Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2010 2016 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.27 KB, 65 trang )

GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam và thị trường dệt may Mỹ .. 5
1.1.Vài nét về ngành dệt may của Việt Nam trong thời gian qua ……………… 7
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành dệt may Việt Nam ……..…... 7
1.1.1.1. Giai đoạn hình thành ngành dệt may Việt Nam …………..…………… 7
1.1.1.2. Giai đoạn 1986 – 1997: giai đoạn phát triển ……………..……………. 9
1.1.1.3. Giai đoạn 1997 - nay: giai đoạn tăng trưởng vượt bậc ………..………. 9
1.1.2. Đặc điểm chủ yếu của ngành dệt may Việt Nam ……….……………. 11
1.1.1.1. Là ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam tuy nhiên giá trị gia tăng
không cao, chủ yếu là gia công ………………………………………………... 11
1.1.1.2. Xuất khẩu dệt may chiếm vị trí quan trọng trong xuất khẩu của Việt
Nam cũng như trong dệt may thế giới ………………………………………..... 12
1.1.1.3. Cung cấp nhiều việc làm cho lao động phổ thông ……...………….. 13
1.1.1.4. Dệt may Việt Nam có tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế khác .. 13
1.1.1.5. Công nghệ quá lạc hậu ……………………………………………... 14
1.2. Thị trường hàng dệt may Mỹ ………….………………………………. 15
1.2.1. Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ ………………………………. 15
1.2.1.1. Mỹ là thị trường lớn, thị hiếu đa dạng và tương đối dễ tính ……...... 15
1.2.1.2. Tính quy chuẩn và tính thống nhất cao độ của sản phẩm đưa vào thị
trường Mỹ ……………………………...…………………….………………... 18
1.2.1.3. Tính pháp lý phức tạp của các quan hệ thị trường …………………. 18
1.2.1.4. Tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối ……..………… 19
1.2.1.5. Thị trường có sức cạnh tranh rất cao …………………………………. 19
1.2.1.6. Các hiệp hội kinh doanh có vai trị không nhỏ ………….………... 19
1



GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

1.2.1.7. Tình hình nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ diễn ra mạnh mẽ …...… 20
1.2.2. Các quy định của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu …………….….. 20
1.2.2.1. Quy định về xuất xứ hàng hóa ……………………………………… 20
1.2.2.2. Quy định về nhãn mác ……………………………………………… 21
1.2.2.3. Đạo luật về chống bán phá giá ……………...……………………… 23
1.2.2.4. Đạo luật về cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng …………………… 24
1.2.2.5. Luật bảo vệ môi trường và người tiêu dùng …………….………….. 24
1.2.2.6. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy ……………………………….……….. 25
Chương 2: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ
giai đoạn 2010 – 2016 …………………………………………………………… 26
2.1.Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai
đoạn 2010 – 2016 ……………………………………………………………… 26
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng ………..………………….. 26
2.1.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ …………...……………….. 30
2.1.3. Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ .... 34
2.1.3.1. Về giá cả …………………………...…………………………………. 34
2.1.3.2. Về mẫu mã và thương hiệu sản phẩm ……………………………… 36
2.1.3.3. Về chất lượng sản phẩm ……………………………………………. 38
2.1.3.4. Thị phần hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu trong thị trường Mỹ …. 38
2.1.3.5. Khả năng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật của sản phẩm dệt may Việt
Nam ……………………………………………………………………………… 40
2.1.3.6. Kênh phân phối hàng dệt may trực tiếp từ Việt Nam vào Mỹ ……... 41
2.2.Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường
Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 ………………………………………………………. 41
2.2.1. Thành tựu …………………………...………………………………... 41
2.2.2. Hạn chế ……………..…………………………………………………... 43
2.2.2.1. Giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao hơn một số nước khác . 43
2



GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

2.2.2.2. Sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu ở dạng gia công .
………………………………………………………………………………….. 43
2.2.2.3. Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp, chưa đủ cạnh
tranh với thương hiệu nước ngoài ……………………………………………... 44
2.2.2.4. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo được kênh phân phối hàng dệt
may trực tiếp vào thị trường Mỹ ………………………………………………. 44
2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế …………………………………………….. 44
2.2.3.1. Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, dẫn đến việc phải nhập khẩu
nguyên phụ liệu làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh ………….. 44
2.2.3.2. Quy mô sản xuất chưa lớn do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ
yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ …………………………………………. 45
2.2.3.3. Do khả năng tiếp thị yếu, công tác quản lý, thiết kế mẫu mã, chủng loại
… chưa cao ……………………………………………………………………… 45
2.2.3.4. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành …………….. 45
2.2.3.5. Nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng đầy đủ được yêu cầu của
ngành và yêu cầu đặc biệt của khách hàng ………………………………………. 45
2.2.3.6. Cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ khởi
kiện điều tra chống bán phá giá ………………………………………………... 46
2.2.3.7. Sự cạnh tranh hàng may mặc trên thị trường Mỹ rất khốc liệt trên cả các
phân khúc thị trường, nhất là Trung Quốc, Ấn Độ với ưu thế về chủng loại hàng rất
rẻ …………………………………………......…………………………………... 46
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
dệt may của Việt Nam sang Mỹ ……………………………………………….. 47
3.1. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ
trong thời gian tới ………………………………………………………………. 47
3.1.1. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đến năm 2025 ……… 47


3


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

3.1.2. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Mỹ đến năm
2025 ……………………………………………………….…………………… 51
3.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Mỹ
………………………………………………………………….……………….. 52
3.2.1. Về phía nhà nước …………………………………………………….. 52
3.2.1.1. Chính sách bảo hộ sản xuất trong nước và xúc tiến thương mại …… 52
3.2.1.2. Phát triển nguồn nguyên liệu ……………………………………….. 53
3.2.1.3. Thành lập các tổ chức tư vấn về các lĩnh vực có liên quan đến xuất khẩu
dệt may Việt Nam ……………………………………………………………... 54
3.2.1.4. Chính sách hỗ trợ về vốn, tín dụng và trợ cấp xuất khẩu …………….. 55
3.2.1.5. Hoàn thiện bộ máy pháp luật và tổ chức quản lý …………………... 56
3.2.1.6. Phát triển cơ sở hạ tầng và khoa học cơng nghệ …………………… 57
3.2.1.7. Chính sách lao động và phát triển nguồn nhân lực ………………… 58
3.2.2. Về phía doanh nghiệp …………………………………………………... 58
3.2.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ………………………. 58
3.2.2.2. Thúc đẩy sự phát triển thương mại thông qua internet ……..…….. 59
3.2.2.3. Lựa chọn sản phẩm mũi nhọn để tiếp cận thị trường ………………. 59
3.2.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm
đáp ứng được yêu cầu của thị trường Mỹ ……………………………………… 60
3.2.2.5. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ ……………… 60
3.2.2.6. Nâng cao kỹ năng đàm phán với doanh nhân Mỹ ………………….. 60
3.2.2.7. Tận dụng triệt để những ưu đãi của Mỹ giành cho các nước đang phát
triển ……………………………………………………………………………… 60
3.2.2.8. Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trường Mỹ ……… 61

PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………… 62
DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………..…… 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….. 65
4


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
2010 – 2016
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, dệt may được coi là một trong
những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam được
xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, là
một trong những nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới với thị phần lớn, đóng góp to
lớn vào thị trường xuất khẩu dệt may trên thế giới. Việt Nam đã xuất khẩu hàng dệt may
sang nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, … đem lại nguồn lợi lớn cho
đất nước và cung cấp việc làm cho khoảng 25% lao động trong ngành cơng nghiệp, đóng
góp to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Trong các thị trường xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam thì Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với
kim ngạch xuất khẩu lớn chiếm đến gần 50% tổng giá trị kim ngạch xuất kim khẩu hàng
dệt may của Việt Nam. Đây là thị trường lớn mạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế
Việt Nam nói chung và xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ nói riêng. Đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may sang Mỹ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình Việt Nam hội nhập kinh
tế quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Nghiên cứu cơ bản những vấn đề về kinh tế và
chính trị thế giới nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,

chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Với tư cách là một trong
những cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế và chính trị thế
giới, Viện đã góp phần tích cực vào việc xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định
5


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

đường lối, chính sách kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới và đẩy mạnh cơng nghiệp
hố. Đây là mơi trường tốt để em có cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu về những vấn đề kinh
tế thế giới. Nhận biết rõ được vị trí của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong nền kinh
tế đất nước cũng như nhận biết được vài trò của thị trường Mỹ - thị trường nhập khẩu
hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, em xin thực hiên nghiên cứu về "Tình hình xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016”, đề tài này cho
ta hiểu thêm về ngành dệt may Việt Nam và thị trường nhập khẩu - Mỹ và tập trung
phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt đồng thời có những đánh giá và đưa
ra giải pháp cho những hạn chế của hoạt động xuất khẩu đó.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ giai
đoạn 2010 – 2016, đặc điểm thị trường Mỹ, các thành công và hạn chế của hoạt động xuất
khẩu này. Từ đó rút ra giải pháp khắc phục những hạn chê đó, đồng thời xác định được
định hướng và mục tiêu cho phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài viết nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn
2010 – 2016. Đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về ngành dệt may Việt Nam và thị trường dệt may của
Mỹ
Chương 2: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai

đoạn 2010 – 2016
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dệt
may của Việt Nam sang Mỹ

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp pháp thống kê, tập hợp số liệu kết hợp phân tích và mơ tả
số liệu bằng biểu đồ. Bằng phương pháp so sánh để đối chiếu, phân tích tình hình, sự biến
động rồi rút ra đánh giá và từ đó có định hướng cũng như giải pháp của vấn đề.

6


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT
MAY VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY
MỸ
1.1.VÀI NÉT VỀ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA

1.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển ngành dệt may Việt

Nam
1.1.1.1.

Giai đoạn hình thành ngành dệt may Việt Nam


Dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, đóng
góp to lớn vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Ngành dệt may có lịch
sử phát triển lâu đời, bắt nguồn từ dệt Nam Định hình thành từ những năm cuối
1890. Để có được sự phát triển như ngày hơm nay thì ngành dệt may Việt Nam
cũng trải qua nhiều giai đoạn lịch sử.
Đánh dấu sự ra đời của ngành dệt là sự thành lập của nhà máy dệt Nam Định vào
năm 1898.
Nhà máy Dệt Nam Định từng là nhà máy lớn nhất Đông Dương. Sự ra đời của
nhà máy đã tạo điều kiện cho phong trào cách mạng trong giai cấp cơng nhân hình
thành và lớn mạnh khơng ngừng. Nó cũng là dấu mốc quan trọng trong sự phát
triển của ngành dệt may Việt Nam.
Sau ngày hịa bình vào tháng 10/1954, Đảng và Chính phủ đã quyết định khôi
phục các nhà máy sợi, dệt, nhuộm-đặc biệt là các Xưởng máy tại thành phố Nam
7


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

Định và xây dựng nhiều cơ sở sản xuất mới trên miền Bắc như Dệt 8/3, Dệt kim
Đông Xuân, Dệt vĩnh Phú, Dệt vải công nghiệp, Dệt len Hải Phịng…
Tiếp sau ngành cơng nghiệp dệt, ngành may cơng nghiệp nước ta hình thành
muộn hơn vào những năm cuối của thập kỷ 50. Những năm 1956-1958, ở phía Bắc
mới có 2 xí nghiệp may với sản lượng hàng năm chỉ khoảng vài trăm ngàn sản
phẩm, chủ yếu là hàng may sẵn phục vụ nhu cầu nội địa.
Năm 1958, ngành may xuất khẩu được hình thành từ một xưởng may gia công
cho Liên Xô, đến năm 1960, Công ty may xuất khẩu Hà Nội ra đời bên cạnh các cơ
sở may nội địa như cơ sở may Đức Giang, các cơ sở may của các tỉnh, địa phương,
các cơ sở may sản xuất quân trang của cục quân nhu. Ngồi ra, là các tổ sản xuất
nhỏ mang tính chất thủ công

Từ năm 1960 – 1970, ngành may xuất khẩu chỉ duy trì và ít phát triển. Nhưng
trong thời gian này, hoạt động của Công ty May xuất khẩu đã tiến thêm một bước:
gia công các sản phẩm may mặc ở mức kỹ thuật thấp và trung bình như quần áo
bảo hộ lao động và quần áo nam giới thông thường cho các nước XhCn như
Hungary, Liên Xô cũ, Ba Lan, Tiệp Khắc…Ngồi ra, đã có một vài đơn hàng làm
thử cho các nước Tư bản nhưng với số lượng không đáng kể. Tại miền Nam, ngành
may công nghiệp hình thành từ năm 1971 với 6 xí nghiệp may phục vụ cho xuất
khẩu.
Từ năm 1971 – 1975, nhu cầu sản xuất hàng may mặc cho các nước XHCN được
nâng lên, một số xí nghiệp ở địa phương, của quân nhu cũng đã tham gia sản xuất
cho các nước XHCN và các đơn hàng nhỏ của các khách hàng khu vực II như Thụy
Điển, Pháp… ^
Năm 1975, miền Nam được giải phóng, ta tiếp quản một số cơ sở may tư nhân
để lại. Ngành may được phát triển ở cả hai miền với mục tiêu: phục vụ dân sinh,
phục vụ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Các đơn hàng
xuất khẩu sang các nước XHCN ngày một tăng lên. Thực hiện các hợp đồng này
8


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

chủ yếu là các xí nghiệp Trung ương trong khuôn khổ hiệp định và nghị định thư
của Nhà nước.
1.1.1.2.

Giai đoạn 1986 – 1997: giai đoạn phát triển

Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
chính thức thực hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa. Từ
đây, Việt Nam bước sang một trang phát triển mới, đạt được nhiều thành công to

lớn trong phát triển đất nước ở mọi lĩnh vực.
Năm 1987, Hiệp định 19/5 được ký kết, Việt Nam may gia công cho Liên Xô
trong khoảng ba năm với số lượng 153 triệu sản phẩm. Thời điểm này, một loạt các
xí nghiệp ở địa phương được thành lập ở các khu vực: Hà Nộl, Hải Phịng, Thanh
Hố, Quảng Nam, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, dẫn đến có
một số cơ sở sản xuất ra đời trong điều kiện chủ quan, nên đã rơi vào tình trạng ít
phát huy tác dụng, có cơ sở khơng có khả năng hoạt động, đầu tư khơng đồng bộ,
trình độ lao động thấp, tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý yếu, không đáp ứng
được yêu cầu chất lượng của loại sản phẩm trung bình.
Đến ngày 31-3-1991, chương trình sản xuất hàng xuất khẩu cho Liên Xô theo
hiệp định 19/5 đã thực hiện được 5o triệu sản phẩm, chương trình ngưng hoạt động.
Hàng loạt các xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, các hợp đồng của các
nước Đông Âu như Ba Lan, Tiệp Khắc… giảm dần rồi ngưng hẳn.
Tiếp theo đó là quá trình đổi mới nền kinh tế của nước ta, các xí nghiệp tự tìm
kiếm khách hàng cho mình, đồng thời sản xuất hàng hoá theo kim ngạch xuất khẩu
đi các nước EU, Bắc Mỹ, … và từ đó, ngành may mạc xuất khẩu của nước ta càng
ngày càng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
1.1.1.3.

Giai đoạn 1997 - nay: giai đoạn tăng trưởng vượt bậc

Năm 1997 là năm dấu mốc quan trọng của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện này góp phần quan trọng trong q trình hội
nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, mở ra nhiều cơ hội phát triển
9


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

kinh tế, trong đó có ngành dệt may Việt Nam. Tháng 11 năm 1997, Hội nghị

thượng đỉnh lần thứ V của APEC tại Vancouver, Canada đã bước đầu thực hiện q
trình tự do hố mậu dịch thơng qua việc nhất trí loại bỏ thuế quan đối với 9 mặt
hàng vào năm 1999, và quyết định mở rộng số lượng các nước thành viên bằng việc
kết nạp Việt Nam, Peru, Liên bang Nga. Giai đoạn này, Việt Nam có những tiến bộ
vượt bậc, góp phần quan trọng vào quá trình ổn định và phát triển kinh tế.
Trong giai đoạn 2000 – 2005, ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ phát triển
trong xuất khẩu tương đối cao, bình quân 20%/năm. Năm 2001, tổng giá trị xuất
khẩu hàng dệt may chỉ đạt 2001 triệu USD. Năm 2005, xuất khẩu đã đạt 4806 triệu
USD tức gấp 2.4 lần sao với năm 2001, đứng thứ 2 sau dầu mỏ. Nhưng dù vậy, sản
xuất hàng dệt may vẫn chủ yếu là gia cơng, lệ thuộc vào đối tác nước ngồi về mẫu
mã, thị trường và giá cả.
Bước vào thời kỳ đổi mới và hội nhập, ngành Dệt May Việt Nam tiếp tục giữ vị
trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước bằng những đóng góp lớn vào việc thu
dụng lao động và ổn định đời sống xã hội cũng như đóng góp vào kim ngạch xuất
khẩu.
Sự bùng nổ xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam trong 15 năm qua đã gắn
liền với sự ra đời và phát triển của Tổng công ty dệt may Việt Nam (được thành lập
theo quyết định 253/QĐ – TTg, ngày 29 tháng 4 năm 1995 trên cơ sở hợp nhất từ
Tổng Công ty Dệt Việt Nam và Liên hợp SX –XNK May Việt Nam. Ngày 05 tháng
12 năm 2005, thủ tướng chính phủ đã có quyết định 136/QĐ –TTg về việc chuyển
đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Tổng công ty thành Công ty mẹ - Tập đoàn dệt
may Việt Nam (Vinatex).
Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ
lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà

10


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường


nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ra giá trị
hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

1.1.2.

Đặc điểm chủ yếu của ngành dệt may Việt Nam

1.1.1.1.

Là ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam tuy nhiên giá trị gia

tăng của ngành dệt may không cao, chủ yếu là gia công
Sản phẩm cuối cùng của ngành công nghiệp dệt may là hàng may mặc, sản phẩm
tiêu dùng thiết yếu, cơ bản sau nhu cầu về ăn ở của dân cư. Nhu cầu này sẽ tăng lên
theo mức tăng thu nhập của dân cư. Khác trước kia, người ta chỉ nghĩ đến mặc bền
thì nay mặc đẹp mới là điều được quan tâm trước nhất. Sản phẩm dệt may mang
tính thời vụ, chất liệu liên tục thay đổi và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng.
Hiện nay ở nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trị quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam có gần 6.000 doanh
nghiệp, trong đó 30% là DN có vốn đầu tư nước ngồi. Ngành này thu dụng
khoảng 2,5 triệu lao động. Nó khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và
phong phú, đa dạng của con người mà còn là ngành giúp nước ta giải quyết được
nhiều công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách
quốc gia, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế. Công nghệ dệt may đang góp phần
phát triển nơng nghiệp và nơng thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ
tằm và là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang
kinh tế công nghiệp. ở các nước công nghiệp phát triển, công nghệ dệt may đã phát
triển đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng cao,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng.

Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chủ yếu là gia cơng cho nước ngồi, giá trị gia
tăng mang lại cho Việt Nam không cao. Ngành dệt may đã gia nhập sân chơi toàn
cầu khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hoa kỳ, EU dỡ
11


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

bỏ hạn ngạch và Việt Nam ký hàng loạt FTA (hiệp định thương mại tự do song
phương).
Điều này đã khiến kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam gia tăng liên tục.
Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ ở mức 1,15 tỷ USD thì đến năm 2015 đã
lên tới 27 tỷ USD, gấp 23 lần sau gần 20 năm.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 27,02 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng kim ngạch
xuất khẩu cả nước, đứng trong Top 5 trong số các nước xuất khẩu dệt may toàn
cầu. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nhập khẩu dệt may tới 16,5 tỷ USD năm 2015. Do
Việt Nam chủ yếu là gia cơng cho nước ngồi nên giá trị kinh tế mang lại thực sự
không cao mặc dù kim ngạch xuất khẩu là lớn, bởi nó mang lại lợi ích cho nước
ngồi nhiều hơn.
1.1.1.2.

Xuất khẩu dệt may chiếm vị trí quan trọng trong xuất khẩu của Việt

Nam cũng như có vị trí quan trọng trong xuất khẩu dệt may của thế giới
Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam, góp phần vào sự phát triển của đất nước. Năm 2016, ngành dệt may là ngành
xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau xuất khẩu linh điện điện tử, với kim ngạch
xuất khẩu đạt 2,599 tỷ USD. Tận dụng lợi thế từ các thỏa thuận thương mại với
khối ASEAN, Mỹ, EU, đặc biệt là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn
Quốc có hiệu lực, dự kiến trong những năm sắp tới, nhóm hàng này được kỳ vọng

sẽ góp 20% tăng trưởng cho xuất khẩu hàng tiêu dùng từ nay đến năm 2030.
Việt Nam hiện là một trong năm quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế
giới cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar. Việt Nam có thị trường
xuất khẩu hàng dệt may lớn, rộng khắp như Mỹ, EU, Nhật Bản, …
Trong năm 2016, tình hình dệt may thế giới khơng khả quan. Các quốc gia nhập
khẩu dệt may chính là Mỹ, EU, Nhật Bản đều có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu
hàng hóa dệt may rất thấp, hoặc suy giảm. Cụ thể, nhập khẩu dệt may của thị
trường Mỹ năm 2016 ước đạt 113,8 tỷ USD, giảm 4,84% so với năm 2015; nhập
12


GVHD: Thầy Tô Xuân Cường

khẩu dệt may của Nhật Bản ước đạt 34,7 tỷ USD, giảm 1,7%; nhập khẩu dệt may
của Hàn Quốc ước đạt 13,3 tỷ USD, giảm 4,03%. Riêng thị trường Châu Âu có tín
hiệu khả quan hơn với mức tăng trưởng nhập khẩu dệt may là 5,12%, ước đạt 260
tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Dệt may Việt Nam năm 2016 ước đạt 28,3 tỷ
USD, chỉ tăng 5% so với năm 2015. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đi Mỹ đạt 11,8
tỷ USD, tăng 5,8%; đi EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%; đi Nhật Bản đạt 3,1 tỷ USD,
tăng 5,4%, đi Hàn Quốc đạt 2,6 tỷ USD, tăng 5,1%. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu
dệt may Việt Nam chỉ tăng trưởng một con số trong năm 2016, nhưng xét trong
tổng thể toàn cầu cũng như các biến động kinh tế, chính trị lớn tại các thị trường
chính thì đây là một nỗ lực đáng ghi nhận.
1.1.1.3.

Cung cấp nhiều việc làm cho lao động phổ thông

Ngành dệt may sử dụng nhiều lao động địi hỏi trình độ kĩ thuật không cao, đặc
biệt là ngành may. Kể cả ở những nước phát triển, công nghiệp dệt may cũng thu

hút một số lượng lớn lao động. Và không giống các ngành công nghiệp khác như
điện tử, luyện kim… u cầu cơng nhân phải có trình độ cao, ngành dệt may chỉ
yêu cầu sự thạo việc và lành nghề. Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy
ngành công nghiệp này đặc biệt có vị trí quan trọng trong những giai đoạn đầu phát
triển đất nước. Vì khơng u cầu trình độ lao động cao nên ngành dệt may đã cung
cấp lượng việc làm khá lớn cho những lao động phổ thơng Việt Nam, góp phần vào
việc tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và phát triển đất nước.
1.1.1.4.

Dệt may Việt Nam có tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế khác

Do là một ngành có thể tổ chức sản xuất ở nhiều qui mô, mạng lưới sản xuất
rộng lớn nên nhu cầu về những sản phẩm đi kèm, phục vụ cho việc sản xuất chính
là rất lớn. Vì vậy, có thể nói dệt may có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ

13


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

trợ cho sản xuất chính như sản xuất phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may… từ đó góp
phần giải quyết cơng ăn việc làm, phát huy lợi thế riêng biệt của vùng lãnh thổ.
Những đặc điểm trên đã tạo cho dệt may một vị thế quan trọng trong nền kinh tế,
đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam.
1.1.1.5.

Công nghệ quá lạc hậu.

Nhu cầu về vốn cho đầu tư thượng nguồn như: kéo sợi, dệt vải, nhuộm hồn tất

rất lớn vì trình độ cơng nghệ, kỹ thuật của máy móc thiết bị thấp.
Cụ thể, số doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ đồng bộ cao chỉ chiếm
15 – 20%, công nghệ trung bình chiếm 65-70%, cịn lại là cơng nghệ thấp. Có tới
20-30% dây chuyền sản xuất cơng nghệ những năm 1990, công nghệ những năm
2000 chiếm tới 55-65% và chỉ 10-15% dây chuyền sản xuất thế hệ sau năm 2005.
Trình độ lao động dệt may thấp với gần 79% là lao động phổ thông, công nhân
kỹ thuật, trung cấp nghề gần 16%, trình độ Cao đẳng, đại học và trên đại học chỉ
chiếm 4,67%.
Việt Nam cần từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm dệt may xuất
khẩu và đáp ứng các quy tắc xuất xứ để hưởng thuế suất ưu đãi 0% do các Hiệp
định tự do mang lại (FTA Việt Nam – EU từ vải trở đi).
Theo đó, VITAS kiến nghị Chính phủ cần xác định rõ vị trí, vai trị của cơng
nghiệp dệt may so với các ngành khác giai đoạn đến 2025, tầm nhìn đến 2035 để có
chính sách phù hợp trong trung và dài hạn. Chính phủ và các địa phương khơng ưu
đãi tràn lan mà tập trung vào thu hút công nghệ tiên tiến, hiện đại, công nghiệp hỗ
trợ dệt may.
Thống nhất quy hoạch và cấp phép các khu công nghiệp dệt may lớn trong cả
nước, tránh chồng chéo, nâng cấp hạ tầng, hỗ trợ vốn ODA cho các dự án xử lý
nước thải…
Có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho dệt may (hỗ trợ các trường đại
học, cao đẳng có đào tạo về dệt may (cơng cụ, thiết bị dạy học, thực hành), hỗ trợ
14


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

sinh viên (giảm học phí hoặc cấp học bổng). Dành 1 phần vốn ODA để lựa chọn
các SV giỏi gửi đi đào tạo tại nước ngoài học về các ngành dệt, nhuộm, thời trang.
Cịn theo ơng Sebastian Eckardt, Chuyên gia Kinh tế trưởng, ngân hàng Thế giới
tại Việt Nam, Việt Nam có tiềm năng đặc biệt trong việc sử dụng FDI và môi

trường thương mại mới để đưa khu vực sản xuất thành động lực cho tăng trưởng.
Tuy nhiên, năng lực thấp của các ngành công nghiệp hỗ trợ là một rào cản đáng kể
và còn tụt hậu so với khu vực, ví dụ như Malaysia, Thái Lan.
Do đó, Việt Nam cần có điều phối chính sách và tập trung vào công nghiệp hỗ
trợ. Tránh quá chú trọng vào doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, vì các công ty vừa và
lớn thường khai thác tốt hơn hỗ trợ của các chương trình liên kết. Cần hiểu được
khoảng cách công nghệ và năng lực tiếp nhận của doanh nghiệp cung cấp trong
nước.

1.2.

THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY MỸ

1.2.1.

Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ

1.2.1.1.

Mỹ là thị trường lớn, thị hiếu đa dạng và tương đối dễ tính

Với dân số khoảng 324,72 triệu dân (năm 2016) đứng thứ 3 thế giới, thu nhập
bình quân đầu người trên 57.220 USD/người/năm (năm 2016) thì Mỹ được coi là
thị trường tiêu dùng khủng lồ. Dựa vào bảng số liệu 1.1 ta có thể thấy nhu cầu nhập
khẩu hàng dệt may của Mỹ là rất lớn, đạt 104723 triệu USD năm 2016.
Dựa vào bảng số liệu 1.1 ta có thể thấy năm 2010, Mỹ đã nhập khẩu 93.28 tỷ
USD hàng dệt may từ các nước trên thế giới. Đến năm 2016, kim ngạch nhập khẩu
hàng dệt may của Mỹ lên đến 104.72 tỷ USD, tăng 11.44 tỷ USD chỉ trong vòng 7
năm.
Ta cũng có thể thấy theo biểu đồ 1.1 được rằng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt

may của Mỹ trong giai đoạn 2010 – 2016 cũng có nhiều biến động. Trong giai đoạn
này, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ nhìn chung liên tục tăng, tuy
15


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

nhiên có thể dễ thấy rằng năm 2012 kim ngạch nhập khẩu đã giảm nhẹ từ 101.32 tỷ
USD năm 2011 xuống còn 100.93 tỷ USD năm 2012. Đáng nói hơn là năm 2016,
kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ đã giảm đáng kể, từ 111.93 tỷ USD
năm 2015 xuống chỉ còn 104.72 tỷ USD năm 2016, giảm 7.21 tỷ USD.
Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ các nước trên thế
giới giai đoạn 2010 – 2016.
Đv: triệu USD
Nước

2011

2012

2013

2014

2015

2016

101324


100932

104725

107460

111928

104723

Trung Quốc 38470

40658

40583

41675

41820

43219

38533

Việt Nam

6289

7196


7655

8772

9955

11290

11323

Ấn Độ

5375

5934

5896

6299

6717

7270

7223

Bangladesh

4063


4653

4623

5105

5005

5602

5492

Indonesia

4654

5319

5197

5230

5065

5181

4904

Mexico


4448

4762

4629

4650

4775

4625

4467

Các nước

29980

32802

32349

32994

34123

34741

32781


Thế giới

2010
93279

khác

Nguồn: Office of textitles and apparel of the US Department of Commerce.

16


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

Hàng hóa dù chất lượng cao hay vừa thì đều có thể bắt kịp bởi đa dạng về tầng
lớp tiêu dùng. Mỹ là quốc gia chuộng tiêu dùng, họ có sở thích mua sắm, tâm lý
mua sắm càng nhiều càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăng trưởng. Với nét đa
dạng văn hóa, nhu cầu tiêu dùng cao thì thị hiếu tiêu dùng của người dân nước này
cũng hết sức đa dạng và lớn. Do vậy nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng là tất
yếu.
Biểu đồ 1.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ thế giới giai
đoạn 2010 – 2016.
Đv: tỷ USD.

World
115.000

111.928

110.000


107.460
104.725

105.000

101.324

100.932

2011

2012

100.000
95.000

104.723

93.279

90.000
85.000
80.000

2010

2013

2014


2015

2016

Nguồn: The US Department of Commerce, Office of Textles and Apparel
Với hàng dệt may thì Mỹ là thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới. Phong cách ăn
mặc thường hướng đến sự tự nhiên, bình thường, nhịp sống khẩn trương và tiêu
dùng cũng rất khẩn trương. Trong hàng dệt may thì người Mỹ khá dễ tính trong
việc lựa chọn các sản phẩm may nhưng lại khó tính trong việc lựa chọn các sản
17


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

phẩm dệt. Họ thích các vải sợi bơng, khơng nhàu, rộng và có xu hướng thích các
sản phẩm dệt kim hơn. Sự đa dạng về nhu cầu tiêu dùng tạo nên ba phân đoạn thị
trường, đó là thị trường thượng lưu có thu nhập cao, nhu cầu về hàng dệt may chất
lượng cao, nhãn hiệu nổi tiếng; đoạn thị trường trung lưu tiêu dùng các sản phẩm
cấp trung bình và đoạn thị trường dân nghèo tiêu dùng các mặt hàng cấp thấp. Nói
chung sự đa dạng về thị hiếu tiêu dùng khiến thị trường Mỹ tương đối trở nên dễ
tính.
1.2.1.2.

Tính quy chuẩn và tính thống nhất cao độ của sản phẩm đưa vào thị

trường Mỹ
Hàng hóa xuất khẩu vào Mỹ đòi hỏi thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, nhất là
đảm bảo các yêu cầu chất lượng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ. Các nhà nhập
khẩu Mỹ ln có ấn tượng và địi hỏi có uy tín phải được đặt lên hàng đầu từ khi

bắt đầu có mối quan hệ hợp tác. Hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ thường phải có khối
lượng lớn, đúng quy chuẩn, đảm bảo đúng thời hạn và không phương hại lợi ích
kinh tế của các cơng ty Mỹ. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất
khẩu hàng dệt may sang thị trường này thị cũng phải đảm bảo đáp ứng được các
quy chuẩn của họ một cách Nghiêm ngặt, đòi hỏi sự quan tâm và đầu tư nghiêm túc
trong ngành xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
1.2.1.3.

Tính pháp lý phức tạp của các quan hệ thị trường

Môi trường pháp lý của Mỹ cũng hết sức phức tạp bởi Mỹ là quốc gia liênbBang,
nhiều khi có sự khác biệt giữa luật của liên bang, bang và chính quyền địa phương.
Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng của Mỹ được thực thi rất
tốt vì thế hàng hóa bán ra ở đây phải được bảo hành tốt và an toàn trong thời gian
cam kết để tạo uy tín và niềm tin. Do đó việc tìm hiểu các vấn đề pháp lý liên quan
là điều kiện mấu chốt khi xâm nhập thị trường Mỹ và việc sử dụng các công ty tư
vấn Mỹ là điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần chú
trọng.
18


GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

1.2.1.4.

Tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối hàng hóa ở Mỹ phát triển ở trình độ cao, có tổ chức hồn
chỉnh, nếu khơng dựa vào các hệ thống phân phối hiện có thì khơng thể đưa hàng
hóa vào thị trường này. Người dân Mỹ có thói quen mua sắm tại các siêu thị hoặc

các cửa hàng lớn. Hệ thống phân phối này vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho
các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tiếp cận thị trường Mỹ. Nếu chưa tham gia
vào các kênh phân phối lớn thì khơng những khơng phát triển được thị trường mà
còn cản trở đến thị phần tiêu thụ và gặp những vướng mắc vào hệ thống pháp luật
của Mỹ. Muốn đi đúng kênh, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lựa chọn nhà
phân phối có uy tín và đảm bảo được số lượng và quy cách hàng hóa đúng với thị
hiếu và yêu cầu của khách hàng Mỹ.
1.2.1.5.

Thị trường có sức cạnh tranh rất cao

Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất thế giới, trên thị trường Mỹ cso đầy đủ các nhà
cung cấp lớn nhỏ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì thế mức độ cạnh tranh là
vô cùng gay gắt. trong cuộc cạnh tranh này, giá cả và chất lượng là hai yếu tố cơ
bản, nhưng khơng thể khơng tính đến các yếu tố khác như bao bì, mẫu mã, xuất xứ,
nhãn hiệu sản phẩm, Đối với doanh nghiệp Việt Nam thì đây là vấn đề còn mới mẻ.
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần quan tâm đến các yếu tố đó để nâng cao
sức cạnh tranh và vị thế các sản phẩm dệt may của mình trên trường quốc tế, nhất
là thị trường Mỹ.
1.2.1.6.

Các hiệp hội kinh doanh có vai trị khơng nhỏ

Ở Mỹ có rất nhiều các hiệp hội của các nhà kinh doanh, những hiệp hội này có
vai trò to lớn trong việc điều phối và hướng dẫn hoạt động của các doanh nghiệp
với lợi ích cộng đồng doanh nghiệp tại Mỹ, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Điều đó cho thấy rằng, việc thiết lập với các hiệp hội kinh doanh ở Mỹ là con
đường hữu hiệu để tiếp cận và xâm nhập thị trường Mỹ, thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
19



GVHD: Thầy Tơ Xn Cường

1.2.1.7.

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ diễn ra mạnh mẽ

Các sản phẩm dệt may được sản xuất tại Mỹ chủ yếu tập trung ở một số nhóm
hàng chính như thêu ren, đồ dùng trong nhà như thảm, rèm cửa, vải bọc cho các sản
phẩm nội thất. Các công ty lớn của Mỹ chủ yếu chuyên sâu vào các dòng sản phẩm
chất lượng cao, trong khi đó các cơng ty vừa và nhỏ lại thành công với những sản
phẩm dệt may hàng loạt. mặc dù ngày càng “tự động hóa” trong sản xuất nhưng số
lượng lao động sử dụng trong ngành dệt may vẫn rất lớn với thu nhập hàng năm
khoảng 170,000 USD.
Các nguyên liệu chính được sử dụng trong ngành sản xuất vải sợi của Mỹ là len,
bông và sợi nhựa tổng hợp. Vải chiếm 40% doanh thu của ngành sản xuất dệt may
Hoa Kỳ, sợi chỉ chiếm 20%, các loại thảm chiếm 20% và chăn màn, rèm cửa chiếm
20%.
Thị trường Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, kim
ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ trong những năm gần đây đạt khoảng
111.928 tỷ USD năm 2015 và hơn 104.722 tỷ USD năm 2016. Trong đó thì nhập
khẩu hàng may mặc chiếm khoảng 76.1%, sau đó là dệt khoảng 16.9%, vải 5.8% và
sợi khoảng 1.3% (năm 2015).
Mỹ nhập khẩu hàng dệt may từ hơn 150 quốc gia trên thế giới năm 2015. Đặc
biệt Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ các nước đang phát triển mà hầu hết
nằm ở châu Á, bao gồm Trung Quốc 35.9%, Việt Nam 12.4%, Bangladesh 6.3%,
Indonesia 5.8%, Ấn Độ 4.3% và Mexico 4.2%.
1.2.2.


Các quy định của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu

1.2.2.1.

Quy định về xuất xứ hàng hóa

Ủy ban Thực hiện Hiệp định hàng dệt may sẽ chịu trách nhiệm về việc khai xuất
xứ hàng hóa. Tờ khai xuất xứ hàng hóa phải được đính kèm với bất kì lơ hàng nhập
khẩu nào và kết hợp với Hải quan để quản lý hạn ngạch nhập khẩu. Bởi hạn ngạch
20



×