Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại việt nam trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 100 trang )

TRƯỜNG
ĐẠT

te
NGOẠI
THưq
IOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH QUOC T
CHI
VÉN
NHẢNH
KINH TỂ
Đối
NGOẠI
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIỆP
SỖ
GIÃI
PHÁI'
Xải
|p
VĂn
m
DOANH
NO
íiG
ĩíỉburt
THONG
THỜI


KỲ
HÔI
Niỉịp
Ễn
thực
hiện :
7Vií»:
hỏi Linh
í
1
:
Anh
13

41
Én
!rirỔ>.Ị
dán
:
TJ|,V
'/rá':
Hải Ly
gi

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH

DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHOẢ
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đẽ
tài:
MỘT Sỡ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP _


iH<f
V
í ::-
N
í - •
JV.;
ÙA
••
>c.
í
"^
ỈM
-
0
^

Uceỉ_J
Sinh
viên
thực
hiện
: Trần
Hải
Linh
Lp
:
Anh
13
Khoa
:
42
Giáo viên hưng dẫn
: ThS. Trần
Hải
Ly

Nội-Tháng
11/2007
MỤC
LỤC
LỜI
MỚ
ĐẦU
Ì
LỜI
CẢM

ƠN
3
CHƯƠNG
ì: LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ XÂY DỰNG VÃN HOA DOANH
NGHIỆP
4
ì.
Văn hóa
doanh
nghiệp
4
1. Khái niệm văn
hoa
doanh nghiệp
4
1.1.
Khái
niệm
văn hoa
4
1.2.
Khái
niệm
văn hoa
doanh
nghiệp
5
2.

Các nhân tố ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

2.1.
Người
lãnh đạo
6
2.2.
Nhân viên
trong
doanh
nghiệp
7
2.3.
Trình
độ
khoa
học

công
nghệ

doanh
nghiệp
ứng
dụng
8
2.4.
Mòi
trưởng

kinh
doanh
8
3. Thành
phần
của văn hóa doanh nghiệp
8
3.1.
Những quá trình và
cấu
trúc hữu hình
của
doanh
nghiệp
9
3.1.1. Kiến trúc của doanh nghiệp
9
3.1.2. Sản
phẩm
10
3.1.3.
Các
nghi lễ.
lo
3.1.4. Biểu tượng, logo,
bản
tuyên
bố
sứ mệnh, khẩu hiệu, tài liệu
quảng cáo của doanh nghiệp

lo
3.1.5.
Ngôn ngữ
li
3.1.6. Giai thoại
li
3.2.
Những giá
trị
được
chấp
nhận
11
3.3.
Những
quan
niệm
chung
14
lĩ.
Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
16
/. Vai trò của việc xây
dụng
văn hóa doanh nghiệp
16

1.1.
Văn
hoa
doanh
nghiệp
tạo
nền
tảng
sức
mạnh
tinh
thẩn
cho
doanh
nghiệp
phát
trin
bền
vững
16
Ì
.2.
Văn hoa
doanh
nghiệp

nguồn
lực tạo ra
lợi
thế

cạnh
tranh
17
1.3.
Văn hoa
doanh
nghiệp
tạo
nên bản
sắc
riêng cho
doanh
nghiệp
.
18
1.4.
Văn hoa
doanh
nghiệp
vừa là mục tiêu vừa là
động
lực
phát
triển
của
doanh
nghiệp
18
1.4.1.
Văn hoa doanh

nghiệp

mục
tiêu
của doanh
nghiệp
ỉ8
1.4.2.
Văn hóa doanh nghiệp là động lực phát
triển
của doanh
nghiệp 18
1.5.
Văn hoa
doanh
nghiệp

thể
là yếu
tố
kìm hãm sự phát
triển
của
doanh
nghiệp
19
2.
Các bước để xây dựng văn hóa doanh nghiệp 19
3.
Đôi nét về

việc
xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Nhật Bản, Hàn
Quốc 22
3.1.
Văn hóa
doanh
nghiệp
Hàn Quốc 22
3.1.1.
Xây dựng
thương hiệu
22
3.1.2.
Từng bước xây dựng và giảng dạy
truyền
thống văn hóa
doanh
nghiệp
22
3.1.3.
Giáo dục kỷ
luật
lao
động,
xây dựng
tính
tự
giác,
tác
phong

công
nghiệp,
phát huy
tính
sáng
tạo
của nhân
viên
23
3.1.4.
Quan hệ
giữa
các cấp
lãnh
đạo và nhăn
viên
23
3.1.5.
Đờc
biệt
quan tâm đến công
tác
giáo
dục và
bổi
dưỡng người

tài
24
3.2.

Văn hoa
doanh
nghiệp
Nhật
Bản 24
3.2.1.
Chọn
giải
pháp
kinh
tế
tối
ưu 24
3.2.2.
Đối nhân xử thế khéo
léo
24
3.2.3.
Phát huy những điếm
tích
cực của nhăn
viên
25
3.2.4.
Tổ
chức
sản
xuất
năng
động,

độc đáo 25
3.2.5.

nghiệp
như một cộng đồng
sinh
sống 25
3.2.6.
Chế độ
thu
dụng
suốt
đời
25
3.3.
Bài học
kinh
nghiệm
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nói
chung
và các ngân hàng thương mại nói riêng 26
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP

TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
KỲ HỘI
NHẬP 27
ì. Giới
thiệu
chung về các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 27
ì.
Khái niệm ngân hàng thương mại
27
2.
Sự
ra đời và phát
triển
của
các ngăn hàng thương
mại
Việt
Nam
trong
bối
cảnh hội nhập
27
3.

Đặc
điểm của sản phẩm
dịch
vụ ngân hàng
30
3.1.
Tính vô hình
30
3.2.
Tính không
thể
tách
biệt
31
3.3.
Tính
rủi
ro
cao
31
3.4.
Tính không ổn định và khó xác định
31
n.
Thực
trạng
xây
dựng
văn hóa
doanh

nghiệp
tại
các
ngân hàng
thương mại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập
32
1.
Triết

kinh doanh của các ngán hàng thương mại
Việt
Nam 32
2.
Văn hóa
của các
nhà
lãnh đạo ngân hàng
35
3.
Văn hóa
của các nhân
viên
ngân hàng thương mại

Việt
Nam 36
4.
Văn
hóa
trong
các môi quan hệ
nội
bộ
41
4.1.
Văn hóa
trong
mối
quan
hệ lãnh đạo và nhân viên
41
4.2.
Văn hóa
trong
mối
quan
hệ
giữa
các nhân viên
44
5.
Văn
hoa quan hệ khách hàng
47

5.1.
Văn hóa
trước
giao
dịch
47
5.2.
Văn hóa
trong
giao
dịch
48
5.3.
Văn hoa sau
giao
dịch
55
6.
Một
số
nét
văn hóa
hữu
hình khác
56
IU.
Một
sô nhận xét
58
/.

Những thành tựu
đạt
được
58
1.1.
Đã
định hình được các giá
trị
văn hóa
cẩn
gây
dựng
và phát huy
58
1.2.
Đội
ngũ lãnh đạo có
nhiều
tiến
bộ
59
1.3.
Đội
ngũ cán bộ còng nhân viên phát huy
nhiều
giá
trị
văn hóa đáng
quý
59

1.4.
Quan hệ khách hàng có
nhiều
cải thiện
59
1.5. Đổi
mới và đa
dạng
hóa
sản
phẩm
dịch
vụ
59
2.
Những mặt còn tốn
tại
59
2.1.
Những mặt
tồn
tại
về tầm

mô 59
2.2.
Những mặt
tồn
tại
về tầm

vi
mô 60
CHƯƠNG HI:
MỘT số
GIẢI
PHÁP
ĐỂ XÂY DỰNG
VÃN HÓA
DOANH
NGHIỆP
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP 62
ì.
Định
hướng
cho
việc
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân

hàng thương mại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hấi
nhập
62
/.
Định hướng chung cho sự phát
triển
của
ngành ngân hàng trong
thời
kỳ
hội
nhập
62
Ì. Ì.
Đối với
ngân hàng nhà nưác
62
1.2. Đối với
các ngân hàng thương mại
62
2.
Định hướng cho
việc
xây dựng văn hóa doanh nghiệp

tại
các ngân
hàng thương mại
Việt
Nam
trong thời
kỳ hội nhập
63
n. Các
giải
pháp
xây
dựng
vãn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hấi
nhập
65
/.
Giải
pháp tẩm


mô 65
1.1.
Hoàn
thiện
môi trường pháp lý
thống
nhất,
thuận
lợi
và công
bằng
cho hoạt
đấng ngân hàng
65
1.1.1.
Hoàn
thiện
khuôn kh pháp
luật
của
Nhà
nước
65
1.1.2.
Cải cách hành
chính
67
1.1.3.
Tăng cường sự

lãnh
đạo của Đảng và
vai trò
quản

của
Nhá
nước
68
1.2.
Hoàn
chỉnh
hệ
thống
thể chế
kinh
tế
thị
trường định
hướng

hấi
chủ
nghĩa
nhằm
tạo
nên mất môi trường
kinh
doanh
lành

mạnh
70
1.3.
Xây
dựng
môi trường văn hóa xã
hấi
71
1.4.
Nâng cao
nhận
thức
cấng
đổng về văn hóa
doanh
nghiệp
71
2.
Giải
pháp tầm
vi
mô 72
2.1.
Nâng cao
nhận
thức
về văn hóa
doanh
nghiệp
cho mọi thành viên

của
ngân hàng
72
2.1.1.
Xây dựng hệ
thống thông
tin, tư
liệu
đề
nhận diện
vã thấm
nhuần
văn hóa tại các
ngân hàng
72
2.1.2. Tuyên truyền, truyền
bá,
giáo
dục,
đào
tạo
văn hóa doanh
nghiệp
của
ngân hàng
cho mọi
thành viên
73
2.1.3.
Trao

đổi,
học
tập,
chia
sẻ
kinh nghiệm
xây dựng văn hóa
doanh nghiệp
với các
ngân hàng, công
ty bạn; đặc
biệt
là với
ngân
hàng, công
ty
nước ngoài
để
hội
nhập
74
2.2.
Hoàn
thiện
triết

kinh
doanh,
khẩu
hiệu

hành
động
để
đi
đến xây
dựng
chiến
lược
kinh
doanh
phù hợp
75
2.2.1.
Hoàn
thiện triết

kinh doanh, khồu hiệu hành động
75
2.2.2.
Xây
dựng chiến lược kinh doanh
phù hợp
76
2.3.
Đào
tạo đội
ngũ các nhà lãnh dạo
tài
giỏi
cho các ngân hàng

78
2.4.
Phát
triển
nguồn
nhân
lực

trình
độ
chuyên
môn và
đạo đức
nghề
nghiệp
78
2.4.1.
Về
trình
độ
chuyên
môn
78
2.4.2.
Về
đạo đức
nghề nghiệp
79
2.5.
Xây

dựng
và phát
triển
hình ảnh
của
ngân hàng
82
2.5.1.
Tạo
tính thống nhất, đồng
bộ
hình
ảnh
bên
ngoài ngân hàng
2.5.2.
Xây
dựng hành
vi,
cách
ứng
xử
văn hóa từ
trong
ra
ngoài
82
2.5.3.
Đồy mạnh
các

hoạt động

hội, từ
thiện,
duy trì mối
quan
hệ
82
tốt với bên
ngoài
2.5.4. Tăng cường quảng
cáo và
tiếp
thị
hình
ảnh
86
87
KẾT
LUẬN
DANH MỤC
TÀI
LIẮU
THAM KHẢO
DANH MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ MÔ

HÌNH
88
89
92
92
LỜI
MỞ ĐẦU
Thế
ký 21 là kỷ nguyên của sự toàn cẩu hóa
kinh tế

cạnh
tranh trở
thành động
lực
chính thúc đẩy sự phát
triển
của cấc
doanh
nghiệp
cũng
như
các nền
kinh
tế.
Toàn cầu hóa
kinh tế tạo
ra những

hội

tiếp
cận
thị
trường
rộng
lớn
nhưng
cũng buộc
các
doanh
nghiệp,
cho dù ờ các nước phát
triển
hay
kém phát
triển,
phắi
đối
mặt
với
một môi trường
nhiều rủi
ro hơn và
cạnh
tranh
gay gắt hơn. Khi đó, mục tiêu của các
doanh
nghiệp
sẽ là đạt được
những

lợi
thế
cạnh
tranh
trên cơ sở khắ năng
đổi
mới và thích ứng
với
môi
trường
kinh
doanh
và giành được
phần
thắng.
Văn hóa
doanh
nghiệp
sẽ đóng
vai
trò
then chốt
cho
doanh
nghiệp
đạt
được mục tiêu đó.
Tại buổi tọa
đàm " Văn hóa
doanh

nghiệp
và quá trình
hội
nhập
kinh
tế
thế
giới"
do Liên đoàn Lao động Thành phố Hổ Chí
Minh
và Đài
truyền
hình
Thành phố Hổ Chí
Minh
tổ
chức
ngày 6-4 vừa
qua,
ông
Nguyễn
Huy Cận,
Chủ
tịch
Liên đoàn phát
biểu:
" Doanh nhãn
Việt
Nam đang bước ra
biển

lớn
hội
nhập,
đương đầu
với
sóng
gió
cạnh
tranh
khốc
liệt. Việc
xây dựng văn hóa
doanh
nghiệp

vai trò
hết sức
quan
trọng
đang
đặt
nặng
lên vai
doanh nhân,
các
cấp,
các ngành và
toàn

hội".

Trong
bối cắnh
đó, ngân hàng là một
trong
những
ngành
dịch
vụ cần
phắi
đi tiên
phong. Hội nhập sẽ
mờ
ra

hội
trao
đổi
và hợp tác
quốc
tế
về
vấn
đề tài chính
tiền
tệ
nhưng
cũng
đòi
hỏi
các ngân hàng thương mại

Việt
Nam
phắi
đẩy
nhanh
hơn nữa
tiến
trình
đổi
mới thì mới có
thể
đứng
vững
và có đủ
sức
mạnh
cạnh
tranh
bình đẳng
với
các ngân hàng nước ngoài.
Điều
này đòi
hỏi
các ngân hàng
phắi
mài sắc các năng
lực
và phẩm
chất

riêng có để tạo
dựng
một nền văn hóa
doanh
nghiệp
đặc
trung,
vững
mạnh
cho mình. Tuy
nhiên,
nhìn
chung
hầu
hết
các ngân hàng đều chưa đánh giá
hết
vai
trò của
việc
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
trong
ngân hàng nên chưa chú
trọng
xây
dựng

được cho mình một bắn
sắc
văn hóa riêng.Vì
vậy,
nghiên cứu về văn hóa
Ì
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
hiện
nay là
hết
sức cần
thiết.
Trên cơ sở
nhận
thức
sâu sắc tầm
quan
trọng
của vấn đề văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam,

người
viết
chọn
đề
tài:
"Một
số
giải
pháp xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng thương
mại
Việt
Nam
trong
thòi kỳ
hội
nhập".
Trong
phạm
vi
đề
tài,
người
viết
xin

trình bày một số lý
luận
chung
về xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp,
phân tích
thực
trạng
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng thương mại
tụ
đó
đưa
ra
một số
giải
pháp nhằm góp
phần
xây
dựng
một nền văn hóa
chất

lượng
cho
các ngân hàng.
Bố
cục
khóa
luận
ngoài
lời
nói đẩu và
kết
luận,
gồm có ba chương như
sau:
Chương
ì:

luận
chung
về xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp.
Chương
li:
Thực
trạng
xây
dựng

văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập.
Chương
IU:
Một số
giải
pháp xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
các
ngàn hàng thương mại
Việt
Nam
trong
thời
kỳ

hội
nhập.
Do khóa
luận
được
thực hiện
trong
một không
gian

thời
gian nhất
định

nhận
thức
còn hạn
chế,
hơn nữa văn hóa
doanh
nghiệp
trong
ngân
hàng là
lĩnh
vực nghiên cứu còn khá mới mẻ nên khóa
luận
không
thể
tránh

khỏi
những
thiếu
sót
nhất
định.

vậy,
người
viết
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp quý báu
của
các
thầy
cô,
bè bạn để đề
tài

thể
được bổ
sung,
hoàn
thiện
hơn.

Nội,

ngày 5
tháng
li năm 2007
Sinh
viên:
Trần
Hải
Linh
2
LỜI
CẢM ƠN
Đối với
mỗi
sinh
viên,
khóa
luận tốt
nghiệp
có ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
và hoàn thành khóa
luận
tốt
đòi
hỏi
một sự nỗ
lực lớn.

Bản thân em
cũng
vậy.
Văn hóa
doanh
nghiệp
tại
cấc ngân hàng thương mại là vấn dề em đã
quan
tâm
từ rất
lâu và em
rất
mong
là mình sẽ
thực
hiện
được đề tài này
tốt
nhất
trong
khả năng và sự cố
gắng
nhiều
nhất
của
mình. Tuy
nhiên,
vì văn hóa
doanh

nghiệp
là một
lĩnh
vực còn mới nên em
cũng
gầp
rất
nhiều
khó khăn
trong
nghiên cứu đầc
biệt

trong việc
tìm tài
liệu
tham
khảo
và số
liệu
thực
tế.

vậy,
em đã
nhận
được sự giúp
đỡ,
ủng hộ
nhiệt

tình và quý báu
từ
phía
các
thầy
cô giáo,
gia
đình
và bè
bạn.
Em
xin
được bày tỏ lòng
biết
ơn
tới
những
người
đã giúp đỡ em
thực
hiện
đề
tài
này.
Về phía trường
Đại
học
Ngoại
thương,
em

xin
trân
trọng
cảm ơn
tập thể
các
thầy
cô giáo đã
giảng
dạy em
suốt
4 năm học vừa qua để em có
the

được
những
nền
tảng
kiến
thức
cho
việc
thực
hiện
đề
tài này.
Đầc
biệt,
em
xin

chân thành cảm ơn cô giáo ThS.
Trần
Hải Ly,
người
đã
tận
tình hướng dẫn và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
nhất
cho em
trong
cả quá trình
tiến
hành nghiên cứu
từ
nhũng
định hướng ban đầu cho đến
việc
triển
khai
khóa
luận.
Em
cũng
xin gửi
lời

cảm ơn
tới
các chuyên
gia,
các nhà nghiên cứu
với
các công
trình,
các bài
viết
có giá
trị
tham
khảo
to lớn.
Điển
hình
trong
số đó
là công trình nghiên cứu
khoa
học cấp bộ của TS.
Nguyễn
Hoàng Ánh cùng
nhóm nghiên
cứu:
ThS.
Phạm
Song Hạnh, CN
Nguyễn

Phương
Lan,
CN Bùi
Thị
Mỹ
Hạnh,
trường
Đại
học
Ngoại
thương.
Cuối
cùng, em
xin
cảm ơn bố mẹ và bạn bè của em đã là
nguồn
động
viên
rất lớn
về cả
vật
chất

tinh
thẩn
cho em
trong
quá trình
viết
đề

tài
này.
Hà Nội, ngày 5 tháng li năm 2007
Sinh
viên:
Trần
Hải Linh
3
CHƯƠNG
ì:
LÝ LUẬN
CHUNG VỀ
XÂY
DỰNG
VÃN
HOA
DOANH
NGHIỆP
ì. VẪN HÓA DOANH NGHIỆP
1.
Khái
niệm
văn
hoa
doanh
nghiệp
Trong
những
năm
gần đây, chúng

ta
đã

đang được
nghe
nhắc
nhiều
về
văn hóa
doanh
nghiệp.
Đã

những cuộc
tranh
luận giữa
các nhà
nghiên
cứu
về
việc

tồn
tại
văn hóa
doanh
nghiệp
hay
không.
Bản

thân
người
nghiên
cứu cho
rằng
đã
tồn
tại
một
tổ
chức
thì
ể đó có
một
"nền
văn
hoa
riêng",
vấn
đề
là nền
văn
hóa
đó
mạnh
yếu hay nói cách khác "sức
mạnh"
của

như

thế
nào

thôi.
Nghiên cứu
về văn hóa
doanh
nghiệp,
chúng
ta
không
thể
nào
bỏ
qua
phạm trù văn
hoa.
Mục
đích
của
nghiên cứu về văn hoa

trẽn

sể
đó,
chúng
ta
sẽ
xây

dựng
được
đầy
đủ
các
thành
tố

nhận
thức
toàn
diện
về văn
hóa
doanh
nghiệp.
1.1.
Khái niệm văn
hoa
Văn hoa vốn là
một
vấn
đề
rất
đa
dạng

phức
tạp.


vậy sẽ

nhiều
cách
tiếp
cận
khác
nhau
dẫn đến
nhiều
quan
niệm
khác
nhau
về
nội
dung
thuật
ngữ văn hoa.
Trong
cuộc sống
thường ngày,
người
ta thường
hiểu
VH
theo
nghĩa
không
đẩy

đủ để
chỉ trình
độ
học vấn (trình
độ
văn hoa
phổ thông, trình
độ
văn hoa
đại
học) hoặc chỉ
lối
sống
(các
sinh
hoạt
văn
hóa),
hoặc
các
thực
thể
của đời
sống
tinh
thẩn
(di
tích
lịch
sử

-
vãn
hoa ).
Trong
lĩnh
vực
khoa
học nghiên
cứu,
định
nghĩa
về
văn
hoa
cũng

rất
nhiều.
Chẳng
hạn,
định
nghĩa
đẩu tiên
của
nhà nhân
chủng
học
E.B
Tylor
năm

1871
xem
văn
hoa là "một phức
hợp bao
gồm
tri
thức,
tin
ngưỡng,
nghệ
thuật
đạo
đức,
luật pháp,
tập
quán,
cùng
mọi khả
năng

thói
quen khác
mù con
người
đạt
được
với

cách


một
thành viên
của

hội".
4
Định
nghĩa

thể
nói là
rộng
nhất
về văn hoa là của
Edouard
Herriot
"Văn hoa là cái còn
lại
khi
tất
cả những cái khác đã
bị
lãng
quên".
Định
nghĩa
được
sử
dụng

khá phổ
biến
do ông
Frederico
Mayor,
Tổng
giám đốc
UNESCO
đưa
ra:
"Văn hoa bao gồm
tất
cả những

làm cho dãn
tộc
này khác
với
dân
tộc
khác,
từ
những
sản
phẩm
tinh
vi,
hiện
đại
nhất

cho đến
tín
ngưỡng,
phong
tục,
tập quán,
lối
sống và lao động".
Trong
phạm
vi
đề tài này, để
thuận
lợi
hơn
trong việc
nghiên cứu và
tiếp
cận vấn
để,
chúng
ta
cùng
thống
nhất
một
định
nghĩa
về văn hoa của GS.
Viện sĩ

Trấn
Ngọc
Thêm mà
theo
đó
"Vãn hoa là một hệ
thống
hữu cơ các giá
trị
vật chất

tinh
thễn
do con
người
sáng
tạo
và tích
lũy
qua quá trình
hoạt
động
thực
tiễn,
trong
sự
tương tác
giữa
con
người

với
mỏi
trường
tự
nhiên và xã
hội
của
mình".
1.2.
Khái niệm văn hoa doanh nghiệp
Mỗi

hội
đều có nền văn hóa của
nó,
và một
doanh
nghiệp
cũng

văn hóa của
doanh
nghiệp.
Vấn đề văn hóa
doanh
nghiệp
đã và đang
được
nhắc
đến như một "tiêu

chí"
khi
bàn về
doanh
nghiệp.
Vậy có
thể
hiểu
thế
nào
là văn hóa
doanh
nghiệp?
Theo
Tiến
sỹ Đỗ
Minh
Cương,
Trường
Đại
học Thương mại Hà
Nội:
"Văn hóa doanh nghiệp (văn hóa công
ty) là
một dạng của văn hóa tự chức
bao gồm những
giá
trị,
những nhãn
tố văn

hóa mà doanh
nghiệp
tạo
ra
trong
quá
trình
sản
xuất, kinh
doanh tạo nên
cái
bản sắc cho doanh nghiệp và
tác
động
tới
tình
cảm,

trí
và hành
vi
của
tất
cả các
thành viên
của nó".
Tổ
chức
lao
động

quốc
tế
I.L.O
-
International
Labour
Organization
lại
cho rằng:
"VHDN

sự
trộn
lẫn
đặc
biệt
các
giá
trị,
thái
độ,
các
tiêu
chuẩn,
thói
quen và
truyền thống,
những
thái
độ ứng xử và

lễ
nghi
mà toàn bộ chúng

duy
nhất
đối với
một
tự
chức
đã
biết"'.
Hay: "VHDN

những
giá
trị,
lòng
tin,
truyền thống
và hành
vi
thường
được các
thành viên
của
tự
chức chia
sẻ


1

vấn
quản
lý-Sách
dịch
theo tài
liệu
cùa
I.L.O-Nhà
xuất
bàn
Lao
động-1995
5
thực hiện"
2
.Tuy nhiên, các định
nghĩa
trên
phần
nào mang tính
liệt
kê chứ
chưa nêu
bật
được
nội
dung
cốt

lõi
của
văn hóa
doanh
nghiệp.
Một định
nghĩa
được
coi
là phổ
biến
và được
chấp nhận
rộng
rãi
nhất,
vừa
ngắn
gọn vừa
phản
ánh cả bản
chất
lẫn
quá trình hình thành của văn hóa
doanh
nghiệp
là định
nghĩa
của chuyên
gia

nghiên cứu các
tổ chức Edgar
H.Schein:
"
VHDN
(hay
văn hóa công
ty)

tổng
hợp
nhẩng quan niệm chung
mà các thành viên
trong
còng
ty
học được
trong
quá trình
giải
quyết
các vấn đề
nội
bộ và xử
lý các vấn đề môi trường
xung quanh"
3
. Người
viết
sẽ

coi
đây là định
nghĩa
chuẩn
để
phục
vụ cho các bước tìm
hiểu
về văn hóa
doanh
nghiệp
xuyên
suốt
trong
toàn bộ đề
tài
này.
2.
Các nhân
tố
ảnh hưởng đến văn hóa
doanh
nghiệp
2.1.
Người lãnh đạo
Bất
cứ một
doanh
nghiệp
nào muốn

tồn tại
và thành công
phải

nhẩng
nguyên
tắc,
giá
trị
nền
tảng
vẩng
chắc,
trên
đó, doanh
nghiệp
đặt
toàn bộ các
đường
lối
và hành động của mình. Nhà lãnh đạo không
nhẩng

người
sáng
tạo ra
các giá
trị

quan

trọng
hơn là
người
truyền
đạt,
duy
trì

biến
chúng
thành một "hệ
thống
dẫn đạo"
đối với
toàn
thể
doanh
nghiệp.
Quan
trọng
hơn
là hệ
thống
nguyên
tắc
ấy
phải
được sự
trung
thành,

gắn
bó,
tuân
thủ
triệt
để.
Điều
này đòi
hỏi
nhà lãnh đạo
phải
đi sâu đi sát và đề cao các giá
trị
chung
với
toàn bộ nhân viên
Người
lãnh đạo có vị trí
chi
phối
mọi
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Nhẩng gì mà lãnh đạo
quan
tâm,
khuyến
khích

thực
hiện,
cách
thức

người
lãnh đạo ứng
xử,
đánh
giá, khen
thưởng sẽ
thể
hiện
cách suy
nghĩ,
hành
vi
của
người
lãnh đạo và
điều
đó có ảnh hưởng
trực
tiếp tới
phương hướng phát
triển
lẫn
hành
vi
của mọi nhân viên

dưới
quyền.
Phẩm
chất
và nâng
lực
của
người
lãnh đạo là một
trong
nhẩng
yếu tố
quyết
định cho sự thành
bại
của mỗi
2
Tạp chí
"Business
Havard
Revievv"-
Trường
đại
học
Havard-
Mỹ- Số tháng 6/1999
3
Edgar H.Schein-
Corporate
culture

and
leadship
-
Jossey
Bass
Publishers
-
San
Francisco
6
doanh
nghiệp.
Khi
lãnh đạo là
người
có trình độ văn hóa
thấp,
thô
lỗ,
hành xử
với
đối
tác và
người lao
động
theo
quyền
lực
của đồng
tiền

thì
doanh
nghiệp
đó không
thể
được
coi
là doanh
nghiệp
có văn hóa.
2.2.
Nhân
viên trong
doanh nghiệp
Nhân viên vừa là
lực
lượng
lao
động sáng
tạo
nhưng cao hơn nữa hằ
cũng
chính là một
đối
tác bình đẳng mà
người
lãnh đạo cần
coi
trằng
nếu

muốn
thành công.
Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
không
thể
tách
rời
văn hóa của các
nhân
viên.
Đó là toàn bộ
hoạt
động sáng
tạo
của cán
bộ,
công nhân viên nhằm
tạo
ra
các giá
trị,
các sản phẩm
vật
chất,
tinh
thẩn

ngày càng hoàn
thiện
theo
hướng
chân,
thiện,
mỹ,
truyền
thống

hiện đại,
góp
phẩn
phát
triển
các
doanh
nghiệp
một cách
mạnh
mẽ và bền
vững.
Những phẩm
chất
văn hóa cao
nhất
của
các thành viên là:
• Lòng yêu
nghề,

yêu công
lý, doanh
nghiệp,
tinh
thần
phấn
đấu vì sự phát
triển
bền
vững.

Tinh thần
đoàn
kết,
hợp tác gắn
kết
mằi thành viên
với
dâv
chuyền,
với
tổ
chức.

Tinh thẩn
ham hằc
hỏi,
cầu
tiến
bộ,

làm chủ công
nghệ
hiện đại.

Tinh thần lao
động chăm
chỉ,
sáng
tạo với
lương tâm
nghề
nghiệp.
• Lòng nhân
ái, khoan dung,
trằng
nghĩa
tình đạo
lý,
tôn
trằng
kỷ
luật,
kỷ
cương

Phong
cách
sống
công
nghiệp

• Các giá
trị
riêng
của doanh
nghiệp.
Các giá
trị
văn hóa trên được
kết
tinh
trong
mằi thành viên của
doanh
nghiệp
và được
thể
hiện
trong
việc
xử lý có văn hóa
trong
các mối
quan
hệ:
văn hóa ứng
xử,
văn hóa
giao
tiếp
với

khách hàng, đồng
nghiệp,
đối tác, đối
thủ
kinh
doanh Và
cuối
cùng
kết
tinh
trong
sản phẩm,
dịch
vụ của
doanh
nghiệp.
7
2.3.
Trình
độ
khoa
học

công nghệ

doanh nghiệp
ứng dạng
Doanh
nghiệp


trình
độ
khoa
học

công
nghệ
càng cao thì
những
yêu cầu về
việc
chấp
hành quy
chế,
quy trình công
nghệ
trong
hoạt
động
kinh
doanh
càng cao và ngược
lại.
Chính
những
yêu cầu nghiêm
khắc
đó
của
khoa

học
công
nghệ
tiên
tiến
là một
trong
những
nhân
tố
hình thành văn hóa
doanh
nghiệp.
2.4.
Môi
trường kinh doanh
Môi trường
kinh
doanh
càng
minh bạch

lành
mạnh
thì
các
doanh
nghiệp
càng
thuận

lợi
hơn
trong việc
hình thành
văn hóa
doanh
nghiệp
của
mình

ngược
lại.
Lịch
sử
kinh
tế
của các nước phát
triứn
trên
thế
giới
cho
thấy, kinh
tế
thị
trường phát
triứn

trình
độ

càng cao thì
văn hóa
doanh
nghiệp
càng được
quan
tâm xây
dựng
và hoàn
thiện.
Trong
nhân
tố
này, những
vấn
đề về
thứ
chế
công và văn hóa công
chức
có tác động
trực
tiếp
đến sự hình
thành văn hóa
doanh
nghiệp.
3.
Thành
phần của

văn hóa
doanh
nghiệp
Văn hóa
doanh
nghiệp

hệ
thống
giá
trị tinh
thần,
là cái hồn
của doanh
nghiệp,
vậy
phải
chăng

là vô
hình,
chỉ

thứ
cảm
nhận
chứ không

biứu
hiện

cụ
thứ?
Theo
quan
điứm
của
một số nhà
kinh
doanh,
VHDN
vừa hữu hình
vừa

hình.
Nó có
thứ
được
thứ
hiện
qua một sản phẩm hay
dịch
vụ
cụ
thứ
nhưng
cũng

thứ
chỉ là
cảm

nhận
rất
chủ
quan
của một khách hàng hay
cộng
đồng
kinh
doanh đối với doanh
nghiệp.
Cũng
có ý
kiến
cho
rằng
VNDN
không
phải
là cái gì

hình,
ngược
lại,
thứ
hiện

trong
lĩnh
vực
hoạt

động
của
doanh
nghiệp:
trong
mọi hành
vi
kinh
doanh
của
cán bộ
trong
doanh
nghiệp

trong
các hàng hóa và
dịch
vụ của
doanh
nghiệp
(từ
mầu
mã,
kiứu
dáng đến
nội
dung,
chất
lượng).


nhiều
cách
đứ
phân
VHDN
thành
nhiều
yếu
tố
khác
nhau
như
vật
thứ,
phi vật
thứ,
giá
trị Tuy
nhiên,
trong
đề
tài này,
người
nghiên cứu đồng
ý
phân
VHDN
như
quan

điứm
của
Edgar
H.
Schein.
Ông đã
chia
VHDN
thành
các
lớp
khác
nhau,
sắp xếp
theo
thứ tự phức tạp
và sâu sắc
khi
cảm
nhận
các
8
giá
trị
văn hóa của
doanh
nghiệp.
Thuật
ngữ
"lớp"

dùng để
chỉ
mức độ
có thế
cảm nhận được của các giá
trị
văn
hóa
trong
doanh
nghiệp.
Lý do
của
việc
phân
chia
này là do
VHDN
phục
vụ
hai
chủ
thể
chính là chủ
thể
bên ngoài

chủ thể
bên
trong.

Chủ
thể
bên ngoài là khách hàng, nhà
cung cấp,
người
lao
động Chủ
thể
bên
trong
là nhà
quản
trị,
nhân viên công
ty Việc
phân
loại
như
vậy
sẽ giúp chúng
ta hiểu
rõ bản
chất
của
văn hóa
cũng
như các
biện
pháp
để xây

dựng
VHDN.
Mô hình
1:

hình các
lớp
văn hóa
doanh
nghiệp
Những quá trình và
cấu
trúc hưu hình
của
doanh
nghiệp

Những giá
trị
được
chấp nhận
Những
quan
niệm
chung
3.1.
Những quá
trình
và cấu
trúc

hữu
hình của doanh nghiệp
Đẫy là
nội
dung
rõ ràng, là
tồng
bề mặt dễ
quan
sát
nhất
của
VHDN.
Lớp
này bao
gồm
tất
cả
những
hiện
tượng
và sự
vật

một
người

thể
nhìn,
nghe

và cảm
thấy
khi
tiếp
xúc
với
một
tổ chức

nền văn hóa xa
lạ.
Những
quá trình và
cấu
trúc hữu hình
của doanh
nghiệp
bao gồm:
3.1.1.
Kiến
trúc
của doanh nghiệp
Bao
gồm
các yếu
tố
như mặt
bằng,
cách bài
trí,

bàn
ghế,
lối
đi, Tất
cả
được
sử
dụng
tạo
cảm
giác thân
quen
với
khách hàng, nhân viên
cũng
như
tạo
môi trường làm
việc
tốt
nhất
cho nhân
viên.
Kiến
trúc
chứa
đựng
lịch
sử về sự
9

hình
thành,
phát
triển
của
doanh
nghiệp

thể hiện tu
tưởng
của các nhà lãnh
đạo
cũng
như
năng
lực
tài chính của
doanh
nghiệp.
Trong

hội
ngày nay,
các
doanh
nghiệp
cũng
rất
chú
ý

tới
kiến
trúc,
diện
mạo
của mình
để
khẳng
định
uy
thế
trước
các
đối
thủ,
đối
tác và khách hàng.
3.1.2.
Sản
phẩm
Một minh
họa
điển
hình

khi
nhắc
đến "Phở"
thì


chúng
ta

chưa
nói đến
tốt
xấu nhưng
đã
liên
tưởng
ngay
đến một nét văn
hóa ẩm
thực
đặc
trưng của con
ngưụi

đất
nước
Việt
Nam. Vậy
thì
khi
sản phẩm,
dịch
vụ
phát
triển
đến

mức
cao,
trở
thành thương
hiệu,
nó sẽ là
biểu
tượng
lớn nhất
của
doanh
nghiệp.
Xét về mặt giá
trị,

cũng là
một
yếu
tố
của
VHDN.
3.1.3.
Các
nghi
lễ
Đây là các
hoạt
dộng
được
chuẩn

bị
kỹ
lưỡng
từ
trước
gồm các
hoạt
động,
sự
kiện
văn hóa chính
trị
thực hiện
chính
thức
hay
bất
thưụng nhằm
thắt
chặt
mối
quan
hệ
tổ
chức.
Trong
các
thành
phần
thì

các
nghi
lề,
lễ
kỷ
niệm

hoạt
động
sống
động và dễ nhớ
nhất đối với
thành viên
doanh
nghiệp.
Các
nghi
lễ
thưụng được
xem
như sự tôn
vinh
VHDN,
giúp
gợi
nhớ và
củng
cố
giá
trị

văn hóa.
3.1.4. Biểu tượng, logo,
bản
tuyên
bô sứ
mệnh,
khẩu
hiệu,
tài
liệu
quảng
cáo của
doanh nghiệp
Biểu
tượng

từ ngữ, vật
thể, trạng
thái,
hành động hay các đặc
điểm
của

nhân
tạo
nên
sự khác
biệt
có ý
nghĩa đối

với

nhãn

nhóm.
Bên
cạnh
biểu
tượng,
logo
và bản tuyên bố sứ
mệnh
cũng

hai thứ
dề
thấy
và cho
ta

cái nhìn

bản về
VHDN. Nếu như
logo thể hiện
hình ảnh
trừu
tượng
nhưng
có ý

nghĩa
cô đọng và bao quát
nhất
về
doanh
nghiệp
thì bản tuyên
bố
sứ
mệnh
xác định tầm nhìn dài hạn của
doanh
nghiệp,
doanh
nghiệp
sẽ làm


phục
vụ cho
ai.
Ngoài
ra,
khẩu
hiệu
cũng
là một sự
thể hiện
bản sắc văn hóa của
doanh

nghiệp.
Khẩu
hiệu
thưụng
ngắn gọn,
dễ
hiểu,
dễ
đọc,
phù
hợp
với
văn hóa

10
nhấn
mạnh
vào
lợi
ích sản phẩm,
dịch
vụ của
doanh
nghiệp.
Với
nhiệm
vụ
phải
đi vào
tiềm

thức
của khách hàng,
khẩu
hiệu
cần nêu
bật
được
những


doanh
nghiệp
muốn
nhắn
nhủ hay nói cách khác là
phải
mang
trong
mình
thông
điệp
ấn
tượng.
Chẫng hạn như "BitiVNâng
niu
bàn chân
Việt"
của
hãng
Biti's

hay "Luôn luôn
lắng
nghe.
Luôn luôn
thấu
hiểu"
của hãng bảo
hiểm
quốc
tế Prudential.
3.1.5.
Ngôn ngữ
Trong
thực
tế,
để làm
việc
được
với
nhau
chúng
ta
cần
phải
có sự
hiểu
biết
lẫn
nhau
thông qua

việc
dùng
chung
một ngôn
ngữ. Phong
cách
giao
tiếp
ngôn ngữ
của
nhân viên
với
nhau,
với
khách
hàng,
cấp
trên
đều
thể hiện
nét
văn hóa
của doanh
nghiệp.
Tuy
vậy,
mỗi cá nhàn có
phong
cách
giao

tiếp
khác
nhau,
chính vì
thế
sẽ ảnh
hưởng
rất lớn
đến hình ảnh và cách nhìn
nhận
của
khách hàng, nhà
cung
cấp

.đối với
công
ty.
Xây
dựng
một
phong
cách
giao
tiếp
chuẩn
cho toàn
thể
công nhân viên là một tiêu chí vô cùng
quan

trọng
trong việc
xây
dựng
văn hóa và thương
hiệu
cho
doanh
nghiệp.
3.1.6. Giai thoại
Giai thoại

những
câu
chuyện
về quá trình hình thành và phát
triển
của
doanh
nghiệp,
về
những
năm tháng
gian
khổ và
vinh
quang
của
doanh
nghiệp

hay
về một nhân
vật
anh hùng của
doanh
nghiệp
(nhất
là hình
tượng
người
sáng
lập, thủ lĩnh).
Các câu
chuyện
này được xây
dựng
dựa trên
những
sự
kiện
trong
quá khứ được thêm
thắt
những
tình
tiết

cấu.
Các
giai

thoại
này được
các thành viên
trong
doanh
nghiệp
truyền
tụng

lấy
đó làm tấm gương để
noi
theo.
Các
truyền thuyết,
huyền
thoại
được sử
dụng
như một phương
thức
huyền
diệu
để
truyền
đạt
và nuôi
dưỡng những
giá
trị,

nguyên
tắc chung.
3.2.
Những
giá
trị
được chấp
nhận
Các giá
trị
được
chấp nhận
bao gồm
những
chiến
lược,
mục tiêu và các
triết

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
quá trình
giải
quyết
các vấn đề để
thích ứng

với
bên ngoài và
hội
nhập
vào bên
trong tổ
chức.
li
Những
người
khởi
xướng,
sáng
lập ra
doanh
nghiệp
và nhà lãnh đạo kế
cận khi
đề
ra
các quy
định,
nguyên
tắc,
triết
lý,

tưởng
đểu yêu cẩu mọi
thành viên

phải
tuân
theo.
Trải
qua
thời
gian
áp
dụng,
các quy
định,
nguyên
tắc,
triết
lý,

tưởng
đó sẽ dẩn
trở
thành
niềm
tin,
thông
lệ
và quy
tắc
ứng
xử chung
mà mọi thành viên đều
thễm nhuần, tức


trờ
thành
"những
giá
trị
được
chễp nhận".
Những giá
trị
được
chễp nhận cũng
có tính hữu hình vì
người
ta

thể
nhận
biết

diễn
đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng
thực hiện
chức
năng
hướng
dẫn cho các thành viên
trong
doanh
nghiệp

cách
thức
đối
phó
với
một số tình
thế
cơ bản và rèn
luyện
cách ứng xử cho các thành viên
mới
trong
môi trường
doanh
nghiệp.
Hệ
thống
các giá
trị
này
trở
thành
hiện
thân của
triết

kinh
doanh
và là kim
chỉ

nam cho
doanh
nghiệp khi phải
đối
phó
với
những
tình
huống
khó khăn.
>
Triết

kinh
doanh
Hình
thức thể hiện
điển
hình
nhễt
của
những
giá
trị
được
chễp nhận

triết

kinh

doanh.
TLKD

những
giá
trị
hoặc
nguyên
tắc
mang tính định
hướng
cho
hoạt
động/
hành
vi
của các thành viên
trong
doanh
nghiệp
nhằm
làm cho
doanh
nghiệp
đạt
hiệu
quả cao
trong
kinh
doanh.

TLKD
vạch ra
mục
tiêu,
phương
thức thực hiện
và các giá
trị
đạo đức cho mọi thành
viên,
từ
đó
tạo
nên một
phong
thái văn hóa đặc thù của
doanh nghiệp.TLKD

kết
cễu
gồm 3
nội
dung
chính như
sau:
1.
Sứ mạng, cương
lĩnh
và các mục tiêu cơ bản của
doanh

nghiệp
còn
gọi

quan
điểm,
tôn
chỉ,
tín
điều,
nguyên
tắc,
mục đích của
doanh
nghiệp.
Trả
lời
cho câu
hỏi:
Doanh
nghiệp
của chúng
ta
là gì? Doanh
nghiệp
muốn
thành một
tổ
chức
nhu

thế
nào?
12
2.
Phương
thức
hành động
(chủ
yếu
là các
triết
lý về
quản

doanh
nghiệp).
Trả
lời
cho câu
hỏi:
Doanh
nghiệp
hoàn thành sứ
mạng
kinh
doanh
bằng
con
đường
nào?

Với những nguồn
lực
nào?
3.
Các nguyên
tắc tạo ra
một
phong
cách ứng
xử,
giao
tiếp

hoạt
động
kinh
doanh
đặc thù của
doanh
nghiệp
hướng
dụn
việc
giải
quyết
những
mối
quan
hệ
giũa

doanh
nghiệp
với

hội
nói
chung,
cách
xử
sự
chuẩn
mực
của
nhân viên
trong
mối
quan
hệ cụ
thể
nói riêng.
Triết

kinh
doanh
thể
hiện
quan
điểm
riêng
biệt

của
từng
doanh
nghiệp,
được xây
dựng
nên
bởi
những
người
sáng
lập
doanh
nghiệp,
đồng
thời
được
bổ
sung,
đúc
kết
trong
quá
trình phát
triển

trưởng thành của
doanh
nghiệp.


luôn là nhân
tố
chủ yếu
quyết
định các giá
trị

bản của
VHDN.
Có thể nêu
lên
một số
vai trò
của
triết

kinh doanh
trong
một
số điểm sau:
ì.
TLKD

cốt
lõi của
VHDN,
tạo
ra phương
thức
phát

triển
kinh
doanh
bền
vũng.
VHDN
được cấu thành
bởi nhiều
yếu tô
trong
đó
hạt
nhân là
các
triết


các giá
trị.
TLKD


sở bảo
tồn phong
thái

bản sắc
văn
hoa
của

DN.
Một
khi
đã phát huy được tác
dụng
thì
triết

rất
ít
thay
đổi,

trở
thành
ý
thức

luận
và hệ tư
tưởng
chung của
DN,
bất
kể có sự
thay đổi
về
lãnh
đạo.
Ông

Akio
Morita,
cựu Chủ
tịch
hãng
Sony nhận xét:
"Ví công nhân
viên
làm
việc
với
công
ty
trong
một
thời gian
cho nên
họ
thường
kiên
trì
giữ
vững quan điềm của
họ.

tưởng
của công
ty
không
hể

thay
đổi.
Khi
tói
rời
công
ty
để
nghỉ, triết

sống của công
ty
vẫn
tiếp
tục tồn
tại".
2.
TLKD

công
cụ
định
hướng

quản

chiến
lược của
doanh
nghiệp.

Môi
trường
kinh
doanh
như
ta
đều
biết
vốn
phức tạp

biến
động
không
ngừng.
Muốn
tồn
tại,
doanh
nghiệp
cần

tính
mềm
dẻo,
linh
hoạt

hơn
thế nữa,

muốn
phát
triển
lâu dài cần thêm năng
lực
chủ động
kinh
doanh
với
tính khôn
ngoan,
sáng
suốt.
TLKD

vai
trò
định
hướng,

công
cụ
hướng
dụn cách
thức
kinh
doanh
phù hợp
với
văn hóa của

doanh
nghiệp.
Các
nhà
quản

Nhật
Bản
coi
TLKD

nguồn tài
sản có tác
dụng "cực
kỳ
to
lòn".
13
Nhà
khoa
học Mỹ,
Robert
Shook
cho
rằng:
"Một
triết

kiên
định vững vàng

cuối
cùng
sẽ
quyết định tính
vĩ đại
của một công
ty".
Đối với
tầng
lớp
cán bộ
quản
trị,
TLKD
là một văn bản
phấp
lý và cơ sở
văn hoa để họ có
thể
đưa
ra
các
quyết
định
quản

quan
trọng,
có tính
chiến

lược,
trong
những
tình
huống
mà sự phân tích
kinh
tế
lỗ
- lãi vủn chưa
giải
quyết
được vấn
đề.

vậy, trong
các công
ty
xuất
sắc của Mỹ như
IBM,
HP,
Intel
các nhà
quản
trị
đều có thói
quen
đôi
chiếu

triết
lý DN
với
các dự định
hành động
cũng
như các kế
hoạch
chiến
lược
trong
giai
đoạn
xây
dựng.
3.
TLKD
là một phương
tiện
để giáo dục và phát
triển
nguồn
nhân
lực
của
doanh
nghiệp.
Triết

doanh

nghiệp
là bài học đầu tiên
đối với
mọi thành
viên mới của công
ty.
Triết

kinh
doanh
nếu được tổ
chức
học một cách
trang trọng
và đúng mức sẽ
truyền
được cái lý
tưởng
và giá
trị
cao cả của một
cộng
đồng
tới
từng
thành
viên,
tạo ra
không
chỉ

sự
di truyền
văn hoa
trong
DN
mà còn đem
lại
sứ
mệnh
và các
chuẩn
mực hành
vi
chung
cho nhân
viên,
làm
cho cuộc sống của
họ
trờ
nên
tốt
đẹp hơn.
3.3.
Những
quan niệm chung
Những
quan
niệm
chung


những
niềm
tin,
nhận
thức
và tình cảm có tính

thức,
được mặc nhiên công
nhận
trong
doanh
nghiệp.
Những
quan
niệm
chung
phẩn
nhiều
bắt
nguồn
từ
văn hoa dân
tộc,

dụ như
khái
niệm
trọng

nam
khinh
nữ
vủn tồn
tại
trong
doanh
nghiệp
hay
đối với
các
doanh
nghiệp
phương Đông thì
doanh
nghiệp

gia
đình,
con
người

thể
đánh giá qua các mối
quan
hệ hay
nhũng khả
năng
về
thể

thao,
văn
nghệ,
cư xử khéo
thì
ở Mỹ
lại
quan
niệm
tự
do cá
nhân,
con
người
được đánh giá
cao qua
công
việc.
Đặc
điểm
của
những quan
niệm
chung

rất
khó
thay
đổi
bởi

vì nó đã
trờ
thành một
phần
trong
tính cách,
lối
sống
của cả một
tập
thể.
Thay
đổi
VHDN
bằng
cách
thay
đổi
các
quan
niệm
chung

việc rất
khó khăn và gây
tâm lý
hoang
mang,
bất
an cho nhân viên.

Đối với
những
giá
trị
chấp nhận
được,
nếu một thành viên mới không
chấp
nhận

nghĩa
là anh
ta
loại
mình
ra
khỏi
đời sống
của
doanh
nghiệp

14
anh ta
không
chấp
nhận
luật
chơi.
Còn nếu anh

ta
chấp
nhận
luật
chơi nhưng
đi ngược
lại
những
quan
niệm
chung
thì
thật
khó mà hoa
nhập
với tập thể
đó.
Những quan niệm chung
thê
hiện
gồm
các
yêu
tố sau:
ý Tính cách của doanh
nghiệp
•S Tính cách ưa mạo
hiểm.
s Tính cách chú
trọng chi

tiết.
s Tính cách chú
trọng kết quả.
•S Tính cách chú
trọng
con
người.
•/ Tính cách chú
trọng tập thể.
•S Tính cách chú
trọng
sự
nhiệt
tình
của
người
lao
động.
s Tính cách chú
trọng
sự ổn
định.
> Lý
tưởng

những
động
lực,
giá
trị,

ý
nghĩa
cao
cả,
sâu
sức,
giúp con
người
cảm
thông,
chia
sẻ và dẫn
dứt
họ
trong
nhận
thức
và cảm
nhận,
xúc động trước sự
vật,
hiện
tượng.

tường
của
tổ
chức

thể

là sứ
mạng,

lợi
nhuận,
là đỉnh
cao
công
nghệ
trong khi

tường
của nhân viên có
thể

kiếm
được
nhiều
tiền,

danh
phận Do
vậy,
nhiều
tổ
chức
đã cố
gứng
kết
hợp lý

tưởng
của
tổ
chức

của
nhân viên làm một qua
thoa
mãn nhu
cầu của
nhân viên.
> Niềm
tin
Là khái
niệm
đề cập
tới việc
mọi
người
cho
rằng
thế
nào là đúng
thế
nào là
sai.
Niềm
tin
khác lý
tưởng


chỗ,
nó hình thành một cách có ý
thức,
được
xét đoán và rõ
ràng,
trong khi

tưởng
thì
khó
giải
thích,

tưởng

thể
đến

trong tiềm
thức Xây
dựng
niềm
tin trong
doanh
nghiệp
đòi
hỏi
các

quản

phải
có trình độ
kiến
thức

kinh
nghiệm.Thật
khó để
truyền
niềm
tin
khi
mà nhà
quản

chỉ
mới
ra
trường cho
những
người
đã có
kinh
nghiệm
lâu
năm.
> Chuẩn mực đạo đức
Đây là

quan
niệm
của mỗi nhân viên về các giá
trị
đạo
đức.
Đó là
quan
niệm
về nhân,
lễ,
nghĩa,
trí, tín,
về sự bình
đẳng,
sự thương yêu đùm bọc
lẫn
15
nhau.
Đây
là các yếu
tố
thuộc
văn hóa dân
tộc,
khi
hành
xử
các yếu
tố

này
được
coi
như

các
yếu tố đương nhiên
trong
các
mối
quan
hệ
của
doanh
nghiệp.
Trong
doanh
nghiệp
cũng
như
trong

hội
luôn
tổn
tại
các hành động
tốt-xấu,
vấn đề là các
doanh

nghiệp
sẽ
thể
chế hóa,
xây
dựng quan
điểm
chính
thức
như
thế
nào để hình thành các
chuẩn
mực
đạo đức chính
thức
cho
doanh
nghiệp
của
mình.
> Thái độ

chất
gắn
kết
niềm
tin

chuẩn

mực
đạo đức thông qua tình cảm, thái
độ
phản
ánh thói
quen
theo

duy,
kinh
nghiệm
để
phản
ánh mong muốn hay
không mong muốn
đối với
sự
vữt,
hiện
tượng.
n. XÂY DỤNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1. Vai trò của
việc
xây dựng vãn hóa doanh
nghiệp
VHDN
là tài sản

giá,
là "báu

vật
tinh thần"

vai
trò
rất
cao
trong
sự
tồn
tại

phát
triển
của
doanh
nghiệp.
Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
cũng
giống
như xây
móng cho một tòa nhà
vữy.
Nhà
càng
to,

càng cao thì
móng nhà càng cần
phải
sâu

vững
chắc.
Ngay
từ
khi
vừa
ra
đời,
các
nhà
lãnh đạo đã
lựa
chọn
cho mình một
hướng
đi và mãi về sau này,

sẽ là kim
chỉ
nam
cho mọi sự phát
triển,
mọi hành động
của
toàn

thể
doanh
nghiệp
qua
nhiều
thế hệ.
Xây
dựng
một nền văn hoa
mạnh
yếu khác
nhau
sẽ

tác động
tích cực hay tiêu cực đến sự phát
triển
của doanh
nghiệp.

vữy,
người
viết
sẽ
trình bày
vai
trò
của
việc
xây

dựng
một nền
VHDN
trên cả
hai
khía
cạnh
thúc
đẩy
phát
triển

khiến
cho
doanh
nghiệp
suy yếu
để
thấy
được tầm
quan
trọng
của
việc
xây
dựng
VHDN.
LI.
Văn hoa
doanh nghiệp tạo

nên
tảng sức mạnh tinh thần
cho
doanh
nghiệp
phát
triển
bền vững
VHDN
chính

tổng
hợp các đặc tính do
lịch
sử và
cấc
thành viên
trong
doanh
nghiệp
tạo
nên

phát
triển
lên.

quyết
định nền
tảng

tâm lý
cộng
đổng
của
toàn bộ
tổ
chức
này.
16
Mỗi
doanh
nghiệp
đều có
nhũng
giá
trị

niềm
tin
mà mình
đại
diện,
tức
là đều có các tiêu
chuẩn
để
giải
đáp các vấn
đề, phản
ánh hình ảnh của

doanh
nghiệp.
Trên cơ sờ đó hình thành một sự
hiểu
biết
chung
của các cá
nhân về mục đích
của doanh
nghiệp, tạo
nên sự
nhất
trí
đồng lòng của
đội
ngũ
cấn bộ,
thúc đẩy họ cùng hành động và
cững
hiến
hết
mình vì sự thành
đạt
của
công
ty.
Chính đặc
điểm
này đem
lại

hiệu
quả
trong
quá trình kế
hoạch
hoa và
phữi
kết
hợp
giữa
cấc thành viên
trong
toàn
doanh
nghiệp.
Nhân viên
tự
giác
phấn
đấu vì lý
tưởng
chung,
có lòng
trung
thành
tuyệt
đữi

tinh
thần

lao
động
hết
mình. Và cái mà
doanh
nghiệp
nhận
được đó là sự phát
triển
lâu dài

vững
chắc.
Nguồn
lực
của DN
hiểu
theo
nghĩa
rộng
thì ngoài con
người,
máy móc,
thiết
bị, vữn,
còn có cả
nguồn
lực
vô hình không nhìn
thấy

được
bằng
mắt
thường
nhưng có giá
trị
to lớn
như
danh
tiếng, truyền
thững lao
động Doanh
nghiệp
muữn
phát
triển
bền
vững
mà chỉ dựa vào
nguồn
vật chất
thì chưa đủ

cữt
yếu là
phải
bắt rễ từ
chỗ sâu kín
nhất
của

doanh
nghiệp
đó là sự gắn
kết
các giá
trị
chung
làm nền
tảng
thúc đẩy các
nguồn
lực.
Chính hệ
thững
giá
trị
định tính ấy mới
mang
lại
thành công lâu bền cho
doanh
nghiệp.
1.2.
Vàn hoa doanh nghiệp

nguồn
lực tạo
ra
lợi
thế cạnh tranh

Lợi
thế
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
được xem xét trên các khía
cạnh
như:
sự
linh
hoạt (
khả năng đáp ứng nhu
cầu
khác
nhau của
khách
hàng);
chất
lượng
sản phẩm/
dịch
vụ ( độ
tin
cậy,
đặc
tính ); tữc
độ
phản

ứng trên
thị
trường;
chi
phí Để có được
những
lợi
thế
này
doanh
nghiệp
cần
phải

những nguồn
lực
quan
trọng
như:
nhân
lực,
vữn,
công
nghệ,
máy móc, nguyên
vật
liệu,
phương pháp làm
việc.
Nguồn

lực
tài chính, máy móc, nguyên vật
liệu
đóng
vai
trò là
lợi
thế
so sánh
vữi đữi thủ
cạnh
tranh
còn
nguồn
nhân
lực
tham
gia
toàn bộ quá trình
chuyển
hoa các
nguồn
lực kia
thành sản phẩm đầu
ra,
vì vậy ảnh
hưởng
trực
tiếp tới
việc

tạo
ra
các
lợi
thế
cạnh
tranh.
Trong
khi
đó,
VHDN
lại
tác động trước
hết
đến con
người
rtOỊpg
ặọãõịpỊ
nghiệp,
đóng
vai

L.'J')V'-
;
DA' Hen
.OA.
ì
M
u
Ũ N

Li
17
ịịMH
'
xoi
trò
quan
trọng trong việc
phát huy
tối
đa
nhân
tố
con
người.
Thế nên
VHDN

thể
tác động gián
tiếp tới lợi
thế
canh
tranh
của
doanh
nghiệp.
1.3.
Văn
hoa doanh nghiệp

tạo
nên bản
sắc
riêng
cho doanh nghiệp
VHDN
tạo
nên
phong
thái,
bộ
mật riêng cho
doanh
nghiệp,
giúp phân
biệt
doanh
nghiệp
này
với
doanh
nghiệp
khác.
VHDN
giống
như
là "bộ gen"
của
doanh
nghiệp

vậy.
Những
doanh
nghiệp
thành công thưởng

những
doanh
nghiệp
chú
trọng
xây
dựng,
tạo
ra
môi trường văn hoa không
thể
trộn
lẫn
với doanh
nghiệp
khác.
Bản
sức
vãn
hoa không chỉ là tấm
căn
cước
để
nhận

diện
doanh
nghiệp

còn là phương
thức
sinh
hoạt
chung
tạo ra
lối
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Đó
là bầu không
khí,
là tình cảm, là
sự
giao
lưu,
mối
quan
hệ
và ý
thức

trách
nhiệm
trong
thực
thi
công
việc.
Ví dụ
như
trong
ngành
điện
dân
dụng,
từ
xưa
người
ta
đã
đặt
tên cho
từng

nghiệp
theo
một
phong
cách riêng
như:
Hitachi

(võ

hoang
dã-
Nobushi), Matsushita
(thương nhân-
Shonin),
Mitsubishi
(Quý
nhãn-Donosama),
Toshiba
(Võ sĩ
đạo-Samurai)
1.4.
Văn hoa
doanh nghiệp vừa

mục
tiêu vừa

động
lực
phát
triển
của
doanh nghiệp
1.4.1.
Văn
hoa doanh nghiệp


mục
tiêu
của doanh nghiệp
Bất
cứ một
doanh
nghiệp
nào
muốn
thành công thì
phải
đặt
mục
tiêu
xây
dựng
VHDN
lên hàng
đẩu.
Chỉ

tạo dựng
được một
VHDN
riêng cho
mình
thì doanh
nghiệp
mới có nền
tảng

tinh
thẩn
để phát
triển.
1.4.2.
Văn
hóa doanh nghiệp

động
lực
phát
triển
của doanh nghiệp
• Quyết
định
sự
thành
bại
của doanh
nghiệp
Nguyên nhân
phá
sản của một
doanh
nghiệp

thể
quy cho
thị
hiếu,

công nghệ nhưng chính các
niềm
tin
căn bản mới là yếu
tố
chi phối.
Đó

do
doanh
nghiệp
không
tập
hợp được các giá
trị,
niềm
tin
vững chức
làm
tiền
đề
cho
các kế
hoạch,
đường
lối

gứn
kết
nhân

viên,
không xác định được
mục
tiêu về các giá
trị
định tính đó

chỉ
có các
mục
tiêu định
lượng.
18

×