Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài 24 cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.81 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 26/2/2022

Ngày giảng:28/2/2022
02/3/2022

Chương IV
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Tiết 29, 30
Bài 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945-1946 )
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám. (Chính quyền dân chủ nhân dân trong tình
thế ngàn cân treo sợi tóc, về thù trong giặc ngồi, những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chế
độ thuộc địa...)
- Trình bày được chủ trương và những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt và phần nào
chuẩn bị cho lâu dài: xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân: diệt giặc dốt, giặc đói và
giặc ngoại xâm.
2. Về năng lực
- Nhận thức và tư duy lịch sử.
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống để thấy được biện pháp quan trọng nhất của nước
ta sau cách mạng tháng Tám, vẽ sơ đồ tư duy
3. Về phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh lịng u nước, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng và lịng tự hồ dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Tranh ảnh có liên quan.
- Video: Cuộc bầu cử lần đầu tiên của nước VNDCCH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’/tiết)


2. Kiểm tra: (3’/ tiết) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (35’/tiết)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ của HS.
- Thông qua câu hỏi, khơi gợi HS liên tưởng những khó khăn của nhân dân trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chuẩn bị và mời HS chơi trị chơi “Tìm mật mã lịch sử”. GV quy định rõ thể thức trò
chơi. HS nắm thể thức trị chơi.
Có 4 câu hỏi (giành kiểm tra hiểu biết của HS) , HS sẽ lật mở 4 mảnh ghép này để đốn bức
tranh nội dung và tìm ra mật mã lịch sử.
Câu hỏi: Quan sát 4 bức ảnh sau và cho biết mỗi bức ảnh đó nói về điều gì?


Một lớp Bình
dân học vụ

- HS được quyền chọn một câu hỏi bất kỳ, mỗi một câu hỏi là một nội dung, nếu trả lời đúng thì
các nội dung lần lượt được mở, nếu trả lời sai sẽ nhường quyền chơi cho bạn khác....Khi các nội
dung lần lượt mở ra, HS được quyền đoán được mật mã lịch sử.
HS trả lời -> GV chốt ý, quyết định điểm của các em thơng qua trị chơi và dẫn vào bài mới: sau
Cách mạng tháng 8 năm 1945 vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa". Tuy
nhiên sau đó đất nước ta gặp mn vàn khó khăn. Đảng và nhân dân ta phải tiếp tục cuộc đấu
tranh bảo vệ và xây dựng chính quyên dân chủ vừa giành được sau cách mạng tháng 8-1945.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám
a) Mục tiêu: Nêu được tình hình nước ta sau cách mạng Tháng Tám. Chính quyền dân chủ nhân
dân trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, về thù trong giặc ngồi, những khó khăn do thiên tai,

hậu quả của chế độ thuộc địa...
Tổ chức thực hiện
Nội dung/Sản phẩm
Bước 1,2 GV giao HS thực hiện cá nhân trước ở nhà - 1. Khó khăn
BƯỚC 1: GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận và * Quân sự: giặc ngoại xâm ở 2
giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu sau:
miền với danh nghĩa giáp giải
- Nhóm lẻ: (1,3)
quân đội Nhật các nước trong phe
Sau cách mạng tháng 8 nước ta gặp phải những khó đồng minh đã kéo vào nước ta.
khăn gì về qn sự, chính trị ?
- 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
- Nhóm chẵn: (2,4)
- Bọn phản động: Đại Việt, TờSau cách mạng tháng 8 nước ta gặp phải những khó Rốt-Kít, các giáo phái chống phá
khăn gì về kinh tế, văn hố xã hội ?
cách mạng.
- Cả 2 nhóm vẽ sơ đồ tư duy thể hiện về
* Chính trị: nền độc lập bị đe doạ.
những thuận lợi và khó khăn của nước ta sau Cách
- Nhà nước cách mạng chưa được
mạng tháng Tám
củng cố.
- BƯỚC 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV * Kinh tế: (giặc đói)
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện - Nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến
nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ tranh tàn phá nặng nề.
HS làm việc những nội dung khó
- Hậu quả của nạn đói.


- BƯỚC 3: HS: báo cáo, thảo luận

Vẽ sơ đồ tư duy những thuận lợi và khó khăn
của ta sau cách mạng tháng Tám. HS tự sáng tạo
hình thức sơ đồ theo cách riêng của từng nhóm,
GV gợi ý HS đảm bảo các nội dung chính trong sơ
đồ.
- BƯỚC 4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả
của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1).
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- GV cung cấp cho HS một số hình ảnh và giảng về
tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tám.
- GV giới thiệu chuyển ý 

- Thiên tại, hạn hán, lụt lội...
- Cơng nghiệp đình đốn, giá cả
tăng vọt, tài chính kiệt quệ.
- Ngân sách trống rỗng.
* văn hố xã hội: (Nạn dốt)
- 90% dân số khơng biết chữ.
- Các tệ nạn xã hội.
2. Thuận lợi
- Nhân dân phấn khởi vì được độc
lập tự do, tích cực xây dựng và
bảo vệ chính quyền cách mạng.

II.Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ nền độc lâp dân tộc
a) Mục tiêu: Nêu được các biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị cho
lâu dài: xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân.
Biết diễn biến chính nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
b) Tổ chức thực hiện

Bước 1,2 GV giao HS thực hiện cá nhân trước ở nhà
Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình hãy :
+ Cho biết Đảng, Chính phủ đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để giải quyết
khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945. Hãy lập bảng thống kê (hoặc vẽ sơ đồ tư duy)
các biện pháp giải quyết khó khăn về chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại xâm của Chính phủ
trong giai đoạn này.
GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhóm 1. Đảng đã có biện pháp gì để giải quyết khó khăn về chính trị - Xã hội? Kết quả?
- Nhóm 2: Đảng ta đã có biện pháp gì để giải quyết khó khăn về kinh tế - tài chính? Kết quả?
- Nhóm 3: Nêu âm mưu và hành động của quân Pháp đối với nước ta sau cách mạng tháng Tám?
Biện pháp đối phó của Đảng ta?
Nhóm 4: Âm mưu và hành động của quân Tưởng đối với nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Chủ trương và biện pháp của Đảng ta?
? Chủ trương và biện pháp đó có thực hiện từ đầu đến cuối khơng? Vì sao?
Cả 4 nhóm: Hãy hồn thành vào phiếu học tập nội dung sau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Những khó khăn

Biện pháp giải quyết

Kết quả

Chính quyền non trẻ

 

 

Giặc đói


Trước mắt:

 

Lâu dài:

 

Trước mắt:

 

Lâu dài:

 

Giặc đốt


Tài chính

Trước mắt:

 

Lâu dài:

 


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Âm mưu và hành động
Chủ trương của ta

Giai đoạn
Kẻ thù
Giai đoạn
Pháp
(9/1945 – 2/1946)
Tưởng
Giai đoạn
Pháp
(3/1946 – 11/1946) Tưởng
? Vì sao ta lại chuyển từ chủ trương đánh Pháp sang nhượng bộ với Pháp? Em nhận xét gì về chủ
trương này?
?Nêu nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
? Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính phủ ta, em thấy yếu tố
nào là quan trọng nhất giúp đất nước thốt khỏi khó khăn? Vì sao?
BƯỚC 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các
HS, cặp đơi hoặc nhóm để có thể gợi ý hoặc trợ giúp khi các em gặp khó khăn
- BƯỚC 3: HS: Trong hoạt động này, GV cần sử dụng các phương pháp dạy học của bộ môn và
các kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập ở cá nhân, trao đổi cặp đơi hoặc
nhóm, sau đó báo cáo kết quả làm việc trước lớp, tạo cơ hội cho các em được lựa chọn, trình bày
và bảo vệ quan điểm của mình
- BƯỚC 4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1).
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. (GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến
thức).
Những khó
khăn


Biện pháp giải quyết

Kết quả

Chính quyền
non trẻ

 Tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc
Hội trong cả nước

Giặc đói

Trước mắt: 
- Tổ chức quyên góp, điều hịa thóc gạo
giữa các địa phương
- Nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ gạo
- Thực hiện phong trào “nhường cơm sẻ
áo”; lập “Hũ gạo cứu đói”…

 Nạn đói được đẩy lùi

Lâu dài: 
- Thực hiện chính sách "tăng gia sản xuất"
- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vơ lí
- Tịch thu ruộng đất và chia lại ruộng đất
công công bằng.

Sản xuất phát triển, nạn đói
đẩy lùi, nhân dân đỡ khổ hơn

trước.

Giặc đốt

Trước mắt:

Bộ máy chính quyền dân
chủ bước đầu được củng cố và
kiện toàn 

Trên toàn quốc đã tổ chức


Kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ gần 76.000 lớp học, xóa mù chữ
để xố nạn mù chữ
cho hơn 2,5 triệu người.
Trường học các cấp phổ thông và đại học
sớm được khai giảng

Tài chính

Lâu dài: Sử dụng tiếng Việt để dạy ở các
trường phổ thông và đại học

 Xố nạn mù chữ, Tiếng
Việt vẫn được duy trì và phát triển
làm ngơn ngữ chính của nhân dân
Việt Nam.

Trước mắt: Phát động "tuần lễ vàng" "quỹ

độc lập"

Nhân dân đã tự nguyện
đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu
đồng vào “Quỹ độc lập” và 40
triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc
phòng”

Lâu dài: Phát hành tiền Việt Nam. Cuối
năm 1946, lưu hành tiền giấy trong cả
nước.

 Tài chính bước đầu được
gây dựng lại.

- GV cho HS xem video về cuộc bầu cử Quốc hội khóa I
- GV cung cấp cho HS một số hình ảnh Diệt giặc đói, giặc
chính.
Giai đoạn
Kẻ thù
Âm mưu và hành động
Giai đoạn
Pháp
23/9/1945, Pháp nổ súng
(9/1945 – 2/1946)
đánh chiếm UBND Nam
bộ và cơ quan tự vệ Sài
Gòn
- 10/1945 mở rộng đánh
chiếm Nam bộ và Nam

trung bộ
Tưởng
Gây rối trật tự trị an, …
Giai đoạn
(3/1946 – 11/1946)

Pháp
Tưởng

dốt và giải quyết khó khăn về tài
Chủ trương của ta
Quyết tâm đánh Pháp

Thương lượng, hịa
hỗn
Kí hiệp ước Hoa – Pháp Hịa hỗn, kí Hiệp định
đưa qn ra Bắc
sơ bộ 6/3 và Tạm ước
14/9/1946
Gây rối.
Đuổi nhanh Tưởng về
Kí hiệp ước Hoa – Pháp nước
đưa quân ra Bắc

- Giáo viên cho học sinh thấy được những sách lược khơn khéo mềm dẻo của Hồ Chí Minh đối
việc đối phó với thù trong, giặc ngồi.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức về: những sự kiện chính về thời kì lịch sử 1945 - 1946
b) Tổ chức thực hiện:



GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, lập bảng niên biểu về những sự
kiện chính của thời kì lịch sử này. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
Câu 1:

Thời gian

Sự kiện

8/9/1945
23/9/1945
6/1/1946
31/1/1946
28/2/1946
6/3/1946
14/9/1946
Câu 2.Cho biết Đảng, Chính phủ đã thực hiện những biện pháp gì để xây dựng và củng cố chế
độ mới sau cách mạng tháng Tám 1945. Biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3. Dự kiến sản phẩm:
Câu 1:

Thời gian

Sự kiện

8/9/1945

Chủ tịch HCM kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ


23/9/1946

Thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta

6/1/1946

Nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội

31/1/1946

Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền VN

28/2/1946

Pháp và Trung kí hiệp ước Hoa - Pháp.

6/3/1946

Ta kí hiệp định Sơ bộ với Pháp

14/9/1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí tạm ước Việt Pháp(14/9/1946)

Câu 2: Những biện pháp của Đảng, Chính phủ để xây dựng và củng cố chế độ mới sau
cách mạng tháng Tám năm 1945:
- Tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lần đầu tiên được tổ chức trong cả nước. Kết quả:
gần 90% cử tri cả nước đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu vào cơ quan quyền lực nhất nhà
nước.
- Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương từ tỉnh đến xã từ Trung Bộ đến Bắc Bộ đều tiến

hành bầu cử Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
- Ủy ban hành chính các cấp được thành lập thay cho các Ủy ban của nhân dân.
=> Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố kiện toàn.
Những biện pháp trên thì biện pháp tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội là biện pháp quan
trọng nhất. Thông qua bầu cử nhân dân bầu ra được những đại biểu ưu tú nhất trong bộ máy nhà


nước trung ương, có thể giúp nhân dân giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt và đưa đất
nước đi lên.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b) Tổ chức hoạt động:
GV đưa câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới để các em thực hiện (có thể hồn thành tại
nhà)
Câu 1. Hãy vẽ Sơ đồ tư duy các biện pháp giải quyết khó khăn của chính phủ trong giai đoạn đầu
Câu 2:  Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính Phủ ta sau Cách mạng tháng
Tám 1945, em thấy yếu tố nào là quan trọng nhất giúp đất nước thốt khỏi khó khăn? Trong
cơng cuộc xây dựng đất nước ngày nay, chúng ta có thể học tập được điều gì?
Dự kiến sản phẩm
Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy…
Biện pháp giải quyết khó khăn của chính phủ
Xây dựng và kiện
tồn bộ máy chính
quyền

-Tiến hành cuộc Tổng
tuyển cử bầu Quốc hội
khóa I
- Bầu cử Hội đồng

nhân dân các cấp
- Ủy ban hành chính
các cấp được thành lập
- Kết quả:Bộ máy chính
quyền dân chủ nhân
dân bước đầu được
củng cố kiện tồn.

Giải quyết nạn
đói

-Kêu gọi nhân dân nhường
cơm sẻ áo, lập “hũ gạo
cứu đói”, tổ chức “ngày
đồng tâm”
-Phân phối gạo giữa các
địa phương, nghiêm trị kẻ
đầu cơ tích trữ.
-Thực hiện chính sách
“tăng gia sản xuất, bãi bỏ
thuế thân và các thứ thuế
vơ lí, tịch thu ruộng đất
của đế quốc, chia cho dân
cày nghèo.

Giải quyết nạn
mù chữ

-Thành lập Nha
Bình dân học vụ

để xóa nạn mù chữ
-Khai giảng
trường học các cấp
phổ thông và đại
học
-Kết quả: Trong 1
năm tổ chức được
76000 lớp học và
2,5 tr người biết
đọc, biết viết.

Giải quyết khó
khăn về tài chính

-Phát động “Tuần lễ
vàng”, “Quỹ độc
lập”… kêu gọi
đồng bào đóng góp
-Phát hành tiền VN
- Kết quả: ND đóng
góp được 370kg
vàng, 20tr đồng vào
quỹ độc lập và 40 tr
vào quỹ đảm phụ
quốc phòng

Câu 2: Theo em, trong những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính Phủ ta sau Cách
mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu tố xây dựng và kiện tồn bộ máy chính quyền nhà nước là
quan trọng nhất.
Bởi chính nhờ bộ máy nhà nước mà nhân dân bầu đã đưa ta những chính sách nhằm giúp nhân

dân từng bước vượt qua khó khăn, nạn mù chữ cũng được đẩy lùi, tài chính đất nước ngày càng
bình ổn..
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi…
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà nếu chưa làm xong)
+ Vận dụng về nhà: ? Nếu là người có quyền quyết định Em có chấp nhận kí bản Hiệp định sơ
bộ 6/3/1946 với đại diện của chính phủ Pháp hay khơng? Vì sao? Hạn chế và tích cực trong bản
hiệp định là gì?


4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Tiếp tục sưu tầm các tư liệu, hình ảnh liên quan đến quân và dân ta trong những ngày đầu
kháng chiến chống TDP.
+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh của bài 25 “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
*************************************



×