Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Môi trường kinh tế vĩ mô mối liên hệ giữa việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.83 KB, 23 trang )

Chương 1: Môi trường kinh tế vĩ mô & Mối liên hệ giữa việc ổn
định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi đầu tư................................2
1.1

Các thành phần của môi trường kinh tế vĩ mô......................................................2

1.1.1

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế......................................................................3

1.1.2

Lãi suất................................................................................................................. 3

1.1.3

Tỉ lệ lạm phát........................................................................................................3

1.1.4

Tỉ giá hối đối......................................................................................................4

1.1.5

Tình hình thâm hụt ngân sách...............................................................................4

1.2

Mối liên hệ giữa việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi đầu tư..........5

1.2.1



Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định ảnh hưởng như thế nào tới hành vi đầu tư?.....5

1.2.2

Hoạt động đầu tư có hay khơng diễn ra ở các khu vực bất ổn?.............................5

Chương 2: Liên hệ thực tiễn với Hàn Quốc và Singapore. Bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.....................................................................7
2.1 Hàn Quốc.....................................................................................................................7
2.2 Singapore...................................................................................................................14
2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...........................................................................20

Kết luận..................................................................................................22
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................23

1


Chương 1: Môi trường kinh tế vĩ mô & Mối liên hệ giữa việc ổn
định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi đầu tư
1.1

Các thành phần của môi trường kinh tế vĩ mô.

Môi trường kinh tế vĩ mô nằm bên ngoài đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp mà nhà đầu tư,
nhà quản trị khó có thể nắm bắt và kiểm sốt được. Chính vì vậy, cơng tác nghiên cứu,
đánh giá thị trường đầu tư là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong công tác lập dự án
đầu tư. Từ đó, có thể khẳng định rằng, mơi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh và hành vi đầu tư của doanh nghiệp.

Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm 6 yếu tố:
-

Yếu tố dân số

-

Yếu tố chính trị - pháp luật

-

Yếu tố kinh tế

-

Yếu tố địa lý (Môi trường tự nhiên)

-

Yếu tố khoa học cơng nghệ

-

Yếu tố văn hóa

Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu vào 5 chỉ số thể hiện mức độ
ổn định của nền kinh tế quốc dân, bao gồm:
-

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế


-

Lãi suất

-

Tỉ lệ lạm phát

-

Tỉ giá hối đối

-

Tình hình thâm hụt ngân sách

2


1.1.1 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Động thái và xu thế tăng trưởng kinh tế của một quốc gia có thể ảnh hưởng đến hành vi
đầu tư của nhà đầu tư & doanh nghiệp vào một ngành, một lĩnh vực.
Chẳng hạn, trong bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và có triển vọng
duy trì ổn định trong thời gian dài; nhà đầu tư sẽ có xu hướng rót vốn vào các dự án hứa
hẹn khả năng sinh lời cao trong các lĩnh vực công nghệ mới, các dự án cung cấp hàng hóa
và dịch vụ.
Tuy nhiên, khi nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thối, tốc độ tăng trưởng chậm thì đối
với các dự án sản xuất cung ứng các hàng hóa được đánh giá là xa xỉ, lâu bền sẽ gặp khó
khăn trong q trình thu hồi vốn

1.1.2 Lãi suất
Nền kinh tế thế giới luôn luôn tồn tại các chủ thể tạm thời dư thừa vốn, đồng thời có
những người cần vốn song lại thiếu vốn đầu tư. Từ đó, phát sinh ra giao dịch cho mượn
vốn nhằm mục đích kinh doanh. Ở đây, nếu coi vốn là một loại hàng hóa đặc biệt, thì lãi
suất chính là giá của việc thuê vốn; hoặc hiểu theo cách khác chính là hiệu quả đầu tư.
Lãi suất càng cao càng chứng tỏ hiệu quả đầu tư của người vay vốn càng cao và ngược lại
Nếu lãi suất cao hơn, sẽ có ít hơn dự án hơn thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả khi đánh giá cơ
hội đầu tư và ngược lại lãi suất thấp hơn thì chi phí sử dụng vốn sẽ nhỏ hơn và nhiều dự
án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả. Tuy nhiên nếu mức lãi suất lại nhỏ hơn lãi suất trên thị
trường vốn quốc tế và trong bối cảnh mở cửa thị trường vốn có thể dẫn đến dịng chảy
vốn đầu tư trong nước chảy ra nước ngồi chứ cơ hội đầu tư trong nước không gia tăng.
1.1.3 Tỉ lệ lạm phát
Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi của nhà
đầu tư. Lạm phát tăng sẽ làm suy giảm hiệu quả đầu tư bởi nó sẽ kéo theo giá cả của
nguyên vật liệu tăng, làm giảm lợi nhuận của nhà đầu tư và từ đó, giảm hiệu quả đầu tư.

3


Điều này cũng ảnh hưởng tới niềm tin của ngân hàng dành cho DN khi lập hồ sơ xin vay
vốn; đồng thời làm mất lòng tin của nhà đầu tư (đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài).
Suy rộng hơn, lạm phát tăng kéo theo sự sụt giảm về tỉ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ,
gây ảnh hưởng trực tiếp lên các dự án đầu tư cần phải nhập NVL từ nước ngoài
Tuy nhiên, trong điều kiện giảm phát cũng sẽ có tác động tiêu cực đến đầu tư và tính hiện
thực hóa các cơ hội đầu tư, bởi việc suy giảm nhu cầu tiêu dùng sẽ khiến các DN gặp khó
khăn trong hoạt động kinh doanh.
1.1.4 Tỉ giá hối đoái
Khi giá trị nội tệ càng giảm thì khả năng thu lợi từ nội tệ càng lớn. Điều này sẽ khuyến
khích các nhà sản xuất đầu tư vào hàng xuất khẩu và sức hấp dẫn vốn nước ngồi cũng sẽ
càng lớn. Nhưng, đồng thời các DN có hoạt động đầu tư cần nhập khẩu NVL từ nước

ngoài sẽ gặp khó khăn bởi tỉ giá tăng lên.
Tuy vậy, việc giữ cho giá trị đồng nội tệ ở mức thấp q lâu cần phải có chính sách nhất
qn và hợp lí của chính phủ, bởi có thể sẽ xảy ra tình trạng tiền rớt giá mất kiểm sốt,
phản ảnh thực trạng yếu kém của quốc gia và làm mất lòng tin của nhà đầu tư. Tiêu biểu
như trường hợp của Thái Lan năm 1997.
1.1.5 Tình hình thâm hụt ngân sách
Khi thâm hụt ngân sách nhỏ hơn mức 5% GDP sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát
triển, bởi khi đó Chính phủ sẽ tăng chi tiêu, kích thích đầu tư phát triển. Tuy nhiên, thâm
hụt ngân sách ở mức cao sẽ dẫn đến chính phủ phải đi vay nhiều hơn, ảnh hưởng đến
mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế và hệ quả là cản trở nhu cầu đầu tư. Ngoài ra, thâm
hụt ngân sách tăng lên sẽ làm giảm tiết kiệm nội địa, bắt buộc Chính phủ phải phát hành
tiền, dẫn đến lạm phát và từ đó, ảnh hưởng tới hành vi đầu tư như đã nói ở phía trên

4


1.2

Mối liên hệ giữa việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và hành vi đầu tư

Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô là việc giảm thiểu sự ảnh hưởng bất lợi lên nền kinh tế
của quốc gia do sự biến động của môi trường kinh tế vĩ mô, hướng tới mục tiêu thúc đẩy
đầu tư, cải thiện tình hình kinh tế trong nước, hướng tới tăng trưởng trong dài hạn
Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết phải đảm bảo được sự ổn định của các yếu tố
nằm trong mơi trường bằng các chính sách, định hướng của Chính phủ.
1.2.1 Mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định ảnh hưởng như thế nào tới hành vi đầu tư?
Như đã nói ở phần 1.1, cơng việc đầu tiên và cũng là quan trọng nhất (yếu tố tiên quyết)
của nhà đầu tư khi lập dự án đầu tư chính là việc nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư.
Cơng đoạn này đóng vai trị cực kì quan trọng quyết định tính thành bại của dự án.
Dưới góc độ của nhà đầu tư, sự hiểu biết sâu sắc về môi trường đầu tư sẽ tạo điều kiện

cho họ hiểu và xác định được tỉ suất sinh lời của thị trường, từ đó xác định được phương
án, mơ hình đầu tư đem lại lợi nhuận lớn nhất. Nếu khơng có bước nghiên cứu, đánh giá,
DN sẽ phải đương đầu với rất nhiều rủi ro khi bắt đầu rót vốn vào thị trường.
Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới lịng tin của nhà đầu tư cũng là một yếu tố then
chốt trong việc quyết định đầu tư của nhà tư bản. Trong tình huống cạnh tranh trở thành
địa điểm đầu tư, quốc gia có hệ thống luật pháp chặt chẽ, dễ tiếp cận, đảm bảo sự công
bằng giữa các DN; có nhiều chính sách thu hút và tạo điều kiện cho các DN đầu tư; thủ
tục pháp lí nhanh chóng,… thường sẽ giành chiến thắng.
Như vậy, có thể khẳng định, quốc gia có mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định sẽ dễ dàng tạo
dựng được lòng tin và dễ dàng thu hút & thúc đẩy hành vi đầu tư của DN trên lãnh thổ
hơn.
1.2.2 Hoạt động đầu tư có hay không diễn ra ở các khu vực bất ổn?
Ở đây, chúng tôi xin nhắc tới các quốc gia bất ổn chính trị. Đây là các quốc gia có GDP
thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao, đồng thời các vụ khủng bố, mâu thuẫn giữa các tổ chức, tôn
5


giáo, sắc tộc liên tục xảy ra,… Rõ ràng, đây không phải là nơi phù hợp để thực hiện hoạt
động đầu tư.
Tuy nhiên, vẫn có 1 vài trường hợp nhà đầu tư đã và đang bám trụ tại các quốc gia này,
chủ yếu theo hình thức đầu tư FDI vào 2 lĩnh vực quốc phòng an ninh và khai thác mỏ
khoáng sản giá trị lớn (đặc biệt là dầu mỏ) với ví dụ tiêu biểu là khu vực Trung Đơng. Có
thể dễ dàng nhận thấy rằng, các tập đồn cơng nghiệp quốc phòng đã và đang tiếp sức
cho các phe phái thơng qua bn bán vũ khí.
Nhìn nhận theo quan điểm nhà đầu tư, hoạt động đầu tư ở các quốc gia bất ổn tiềm ẩn rất
nhiều rủi ro song hành cùng lợi nhuận rất lớn. Cịn về phía các quốc gia, đây rõ ràng là sự
lựa chọn không khôn ngoan khi hoạt động đầu tư chỉ đem lại ảnh hưởng xấu tới môi
trường và đặc biệt là xã hội.

6



Chương 2: Liên hệ thực tiễn với Hàn Quốc và Singapore. Bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
2.1 Hàn Quốc
Kinh tế Hàn Quốc đã có sự phát triển mạnh mẽ, từ một trong những nước nghèo nhất thế
giới sau cuộc chiến tranh Triều Tiên trở thành một trong những nước giàu, đứng thứ tư ở
khu vực châu Á và đứng thứ 11 trên toàn thế giới.theo GDP năm 2016. Hàn Quốc đã đạt
được thành tựu đáng ghi nhận sau mấy chục năm cải cách, hội nhập và gia nhập Tổ chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Hai thập niên gần đây, Hàn Quốc chịu tác động của 2 cuộc khung hoảng: khủng hoảng tài
chính châu Á và khủng hoảng tài chính tồn cầu .Tuy nhiên Hàn Quốc là một trong ít
nước đạt được nhiều thành tựu trong tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Người
ta thường nhắc đến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn Quốc như là "Huyền
thoại sông Hàn".
2.1.1 Tăng trưởng của nền kinh tế.
Nước này đạt được mức tăng trưởng GDP trung bình cao là: 5,06% từ năm 2009 tới cuối
năm 2016, với mức tăng trưởng luôn dương trong giai đoạn này; GDP thấp nhất là năm
2009 với 1151707,8 tỷ won và tăng liên tục và cao nhất là năm 2016 với 1637420,8 tỷ
won.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đạt được là do chính phủ Hàn Quốc đã thành cơng trong
việc áp dụng các chiến lược kinh tế vĩ mô vào việc phát triển kinh tế. Một trong những
chiến lươc đó là phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng.
Năm 2016 tổng kim ngạch thương mại của Hàn Quốc đạt 901,35 tỷ USD.

7


Biểu đồ 1: tăng trưởng GDP của Hàn Quốc
Giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: %)

12
9.86

10
8

5.32

6

5.25

4.27
4

3.36

3.77

3.96

2013

2014

4.69

2
0


2009

2010

2011

2012

2015

2016

Nguồn: TheGlobalEconomy
2.1.2 Lãi suất
Mức lãi suất tiền gửi của Hàn Quốc giảm liên tục từ năm 2012 đến năm 2016 và đang ở
mức rất thấp là 1,63% vào tháng 12 năm 2016. Điều này sẽ làm tăng phần lợi nhuận thực
của các nhà đầu tư

8


Biểu đồ 2: Tăng trưởng cung tiền và lãi suất gửi tiền của Hàn Quốc
Giai đoạn 2009-2016 (đơn vị %)
50
44.67

45

40.99


39.11

40
35

32.72
29.51

30
25

21
20

18.24

15
10

10.32

11.58
8.38
4.23

5

5.33

4.89


2012

2013

6.73
4.32

0
2009

2010

2011

Tăng trưởng cung tiền

2014

2015

2016

Lãi suất gửi tiền

Nguồn: TheGlobalEconomy

2.1.3 Tỉ lệ lạm phát
Hàn Quốc đã trải qua mức lạm phát (CPI) trung bình khoảng 2,025 % trong giai đoạn
2009 - 2016 với mức thấp nhất là 0,7 % năm 2015 và cao nhất là 4 % năm 2011, đặc biệt

lạm phát chỉ đạt một con số trong giai đoạn này.

9


Biểu đồ 3: Tỉ lệ lạm phát của Hàn Quốc
Giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: %)
4.5
4

4
3.5
3

2.8

2.9
2.2

2.5
2
1.5

1.3

1.3
1

1


0.7

0.5
0

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Nguồn: TheGlobalEconomy
Mức lạm phát được hạn chế đáng kể nhờ các chính sách và biện pháp của chính phủ.
Chính phủ đưa ra mục tiêu bình ổn giá tiêu dùng và hỗ trợ các gia đình có thu nhập thấp.
Một ủy ban chống tăng giá và chống đầu cơ được thành lập do thứ trưởng Choi Joong
Kyung đứng đầu
Chính phủ Hàn Quốc giảm giá điện sinh hoạt, quyết định miễn, giảm một số dòng thuế
tiêu thụ và nhập khẩu; tiến hành hỗ trợ trên 1,0 tỷ USD cho nông dân vay vốn ưu đãi
nhằm tăng mức cung lương thực và thực phẩm; giảm 50% mức phí giao thông vận tải
trên các tuyến đường cao tốc trong một số giờ


10


Các biện pháp tiết kiệm sử dụng năng lượng của Chính phủ, cải cách màng lưới phân
phối và dịch vụ, giảm phí dịch vụ y tế, viễn thơng... đã được đưa ra, nhằm giảm chi phí
cho người dân. 
2.1.4 Ngân sách nhà nước
Hàn Quốc là một trong nền kinh tế có mức dữ trữ ngoại hối khá dồi dào, có mức tăng
trưởng hằng năm đều tăng, trừ 1997 và 2008. Tính tới cuối tháng 8/2017, tổng giá trị dự
trữ ngoại tệ lên tới 384,84 tỷ USD; dự trữ bằng vàng của Hàn Quốc vẫn được định giá ở
mức 4,79 tỷ USD. Bất chấp sự bất định trên thị trường thế giới, hệ thống tài chính Hàn
Quốc nhìn chung dần ổn định.
Biểu đồ 4: Cân bằng ngân sách nhà nước của Hàn Quốc
Giai đoạn 2009-2016 (đơn vị: tỷ won)

2016
-96898
-63841

80884

2015
2014

-47650 2013
Cân bằng NSNN
2012

66726


2011

125869

2010
-186681
-300000

-200000

40278

2009
-100000

0

100000

200000

11


Nguồn: The GlobalEconomy
Gần đây Hàn Quốc đã tăng ngân sách cho kích thích kinh tế và phúc lợi nên thâm hụt
ngân sách và nợ quốc gia đều tăng tương đối nhanh và là dấu hiệu báo động đối với nền
tài chính
2.1.5 Thực trạng đầu tư tại Hàn Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử thu hút, xét về giá trị, FDI chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, trung
bình bằng 0.46% GDP cả nước trong giai đoạn 1976-2012. Năm 2016 FDI đầu tư vào
Hàn Quốc chỉ gần bằng 0.84% GDP cả nước.
Dù cho tình hình thế giới phục hồi chậm nhưng tỷ lệ số vốn đầu tư nước ngoài trong
những năm qua vào Hàn không ngừng tăng lên thể hiện được độ tin cậy và mức an toàn
cao của nền kinh tế Hàn Quốc. Các nước EU, Mĩ và Trung Quốc là những nước có vốn
đầu tư mạnh nhất vào Hàn Quốc. Năm 2016 FDI vào Hàn Quốc tăng lên mức 18.4 tỷ
USD.
Về thành phân kinh tế tư nhân trong nước – Chaebol, vẫn đang tiếp tục không chỉ chi
phối nền kinh tế trong nước mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu bởi hệ thống chi
nhánh nước ngoài rộng lớn. Chaebol vừa là động lực phát triển kinh tế nhưng đồng thời
cũng gây áp lực đến môi trường kinh tế - xã hội Hàn Quốc, bởi mối quan hệ kinh tế trong
thế giới Chaebol hầu như đã vượt ngoài tầm kiểm sốt của Chính phủ. Ngay từ ban đầu,
Chính phủ đã dồn một lượng vốn và công nghệ cực lớn vào các công ty lớn, dẫn đến sự
mất cân bằng trong môi trường kinh doanh khi hàng loạt các cơng ty vừa và nhỏ bị phá
sản vì thiếu vốn và nguồn lực. Việc quá ưu đãi các nguồn tín dụng cho Chaebol còn tạo
ra những khoản nợ khổng lồ.
Chaebol thường chỉ mưu cầu lợi ích kinh tế mà bỏ qua trách nhiệm xã hội; chỉ quan tâm
đến các ngành công nghiệp nặng mà bỏ rơi các ngành công nghiệp nhẹ; là nguyên nhân
khiến lạm phát tăng vọt, độc quyền giá cả, bn lậu, trốn thuế... Điều này khiến Chính
phủ Hàn Quốc phải đau đầu tìm kiếm những biện pháp điều tiết Chaebol.
12


13


2.2 Singapore
Là một đất nước nhỏ bé với diện tích 660km2, thế nhưng Singapore ngày nay mà chúng
ta biết đến là một trong “bốn con rồng Châu Á”. Là một trung tâm cơng nghiệp, thương

nghiệp, giao lưu văn hóa, tiền tệ , du lịch sôi động ở Đông Nam A. Singapore cịn là
trung tâm hàng khơng nối liền Châu Âu với Châu Á và Châu Đại Dương, nối đường hàng
không với 53 nước và 101 thành phố trên thế giới, là một quốc gia có ngành hàng khơng
dân dụng phát triển ở Châu Á, chỉ sau Nhật Bản.
Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư bản. Sự can thiệp
của chính phủ vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa. Singapore có mơi trường kinh
doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá cả ổn định, và là một trong
những nước có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. xuất khẩu, đặc biệt là các
mặt hàng điện tử và hóa chất và dịch vụ là nguồn cung cấp chính cho thu nhập kinh tế và
mua được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hàng chưa gia cơng mà trong nước khơng
có. Do vậy có thể nói Singapore dựa hồn tồn vào nền kinh tế mở bằng việc mua các
hàng hóa chưa gia cơng và chế biến chúng để xuất khẩu.
Nhưng với các chính sách kinh tế vĩ mô, sự điều tiết của nhà nước mà Singapore luôn
giữ được lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái thực cạnh tranh, lãi suất thực ở mức dương, chính
sách tài khố ổn định và một chế độ cán cân thanh tốn ln ở mức an tồn. Với những
chính sách bình ổn kinh tế vĩ mơ hiệu quả như vậy, Singapore đã tạo ra và duy trì được cả
trạng thái tăng trưởng cao và khuyến khích đầu tư trong dài hạn.

14


2.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Biểu đồ 5: Tăng trưởng GDP của Singapore
Giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: %)

16

15.19

14

12
10
7.54
8
6
4.25

4.75

4
2
0

4.52
3.15

2.89
2009

0.54
2010

2011

2012

2013

2014


2015

2016

Nguồn: The GlobalEconomy
Nền kinh tế đứng đầu khu vực Đông Nam Á này đang có dấu hiệu giảm tốc trong giai
đoạn vừa qua. Lí do bởi Singapore phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực ngoại thương nên dễ
chịu tác động từ những thay đổi bất lợi của nền kinh tế thế giới. Tiêu biểu là cuộc khủng
hoảng nợ ở khu vực đồng euro (Eurozone) và sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Mỹ
đã khiến nhu cầu ở hai thị trường chính của Singapore sụt giảm.

15


2.2.2 Lãi suất
Biểu đồ 6: Tăng trưởng cung tiền và lãi suất gửi tiền của Singapore
Giai đoạn 2009 - 2016 (Đơn vị: %)

12

11.3
10.3

10
8.9
7.7

8
7.2
6.77

5.77

6

4.76
4

3.96
3.65

3.84

4.5

3.82
4.2
1.9

3.2

2

0
2009

2010

2011

2012


2013

2014

2015

2016

Nguồn: The GlobalEconomy
Năm 2009 , hệ thống ngân hàng của Sing chủ trương tăng lãi suất con số lên đến 6.8% để
co thể thu hút phần lớn số tiền trong lưu thông khiến cho đồng tiền trong lưu thông giảm

16


mạnh. Vì thế Singapore có chính sách giảm lãi suất nhằm tăng cung tiền , kích thích đầu
tư . Nhìn chung giai đoạn này từ năm 2012 trở đi thì lãi suất luôn ở mức ổn định và
không cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển , mở rọng quy mô sản
xuất , tổng thể nền kinh tế tăng.

2.2.3 Lạm phát
Về tỉ lệ lạm phát của Singapore ở mức độ vừa phải , nền kinh tế có mức lạm phát ở một
con số, tức là dưới 10%. Khi nền kinh tế ở mức vừa phải thì giá cả ít tăng , giá trị thực
của đồng tiền ít thay đổi so với giá trị danh nghĩa của nó. Các hệ quả của lạm phát được
kiểm sốt và nền kinh tế vận hành tốt.

Biểu đồ 7: Tỉ lệ lạm phát của Singapore
Giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: %)
6


5.3
5

4.5

4

2.8

3

2.4

2

1

0

1

0.6

2009

2010

2011


2012

2013

2014

2015
-0.5

2016
-0.5

-1

17


Nguồn: The GlobalEconomy
Lạm phát của Singapore bắt đầu giảm xuống từ năm 2011 và đến năm 2015 thì tỷ lệ lạm
phát dưới mức 0% (còn gọi là giảm phát ) đạt tỷ lệ là 0.2% và mức đó đang được ổn định
duy trì . Chính phủ Singapore đã có nhiều biện pháp, chính sách điều chỉnh mà điển hình
tăng giá đồng đôla Singapore để giảm bớt áp lực lạm phát do nhà cửa, giá lương thực
thực phẩm và cước vận tải , bưu chính viễn thơng tăng vọt.
2.2.4 Tỉ giá hối đối
Chính sách tiền tệ của Singapore được xây dựng bởi Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
với mục tiêu chủ yếu là coi ổn định giá là cơ sở cho phát triển bền vững.
Trước tình hình suy giảm lạm phát, MAS đã nới lỏng chính sách tiền tệ vào tháng 1/2015
sau khi thắt chặt chính sách tiền tệ năm 2014, ngân hàng Trung ương Singapore lần đầu
điều chỉnh chính sách tiền tệ về mức 0% là vào tháng 10/2008 khi nền kinh tế nước này
rơi vào suy thoái do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Cùng với đó, ngân

hàng này đã hai lần hạ giá đồng tiền nội tệ vào tháng 1 và 10/2015. Theo IMF, chính sách
tiền tệ/cơ chế tỷ giá đối đoái của Singapore sẽ tiếp tục phục vụ tốt cho nền kinh tế. Hệ
thống tỷ giá hối đối khơng hạn chế thanh tốn và chuyển đổi giao dịch tiền tệ quốc tế.
Với những chính sách tiền tệ thì đồng Singapore đã ổn định, ít bị mất giá hơn , tỷ giá hối
đối có biến động nhưng nhìn chung biến động khơng cao vẫn ở mức ổn định
2.2.5 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Singapore
Mặc dù khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu xảy ra vào năm 2008, nhưng nguồn vốn
FDI vào Singapore vẫn tăng lên (từ 24.006,1 triệu USD năm 2009 lên 63.997,2 triệu
USD năm 2011). Mặc dù, năm 2012, nguồn vốn FDI tuy có sụt giảm so với năm 2011,
song con số 56.700 triệu USD vẫn khá cao và đứng đầu khối ASEAN.
Singapore đã lọt vào top "5 quốc gia và vùng lãnh thổ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) hàng đầu trên thế giới năm 2016", sau Mỹ, Anh, Trung Quốc và đặc khu
hành chính Hong Kong của Trung Quốc. Nguồn vốn FDI vào Singapore được đầu tư chủ

18


yếu vào dịch vụ tài chính , dịch vụ bảo hiểm , nhà hàng , khách sạn và sản xuất công
nghiệp .
Theo báo cáo, Singapore đã thu hút lượng vốn FDI là 50 tỷ USD trong năm 2016. Trong
bối cảnh dịng vốn FDI tồn cầu năm qua giảm do tăng trưởng kinh tế và thương mại suy
yếu, dòng vốn FDI vào Singapore giảm theo, nhưng quốc gia này vẫn đứng ở vị trí thứ 5
trong bảng xếp hạng FDI tồn cầu, vươn lên từ vị trí thứ 7 trong năm 2015.
Lí do gì đã giúp Singapore thực hiện hiệu quả chính sách thu hút FDI đến vậy?
Chính phủ Singapore đã tạo nên được một môi trường kinh doanh ổn định với lạm phát
thấp, lãi suất ln ở mức dương. Chính phủ Singapore đã ban hành chính sách ưu đãi
thuế cạnh tranh cho các nhà đầu tư nước ngoài khiến Singapore trở thành một trong
những “thiên đường” thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới Ngoài ra
Singapore cũng rất chú trọng xây dựng ,phát triển cơ sở hạ tầng và có những chính sách
khuyến khích các nhà tư bản nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư. Khi kinh doanh có lợi nhuận,

nhà đầu tư nước ngồi được tự do chuyển lợi nhuận về nước; Nhà đầu tư có quyền cư trú
nhập cảnh (đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tịch); Nhà đầu tư nào có số vốn ký thác
tại Singapore từ 250.000 Đô la Singapore trở lên và có dự án đầu tư thì gia đình họ được
hưởng quyền công dân Singapore.

19


2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Mấu chốt từ nền kinh tế vĩ mô của hai nước Hàn Quốc và Singapore đó là mục tiêu tăng
trưởng và ổn định. Những chính sách của nền kinh tế vĩ mơ hạn chế sự can thiệp của
Chính phủ, để các thành phần kinh tế có thể tự do hoạt động nhưng vẫn đặt trong khn
khổ sự chi phối của Chính phủ.
Việt Nam cũng phần nào tiếp thu được những điểm mới của hai nước trên tuy nhiên để
đạt được mục tiêu đặt ra thì VN cần sớm giải quyết triệt để những vấn đề trọng tâm như
sau:
Các giải pháp chiến lược tuy đã được đưa ra để thực hiện hiệu quả mục tiêu trên, song
vẫn còn nhiều thách thức và thiếu hụt như thiếu hụt nguồn nhân lực. Đặc biệt là nguồn
nhân lực có trình độ chun mơn. Có thể nói tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam tuy đã giảm nhẹ
nhưng vẫn còn ở mức cao (quý II/2017 là 1,12 triệu người, thấp hơn so với cùng kì năm
trước). Việt Nam chưa trú trọng đến việc đầu tư con người, đặc biệt về vấn đề trọng dụng
nhân tài, chưa có những ưu đãi xứng đáng với công sức của họ bỏ ra, vì thế nhiều trong
số họ phải tìm con đường khác. Như ở Singapore, con người được coi trọng và đặt lên
hàng đầu, vì thế nền giáo dục được ưu tiên phát triển tạo tiền đề phát triển nền kinh tế vĩ
mơ. Do đó, thời gian tới cần nghiên cứu, hình thành mơi trường pháp lý, cơ chế chính
sách thuận lợi, có sự tham gia của hệ thống chính trị, để kịp thời giải quyết những vấn đề
liên quan tới sự chuyển đổi và cải cách thể chế, tổng hợp được sức mạnh để phối hợp
những quan điểm và lợi ích khác nhau. Hơn những thế VN cần đầu tư hơn nữa phát triển
con người, tạo nguồn nhân lực có chất lượng; khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu khoa
học và phát triển nền kinh tế vĩ mơ.

Kiên trì kinh tế thị trường mở và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế dựa vào tăng trưởng
xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo trên cơ sở phát huy
lợi thế so sánh với thực trạng đất nước. Thực hiện đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để
tăng kinh ngạch xuất khẩu, tránh lệ thuộc quá vào một số thị trường nước ngoài. Về xuất
nhập khẩu của Việt Nam đang ở tình trạng nhập siêu, vì thế cần đẩy mạnh sản xuất các
20



×