Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Mô hinh tập đoàn kinh tế ở Việt nam- Thực trạng và phương hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.52 KB, 39 trang )

mở đầu

Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, quá trình toàn cầu hoá đang
diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh cùng với su thế
mở cửa hội nhập nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu đã có nhng tác động to lớn đối
với nền kinh tế nớc ta. Đây vừa là cơ hội nhng đồng thời cũng là thách thức rất
lớn đối với một nớc có đến trên 80 triệu dân và có thu nhập bình quân đầu ngời
thấp nh nớc ta. Su thế mở cửa nền kinh tế đã và đang có những tác động nhất định
đến các doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới mà gần nhất là việc ra nhập Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới ( WTO) của Việt
Nam.Do đó để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, cũng nh phát
huy các ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo thế và lực phục vụ cho quá trình CNH-
HĐH đất nớc thì việc từng bớc hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế ở nớc
ta trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết mà bớc đầu là thành lập thí điểm
các tập đoàn kinh tế từ các Tổng công ty nhà nớc.
Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ơng tháng 01 năm 2004 đã xác
định: Tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty
nhà nớc; tích cực chuẩn bị để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh có sự
tham gia mạnh mẽ của các thành phần kinh tế trong nớc và đầu t của nớc ngoài .
Qua quá trình hình thành và hoạt động của các tập đoàn kinh tế trên thế giới đã
cho thấy đây là một mô hình rất thích hợp và có hiệu quả trong nền kinh tế thị tr-
ờng hiện tại và tơng lai, các tập đoàn kinh tế đã khẳng định đợc vai trò hết sức to
lớn đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Đối với nớc ta đang trong quá
trình sắp sếp và đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp
nhà nớc thì việc áp dụng thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế, sau đó tiến tới
hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh trong các nghành , lĩnh vực mũi nhọn là
cách làm thích hợp và là hớng đi đúng.
Để có thể tìm hiểu về sự hình thành và việc áp dụng mô hình tập đoàn kinh tế ở
Việt nam, qua đó để có thể đa ra những phơng hớng nhằm phát triển các tập đoàn
kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn hiên nay em đã chọn đề tài Mô hinh tập đoàn
1


kinh tế ở Việt nam- Thực trạng và phơng hớng phát triển. Đề tài gồm có hai
phần:
Chơng I: Lý luận chung về tập đoàn kinh tế.
Chơng II: Thực trạng phát triển các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
Tập đoàn kinh tế đã có từ rất lâu trên thế giới nhng đối với Việt nam còn
khá mới mẻ, mặt khác do sự hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn đề tài sẽ không
chánh khỏi những thiếu sót vì vậy em kính mong thầy giáo chỉ bảo và giúp đỡ em
để đề án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 22/11/2005
2
Mụclục
Trang
Mở đầu---------------------------------------------------------------------------- 1
Chơng I Lý luận chung về tập đoàn kinh tế------------------------------- 4
I.Khái niệm và phân loại về tập đoàn kinh tế (TĐKT)
1.Khái niệm về TĐKT----------------------------------------------------- 4
2. Phân loại TĐKT----------------------------------------------------------- 6
II. Đặc điểm và chu kỳ phát triển của TĐKT--------------------------------- 7
1. Đặc điểm ----------------------------------------------------------------------- 7
2. Chu kỳ phát triển--------------------------------------------------------------- 10
III. Một số mô hình tổ chức quản lý các TĐKT trên thế giới--------------- 14
1. Mô hình của Mỹ---------------------------------------------------------------- 14
2. Mô hình của Nhật--------------------------------------------------------------- 14
3. Mô hình của Trung Quốc------------------------------------------------------- 15
IV. Ví dụ về một số TĐKT nổi tiếng trên thế giới----------------------------- 15
1. Tập đoàn General Motor------------------------------------------------------- 15
2. Tập đoàn Sam Sung------------------------------------------------------------- 17
V. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam------------------------------ 17
Chơng II Thực trạng phát triển mô hình TĐKT ở Việt Nam-------------- 19

I. Mô hình TĐKT ở VN----------------------------------------------------------- 19
1. Phơng thức hình thành TĐKT ở VN----------------------------------------- 19
2. Loại hình TĐKT ở VN---------------------------------------------------------- 21
3. Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở VN------------------------------------------- 23
II. Thực trạng hoạt động của các TCTy nhà nớc theo hớng tập đoàn------- 24
1. Về tích tụ và tập trung vốn------------------------------------------------------- 24
2. Về liên kết trong nội bộ TCTy nhà nớc--------------------------------------- 24
3. Về quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nớc với TCTy nhà nớc------------------ 25
4. Về năng lực kinh doanh----------------------------------------------------------- 26
III. Thực trạng thí điểm thành lập một số TĐKT ở VN-------------------------- 26
1. Tập đoàn bu chính viễn thông--------------------------------------------------- 26
2. Tập đoàn xi măng VN------------------------------------------------------------- 35
IV. Phơng hớng và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt nam-------
3
chơngI: lý luận chung về tập đoàn kinh tế( tđkt)
I.khái niệm và phân loại tđkt
1.khái niệm về tđkt
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, sự tích tụ, tập trung, chuyên
môn hoá và hợp tác hoá sản suất , do nhiều nhân tố khác của kinh tế xã hội, khoa
học quản lý , khoa học công nghệ,đã từ lâu ở các nớc phát triển nhiều DN đã liên
kết lại với nhau dần hình thành những tổ hợp kinh tế quy mô lớn, đa dạng về
ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh với phạm vi hoạt động rộng.
Những tổ hợp kinh tế này có những tên gọi khác nhau nh: Chaebol (ở Hàn Quốc),
Keiretsu (ở Nhật Bản) , Conglomerate(ở Phơng Tây)...đợc gọi là tập đoàn kinh tế
hay tập đoàn kinh doanh.
Chaebol chỉ một liên minh gồm nhiều công ty hình thành quanh một công ty mẹ.
Các công ty thờng có cổ phiếu tại mỗi công ty khác và thờng do một gia đình điều
hành.
Keiretsu mô tả một tổ hợp liên kết không chặt chẽ gồm các công ty đợc tổ
chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của cả hai bên .Đôi khi các công ty

sở hữu vốn trong từng công ty khác.
Conglomerate là một nghiệp đoàn bao gồm nhiều DN về bề ngoài không liên
quan với nhau. Cơ cấu này giúp đa dạng hoá rủi ro kinh doanh, song sự thiếu tập
trung có thể gây khó khăn trong việc quản lý công việc kinh doanh.
Nh vậy: TĐKT là một cơ cấu sở hữu, tổ chức và kinh doanh đa dạng, có quy
mô lớn, nó vừa có chức năng SX-KD, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng
cờng khả năng tích tụ, tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu( vốn , lao động,
công nghệ...) để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và tối đa hoá lợi nhuận.
Trong đó có các TĐKT là tổ hợp các DN thành viên( Công ty con) do một công ty
mẹ lắm quyền lãnh đạo chi phối về nguồn lực ban đầu ,chiến lợc phát triển và
hoạt động tại nhiều ngành, lĩnh vực ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.
2.phân loại tđkt
2.1.Theo trình độ liên kết và hình thức biểu hiện .
Một là, Cartel
Đây là hình thức TĐKT theo một ngành chuyên môn hoá nhằm hạn chế sự cạnh
tranh bằng thoả thuận thống nhất về giá cả, phân chia thị trờng tiêu thụ, nguyên
liệu,..Trong Cartel, các DN thành viên vẫn dữ tính độc lập về mặt pháp lý, còn
tính độc lập về kinh tế đợc điều hành bằng hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên Cartel th-
ờng dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh...Đây là hình thức TĐKT có trình độ
liên kết kinh tế thấp nhất.

Hai là, Syndicate
4
Đây là một dạng đặc biệt của Cartel. Điểm khác biệt căn bản là trong Syndicate
có một văn phòng thơng mại chung do một ban quản trị điều hành và tất cảc các
công ty phải tiêu thụ hàng hoá của họ thông qua kênh của văn phòng này. Nh vậy
các DN thành viên giữ vững tính độc lập về sản xuất nhng hoàn toàn mất tính độc
lập về thơng mại. Tính liên kết của dạng tập đoàn này chỉ đợc thực hiện ở khâu
tiêu thụ sản phẩm
Ba là, Trust

Đây là một hình thức TĐKT không chỉ có liên kết ở khâu tiêu thụ mà còn liên kết
ở khâu sản xuất, bao gồm nhiều doanh nghiệp công nghiệp do một ban quản trị
thống nhất quản trị. Các doanh nghiệp thành viên bị mất quyền độc lập cả về sản
xuất và thơng mại. Các nhà đầu t tham gia Trust đều là những cổ đông và việc
thành lập các Trust nhằm chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đầu t và nhằm thu
lợi nhuận cao.
Bốn là, Consortium
Là một trong những hình thức của các tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục
đích chia nhau mua trái quán trong nớc và ngoài nớc hoặc tiến hành công việc
mua bán nào đó. Nó thờng do một ngân hàng lớn đứng đầu điều hành toàn bộ
hoạt động của tổ chức này. Đây là hình thức liên kết khởi đầu của các tổ chức
ngân hàng, tài chính với các doanh nghiệp sản suất, dịch vụ.
Năm là,Concern
Đây là một tổ chức TĐKT đợc áp dụng phổ biến hiện nay ở nhiều nớc dới hình
thức công ty mẹ đầu t vào các công ty khác thành các công ty con, mục tiêu thành
lập Concern là tạo thế lực tài chính mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế
rủi ro. Các công ty con hoạt động trong nhiều lĩnh vực và chịu trách nhiệm hữu
hạn trên phần vốn kinh doanh của mình, giữ tính độc lập về pháp lý nhng phụ
thuộc vào Concern về mục tiêu hoạt động nhằm thực hiện lợi ích chung giữa công
ty mẹ và công ty con thông qua các hợp đồng kinh tế, các khoản vay tín dụng
hoặc đầu t
Sáu là Conglomerate.
Đây là tập đoàn đa ngành, các công ty thành viên có ít mối quan hệ hoặc không
có mối quan hệ về công nghệ sản xuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về
mặt tài chính đây là một tập đoàn hoạt động tài chính thông qua mua bán chứng
khoán trên thị trờng để đầu t. Tập doàn giữ vai trò chủ yếu là chi phối và kiểm
soát tài chính chặt chẽ các công ty thành viên. Các công ty thành viên vẫn giữ tính
pháp lý độc lập và tự chủ cao trong kinh doanh các sản phẩm của mình. Đây là
một tổ chức tài chính đầu t vào các công ty kinh doanh tạo lập một chùm doanh
nghiệp tài chính công nghiệp. Hỗ trợ chủ yếu của tập đoàn về vốn đầu t cho

các công ty thành viên có hiệu quả cao.
2.2. Theo tính chất ngành nghề
5
TĐKT có những hình thức và xu thế biến đổi khác nhau
Thứ nhất, các tập đoàn liên kết những công ty trong cùng một ngành
( Cartel, Syndicate, Trust,... ) đây còn gọi là liên kết ngang nhng hiên nay hình
thức này không còn là một xu thế phổ biến trong các nớc t bản phát triển nữa.
Thứ hai, loại hình tập đoàn theo liên kết dọc giữa các ngành trong cùng
một dây chuyền công nghệ và vẫn còn phổ biến trong giai đoạn hiện nay nh:
Concern, Conglomerate, Chaebol,...chúng hoạt động có hiệu quả cao và bành ch-
ớng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết các nớc trên thế giới. Một trong
những điều kiện hết sức quan trọng để thành lập và phát triển loại hình tập đoàn
này cần phải có thị trờng chứng khoán mạnh mẽ, hệ thống thông tin toàn cầu và
khả năng xử lý tổng hợp những thông tin thị trờng, đầu t .
Thứ ba, loại hình tập đoàn liên kết hỗn hợp. Đây là mô hình tập đoàn đang
đợc a chuộng trở thành xu huớng chính hiện nay có cỏ cấu gồm một ngân hàng
(một công ty tài chính lớn), một ty thơng mại và các công ty sản suất công
nghiệp.
2.3.Theo nguyên tắc tổ chức dựa vào ph ơng thức hình thành : Có ba hình thức
Thứ nhất ,bao gồm những tập đoàn đợc hình thành theo nguyên tắc kết
hợp chặt chẽ trong một tổ chức kinh tế.Trong các tập đoàn này các công ty thành
viên kết hợp trong một tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài chính , sản
xuất và thơng mại. Những TĐKT này đợc cấu tạo dới dạng đa sở hữu theo kiểu
công ty cổ phần với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau.Các công ty
thành viên trong cùng một ngành hoặc có liên quan với nhau về chu kỳ công nghệ
sản suất , bổ xung cho nhau trong một quá trình gia công chế biến liên tục họat
động thống nhất trng tập đoàn.
Thứ hai, bao gồm những tập đoàn đợc hình thành theo nguyên tắc iên kết
kinh tế thông qua những hiệp ớc và hợp dồng kinh tế. Về tổ chức, có ban quản trị
chung điều hành các hoạt động phối hợp của tập đoàn theo một đờng lối thống

nhất, nhng các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất
thơng mại.
Thứ ba,bao gồm những tập đoàn đợc hình thành trên cơ sở xác lập thống
nhất về tài chính và kiểm soát về tài chính. Các công ty thành viên ký kết các hiệp
định về tài chính thành một công ty tài chính chung gọi là Holding Company
.Công ty này trở thành công ty mẹ của tập đoàn .Đây là hình thức phát triển cao
của tập đoàn.Trong tập đoàn kinh tế không chỉ thống nhất hạn chế các lĩnh vực
hoạt động mà lúc này đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực tài chính từ các lĩnh vực tài
chính tới các hoạt động sản xuất , thơng mại, dịch vụ khác nhau.
2.4.Theo tính chất sở hữu
6
Nói chung các tập đoàn t bản lớn đều mang sắc thái của sở hữu t nhân, nh-
ng lại gắn bó chặt chẽ với chính phủ các nớc & thông thờng chúng đại diện cho
kinh tế của nớc đó .Bởi vì, bản thân các nhà t bản lớn là những đại diện của các
chính phủ t bản & sự phát triển của chúng phụ thuộc chặt chẽ vào chính sách kinh
tế của các chính phủ này,mặt khác chính phủ t bản cũng phải dựa vào các tập
đoàn t bản này nh những lực lợng vật chất quan trọng để đảm bảo khả năng cạnh
tranh cũng nh sức mạnh kinh tế của nớc đó. Mặt khác thì hình thức hỗn hợp dới
dạng công ty cổ phần là hình thức đem lại hiệu quả cao nhất, đồng thời nó cũng
phản ánh đợc lợi ích của nhiều bên tham gia trong tập đoàn .
II. đặc điểm & chu kỳ phát triển của tđkt
1.ĐặC ĐIểM
1.1.Về Quy Mô
Các tập đoàn có quy rất lớn về vốn , lao động & doanh thu.
Trong tập đoàn, vốn đợc tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, đợc bảo toàn
và phát triển không ngừng, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho tập
đoàn. Các tập đoàn kinh tế trên thế giới có hai con đờng cơ bản để tạo vốn, đó là :
Tự tạo vốn theo con đờng hớng nội là chủ yếu bằng cánh tích luỹ từ nội bộ nền
kinh tế mà nguồn vốn chủ yếu là vốn nhà nớc,& tạo vốn theo con đờng hớng
ngoại là thu hút đầu t thông qua các dự án đầu t nớc ngoài, liên doanh, liên kết,

phát hành cổ phiếu và vốn vay nớc ngoài.Với số vôn lớn, tập đoàn có khả năng
chi phối và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng . Nhờ u thế về vốn các tậ đoàn có
khả năng mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất , đổi mới công nghệ ,nâng cao
năng suất lao động& chất lợng sản phẩm...do đó đạt doanh thu lớn.
Lực lợng lao động trong tập đoàn không chỉ lớn về số lợng mà còn mạnh
về chất lợng, đợc tuyển chọn và đào tạo nghiêm ngặt (Các tập đoàn kinh tế ở Mỹ
có từ 34500-450000 lao đông )
1.2.Về Phạm Vi
Phạm vi hoạt động của tầp đoàn rất rộng, không chỉ ở pham vi lãnh thổ một
quốc gia mà còn ở nhiều nớc thậm chí trên toàn cầu. Thực hiện chiến lợc cạnh
tranh , chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế ,các tập đoàn đã mở rộng phạm vi
ảnh hởng ra nhiều quốc gia, tăng cờng hợp tác và liên kết quốc tế , do đó các tập
đoàn kinh tế đã có đến hàng trăm , hàng nghìn chi nhánh trên thế giới.
1.3.Về ngành và lĩnh vực hoat động
Các TĐKT thờng hoạt động đa ngành, trên nhiều lĩnh vực nhằm phân tán
rủi ro tận dụng đợc trang thiết bị dễ dàng ứng phó với những thay đổi nhanh
7
chóng của tiến bộ KHKT& thị trờng. Mỗi ngành đều có định hớng ngành chủ
đạo, lĩnh vực đầu t mũi nhọn với những sản phẩm đặc trng của tập đoàn. Bên cạnh
lĩnh vực sản suất hoặc thơng mại các tập đoàn kinh tế mở rộng các hoạt động sang
lĩnh vực khác nh :Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Nghiên cứu khoa học...
1.4.Về sở hữu
Các tập đoàn thờng có sở hữu đa dạng vối nhiều chủ sở hữu nhng phổ biến
nhất là hình thức công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn , phân tán rủi ro và
nâng cao năng lực cạnh tranh.Sở hữu trong các công ty mẹ trong tập đoàn phổ
biến là sở hữu t nhân của các nhà t bản hoặc sở hữu gia đình theo kiểu
Chaebol( Hàn Quốc) .Một số nớc có những tập đoàn mà nhà nớc lắm cổ phần chi
chi phối nh : Tập đoàn ngân hàng Credit Lyonais(Pháp), BP(Anh), Ptronas
(Malaysia)...
1.5.Về cơ cấu tổ chức và liên kết kinh tế

TĐKT là một tổ hợp các công ty bao gồm công ty mẹ và các công ty
con . Công ty mẹ sở hữu phần lớn vốn cổ phần trong các công ty con, chi phối
các công ty con về tài chính , chiến lợc phát triển. TĐKT rất đa dạng về cơ cấu tổ
chức và pháp lý, nó co thể là loại hình mà công ty con vẫn giữ nguyên sự độc lập
về tính pháp lý, việc huy động vốn và các hoạt động kinh tế đợc duy trì bằng các
hợp đồng kinh tế, các chủ sở hữu nhỏ vẫn có quyền điều hành công ty của
mình .Một loaị mô hình khác cua tập đoàn đó là việc các công ty con mất quyền
độc lập về tính thơng mại và sản xuất ,các chủ sở hữu trở thành cổ đông của công
ty mẹ.
Các TĐKT theo mô hình cổ phần lấy công ty nhà nớc có thực lực hùng hậu lắm
dữ cổ phần khống chế làm nòng cốt. DN nòng cốt này khống chế các DN bằng
mua cổ phần, hoặc các DN khác tham gia tập đoàn bằng hình thúc tham dự cổ
phần, hoặc các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào tập đoàn dới hình thức cổ phần
Các TĐKT theo mô hình công ty mẹ , công ty con.Công ty mẹ và các công ty
thành viên có những mối quan hệ phụ thuộc hỗ trợ về mặt chiến lợc, tài chính, tín
dụng. Giữa các công ty thành viên có những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với
nhau., phụ thuộc vào công ty mẹ. Tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển khi xây dựng
đợc cơ chế hoật động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên
với lợi ích chung của cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế.
Đây là hình thức TĐKT tổng hợp, nhiêu cấp , nhiêù góc độ, chúng lấy vốn làm
nút liên kết chủ yếu, thực hiện nhất thể hoá bằng cách hợp nhất, sáp nhập các DN
lại .Công ty mẹ sở hữu số lợng vốn cổ phần lớn trong các công ty con và chi phối
công ty con., công ty mẹ sở hữu 100% vốn hoặc ít nhất 51% cổ phần.
Trong quan hệ nội bộ tập đoàn , thì công ty mẹ thực hiên việc thành lập hoặc
tham gia vốn với các công ty thành viên. Công ty mẹ chỉ đạo, điều hành hoạt
động của công ty thành viên thông qua quyền lực tơng ứng số vốn góp.Các thành
8
viên đợc phân công hoạt động sản suất kinh doanh theo từng phân đoạn chuyên
ngành, theo sản phẩm hàng hoá bán ra, hoặc theo khu vực hoạt động không trùng
lặp và cạnh tranh nội bộ.

Các công ty trong tập đoàn có thể phối hợp các hoạt động của mình theo kiểu
liên kết doc hoặc liên kết ngang hoặc chỉ giới hạn trong một chuyên ngành nào
đó, trong đó thì, liên kêt dọc là sự liên kết giữa các DN trong cùng một đay
chuyền công nghệ sản suất, trong đó mỗi DN đảm nhận từng công đoạn nhất định
; liên kết ngang là sự liên kết giữa các DN hoạt động trong cùng một ngành nghề
có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế, kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ, xuất nhập
khẩu...Trong tập đoàn cũng thờng có sự liên kết hỗn hợp tức là cả hai hình thức
liên kết ngang và liên kết dọc.
Trong thực tiễn các DN thờng áp dụng những mô hình quản trị điều hành cơ bản
sau:
Quản trị, điều hành tập đoàn theo mô hình Kim tự tháp về thể chế quản
lý; tập trung quyền lực theo chiều dọc, trực tuyến.
Quản trị điều hành tập đoàn theo mô hình mạng lới về thể chế quản lý thì
phân tán quyền lực cho các bộ phận , chi nhánh.
Quản trị, điều hành tập đoàn theo mô hình hỗn hợp, về thể chế quản lý thì
phối hợp giữa tập trung và phân tán quyền lực.
Dù thực hiện dới mô hình tổ chức- quản lý nào thì các tập đoàn cũng cố gắng thực
hiện một cách hiệu quả nhất các mối quan hệ trong hệ thống quản lý và phải hớng
vào việc giải quyết tốt những mâu thuẫn nội tại: Giữa lợi ich tập đoàn với từng bộ
phận, dữa tập trung và phân tán quyền lực, dữa kiểm soát của công ty mẹ với tính
độc lập của các công ty con. Cho nên cơ cấu tổ chức- quản lý của hầu hết các tập
đoàn đợc thiết lập dới dạng Concern hoặc Congolomerate. Trong đó Hoding
company giữ vị trí nh là công ty mẹ thực hiện việc quản trị điều hành Concern
còn Congolomerate có cơ cấu quản lý gọn nhẹ linh hoạt và luôn biến đổi cùng với
sự đổi mới của cơ cấu ngành nghề kinh doanh.
Ngày nay việc quản trị điều hành tập đoàn theo mô hình kim tự tháp đã tỏ
ra kém năng động, thiếu hiệu quả đặc biệt là đối với những tập đoàn kinh doanh
đa ngành do không có nhiều mối quan hệ ngang giữa các công ty con dẫn đến sự
chồng chéo thông tin, tách dời cung cầu... Trong khi đó thể chế quản lý mạng l-
ới cho phép khai thác một cách triệt để những mối quan hệ kinh tế đa phơng, tập

đoàn có đợc thông tin nhanh và thông tin đợc lan truyền bao trùm lên toàn bộ
mạng lới nó tạo điều kiện cho các tập đoàn phản ứng một cách linh hoạt và thích
nghi với sự thay đổi của thị trờng. Chính vì vậy việc cải tổ các tập đoàn từ thể chế
quản lý theo mô hình tự tháp sang mô hình mạng lới đã và đang là một trong
những nội dung chủ yếu cuẩ chiến lợc đổi mới mô hình tổ chức quản lý tập
đoàn kinh tế. Trong các nền kinh tế công nghiệp mới.
2- Chu kì phát triển
9
2.1- Giai đoạn hình thành :
Khi một tổ chức mới sinh ra yếu tố đầu tiên là quan tâm đến sản phẩm hoặc
dịch vụ của tổ chức có đợc thị trơng chấp nhận hay không. Những ngời cùng góp
vốn hay chủ doanh nghiệp dành toàn bộ thời gian và tiền bạc để đàu t cho kỹ
thuật, phát triển sản xuất và marketing. Các yếu tố cơ cấu tổ chức đang ở dạng sơ
khai, cấu trúc tổ chức rời rạc và cơ chế quản lý cha chặt chẽ, sự quản lý giám sát
mang tính cá nhân cha hình thành lên các quy ớc điều lệ. Sự tồn tại của tổ chức
chông cậy vào sự sáng tạo ra sản phẩm dịch vụ.
VD: Tập đoàn General Motor (G.M) hình thành năm 1908, giai đoạn đầu tiên này
kéo dài dến năm 1920 đánh dấu một bớc phát triển mới khi G.M thay đổi cơ chế
quản lý tập chung sang phi tập chung. Giai đoạn hình thành của G.M gắn liền với
sự tích tụ và tập chung vốn; về mặt tổ chức là sự khẳng định của hệ thống quyền
lực có xu hớng tập chung hóa. Phải mất 12 năm để G.M xây dựng một chiến lợc
phát triển đa ngành, tuy nhiên hoạt động chính vẫn là sản xuất ôtô; giai đoạn này
trình độ lành nghề của công nhân đã rất thành thục và G.M cũng xây dựng đợc
các dây truyền lắp ráp ở trình độ chuyên môn hoá cao nhất thời đó.
Giai đoạn này cơ cấu tổ chức theo kiểu hành dọc, trực tuyến, lãnh đạo tập
chung và chỉ có một cấp quản lý. Nhu cầu trong công tác lãnh đạo là rất lớn. Khi
tổ chức lớn mạnh, số lợng công nhân tăng lên và nhu cầu quản lý tăng theo để
giải quyết các vấn đề phát sinh ngày càng nhiều vì vậy trong giai đoạn này ngời
chủ doanh nghiệp phải điều chỉnh lại cấu trúc cũng nh các quy tắc điều lệ... Cho
phù hợp với sự lớn mạnh của tổ chức.

2.2: Giai đoạn trở thành tập đoàn
Do quá trình tích tụ và tập chung vốn cao, quy mô tổ chức ngày càng lớn
đòi hỏi sự lãnh đạo ngày càng tăng và khuynh hớng tập chung hoá là phơng thức
chủ yếu trong giai đoạn này. Sự cạnh tranh của thị trờng ngày càng gay gắt buộc
doanh nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng các nguồn lực sẵn có và sử
dụng có hiệu quả vốn đầu t. Khi mức độ đa dạng hoá ngày càng cao thì sự quản lý
doanh nghiệp ngày càng phức tạp, các mối liên hệ kinh tế ngày càng tăng lên. Vì
vậy, cơ chế quản lý kiểu tập quyền nh giai đoạn đầu tỏ ra không phù hợp. Sự
khủng hoảng về lãnh đạo đã đợc giải quyết và lúc này doanh nghiệp có một đội
ngũ lãnh đạo đủ mạnh, đủ sức thực hiện uỷ quyền, cùng với doanh nghiệp có đợc
một chiến lợc với những mục tiêu và phơng hớng rõ ràng. Các phòng ban đợc
thành lập, giao phó công việc phân chia lao động chuyên môn hoá hơn, việc kiểm
soát và mối quan hệ thờng không theo một tiêu chuẩn nào mặc dù một số ít hệ
thống theo tiêu chuẩn bắt đầu xuất hiện.
VD : Trong những năm 1920 G.M bớc vào giai đoạn này bắt đầu bằng việc thực
hiện phi tập trung hoá về quản lý ( 6 công ty con trở thành những công ty độc lập
về pháp lý , tập đoàn quản lý tập trung trong lĩnh vực đầu t và tài chính ) từ đó
10
doanh thu và lợ nhuận của G.M tăng lên không ngừng,Tích tụ và tập trung đóng
vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển của G.M. Từ kết quả ban
đầu hoạt động trong ngành sản xuất ôtô( quá trình tích tụ) G.M mở rộng sang các
ngành khác.
Giai đoạn này cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng linh hoạt và phù hợp với
tình hình thực tế , kiểu lãnh đạo phi tập trung tỏ ra thích hợp , cấu trúc tổ chức kết
hợp hàng dọc và ngang , xuất hiện hình thức quản lý trung gian.Khi tổ chức đã
phân chia , tầm kiểm soát mở rộng thì hệ thống quyền lực bị thu ngắn lại ,lúc này
vai tro quan trong của cấp quản lý trung gian đợc khẳng định
2..3.Giai đoạn củng cố và bành tr ớng
Cơ cấu tổ chức lúc này chủ yếu theo bộ phận, các công ty con đợc độc lập
tổ chức theo chức năng kết hợp với hàng ngang. Khi tập đoàn phát triển ra nớc

ngoài thì áp dụng cấu trúc theo địa lý . Vai trò của tập đoàn lúc này chủ yếu là
công mẹ điều phối tài chính , định hớng chiến lợc và ứng dụng công nghệ mới mà
bản thân công ty con không thể đảm đơng nổi Cùng với sự phân chia quyền lực
thì sự hình thành các quy tắc, điều lệ, hệ thống kiểm soát đặc biệt đợc coi trọng
trong giai đoạn này. Nói chung, một thể chế đợc xác lập trong tổ chức , các mối
quan hệ trở thành chính thức hơn , các chuyên viên về nhân sự và các thành viên
khác đợc bổ xung (Ban kiểm soát) .Ngời lãnh đạo cao nhất lúc này chỉ tham gia
vào chiến lợc chung của tập đoàn , việc lập kế hoạch và sự điều hành tập đoàn
dành cho các cấp lãnh đạo bậc trung. Với những cơ chế quản lý mới, hệ thống
kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả đã làm cho tập đoàn ngày càng phát triển và lớn
mạnh. Cơ chế liên kết dữa lãnh đạo cấp cao và các bộ phận chuyên môn mang
tính thống nhất và chính thức.
VD : Năm 1985 G.M bành trớng sang lĩnh vực hàng không khi mua lại hãng hàng
không Hughes và công ty sử lý máy tính hàng đầu nớc nớc Mỹ vào năm 1986.
Giai đoạn này sự quản lý điều hành dành cho cá nhà lãnh đạo bậc trung với khối
lợng công việc khổng lồ và chính họ luôn bị áp lực lớn của công việc. Sự phân
quyền và kiểu lãnh đạo tập trung chi phối cùng với sự thành công tột bậc của tập
đoàn trong giai đoạn này dễ làm phát sinh sự tự mãn và căn bệnh quan liêu , các
sáng kiến có thể bị hạn chế. Tập đoàn lúc này dờng nh quá lớn và đợc quản lý bởi
hệ thống chính quy nghiêm khắc nhằm duy trì sự hành của hệ thống.
2.4.Giai đoạn thích nghi
Sự khủng hoảng của giai đoạn trên đợc giải quyết đồng thời với sự phát
triển của quản lý đến giai đoạn tinh vi và phù hợp với sự đa dạng của thị trờng tại
các khu vực khác nhau . Cơ cấu tổ chức quản lý theo địa lý và theo kiểu ma trận ở
giai đoạn trên cũng thờng đợc áp dụng Hệ thống quản lý chính quy lúc này có thể
đợc đơn giản hoá hơn và đợc thay thế bởi đội ngũ quản lý năng động và chuyên
11
nghiệp .Để đạt tới sự hoạt động tốt và thích nghi với môi trờng các bộ phận thờng
đợc hình thành thông qua chức năng của nhóm trong công ty. Quản lý theo nhóm
tỏ ra đặc biệt hữu hiệu trong giai đoạn thích nghi này. Các công ty con có thể bị

chia ra nhiều bộ phận để duy trì đờng lối của công ty .Cơ cấu tổ chức quản lý hỗn
hợp theo bộ phận hay theo sản phẩm hớng đến khách hàng đợc sử dụng rộng rãi
đem lại hiệu quả cao.
Một nét chính trong giai đoạn này là mối tơng quan hay cơ chế giữa các bộ
phận không đợc xác định trớc một cách chặt chẽ , thay vào đó các bộ phận có thể
hợp tác trao đổi thông tin , nhân sự hoặc có thể tuỳ ý phối hợp với tổ chức bên
ngoài. Chức năng đợc phân nhiệm hợp lý theo địa lý hoặc nguồn tài chính sử
dụng. Một số công ty con sử dụng nhiều dịch vụ từ tập đoàn qua các cơ quan
tham mu trung ơng vì vậy cần có nguồn thông tin nhanh hơn, tự do và dồi dào
hơn . Các nhà kinh tế học coi giai đoạn phát triển cực thịnh của đoàn trong giai
đoạn này là sự chuẩn bị cho một quá trình mới , nhu cầu cho sự tái sinh .Bởi vì,
khi tổ chức đã đạt đợc sự chín muồi thì có thể sẽ bớc vào sự suy thoái tạm thời.
Nhu cầu cảu sự đổi mới trong giai đoạn này trở nen dài hơn 10 năm hay 20
năm.Tổ chức có thể phát triển lệch ra sự kiểm soát , hoặc sẽ chuyển động chậm
chạp và bắt buộc phải trải qua thời kỳ cấu trúc lại nhằm hợp lý hoá sáng tạo
hơn .Mô hình đầu t kiểu kim tự tháp và những khoản đầu t chéo giữa những
công ty con trong tập đoàn đã tạo ra rủi ro cao hơn trong hệ thống, tức là sự thất
bại của công ty thành viên có thể dễ dàng làm sụp đổ toàn bộ tập đoàn.
VD : Giai đoạn này cũng là giai đoạn mà Samsung tập trung vào công nghệ sau
khi sảy ra sự sáp nhập giữa Công ty điện tử Samsung và công ty linh kiện bán dẫn
Samsung ( 1988-1992). Trong thời gian ngắn, Samsung Electronic đã trở thành
nhà cung cấp hàng đầu về con chíp Dram.Vì vậy có thể thấy rằng giai đoạn phát
triển cao nhất của tập đoàn đem lại nhiều nguồn lợi cũng gắn liền với sự rủi ro
cao trong quản lý.Tổ chức tại giai đoạn này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời
dự báo theo tốc độ tăng trởng của tập đoàn, phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho
phù hợp nếu không sẽ dẫn đến giai đoạn suy thoái mới. ( điều này đã sảy ra tại
các tập đoàn trong cuộc khủng hoảng Đông á năm 1997)
2.5.Giai đoạn hội nhập trên phạm vi toàn cầu
Giai đoạn hội nhập của tập đoàn thể hiên thông qua việc liên minh, hợp
nhất, sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ kỹ thuật và môi tr-

ờng trong quy mô bối cảnh có tác động lớn đến giai đoan này của tập đoàn .Sự
phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin làm xoá nhoà ranh rới địa lý giữa
các quốc gia. áp lực cạnh tranh tăng cao và sự biểu hiện rất tinh vi, khó thấy làm
cho các công ty phải giảm chi phí nhằm duy trì thế cân bằng tơng đối dẫn đến các
vụ đại sáp nhập. Làn sóng sáp nhập và mua lại chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực dịch
12
vụ .Các vụ sáp nhập khổng lồ sẽ làm tăng sự mất cân bằng về quyền lực giữa khu
vực nhà nớc và t nhân .Vì vậy, làn sóng sáp nhập và mua lại doanh nghiệp có vẻ
nh là giải pháp tập trung tự vệ , phòng thủ, sau đó mới có khuynh hớng phát triển
để thống trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia.
Cùng với sự lớn mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia là sự đối mặt về quản lý.
Các tập đoàn đã nỗ lực thiết kế và áp dụng những hệ thống thông tin toàn cầu
nhằm củng cố phát triển các ban tham mu và thông tin giữa các tuyến đợc sử lý
nhanh chóng. Bớc kế tiếp là thiết lập cơ sở dữ liệu đa truyền thông , các thông
tin trong hệ thống này đợc tập trung định hình và sử lý với nhiều phơng án.Nguồn
t liệu quy ớc kiểu truyền thống tốt cho nhà quản lý khi biết rõ phải làm gì , còn t
liệu kiểu đa truyền thông giúp cho nhà quản lý tìm tòi và sử lý những điêu
không chắc chắn (VD: tập đoàn
Ford Motor triển khai hệ thống chuẩn đoán cơ xởng dịch vụ toàn cầu giúp thợ
máy có thể tìm tòi các câu trả lời mà họ không biết chắc xe của bạn bị h hỏng chỗ
nào với các hiên tợng đó. Đối với kiểu quản lý theo kiểu công nghệ thông tin
trong hệ thống mạng có thể nhận thấy mọi ngời đều bình đẳng .Vì vậy quan niêm
coi cấu tổ chức nh là bộ máy , mọi hoạt động đều có dự kiến có trật tự trong hệ
thống sẽ đợc thay đổi theo quan điểm quản lý mạng là cơ cấu tổ chức gắn với
nhân sự hơn và cấu trúc thiết kế gần với cấu trúc sinh học hơn.
Tóm lại, mỗi tổ chức đều phát triển qua các giai đoạn trong chu kỳ phát
triển của mình. Mỗi giai đoạn gắn liền với những đặc tính của cơ cấu tổ chức nh
cấu trúc, cơ chế quản lý, hệ thống giám sát, chiến lợc và đổi mới.
Chu ký sống của tổ chức rất khó phân biệt về ranh giới , nó nh là một khái niệm
để hiểu các vấn đề mà tổ chức phải đối mặt và các nhà quản lý đã giải quyết

chúng nh thế nào để tổ chức phát triển cao hơn.
III.Một Số mô hình tổ chức quản lý các tđkt trên thế giới
1.Mô hình của Mỹ
Là mô hình thống nhất ngang, có đặc trng là:
Chỉ có hội đồng giám đốc bao gồm nhiều giám đốc phụ trách theo các tiêu thức
khác nhau về khách hàng, khu vực, bộ phận...
Chú trọng lợi ích chủ đầu t và lợi ích ngời lao động .
Thực hiện theo nguyên tắc giám đốc , mức độ luật định thấp.
Yếu tố chính phủ: Duy trì môi trờng ổn định để các thị trờng tụ do hoạt động, tuy
nhiên tự do trong khuôn khổ.
Công đoàn tham gia tự nguyện và yếu
Quyền cổ đông: Sở hữu rộng rãi và việc chi trả cổ tức cá nhân đợc u tiên hàng đầu
khi công ty phá sản.
Quyền ngời lao động: Bị hạn chế và hầu nh không đợc tham gia điều hành công
ty.
13
Thị trờng chứng khoán đóng vai trò rất lớn trong việc cấp vốn và giám sát hoạt
động của công ty.
Vai trò của ngân hàng bị hạn chế trong việc sở hữu và kiểm sát công ty.
2. Mô hình của Nhật
Là mô hình thống nhất ngang mở rộng có đặc trng:
Thành lập ban giám đốc và có uỷ ban quản lý.
Chú trọng lợi ích của gia đình lên trên hết.
Yếu tố chính phủ: Can thiệp mạnh vào nền kinh tế , thực thi chính sách ủng hộ và
định hớng phát triển , quan chức chính phủ và giới kinh doanh có mối quan hệ
chặt chẽ.
Công đoàn hoạt động chủ yếu và chịu ảnh hởng của giới chính trị .
Quyền cổ đông: Các cổ đông có vai trò ngang nhau .
Quyền ngời lao động: Có nhiều ảnh hởng bởi họ làm việc lâu dài và gắn bó với
công ty.

Thị trờng chứng khoán đóng vai trò vừa phải .
Vai trò ngân hàng: Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc cấp vốn nhng
kém quan trọng trong việc quản lý.
3.Mô hình của Trung Quốc.
Là mô hình tách rời ngang có đặc trng.
Thành lập hội đồng quản trị và ban giám đốc, ban giám sát trên cơ sở sử lý hài
hoà mối quan hệ dữa ba hội mới và ba hội cũ ( Ban chấp hành đảng bộ , Ban
chấp hành công đoàn và Đại hội công nhân viên chức ). Bí th Đảng uỷ và Chủ tịch
hội đồng quản trị do một ngời kiêm nhiệm.
Đẩy mạnh việc phát triển công tycó nhiều chủ đầu t thông qua việc đa đạng hoá
và quyền cổ phần nhằm hình thành cơ cấu quản trị có pháp nhân công ty.
Mối quan hệcủa cá nhân, hành vi, tổ chức là sự kết hợp vừa mang tính lịch sử với
các cơ chế chính thức .
Yếu tố chính phủ: Phi tập trung hoá quyền lực , xoá bỏ sự can thiệp thoái quá của
nhà nớc, hỗ trợ cho sự phát triển của thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mang
mầu sắc Trung Quốc.
Các TĐKT trong các mô hình trên phát triển và vận hành theo các nguyên
tắc cốt lõi của nền kinh tế thị trờng là tự do cạnh tranh, phát triển sở hữu t nhân
gắn với lợi ích cá nhân, sự diều tiết và quản lý nhà nớc linh hoạt có chủ đích trong
một số ngành nghề nhất định. Thực tế các tập đoàn phát triển không theo một mô
hình, thể chế cứng nhắc hoặc khuôn mẫu nào mà nó thay đổi linh hoạt dựa trên
nhu cầu phát triển của tập đoàn trong từng giai đoạn.
IV. Ví dụ về một số tđkt nổi tiếng trên thế giới.
1.Tập đoàn General Motor( G.M)
14
G.M thành lập năm 1908 , có nhiêm vụ ban đầu là sản xuất ôtô . Năm 1920
G.M đã trở thành một công ty lớn gồm 5 công ty sản xuất ôtô con và 1 công ty xe
tải. Ngày nay G.M là một tập đoàn kinh tế đa quốc gia , đa ngành lớn nhất nớc
Mỹ .G.M có một hệ thống chi nhánh gồm 136 công ty ở gần khắp các nớc trên
thế giới. Từ năm 1926 công ty thực hiện phi tập trung hoá quản lý( các công ty trở

thành những công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tập đoàn thực hiện quản lý tập
trung toàn bộ hoạt động kế hoạch hoá, tài chính), đầu t của tập đoàn. Năm 1985
G.M mua lại hãng hàng không Hughes , năm 1986 mua tiếp công ty sử lý máy
tính hàng đầu nớc Mỹ. Hoạt động của tập đoàn đã mở rộng sang mọi lĩnh vực
khác. Hiện nay G.M là một Conglomerate hùng mạnh.
Nh vậy, bắt đầu khởi sự từ hoạt động sản xuất ôtô, G.M đã nhanh chóng mở rộng
sản xuất sang các lĩnh vực khác .Thực chất nó là một Conglomerate đa quốc gia ,
đa ngành nghề nhng hoạt động chính vẫn là sản suất ôtô. Quản lý phi tập trung là
phơng thức có hiệu quả đối với tập đoàn . G.M chuyển dao quyền tự chủ cho các
thành viên nhng vẫn thực hiện quản lý tập trung thống nhất về chiến lợc phát triển
, tài chính, đầu t.
Tích tụ và tập trung sản xuất là con đờng cơ bản trong việc hình thành và phát
triển của tập đoàn G.M .So với các tập đoàn khác , tích tụ đóng vai trò quan trọng
hơn vì từ kết quả của hoạt động trong ngành sản xuất ôtô tập đoàn đã đầu t mới
xây dựng nhiều công ty sản xuất ôtô cùng ngành khác.
G.M đã thành công trong việc áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến.Trong khi dữ
vững ngành chuyên môn hoá truyền thống, tập đoàn đã từng bứơc tiến hành các
hoạt động đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh .G.M hoạt động trong một
môi trờng rất thuận lợi do chính phủ tạo ra vì chính phủ Mỹ luôn nhận thức rằng
sức mạnh của nền kinh tế Mỹ phụ thuộc chặt chẽ vào sự thành công của các công
ty khổng lồ vì thế luôn có sự gắn bó rất chặt chẽ giữa chính phủ và các tập đoàn.
2. Tập đoàn SAM SUNG
Tập đoàn Sam Sung thành lập năm 1938 với nhiệm vụ chính là mua bán
nông sản.Trải qua quá trình phát triển tập đoàn đã mở rộng sản xuất kinh doanh
sang các lĩnh vực khác nh: sản xuất chế biến đờng , gỗ vào những năm 50 và tiếp
đó chuyển sang các sản phẩm mũi nhọn công nghệ cao nh điện tử, phân bón , bảo
hiểm thân thể. Do những sản phẩm cảu tập đoàn trong từng giai đọan luôn phản
ánh và phục vụ quá trình công nghiệp hoá đát nớc nên tập đoàn Sam Sung đã đợc
khuyến khích, hỗ trợ tích cực của chính phủ. Nhờ những phơng hớng chiến lợc
đúng đắn, phơng pháp quản lý tiên tiến, tận dụng đợc những cơ hội trong và ngoài

nớc và đợc sự hỗ trợ tích cực của chính phủ nên ngày nay Sam Sung đã nhanh
chóng trở thành một trong những tập đoàn kinh tế lớn nhất Hàn Quốc . Tập đoàn
gồm 32 công tyliên kết lại với một mạng lới chi nhánh rộng khắp gồm 180 văn
15

×