Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.44 KB, 32 trang )

Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa thơng mại
()
đề án môn học
thơng mại quốc tế
Đề tài
Trung quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có ảnh hởng nh thế nào
đến quan hệ kinh tế - thơng mại Việt - trung

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Duy Bột
Sinh viên thực hiện : Lê Trọng Nam
Lớp : TMQT 41B
1
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
Hà Nội 3 - 2002
Lời nói đầu
Trào lu lịch sử của toàn cầu hoá kinh tế đã cuốn hút tất cả các quốc gia phát
triển và phần lớn các quốc gia đang phát triển. Chỉ có quốc gia nào tuân theo trào lu
này mới có thể đứng vững trong cuộc canh tranh quốc tế khốc liệt ở thế kỷ XXI.
Mặc dù trong tiến trình toàn cầu hoá, lợi ích mà các quốc gia đang phát triển thu
đuợc ít hơn so vơi các quốc gia phat triển, song trong số các nớc đang phát triển, thì
Trung Quốc, Hàn Quốc và ASEAN đợc hởng lợi nhiều nhất. Toàn cầu hoá kinh tế
đem lại cho các nớc đang phát triển những cơ hội nào, nguy hiểm nào? Trong tiến
trình toàn cầu hoá, các nớc đang phát triển làm thế nào để tận dụng cơ hội và tránh
nguy hiểm?
Trung Quốc gia nhập WTO sẽ là động lực tăng tốc quá trình cải cách mở cửa,
hiện đại hoá đất nớc. Giờ đây, khi đã trở thành thành viên thứ 143 của WTO, cũng
là lúc Trung Quốc đã đúng trớc những cơ hội thật to lớn và những thách thức cung
không phaỉ nhỏ. Con tàu Trung Quốc đã thực sự bắt đầu vợt sóng ra khơi trên hành


trình biển cả kinh tế toàn cầu. Vậy việc Trung Quốc gia nhập tổ chức Thơng mại thế
giới (WTO) có ảnh hởng nh thế nào đến qan hệ kinh tế thơng mại Việt-Trung?
Tuy nhiên, đây là một vấn đề hết sức lớn đòi hỏi phải có sự tham gia tìm hiểu
nghiên cứu của nhiều ngời, nhiều ngành và nhiều thời gian hơn. Riêng tôi với t cách
là sinh viên lớp TMQT, khoa Thơng Mại, trờng ĐH KTQD còn hạn chế rất nhiều về
quan hệ kinh tế thơng mại Việt-Trung. Tuy nhiên, tôi xin trình bày nhng ý kiến của
riêng tôi về vấn đề này, song do kiến thức con nhiều hạn chế mong quý vị thông
cảm.
2
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
I. Những vấn đề cơ bản về Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
1. Tóm tắt lịch sử phát triển của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Hội nghị Havana về thơng mại và việc làm 1946 đa ra Hiến chơng Havana
về Lao động và Việc làm cùng với dự kiến thành lập Tổ chức thơng mại Quốc tế
ITO. Mặc dù Tổ chức thơng mại Quốc tế đã không ra đời nh mong muốn, một nhóm
gồm 23 nớc vẫn quyết tâm đạt đợc một khuôn khổ pháp lý chung cho thơng mại
quốc tế và đăng ký một Nghị định th về việc tạm thời áp dụng Hiệp định chung về
Thuế quan và Thơng mại GATT.
GATT có :
Ba chức năng:
+ Công cụ pháp lý cho thơng mại quốc tế.
+ Diễn đàn đàm phán.
+ Giải quyết tranh chấp.
Bốn nguyên tắc lớn:
+ Không phân biệt đối xử: giữa các nớc thành viên, giữa sản phẩm trong n-
ớc và nhập ngoại.
+ Bảo hộ thị trờng trong nớc bằng thuế quan.
+ Không áp dụng hạn chế số lợng.
+ Không tơng hỗ.
50 năm đàm phán GATT đã tổ chức 8 hiệp đàm phán, mỗi hiệp kéo dài nhiều

năm, hiệp sau có nội dung phong phú và tiến hành dài hơn hiệp trớc. Nội dung chính
các hiệp đàm phán là thông thoáng cơ chế thơng mại. Thuật ngữ tự do hoá dịch từ
chữ Liberalisation cần đợc hiểu là thoáng hơn, ít trở ngại hơn, nhng không thể hiểu
là tự do ai muốn làm gì thì làm.
Đánh giá chung hệ thống GATT trớc đây còn nhiều nhợc điểm:
+ Không bao trùm lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực gắn liền với quyền lợi của
các nớc đang phát triển, bỏ qua lĩnh vực trợ cấp.
+ Không bao trùm hàng dệt và may - điều này đồng nghĩa với việc countries
nớc nhập khẩu hàng dệt may tuỳ ý đặt ra những hạn chế số lợnh trái với nguyên tắc
cơ bản của hệ thống.
+ Bỏ qua việc các nớc phát triển áp dụng trợ cấp, rất nơng nhẹ với trợ cấp
hàng công nghiệp.
3
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
+ GATT khong có quyền kiểm soát, do vậy quy trình giải quyết cạnh tranh
rất lâu và ngay khi đã đợc có kết luận, các nớc tuỳ tiện không tuân thủ GATT cũng
không có cơ chế đảm bảo cho việc này.
Do vậy Hiệp định Uruguay đã đặt vấn đề khắc phục các nhợc điểm trên .
Theo tinh thần Hiệp định thành lập tổ chức Tổ chức thơng mại thế giới ký tại
Uruguay, ngày 1-1-1995, WTO bắt đầu có hiệu lực. Đây là kết quả của quá trình
đàm phán thơng mại đa biên kéo dài 8 năm của GATT tại Uruguay. WTO thay thế
GATT định hình các quy chuẩn điều tiết thơng mại thế giới. WTO mở rộng lĩnh vực
điều tiết của mình sang cả những vấn đề thơng mại dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, và thơng mại ngành dệt và nông sản theo nguyên tắc thơng mại quốc tế cứng
rắn hơn. WTO tăng cờng hiệu lực của các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của
GATT và sửa đổi các quy tắc và luật lệ để quản lý chặt chẽ hơn tình trạng bán phá
giá và các biện pháp trợ cấp.
WTO tạo điều kiện cho việc thực thi các công cụ pháp lý đã đợc thơng lợng
tại vòng đàm phán Uruguay. Một cam kết quan trọng của WTO là yêu cầu tất cả các
thành viên đều là đối tợng của GATT 1994; của 12 Hiệp định khác liên quan đến th-

ơng mại hàng hoá ký tại Hiệp Uruguay; của Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ
(TRIP);các nguyên tắc và thủ tục điều hành việc giải quyết tranh chấp, và cơ chế
đánh giá chính sách thơng mại WTO cũng hợp tác cùng Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân
hàng thế giới để đạt đợc những thoả thuận chung trong việc hoạch định chính sách
thơng mại toàn cầu.
Tất cả các hiệp định bổ sung của WTO sẽ đựoc áp dụng và rõ ràng sẽ không
có trờng hợp ngoại lệ nh đối với GATT 1947. Một cam kết đơn giản của WTO là
các thành viên của WTO không có quyền từ bỏ hay lựa chọn các Hiệp định WTO
trừ 4 Hiệp định đa phơng. Nh vậy có nghĩa là các nớc thành viên WTO có nghĩa vụ
phải tuân thủ tất cả các Hiệp định đã ký ở Uruguay trừ 4 Hiệp định đa phơng.
2. Các nguyên tắc hoạt động của WTO.
Tổ chức thơng mại thế giới có 5 nguyên tắc hoạt động cơ bản:
(1) Nguyên tắc Thơng mại tự do không phân biệt đối xử: Nguyên tắc này bao
gồm 2 nội dung cơ bản:
+ Tối huệ quốc(MFN), hoặc Quạn hệ Thơng mại bình thờng(NTR).
+ Quy chế đối xử quốc gia(NT).
(2) Nguyên tắc Thơng mại tự do thông qua đàm phán:
Nếu hiểu đợc nguyên tắc này thì sẽ phân biệt đợc rõ ràng giữa WTO và các Tổ
chức khu vực khác.
4
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
(3) Nguyên tắc minh bạch co thể dự đoán đợc của hệ thống chính sách thơng
mại (nguyên tắc này đựoc dịch từ thuật ngữ Predictability). Nguyên tắc
này gồm 2 nội dung:
+ Hệ thống chính sách thơng mại phải đợc thiết kế một cách minh bạch, rõ
ràng, đơn giản.
+ Những thay đổi về chính sách phải là những dự đoán có thể dự đoán đợc.
(4) Nguyên tắc đảm bảo t do cạnh tranh lành mạnh: Nguyên tắc này co tính
chất trụ cột của các quốc gia trong quá trình đối xử trong quan hệ quốc tế
của các quốc gia thành viên với nhau.

(5) Khuyến khích tăng trởng kinh tế thông qua tự do hoá thơng mại.
3. Nguyên tắc tổ chức và các chức năng chính của WTO.
Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của WTO đợc chia làm 4 cấp:
+ Cấp một: Hội nghị Bộ trởng WTO
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của tổ chức WTO, họp 2 năm một lần.
+ Cấp hai: Đại hội đồng WTO
Bao gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên. Có trụ sở tại Genever và
hoạt độngvới 3 t cách sau:
- T cách Đại hội đồng
- Cơ quan giải quyết tranh chấp
- Cơ quan nghiên cứu chính sách thơng mại
+Cấp ba: Các hội đồng
Bao gồm ba hội đồng chính:
- Hội đồng thơng mại hàng hoá: GATT (94) conneil
- Hội đồng thơng mại dịch vụ: GATS conneil
- Hội đông thơng mại các sản phẩm sở hữu trí tuệ: TRIPS conneil
Và 6 Uỷ ban có quyền nh hội đồng là:
- Uỷ ban môi trờng và phát triển
- Uỷ ban các hiệp định thơng mại khu vực
- Uỷ ban thơng mại và môi trờng
- Uỷ ban các hạn chế cán cân thanh toán
- Uỷ ban Ngân sách
- Uỷ banTài chính và hành chính
+ Cấp bốn: Uỷ ban trực thuộc các hội đồng và nhóm làm việc.
Các chức năng chính của WTO:
5
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
- Điều hành ban th ký Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
- Là diễn đàn đàm phán, tổ chức và phục vụ các Hiệp đàm phán trong khuôn

khổ và liên quan tới WTO
- Quản lý công tác tranh chấp
- Quản lý cơ chế rà soát chính sách thơng mại
- Hợp tác chặt chẽ với WB, IMF và các tổ chức quốc tế khác.
II. Quá trình gia nhập tổ chức WTO của Trung Quốc.
1. Trung Quốc trên chặng đờng 15 năm đi tới WTO.
Trung Quốc là một trong những nớc thành lập Hiệp định chung thuế quan
(GATT) năm 1947. Sau khi nơc CHND Trung Hoa ra đời, có một thời gian dài
Trung Quốc không còn trong tổ chức quốc tế đó, cho tới tháng 4-1984 mới đựoc thu
nhận là quan sát viên của GATT. Tháng 7-1986 Trung Quốc chính thức đề nghị
khôi phục t cách là nớc ký hiệp định chung thuế quan. Từ đó đã bắt đầu một chặng
đờng dài 15 năm trở lại GATT và sau đó là gia nhập WTO. Ngày 1-1-1995 Tổ
chức Thơng mại thế giới (WTO) đực thành lập thay cho Hiệp đinh chung thuế quan
(GATT). Nhng do Mỹ và một số nớc ngăn cản nên Trung Quốc đã không thể trở lại
GATT, và do đó đã không thể trở thành viên chính thức sáng lập WTO. Ngày
11-7-1995, Trung Quốc chỉ đợc ghi nhận là quan sát viên của WTO. Nhng từ đó
Trung Quốc đã quyết tâm kiên trì các cuộc đàm phán song phơng với các thành viên
của WTO. Năm 1997 Trung Quốc đã đàm phán ký hiệp định song phơng với
Niuzilân, Hàn Quốc, Hunggari, Séc vv... Năm 1998 Trung Quốc đã đa ra dự án giảm
gần 6000 loại thuế quan. Tháng 7-1999 Trung Quốc đã hoàn tất việc đàm phán song
phơng với Nhật Bản. Ngày 14-11-1999 Trung-Mỹ ký hiệp định về việc Trung Quốc
gia nhập WTO. Ngày 19-5-2000 Trung Quốc và EU ký hiệp định về việc Trung
Quốc gia nhập WTO. Từ ngày 28 tháng 6 đến ngày 4-7-2001 cuộc họp lần thứ 16
của Tổ công tác về Trung Quốc của WTO đã đi đến nhất trí về 12 vấn đề chủ yếu
còn lại. Từ ngày 16 đền ngày 20-7-2001 cuộc họp lần thứ 17 của Tổ công tác về
Trung Quốc của WTO đã hoàn thanh bản dự thảo và các văn kiện pháp luật và các
văn kiên kèm theo về việc Trung Quốc gia nhập WTO. Ngày 13-9-2001, với vệc ký
hiệp định song phơng với Mêhicô, Trung Quốc đã hoàn tất quá trình đàm phán với
các thành viên cần phải đàm phán của WTO. Ngày 17-9-2001, cuộc họp lần thứ 18
của Tổ công tác về Trung Quốc của WTO đã thông qua Nghị định th, các văn kiện

6
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
kèm theo và báo cáo công tác của Tổ công tác về Trung Quốc, kết thúc toàn bộ quá
trình đàm phán về việc Trung Quốc gia nhập WTO.
Đúng 18 giờ 38 phút ngày 10-11-2001, Hội nhgi lần th 14 cấp Bộ trởng của
WTO đã thông qua Quyết định về việc Trung Quốc gia nhập Tổ chúc thơng mại
thế giới. Sau lời phát biểu ngăn gọn của Bộ trởng kinh tế đối ngoại Trung Quốc
Thạch Quảng Sinh bằng 3 thứ tiếng : tiếng Trung, Anh, Pháp , là những tràng vỗ tay
và những lời chúc mừng nhiệt liệt của Đại diện các nớc thành viên. Trung Quốc đã
phải trả qua 15 năm khong mệt mỏi để đi tới thành công ngày hôm nay.
Trong 15 năm đó, Trung Quốc một mặt kiên trì những nguyên tắc, đồng thời
đã rất linh hoạt về biên pháp nhằm gia nhập WTO. Năm 1998, trong buổi tiếp nhà
báo Mỹ, Chủ tịch Giang Trạch Dân đã nói rõ 3 qua điểm có tính nguyên tắc trong
vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO: Một, Tổ chức thơng mại thế giới sẽ không
hoành chỉnh nếu không có sự tham gia của Trung Quốc là một nớc đang phát triển
lớn nhất; hai, Trung Quốc cần tham gia WTO với t cách là một nớc đang phát triển;
ba, Trung Quốc tham gia WTO với nguyên tắc cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ.
Trong quá trình dàm phám Trung Quốc luôn giữ vững nguyên tắc, nhng đồng thời
cung sẵn sàng đa ra những nhợng bộ cần thiết để có đợc những nhợng bộ cần thiết
của đối phơng.
Tuy nhiên, không thể nói thành công của Trung Quốc trong việc gia nhập
WTO hoàn toàn là kết quả trên bàn đàm phán, hoặc chủ yếu là do kết quả đàm
phán. Nguyên nhân sâu xa và chủ yếu đa tới thành công của Trung Quốc trong việc
gia nhập WTO chính là những thành tựu trong cải cách, mở cửa, phát triển kinh tế
hơn 20 năm qua. Một thành viên trong phái đoàn đàm phán của Trung Quốc có nói
rằng: tronh quá trình đàm phán ngời ta đặt ra cho Trung Quốc hơn bốn vạn câu hỏi:
Trung Quốc có chấp nhận kinh tế thị trờng không? Thời gian qua tuy cha phải là
thanh viên chinh thức của GATT và của WTO, nhng nền kinh tế Trung Quốc trên
thực tế đã từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và trở thành một bộ phận quan
trọng của nền thơng mại thế giới, làm cho cộng động quốc tế và các thành viên chủ

chốt của WTO cảm thấy không thể thiếu sự có mặt của Trung Quốc trong Tổ chức
mang tính toàn cầu đó. Tờ báo Pháp Le monde Economique có lý cho rằng: Đây
là sự thừa nhận quá trình quốc tế hoá sâu sắc nền kinh tế nớc này, gây tác động
mạnh không những đối với tình hình trong nớc, mà cả đối với thế giới... Việc Trung
Quốc gia nhập WTO... là sự tiếp tục một định hớng đã đợc xác định từ trớc, không
phải là một cú nhảy vọt mà là một cuộc trờng chinh đầy gian khổ, nhng cũng
đầy quyết tâm và chín chắn.... Các thành viên quan trọng nhất của WTO cũng phải
thừa nhận chính thành tựu kinh tế của Trung Quốc đã buộc Tổ chức này không thể
7
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
không kết nạp Trung Quốc. Đại diện thơng mại Mỹ Robert Zoellick đã nói trong
một cuộc họp tại Cata vừa qua rằng: Với việc kết nạp Trung Quốc vào WTO,
chúng ta phải thực hiện một bớc quyết định trong việc định hình hệ thống kinh tế và
thơng mại toàn cầu. Còn cao uỷ thơng mại EU Pascal Lamy thì cho rằng: Đây là
một bớc quyết định mang tính chất lịch sử, và là một bớc tiến lớn nhất của WTO để
trở thành một tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu. Bộ trởng bộ Kinh tế Th-
ơng mại Công nghiệp Nhật Bản Takeo Hiranuma cũng cho rằng việc Trung Quốc
gia nhập WTO sẽ giúp tăng cờng quan hệ kinh tế với Nhật Bản. Đó là lý do Hội
nghị Bộ trởng WTO tại Đôha tuy có nhiều bất đồng về thơng mại toàn cầu, nhng lại
nhất trí cao trong việc kết nạp Trung Quốc .
2. Cơ hội mở ra đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO.
Khi chính thức trở thành một nớc thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới
, cũng là lúc Trung Quốc bớc sang một chặng đờng mới trên hành trình cải cách, mở
cửa, phát triển kinh tế, hiện đại hoá đất nớc, gắn liền với những mối quan hệ mang
tính chất nguyên tắc trong kinh tế đối ngoại, gắn liền với những cơ hội và thách thức
mới. Nắm bắt cơ hội và vợt qua thách thức là khẩu hiệu, là hành động sẽ quyết định
tiền đề của nền kinh tế Trung Quốc. Ngời ta đã có nhiều cách nói để hình dung việc
Trung Quốc ra nhập WTO : con dao hai lỡi, có phúc có hoạ ... Quan điểm
chính của lãnh đạo Trung Quốc là Cũng nh tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, việc n-
ớc ta gia nhập WTO có mặt lợi, có mặt không lợi, nhng về tổng thể là phù hợp với

lợi ích căn bản và lợi ích lâu dài của nớc ta. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ có cơ hội
phát triển về nhiều mặt, thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế quốc dân và nâng cấp
các ngành sản xuất kinh doanh, có lợi cho việc phát huy lợi thế so sánh để mở rộng
xuất khẩu và sử dụng tốt hơn vốn đối ngoại; có lợi cho việc thực thi kế hoạch đi ra
ngoài tham gia cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong một chân trời mở rộng hơn; có
lợi cho việc nớc ta tham gia hoạch định các nguyên tắc kinh tế mậu dịch quốc tế,
cùng hởng những lợi ích do thể chế thơng mại mang lại.
Qua quá trình phân tích, các học giả Trung Quốc đã đa ra một số ý kiến tổng
kết sau đây:
Một là, việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới là thuận với
trào lu toàn cầu hoá kinh tế, vừa có lợi cho mục tiêu tham dự sâu hơn vào quá trình
phân công quốc tế, vừa thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu.Bối cảnh quốc
tế hiên nay là:Tiến trình quốc tế hoá ngày càng diễn ra nhanh chóng, trở thành xu
thế không thể ngăn cản nổi, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc. Quốc
8
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
gia nào hội nhập đợc với dòng chảy chính của thời đại thì quốc gia đó phát triển ,
bằng không sẽ bị đào thải. Cục diện của nền kinh tế thế giới đang đợc xắp xếp và tổ
chức lại duới sự tác đọng của dòng thác lịch sử đó. Tổ chức kinh tế châu á-Thái
Bình Dơng(APEC), Liên minh châu Âu(EU), tổ chức ASEAN và Khu mậu dịch tự
do Bắc Mỹ(NAFTA)... điều là sự phản ánh trực tiếp trào lu lịch sử nói trên. Các tổ
chức kinh tế khu vực và tiểu khu vực mọc lên nh nấm, đan xen lẫn nhau đã trở thành
hiên tợng phổ biến. Bởi vậy, Trung Quốc cũng cần theo dòng chảy của lịch sử,
giành vị trí cần có cho mình trong cục diện kinh tế thế giới mới, nếu không sẽ bị
loại khỏi bàn cờ chung.
Hai là, gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới có lợi cho việc xây dựng và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trờng XHCN ở Trung Quốc. Trong số 139 thành viên của
Tổ chức thơng mại thế giới hiện có hơn 120 quốc gia đi theo nền kinh tế thị trờng,
chỉ còn hơn 10 quốc gia đang trên đà chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Sau khi gia
nhập WTO, Trung Quốc sẽ đẩy nhanh hơn quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-

ờng, có lợi cho hoạt động buôn bán quốc tế , mở rộng hợp tác và cạnh tranh mậu
dịch dới nhiều hình thức, theo nguyên tắc của nền kinh tế thị trờng. Tổ chức thơng
mại thế giới quy định , các xí nghiệp nhà nớc phải tìm nguyên tắc bình đẳng, vì thế
sễ có lợi cho việc xoá bỏ lũng đoạn, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia
canh tranh, làm sống động thị trờng và kinh tế. Do việc tham gia WTO đòi hỏi phải
hạ thấp thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, đồng thời mở rộng thị trờng
mậu dịch trong nớc nên cơ chế vận hành và quản lý thị trờng tiên tiến tất sẽ thâm
nhập vào thị trờng Trung Quốc, gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
Trung Quốc, từ đó thúc đẩy cuộc cải cách vật giá và cơ chế quản lý của Trung
Quốc. Điều đó đồng thời có lợi cho việc nâng đỡ và phát triển yếu tố thị trờng và thị
trờng dịch vụ trong nớc, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho mục tiêu thiết lập thị tr-
ờng lớn thống nhất, mở cửa, cạnh tranh, có trật tự. Đây là điều phù hợp với mục tiêu
xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN ở Trung Quốc. Sau khi gia nhập WTO, thị
trờng Trung Quốc sẽ hoà nhập với thị trờng thế giới, kinh tế Trung Quốc sẽ trở
thành một khối hu cơ với nền kinh tế thế giới. Điều đó đòi hỏi chính phủ Trung
Quốc phải thay đổi thói quen coi trọng mệnh lệnh, coi trọng chỉ thị trong thời kỳ
kinh tế kế hoạch trớc đây, nâng cao năng lực và nghệ thuật điều khiển vĩ mô đối với
nền kinh tế, phòng chống tham nhũng. Ngoài ra, do Tổ chức thơng mại thế giới đã
hoàn hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống hiệp nghị, hiệp định mà các nớc thành viên buộc
phải tôn trọng nên Trung Quốc cũng phải làm theo hệ thống luật định đó. Điều này
sẽ thúc đẩy Trung Quốc hoàn thiện hơn các quy định pháp quy và hệ thống luật
pháp của mình.
9
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
Ba là, Việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới có lợi cho Trung Quốc trong
việc nâng cao trình độ mở cửa đối ngoại, thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tăng khả
năng kích cầu trong nớc. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ đẩy nhanh hơn các
bớc thiết lập và hoàn thiện thể chế mậu dịch ngoại thơng loại hình mở, làm cho các
quy chế thích ứng hơn với nguyên tắc của Tổ chức mậu dịch thế giới, tạo thuận lợi
cho việc mở cửa nhiều lĩnh vực khác nhau, tăng cơng mậu dịch đối ngoại và thu hút

vốn nớc ngoài, thúc đẩy công cuộc xây dng kinh tế đất nớc, tạo điều kiện cho các xí
nghiệp Trung Quốc bớc vào thị trờng quốc tế.
Bốn là, Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có lợi cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh
tế và chuyển đổi phơng thức tăng trởng. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ có
khả năng sử dụng tốt hơn kỹ thuật nớc ngoài và xúc tiến nhanh quá trình cải cách kỹ
thuật trong nớc. Để thích ng với sự biến đổi của môi trơng cạnh tranh, quan hệ sản
xuất Trung Quốc cung phải biến đổi theo, đòi hỏi các xí nghiệp phải xuất phát từ
quan niệm kinh doanh toàn cầu hoá để đẩy mạnh sang kiến và cải cách chế độ xí
nghiệp, nâng cao năng xuất lao đông xã hội.
Nhìn chung, việc gia nhập WTO sẽ đem lại ảnh hởng tích cực đối với công
cuộc phát triển kinh tế trớc mắt cung nh lâu dài của Trung Quốc .
3. Khó khăn mà Trung Quốc vấp phải khi gia nhập tổ chức WTO.
Nhng việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới cũng đặt chúng ta trớc
những thách thức gay gắt. Cơ quan Chính phủ phải có sự điều chỉnh cần thiết về
quan niệm, về thể chế trong quản lý kinh tế, phơng pháp quản lý, cơ chế kinh doanh
của xí nghiệp cũng cần có sự chuyển đổi tơng ứng; cùng với sự gia tăng hàng ngoại
và dịch vụ nớc ngoài vào thị trờng nớc, một số ngành nghề của Trung Quốc sẽ vấp
phải sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là những doanh nghiệp giá thành sản phẩm cao,
trình độ kỹ thuật kém, phơng thức quản lý lạc hậu sẽ gặp khó khăn và sức ép. Theo
các nhà nghiên cứu thì Trung Quốc gặp phải những khó khăn chủ yếu sau:
Một là, Việc gia nhập WTO sẽ gây gây một số tác động tới kinh tế Trung
Quốc. Cơ chế kinh tế Trung Quốc hiện còn nhiều bất cập so với nhng nguyên tắc
của Tổ chức thơng mại thế giới, bên cạnh đó là những khác biệt về quan niệm, văn
hoá, chính trị, truyền thống vv... Vì thế, cơ chế kinh tế Trung Quốc phải chịu những
tác động mạnh mẽ là điều khó tránh khỏi. Một mặt, Trung Quốc phải xây dựng thể
chế kinh tế thị trờng XHCN, một mặt phải tuân thủ theo thông lệ phân công quốc
tế của Tổ chức thơng mại thế giới, làm thế nào để vân dung thông lệ đó vào thực
tiễn Trung Quốc nhằm xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng XHCN có
10
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam

đặc sắc Trung Quốc, đó là một vấn đề lý luận và thực tiễn mới, quan trọng cần đợc
nghiên cứu.
Hai là, khó khăn trong việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô của chính phủ
ngày cang lớn, khả năng chịu ảnh hởng của những biến động trong nền kinh tế thế
giới ngày càng nhiều. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ từng bớc mở cửa thị
trờng dịch vụ tiền tệ nh ngân hàng, chứng khoán, ngoại hối. Những biến động của
thị trờng hàng hoá và thị trờng vốn quốc tế sẽ gây tác động mạnh tới ngành ngân
hàng Trung Quốc. Mà một khi các vấn đề trong lĩnh vực tiền tệ đã nảy sinh thì nền
an ninh quốc gia tất sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Ba là, sự điều chỉnh lớn trong vấn đề chuyển dịch lao động sẽ làm tăng thêm
sức ép về việc làm. Lao động nông nghiệp Trung Quốc hiện chiếm khoảng 60% dân
số Trung Quốc. Sau khi gai nhập WTO, thị trờng nông sản phẩm Trung Quốc sẽ
chịu ảnh những tác động rất mạnh, một bộ phận không nhỏ lao động nông nghiệp sẽ
chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Theo dự đoán, từ năm 1999 đến
2010, Trung Quốc sẽ có khoảng 10 triệu lao động nông nghiệp chuyển sang các
ngành sản xuất khác. Hơn nữa, sau khi gia nhập WTO, một số xí nghiệp công
nghiệp và dịch vụ co trình độ kĩ thuật thấp nhng cần lợng vốn đầu t cao sẽ buộc phải
rút khỏi thị trờng, kết cục là sẽ có một lợng lớn công nhân viên chức của xí nghiệp
phải nghỉ hoặc mất việc, gây sức ép mới về công ăn việc làm. Trong tình hình bảo
hiểm xã hội Trung Quốc còn cha hoàn thiện nh hiện nay, điều đó tất sẽ tạo thêm
gánh nặng trong ngân sách nhà nớc.
Bốn là, tăng bất công trong thu nhập và phân phối. Dự đoán đến năm 2005,
thu nhập thực tế của dân c nông thôn Trung Quốc sẽ giảm 2,1%, trong khi thu nhập
thc tế của dân c thành thị sẽ tăng 4,6%. Sự gia tăng chênh lệch về thu nhập giữa
thành thị và nông thôn sẽ đem lại những ảnh hởng tiêu cực tiềm tàng về ổn định xã
hội.
Năm là, tăng cờng khâu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tất sẽ tạo ra khoảng trống
thị phần nhất định. Sau khi gia nhập WTO, các xí nghiệp hữu quan của Trung Quốc
nh công nghiệp hoá chất, y duợc, thực phẩm, phần mềm vi tính... sẽ phải bỏ tiền
mua bản quyền sáng chế của các nớc phát triển phơng Tây,đó là một khoản chi kếch

sù. Bởi thế, Trung Quốc đơng nhiên phải tăng cờng khâu bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, ngăn cấm và trừng trị tội giả mạo, ăn cắp bản quyền. Kết quả là một số xí
nghiệp bị đào thải, tạo ra khoảng trống thị trờng nhất định.
Vậy thì Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến các
ngành sản xuất trong nớc?
11
Đề án Thơng mại quốc tế Lê Trọng Nam
Về nông nghiệp: Sau khi gia nhập WTO, hạn ngạch (TRQ) một loạt hàng
hoá nông sản phẩm Trung Quốc sẽ tăng lên trong vòng từ 4-5 năm. Vì thế, vai trò
bảo hộ của hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các ngành nông nghiệp
Trung Quốc sẽ không còn tacs dụng. Tình hình kinh doanh các mặt hàng nông sản
phẩm hiện nay ở Trung Quốc là: Chủ thể sản xuất là các hộ gia đình nông dân tự
cung tự cấp (chiiếm 65%), tỉ lệ kinh doanh thực sự theo hình thức xí nghiệp hoá,
quy mô hoá và tham gia cạnh tranh của thị trờng là rất nhỏ. Vậy mà, saukhi gia
nhập WTO, Trung Quốc phải đối mặt với các nền sản xuất đại nông nghiệp của các
nuớc phát triển, đó là lời thách đố lớn trong quá trình điều chỉnh cơ cấu các ngành
nông nghiệp Trung Quốc.
Về công nghiệp: Các ngành tập trung vốn và kĩ thuật cao vừa là u thế vừa là
trọng tâm cần đầu t nâng đỡ trong các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu ở
Trung Quốc hiện nay. Nhng, các ngành này lại cha có nhiều u thế trên thị trờng
quốc tế, mà chỉ là các ngành đứng mũi chịu sào của Trung Quốc sau khi gia nhập
WTO. Ngoài ra, các ngành nội thơng Trung Quốc còn chịu súa ép của các mặt hàng
nhập khẩu.
Về dịch vụ: Dịch vụ là ngành có tiềm năng phát triển lớn nhất trong nền kinh
tế Trung Quốc, là mảnh đất cha khai thác hết. Hiện nay, ngành dịch vụ còn tông tại
nhiều bất cập, gây trở ngại tơng đối lớn cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, vì
thế, Trung Quốc không thể tránh khỏi những khó khăn, vấp váp trong quá trình du
nhập vốn nớc ngoài.
Để tăng thêm lợi ích, hạn chế thiệt hại khi gia nhập WTO, các nhà nghiên
cứu Trung Quốc đã đa ra một số kiến nghị sau: Thứ nhất, khuyến khích các ngành

sản xuất địa phơng, các xí nghiệp nghiên cứu kỹ những tác động của WTO đối với
ngành mình, địa phơng mình và xí nghiệp của mình, đồng thời lựa chọn những đối
sách chiến lợc thích ứng nhầm đối phó kịp thời và điều chỉnh kịp thời. Thứ hai, tích
cực đào tạo các chuyên gia cao cấp thành thạo luật quốc tế, đặc biệt là luật kinh tế
quốc tế. Thứ ba, hỗ trợ triển khai các ngành sản xuất trong nớc đi vào chiều sâu, có
thứ tự, theo từng lĩnh vực, đồng thời tăng còng nghiên cứu vấn đề chính phủ phải trợ
giúp và bảo hộ các ngành sản xuất nh thế nào trong điều kiện tong đối thoáng. Th t,
tăng cờng điều chỉnh nội bộ xí nghiệp, loại bỏ những nhân tố trở ngại đến xí nghiệp,
nâng cao tính cạnh tranh của xí nghiệp.
Nhìn chung, việc gia nhập WTO sẽ đa lại nhiều cơ hội, đồng thời cũng gây
nên những tac động mạnh mẽ đồi với nền kinh tế Trung Quốc. Nhng, những phân
tích trên đây cho thấy, Trung Quốc cần lựa chọn thái độ tích cực, hoà nhập với xu
thế toàn cầu hoá kinh tế. Những điều cần suy ngẫm là làm thế nào để thêm lợi bớt
12

×