Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số vấn đề về trách nhiệm dân sự trong pháp luật phong kiến việt nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.14 KB, 11 trang )

Một số vấn đề về trách nhiệm dân sự
trong pháp luật phong kiến việt nam
Trong thời gian dài gần 400 năm ( 1428-1802), các nhà nớc phong kiến nớc
ta không ngừng xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Do tình hình chính trị xã hội ở
từng triều đại và mỗi đời vua có những biến động, nên tình hình phát triển của
pháp luật cũng có sự khác nhau. Hình thức pháp luật thế kỷ XV-XVIII rất đa
dạng và phong phú. Nhng pháp luật ở thời kỳ này hầu hết là của triều Lê hoặc
phải mang danh nghĩa vua Lê, nhất là thời Hồng Đức đã góp phần quan trọng
trong việc củng cố nhà nớc và quốc gia Đại Việt.
Bộ Quốc triều hình luật là sự kết tinh và đỉnh cao của những thành tựu lập
pháp thế kỷ XV-XVIII, là bộ luật tiêu biểu nhất trong lịch sử pháp luật phong
kiến Việt Nam.
Thành tựu pháp luật điển hình của triều Nguyễn là bộ Hoàng Việt Luật lệ và
các tập Hội điển. Hoàng Việt Luật lệ là một trong 2 bộ luật điển hình đợc soạn
thảo theo một quy trình chặt chẽ dơí sự kiểm soát của Hoàng Đế.
Bộ Hoàng Việt Luật lệ gồm 398 điều, chia thành 22 quyển. Cách thức phân
chia các quyển, mục căn cứ vào thẩm quyền chức năng của Lục bộ. Cấu trúc này
gần giống bộ Đại Thanh Luật lệ
So với Quốc triều hình luật triều Lê, Hoàng Việt Luật lệ mang tính khái
quát cao hơn, Việc chia quyển đã bớc đầu có sự phân ngành, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình áp dụng pháp luật. Các chế định về trách nhiệm dân sự pháp luật
thời Lê (Quốc triều Hình luật) và pháp luật thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật
lệ)đợc quy định sơ sài và tản mạn. Các quy định này không phân biệt rõ trách
nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự. Chế tài hình sự đợc quy định trớc hết nhằm
trừng phạt kẻ nào đã xâm phạm vào tài sản hoặc nhân thân của ngời khác, ngoài
hình phạt kẻ phạm tội còn phải bồi thờng cho nạn nhân về thiệt hại xảy ra.
1
Trong chế độ phong kiến ruộng đất là t liệu sản xuất cơ bản là tài sản chính
trong gia đình. Bởi vậy, ở Bộ luật Hồng Đức ruộng đất cũng là đối tợng điều
chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực dân sự. Nó đợc thể hiện qua hình thức sở hữu
và hợp đồng. Quốc Triều hình luật đã phản ánh hai chế độ sở hữu ruộng đất


trong chế độ phong kiến. Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nớc trong Bộ luật gọi là
ruộng công, ruộng đất thuộc sở hữu t nhân (ruộng t).
Vua là ngời đứng đầu là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất công có quyền
ban cấp một phần ruộng đất công cho quý tộc quan lại để họ hởng thuế. Còn tập
thể làng xã có quyền phân phối ruộng công cho các gia đình cày cấy và phải có
trách nhiệm đóng thuế cho nhà nớc. Trong bộ luật Hồng Đức quyền sở hữu nhà
nớc về ruộng đất chỉ đợc quy định dới góc độ các chế tài áp dụng đối với các
hành vi vi phạm chế độ sử dụng ruộng công và xâm hại tới ruộng công qua đó
bác bỏ quyền lợi của chủ sở hữu là nhà nớc. Phong kiến bảo đảm nguồn thu ngân
khố chủ yếu, góp phần giữ gìn trật tự trị an trong làng xã. Ví dụ:
- Ngời đợc bán cấp hoặc ngời cày cấy không đợc bán ruộng đất công
(Điều 342)
- Không đợc chiếm ruộng đất công quá số hạn định (Điều 343)
- Không đợc nhận bậy ruộng đất công của ngời đã đợc giao (Điều 344)
- Cấm quan lại làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (Điều 347)
- Trong hạt có nơi nào mà bị nạn lụt, nạn ma đá, sâu keo, châu chấu, phá hoại
lúa má, quan chủ ty đáng phải tâu thì không tâu hoặc tâu sai sự thật thì xử tội tr-
ơng hay phạt. Quan kiểm tra không xét đúng sự thật thì biếm ba t và bãi chức...
(Điều 349)
- Ruộng đất khấu phần thì không đợc bán cho ngời khác hay chuyển riêng
cho ai trái pháp luật thì phải khép vào tội chiếm bán ruộng đất công (Điều 372)
- Nh vậy rõ ràng ruộng đất công không phải là đối tợng hợp đồng mua bán.
Trong khi đó ruộng đất t cũng đợc bảo vệ một cách chắc chắn nh:
- Cấm xâm lấn ruộng đất của ngời khác (Điều 357)
2
- Cấm nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất của lơng dân (Điều 370)
- Cấm tá điền tranh chiếm ruộng đất của chủ (Điều 356)
- Cấm bán trộm ruộng đất của ngời khác (Điều 382)
- Cấm nô tỳ bán trộm ruộng đất của chủ (Điều 386)
- Cấm con cái bán trộm ruộng đất của cha mẹ (Điều 378)

- Không đợc ức hiếp để mua ruộng đất của ngời khác (Điều 353)
- Các quy định này cho ta thấy bộ luật đã điều chỉnh ba loại hợp đồng về
ruộng đất.
- Hợp đồng mua bán ruộng đất nhà làm luật thời bấy giờ gọi là bán đứt và
hợp đồng này chỉ hợp pháp khi đủ hai điều kiện
+ Ruộng đất đem bán là của mình
+ Không đợc ức hiếp để mua ruộng đất
- Hợp đồng cầm cố ruộng đất nhà làm luật thời bấy giờ gọi là bán tạm hoặc
ruộng cầm. Ngời bán có quyền chuộc lại trong một thời gian mà đã thoả thuận
hoặc theo luật định đợc ghi trong văn tự nh chẳng hạn theo luật định là 30 năm và
thời điểm chuộc là trớc vụ để khỏi thiệt hại hoa màu lợi tức cho ngời sử dụng.
- Hợp đồng thuê mớn ruộng đất gọi là cấy rẽ ruộng hoặc tá điền cấy nhờ
ruộng cho thuê ruộng đất là có thời hạn. Nếu vi phạm hợp đồng thuê mớn ruộng
đất thì bị phạt rất nặng.
- Vấn đề trách nhiệm dân sự đợc thể hiện qua ba bản hợp đồng trên khá rõ và
trật trẽ đã củng cố quyền nghĩa vụ của những ngời có liên quan.
- Trong khi đó ở bộ luật Hoàng Việt luật lệ có những quy định khá chi tiết
rành mạch nội dung thể hiện trong phần luật bao gồm những vấn đề sau: hộ tịch,
nhân khẩu, thuế điền sản, điền thế, kho tàng, chợ, cửa hàng. Tài sản mang ra giao
dịch dân sự là điền sản, tiền lụa, vàng bạc, xe thuyền, đồ gia dụng, gia súc, gia
cầm...
- Cũng nh bộ Quốc Triều hình luật đối tợng điều chỉnh quan trọng nhất tài sản
là ruộng đất vi tài sản giá trị nhất trong nền kinh tế trọng nông là ruộng đất.
3
- Sở hữu ruộng đất công và t
- Sở hữu công thuộc nhà nớc, thuộc làng xã.
- Sở hữu ruộng đất công và t
+ Sở hữu công thuộc nhà nớc là bất khả xâm phạm nh cung điện, hoàng
thành, thái miếu, lăng tẩm...
+ Sở hữu thuộc làng xã gồm công điền, công thổ, thần minh đình, hồ, ao...

- Lý trởng có trách nhiệm thu thuế theo định kỳ. Vấn đề trách nhiệm dân
sự cũng đặt ra nghiêm khắc nếu lý trởng gian dối đều bị xử trợng truy thu nộp vào
nhà nớc. Nếu nơi nào thiên tai, hoạn nạn thất bát tra xét đúng sự thật cho miễn
giảm thuế
+ Sở hữu t tài sản t hữu bao gồm nhà ở, ruộng đất, đồ thờ cúng, đồ gia
dụng. Mọi sự xâm hại đến sở hữu t đều bị trừng phạt. Trong việc xác định chủ tài
sản theo điều 136 nổi bật nên nh sau:
Của rơi: đồ rớt mất ắt có chủ nhặt đợc trong hạn năm ngày phải đa đến cửa
quan. Của nhà nớc trả cho nhà nớc, của t nhân trả cho ngời đến nhận lấy 1/2 trả
cho chủ còn 1/2 thởng cho ngời nhặt đợc trong 30 ngày không ai đến nhận thi
thuộc về ngời nhặt. Vàng bạc chôn giấu duới đất không kể của nhà nớc hay t
nhân, đào đợc thì cho phép sử dụng không phải bảo quản. Đổ cổ, chung đỉnh, phù
ấn là các những khác thờng dân không có quyền sử dụng, phải nộp cho nhà nớc
và trách nhiệm đặt ra là nh vậy, nếu không sẽ bị phạt, sau 30 ngày không nộp thì
sử phạt 80 trợng, thu vật cho vào quan.
Về vấn đề hợp đồng: chủ thể hợp đồng là gia trởng. Vợ, con, cháu là chủ
thể bị hạn chế quyền. Phải có năng lực chủ thể thể hiện nh sau:
Ngời bị rối loạn tinh thần, ngời điên dù bệnh có thuyên giảm cũng không
có quyền kết ớc. Họ luôn bị quản chế bởi ngời thân trong gia đình, gia tộc (Điều
261)
Theo lệ 1- Điều 82 : Trờng hợp cha mẹ, ông ba còn sống các con cháu
cũng không thế giao kết khổ ớc phân sản, chia gia tài và xin đứng số riêng Bộ
luật quy định Nếu cha mẹ ông bà cho phép thì đợc
4
Điều kiện để kết ớc là sự thoả thuận giữa các bên, là sự thống nhất ý chí
của những ngời tham gia khế ớc
Trong vấn đề khế ớc đoạn mai trách nhiệm của hai bên mua bán đợc qui
định một cách cụ thể, ví dụ:
Điều 87: Ngời bán và ngời mua sau khi thoả thuận, ngời bán giao vật, ng-
ời mua giao tiền, sau khi chuyển quyền, mọi sự tranh chấp đều bị nghiêm trị.

Trong vấn đề khế ớc thuê mớn thể hiện qua thuê mớn nhân công, theo điều
283 Hoàng Việt Luật lệ: Những nông phu, tá điền hay những ngời đợc thêu mớn
để cày cấy, những ngời đợc thuê mớn làm việc tại cửa hàng. Họ không phải hạng
sai bảo, tạp dịch, khác hẳn với nô tỳ. Nếu chủ thuê đánh chết hay gây thơng tích
cho họ xử nh ngời thờng. Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại chỉ phát sinh nếu thiệt
hại xảy ra là do ngời gây thiệt hại đã thực hiện một hành vi vi phạm pháp luật.
Hành vi vi phạm pháp luật của ngời gây thiệt hại là sự vi phạm quy định của pháp
luật ấn định rõ việc đợc làm hay không đợc làm. Nghiên cứu pháp luật phong
kiến chúng ta có thể nhận thấy mặc dù cha có sự tách biệt khỏi trách nhiệm hình
sự, nhng pháp luật thời bấy giờ quan niệm về trách nhiệm dân sự cũng tơng tự
nh dân luật hiện đại. Ví dụ: Điều 455 Quốc triều Hình luật quy định cấm không
đợc chứa chấp quân trộm cớp mà ngời chủ trang trại lại chứa chấp, thì ngoài việc
bị phạt 500 quan và tịch thu trang trại, ngời đó còn phải bồi thờng cả tang vật nếu
có. Trong trờng hợp này ngời chủ trang trại đã vi phạm quy định của pháp luật về
không đợc làm một việc (không chứa chấp quân trộm cớp). Do đó, ngời chủ trang
trại phải bồi thờng tang vật do hành vi vi phạm pháp luật của mình. Điều 457 của
Quốc triều Hình luật quy định trách nhiệm của cha mẹ phải bồi thờng tang vật
thay cho con khi con vi phạm những điều mà pháp luật cấm. Trong trờng hợp này
cha mẹ đã không thực hiện tốt trách nhiệm nuôi dỡng giáo dục con (việc phải làm
mà không làm trọn vẹn). Điều 74 Hoàng Việt luật lệ quy định: xã trởng ẩn lậu
dân đinh ngoài phải chịu những hình phạt nh trợng, đồ, lu... còn phải chịu phạt
tiền. Số tiền phạt tuỳ theo số đinh ẩn lậu, ngời tố giác đợc thởng một khoản tiền
nhất định.
5

×