Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Nội dung hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam và khu vực pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.59 KB, 13 trang )

Bài 3: Nội dung hoạt động khuyến nông khuyến lâm
ở Việt Nam và khu vực

Mục tiêu
• Mơ tả được những điểm cơ bản về nội dung
hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt
Nam
• Trình bày được tình hình hoạt động khuyến
nông khuyến lâm tại một số quốc gia châu á.

1


1. Nội dung hoạt động KNKL ở Việt Nam

1. Thông tin tuyên truyền
2. Đào tạo huấn luyện, bồi dưỡng: phối hợp
với các Viện nghiên cứu, Trường đại học vùng
để xây dựng trung tâm huấn luyện cho dân.
3. Xây dựng mô hình trình diễn và chuyển
giao khoa học cơng nghệ
4. Tư vấn và dịch vụ
5. Hợp tác quốc tế.....

2


Cấp TW

Bộ NN&PTNT


Cục khuyến nơng

Cấp tỉnh

Nhiệm vụ chính
Cục phát triển LN

Sở Nơng nghiệp
& PTNT

Trung tâm KNKL
64/64

Phịng nơng
Cấp huyện nghiệp &PTNT

Trạm KNKL

Cấp xã

Cán bộ KNKL hợp đồng
hoặc cán bộ NL nghiệp
kiêm cán bộ KNKL
10502/14854

Hộ nơng dân, CLB (3018)hoặc nhóm hộ sở thích
về SX NLN

• Xây dựng chính sách KNKL
• Xây dựng và quản lý việc thực hiện các chương trình

KNKL quốc gia.
• Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho các chương
trình KNKL quốc gia.
• Tổ chức điều hành chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thông tin
thị trường cho nông dân.
• Tổ chức đào tạo cán bộ KNKL
• Sản xuất tài liệu KNKL
• Xây dựng và hướng dẫn thực hiện chương trình KNKL
cấp tỉnh
• Hướng dẫn các tổ chức thực hiện các chương trình
KNKL tại tỉnh.
• Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân
• Xây đựng chính sách KNKL cấp tỉnh
• Kết hợp với Cục KNKL xây dựng các điểm trình diễn
thuộc chương trình quốc gia.
• Theo dõi đánh giá kết quả các chương trình KNKL
• Trực tiếp tiến hành chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân.
• Hướng dẫn nơng dân áp dụng kỹ thuật mới.
• Cùng với nơng dân xây dựng các điểm trình diễn.
• Phối hợp và báo cáo với cấp trên về các hoạt động KNKL
cấp huyện.
•Làm việc theo chức năng nhiệm vụ đưa ra trong hợp
đồng.
• Phối hợp với cán bộ KNKL huyện chuyển giao kỹ thuật,
3
thông tin đến với nông dân.


2. Hệ thống tổ chức KNKL Việt Nam
- Thông tư liên bộ số 02/LB/TT ngày 2-8-1993 cũng đã có

những hướng dẫn cụ thể về việc thi hành nghị định số
13-CP.
• Tuyển lựa những cán bộ khơng những có năng lực mà
cịn phải có một thái độ, một tư cách thích hợp với cơng
việc
• Phát triển mạng lưới KNKL bằng cách tuyển lựa và đào
tạo cộng tác viên là những nông dân nhiệt tình và có
năng lực ở địa phương.
• Cần một đội ngũ chuyên gia thành thạo về kĩ thuật và
phương pháp để luôn hỗ trợ cho các hoạt động KNKL.
• Tổ chức bộ máy KNKL phải hết sức gọn nhẹ và năng
động.
4


2. Hệ thống tổ chức KNKL Việt Nam
- Mơ hình tổ chức hệ thống KNKL Việt Nam:
• Quản lý trạm KNKL huyện, theo ngành dọc (trực
thuộc TTKNKL): 30 tỉnh
• Trực thuộc UBND huyện): 21 tỉnh
• Trực thuộc phịng NN huyện: 12 tỉnh
• Phịng dịch vụ huyện: 1 tỉnh
Lực lượng cán bộ KN:
• Cán bộ KNKL nhà nước: 6.506 người (tỉnh 2.659
người; Huyện 3.847 người)
• KNKL viên cơ sở: 7.434 người
• Hội viên CLB KNKL: 176.300 người
5



3. Hệ thống tổ chức KNKL ở một số nước châu á



3.1 ấn độ
Chương trình thiết lập 100 trung tâm khuyến
nơng khuyến lâm và một văn phịng khuyến
nơng khuyến lâm trung ương. 10 trung tâm
khuyến nông khuyến lâm vùng nhằm cải
thiện sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu
và chuyển giao công nghệ.

6


3.2 Nepal
- Các chương trình KNKL được tổ chức để
cung cấp cho người dân sự hiểu biết các
chính sách mới, các luật lệ, các lợi ích có
liên quan đến quản lý các nguồn tài
nguyên của họ.
- Nhà nước đào tạo cán bộ khuyến nông
khuyến lâm cấp huyện và cộng đồng.
- Các cán bộ lâm nghiệp cộng đồng được đào
tạo dưới sự bảo tợ của bộ lâm nghiệp và
bảo vệ đất.
7


3.3 Thái Lan

• Thái Lan có ba tổ chức hoạt động có liên quan đến
KNKL là cục lâm nghiệp hồng gia, hội nơng dân và
hội phát triển cộng đồng.
• Hội nơng dân có ba phịng chức năng là KNKL, tổ
chức hoạt động và phịng đối ngoại.
• Hội phát triển cộng đồng chú trọng đến sự tăng cường
bảo vệ rừng ở cấp cộng đồng.
• Cục lâm nghiệp hồng gia triển khai các hoạt động
KNKL trên các lĩnh vực như bảo vệ rừng, sử dụng đất
và trồng cây. Hoạt động này được thực hiện và chỉ
đạo bởi các phòng lâm nghiệp quốc gia, bao gồm 21
cơ quan cấp vùng và 72 cơ quan cấp tỉnh.
8


3.3 Thái Lan
• Chức năng của phịng lâm nghiệp hồng gia
được xác định như sau:
- Khuyến nông khuyến lâm như là một quá trình
học hỏi để hiểu người dân và môi trường làm
việc của họ.
- KNKL là một công cụ để xây dựng sự hợp tác
với các người dân có liên quan.
• KNKL như là một người xúc tác để thúc đẩy
việc tạo ra lâm nghiệp cộng đồng và các hệ
thống nông lâm kết hợp để đạt các mục tiêu.
9


3.4 Philippin

• Hệ thống khuyến nơng khuyến lâm được thành
lập năm 1976.
• Mạng lưới KNKL chủ yếu do các trường đại
học, các viện nghiên cứu, các tổ chức tình
nguyện và tổ chức phi chính phủ thực hiện.
• Nội dung được chú trọng là nghiên cứu, xây
dựng và chuyển giao các mơ hình canh tác trên
đất dốc như SALT 1, SALT 2, SALT 3 dựa
trên cơ sở hợp tác giữa các trường đại học và
các cơ sở nghiên cứu.
10


3.5 Indonesia
• Hệ thống KNKL được xây dựng từ trung ương đến
cấp cơ sở.
• Các trung tâm khuyến nơng khuyến lâm được hình
thành ở các cấp cộng đồng, bao gồm từ 4 đến 8 cán
bộ hiện trường về lâm nghiệp, 7 đến 12 cán bộ nơng
nghiệp.
• Mỗi trung tâm phụ trách từ 2 đến 3 xã. Cả nước có
khoảng 7000 cán bộ khuyến nơng khuyến lâm.
• Mỗi trung tâm có một cán bộ giám sát. Cán bộ KNKL
được đào tạo tại các trường cao đẳng, cán bộ giám sát
được đào tạo tại các trường đại học nông lâm nghiệp.
11


3.6 Pakistan
• Nhà nước hỗ trợ tiêu thụ gỗ cho các trang trại

để thúc đẩy phát triển. Chức năng của của các
cơ quan KNKL được xác định như sau:
- Tìm hiểu những quan tâm và nhận thức của
người dân đối với các hoạt động lâm nghiệp.
- Đề ra các hệ thống đào tạo và chương trình
KNKL đối với các loại đối tượng trong ngành
chế biến gỗ.

12


3.6 Pakistan
• Tổ chức các hội thảo, tham quan rừng và gặp
mặt người dân với các nhà lâm nghiệp và các
chun gia.
• Khuyến khích việc thành lập các tổ chức phi
chính phủ về bảo vệ mơi trường và lâm
nghiệp.
• Huấn luyện và đào tạo cán bộ khuyến nơng
khuyến lâm.
• Đề xuất các chính sách khuyến nơng khuyến
lâm, chiến lược và quy chế có liên quan.
• Giám sát và đánh giá các phương pháp và kỹ
thuật khuyến nông khuyến lâm.

13




×