Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tác động của lạm phát đến dự án đầu tư docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.29 KB, 14 trang )

1/7/2013
1
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trình bày: ThS.Trần Bá VinhTrình bày: ThS.Trần Bá Vinh
EE mail: :
1
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
Lạm phát, tỷ lệ lạm phát, chỉ số lạm phát, nguyên nhân
Chỉ số lạm phát tương đối, lạm phát và tỷ giá hối đoái
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Trực tiếp
- Chi phí đầu tư, cân đối tiền mặt, phải thu, phải trả
- Lãi suất danh nghĩa
Gián tiếp thông qua khấu hao, lãi vay đến thuế
Điều chỉnh lạm phát vào kế hoạch ngân lưu
2
1/7/2013
2


 Lạm phát:
Diễn tả sự gia tăng của giá cả hàng hoá, dịch vụ của thời điểm hiện
hành so với thời điểm trước đó mà không phải do tăng thực về cầu
hoặc giảm thực về cung của hàng hóa trên thị trường.
Lạm phát làm cho tiền bị mất giá và tỷ lệ lạm phát là thước đo sự
mất giá của tiền tệ.


 Tỷ lệ lạm phát, còn gọi là tốc độ lạm phát (Inflation Rate - g)
- Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ % của mức giá P giữa 2 thời kỳ t và t-1


- Tỷ lệ lạm phát là thước đo sự mất giá của tiền tệ.
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
t t 1
t 1
t t
t 1 t 1
P P
g (1)
P
P P
g 1 1 g (2)
P P


− −

=
= − ⇒ = +
3
- Tốc độ lạm phát có thể tăng đều hoặc tăng không đều.
- Khi thẩm định thường giả định tỷ lệ lạm phát không đổi qua các
năm thực hiện dự án.
- Thiểu phát (Deflation), giảm phát (Disinflation).


 Chỉ số lạm phát (Inflation Index - I
t
), còn gọi Chỉ số giá (Price
Index - P
t

Ind
).
Là tỉ lệ giữa chỉ số giá bình quân có trọng số của 1 tập hợp (rổ)
hàng hoá của năm hiện hành (P
t
) so với năm trước (P
t-1
)
Từ (2) ta có :
Chỉ số lạm phát năm 1 so với năm 0 (năm gốc):
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
t
t
t In d
t 1
P
I P
P

= =
t
t
t Ind
t 1
P
I P 1 g
P

= = = +
1

1
1 Ind 1 0
0
P
I P 1 g P (1 g).P (3)
P
= = = + ⇒ = +
4
1/7/2013
3
Chỉ số lạm phát năm 2 so với năm 1:
Từ (3) suy ra:
Như vậy chỉ số giá P tại năm t so với năm 0 (năm gốc) được
tính bằng công thức:
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
2
2
2 Ind
1
2
1 0
0
2
2
0
P
I P 1 g (4)
P
P
P (1 g)P (4) (1 g)

(1 g)P
P
(1 g)
P
= = = +
= + ⇒ ⇔ = +
+
⇒ = +
t 2
2
0
0
P
I (1 g)
P
= = +
5


 Nguyên nhân


- Do tổng cầu tăng (cầu kéo)
. Tăng cung tiền.
. Tăng chi tiêu (chính phủ, doanh nghiệp, hộ dân).
 Lạm phát đến tổng cầu, phản ứng của giá – tiền lương…


- Do tổng cung giảm (cung đẩy)
. Nguồn cung giảm làm tăng giá các NVL chủ yếu, giá hàng hoá

khác tăng theo…
. Bẫy tiêu dùng (khuyến mãi, kích cầu …) dẫn đến cầu tăng vượt
cung, khan hiếm hàng hóa, giá cả tăng…
 Phản ứng của tổng cầu khi tổng cung giảm…
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
6
1/7/2013
4


Ch s lm phỏt tng i (Relative Inflation Index I
R
)
L t l gia ch s lm phỏt trong nc (I
D
) so vi ch s lm phỏt
nc ngoi (I
F
).
I
R
= I
D
/ I
F


Lm phỏt v t giỏ hi oỏi - E
- T giỏ hi oỏi
L giỏ ca ng tin nc ny c tớnh bng giỏ ca ng tin

nc khỏc.
Hai cỏch biu hin t giỏ hi oỏi
Cỏch 1: Giỏ ca ng ni t (D
T
) tớnh bng ng ngoi t (F
T
).
E
T
= D
T
/ F
T
Cỏch 2: Giỏ ca ng ngoi t (D
F
) tớnh bng ng ni t (D
T
).
E
T
= F
T
/ D
T
TNG QUAN V LM PHT
7
- T giỏ hi oỏi th trng k vng (Expected Rate) E
M
c tớnh da trờn ch s lm phỏt tng i k vng
E

M
= E
0
(I
T
D
/I
T
F
)
Vớ d: T giỏ nm gc 15.000/USD, tc lm phỏt u qua cỏc
nm l 10%, tc lm phỏt nc ngoi u qua cỏc nm l 6%.
Tớnh t giỏ tng i qua 3 nm?
TNG QUAN V LM PHT
Naờm 0 1 2 3
I
T
D
(a) 1.00 1.10 1.21 1.33
I
T
F
(b) 1.00 1.06 1.12 1.19
I
R
(c)=a/b 1.00 1.04 1.08 1.12
E
M
= (c)xTyỷ giaự naờm goỏc
15,000.00 15,566.04 16,153.44 16,763.00

8
1/7/2013
5


 Đối với tài chính cho đầu tư
Làm tăng chi phí vì lạm phát
so với
- Tăng q mức các khoản chi tiêu thực của dự án.
- Kế hoạch cho việc tăng chi phí do lạm phát là việc làm bình
thường và nên là một phần của kế hoạch tài chính cho dự án .


 Lạm phát đối với cán cân tiền mặt (CB)
Xét 2 trường hợp: Khơng có lạm phát (g=0%) và có lạm phát
(g=50%).
Doanh thu hàng năm là 2.000USD
Tiền mặt mong muốn là 10% doanh thu hàng năm
Suất chiết khấu thực 5%.
Tác động của lạm phát đến CB như thế nào?
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
9
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – CÁN CÂN TIỀN MẶT (CB)
Trường hợp A: g = 0%
Năm 0 1 2 3 4
D.thu 2.000 2.000 2.000 2.000
CB mong muốn
(10%D.T)
200 200 200 200
∆CB

200 0 0 0 -200
Hiện giá của ∆CB
200 -200/(1+0,05)
4
Tổng cộng hiện giá của ∆CB = 35,53
10
1/7/2013
6
Trường hợp B: g = 50%
Năm 0 1 2 3 4
Chỉ số lạm phát 1 1.5 2.25 3.375 5.063
D.thu 2000 3000 4500 6750
CB mong muốn
(10%D.T)
200 300 450 675
∆CB
N
(cuối – đầu) 200 100 150 225 -675
∆CB
R
(khử l/phát) 200 66 66 66 -133
Hiện giá của
∆CB
N
200 66/(1+0.05)
1
66/(1+0.05)
2
66/(1+0.05)
3

-133/(1+0.05)
4
Tổng cộng hiện của ∆CB = 271.38
Ghi chú: ∆CB
N
(cuối – đầu) hoặc (đầu – cuối) đều lập luận như nhau
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – CÁN CÂN TIỀN MẶT (CB)
11
Xét 2 trường hợp: không có lạm phát (g=0%) và có lạm phát
(g=50%).
Doanh thu hàng năm là 2000USD
Khoản phải thu =50% doanh thu hàng năm
Lạm phát tác động đến khoản phải thu như thế nào?
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI THU (AR)
12
1/7/2013
7
Trường hợp A: g = 0%
Năm 0 1 2 3 4
(1) Doanh thu 2.000 2.000 2.000 2.000 0
(2) AR mong muốn (50%.DT) 1.000 1.000 1.000 1.000 0
(3) ∆AR
R
(cuối –đầu)
1.000 0 0 0 -1.000
(4) Dòng ngân lưu vào (1)-(3) 1.000 2.000 2.000 2.000 1.000
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI THU (AR)
13
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI THU (AR)
Trường hợp B: g = 50%

Năm 0 1 2 3 4
(1) Chỉ số lạm phát 1 1,5 2,25 3,375 5,063
(2)=Doanh thu x (1) 2.000 3.000 4.500 6.750 0
(3)AR (50% Doanh thu) 1.000 1.500 2.250 3.375 0
(4)∆AR
N
1.000 500 750 1.125 -3.375
(5)Ngân lưu vào=(2)-(4) 1.000 2.500 3.750 5.625 3.375
(6) Ngân lưu vào thực
(khử lạm phát)
1.000 1.667 1.667 1.667 667
(7) Ngân lưu vào khi
không có lạm phát
1.000 2.000 2.000 2.000 1.000
Chênh lệch (6)-(7) 0 -333 -333 -333 -333
Như vậy, lạm phát đối với AR là làm giảm NL vào, giảm hiệu quả dự án
14
1/7/2013
8
Ví dụ: So sánh dòng ngân lưu khi lạm phát đối với khoản phải
trả trong 02 trường hợp: Lạm phát 0% và 10%.
Khoản phải trả hàng năm 400USD.
Suất chiết khấu 15%.
Lạm phát tác động đến khoản phải trả như thế nào?
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI TRẢ (AP)
15
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI TRẢ (AP)
Trường hợp A: g = 0%
Năm 0 1 2 3
1.AP 0 400 400 0

2.∆AP (cuối – đầu kỳ)
400 0 -400
3. Hiện giá của ∆AP (15%)
348 0 -263
4. Tổng cộng của hiện giá ∆AP = 348 + (-263) = 85
16
1/7/2013
9
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – KHOẢN PHẢI TRẢ (AP)
Trường hợp B: g = 10%
Năm 0 1 2 3
1.Chỉ số lạm phát 1 1,1 1,21 1,331
2.AP
R
0 400 400 0
3.AP
N
(1x2) 0 440 484 0
4. ∆AP
N
0 440 44 -484
5. ∆AP
R
(khử lạm phát)
0 400 36 -363
6.Hiện giá của ∆AP
R
(15%)
0 348 27 -239
Tổng cộng của hiện giá ∆AP

R
= 348 + 27 + (-239) = 136
Như vậy, lạm phát đối với AP là làm tăng NL vào, tăng hiệu
quả dự án
17
Tóm lại:
Lạm phát ảnh hưởng xấu đến các khoản mục tài sản, làm tăng
dòng ngân lưu ra, giảm NPV.
Lạm phát ảnh hưởng tốt đến các khoản nợ phải trả, làm tăng dòng
ngân lưu vào, tăng NPV.
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – LÃI SUẤT DANH NGHĨA
Khi lạm phát xảy ra còn làm thay đổi kết quả dự án thơng qua tác
động lên lãi suất danh nghĩa.
(1 + r
N
) = (1 + r
R
) x (1 + g)
Trong đó: r
N
suất chiết khấu danh nghĩa
r
R
là suất chiết khấu thực
g: tốc độ lạm phát
r
N
= g + g r
R
+ r

R
18
1/7/2013
10
Ví dụ: Vay NH 1.000$ với lãi suất thực 5%. Xét trường hợp g=0%
và g=10%.
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – LÃI SUẤT DANH NGHĨA
Vay 1.000$ với lãi suất thực 5% và g=0%
Năm
0 1 2 3 4
Vay -1.000
Lãi vay 50 50 50 50
Trả khoản vay 1.000
Dòng ngân lưu năm 0 -1.000 50 50 50 1.050
Chiết khấu 5% -1.000 47,62 45,35 43,19 863,84
Giátrò hiện tại ròng 0
19
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – LÃI SUẤT DANH NGHĨA
Vay 1.000$ với lãi suất thực 5% và g=10%
Năm 0 1 2 3 4
Lạm phát 1,00 1,10 1,21 1,33 1,46
Vay -1.000
Lãi vay 50 50 50 50
Trả khoản vay 1.000
Dòng ngân lưu giá hiện tại -1.000 50 50 50 1.050
Dòng ngân lưu tại năm 0 (khử lạm
phát)
-1.000 45,45 41,32 37,57 717,16
Chiết khấu 5% -1.000 43,29 37,48 32,45 590,01
Giátrò hiện tại ròng -296,77

20
1/7/2013
11
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT – LÃI SUẤT DANH NGHĨA
Vay 1.000$ với lãi suất danh nghóa 15,5%, lãi suất thực=5% và g=10%
Lãi suất danh nghóa = r + g + r*g = 15,50%
Năm 0 1 2 3 4
Lạm phát 1,00 1,10 1,21 1,33 1,46
Vay -1.000
Lãi vay 155 155 155 155
Trả khoản vay 1.000
Dòng ngân lưu giá hiện tại -1.000 155 155 155 1.155
Dòng ngân lưu tại năm 0
(khử lạm phát)
-1.000 140.91 128,10 116,45 788,88
Chiết khấu 5% -1.000 134.20 116,19 100,60 649,01
Giátrò hiện tại ròng 0
4. Sự thay đổi dòng ngân lưu chưa chiết khấu (khử lạm phát)
Thay
đổ
i ngân l
ư
u
0,00 -90,91 -78,10 -66,45 261,12
21
Tác động gián tiếp của lạm phát đến thuế TNDN thơng qua:
- Khấu hao.
- Thanh tốn lãi vay.
- Hàng tồn kho tác động đến giá vốn hàng bán.
với ảnh hưởng:

- Khấu hao: Lạm phát làm giảm giá trị thực khấu hao, lá chắn
thuế giảm

có tác động tiêu cực đến NPV dự án.
-Thanh tốn lãi vay: Lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa, chi
phí lãi vay tăng, lá chắn thuế gia tăng

có tác động tích cực
đến NPV dự án.
- Hàng tồn kho tác động đến giá vốn hàng bán: Lạm phát làm
giảm giá vốn hàng bán kỳ trước khi kết chuyển vào kỳ này, làm
tăng lợi nhuận, tăng thuế

có tác động tiêu cực đến NPV dự
án.
TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP CỦA LẠM PHÁT
22
1/7/2013
12
Có 2 cách tính dòng ngân lưu hiện tại:
Cách 1: Tính dòng ngân lưu danh nghĩa (có tính đến lạm phát) theo
suất chiết khấu danh nghĩa.
Cách 2: Tính dòng ngân lưu thực (khử lạm phát) theo suất chiết
khấu thực.
* Hai phương pháp này cho cùng kết quả NPV.
Thảo luận: Tại sao phải tính dòng ngân lưu danh nghĩa?
Ví dụ: Một dự án hoạt động 3 năm, doanh thu hàng năm: 3000$, chi
phí đầu tư ban đầu: 5.000$, chi phí hoạt động hàng năm: 500$, tốc
độ lạm phát 10%/năm, lãi suất thực 12%, tính NPV thực và danh
nghĩa?

ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT VÀO KẾ HOẠCH NGÂN LƯU
23
Cách 1: Tính dòng ngân lưu danh nghĩa
ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT VÀO KẾ HOẠCH NGÂN LƯU
Lãi suất danh nghóa = r+g+rg = 12%+10%+12%*10% = 23,2%
Năm 0 1 2 3
Lạm phát 1 1,1 1,21 1,331
I. Dòng ngân lưu vào 0 3.300 3.630 3.993
Doanh thu 0 3.300 3.630 3.993
II. Dòng ngân lưu ra 5.000 550 605 666
CP đầu tư 5.000
CP hoạt động 550 605 666
III. Doàng ngân lưu ròng -5.000 2.750 3.025 3.328
IV. Hiện giá dòng ngân lưu -5.000 2.232 1.993 1.779
NPVn 1.005
24
1/7/2013
13
Cách 1: Tính dòng ngân lưu thực
ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT VÀO KẾ HOẠCH NGÂN LƯU
Năm 0 1 2 3
I. Dòng ngân lưu vào 0 3.000 3.000 3.000
Doanh thu 3.000 3.000 3.000
II. Dòng ngân lưu ra 5.000 500 500 500
CP đầu tư 5.000
CP Hoạt động 500 500 500
III. Dòng ngân lưu ròng -5.000 2.500 2.500 2.500
IV. Hiện giá dòng ngân lưu -5.000 2.232 1.993 1.779
NPVr 1.005
25

1. Tính các mức giá tương đối P
t
/P
t-1
2. Giả thiết về tỷ lệ lạm phát tương lai
3. Xác định những thay đổi về giá danh nghĩa
4. Xác định lãi suất danh nghĩa
5. Xây dựng báo cáo ngân lưu dự kiến theo các giá trị danh nghĩa
6. Tính thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập (danh nghĩa)
7. Xác định nhu cầu tiền mặt (danh nghĩa)
8. Xác định nhu cầu tài chính (danh nghĩa)
9. Khử lạm phát đối với các giá trị danh nghĩa cho từng năm để lập
ra các báo cáo ngân lưu thực
10. Tính tốn dòng ngân lưu theo các quan điểm khác nhau.
ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT VÀO KẾ HOẠCH NGÂN LƯU
26
1/7/2013
14
27

×