Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

tài chính công chương 4 hàng hóa công và đánh giá quản lý chi tiêu công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.92 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 4: HÀNG HÓA CÔNG VÀ CHI TIÊU CÔNG
4.1. Hàng hóa Công
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu Công
4.3. Đánh giá Chi tiêu Công
4.4. Quản lý Chi tiêu Công

Hàng hóa tư và Hàng hóa Công?

Khái niệm hàng hóa Công

Đặc tính của hàng hóa Công

Phân loại hàng hóa Công

Ai sẽ cung cấp hàng hóa Công
4.1. Hàng hóa Công

HHC là hàng hóa không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này
đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng
đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó

Đặc tính HHC
+ Tiêu dùng chung hay tính không cạnh tranh
+ Tính không loại trừ trong tiêu dùng hoặc chi phí loại trừ rất tốn kém
Phân loại hàng hóa Công

HHC thuần túy là hàng hóa mang đầy đủ 2
đặc tính của HHC

HHC không thuần túy là hàng hóa mang 1
trong 2 đặc tính của HHC


HHC thuần túy
HHC không thuần túy
HHTN thuần túy
Cung cấp hàng hóa Công

Hàng hóa Công thuần túy: Chính phủ nên cung cấp

Hàng hóa Công không thuần túy: Xét 2 trường hợp
+ Tư nhân cung cấp
+ Chính phủ cung cấp
Tư nhân cung cấp HHC không thuần túy
Lợi ích kinh tế đạt được = OEAQ2
Chính phủ cung cấp HHC không thuần túy

Khả năng chịu tải cây cầu
lớn hơn nhu cầu đi lại

Lợi ích kinh tế = OEQ
1
Lợi ích kinh
tế tăng thêm
Chính phủ cung cấp HHC không thuần túy

Khả năng chịu tải cây cầu
nhỏ hơn nhu cầu đi lại

Chi phủ thu phí sử dụng
(Giá P)
Ý nghĩa của mức giá P?
Một số lưu ý


Tư nhân cung cấp HHC (trong trường
hợp khả năng chịu lực của cây cầu nhỏ
hơn nhu cầu đi lại)

Tư nhân có nên cung cấp hàng hóa
Công hay không?
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công

Chi tiêu công là chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự
nghiệp được kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ

Nguồn tài trợ
+ Quỹ từ Ngân sách
+ Quỹ ngoài Ngân sách

Mục đích
+ Mua hàng hóa để cung cấp cho xã hội
+ Thực hiện các chức năng của Nhà nước
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công
Mục đích phân loại Chi tiêu Công

Giúp Chính phủ thiết lập được các chương trình hành động

Tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành ngân sách nói chung và chi tiêu công nói riêng

Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước


Cho phép phân tích ảnh hưởng từ những hoạt động tài chính của chính phủ đối với nền kinh tế
Phân loại
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công
Các căn cứ để Phân loại CTC
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công
Căn cứ vào chức năng vĩ mô Nhà nước, chi tiêu công được chi cho các hoạt
động sau:

Chi quản lý hành chính

Chi cho hệ thống quân đội và an sinh xã hội

Chi cho các chính sách đặc biệt

Chi giáo dục y tế

Chi xây dựng hạ tầng

Chi khác
Căn cứ vào tính chất kinh tế, chi tiêu công được chia thành:

Chi thường xuyên
+ Sự nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học,
y tế, văn hóa
+ Chi hành chính
+ Chi chuyển giao
+ Chi an ninh quốc phòng


Chi đầu tư phát triển
+ Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội
+ Đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp
+ Hỗ trợ các quỹ tài chính Chính phủ
+ Chi dự trữ Nhà nước
Căn cứ vào quy trình lập ngân sách, chi tiêu công được chia thành:
Yếu
Có nên giới hạn qui mô
chi tiêu công hay
không?
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công
4.2. Khái niệm và vai trò Chi tiêu
Công
Mục đích đánh giá Chi tiêu Công là giúp cho Chính phủ sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực tài chính công thông qua ưu tiên hóa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích
thiết thực vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội
4.3. Đánh giá Chi tiêu Công
4.3. Đánh giá Chi tiêu Công
Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra
quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công
nhằm cung cấp hàng hóa công tốt nhất cho xã hội
4.4. Quản lý Chi tiêu Công
Lập ngân sách là một công cụ quan trọng của quản lý chi tiêu
công, nó tạo nền tảng cho việc quản lý, phân bổ một cách khôn
ngoan các nguồn lực hạn hẹp của quốc gia và đảm bảo việc sử
dụng hiệu quả các nguồn lực này nhằm đạt được kết quả theo
chiến lược mong muốn của chính phủ
4.4. Quản lý Chi tiêu Công

Khi chuyển sang lập ngân
sách theo kết quả thì chính
sách quản lý chi tiêu công
của các nền kinh tế hiện đại
đã có những thay đổi quan
trọng về chiến lược theo ba
cấp độ nhằm tạo ra một hệ
thống ngân sách hoạt động
có hiệu quả.
4.4. Quản lý Chi tiêu Công
Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể

Hậu quả của việc gia tăng chi tiêu ngân sách:
+ Gia tăng gánh nặng nợ nền kinh tế tương lai
+ Gia tăng gánh nặng về thuế
+ Phá vỡ cân bằng kinh tế

Kỷ luật tài chính yêu cầu giới hạn tổng chi tiêu phải được thiết lập dựa vào các chỉ
tiêu tổng thể như: Qui mô GDP, tỷ lệ nợ/GDP,…
Phân bổ nguồn lực tài chính

Chính phủ cần phải xây dựng các thể chế để hỗ trợ:
+ Bộ máy hành pháp phải có năng lực quản lý
+ Cần thiết phải có một diễn đàn
+ Các bộ, ngành chủ quản có quyền quyết định đưa các chương trình vào trong quá
trình soạn lập ngân sách
+ Công tác quản lý viện trợ phái tiếp cận toàn diện và chặt chẽ

Để hỗ trợ cho những sắp xếp thể chếm cần có thông tin về:
+ Chi phí của những chính sách

+ Thông tin đầu ra đầu vào
+ Thông tin chi phí, đầu ra đầu vào của các đề xuất chính sách mới

×