Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tạo hứng thú cho học sinh học tập bằng việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.75 KB, 7 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BẰNG VIỆC SỬ DỤNG
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MƠN MỸ THUẬT”.

I. PH Ầ N M Ở ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy
tính tích cực, tư duy của học sinh” môn mỹ thuật ở trường THCS góp phần
thực hiện mục tiêu trên đó là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tựu, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để hình thành nhân
cách con người, hiểu được cuộc sống và luôn biết vươn lên cái hoàn
thiện: Chân-thiện-mỹ.
Vì vậy,để đạt được những yêu cầu trên trong việc dạy và học cần
phải sử dụng triệt để các loại đồ dùng đã có hoặc tự làm–sưu tầm.

Ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã và đang đóng vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, là một phần
khơng thể thiếu trong một xã hội ngày càng hiện đại hố.
Muốn cho học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững được kiến thức bài học
người giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học theo xu hướng tin học
hố các khâu trong qui trình nghiệp vụ từ bài soạn, bài giảng, bài kiểm tra,
cách sử dụng đồ dùng dạy học… Giáo viên nên soạn giáo án bằng máy vi
tính, lưu trử để bổ sung chỉnh sửa; tiến tới sử dụng giáo án tin học, điện tử,
ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các
phần mềm vào dạy học. Cơng nghệ thơng tin hiện nay rất phát triển, nếu
chúng ta biết khai thác mạng Internet để làm đồ dùng trực quan trong giảng
dạy sẽ tạo hứng thú cho học sinh ham học tập, nắm chắc kiến thức hơn ở
các mơn học nói chung và mơn Mỹ thuật nói riêng. Việc vận dụng những
tranh ảnh của hoạ sĩ và các cơng trình kiến trúc, điêu khắc trên mạng để làm
phương tiện dạy học Mỹ thuật là điều cần thiết phù hợp với thực tế trong


việc dạy học theo chương trình thay sách hiện nay.
Xuất phát từ những u cầu trên tơi đã chọn đề tài “Tạo hứng thú
cho học sinh học tập bằng việc sử dụng đồ dùng dạy học mơn Mỹ
thuật” để cung cấp cho học sinh những kĩ năng, giúp học sinh phát triển
toàn diện nhân cách con người, tạo cho học sinh thích thú tiếp thu bài học
nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Vì vậy, để đạt được những yêu cầu trên trong
việc dạy và học giáo viên cần phải sử dụng triệt để các loại đồ dùng đã
có, tự làm hoặc sưu tầm.
Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh học tập
bằng việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật”
2. M ụ c đích, nghiên c öùu :
Tạo cho các em thật sự ham thích, hứng thú, say mơ học tập đối với môn
Mỹ thuật. Thông qua tranh ảnh sinh động giúp các em tiếp thu kiến thức một
cách nhẹ nhàng; Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập.
Giúp cho học sinh yếu dễ tiếp thu bài, còn các em khá giỏi có điều kiện
vươn lên trong học tập, kích thích óc tò mò khám phá vẻ đẹp. Trong sách
giáo khoa có các kênh hình ở từng bài phù hợp với từng nội dung, từng phân
môn. Và một số tranh ở bộ đồ dùng do bộ cấp về lại trùng với các tranh ở
sách giáo khoa. Do vậy muốn đạt hiệu quả trong tiết học thì giáo viên phải
làm thêm đồ dùng để phục vụ giảng dạy và cũng tránh sự nhàm chán ở học
sinh, nhất là phân môn thường thức mĩ thuật.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Để mục đích đề ra đạt hiệu quả cao thì giáo viên giảng dạy bộ môn
thực hiện sử dụng đồ dùng dạy học làm thêm; sưu tầm những tranh ảnh có
liên quan đến các bài học môn mỹ thuật được tải trên mạng Internet trong
các tiết học ở các khối lớp 6,7,8,9 ở từng phân môn.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ của giáo viên là phải thực hiện tốt giờ dạy tạo nên một tiết

học sôi nổi, tạo hứng thú cho học sinh tham gia tích cực, cảm nhận cái đẹp
trong nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua đường nét, hình mảng, hình
khối, đậm nhạt, không gian, ánh sáng, màu sắc, bố cục. Từ đó các em
có sự lựa chọn nội dung đề tài theo ý thích mà thể hiện theo cảm xúc riêng.

5. Phương pháp nghiên cứu:
Chọn những tranh ảnh phù hợp với nội dung từng bài dạy, để học sinh
tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng.
Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, thu thập tài liệu, tranh ảnh từ
sách, báo, mạng internet, thực tế,…để thể hiện vào trong từng tác phẩm mỹ
thuật.

6 . Nội dung đề tài : “Tạo hứng thú cho học sinh học tập bằng việc sử
dụng đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật”
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài:
1. Cở sở pháp lý:
Việc sưu tầm và sử dụng tranh ảnh trong dạy học môn Mỹ thuật là
một vấn đề cần thiết để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức bài. Thông
qua hình ảnh sống động trong đồ dùng sẽ kích thích học sinh hưng phấn
trong học tập. Người giáo viên có đầu tư khai thác tranh ảnh trên mạng thì
kiến thức mới được mở rộng để áp dụng vào việc dạy có hiệu quả hơn, giúp
các em yêu môn học hơn.
Theo yêu cầu chung, một tiết dạy tốt là phải có sử dụng đồ dùng dạy
học. Từ đồ dùng trực quan đó học sinh thấy thích thú, tạo cho mình một cách
học riêng.

2. Cơ sở lý luận:
Việc vân dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính
tích cực chủ động học tập của học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất

lượng học tập và hiệu quả giờ dạy.
Để có một tiết dạy đạt hiệu quả, giáo viên phải bắt buộc chuẩn bị kỹ
mọi mặt: kiến thức, phương pháp, đồ dùng dạy học vào bài sao cho hấp dẫn,
tạo hứng thú tích cực.

3. Cơ sở thực tiễn:
Thực tế tuy môn Mỹ thuật ra đời sớm nhưng mới đưa vào áp dụng, mà
học sinh đa số là con em của người dân sống ở vùng nông thôn miền núi,
kinh tế còn thiếu thốn khó khăn, đồ dùng học tập chưa đầy đủ và một số gia
đình không quan tâm đến việc học tập của con cái nên kết quả chưa cao. Một
trong những nguyên nhân làm cho học sinh học môn Mĩ thuật chưa tốt là do
phương pháp dạy của giáo viên. Trên thực tế giáo viên nào biết cách hướng
dẫn học sinh quan sát thu thập chất liệu, biết phát huy tính sáng tạo khuyến
khích học sinh vẽ đẹp thì bài vẽ trở nên có cảm xúc. Ngược lại giáo viên nào
hướng dẫn học sinh học tập, bắt buộc học sinh làm theo khuôn mẫu của
mình không đúng với cảm xúc chính các em, các em sẽ thiếu tư duy sáng
tạo vào trong cách vẽ, bài vẽ sẽ trở nên khô khan, đơn điệu.

Chương 2: Thực trạng của đề tài:
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu:
Với tôi khi lên lớp luôn phải có đồ dùng dạy học, sử dụng triệt để đồ
dùng dạy học sẵn có và tự làm ở khối lớp 6, 7, 8, 9. Để một tiết dạy nhẹ
nhàng, ít tốn nhiều thời gian, tạo hứng thú cho học sinh hiểu bài nhanh, học
sinh vẽ đẹp, là phải có đồ dùng dạy học có thẩm mĩ và đẹp.

2. Thực trạng của đề tài:
Trong thói quen giảng dạy của nhiều giáo viên nói chung, giáo viên
giảng dạy mỹ thuật nói riêng sau khi nghiên cứu bài, thiết kế bài soạn rồi
mượn một số đồ dùng thiết bị và tiến hành giờ dạy mà xem nhẹ việc nghiên
cứu áp dụng cơng nghệ thơng tin. Đồ dùng dạy học mơn mỹ thuật rất ít cho

nên việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học đó là yêu cầu cấp bách đối
với mỗi giáo viên vì đồ dùng dạy học là nguồn kiến thức có tác dụng giáo
dục tư tưởng tính cách của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh phát huy
tính tích cực, tư duy tìm tòi cách giải quyết những nội dung trên đồ dùng
rèn luyện khả năng nói, diễn đạt. Qua đồ dùng trực quan này giúp các
em từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn trở nên phong phú, phát
triển tồn diện nhân cách.

3. Ngun nhân của thực trạng :
Tơi tìm hiểu thực tế đa số các em là con em của nơng dân miền núi
khó khăn, xa trung tâm thành phố, nên các em khơng có cơ hội để tìm hiểu,
nghiên cứu tư liệu, tài liệu, tranh ảnh hoặc các bài viết hoặc xem các buổi
triển lãm tranh ảnh do Hội VHNT của tỉnh tổ chức.
- Giáo viên lên lớp chưa sử dụng triệt để các loại đồ dùng dạy học đối
với từng phân mơn, từng bài.
- Học sinh còn lười trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ nên chất lượng
chưa cao.

Chương 3: Biện pháp và giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài:
1. Cơ sở đề xuất giải pháp:
- Từ thực tế giảng dạy các năm qua.
- Từ nhu cầu của học sinh.
- Từ mục đích, u cầu của từng phân mơn và tinh thần, trách nhiệm
của mỗi giáo viên đối với mỗi học sinh do mình giảng dạy.
- Hiệu quả của những giờ học và hiệu quả lâu dài.
Từ đó tơi đưa ra “ Tạo hứng thú cho học sinh học tập bằng việc sử
dụng đồ dùng dạy học mơn Mỹ thuật”
2. Các giải pháp chủ yếu:
Muốn truyền thụ kiến thức cho học sinh thì mỗi giáo viên đều có một
giải pháp riêng của mình, việc biết vận dụng từng giải pháp vào giảng dạy

cụ thể từng bài đó là kinh nghiệm của từng giáo viên. Theo tơi giải pháp chủ
yếu để dạy mơn mĩ thuật là sử dụng đồ dùng dạy học, để phục vụ cho tiết
dạy là học sinh dễ tiếp thu bài nhất. Việc làm và sử dụng đồ dùng dạy
học rất quan trọng trong mơn mỹ thuật cho nên phải có kế hoạch cụ thể, kế
hoạch mượn và tự làm để phục vụ kòp thời đảm bảo chất lượng dạy học.
- Làm và sử dụng đồ dùng dạy học phải đúng mục đích, đúng lúc, có
chất lượng và đạt hiệu quả cao.
- Tận dụng được nhiêù vật liệu rẻ tiền, nhẹ nhàng dễ làm có hiệu
quả cao.
Ví du: Để dạy bài “Tạo dáng và trang trí thời trang”, lớp 9 đối với
phân môn vẽ trang trí thì ta có thể tự làm một bộ tranh vẽ các mẫu thời
trang khác nhau, với chất liệu phong phú như:
+ Sử dụng nhiều chất liệu màu: màu nước, màu bột, sáp màu, chì
màu, màu sơn…
+ Ngoài tô màu ta có thể sử dụng giấy màu để xé dán (những mảng
giấy màu thủ công hoặc những màu trên lòch, báo…).
+ Dùng những sợi len, vải với nhiều màu sắc khác nhau, sử dụng
keo kết dính chúng lại thành mẫu ao thời trang theo ý thích rồi dùng hoa
khô hoặc hoa nhựa trang trí thêm tạo sự hấp dẫn hơn cho mỗi mẫu áo thời
trang
+ Dùng những phế phẩm khác như giấy bóng nhựa với nhiều màu
sắc khác nhau được cắt nhỏ rồi trải đều trên mẫu ao thời trangvà cũng
dược kết nối bằng keo dính.
Tương tự như thế thì ta có thể tìm nhiều loại phế phẩm khác để tự
làm đồ dùng dạy học cho những dạng bài như thế này để tạo được sự
kích thích, tò mò sáng tạo ở mỗi học sinh. Và đặc biệt hơn là khi tạo dáng
mẫu thời trang phải tạo theo 2 kiểu trang trí đó là kiểu trang trí đối xứng
và trang trí không đối xứng. Vậy để tạo được 2 kiểu dáng trên thì đòi
hỏi học sinh phải biết cách tạo nên GV phải vẽ minh hoạ trình tự các
bước tạo dáng để học sinh dễ vận dụng hơn khi thực hành.

Với nhiều đồ dùng như thế trong một tiết dạy nên để sử dụng thuận
tiện hơn bản thân tôi tự làm một Album bằng nhựa cứng để bỏ được tất
cả các tranh ảnh trên, và được bỏ theo từng phần của từng loại tranh.
Tận dụng được nhiều thời gian nên tơi đã lên mạng sưu tầm và sưu
tầm ở sách, báo chí được bộ tranh của hoạ sĩ Việt Nam, thế giới và các cơng
trình kiến trúc, điêu khắc, trang trí để sử dụng trong việc giảng dạy phân
mơn thường thức mỹ thuật.
3. Tổ chức và triển khai thực hiện
Muốn tạo hứng thú cho học tập bằng việc sử dụng đồ dùng dạy học cho
học sinh đạt hiệu quả, giáo viên cần:
Nắm vững đối tượng học sinh, tạo được nhu cầu học tập cho các em.
Nắm vững chương trình ở các phân môn, từng bài học cụ thể, từng đồ
vật, mẫu vật có trong bài và sự chuẩn bò. Trong giờ học giáo viên cần chú
ý đến những học sinh không có khả năng năng khiếu, không quá nặng nề,
thoải mái vì dạy Mó thuật là một nghệ thuật mà giáo viên dạy Mó
thuật cần phải nghệ thuật hơn.

III. KẾT LUẬN VÀ K IẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Thông qua việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học trên tiết học, giáo
dục học sinh tính thẩm mỹ và khơi dậy sự tìm tòi ham hiểu biết.
Qua một thời gian giảng dạy bản thân nhận thấy việc thực hiện một
tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học trực quan mang lại những kết quả như
sau:
- Nâng cao hiểu biết làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tạo cho học sinh hứng thú hơn trong học tập, tiép thu kiến thức
nhanh hơn và đồng thời tạo không khí lớp học sôi nổi hơn.
- Giảm bớt được nội dung ghi bảng. Từ đó GV có nhiều thời gian tổ
chức theo dõi các hoạt động của học sinh.
- Thông qua việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học trên tiết học,

giáo dục học sinh tính thẩm mỹ và khơi dậy sự tìm tòi ham hiểu biết
của học sinh.
Trên đây là những nội dung tạo hứng thú cho học sinh học tập bằng
việc sử dụng đồ dùng dạy học mơn Mỹ thuật; Qua việc vận dụng của bản
thân, tơi thấy giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. Học sinh rất thích học những tiết
học có sử dụng đồ dùng dạy học. Học sinh nắm vững kiến thức, và vẽ đẹp
hơn.

2. Ki ế n ngh ị :
Để phục vụ cho việc giảng dạy mơn Mỹ thuật ngày càng có hiệu quả
hơn phù hợp với chương trình thay sách giáo khoa, tơi xin khiến nghị như
sau:
- Nên tạo điều kiện giáo viên học tập để tiếp cận cơng nghệ thơng tin
nhiều hơn.
- Nên có nhiều cuộc thi để các giáo viên có thể hoc tập lẩn
nhau
Ngày31 thaùng 4 naêm 2012



Người thực hiện Cô giáo hướng dẫn
Trần Quang Hưng Nguyễn Thị Xuân Oanh




×