Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề dân tộc nội trú an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG

---------------

CHÂU NGUYỆT TÚ MIÊN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60340102

Vĩnh Long, năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG

---------------

CHÂU NGUYỆT TÚ MIÊN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60340102

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN HỮU PHÚC

Vĩnh Long, năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn thạc sĩ là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Vĩnh Long, ngày …… tháng 11 năm 2018

CHÂU NGUYỆT TÚ MIÊN


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện chƣơng trình đào tạo thạc sĩ tại
Trƣờng Đại học Cửu Long, tôi đã tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho
cơng việc. Đối với bản thân tơi, việc thực hiện hồn thành xong luận văn thạc sĩ này
là một mong ƣớc thật to lớn.
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Hữu Phúc,
Thầy đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian
thực hiện luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trƣờng Đại học Cửu Long, những
ngƣời đã tận tình giảng dạy, truyền đạt và trang bị cho tơi những kiến thức bổ ích
trong suốt khóa học vừa qua, tạo điều kiện để tơi hồn thành chƣơng trình học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ
luận văn thạc sĩ đã đóng góp thêm ý kiến cho tơi hồn thiện bài luận văn.
Một lần nữa xin đƣợc cảm ơn và gửi lời chúc mạnh khỏe đến tất cả. Để đáp
lại tình cảm đó, tơi sẽ cố gắng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn trong cuộc
sống một cách có hiệu quả nhất.
Vĩnh Long, ngày …… tháng 11 năm 2018

CHÂU NGUYỆT TÚ MIÊN


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... ix
TĨM TẮT ................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 2
2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU. ....................................................................................... 3
3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. .............................................................. 5
3.1 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 5
3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 5
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 6

4.1 Đối tƣợng .............................................................................................................. 6
4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 6
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 6
5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................ 7
5.2 Phƣơng pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu ........................................................ 7
5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................... 7
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 9
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................... 9
Chƣơng 1 ................................................................................................................... 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ .............. 10
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ ............................................................................ 10
1.1.1 Khái niệm về nghề ........................................................................................... 10
1.1.2 Khái niệm về đào tạo nghề ............................................................................... 10
1.1.3 Đặc điểm của đào tạo nghề .............................................................................. 11


iv
1.1.4 Chất lƣợng đào tạo ........................................................................................... 13
1.1.5 Chất lƣợng đào tạo nghề .................................................................................. 14
1.1.6 Chuẩn chất lƣợng trong đào tạo nghề .............................................................. 15
1.1.7 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề .................................................................... 16
1.2 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ............................ 16
1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT TRONG
SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ........................................... 17
1.4 QUI TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP.......................................................................... 21
1.4.1 Xác lập chuẩn mực của hệ thống chất lƣợng đào tạo ...................................... 21
1.4.2 Xây dựng một số qui trình cần thiết để quản lí hệ thống chất lƣợng đào tạo .. 21
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CÔNG LẬP ................................................................ 22

1.6 XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO
TẠO VÀ CÁC QUI TRÌNH CẦN THIẾT ĐỂ QUẢN LÍ HỆ THỐNG CHẤT
LƢỢNG ĐÀO TẠO .................................................................................................. 24
1.6.1 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đầu ra ........................................................... 24
1.6.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đầu vào ........................................................ 24
1.6.3 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng q trình đào tạo .......................................... 25
1.6.4 Các tiêu chí đánh giá các qui trình cần thiết để quản lí hệ thống chất lƣợng đào
tạo .............................................................................................................................. 26
1.7 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG ....................................... 26
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 30
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG...................... 30
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH AN GIANG .................................................................. 30
2.1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 30
2.1.2. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở An Giang ......................................... 33
2.2 GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN
GIANG ...................................................................................................................... 35
2.2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 35


v
2.2.2 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 38
2.2.3 Tình hình nhân sự............................................................................................. 39
2.2.4 Ngành nghề một số ngành nghề của trƣờng đang đào tạo ............................... 40
2.2.5 Công tác quản lý tài chính ................................................................................ 41
2.3 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG ........................................ 43
2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG ............................................................... 46
2.4.1 Chƣơng trình đào tạo........................................................................................ 47

2.4.2 Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên ................................................................. 50
2.4.3 Thiết bị, vật tƣ dạy nghề .................................................................................. 52
2.4.4 Về chất lƣợng đầu ra ........................................................................................ 54
2.4.5 Về chất lƣợng đầu vào ..................................................................................... 57
2.4.6 Về chất lƣợng đào tạo ...................................................................................... 59
2.5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ ............................................................ 61
2.5.1 Kết quả đạt đƣợc .............................................................................................. 61
2.5.2 Hạn chế............................................................................................................. 62
2.5.3 Nguyên nhân .................................................................................................... 62
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 65
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG...................... 65
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ................................................................. 65
3.1.1 Mục tiêu ........................................................................................................... 65
3.1.2 Phƣơng hƣớng .................................................................................................. 66
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG ....................................... 66
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ...................................................... 66
3.2.2 Nâng cao chất lƣợng chuẩn đầu ra ................................................................... 67
3.2.3 Đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy ...................................... 69
3.2.4 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ................................................ 69
3.2.5 Thiết lập, duy trì và cũng cố mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp .... 70
3.2.6 Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập ......................... 71


vi
3.2.7 Tăng hiệu quả đầu ra cho đào tạo nghề ........................................................... 72
3.3 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 73
3.3.1 Với Trung Ƣơng ............................................................................................... 73
3.3.2 Với cấp tỉnh An Giang ..................................................................................... 74

3.3.3 Với Nhà trƣờng ............................................................................................... 74
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 77


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLĐT Chất lƣợng đào tạo
CLĐTN Chất lƣợng đào tạo nghề
CSĐT Cơ sở đào tạo
CSDN Cơ sở dạy nghề
ĐTN Đào tạo nghề
ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng
TTDN Trung tâm dạy nghề


viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Trung Cấp Nghề
Dân Tộc Nội Trú An Giang ...................................................................................... 26
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang ......................................................................................................................... 39
Bảng 2.2: Tổng hợp nhân số chuyên ngành đào tạo của trƣờng ............................... 41
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về chƣơng trình đào tạo ................................................ 47
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên ....... 50
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về thiết bị, vật tƣ dạy nghề............................................ 53
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về chất lƣợng đầu ra...................................................... 55
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về chất lƣợng đầu vào ................................................... 57

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về tiêu chí chất lƣợng quá trình đào tạo........................ 59


ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình1.1: Q trình đào tạo ........................................................................................ 13
Hình 1.2: Quan điểm về chất lƣợng đào tạo nghề..................................................... 15
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang) ........................................................................................................................ 38
Hình 2.2: Cơ cấu trình độ học vấn theo giới tính ...................................................... 40
Hình 2.3: Kết quả điểm trung bình về chƣơng trình đào tạo .................................... 48
Hình 2.4: Kết quả điểm trung bình về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo
viên ............................................................................................................................ 51
Hình 2.5: Kết quả điểm trung bình về chất lƣợng đầu ra .......................................... 56
Hình 2.6: Kết quả điểm trung bình về chất lƣợng đầu vào ....................................... 58
Hình 2.7: Kết quả điểm trung bình về chất lƣợng đào tạo ........................................ 60


1

TÓM TẮT
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung
Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang đã tìm ra những kết quả đạt đƣợc và những
khó khăn mà nhà trƣờng đã gặp phải trong thời gian qua. Bên cạnh đó từ cơ sở lý
thuyết tác giả đã tiến hành xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tại
Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang bao gồm sáu chỉ tiêu: chƣơng
trình đào tạo, cán bộ quản lí và giáo viên, chất lƣợng đầu ra, chất lƣợng đầu vào,
chất lƣợng chƣơng trình đào tạo. Với việc phỏng vấn 150 Cựu học viên, 20 Giáo
viên và 20 Nhà sử dụng lao động. Kết hợp với phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê

mô tả, bảng chéo. Kết quả chỉ ra Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang còn hạn chế ở các chỉ tiêu chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng chƣa thật sự
thuyết phục và phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của Nhà sử dụng lao động. Việc triển
khai các mục tiêu của chƣơng trình thành các mơ đun chƣa thật sự tốt, bên cạnh đó
cơng tác chỉnh sửa và cập nhật lại chƣơng trình đào tạo chƣa mang lại hiệu quả cao.
Thiết bị, vật tƣ dạy nghề đƣợc đầu tƣ mua sắm hàng năm để phục vụ cho công tác
giảng dạy nhƣng chƣa mang lại hiệu suất phục vụ cao chỉ manh tính mơ phỏng cao.
Chất lƣợng đầu ra lƣợng đầu ra còn chịu nhiều ảnh hƣởng bởi của việc đào tạo
truyền thống chấm điểm dựa trên bài kiểm tra thi tốt nghiệp. Chƣa dựa trên việc
đánh giá năng lực của học viên trong suốt quá trình học. Chất lƣợng đào tạo chƣa
cao, chủ yếu là dựa trên lý thuyết thực hiện cho đầy đủ đúng quy định chƣa mang
tính chuyên sâu và chuyên nghiệp. Từ cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang: Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo; Nâng cao chất lƣợng
chuẩn đầu ra; Đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ công tác giảng dạy; Phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; Thiết lập, duy trì và củng cố mối quan hệ với cộng
đồng và doanh nghiệp; Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập
và tăng hiệu quả đầu ra cho đào tạo nghề.


2

PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công tác giáo dục nghề nghiệp luôn là mối quan tâm của nhiều ngƣời nhất.
Đối với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, để vƣơn tới một nền giáo dục
tiên tiến, hiện đại, cập nhật là điều kiện cần thiết để đi đến phát triển kinh tế lâu dài
và bền vững.
Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế. Một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nƣớc

thời kỳ này thì nguồn nhân lực ln là nhân tố quyết định.
Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa là lực lƣợng lao động lành nghề, trong đó cơng tác đào tạo nghề
đã cung cấp một lƣợng không nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam ln ở tình
trạng “Thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình ln mong muốn con
mình đƣợc theo học ở bậc Đại học. Chất lƣợng tay nghề của lao động còn thấp,
chƣa ngang tầm với khu vực, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, vẫn cịn khoảng cách giữa trình độ tay nghề của học sinh học nghề mới ra
trƣờng và nhu cầu của các doanh nghiệp. Trong khi đó học sinh phổ thơng chƣa
đƣợc hƣớng nghiệp một cách khoa học, chƣa thấy đƣợc sự cần thiết về kỹ năng
nghề từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Mặt khác, do công tác đào tạo nghề ở nƣớc ta nói chung và tại An Giang nói
riêng cịn kém, tồn tại nhiều hạn chế bất cập, tình trạng đào tạo nghề và học nghề
cịn mang tính tự phát, manh mún, chạy theo thành tích, số lƣợng mà khơng quan
tâm đến chất lƣợng đào tạo, một số cơ sở đào tạo khơng đủ diện tích, trang thiết bị
dạy nghề cũ kỹ, lạc hậu, giáo viên cơ hữu và cán bộ quản lý vừa thiếu vừa yếu về
năng lực chuyên môn, chƣơng trình đào tạo khơng theo kịp sự thay đổi kinh tế xã
hội.... Do đó để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa thì trƣớc hết chúng ta cần nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề, cung cấp cho xã hội một lực lƣợng lao động có tay nghề cao, có tác phong
cơng nghiệp, tính kỷ luật tốt, phát huy tối đa khả năng làm việc, khả năng sáng tạo


3
và thích ứng với mọi mơi trƣờng làm việc, tạo điều kiện phát triển toàn diện nguồn
nhân lực đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội.
An Giang có dân số tồn tỉnh là 2.159.900 ngƣời, mật độ dân số 611
ngƣời/km². Đây là tỉnh có dân số đơng nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
30.7% dân số sống ở đô thị và 69.3% dân số sống ở nơng thơn. Tồn tỉnh có 24.011
hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 ngƣời, chiếm 5,17% tổng dân số tồn tỉnh. Dân tộc

Khmer có 18.512 hộ, 86.592 ngƣời, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số ngƣời dân tộc
thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số tồn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân số
khoảng 80.000 ngƣời (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer tồn tỉnh); Dân tộc
Chăm có 2.660 hộ, 13.722 ngƣời, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số ngƣời dân tộc
thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh; Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318
ngƣời, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số ngƣời dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng
dân số toàn tỉnh. Nên việc đào tạo nghề rất cần thiết vì với loại hình đào tạo này phù
hợp với ngƣời dân tộc, nắm bắt đƣợc tình hình đó thì tỉnh đã thành lập trƣờng trung
cấp nghề dân tộc nội trú An Giang. Trƣờng đƣợc thành lập chủ yếu đào tạo nghề
cho ngƣời dân tộc trên địa bàn tỉnh góp phần phát triển kinh tế cho ngƣời dân tộc
sống trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo trƣờng hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của mình nên
trong những năm qua nhà trƣờng luôn phấn đấu để phát triển, tiến bộ hơn, để cho ra
xã hội những nhân lực có tay nghề cao phục vục cho sự phát triển của tỉnh nhà.
Trƣớc tình hình đó thì để sự thành cơng của nhà trƣờng đƣợc tiếp tục duy trì và phát
triển hơn nữa thì cần có nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tào nghề của trƣờng.
Nên tác giả quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tại Trường Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang” làm đề tài tốt nghiệp
thạc sĩ của mình.

2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU.
Bùi Hồng Đăng (2015) tập trung đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao
động nông thơn thời gian qua, tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Nam Định. Từ đó đề ra một số giải
pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh
thời gian tới.


4
Bùi Thị Ngọc Thoa (2017) thông qua nguồn số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ
cơ quan quản lý công tác đào tạo nghề của huyện Chƣơng Mỹ và nguồn số liệu sơ

cấp thu thập từ phỏng vấn thực tế các đối tƣợng liên quan đến công tác này. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, các lớp đào tạo nghề trong huyện đã góp phần nâng cao trình
độ tay nghề và nhận thức cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu việc làm. Từ đó
đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động đào tạo nghề cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.
Ngô Phan Anh Tuấn (2013) để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, điều kiện
tiên quyết là các trung tâm dạy nghề phải thƣờng xuyên thực hiện tốt việc quản lí
chất lƣợng. Luận án này đã thực hiện đƣợc các nội dung nghiên cứu nhƣ sau: Hệ
thống đƣợc cơ sở lí luận về đảm bảo chất lƣợng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề
công lập; Đƣa ra đƣợc những đánh giá khách quan về thực trạng, chỉ rõ những ƣu
điểm, hạn chế và đề xuất đƣợc các giải pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nhằm duy
trì và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo ở trung tâm dạy nghề công lập vùng
Đông Nam bộ; Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học:
“Đảm bảo chất lƣợng là cấp độ quản lí chất lƣợng phù hợp với các trung tâm dạy
nghề công lập. Nếu đánh giá đúng thực trạng và triển khai thực hiện đồng bộ các
giải pháp theo một hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo phù hợp với đặc điểm và
điều kiện cụ thể của trung tâm dạy nghề cơng lập, thì sẽ duy trì và từng bƣớc nâng
cao đƣợc chất lƣợng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam
bộ”. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho các trung tâm dạy nghề cơng lập có
thể vận dụng để hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo của mình. Các cơ
quan quản lí nhà nƣớc về dạy nghề dựa trên thực trạng đảm bảo chất lƣợng ở các
trung tâm dạy nghề cơng lập để có những hỗ trợ thiết thực và định hƣớng cho công
tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề trong thời gian tới.
Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016) đi sâu nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho
nguồn nhân lực ở An Giang trên các phƣơng diện: cơ sở vật chất và trang thiết bị
phục vụ đào tạo nghề của tỉnh, đội ngũ giáo viên làm công tác đào tạo nghề, kết quả
của công tác đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở An Giang. Sau
những phác họa tổng thể về đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang, tác giả



5
đƣa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề để An Giang có một
đội ngũ lao động chất lƣợng.
Trịnh Duy Oánh (2015) cho rằng Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều
cơ hội mới nhƣng đồng thời cũng đặt ra những khó khăn và thách thức. Sự cạnh
tranh giữa các nƣớc, nhất là về kinh tế, ngày càng gay gắt và quyết liệt mà lợi thế
cạnh tranh sẽ nghiêng về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Thành
phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có lợi thế dân số đơng, nguồn nhân lực trong độ tuổi
lao động khá dồi dào, tuy nhiên chất lƣợng chƣa cao và việc nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế. Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù
hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đã đƣợc TPHCM đặc biệt
quan tâm, xác định đây là một trong năm chƣơng trình đột phá của Thành phố trong
giai đoạn 2011 - 2015 nhằm đáp ứng xu thế hội nhập và cạnh tranh quốc tế nhiều
thách thức hiện nay.

3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
3.1 Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại
Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Từ đó đề xuất một số giải
pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang
- Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp
Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang;
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại
Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.

3.2 Nội dung nghiên cứu
Luận văn chủ yếu tập trung vào những nội dung chính nhƣ sau:
Hệ thống cơ sở lý thuyết về chất lƣợng đào tạo nói chung và đào tạo nghề

nói riêng và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp
Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.


6
Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung
Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực
trạng về chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang.
Cuối cùng tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào
tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Để có thể đào tạo
ra những học viên có tay nghề cao giúp ích cho tỉnh nhà và nâng cao hình ảnh của
trƣờng.

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội
Trú An Giang.
- Đối tƣợng khảo sát: Giáo viên, cựu học viên và nhà sử dụng lao động có sử
dụng học viên của trƣờng.

4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trƣờng Trung Cấp
Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang;
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu chỉ tập trung vào việc phân tích các tiêu chí
đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang thông qua việc phỏng vấn giáo viên, học viên và nhà sử dụng lao động.
- Phạm vi về thời gian:
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong ba năm: 2015 – 2017

Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2018.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kết
quả phân tích số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp bằng cách đánh giá điểm trung bình.


7

5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập tại trƣờng thông qua các báo cáo kết quả
đào tạo của nhà trƣờng, phịng tài chính, phịng đào tạo, phịng quản sinh, kí túc xá.
- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn với các
đối tƣợng khảo sát là giáo viên của nhà trƣờng, cựu học viên và ngƣời sử dụng lao
động.

5.2 Phƣơng pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu
Đối với cựu học viên phỏng vấn 150 cựu học viên theo phƣơng pháp thuận
tiện, bao gồm cả những học viên có việc làm đúng chuyên ngành và học viên chƣa
có việc làm.
Về phía nhà sử dụng lao động thì chọn ra 20 doanh nghiệp có sử dụng học
viên sau khi ra trƣờng của trƣờng bằng phƣơng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện.
Chủ yếu là những doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết và sử dụng lao động là
học viên của trƣờng.
Tƣơng tự nhƣ nhà sử dụng lao động tác giả cũng chọn ra 20 giáo viên để
phỏng vấn bằng phƣơng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Với lƣợng giáo viên
nhƣ trên tác giả đã trừ ra các lãnh đạo các đơn vị của trƣờng.

5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản

của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu
và các thƣớc đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi
phân tích định lƣợng về số liệu. Để hiểu đƣợc các hiện tƣợng và ra quyết định đúng
đắn, cần nắm đƣợc các phƣơng pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật
hay đƣợc sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này nhƣ sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so
sánh dữ liệu;
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
Thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.


8
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng các kỹ thuật nhƣ biểu diễn dữ liệu bằng đồ
họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu và biểu diễn dữ liệu
thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu. Với các chỉ tiêu là điểm trung bình, giá trị
nhỏ nhất, lớn nhất và sai số.
- Phân tích Anova: Phân tích phƣơng sai một yếu tố ( còn gọi là oneway
anova) dùng để kiểm định giả thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu với
khả năng phạm sai lầm chỉ là 5%.
Ví dụ: Phân tích sự khác biệt giữa các thuộc tính khách hàng (giới tính, tuổi,
nghề nghiệp, thu nhập…) đối với 1 vấn đề nào đó (thƣờng chọn là nhân tố phụ
thuộc, vd: sự hài lòng).
Một số giả định khi phân tích ANOVA:
+ Các nhóm so sánh phải độc lập và đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên.
+ Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn or cỡ mẫu phải đủ lớn để đƣợc
xem nhƣ tiệm cận phân phối chuẩn.
+ Phƣơng sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Lƣu ý: nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phƣơng sai bằng nhau
khơng đáp ứng đƣợc thì bạn có thể dùng kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ

để thay thế cho ANOVA.
Kết quả kiểm định gồm hai phần:
Phần 1: Levene test: dùng kiểm định phƣơng sai bằng nhau hay khơng giữa
các nhóm
H0: “Phƣơng sai bằng nhau”. Sig <= 0,05: bác bỏ H0
Sig >0,05: chấp nhận H0 -> đủ điều kiện để phân tích tiếp anova
Phần 2: ANOVA test: Kiểm định anova
H0: “Trung bình bằng nhau”
Sig <=0,05: bác bỏ H0 -> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa
các nhóm đối với biến phụ thuộc


9
Sig >0,05: chấp nhận H0 -> chƣa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt
giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc.
Khi có sự khác biệt thì có thể phân tích sâu hơn để tìm ra sự khác biệt nhƣ
thế nào giữa các nhóm quan sát bằng các kiểm định Tukey, LSD, Bonferroni,
Duncan nhƣ hình dƣới. Kiểm định sâu anova gọi là kiểm định Post-Hoc.

6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Về lý luận: Nghiên cứu hệ thống một số vấn đề lý luận về chất lƣợng đào
tạo và nâng cao hiệu quả đào tạo nghề. Góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm về
hiệu quả của hoạt động đào tạo nghề. Từ đó bổ sung thêm một báo cáo khoa học
làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu cùng lĩnh vực.
- Về thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng về chất lƣợng đào tạo nghề
tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang. Đề xuất một số giải pháp
nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An
Giang.

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng về chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Trung
Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng
Trung Cấp Nghề Dân Tộc Nội Trú An Giang.
Phần kết luận và kiến nghị.
-

Kết luận

-

Kiến nghị


10

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
Nhƣ chúng ta đã biết đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực cho xã hội. Bên cạnh đó muốn đào tạo ra đƣợc một nguồn nhân lực
có chất lƣợng cao thì địi hỏi các trƣờng đào tạo nghề phải có chất lƣợng đào tạo
cao. Trong chƣơng này tác giả trình bày các lý thuyết xoay quanh về chất lƣợng đào
tạo nghề với các nội dung nhƣ: Các khái niệm về nghề, Khái niệm về đào tạo
nghề,…các đặc điểm đào tạo nghề, đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề.

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ
1.1.1 Khái niệm về nghề

Theo vi.wikipedia.org nghề là một việc làm có tính ổn định, đem lại thu
nhập để duy trì và phát triển cuộc sống cho mỗi ngƣời. Nghề khơng đơn giản chỉ để
kiếm sống mà cịn là con đƣờng để chúng ta thể hiện và khẳng định giá trị của bản
thân. Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ đƣợc đào tạo, con
ngƣời có đƣợc những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng đƣợc những nhu cầu của xã hội. Nghề bao gồm
nhiều chuyên môn.Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con
ngƣời bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất
(thực phẩm, lƣơng thực, công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim
ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tƣ cách là những phƣơng tiện sinh tồn và phát triển
của xã hội.

1.1.2 Khái niệm về đào tạo nghề
Theo Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, đào tạo nghề
nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp cần thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau
khi hồn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Hay nói theo cách
khác, đào tạo nghề là q trình tác động có mục đích, có tổ chức đến ngƣời học
nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và


11
thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu
quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp và nhu cầu bản thân ngƣời học nghề.

1.1.3 Đặc điểm của đào tạo nghề

ngƣờ
ời dân tộc thiểu
số,

Thứ hai, kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề đƣợc lấy từ ngân sách trung ƣơng, địa
phƣơng, doanh nghiệ

nhân, doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo nghề đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đãi
theo đúng quy định của pháp luật.



nhau.
Thứ tƣ, đào tạo nghề hƣớng tới từng bƣớc xoá bỏ sự cách biệt cứng nhắc
giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị, giữa lao động chân tay và lao động trí
óc.


12
Thứ năm, sự liên kết giữa các bên tham gia ở tất cả các khâu của đào tạo
nghề. Từ khâu tuyển sinh đầu vào đến quá trình đào tạo và đầu ra phải có sự phối
hợp ăn ý giữa chính quyền - đại diện quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp - đại diện tiếp
nhận lao động qua đào tạo nghề, ngƣời lao động - đại diện bên hƣởng thụ hỗ trợ dự
án. Trong đó, chính quyền quản lý đóng vai trò cầu nối trung gian cho Nhà sử dụng
lao động doanh nghiệp và ngƣời lao động, thƣờng xuyên điều tra khảo sát nhu cầu
lao động của Nhà sử dụng lao động và thông tin rộng rãi đến các cấp và trực tiếp
đến ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời lao động chƣa có việc làm hoặc mới nghỉ việc.
Tính liên kết trong đào tạo nghề không thể thiếu đối với bất kỳ mơ hình đào tạo, từ
truyền thống cho đến hiện đại. Trong xã hội ngày càng hiện đại, sự xuất hiện các tổ
chức làm nhiệm vụ trung gian là điều tất yếu, chẳng hạn nhƣ bộ phận đảm nhiệm
chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ cho ngƣời dân nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất trong các lĩnh vực, đƣợc gọi là tổ chức dịch vụ khoa học và
cơng nghệ. Chính quyền quản lý hoạt động của tổ chức trên từng phạm vi của lãnh
thổ, nhờ vào việc tổ chức dịch vụ nắm đƣợc thông tin về kết quả cần chuyển giao

của nghiên cứu và nhu cầu của nơi cần sự ứng dụng khoa học và công nghệ nên
hiệu quả sẽ tăng lên. Để làm tốt đƣợc sự liên kết nêu trên, đại diện mỗi bên tham gia
phải tìm tiếng nói chung và bản ký kết trong đó quy định nghĩa vụ, quyền lợi cụ thể
khi tham gia vào từng mắt xích của hệ thống.
Thứ sáu, từng bƣớc thay đổi những định hƣớng giá trị nghề nghiệp trong đó
kết hợp hài hồ giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội. Quan niệm của nhiều ngƣời
là chỉ học nghề khi khơng đậu cao đẳng/đại học cịn rất phổ biến, xem trọng nghề
đƣợc đào tạo rất ít mà hầu hết cho rằng học nghề cho có bởi vì chỉ có bằng cao
đẳng/đại học mới có thể kiếm đƣợc việc làm. Hơn nữa, ngƣời lao động đăng ký
tham gia học nghề do thấy đƣợc miễn học phí và đƣợc hỗ trợ chi phí ăn ở, đi lại
trong thời gian đào tạo mà không nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học nghề
theo chủ trƣơng định hƣớng của chính quyền. Để thay đổi nhận thức là cơng việc
khơng phải ngày một ngày hai mà mất đến một năm, thậm chí hơn một năm mới hy
vọng có sự chuyển biến từ sâu bên trong của ngƣời lao động, chỉ khi nào họ nhận


13
thức đúng vai trị của cơng tác đào tạo nghề thì chất lƣợng mới có thể thay đổi theo
hƣớng tích cực.
Thứ bảy, chuyển dần từ đào tạo nghề một lần sang đào tạo, bồi dƣỡng liên
tục, suốt đời. Chuyển từ đào tạo kỹ năng sang đào tạo và hình thành năng lực, đặc
biệt là các năng lực mềm (tƣ duy, thích nghi, biến đổi…). Đây là đặc điểm có tính
đột phá trong đào tạo nghề, từ việc thay đổi trong suy nghĩ của ngƣời lao động đến
việc hình thành năng lực tƣ duy lâu dài, từ việc đƣợc ý thức cho đến tự ý thức. Với
những thay đổi không ngừng trong quá trình hội nhập và phát triển ở bất kỳ khu vực
lao động nhƣ hiện nay đã đặt ra cho công tác đào tạo nghề không chỉ đào tạo một
lần mà thay vào đó phải xây dựng kế hoạch đào tạo lâu dài đáp ứng đƣợc điều kiện
thay đổi của thực tế. Hầu hết những cơ sở đào tạo nghề hiện nay mới hƣớng tới
những giá trị đạt chỉ tiêu hiện tại, chƣa xác định đƣợc định hƣớng trong phát triển
tƣơng lai, điều này đòi hỏi ở ngƣời lao động lại càng khó hơn.


1.1.4 Chất lƣợng đào tạo
Theo quan điểm tiếp cận thị trƣờng, sản phẩm của Chất lƣợng đào tạo
(CLĐT) phải vừa đáp ứng mục tiêu đào tạo vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị
trƣờng lao động thể hiện trên các mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ nghề nghiệp, kĩ
năng sống của HV và tiền lƣơng thỏa mãn yêu cầu cá nhân ngƣời học. Vì thế, trong
đánh giá CLĐT nhân lực thì điều quan trọng nhất là phải xem xét kết quả (đầu ra)
của quá trình đào tạo. Tuy nhiên “đầu ra” khơng chỉ đƣợc xem xét thông qua đánh
giá của các CSĐT về kết quả học tập của học sinh – học viên mà cần hiểu theo
nghĩa rộng hơn. Đào tạo chỉ có ý nghĩa khi các sản phẩm của nó đƣợc thị trƣờng lao
động và các cơ sở sử dụng nhân lực chấp nhận, chủ sử dụng lao động hài lòng; học
sinh – học viên sau khi tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm phù hợp với trình độ và ngành
nghề đƣợc đào tạo, có khả năng phát triển trong tƣơng lai. Quan điểm này đƣợc thể
hiện ở hình 1 sau đây:

Hình1.1: Quá trình đào tạo


14
Nhƣ vậy, Chất lƣợng đào tạo là sự đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, của
khách hàng, đƣợc đảm bảo bằng chất lƣợng quá trình tổ chức đào tạo từ đầu vào,
đến quá trình dạy học và đầu ra - sản phẩm đào tạo. Tiếp cận CLĐT là “mức độ mà
sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà trường đáp ứng mong đợi của khách hàng” đã thật
sự trở thành điểm ngoặt lịch sử đƣa nhà trƣờng vào hệ thống mở của toàn xã hội,
biến cái gọi là giáo dục “tháp ngà” và “tinh hoa” đƣợc đặc trƣng bởi một bộ các chỉ
số hiệu quả do chúng ta đặt ra thành một sản phẩm do ngƣời sử dụng đánh giá. Ý
tƣởng của khái niệm CLĐT là nó khơng coi sự thành công của nhà trƣờng chỉ thông
qua các chỉ số về đầu ra, mà còn quan tâm đến các chỉ số đầu vào và các chỉ số về
quá trình.


1.1.5 Chất lƣợng đào tạo nghề
Chất lƣợng đào tạo nghề là một phạm trù động, đa nghĩa, nó phản ánh nhiều
mặt của hoạt động ĐTN, khó có thể tổng hợp khái quát bằng một định nghĩa duy
nhất. Dựa vào các định nghĩa về chất lƣợng, một số tác giả đã đƣa ra một số định
nghĩa và khái niệm về CLĐTN dƣới đây:
Từ Điển giáo dục học đƣa ra khái niệm: “Chất lượng đào tạo nghề là kết quả
của quá trình ĐTN được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách
và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với
mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể”.
Theo tác giả Mạc Văn Trang (2004) Chất lƣợng đào tạo nghề (CLĐTN) đối
với mỗi con ngƣời nói chung là: Có sức khỏe tốt, năng lực hoạt động hiệu quả và
biết quan hệ ứng xử xã hội đúng đắn Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị
trƣờng lao động, quan niệm về CLĐTN không chỉ dừng lại ở kết quả của quá trình
đào tạo trong nhà trƣờng thể hiện ở ngƣời tốt nghiệp trong những điều kiện ĐBCL
nhất định, mà cịn phải tính đến sự phù hợp và thích ứng của ngƣời tốt nghiệp với
thị trƣờng lao động. Q trình thích ứng với thị trƣờng lao động khơng chỉ phụ
thuộc vào CLĐTN mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác của thị trƣờng lao động
nhƣ: quan hệ cung - cầu, giá cả sức lao động, chính sách sử dụng và bố trí việc làm
của nhà nƣớc và ngƣời sử dụng lao động. Quan niệm này đƣợc thể hiện ở hình 2.


×