Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô - Chương 7 Thất nghiệp và Lạm Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.15 KB, 34 trang )


Chương 7
THẤT NGHIỆP VÀ
LẠM PHÁT


I. Lạm phát
1. Khái niệm:
Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định.
Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế giảm xuống.
Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm
phát.


Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều
loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá.
Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một
thời điểm nào đó bằng bao nhiều phần trăm so với thời điểm
gốc (trước).
Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay
giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm
trước.


Cụng thc
1)-(t giaự soỏ Chổ
1)-(t giaự soỏ Chổ-(t) giaự soỏ Chổ
(t) phaựt laùm leọTyỷ =
%00= 1-(t) giaự soỏ Chổ(t) phaựt laùm leọTyỷ


Nu ly ch s giỏ l t l thay i giỏ so vi
thi im trc, cụng thc trờn cú th vit li:


Ví dụ:
Tháng 6 7 8 9 10 11 12
Chỉ số giá so
với tháng gốc
106.1 105.6 106.8 107.9 108.2 108.3 109.2
Chỉ số giá so
với tháng
trước
99.5 101.1 101.0 100.3 100.1 100.8
Lạm phát hay
giảm phát
Tỷ lệ lạm phát
-0.5 1.1 1.0 0.3 0.1 0.8
Đơn vị tính: %


2. Phân loại lạm phát

Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát
dưới 10%/ năm).

Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm
phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)

Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ
lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)



3. Các loại chỉ số giá
3.1. Chỉ số điều chỉnh GDP
Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDP danh nghĩa và
GDP thực tế của một thời kỳ nhất định.
Công thức:
100x=Ch
teá thöïc GDP
nghóa danh GDP
GDP chænh ñieàu soá æ
100x
n
qp
n
qp
Ch
1i
t
i
0
i
1i
t
i
t
i


=

=
=
GDP chænh ñieàu soá æ


3.2. Chỉ số giá sản xuất
Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index)
phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhóm hàng hóa: lương thực
thực phẩm, sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai
khoáng.
Chỉ số này được tính theo giá bán buôn
Cách tính giống nhu chỉ số giá tiêu dùng


3.3. Chỉ số giá tiêu dùng
Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price
Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu
dùng chính của người tiêu dùng điển hình.
Công thức tính:
Trong đó: p
t
- Giá của năm nghiên cứu
p
0
- Giá của năm gốc
q
0
- Số lượng hàng của giỏ hàng
100x
n

q
q
CPI
1i
0
0


=
=
=
0
1i
t
p
n
p



Quy trình tính toán
Bước 1: Cố định giỏ hàng: Lương thực, quần áo,
chất đốt, đi lại, viễn thông
Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá của mỗi hàng
hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm.
Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng số
liệu về giá cả để tính chi phí của giỏ hàng tại các
thời điểm khác nhau.
Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số. Lấy chi
phí của giỏ hàng năm t chia cho chi phí của giỏ

hàng trong năm gốc, ta thu được CPI.


4. Nguyên nhân gây lạm phát
4.1. Lạm phát do cầu kéo
Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc
tăng thấp hơn tổng cầu.
Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng
Tổng cầu tăng lên, do:

Các yếu tố trong tổng cầu tăng

Cung tiền tăng


Lạm phát do cầu kéo
P
Y
Y
p
AS
AD
E
0
P
0
Y
0
AD
1

E
1
P
1
Y
1
Mở rộng SX
Lạm
phát
F


4.2. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do cung còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy.
Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc
năng lực sản xuất quốc gia giảm sút.
Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giá nguyên liệu
tăng, thuế tăng,…dẫn đến doanh nghiệp tăng giá thành
Năng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồn lực, thiên tai,…


Chi phí sản xuất tăng
P
Y
Y
p
AS
0
AD
E

0
P
0
Y
0
P
1
Y
1
Thu hẹp
SX
Lạm
phát
AS
1
E
1
F


Năng suất sản xuất giảm
P
Y
Y
0
AS
0
AD
E
0

P
0
P
1
Y
1
Thu hẹp SX
Lạm
phát
AS
1
E
1
F


4.3. Lạm phát dự kiến
Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệ lạm phát
hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra
trong tương lai.
Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sách của chính
phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,… đều
dựa trên mức lạm phát này.


P
Y
Y
p
AS

0
AD
1
E
0
P
0
P
1
AS
1
E
1
AD
2


5. Tác động của lạm phát

Sản lượng và việc làm

Phân phối lại thu nhập

Giữa người cho vay và người vay

Giữa người hưởng lương và trả lương

Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu

Giữa chính phủ với dân chúng


Thay đổi cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế kém hiệu quả

Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá

Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phát

Chi phí thực đơn

Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tư

Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước



Lạm phát do cầu kéo (tác động lên cầu):

Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp

Giảm chi ngân sách

Phát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ ra bán

Lạm phát do chi phí đẩy (tác động lên cung):

Khai thông các nguồn lực trong nước

Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự

do và bình đẳng

Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng
suất
6. Biện pháp kiềm chế lạm phát




II. Thất nghiệp
1. Một số khái niệm cơ bản
Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo
ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội.
Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập,
không bị pháp luật cấm.
Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm


Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao
gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so
với lực lượng lao động.
100*=
động lao lượng Lực
nghiệpthất người Số
(%) nghiệpthất lệTỷ


Dân số

Số người trong độ tuổi lao động
Số người ngoài độ tuổi lao động
Có khả năng lao động
Không có khả năng lao động
Nguồn nhân lực
Lực lượng LĐ
Ngoài Lực lượng LĐ
Thất nghiệp
Có việc làm


2. Các dạng thất nghiệp
2.1. Thất nghiệp tạm thời
Là loại thất nghiệp xảy ra khi có một
số người lao động đang trong thời gian
tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơn hoặc
những người mới bước vào thị trường
lao động đang chờ việc…
Loại thất nghiệp này tồn tại ngay cả
khi thị trường lao động cân bằng


2. Các dạng thất nghiệp
2.2. Thất nghiệp cơ cấu
Là loại thất nghiệp xảy ra khi có
mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung
và cầu lao động. Sự mất cân đối này
do 2 nguyên nhân:

Người lao động thiếu kỹ năng


Khác biệt về nơi cư trú

×