Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ CỦA Louis Vuiton ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.62 KB, 53 trang )

MỤC LỤC

Lời mở đầu 5
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ LVMH VÀ LOUIS VUITTION 6
1/Tổng quan về LVMH 6


 !"#$
%&'(!$)#$*
+, /)#$(!0,1
, /-/,$1
2/Louis Vuitton 12
CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ 17
1/Khái niệm 17
2/Các bước thực hiện chiến lược sản xuất 17
3/Phân biệt chiến lược tập trung và chiến lược phân tán 18
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ CỦA LOUIS
VUITTON 20
1/Quá trình nghiên cứu, phát triển và đổi mới 20
 23!45678 20
 &0678 22
9:!;<=&,),;> 23
2/Định vị sản xuất 24
2?@,!06.A 25
2?B!)46C!  28
3/ Quyết định nguồn lực 32
2!@3-!
25! 
3!!7!D!.$$0485! %
4/Quản trị cung ứng 35
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton


%E!6)3F0+
%D;!@G
%.!?5H$45!@34;-!%
%%IHH%
5/Phát triển dịch vụ 42
+IJ5(!$KL$-%
+6C! LMJ5J=%%
+N4O$?$67#$%
6/ Phân tích lợi thế cạnh tranh của Louis Vuitton 46
7/ Phân tích chuỗi giá trị 49
8/Hiệu quả 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
2
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
LỜI NÓI ĐẦU

2P11G;Q!#0R$B),35S!K)T?T@
U5;5-83,8A33!45)TVT@6#,
.W6&!@34XH)TV;5Y4?M)R6
P4Z$(!$[J#\)T55]#.8M!@),.
.M!-8 R$.WC$C^=$<!D!K_L`45$L-4X
,O4?3.W2O K;@./B! ./ 0
@4X-5;55C$C^5S!,8a!D![J4bc!!
!F!$d$ K=35$5!D!4XH!e.WC,
5#5/./=.8454\f g
[JM)R6),';C!0456.A5,8K?,
"!D!48)T#.8111hN4X./3!O<2B!#$FY
6 @= W.8Q5TR$!D!QFVR$!@3$
),Y @K?40$!!D!Y)55e

T(!c6C! K)#$Ji[?5
T @V-5WQ4"d46C! Z(!)D8, /
46C! VCY"!D!$,?5T)I!j
M4B, /6C!  @.,5kIH-5, /ckD5$-$,
B!5T-8!D!k2?dd5@i./6AS,
L=5!-!;R$"L
l5!-!;5@-5),(!6(!c>;R$H"L(!c4Z$
(!$K<W-5BB""LQ0M?B.M-$[J
#\./Q.8#X;cR$T45Y0d55=5K4cF@-5B5
),$V -83"L)T)U?,m.
?,!H.#!@45c=5@n ;./Q^#XR$T
"L")Q?B53!)$>Ac$M
"LCF56Mo
&_[K5@GP11G
3
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ LVMH VÀ LOUIS VUITTION
1/ Tổng quan về LVMH
1.1/ Lịch sử phát triển:
LVMH Moet Hennessy LOUIS VUITTON SA, gọi tắt LVMH, là một công ty do
người Pháp nắm giữ và là tập đoàn lớn nhất thế giới về hàng xa xỉ. Đây là công ty mẹ
của khoảng 60 công ty con mà mỗi công ty quản lý một số lượng nhỏ các thương hiệu
uy tín. Các công ty con có thể vận hành một cách khá độc lập. Năm 1987, nhà sản xuất
rượu sâm banh Moet et Chandon and Hennessy sát nhập với nhà sản xuất hành lý
LOUIS VUITTON để thành lập 1 tập đoàn hùng mạnh như hiện nay.
1.2/ Sứ mệnh hoạt động
Sứ mệnh của tập đoàn LVMH là đại diện cho những phẩm chất tinh tế nhất của
phương Tây, đó là "Nghệ thuật de Vivre". LVMH luôn là biểu tượng của sự sang trọng
và sức sáng tạo. Sản phẩm của LVMH và các giá trị văn hoá mà nó mang trong mình,
có sự pha trộn giữa truyền thống và đổi mới, cùng với những ước mơ và tưởng tượng.

Theo quan điểm của sứ mệnh này, năm ưu tiên phản ánh các giá trị cơ bản được
thống nhất:
Hãy sáng tạo và đổi mới
Luôn hướng đến sản phẩm xuất sắc
Quảng bá hình ảnh những thương hiệu với một quyết tâm cao nhất
Hành động như các doanh nhân
Phấn đấu là cách tốt nhất trong tất cả những gì chúng ta làm
1.3/ Cấu trúc doanh nghiệp
4
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
LVMH có trụ sở chính tại Paris, Pháp. Ngày nay tập đoàn có hơn 2300 cửa hàng
trên toàn thế giới cùng hơn 70.000 nhân viên, 74% trong số đó ở ngoài nước Pháp.
Hiện kế hoạch kinh doanh của hãng nhằm mục kiểm soát chặt chẽ các thương hiệu nó
quản lý để duy trì và nâng cao nhận thức của sự sang trọng liên quan đến sản phẩm
của họ. Ví dụ, LOUIS VUITTON sản phẩm được bán chỉ thông qua các cửa hàng
LOUIS VUITTON tại các địa điểm sang trọng trong các thành phố giàu có hoặc trong
các cửa hàng bán đồ xa xỉ đã được nhượng quyền (chẳng hạn như Harrods ở
London).Điều này trái ngược rất lớn với số ít những nhãn hiệu độc quyền mà có thể
tìm thấy tại các trung tâm mua sắm trên thế giới.
1.4/ Tổng quan kinh doanh
LVMH đã nhận được 23% doanh thu từ việc bán hàng tại Mỹ trong năm 2008 ,
tỷ lệ lớn nhất từ bất kỳ quốc gia duy nhất. Bằng việc trải rộng hoạt dộng kinh doanh
của mình ra khắp các quốc gia và các vùng khác nhau, LVMH làm giảm nguy cơ bị
tổn thương đáng kể bởi bất kỳ sự suy giảm kinh tế khu vực nào. Ví dụ, nền kinh tế Mỹ
đã bị suy thoái từ năm 2008 nhưng LVMH vẫn liên tục tăng doanh thu và lợi nhuận
của , vì nó có thể dựa vào các hoạt động của mình trong các bộ phận khác trên thế
giới.Thu nhập ròng của LVMH trong năm 2008 là 2,83 tỷ USD. Doanh thu của thời
5
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
trang và hàng hoá da tăng 6,8%, rượu vang và rượu mạnh giảm 3,1%, nước hoa tăng

5%, đồng hồ và đồ trang sức tăng 5,5% và doanh thu tại đơn vị bán lẻ đã tăng 5,1%
Dù vậy, thu nhập của LVMH có vẻ thăng trầm trong nửa đầu năm 2009. So với
nửa đầu năm 2008, thu nhập ròng của hãng bán lẻ giảm 23% chỉ còn 687 triệu EURO
so với mức dự đoán là 734,6 triệu EURO. Việc giảm thu nhập là do LVMH cắt giảm
lượng hàng tồn kho, đặc biệt là đồng hồ Tag Heuer và các công ty kinh doanh rượu
Moet

 !"#$%&'()
Thời trang và Hàng Da là bộ phận lớn nhất của LVMH trong năm 2008, doanh
thu tăng trưởng 6,8% đạt 6tỷ EURO (8,4 tỷ USD). Nguyên nhân của sự tăng trưởng
này có thể một phần do sự gia tăng trong mạng lưới phân phối của các cửa hàng bán lẻ
, tăng đến 101 trong tổng số 1.090 cửa hàng của tháng 12/2008. Ngành thời trang và
Hàng Da kiếm được 32,1% tổng số lợi nhuận sinh ra từ hoạt động điều hành năm
2008, đứng thứ 2trong các ngành kinh doanh của LVMH. Các thương hiệu lớn của
ngành này bao gồm : LOUIS VUITTON, Fendi, Donna Karan, Loewe, Marc Jacobs,
Celine, Kenzo, Givenchy, Thomas Pink, Pucci, Berluti, Stefanobi, Rossimoda, và
eLuxury.
*+$+$&, -#$%
)
Bộ phận này có thể được chia thành 2 danh mục phụ bao gồm rượu săm-banh và
rượu cô-nhắc với các nhãn hiệu như Dom Perignon, Moet & Chandon, Hennessy
chiếm phần lớn doanh thu bán hàng. Doanh thu từ rượu vang và rượu mạnh giảm 3,1%
trong tháng 2/2008 tức khoảng 3,1 tỷ EURO( 4,4 tỷ USD), nhưng vẫn là ngành mang
lại lợi nhuận cao nhất trong 5 ngành chính của LVMH trong năm 2008. Công ty đã mở
rộng hoạt động kinh doanh sản phẩm sang trọng này bằng việc mở 1 quán bar Moet tại
Ma Cao, 1 cửa hàng tạm thời gọi là “Ateliers Moet," nơi khách hàng có thể cá nhân
6
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
hóa chai rượu riêng của họ.Năm 2009, LVMH mua lại 50% cổ phần của Cheval Blanc
và La Tour de pin. Cả hai công ty đều tham gia vào sản xuất và bán các loại rượu vang

.+/01,-23 -#$%)
Các thương hiệu nằm trong ngành nước hoa và mỹ phẩm của LVMH bao gồm
Christian Dior, Guerlain, và Givenchy. Nhiều thương hiệu được thành lập dựa vào sự
phân chia hàng hóa của ngành thời trang và đồ da cũng đã có dây chuyền sản xuất
riêng, tự quản lý được ngành phân chia này. Đây là 1 ngành nhỏ của LVMH và cũng
là ngành mang lại lợi nhuận thấp nhất, lợi nhuận từ ngành nước hoa và mỹ phẩm tăng
5% trong năm 2008, tương đương 2,9 tỷ EURO (4 tỷ USD), chiếm 10,1% trong tổng
lợi nhuận của tập đoàn.
4552623 #$%p
Đây là ngành nhỏ nhất của LVMH, doanh thu từ đồng hồ và trang sức đã tăng
trưởng 5,5% trong tháng 2/2008 đạt 879 triệu EURO( 1,23 triệu USD), chiếm 13,4%
lợi nhuận toàn tập đoàn. Doanh thu bán hàng trong phân khúc này phần lớn đến từ 2
thương hiệu Tag Heuer và De Beers. Tháng 4/2008, LVMH đã thông báo mua lại tập
đoàn Hublot, 1 nhà sản xuất đồng hồ của Thụy Sĩ, vì nhận thấy mức tăng trưởng nhanh
chóng của nó từ năm 2004  2008. Việc mua lại thương hiệu Hublot sẽ cho phép
LVMH tận dụng những lợi thế của Hublot về sự hiệu quả, sự chọn lọc cũng như mạng
lưới phân phối ở những vị trí tốt của hơn 300 cửa hàng trên toàn thế giới
.78#9:;#;  ,#$%
)
Các cửa hàng chính hoạt động trong bộ phận này là DFS, Miami Cruiseline,
Sephora, và Le Bon Marche. Hệ thống bán lẻ là phân ngành lớn thứ 2 của LVMH về
thu nhập cũng như lợi tức từ hoạt động điều hành, doanh thu của phân khúc này này
tăng 5,1% đạt 4,4 tỷ EURO ( 6,12 tỷ USD) trong năm 2008. Nhưng do chi phí cao về
vị trí cửa hàng hoạt động, bao gồm cả thuế và chi phí nhân viên, ngành bán lẻ là ngành
mang lại lợi nhuận ít thứ 2 cho LVMH, chiếm 8,9% trong năm 2008. Trong năm 2008,
7
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Sephora mở những cửa hàng đầu tiên tại 4 quốc gia : Hà Lan, Hồng Kông, Kuwait và
Singapo. Hệ thống này cũng đã mở rộng danh mục hàng hóa riêng của nó nhằm mang
lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng

1.5/ Chiến lược kinh doanh quốc tế:
LVMH theo "chiến lược kinh doanh quốc tế vì
 Các sản phẩm của tập đoàn này ít chịu sức ép giảm chi phí và sức ép của yêu
cầu địa phương ( vì hoạt động sản xuất chủ yếu diễn ra trong nước)
 Các sản phẩm của LVMH sản xuất theo chuẩn mực của nhu cầu nội địa để
xuất khẩu.
 LVMH đã khải thác lợi thế so sánh, lợi thế vị trí trong nước để biến thành lợi
thế cạnh tranh.
1.6/ Chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh:
Chiến lược chung – <=#+$>87?%@
Chiến lược mà tập đoàn LVMH đã “kiên quyết” sử dụng từ những ngày đầu
được sáp nhập chính là chiến lược khác biệt – hướng đến việc tạo ra những gì được
xem là độc đáo, cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng từ thiết kế, chất lượng và
dịch vụ sản phẩm. 5;5Y#OQ, /)
=V-5#XS!QK'8T45Q-5BR$Z
F43Z)F!,),,6C! Z,U R$e6
7
LVMH trong nhiều năm liền là thương hiệu xa xỉ quyền lực nhất thế giới (theo
tạp chí Forbes), những khách hàng của họ không chỉ là giới thượng lưu. Thực ra thời
gian đầu khi chuyển sang kinh doanh các mặt hàng cao cấp, chiến lược mà Bernard
Arnault – CEO của tập đoàn – đã xác định là làm sao đưa hàng xa xỉ tới tay người tiêu
dùng bậc trung, chứ không nhất thiết phải là các triệu phú. Bởi theo công ty, những
người dám s‡n sàng bỏ ra một khoản tiền không hề nhỏ chỉ để sˆ hữu một món hàng
8
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
của LVMH (đặc biệt là các sản phẩm thời trang, hàng da, đồng hồ và đồ trang sức,…)
là những người thực sự cảm nhận được giá trị mà mỗi sản phẩm LVMH mang lại. IH
)T^-5A.M!K  /67KB!(!$>-5?
67R$D[_$-)5?6;K;./
R$=6F

Chính vì những lí do đó, tập đoàn không ngần ngại theo đuổi chiến lược định
giá xa xỉ, sang trọng với mỗi loại sản phẩm. Ngay cả với những khách hàng thường
xuyên mua hàng của công ty, thậm chí là với cả giới thượng lưu, tầng lớp quý tộc và
những người nổi tiếng, LVMH cũng không bao giờ thực hiện chiêu “câu khách” là
giảm giá. Giá của một sản phẩm là như nhau tại mọi nơi trên thế giới, không mặc cả,
không trả giá !
Giám đốc hãng LOUIS VUITTON - .M!5S!45m-5
!<!-/!;-8 R$;5-q4QW$đã trả lời dứt
khoát: “Bán giảm giá sẽ làm giảm giá trị nhãn hiệu của chúng tôi" .
LOUIS VUITTON cung cấp những sản phẩm có giá trị độc đáo (thực sự
hoặc do cảm nhận của khách hàng) là chiến lược có hiệu quả để bảo vệ vị trí trên
thị trường, danh tiếng và lợi nhuận lâu dài
Công thức để xây dựng thương hiệu nổi tiếng gồm các bước sau: Nhận dạng
đúng thương hiệu (hay “DNA” như ông gọi) bằng cách khai thác lịch sử thương hiệu
và tìm đúng người thiết kế để thể hiện nó, sáng tạo biện pháp tiếp thị hữu hiệu, quản lý
chặt chẽ chất lượng và sự phân phối hàng hóa.
Dù gây được sự chú ý một cách hiệu quả thông qua giá cao và quảng cáo rầm rộ, túi
xách LOUIS VUITTON luôn được tạo dáng cho phù hợp với nhiều mùa khác nhau. Mục đích
của thời trang này không phải vì kiếm tiền mà vì tạo sự ưa chuộng. Vì không giới hạn mẫu
mã, khách hàng sẽ khó mua một túi xách trong 180 kiểu dáng. rhsDhs&&r2Y#O
, /;!)=K)T6C! 480 /B!K.8ntN45Q.$
!KL\$45HHKrhsDhs&&r2>KQ)=M
9
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
-5(!$F,6K;VuV4!$67Hvd'v
480 /,-53!-T)wQ(!$FK"xJ=R$)5
Cuối cùng, Arnault nhận thức được sự phân bổ và tiêu chuẩn của hàng cao cấp
LOUIS VUITTON. Một chiếc ví có thể làm tăng thêm 1,000 công đoạn sản xuất, mỗi
công đoạn đều làm bằng tay. 67rhsDhs&&r2VY^./=5@
=$5R$rhsDhs&&r2J(!5@5$ )

T=3yL=Lz-!C!@K$5-L#lL$#{$!--5R
2/ LOUIS VUITTON
LOUIS VUITTON Malletier, thường được gọi là LOUIS VUITTON, hoặc viết
tắt là LV, là một nhà thiết kế thời trang quốc tế Pháp chuyên sản xuất hàng da, hàng
may s‡n , giày dép, đồng hồ, đồ trang sức, phụ kiện, kính mát, và sách. Nổi tiếng trên
toàn thế giới với chữ và logo , LOUIS VUITTON là 1 trong những thương hiệu dễ
nhận biết nhất trên toàn thế giới. Một biểu tượng lâu dài của sự uy tín và giàu sang,
công ty đã đặt ra những giá cao nhất cho 1 số sản phẩm của nó trên thị trường thời
trang quốc tế.
Bắt đầu từ năm 1854, LOUIS VUITTON bán sản phẩm của nó nghiêm ngặt
thông qua các cửa hàng bán lẻ của riêng mình, những cửa hàng cao cấp, và trực tuyến
thông qua trang web của mình. LOUIS VUITTON cạnh tranh trực tiếp với các thương
hiệu cao cấp như Versace, Hermès, Gucci, Dolce & Gabbana, Burberry, Dior, Chanel,
Fendi, Armani, và Prada.
2.1/Lịch sử
Vào giữa thế kỉ 19, LOUIS VUITTON là 1 nhà bán lẻ rương và hành lý. Bước
vào thế kỷ 20, công ty mở rộng về địa điểm và thành công về tài chính. Bắt đầu từ
giữa thế kỷ này, LOUIS VUITTON bước vào thế giới thời trang, tích hợp ký hiệu vải
Monogram vào ví và túi xách.
A2BCDEFGHEFD.
10
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
LOUIS VUITTON (sinh năm 1921 tại Jura_Pháp – mất ngày 27/2/1892), sáng
lập ra công ty cùng tên. Năm 1835, ông chuyển đến Paris. Trên đường đi từ quê hương
Jura đến Paris, ông đã làm rất nhiều công việc nhỏ lẻ để trang trải cho cuộc hành trình
của mình. Tại đây, ông trở thành người cho Layetier, 1 chủ hộ về sản xuất hành lý rất
nổi tiếng lúc bấy giờ. Và nhờ vào danh tiếng này, Vuitton đã được Napoleon III của
Pháp bổ nhiệm làm người làm hành lý riêng cho Hoàng hậu Eugénie de Montijo. Từ
đó ông bắt đầu những thiết kế riêng cho hành lý mình làm ra, đặt nền móng cho tập
đoàn LV sau này/

,!I,"
LOUIS VUITTON thành lập năm 1835 trên đại lộ Rue des Neuve Capucines tại
Paris. Năm 1858, Monsieur Vuitton giới thiệu chiếc rương có 1 tầng ở giữa được làm
bằng vải Trianon ( có trọng lượng nhẹ và ánh lên 1 loại ánh sáng rất nghệ thuật).
Trước khi giới thiệu loại rương này, loại rương với nắp hình tròn đã được sử dụng, nói
chung là để nước có thể thoát ra dễ dàng vì vậy không thể chồng lên nhau được. Chiếc
rương loại mới là loại có tầng được làm bằng vải Trianon màu xám của Louis, có tầng
nên có thể dễ dàng cếp chồng lên nhau trong chuyến đi. Trở nên thành công và có uy
tín, nhiều nhà làm hành lý cũng đã bắt chước phong cách và thiết kế của LV.
Năm 1867, công ty tham gia triển lãm quốc tế tại Paris. Để chống việc sao chép ý
tưởng, ông ta đã thay vải Trianon thành 1 thiết kế sọc màu be và màu nâu vào năm
1876. Năm 1885, công ty đã mở cửa hàng đầu tiên của mình tại London, Anh trên phố
Oxford. Và không lâu sau đó, để đối phó với nạn ăn cắp ý tưởng, LOUIS VUITTON
đã tạo ra kiểu làm bằng vải Damier, mang 1 biểu tưởng được đọc là «marque
L.Vuitton deposee », có thể dịch là « thương hiệu L.Vuitton ». Năm 1892, LOUIS
VUITTON qua đời, và công việc quản lý công ty được truyền lại cho con trai của
mình
,"J,"K
11
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Sau cái chết của cha mình, Georges Vuitton bắt đầu một chiến dịch để xây dựng
công ty thành một tập đoàn lớn mạnh trên toàn thế giới, trưng bày sản phẩm của công
ty tại Hội chợ các thế giới Chicago vào năm 1893. Năm 1896, công ty đưa ra những
huyền thoại Monogram Canvas và thực hiện bảo hộ thế giới về bằng vào nó, bao gồm
ký hiệu đồ họa, hình hoa kiểu 4 thùy (cũng như các monogram LV), được sáng chế
dựa trên xu hướng thiết kế của người Nhật và các quốc gia phương Đông vào cuối thời
đại Victoria. Các bằng sáng chế sau này được chứng minh là thành công trong việc
ngăn chặn hàng giả. Trong năm đó, Georges đi du lịch đến Hoa Kỳ, ông lưu diễn cùng
các thành phố khác nhau (như New York, Philadelphia, và Chicago), bán các sản
phẩm Vuitton trong chuyến thăm này. Năm 1901, LOUIS VUITTON ty giới thiệu

L$Ll$K một mảnh nhỏ của hành lý được thiết kế để được giữ bên trong hòm
hành lý Vuitton.
Năm 1914, tòa nhà LOUIS VUITTON được mở cửa trên Đại lộ Champs-Elysees,
và trở thành cửa hàng bán đồ du lịch lớn nhất trên thế giới lúc bấy giờ. Cửa hàng cũng
được mở tại New York, Bombay, Washington, London, Alexandria, và Buenos Aires
như thể chiến thứ nhất bắt đầu. Sau đó, vào năm 1930, túi Keepall được giới thiệu
Trong năm 1932, LV giới thiệu túi 2wK túi này cho người bán để vận chuyển những
chai rượu sâm-banh. Không lâu sau đó, các túi LOUIS VUITTON LL#@ đã được
giới thiệu (cả ngày nay vẫn còn sản xuất). Năm 1936 Georges Vuitton qua đời,. Và
con trai ông, Gaston-LOUIS VUITTON, đảm nhận điều hành công ty.
,"KI
Trong thời gian này, những phát minh về da dã được sử dụng trong tất cả sản
phẩm từ ví nhỏ cho đến vali. Để mở rộng dòng sản phẩm, công ty đã sử dụng thêm vải
Monogram vào năm 1959 để làm cho nó mểm dẻo, dễ dàng sử dụng cho túi xách, giỏ
xách và ví. Audrey Hepburn được nhìn thấy sử dụng túi xách này trong phim
“Charade” (1936). Năm 1983, công ty đã tham gia Cúp Mỹ để tạo thành LOUIS
VUITTON Cup, một cuộc thi sơ bộ cho các cuộc đua thuyền. LOUIS VUITTON sau
đó mở rộng sự hiện diện của mình tại châu Á với việc mở một cửa hàng tại Đài Bắc,
12
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Đài Loan vào năm 1983 và Seoul, Hàn Quốc năm 1984. In the following year (1985).
Trong năm sau (1985), dòng Epi da được giới thiệu.
Năm 1987, chứng kiến sự ra đời của LVMH. Moet et Chandon và Hennessy, nhà
sản xuất hàng đầu rượu sâm-banh và rượu cô- nhắc ,sáp nhập với LOUIS VUITTON
để hình thành những tập đoàn hàng sang trọng. Lợi nhuận cho 1988 được báo cáo tăng
49% so với năm 1987. Năm 1989, LOUIS VUITTON đạt đến con số 130 cửa hàng
trên toàn thế giới. Bước vào năm 1990, Yves Carcelle được bầu làm chủ tịch của LV,
và vào năm 1992, với thương hiệu của mình, ông đã mở cửa hàng tiên tại Trung Quốc
ở khách sạn Palace Bắc Kinh. Năm 1996, kỷ niệm 100 năm sử dụng vải Monogram đã
được tổ chức tại bảy thành phố trên toàn thế giới.

,ILM
Năm 2001, Stephen Sprouse cộng tác với Marc Jacobs, thiết kế một dòng ấn bản
giới hạn của túi Vuitton mà đặc trưng graffiti được vẽ trên hoa văn hình lồng. The
graffiti read rhsDhs&&r2 and as well, on certain bags, the name of the bag (such
as Keepall and Speedy). Dùng graffiti ghi thành dòng chữ LOUIS VUITTON, và cũng
nhưtrên túi là tên của túi (như Keepall và Speedy). Một số phần, mà đặc trưng của
graffiti mà không có nền Monogram Canvas, chỉ có trên những khách hàng Vip của
LOUIS VUITTON. Jacobs cũng tạo ra vòng tay rất quyến rũ, mảnh trang sức đầu tiên
của LV trong cùng năm đó.
Năm 2002, bộ sưu tập đồng hồ Tambour được giới thiệu. Trong năm này, các tòa
nhà LV tại Tokyo đã được mở cửa, và thương hiệu này đã phối hợp với Bob Wilson
cho ra mắt bộ sưu tập của mình tại khu trưng bày của mình vào năm 2003. Năm 2003,
Takashi Murakami cộng tác với Marc Jacobs đã lên kế hoạch mở rộng việc sử dụng
vải Monogram nhiều màu để sản xuất túi xách và phụ kiện. Phạm vi này cũng bao
gồm các tiêu chuẩn Monogram Canvas, nhưng trong 33 màu sắc khác nhau thì không
có hai nền trắng hoặc đen. Việc sản xuất phiên bản giới hạn này đã chính thức ngưng
trong tháng 6 năm 2003. Trong năm 2003, các cửa hàng ở Matxcơva, Nga và tại New
13
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Delhi, Ấn Độ đã được mở, danh mục da Utah và Suhali đã được phát hành, và kỷ niệm
lần thứ 20 Cúp LV đã được tổ chức.
Năm 2004, LOUIS VUITTON tổ chức kỷ niệm 150 ngày thành lập. Cùng lúc đó
cũng khai trương các cửa hàng tại thành phố New York (tại đại lộ Thứ Năm) São
Paulo và Johannesburg. Nó cũng mở cửa hàng đầu tiên của mình tại Thượng Hải. Đến
năm 2005, LOUIS VUITTON mở cửa trở lại cửa hàng trên Đại lộ Champs (được biết
đến như là cửa hàng LV lớn nhất thế giới), và ra mắt bộ sưu tập xem Speedy.
Năm 2008, LOUIS VUITTON đưa vào sản xuất loại vải Damier có màu giống
như than chì. Vải Damier cổ điển, bên trong màu đen và màu xám, cho nó một cái
nhìn nam tính và sành điệu.
14

Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ
1/ Khái niệm
, /6C!  thuộc chiến lược cấp chức năng của công ty. Định hướng
, /6C!  giúp công ty xác định được:
 Công ty cần phải sản xuất sản phẩm như thế nào?
 Sản xuất ở đâu là tốt nhất?
 Sử dụng các nguồn lực sản xuất thế nào để đạt hiệu quả cao?
 Hệ thống cung ứng nguyên vật liệu và sản phẩm cần được triển khai như thế
nào sao cho hợp lý, kịp thời?

Có thể nói, mục tiêu của , /6C!  là sử dụng các nguồn lực sản xuất
như một lợi thế cạnh tranh giúp sản phẩm của công ty vượt trội hơn so với các đối thủ
khác. Hơn nữa, , /6C!  giúp ta sử dụng một cách có hiệu quả những
nguồn lực sản xuất để đạt mục tiêu của chiến lược cấp công ty. Như vậy , /
6C!  đóng góp một vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của công
ty.
Cũng giống như , /6C! , , /6C! (!0, cũng quan tâm
đến việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, R&D, gia tăng hiệu quả sản xuất và dịch vụ,
giảm thiểu các chi phí điều hành, … . Tuy nhiên, việc ra quyết định về , /6
C!  đối với các công ty nội địa chỉ phụ thuộc vào qui định Chính phủ một nước, còn
việc ra quyết định , /6C! (!0, đổi với công ty đa quốc gia bị ảnh
hưởng bởi chính phủ các nước sở tại, chịu áp lực về chiến lược hoạt động, lao động,
tiền lương và tài chính…
15
Áp lực tài chính:
Lựa chọn nguồn
vay
Rủi ro ngoại tệ
Thuế

Sự kiểm soát của
địa phương
Áp lực ảnh hưởng
đến mục tiêu chi
phí
Nhiều chiến lược
của MNC bị chỉ
trích
Lao động và lương
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
2/ Các bước thực hiện chiến lược sản xuất:
Có nhiều cách sắp xếp các bước cơ bản của chiến lược sản xuất, nhóm em xin
trình bày cách sắp xếp như sau:
3/ Phân biệt chiến lược tập trung và chiến lược phân tán:
E!cI46C! H$, /M=6KH-5, /6C! 
;!45, /6C! F
Nghiên
Nghiên
cứu,
cứu,
phát
phát
triển và
triển và
đổi mới
đổi mới
Nghiên
Nghiên
cứu,
cứu,

phát
phát
triển và
triển và
đổi mới
đổi mới
Quyết
Quyết
định
định
nguồn
nguồn
lực
lực
Quyết
Quyết
định
định
nguồn
nguồn
lực
lực
Quản
Quản
trị
trị
cung
cung
ứng
ứng

Quản
Quản
trị
trị
cung
cung
ứng
ứng
Phát
Phát
triển
triển
dịch vụ
dịch vụ
Phát
Phát
triển
triển
dịch vụ
dịch vụ
Định
Định
vị sản
vị sản
xuất
xuất
Định
Định
vị sản
vị sản

xuất
xuất
16
Quyết định
chiến lược
sản xuất quốc
tế của MNC
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
@,!06.A,.M=0V6C! |
Các yếu tố ảnh hưởng
Phương án bố trí sản xuất
Tập trung Phân tán
1. Các yếu tố quốc gia:
Sự khác biệt về kinh tế chính trị Nhiều Ít
Sự khác biệt về văn hóa Nhiều Ít
Sự khác biệt về chi phí Nhiều Ít
Rào cản thương mại Ít Nhiều
2. Các yếu tố công nghệ:
Qui mô hiệu quả tối thiểu Cao Thấp
Chi phí cố định Cao Thấp
Kỹ thuật sản xuất linh động Được Không
3. Các yếu tố sản phẩm:
Tỷ lệ giá trị - trọng lượng Cao Thấp
Đáp ứng nhu cầu đại trà toàn cầu Được Không
Chiến lược tập trung Chiến lược phân tán
Định nghĩa
 Tập trung các hoạt động
tại một hay một vài địa điểm rồi từ đó
phục vụ toàn bộ thị trường thế giới
 Phân tán các hoạt động ở

nhiều khu vực, quốc gia khác nhau và
gần những thị trường chủ yếu
Mục đích
 Thâm dụng các nguồn
lực tại nơi sản xuất như : lao động,
vốn, tài nguyên
 Đáp ứng và nắm bắt nhanh
nhất nhu cầu của thị trường địa phương
17
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ CỦA
LOUIS VUITTON
Sau khi nghiên cứu sơ lược về lịch sử tập đoàn LVMH, nhóm em xin chọn
Công ty LOUIS VUITTON để đi sâu vào phân tích chiến lược sản xuất quốc tế
của công ty này. Như đã đề cập đến ở chương 1, LOUIS VUITTON là thương
hiệu đem về cho tập đoàn LVMH lợi nhuận nhiều nhất và có chiến lược sản xuất
quốc tế nổi bật. Điều này được thể hiện qua từng bước cụ thể trong chiến lược
sản xuất quốc tế của LOUIS VUITTON:
1/ Quá trình nghiên cứu, phát triển và đổi mới:
Sự thành công của tập đoàn LVMH ban đầu xuất phát từ việc sưu tầm, thu thập
vài chục thương hiệu nổi tiếng và quản lý các thương hiệu này cùng hòa hợp dưới một
mái nhà chung LVMH. Những thương hiệu xa xỉ này không chỉ nổi tiếng về chất
lượng sản phẩm mà còn nổi tiếng về giá tiền đến “cắt cổ” của mỗi sản phẩm, đặc biệt
là những chiếc túi xách, vai ly và những phụ kiện hành lý đầy thanh lịch và thiết thực
của thương hiệu LOUIS VUITTON. Thế nhưng số lượng khách hàng trung thành thì
không hề thuyên giảm trong khi số lượng khách hàng nói chung thì có xu hướng tăng.
Vậy điều gì đã tạo nên sự thành công đến “khó hiểu” đó ?
IB!"4AF@-5rhsDhs&&r2Y$?675>
}.8F@~$S8K;V-5.A./8.i-5B
)$)R$5!.W3,8,!."./6C! $=A

VrhsDhs&&r2Q))$iC! Z4.W3!#\6 @
S6!$?67HJ,!)T>i=}c)T6
-5f.WR$g5Y=O;!V$$!. Đó đúng là những ý tưởng “điên
rồ” chứ chưa nói tới là “phi thực tế”. Thế nhưng lịch sử và hiện tại đã chứng minh
rằng những chính những ý tưởng “điên rồ” đó đã tạo nên sự thành công của tập đoàn
LVMH nói chung và thương hiệu LOUIS VUITTON nói riêng.
18
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
1.1/Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới:
Quá trình để tạo ra những sản phẩm xa xỉ đó được thực hiện trong các bộ phận
nghiên cứu và phát triển của công ty (R&D).
Trước hết, khách hàng nhận biết các sản phẩm của LOUIS VUITTON từ những
hàng may mặc, giày dép, thắt lưng, túi xách, vali và những phụ kiện thời trang khác
dưới nhãn mác . Khi nhắc đến LOUIS VUITTON, người ta nghĩ ngay đến dấu hiệu
sự sang trọng, xa xỉ và giá cả đắt tiền.
Việc quan trọng của khâu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thời trang là
phải làm cho nó phù hợp với xu hướng thời trang mới nhất, “mode” nhất. .+'N
CH##&8O+//LP'QO+/. Điều này
chỉ có thể thực hiện được thông qua những nghiên cứu, tìm hiểu dày công cùng với trí
tưởng tượng, sáng tạo vượt trội của những nhà thiết kế lão luyện hàng đầu, họ được
làm việc trong một mạng lưới toàn cầu của các tổ chức nghiên cứu. Chuyên môn của
họ được công nhận rộng rãi bởi cộng đồng các chuyên gia thế giới.
Với LOUIS VUITTON, không bao giờ tồn tại khái niệm “thoả hiệp” với những
sáng tạo, thiết kế lỗi thời hay chất lượng không đạt tiêu chuẩn tuyệt đối của sản phẩm.
Q5TR$rhsDhs&&r2-B48?S@=K)
=[e67-5!;Z -!KX!YK)!#.
Các mẫu thiết kế liên tục được đổi mới với việc sử dụng những công nghệ, thủ thuật
tiên tiến nhất. Vào năm 1996, để kỉ niệm 100 năm cho dòng sản phẩm Monogram
Cavas, LOUIS VUITTON đã mời bảy nhà thiết kế thời trang tham gia thiết kế và tổ
chức sự kiện tại bảy nơi khác nhau trên thế giới. Và ngay sau đó, những sản phẩm đó

nhanh chóng nổi tiếng trên toàn thế giới.
LOUIS VUITTON được coi là bậc thầy trong việc tạo ra những chiếc túi xách,
vali du lịch. H?8A82R1/#SR3$'5S
T<LN3@<2U'/+$(@. Chúng có thể đi đầu trong xu hướng
nhưng phải luôn giữ lại nhưng yếu tố truyền thống – yếu tố đem lại sự sang trọng, quý
19
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
phái và tính “quý tộc” của sản phẩm LOUIS VUITTON trong hơn 155 năm tồn tại và
phát triển.
LOUIS VUITTON )T^S!C!.8'8KB!J=
5rhsDhs&&r2L-67R$cV-5)6P6,.
Những bộ sưu tập mới không nhất thiết phải là “mới”, LOUIS VUITTON -!TH
-50-?C!.8W$m, cải tiến hình ảnh, chất lượng của chúng và
cuối cùng là tung ra những “xu hướng thời trang mới”. Với LOUIS VUITTON, không
có gì là không thể, “cũ không có nghĩa là lỗi thời” bởi vì sự sáng tạo là bất tử.
Thực tế là từ khi thành lập đến hiện nay, các sản phẩm của LOUIS VUITTON
luôn bị làm giả. Điều này một phần chứng minh được sự nổi tiếng của thương hiệu này
nhưng nó cũng giải thích lý do vì sao các logo của LOUIS VUITTON liên tục phải
thay đổi. Và đi liền với mỗi lần thay đổi đó là sự ra đời của những mẫu thiết kế, những
bộ sưu tập thời trang mới nhất, đồng nghĩa coi những sản phẩm đã bị làm nhái đó là
“lỗi thời”.
Một lí do khác tạo nên giá trị thương hiệu LOUIS VUITTON chính là việc
tham gia kiểm soát chặt chẽ của những nhà thiết kế từ khâu thiết kế, phát triển và sản
xuất; 55)THQ$$$@$(!@BR$?FK;
=35T@; đó được coi là điều tối kị. Điều đó một mặt thể hiện tính chất
độc quyền, chống làm giả sản phẩm; một mặt thể hiện được f.M!g của
những nhà thiết kế như Marc Jacobs, Tephen Sprouse…
1.2/Tốc độ phát triển sản phẩm mới
Là nhãn hàng danh tiếng bậc nhất trong làng thời trang, nằm trong top 100
thương hiệu hàng đầu trên toàn thế giới, Louis Vuiton có đầy đủ vị thế và uy tín để

đảm bảo cho bất kỳ sản phẩm nào của hãng. Mỗi một mùa thương hiệu này lại cho ra
đời không biết bao nhiêu các mẫu mã. Với việc có mặt trên thị trường đến 155 năm thì
con số đó là không đếm xuể.
20
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Một thương hiệu danh tiếng như Louis Vuiton, việc coi trọng sản phẩm và làm
cho nó càng phát triển là điều tối quan trọng. Thời trang luôn phải đi trước, dẫn đầu
thế nên từ trước các mùa thì những chiến dịch quảng bá cho sản phẩm đã được các
nhãn hàng tung ra. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu con người cũng theo đó
mà tăng lên. Họ không chỉ cần những thứ mang tính phổ biến mà còn phải chuyên biệt
hóa. Ngay lập tức Louis Vuiton sẽ cho ra đời những sản phẩm phục vụ theo đúng nhu
cầu của các tín đồ hay còn được gọi là các “khách hàng sao Kim”.
Nhưng điều đáng nói là T@)T=$W-3O!$X!6
78<K,!). CEO của công ty - Bernard Arnault luôn có
những tiểu xảo tài ba trong kinh doanh hàng xa xỉ. Chẳng hạn, rhsDhs&&r2e
P-$45)!#J=480 / ,45=$48fd
'g. Những kiểu túi Theda xuất hiện năm 2004 chỉ có thể mua với giá 5.500 đô la tại
một cửa hàng duy nhất nằm trên phố 5 Avenue ở New-York. Cả nước Anh chỉ được
nhận có một lô hàng gồm 12 túi xách Theda, và chỉ trong vòng vài tuần đã có vài trăm
quý bà s‡n sàng ghi tên đợi hàng tháng trời để sắm cho được món hàng độc nhất vô
nhị này.
Số lượng các sản phẩm cùng loại của LOUIS VUITTON không bao giờ là quá
nhiều, đặc biệt đối với các sản phẩm như túi xách, vali hay những sản phẩm da được
làm bằng tay thì luôn bị giới hạn về tốc độ cũng như số lượng sản xuất. Với mỗi mẫu
túi xách đó, mỗi khách hàng chỉ có thể mua sô lượng duy nhất là một để tránh trường
hợp một khách hàng nào đó độc quyền sử dụng tất cả các sản phẩm cùng loại.
Ngoài ra, rhsDhs&&r2^8!W$$-S
PT(!$?=.!;[\$IT45[\$_`
1.3/ K| thuật đồng bộ - Thiết kế thận trọng
Những nhà thiết kế chính cho từng dòng sản phẩm của LOUIS VUITTON đều

là những chuyên gia nổi tiếng. Có thể nói, ít nơi nào trong lĩnh vực thời trang lại có
chế độ đãi ngộ nhân viên khá tốt và chuyên nghiệp như ở đây. Bù lại cho những sáng
21
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
tạo không ngừng nghỉ, sự làm việc đầy tỉ mỉ và tâm huyết, các nhân viên của LOUIS
VUITTON được trả lương rất cao và chế độ đãi ngộ tốt. Điều đó đã tạo ra sự đồng bọ
về chuyên môn, kỹ thuật cũng như sự tâm huyết trong công việc
•  !Q56Ke.W/RTR$rhsDhs&&r2
.!@3$-5B45-Y-!@,),67^^,Z
,?3!!7$ 4B  /. Bằng chứng là các sản phẩm của
LOUIS VUITTON rất hiếm khi bị khách hàng phàn nàn về những vấn đề như là :
những chiếc vali, túi xách bị nổi cục ở những nếp gấp mép, những bộ trang phục bị
phát hiện ở đường khâu hay những sản phẩm da bị có vấn đề về chất lượng… Chính
sự hoàn hảo đó đã tạo nên giá trị của hàng hiệu, vì vậy khi nhắc đến hàng hiệu của
LOUIS VUITTON, giới thượng lưu và những nhân vật nổi tiếng đã không còn quan
tâm đến khái niệm “giá cả”.
&.8)./!$Ke6766(!$B!(!c5P
=.8)$)d)L=}@K=}$@48\3!!7  / 
, thậm chí có những chiếc ví nhỏ được thực hiện qua 1000 công đoạn, và tất cả
đều bằng tay. Có hư hỏng hoặc sai lệch đồng nghĩa với việc sản phẩm ấy sẽ phải quay
trở lại với những khâu thiết kế, sản xuất đầu tiên. Đó cũng là lí do vì sao các sản phẩm
da được làm bằng tay gần như không có sự sai sót và việc nhận thấy sự khác biệt ở
những sản phẩm cùng loại là điều không thể.
Những khách hàng thân thuộc của LOUIS VUITTON chắc hẳn sẽ không bao
giờ quyên câu tuyên bố : f€.W/\$3K6(!$€=.8^
$T5@K45T5@H./O4O)5R$rhs
Dhs&&r2K#H)5R$"T)T=$WL6$
48B$34T;R$?.W/rhsDhs&&r2g
2/ Quyết định định vị sản xuất:
Khi các rào cản thương mại giảm và thị trường toàn toàn cầu phát triển , nhiều

công ty phải đối mặt với các vấn đề liên quan phức tạp hơn. Đầu tiên là nơi nào để
22
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
định vị các hoạt động sản xuất của mình? Họ nên tập trung vào một quốc gia hay phân
tán ra toàn cầu, kết hợp các hoạt động với sự khác biệt về quốc gia trong nhân tố chi
phí, hàng rào thuế quan, rủi ro chính trị, sự tương đồng của việc tối thiểu hóa chi phí
với tối đa giá trị tăng thêm? Thứ hai, chiến lược dài hạn gì mà công ty quyết định sản
xuất sản phẩm ở nước ngoài? Công ty có nên thay đổi vị trí sản xuất để duy trì hoạt
động dưới ảnh hưởng của điều kiện kinh tế thay đổi? Thứ ba, liệu các hoạt động sản
xuất ở nước ngoài có tốt hơn khi thuê ngoài không hay độc lập toàn bộ? Thứ tư, làm
sao có thể quản trị dây chuyền cung ứng phân bổ ra toàn cầu hiệu quả, vai trò của kĩ
thuật công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng toàn cầu?
LOUIS VUITTON là một ví dụ điển hình sử dụng các nguồn lực hiệu quả để
định vị thương hiệu của mình trên toàn cầu với sự khác biệt hóa sản phẩm. Để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng , LOUIS VUITTON đã quyết định cách tốt nhất phân phối các
sản phẩm tới khách hàng đa quốc gia dựa trên chi phí thấp nhất và sản xuất sản phẩm
với chất lượng tốt nhất và sau đó là quyết định nên sản xuất ở đâu và số lượng bao
nhiêu để liên kết chuỗi giá trị của sản phẩm với khách hàng. CDEFGHEFD.'V
WL'X;#+$2ROY%'A3+:2ROY#Z2[
1:8&'(\+Y#+$2R1'86]^
/
2.1/ Những yếu tố ảnh hưởng
Một quyết định quan trọng của các công ty đa quốc gia là phải xác định được nơi
định vị các họat động sản xuất để tối thiểu hóa chi phí và cải thiện chất lượng sản
phẩm. LOUIS VUITTON cũng không phải là một ngoại lệ, hoạt động trong môi
trường tòan cầu, LOUIS VUITTON đã có những biện pháp để xác định được việc định
vị thế nào để thỏa mãn hai yếu tố về tối thiểu hóa chi phí và cải thiện chất lượng sản
phẩm qua việc phân tích các nhân tố như : quốc gia, kĩ thuật và sản phẩm.
) .3W3
23

Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton
Những thành phần được coi là nhân tố quốc gia có tác động mạnh mẽ đến việc
định vị sản xuất là : kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, các rào cản thương mại, sự khác
biệt về chi phí cũng như các quy định về đầu tư trực tiếp ( FDI), tỉ giá mong đợi trong
tương lai…
Sự khác biệt của các yếu tố, kinh tế, chính trị, và văn hóa có ảnh hưởng rất lớn
đến lợi nhuận, chi phí, cũng như rủi ro trong kinh doanh tại quốc gia đó của công ty.
Các yếu tố bên ngòai cũng có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp. Các yếu tố
bên ngoài bao gồm lực lượng lao động có tay nghề phù hợp và các ngành công nghiệp
hỗ trợ. Những yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định nơi đặt cơ sở
sản xuất. rhsDhs&&r2HMA6C! R@,!;!A•K[:K•K
&O@:45&F@l$2$Trong đó có bốn nước đã thuộc liên minh Châu Âu, điều này
cho thấy việc tập trung cơ sở sản xuất ở khu vực có điều kiện kinh tế , chính trị, văn
hóa tương đồng là yếu tố thuận lợi cho các công ty đa quốc gia, đặc biệt là công ty mà
hầu hết các sản phẩm đều làm thủ công đòi hỏi chất lượng ngang nhau như LOUIS
VUITTON. Châu Âu là cái nôi của các sản phẩm LOUIS VUITTON, tập trung sản
xuất ở một vài nước như vậy sẽ giúp ích trong việc giảm thiểu rủi ro về tỷ giá vì Châu
Âu chủ yếu sử dụng đồng Euro để trao đổi thương mại. Sự thay đổi bất lợi trong tỷ giá
cũng đủ làm mất đi hiệu quả kinh doanh bằng cách biến nơi sử dụng chi phí thấp thành
nơi sử dụng chi phí cao.
rhsDhs&&r2Y-Q$>46C! ;!W@,!0(!0$
HQ.M<?$.8!-3F!‚!=3.W-8-5
[:&ZF@KrhsDhs&&r2L67RTR$cO4Ou$S!
7) .3>_%
Hình thức kĩ thuật mà công ty sử dụng trong họat động sản xuất của mình có thể
là quyết định định vị then chốt. Yếu tố kĩ thuật này có thể khả thi ở nhiều khu vực, địa
phương hay không? Và ba yếu tố kĩ thuật đó chính là :
• Mức chi phí cố định
24
Chiến lược sản xuất quốc tế của Louis Vuitton

• Quy mô hiệu quả tối thiểu
• Kỹ thuật sản xuất linh họat
Mức chi phí cố định
Trong vài trường hợp, chi phí cố định của việc thiết lập cơ sở sản xuất rất cao mà
công ty phải phục vụ thị trường tòan cầu từ một hay một vài nơi. Ngược lại, mức chi
phí cố định tương đối thấp tiết kiệm được khi họat động ở nhiều nơi đồng thời. Điều
này cho phép công ty có thể tránh được việc phụ thuộc vào một nơi. Vì thế mà nhiều
công ty đã phân tán hoạt động của mình ra nhiều nơi để chống lại việc luân chuyển
tiền tệ bất lợi cho mình. 2.rhsDhs&&r2--54V#Oc4B
T@6C! ;!45 VMKR@,!-5F!‚!45[:KH
A5.M!',u$S!4B5C$C^IHmVS
-5#V'$
Quy mô hiệu quả tối thiểu
Định nghĩa của quy mô về kinh tế cho chúng ta thấy sản lượng đầu ra tăng thì chi
phí đơn vị giảm. Đây là lý do của việc sử dụng triệt để phương tiện về vốn và lợi tức
sản xuất. Quy mô hiệu quả tối thiểu của nhu cầu thế giới càng lớn thì việc tranh cãi về
tập trung sản xuất ở một vài nơi xảy ra càng lớn. Dc67R$rhsDhs&&r2
-55C$C^36 /S!$VK^!S!.WAF)"$
3VM4$6756C! ;!.rhsDhs&&r2c(!@
T!(!60!$
Kỹ thuật sản xuất linh động
“Cách tốt nhất để đạt hiệu quả cao, chi phí đơn vị thấp là sản xuất hàng loạt
( mass production) với khối lượng lớn”. Việc gia tăng các kĩ thuật sản xuất linh hoạt
đã thách thức quan điểm này của hiệu quả sản xuất. Quan điểm sản xuất linh hoạt cho
rằng:
• Giảm thời gian vận hành những máy móc thiết bị phức tạp
25

×