Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

SẢN XUẤT & TIÊU THỤ BỀN VỮNG - CHƯƠNG 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.76 KB, 41 trang )

www.themegallery.com
SẢN XUẤT & TIÊU THỤ
BỀN VỮNG
TS. Lê Văn Khoa
Email:
Mobile: 0913662023
www.themegallery.com
Chương 1: Tổng quan [1]
1.1. Khái niệm và một số yếu tố cơ bản
về phát triển bền vững (PTBV)
1.2. Khái niệm sản xuất và tiêu thụ bền
vững (SX&TTBV)
1.3. Xu hướng PTBV và SX&TTBV trên
thế giới
3
1.1. Một số yếu tố cơ bản
về phát triển bền vững
4
4/1968: Sáng lập The Club of Rome -> nghiên cứu
"
Những vấn đề của thế giới" -> báo cáo The Limits to
Growth (1972) đề cập tới hậu quả của việc tăng dân số
quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên
6/1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và
môi trường được tổ chức tại Stockhom
-> bản tuyên bố
về nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ô nhiễm
môi trường. Chương trình Môi trường của Liên Hợp
Quốc cũng được thành lập.
LỊCH SỬ KHÁI NIỆM
5


1984: Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát
triển (World Commission on Environment and
Development - WCED) :Ủy ban Brundtland.
1987: WCED -> báo cáo "Tương lai của chúng
ta" (Our Common Futur): Báo cáo Brundtland
.
Bản báo cáo này lần đầu tiên công bố chính
thức thuật ngữ "phát triển bền vững", sự định
nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạch
định các chiến lược phát triển lâu dài.
6
1989: Sự phát hành và tầm quan trọng của Our Common
Futur đã được đưa ra bàn tại Đại hội đồng Liên Hiệp
quốc và dẫn đến sự ra đời của Nghị quyết 44/228 - tiền
đề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển
của Liên hiệp quốc.
1992: Rio de Janeiro
, Brasil -> Hội nghị về Môi trường và
Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đại
biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và
phát động một chương trình hành động vì sự phát triển
bền vững có tên
Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21).
2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền
vững nhóm họp tại Johannesburg, Nam Phi -> cam kết
phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc
gia trước năm 2005. -> Vietnam Agenda 21
.…
7
ĐỊNH NGHĨA:

WCED (1987): “Phát triển bền vững là sự phát triển
đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không
gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai
sau”.
-> khơng chỉ là nỗ lực nhằm hồ giải kinh tế và mơi trường,
hay thậm chí phát triển KT-XH và bảo vệ mơi trường -> còn
bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình
đẳng xã hội.
-> gây được sự chú ý và thu hút sự quan tâm của tồn
nhân loại
8
Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005), đã
làm rõ hơn khái niệm này khi định nghĩa:
“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các
thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hồ giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ mơi trường.”
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG =
TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ + CÔNG BẰNG XÃ HỘI +
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
9
VĂN HÓA
Vốn văn hóa
- Vật thể
- Phi vật thể
THỂ CHẾ
10
Khía cạnh nào cần được ưu tiên: kinh tế,

xã hội hay môi trường?
=> thay đổi theo từng nước, xã hội, thể chế,
văn hố, hồn cảnh, thời gian.
11
Phát triển kinhtế
bền vững
Phát triển xã hội bền
vững
Phát triển môi trường
bền vững
- Tăng trưởng kinh
tế
- Thay đổi mô hình
tiêu dùng;
- Công nghiệp hoá
sạch;
- Nông nghiệp và
nông thôn.
- Kiểm soát dân số hợp
lý;
- Giải quyết việc làm;
- Xoá đói giảm nghèo;
-Tăng công bằng XH;
- Định hướng quá trình
đô thị hoá và di dân;
-Nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo;
-Cải thiện dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ và vệ sinh
môi trường.

- Chống thoái hoá đất và
bảo vệ tài nguyên MT
đất;
-Sử dụng bền vững & BV
tài nguyên nước;
-BV tài nguyên biển, ven
biển và hải đảo;
-BV và phát triển rừng;
-Giảm ô nhiễm KK ở các
khu CN và đô thị;
-Quản lý chất thải rắn;
-BV đa dạng sinh học;
- Phát triển nguồn năng
lượng mới
- Chính sách 3R
www.themegallery.com
12
Một số chỉ thị - chỉ số đánh giá PTBV
• Dấu chân sinh thái (Ecological Footprint - EF)
• Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI)
• Chỉ số thịnh vượng xã hội (Social wellbeing Index) –
thước đo Barometer of Sustainability-BS
• Chỉ số bền vững về môi trường (ESI)
• Chỉ số thành tích môi trường (EPI)
• Chỉ thị phát triển thực (GPI)
• Tiết kiệm ròng đã được điều chỉnh (ANS)
• Chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững (ISEW)
• Chỉ số hành tinh sống (LPI)
• Tổng nhu cầu vật chất (TMR)
• Các chỉ số hiệu quả sinh thái (EEI)

• …
www.themegallery.com
1.2. Khái niệm sản xuất và
tiêu thụ bền vững
(SX&TTBV)
www.themegallery.com
“Nguyên nhân chính của việc môi trường toàn
cầu tiếp tục bị suy thoái đó là những mô
hình sản xuất và tiêu thụ không bền vững,
đặc biệt là ở các quốc gia công nghiệp hóa,
đây là vấn đề rất đáng lo ngại, làm cho tình
trạng nghèo đói và mất cân bằng trở nên tồi
tệ.”
(Chương trình Nghị sự 21 (Chương 4.3) Hội nghị Thượng đỉnh
Trái đất, Rio 1992)
www.themegallery.com
SX&TTBV là gì?
“Việc sản xuất và sử dụng hàng hoá và dịch vụ đáp
ứng nhu cầu cơ bản và mang lại một chất lượng
cuộc sống tốt hơn, trong khi giảm thiểu việc sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại và
phát sinh chất thải và các chất gây ô nhiễm trong chu
kỳ cuộc sống, để không gây hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”.
(
Norwegian Ministry of Environment, Oslo Symposium, 1994).
www.themegallery.com
SX&TTBV là gì? (tt)
- SCP sẽ có hiệu suất tài nguyên
- Đặc trưng liên ngành,

- Bao gồm sự tham gia của tất cả các bên liên
quan
- Dải rộng của những đáp ứng chính sách thích
nghi ở địa phương.
- Đáp ứng nhu cầu cơ bản một cách bền vững
- Tách tăng trưởng kinh tế từ suy thoái môi trường
www.themegallery.com
Mục tiêu và lợi ích của SCP
www.themegallery.com
Thách thức về việc không gắn đôi
Sử dụng tài nguyên
Chất lượng
cuộc sống
Tăng trưởng
kinh tế
Thay đổi sản
xuất và tiêu
dùng
Thay đổi
sản xuất
Source: Wuppertal Institute
www.themegallery.com
19
Sản xuất bền vững
Phát triển các quy trình, sản phẩm và dịch
vụ ít ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu
quả hơn để tăng hiệu suất và giảm tác hại
và rủi ro cho con người và môi trường.
www.themegallery.com
20

Tiêu dùng bền vững
UNEP định nghĩa tiêu thụ bền vững là
“mang đến cho người tiêu dùng cơ hội tiêu thụ
những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của
họ một cách có hiệu quả, trong khi giảm thiểu
những tác động tiêu cực về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường. Mục đích cuối cùng của tiêu thụ bền
vững là nâng cao chất lượng cuộc sống cho
chúng ta và các thế hệ sau, trong khi giảm thiểu
những tác hại về mặt môi trường có liên quan”.
www.themegallery.com
Tìm kiếm các mô hình SX&TTBV
• Một sự kết hợp những lựa chọn về:
– Chính trị
– Công nghệ
– Tài chính
– Văn hóa
– Hành vi
• “Cách thức” mà chúng ta sản xuất và tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ.
www.themegallery.com
Thiết kếsinh thái
Nhữngsản phẩmkhôngkhuyếnkhích
Hệthốngdịch vụ sản phẩm
Thiết kế/Phát triển
sản phẩm
Thải bỏ Nguyênliệu
Sản xuất
Phân phối
Nhãn sinh thái

Thịtrườngxanh
Sản xuất xanh
Sửdụnghiệu
quả tàinguyên
Sản xuất sạch
hơn;
ISO14001
Sử dụng
Mở rộngtrách
nhiệm người sản
xuất
Cấm vật liệu độc
hại
Mua sắmcôngxanh
Cộngđồngbền vững
Công cụ QLMT cho một xã hội
SX&TTBV dựa trên LCA
www.themegallery.com
Gợi ý cho các công cụ và hoạt động hỗ trợ
Chính sách Luật pháp
Công cụ k inh tế
Xây dựng điển hình Nâng cao nhận thức
Thông tin Giáo dục
Phát triển nguồn nhân lực
Công nghệ Huấn luyện Dự án trình diễn
Những gợi ý về các cách tiếp cận quản lý môi trường
Sản xuất sạch hơn Quản lý nhà nước kiểu hợp tác Thông tin sản phẩm người tiêu thụ
Hệ thống quản lý môi trường Tiếp cận vòng đời
SẢN XUẤT
(CÔNG

NGHIỆP)
TIÊU THỤ
(XÃ HỘI)
CHẤT THẢI &
TÀI NGUYÊN
(MÔI
TRƯỜNG)
Tiếp cận tổng hợp cho SX&TTBV
(Nguồn: UNEP, 2004)
www.themegallery.com
1.3. Xu hướng PTBV và
SX&TTBV trên thế giới
www.themegallery.com
Bối cảnh quốc tế: Xu thế tất yếu
• Chương trình Nghị sự 21
• Tiến trình Marrakech
• Hiệp định Mua sắm Chính phủ (Government
Procurement Agreement – GPA) của WTO
(1994)
• Hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng của Liên
Hợp Quốc (1999)

Tiêu dùng bền vững ở châu Á, UNEP (2004)
Xu hướng SX&TTBV trên TG

×