Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) nhằm nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình đài truyền hình tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------PHẠM TUẤN ANH

THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
VÀ TRIỂN KHAI (R&D) NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
(ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý khoa học và công nghệ

Thành phố Hồ Chí Minh-2013
1

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------PHẠM TUẤN ANH

THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
VÀ TRIỂN KHAI (R&D) NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
(ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ
Mã số: 60 34 72


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Học

Thành phố Hồ Chí Minh-2013
2

z


Đề tài nghiên cứu của luận văn này sẽ không thể hồn thành nếu khơng có
sự giúp đỡ nhiệt tình và tận tâm của TS. Nguyễn Văn Học - Người hướng dẫn
khoa học. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy.
Xin gửi lòng biết ơn đến ban lãnh đạo hai trường: Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng các Thầy, Cơ Khoa Khoa
học quản lý, Phòng đào tạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện học tập tốt
nhất cho em trong suốt thời gian tham gia khóa học vừa qua. Cũng xin được gửi
lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cơ giảng dạy trong khóa học cao học này đã
cho em có nền tảng để hồn thành luận văn.
Em cũng xin cảm ơn lãnh đạo Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh,
Ban Tổng Giám đốc Đài, Ban phụ trách các đơn vị trong Đài đã hết lòng hỗ trợ và
tạo điều kiện cho em thực hiện nhiều phần quan trọng trong luận văn.
Cuối cùng xin được cảm ơn các đồng nghiệp, bạn học cùng những anh chị
các khóa trước đã cung cấp cho tôi những tài liệu, thông tin có giá trị và quý báu.

Tp.HCM, 10/2013

3

z



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................ 7
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .................................................................................................. 8
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 9
1. Tên đề tài: ................................................................................................................................9
2. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................................................9
3. Lịch sử nghiên cứu: ...............................................................................................................10
4. Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................................11
5. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................................12
6. Mẫu khảo sát ..........................................................................................................................12
7. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................................12
8. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................................12
9. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................13
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬN VĂN ................................................................................. 14
1.1. Hoạt động khoa học và công nghệ ......................................................................................14
1.1.1. Khái niệm khoa học:........................................................................................................14
1.1.2. Khái niệm công nghệ:......................................................................................................16
1.1.3. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ: ................................................................19
1.2. Khái niệm R&D ..................................................................................................................21
1.2.1. Khái niệm R&D: ..............................................................................................................21
1.2.2. Các loại hình R&D: ........................................................................................................22
1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ R&D: ........................................................................................24
1.3 Năng lực công nghệ ............................................................................................................26
1.3.1. Khái niệm năng lực công nghệ:.......................................................................................26
1.3.2 Phân loại năng lực cơng nghệ: ........................................................................................28
1.3.3 Phân tích năng lực cơng nghệ:.........................................................................................30
1.4. Cơng nghệ truyền hình ........................................................................................................31
1.4.1. Lịch sử hình thành cơng nghệ truyền hình: .....................................................................31
1.4.2. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình:.................................................................32
1.4.3. Phân loại cơng nghệ truyền hình: ...................................................................................35

1.5 Đổi mới công nghệ ...............................................................................................................36
4

z


1.5.1. Khái niệm đổi mới công nghệ: ........................................................................................36
1.5.2. Chức năng của đổi mới công nghệ: ................................................................................37
1.5.3. Đổi mới công nghệ truyền hình: ......................................................................................38
1.6. Vai trị của R&D đối với năng lực công nghệ, năng lực công nghệ sản xuất chƣơng trình
truyền hình .................................................................................................................................39
1.6.1. Vai trị của R&D đối với năng lực cơng nghệ: ...............................................................39
1.6.2. Vai trị của R&D đối với năng lực cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình: ........40
1.7. Nhân lực Khoa học và Công nghệ ......................................................................................41
1.7.1. Khái niệm nhân lực: ........................................................................................................41
1.7.2. Khái niệm nguồn nhân lực (Human resources): .............................................................41
1.7.3. Khái niệm nhân lực Khoa học và Công nghệ: ................................................................42
1.7.4. Nhân lực R&D: ...............................................................................................................44
* Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................................................... 45
Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG R&D CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM. .......... 46
2.1 Tổng quan sự phát triển của Đài Truyền Hình TpHCM ......................................................46
2.1.1. Lịch sử phát triển: ...........................................................................................................46
2.1.2 Tổng quan hoạt động đổi mới công nghệ của Đài Truyền hình TP.HCM .......................48
2.2. Nhân lực Khoa học và Cơng nghệ Đài Truyền hình TP.HCM ...........................................50
2.2.1. Số lượng nhân lực KH&CN Đài Truyền hình TP.HCM: ................................................50
2.2.2. Đánh giá trình độ nhân lực của Đài Truyền hình TP.HCM ...........................................51
2.2.3. Cơng tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực KH&CN: ......................................................54
2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn về nhân lực Khoa học và Cơng nghệ của Đài Truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................................................56
2.3. Thực trạng năng lƣ̣c cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình ...................................58

2.3.1. Tổng quan về các chương trình truyền hình do Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh phát
sóng: ..........................................................................................................................................58
2.3.2. Tổng quan về cơng nghệ sản xuất các chương trình truyền hình do Đài Truyền hình TP
Hồ Chí Minh phát sóng: ............................................................................................................62
2.3.3. Những hạn chế trong sản xuất các chương trình truyền hình do Đài Truyền hình
TP.HCM phát sóng ....................................................................................................................64
2.4. Thực trạng hoạt động R&D ................................................................................................65
5

z


2.4.1 Đặc điểm hoạt động R&D của Đài Truyền hình TP.HCM: .............................................65
2.4.2. Đóng góp của hoạt động R&D đối với năng lực cơng nghệ sản xuất chương trình của
Đài: ............................................................................................................................................68
2.4.3. Đánh giá hoạt động R&D: ..............................................................................................69
* Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................................................... 73
Chƣơng III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG R&D NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP.HCM ...................... 74
3.1. Nâng cao năng lực nhân lực Khoa học và Công nghệ của Đài truyền hình TP.HCM........74
3.1.1. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN của Đài truyền hình TP.HCM:74
3.1.2. Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý: ................................................76
3.1.3. Đổi mới chính sách đào tạo nguồn nhân lực KH&CN của Đài Truyền hình TP.HCM: 79
3.2 Đổi mới cách thức tổ chức hoạt động R&D ........................................................................82
3.2.1. Chọn lọc đội ngũ nhân lực R&D: ...................................................................................82
3.2.2. Đẩy mạnh liên kết với các tổ chức KH&CN chuyên nghiệp ...........................................83
3.2.3 Hoạch định chiến lược phát triển cơng nghệ ...................................................................85
3.2.4. Đổi mới Chính sách đầu tư cho hoạt động R&D: ...........................................................85
3.3. Đầu tƣ đổi mới cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình ...........................................86
3.3.1. Định hướng chung về cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình: ............................86

3.3.2. Đổi mới cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình: .................................................90
3.3.3. Đổi mới cơng nghệ phát sóng chương trình truyền hình: ...............................................91
3.3.4. Đổi mới cơng nghệ biên soạn nội dung chương trình truyền hình: ................................92
3.3.5. Đổi mới chính sách chuyển giao cơng nghệ truyền hình: ...............................................94
* Kết luận Chƣơng 3 ..................................................................................................................... 98
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 99
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 101

6

z


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTTH

Chƣơng triǹ h truyề n hiǹ h

KH&CN

Khoa học và công nghệ

NCKH

Nghiên cứu khoa học

HTV

Đài Truyề n hình TP Hồ Chí Minh


HTVC

Trung tâm Truyề n hình cáp

Đài Truyền hình TP.HCM

: Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

CBCNV

: Cán bộ cơng nhân viên

UBND TP.HCM

: Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

7

z


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.


Quy trình sản xuất chƣơng trình………………………………. ..31

Bảng 2.

Tổng nhân lực của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh…............... 50

Biều đồ 1. Tỉ lệ độ tuổi của nhân lực Đài truyền hình TPHCM ……….. ….. 51
Biều đồ 2. Trình độ nhân lực KH&CN Đài truyền hình TPHCM…………....51
Biều đồ 3. Trình độ cán bộ quản lý Đài truyền hình TPHCM……………......51

8

z


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) nhằm nâng cao năng
lực công nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình- Đài truyền hình TPHCM.
2. Lý do chọn đề tài:
Nghiên cứu - triển khai (R&D) gắn bó mật thiết với việc tạo ra những sản
phẩm và những cơng nghệ sản xuất mới có tác dụng trực tiếp đến tốc độ tăng
trƣởng của mỗi quốc gia và sự phát triển bền vững của tập đoàn kinh tế. Các nguồn
đầu tƣ cho R&D là từ nhà nƣớc, các doanh nghiệp và tài trợ bên ngoài. Các nƣớc
phát triển rất quan tâm đến hoạt động R&D , Mỹ là nƣớc đạt thành quả cao trong
lĩnh vực R&D trong nhiều năm qua, là nƣớc dẫn đầu toàn cầu trong chi tiêu R&D
trong năm 2012 (418,6 tỉ USD), Trung Quốc vững vàng ở vị trí thứ hai (197.3 tỉ
USD) và Nhật bản đứng ở vị trí thứ ba (159.9 tỉ USD).. Các công ty xuyên quốc
gia luôn coi cơng nghệ là yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu trong chiến lƣợc
cạnh tranh. Do đó, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và

triển khai (R&D) là nhiệm vụ sống cịn của các cơng ty. Đi đầu trong đổi mới công
nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng và giữ vị
trí độc quyền.
Ở Việt Nam, nhà nƣớc đầu tƣ cho khoa học và công nghệ (KH&CN) khoảng
0,6% GDP, trong đó 0,5% GDP của Nhà nƣớc chiếm 2% tổng chi ngân sách và
0,1% GDP là đầu tƣ của khu vực ngoài Nhà nƣớc. Trong 2% tổng chi ngân sách
cho KH&CN có hơn 40% đƣợc dành cho (R&D), chủ yếu là xây dựng cơ bản và
hạ tầng KH&CN; hơn 40% chi cho hoạt động KH&CN của các bộ, ngành, địa
phƣơng; Bộ KH&CN trực tiếp quản lý khoảng 8-10% chi cho các chƣơng trình
KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Trong xu thế phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, cơng nghệ, thì đầu tƣ cho
R&D ln là cách đầu tƣ có tính dài hạn và khôn ngoan mà mỗi doanh nghiệp phải
9

z


tự nhận thức đƣợc. Hoạt động R&D là một trong những khâu quan trọng trong quy
trình sản xuất, ứng dụng đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực công nghệ của
các doanh nghiệp, tƣơng tự đối với ngành truyền hình tại Việt Nam hoạt động
R&D cơng nghệ mới ứng dụng vào sản xuất là yếu tố quan trọng để định hƣớng
phát triển ngành truyền hình. Bên cạnh đó, trong xu hƣớng xã hội hóa truyền hình
sự phát triển mạnh mẽ của các công ty , tổ chức, doanh nghiệp sản xuất chƣơng
trình tƣ nhân đã tạo ra nhu cầu hợp tác và hỗ trợ về công nghệ cũng là lý do để
thúc đẩy hoạt động R&D.
Đài Truyề n hin
̀ h TP.HCM là một trong số các Đài truyề n hình trong cả nƣớc
nhâ ̣n ra thƣ̣c tế đó , lãnh đạo cơ quan đặt ra chiến lƣợc phát triển của đơn vị phải là
Đài truyền hình đi đầu và tiên phong trong lĩnh vực truyền hình của cả nƣớc về đầu
tƣ, nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả công nghệ mới trong các khâu sản xuất

chƣơng trình và truyền dẫn phát sóng. Tuy nhiên, việc ứng dụng cơng nghệ mới
vào việc sản xuất các CHTH vẫn còn gặp nhiều khó khăn chƣa đạt đƣợc hiệu quả
nhất định.
Xuất phát từ những lý do trên , tôi cho ̣n đề tài nghiên cứu là : thúc đẩy hoạt
động nghiên cứu và triển khai (R&D) nhằm nâng cao năng lực sản xuất các
chƣơng trình truyền hình- Đài truyền hình TPHCM .
3. Lịch sử nghiên cứu:
Trong khuôn khổ các luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN đƣợc thực
hiện có liên quan đến Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, cụ thể:
- Luận văn của Ông Cao Anh Minh với đề tài Đổi mới quản lý hoạt động
cơng nghệ ngành truyền hình Việt Nam nhằm đổi mới các quan điểm về cơ chế
quản lý hoạt động truyền hình cũng nhƣ hoạt động cơng nghệ truyền hình để thúc
đẩy phát triển các hoạt động cơng nghệ trên tồn ngành truyền hình Việt Nam
trong xu hƣớng hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay.

10

z


- Luận văn của Ông Lê Quang Trung với đề tài Ảnh hưởng của kinh tế thị
trường đối với hoạt động KH&CN ở Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh nhằm đánh
giá tác động của kinh tế thị trƣờng đối với hoạt động quản lý KH&CN tại Đài
Truyền hình TP Hồ Chí Minh khi chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ về
tài chính và đề xuất các giải pháp đổi mới trong công tác quản lý KH&CN tại Đài
Truyền hình TP Hồ Chí Minh cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng theo định
hƣớng XHCN nhƣ nƣớc ta hiện nay.
- Luận văn của Ơng Ngơ Huy Hoàng với đề tài Đổi mới cơ chế quản lý
nguồn nhân lực KH&CN tại Đài Truyền hình TP.HCM nhằm mục tiêu phân tích,
đánh giá và chỉ ra những bất cập trong công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN

đồng thời đƣa ra các giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền
hình TP.HCM.
Luận văn của Ơng Vũ Quốc Đạt với đề tài Huy động các nguồn lực để nâng
cao năng lực công nghệ sản xuất các chương trình truyền hình nhằm mục tiêu
khảo sát, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng viê ̣c huy đô ̣ng các nguồ n lƣ̣c để sản xuất các chƣơng
trình truyền hình và đề xuất giải pháp trong việc huy động các nguồn lực để nâng
cao năng lực công nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình tại Đài Truyền hình
TP Hồ Chí Minh.
Các luận văn nêu trên chƣa đề cập đến việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu
và triển khai (R&D) để nâng cao năng lực công nghệ sản xuất các chƣơng trình
truyền hình tại Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp trong việc thúc đẩy hoạt động R&D để nâng cao năng lực
công nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP Hồ Chí
Minh.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động R&D tại Đài Truyền hình TP Hồ
Chí Minh.
11

z


5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u hoạt động R &D của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh trong
giai đoa ̣n tƣ̀ 2008 đến nay (2013).
- Các tài liệu nhƣ các báo cáo , bài viết , tài liệu chuyên khảo , … liên quan
đến việc hoạt động R&D, đến năng lực công nghệ sản xuất CTTH.
6. Mẫu khảo sát
Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh trong giai đoa ̣n tƣ̀ 2008 đến nay (2013).
Nhóm đối t ƣợng đƣợc phỏng vấn bao gồm các nhân lực Khoa học và Cơng

nghệ ở tất cả các Phịng, Ban, Trung tâm thuộc khối kỹ thuật – sản xuất trong Đài
Truyền hình TP.HCM cụ thể nhƣ sau:
- Ban Quản lý kỹ thuật;
- Trung tâm Sản xuất chƣơng trình;
- Trung tâm Truyền dẫn phát sóng;
- Trung tâm Phát hình;
Đồng thời khảo sát ý kiến, nhận xét của đại diện lãnh đạo Đài, Trƣởng các
đơn vị Phòng, Ban, Trung tâm nêu trên.
7. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng hoạt động R&D của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh nhƣ thế
nào?
Cần có những giải pháp gì trong việc thúc đẩy hoạt động R&D để nâng cao
năng lực cơng nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP
Hồ Chí Minh?
8. Giả thuyết nghiên cứu
Thực trạng hoạt động R&D của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh thể hiện:
- Khó khăn trong việc huy động nhân lực tham gia hoạt động R&D để
nâng cao năng lực cơng nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình.
- Cách thức tổ chức và hoạt động R&D cịn nhiều hạn chế.
12

z


- Đầu tƣ cơng nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình chƣa đồng bộ,
hạn chế khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất chƣơng trình.
Những giải pháp trong việc thúc đẩy hoạt động R&D để nâng cao năng lực
công nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP Hồ Chí
Minh:
- Nâng cao năng lực cho nhân lực khoa học và công nghệ.

- Thay đổi cách thức tổ chức hoạt động R&D tại Đài Truyền hình TP Hồ
Chí Minh; liên kết với các tổ chức KH&CN chun nghiệp.
- Đổi mới cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình; đổi mới cơng
nghệ truyền dẫn phát sóng chƣơng trình truyền hình.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu tài liệu: sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu và các tài liệu thu
thập từ nguồn của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh.
- Phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn chuyên gia.

13

z


Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LUẬN VĂN
1.1. Hoạt động khoa học và công nghệ
1.1.1. Khái niệm khoa học:
Hiện nay khoa học đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo góc độ tiếp
cận, chẳng hạn nhƣ:
Khoa học là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luật vật chất và sự vận động
của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. Hệ thống tri thức đƣợc
nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm. (1)
- Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết đƣợc tích luỹ một cách ngẫu nhiên
từ trong đời sống hàng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm, con ngƣời có đƣợc những
hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trƣớc tự nhiên, biết ứng xử
trong các quan hệ xã hội. tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa
đựng những mặt đúng đắn, nhƣng riêng biệt chƣa thể đi sâu vào bản chất các sự
vật, và do vậy tri thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con ngƣời phát triển đến một
khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng

cho sự hình thành các tri thức khoa học.
- Tri thức khoa học là những hiểu biết đƣợc tích lũy một cách hệ thống nhờ
hoạt động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động đƣợc vạch sẵn theo một mục tiêu
xác định và đƣợc tiến hành dựa trên những phƣơng pháp khoa học. Tri thức khoa
học không phải là sự kế tục giản đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết
những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sở
lý thuyết về các liên hệ bản chất.
Theo quan điểm triết học khoa học đƣợc hiểu là “hình thái ý thức xã hội, tồn
tại và mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác ở đối tượng
và hình thức phản ánh”. Mỗi một phát hiện mới trong nghiên cứu khoa học đều
hồn tồn có khả năng làm xuất các dị biệt với các hình thái ý thức xã hội khác và
1

Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2008.

14

z


tồn tại khách quan cho nên phải chấp nhận sự va chạm với các định kiến xã hội ví
dụ nhƣ sự phát hiện hoặc sáng tạo mới đó khác biệt với truyền thống tƣ duy, tập
tục dân tộc,hoặc ý thức hệ chính trị. Do vậy để tránh xảy ra xung đột giữa khoa học
và các hình thái ý thức xã hội khác thì khi nghiên cứu khoa học phải ln xem xét
mối quan hệ trên.
Theo nhƣ khái niệm xã hội học thì “ Khoa học có thể sẽ là mội thiết chế xã
hội có ý nghĩa nhất trong xã hội hiện đại, thiết chế ấy đang làm biến đổi đời sống
và số phận con người trên thế giới này hơn bất kỳ một sự kiện chính trị hoặc tơn
giáo nào”; thiết chế xã hội này là 1 hệ thống những quy tắc, giá trị và cấu trúc
nhắm đến 1 mục đích xác định, là hệ thống các quan hệ ổn định tạo nên 1 loạt các

khuôn mẫu xã hội biểu hiện sự thống nhất đƣợc xã hội thừa nhận nhằm thỏa mãn
nhu cầu cơ bản của xã hội. Với khái niệm trên khoa học đã thâm nhập vào mọi lĩnh
vực hoạt động xã hội nhƣ: định ra khuôn mẫu hành vi lấy tính khoa học làm thƣớc
đo, các luận cứ khoa học trở nên 1 đòi hỏi trong mọi quyết định sản xuất , kinh
doanh, tổ chức xã hội. Nhìn nhận khoa học là một thiết chế xã hội có ý nghĩa rất
quan trọng đối với ngƣời nghiên cứu trong quá trình lựa chọn phƣơng hƣớng
nghiên cứu, đồng thời cũng có ý nghĩa quan trọng liên quan đến việc hoạch định
chính sách, hỗ trợ những nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho sự phát triển xã
hội.(2)
Khoa học ngày nay đã trở thành một hoạt động ngề nghiệp của một cộng
đồng xã hội, đó là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt, hƣớng vào việc tìm kiếm
những điều chƣa biết, là một loại lao động gian khổ, nhiều rủi ro
Với tƣ cách là một hoạt động xã hội, khoa học định hƣớng tới những mục
tiêu sau:
- Là phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới khách
quan.
2

Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2008

15

z


- Dựa vào quy luật dã nhận biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển
của sự vật, lựa chọn hƣớng đi cho mình để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro.
- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triến bản
thân con ngƣời và xã hội của con ngƣời.
Do vậy đây là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt khó tìm thấy trong những

lĩnh vực hoạt động xã hội khác.
1.1.2. Khái niệm công nghệ:
Thuật ngữ “công nghệ” xuất phát từ chữ Hy Lạp “Techne” có nghĩa là một
nghệ thuật hay một kỹ năng, và „logia” có nghĩa là một khoa học, hay sự nghiên
cứu. Gần đây, thuật ngữ này đã trở thành một cụm từ đƣợc nhiều ngƣời thuộc các
lĩnh vực khác nhau quan tâm.
Trong lĩnh vực quản lý, công nghệ đƣợc xem “là khoa học và nghệ thuật
dùng trong sản xuất và phân phối hàng hoá và dịch vụ”. Trong lĩnh vực chuyển
giao công nghệ, “công nghệ là hệ thống những kiến thức (bao gồm thơng tin, bí
quyết - có thể bao gồm cả máy móc, thiết bị) đƣợc áp dụng để sản xuất một sản
phẩm hoặc một dịch vụ”. Và hiện nay, khái niệm này đã đƣợc xâm nhập vào hầu
hết các lĩnh vực (công nghệ thông tin, công nghệ giáo dục, công nghệ đào tạo,
công nghệ du lịch, công nghệ quản lý, công nghệ ngân hàng, cơng nghệ văn phịng,
...) với một định nghĩa đƣợc coi là khái quát nhất về công nghệ “Công nghệ là tất
cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra”.
Hiện nay, cơng nghệ có rất nhiều khái niệm khác nhau tùy ở mỗi tổ chức
mà công nghệ đƣợc định nghĩa ở một dạng khác nhau chẳng hạn nhƣ:
Theo tác giả Sharif (1986) thì cho rằng “Cơng nghệ bao gồm khả năng sáng
tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khác nhau và sử dụng chúng một cách
tối ưu vào tập hợp các yếu tố bao gồm mơi trường vật chất, xã hội và văn hóa”.
Cơng nghệ là tập hợp của phần cứng và phần mềm, bao gồm 4 dạng cơ bản:

16

z


- Thể hiện ở dạng vật thể (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị và máy móc,
sản phẩm hồn chỉnh…).
- Thể hiện ở dạng con ngƣời (kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm).

- Thể hiện ở dạng ghi chép (bí quyết, qui trình, phƣơng pháp, dữ kiện thích
hợp… đƣợc mô tả trong các ấn phẩm, tài liệu…).
- Thể hiện ở dạng thiết chế tổ chức (dịch vụ, phƣơng tiện truyền bá, công ty
tƣ vấn, cơ cấu quản lý, cơ sở luật pháp…).
Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (United Nation‟s
Industrial Development Organization - UNIDO): “Công nghệ là việc áp dụng khoa
học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một
cách có hệ thống và có phương pháp”.[3,tr.2]
Theo quan điểm của Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình
Dƣơng (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP):
“công nghệ là kiến thức có hệ thống về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật
liệu và thơng tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ
thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ” [3,tr.2] Quan điểm
này đã đƣợc thừa nhận là bƣớc ngoặt quan trọng trong khái niệm về cơng nghệ.
Theo K. Ramanathan: cơng nghệ có bốn thành phần là thiết bị, con ngƣời, thông
tin và tổ chức.
+ Thành phần thiết bị (Technoware): bao gồm các công cụ, các phƣơng tiện
sản xuất thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm mong muốn.
Thành phần thiết bị gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệu và hệ thống xử lý thơng
tin.
• Hệ thống biến đổi nguyên vật liệu thực hiện các hoạt động cơ học theo
thiết kế của máy móc thiết bị.
• Hệ thống xử lý thơng tin thực hiện một chuỗi kiểm sốt, có thể đƣợc xây
dựng một cách cục bộ hoặc hoàn toàn trong thành phần thiết bị. Trong một vài
17

z


trƣờng hợp, nó có thể khơng có trong thành phần này. Hệ thống gồm ba giai đoạn:

nhận biết - phân tích - xử lý.
+ Thành phần con ngƣời (Humanware): là kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất
biểu hiện về mặt con ngƣời của công nghệ. Tầm quan trọng của kỹ năng dựa trên
ba điều cơ bản:
• Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và là
nguồn gốc giá trị thị trƣờng của các loại hàng hố.
• Con ngƣời có trí thơng minh (khơng nhƣ máy móc). Do đó, họ có khả
năng suy nghĩ, phân tích, sáng tạo và phát triển thơng tin cần thiết để tạo ra sự sung
túc, giàu có.
• Năng suất lao động của con ngƣời có thể tăng hoặc giảm do môi trƣờng
làm việc.
+ Thành phần tổ chức (Orgaware): đề cập tới sự hỗ trợ về nguyên lý, thực
tiễn và bố trí để vận hành hiệu quả việc sử dụng Technoware bởi Humanware nó
có thể đƣợc thể hiện thơng qua các thuật ngữ nhƣ nội quy công việc, tổ chức công
việc, sự thuận tiện trong công việc, đánh giá công việc và giảm nhẹ công việc.
+ Thành phần thông tin (Inforware): biểu thị việc tích lũy kiến thức bởi con
ngƣời. Dù có tổ chức tốt, “con ngƣời” cũng khơng thể sử dụng “máy móc” hiệu
quả nếu khơng có cơ sở “thơng tin, tài liệu”. Inforware đƣợc chia làm ba loại:
• Thơng tin chuyên về thiết bị: thông tin cần cho việc vận hành, bảo trì và
cải tiến.
• Thơng tin chun về con ngƣời: thông tin về những hiểu biết và đánh giá
về quy trình sản xuất và thiết bị đƣợc sử dụng.
• Thơng tin chun về tổ chức: thơng tin cần thiết để bảo đảm việc sử dụng
hiệu quả, sự tác động qua lại theo thời gian, và sự có sẵn của Technoware và
Humanware.

18

z



Trong Luật Khoa học và Công nghệ (2000) của Việt Nam đƣa ra khái niệm
công nghệ: “Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”. [3,tr.6]
Tùy theo mục đích, ngƣời ta phân loại các cơng nghệ nhƣ sau:
- Theo tính chất: Cơng nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ, công nghệ thông
tin, công nghệ đào tạo.
- Theo ngành nghề: Công nghệ công nghiệp, nông nghiệp; công nghệ sản
xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu, ...
- Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công
nghệ liên tục.
- Theo sản phẩm: Phân theo sản phẩm mà công nghệ sản xuất ra; Ví dụ :
cơng nghệ xi măng, năng lƣợng, ô tô, xe đạp, ...
- Theo mức độ hiện đại: Cổ điển, trung gian, tiên tiến.
- Theo mục tiêu: Dẫn dắt, thúc đẩy, phát triển.
- Theo sự ổn định công nghệ: Công nghệ cứng, công nghệ mềm.
1.1.3. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ:
Hoạt động Khoa học và công nghệ là khái niệm đƣợc UNESCO sử dụng để
chỉ những hoạt động xã hội đƣợc thực hiện bởi một bộ phận xã hội rộng lớn (bao
gồm các nhà khoa học, các nhà cơng nghệ) có liên quan đến việc thực hiện công
tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, phát triển KH&CN.
Hoạt động KH&CN có chức năng bao gồm chức năng của khoa học và chức
năng của công nghệ, chức năng khoa học bao gồm:
- Chức năng giải thích: NCKH tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tƣợng, giải thích thế giới làm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con ngƣời.
- Chức năng cải tạo: NCKH tìm ra giải pháp để ứng dụng thành tựu khoa
học vào sản xuất và đời sống, cải biến thế giới phục vụ nhu cầu tồn tại cửa con
ngƣời và xã hội.
19


z


Chức năng cơ bản của công nghệ là biến tri thức khoa học thành giải pháp
kỹ thuật nhờ sự tổng hợp các nguồn lực: kỹ thuật, thông tin, con ngƣời, tài chính.
Cụ thể là sáng tạo giải pháp kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vật
chất hoặc thơng tin; sáng tạo ra một quy trình kỹ thuật nhằm cải tiến phƣơng pháp
chế tác sản phẩm vật chất hoặc thơng tin; định hƣớng cho một quy trình sản xuất
hoặc dịch vụ; phân biệt các thời đại của nền văn minh nhân loại. (các xã hội khác
nhau không phải ờ chỗ sản xuất ra cái gì mà sản xuất bằng cách nào- K. Marx);
thay xã hội vể mặt cơ cấu, thiết chế, phân tầng xã hội.
Hoạt động Khoa học và cơng nghệ có hai yếu tố:
- Hoạt động R&D: đây là yếu tố cơ bản của hoạt động KH&CN, bao gồm 3
loại hình chính:
+ Nghiên cứu cơ bản
+ Nghiên cứu ứng dụng
+ Triển khai (phát triển kỹ thuật).
- Hoạt động chuyển giao tri thức gồm chuyển giao công nghệ: đây là hoạt
động khá phổ biến diễn ra dƣới nhiều hình thức, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa
khu vực Nghiên cứu - Triển khai (R&D) với kinh tế, xã hội. Hoạt động có một số
hình thức hoạt động cơ bản nhƣ:
+ Hoạt động khơng vì mục đích kinh tế/ hoạt động phi kinh tế qua việc
tổ chức các cuộc tập huấn bồi dƣỡng kiến thức bồi dƣỡng kiến thức, các
cuộc vận động, các phong trào phổ biến kiến thức KH&KT. Kinh phí
cho các hoạt động này thơng thƣờng từ các nguồn tài trợ của các tổ chức
hoặc cá nhân (phi chính phủ). Trong q trình tổ chức các hình thức hoạt
động này, hoạt động chuyển giao cơng nghệ đƣợc thực hiện.
+ Hoạt động kinh tế: hoạt động này mang tính thƣơng mại cao. Chuyển
giao cơng nghệ dƣới hình thức mua-bán công nghệ (gần đây ở nƣớc ta tổ


20

z


chức Hội chợ công nghệ- Techmart chủ yếu để mua-bán CN) ở Việt
Nam. Hoạt động này có một số hình thức nhƣ:
 Hoạt động dịch vụ KH&CN:

Thu thập, truyền bá thông tin

KH&CN (dịch vụ mạng); chuyển giao tri thức, truyền bá kinh
nghiệm; phổ cập kiến thức.
 Các dịch vụ kỹ thuật cho R&D: dịch vụ đo lƣờng, sửa chữa dụng
cụ đo; kiểm định chất lƣợng.
 Duy tu, bảo dƣỡng thiết bị kỹ thuật.
1.2. Khái niệm R&D
1.2.1. Khái niệm R&D:
Theo UNESCO(3), R&D là hoạt động sáng tạo đƣợc thực hiện một cách có
hệ thống để tăng cƣờng vốn tri thức, bao gồm tri thức về con ngƣời, văn hoá, xã
hội, và sử dụng vốn tri thức này để tìm ra các ứng dụng mới.
Theo quan điểm quản trị doanh nghiệp

(4)

, R&D bao gồm việc đầu tƣ, tiến

hành mua bán các nghiên cứu, cơng nghệ mới phục vụ cho q trình tồn tại và phát
triển của DN. Công tác R&D cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản
phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm,

q trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc
của thị trƣờng tốt hơn.
Có sự khác nhau giữa nghiên cứu (R) và triển khai (D) mặc dù chúng
thƣờng có quan hệ với nhau. Theo Ansoff và Stewart, những doanh nghiệp tập
trung vào NCKH là những doanh nghiệp có nhiều nỗ lực để tạo ra những phát
minh có khả năng áp dụng trong doanh nghiệp - đó là những cơng ty dẫn đầu về
cơng nghệ, những cơng ty tập trung vào triển khai thì hƣớng vào việc cải tiến các
phát minh và thúc đẩy đổi mới để đáp ứng những nhu cầu riêng - đó là những công
3
4

Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, 1984, tr.17
Trần Thanh Lâm, Quản trị công nghệ, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2006

21

z


ty theo sau về công nghệ.
Định nghĩa của Luận văn:
R&D là hoạt động tìm tịi, khám phá những tri thức mới của con ngƣời về
các sản phẩm, quy trình, dịch vụ trong các lĩnh vực văn hóa, khoa học, xã hội…
kết quả của hoạt động này sau đó đƣợc áp dụng để tạo ra các sản phẩm, quy trình,
dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội và đạt hiệu quả sau khi áp dụng.
1.2.2. Các loại hình R&D:
Hoạt động R&D bao gồm các loại hình: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng và triển khai. Sự phân loại NCKH theo các loại hình nhƣ vậy đƣợc thống
nhất sử dụng trên thế giới, giúp nhận thức rõ bản chất của NCKH, tạo thuận lợi cho
công tác quản lý, lập kế hoạch nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu
trúc, động thái các sự vật, tƣơng tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sƣ vật
với các sƣ vật khác. Sản phẩm nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát
hiện, phát minh, dẫn đến viêc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng
quát, ảnh hƣởng đến một hoặc nhiều lĩng vực khoa học, chẳng hạn Newton phát
minh định luật hấp dẫn vũ trụ; Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dƣ.
- Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đƣợc phát hiện từ nghiên cứu
cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp
dụng chúng vào sản xuất và đời sống. Giải pháp đƣợc hiểu theo nghĩa rộng có thể
là một giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý. Một số giải pháp
công nghệ có thể trở thành sáng chế. Kết quả nghiên cứu ứng dụng thì chƣa ứng
dụng đƣợc, để có thể đƣa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thì cịn phải
tiến hành một loại hình nghiên cứu khác có tên gọi là triển khai.
- Triển khai (Experimental development): còn gọi là nghiên cứu triển khai
thực nghiệm hay triển khai thực nghiệm kỹ thuật là sự vận dụng các quy luật (thu
22

z


đƣợc từ nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý (thu đƣợc từ nghiên cứu ứng dụng)
để đƣa ra các vật mẫu và công nghệ sản xuất vật mẫu với những tham số khả thi về
kỹ thuật. Kết quả triển khai thì chƣa triển khai đƣợc vì sản phẩm của hoạt động
triển khai chỉ mới là những vật mẫu khả thi về kỹ thuật, nghĩa là khơng cịn rủi ro
về mặt kỹ thuật, để áp dụng đƣợc còn phải tiến hành nghiên cứu những tính khả thi
khác nhƣ khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi mơi trƣờng, khả thi xã hội. Hoạt
động triển khai bao gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn prototype (giai đoạn tạo mẫu): là giai đoạn thực nghiệm tạo ra
đƣợc sản phẩm mẫu chƣa quan tâm đến quy trình hình thành mẫu đó.
Trong những nghiên cứu về cơng nghệ, thuờng thì giai đoạn này đƣợc thực

hiện trong các phịng thí nghiệm, labơ cơng nghệ, nhà kính. Trên một quy
mơ lớn hơn, giai đoạn này cũng đƣợc tiến hành trong các xƣởng thực
nghiệm thuộc viện hoặc xí nghiệp sản xuất...
+ Giai đoạn tạo quy trình cơng nghệ : cịn gọi là giai đoạn làm “pilot”, là
giai đoạn tìm kiếm và thử nghiệm cơng nghệ để sản xuất ra sản phẩm theo
mẫu vừa thành công trong giai đoạn tạo mẫu.
+ Giai đoạn sản xuất Serie 0 (loạt 0): đây là giai đoạn kiểm chứng độ tin
cây của quy trình trên quy mơ nhỏ. Nếu thành cơng ở giai đoạn này sẽ áp
dụng sản xuất hàng loạt.
Khái niệm triển khai đƣợc áp dụng cả trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật và
xã hội; trong các nghiên cứu về khoa học kỹ thuật, hoạt động triển khai đƣợc áp
dụng khi chế tạo một mẫu công nghệ mới hoặc sản phẩm mới; trong các nghiên
cứu khoa học xã hội có thể lấy ví dụ về thử nghiệm một phƣơng pháp giảng dạy ở

23

z


các lớp thí điểm; chỉ đạo thí điểm một mơ hình quản lý mới tại một cơ sở đƣợc lựa
chọn.(5)
1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ R&D:
Hoạt động R&D đƣợc các doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ và
mở rộng hoạt động kinh doanh hiện tại, phát triển hoạt động kinh doanh mới, mở
rộng hoặc phát triển theo chiều sâu năng lực công nghệ của doanh nghiệp.
R&D là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào R&D thành các yếu tố đầu
ra R&D. Đầu vào R&D là kiến thức, sự tinh thông và sáng tạo của các nhà nghiên
cứu, lao động R&D, chi phí đầu tƣ cho nhà xƣởng, thiết bị,nguyên nhiên vật liệu
và dịch vụ mua ngoài. Đầu ra của R&D là sự phát triển của vốn kiến thức, công
nghệ mới, các phát minh, sáng chế, khả năng nhận thức, lĩnh hội và áp dụng kiến

thức mới để tạo ra sản phẩm mới nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự phát
triển của doanh nghiệp.
Trên thế giới, chức năng R&D không chỉ giới hạn ở việc cho ra đời sản
phẩm mới. Một bộ phận R&D chuyên nghiệp thƣờng bao gồm đồng thời nhiều
chức năng dƣới đây:
+ Nghiên cứu – triển khai sản phẩm (Product R&D):
Đây là chức năng R&D thuần túy về mặt sản phẩm nhằm cho ra đời những
sản phẩm có thiết kế, chất liệu, đặc tính, cơng dụng mới. Hoạt động R&D này
thƣờng chú trọng nhiều đến công thức sản phẩm, thành phần cấu tạo, màu sắc,
hƣơng vị, chất liệu, kiểu dáng sản phẩm… Ngồi ra, R&D sản phẩm cịn bao gồm
cả việc nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm hiện có.
Đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ, chức năng này tập trung vào việc R&D
các dịch vụ mới với nội dung mới, đem lại lợi ích mới. Chẳng hạn nhƣ các tour du

5

Vũ Cao Đàm – Trịnh Ngọc Thạch, Lý luận đại cương về Khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

24

z


lịch đến những địa điểm mới, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp sử dụng chất liệu chiết
xuất từ thiên nhiên, dịch vụ tắm bùn trong khu resort…
+ Nghiên cứu - triển khai bao bì (Packaging R&D)
Ngồi việc R&D sản phẩm mới, đối với một số doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các loại hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), bộ phận
R&D cịn có chức năng nghiên cứu, triển khai các loại chất liệu bao bì mới (khác

với thiết kế kiểu dáng, màu sắc, trang trí, in ấn bao bì - thƣờng do bộ phận
marketing đảm nhiệm).
Đơi khi, việc nghiên cứu, triển khai bao bì cịn nghiên cứu ln cả các kiểu
dáng đặc biệt của bao bì (ví dụ hộp sữa bằng giấy có hình bánh ú, hình chóp…),
cũng nhƣ cách thức đóng gói bao bì tối ƣu.
Việc R&D bao bì đóng góp rất lớn vào thành cơng trong việc tiêu thụ sản
phẩm. Nhiều khi, chỉ cần thay đổi chất liệu bao bì, trong khi vẫn giữ nguyên thành
phần, chất lƣợng, số lƣợng sản phẩm bên trong, mức tiêu thụ sản phẩm đã có thể
tăng lên nhiều lần.
+ Nghiên cứu - triển khai công nghệ (Technology R&D):
Việc nghiên cứu, tìm kiếm cơng nghệ sản xuất, chế biến tối ƣu để cho ra đời
sản phẩm (cả cũ lẫn mới) với chất lƣợng và giá thành tối ƣu cũng là một trong
những chức năng quan trọng của bộ phận R&D.
Nghiên cứu - triển khai công nghệ bao gồm cả hoạt động “tình báo cơng
nghệ”, nghiên cứu bí quyết cơng nghệ của đối thủ để bắt chƣớc hoặc phát triển
công nghệ mới cho mình.
+ Nghiên cứu - triển khai quá trình (Process R&D):
Bản chất của chức năng này là nghiên cứu, tìm kiếm các quá trình sản xuất,
chế biến, lắp ráp, vận hành, phối hợp… tối ƣu, đƣợc thể hiện bằng các quy trình cụ
thể mang tính ứng dụng cao, đem lại hiệu suất và hiệu quả thiết thực cho doanh
nghiệp. Điển hình cho hoạt động này là việc nghiên cứu để cải tiến, triển khai các
25

z


×