Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
Đặt vấn đề
Đô thị hóa với tốc độ ngày càng cao là xu hớng tất yếu của mỗi quốc
gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong quá trình phát
triển kinh tế- văn hóa- xã hội Việt Nam hiện nay đang là một quốc gia có
quá trình ĐTH-CNH diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ đô thị hóa nhanh đã buộc
các nhà quản lý đô thị phải xem xét.
Quy hoạch sử dụng đất là một yếu tố quan trọng trong quy hoạch xây
dựng đô thị nó là nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển đô thị. Sau một thời
gian công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất bị
buông lỏng, đất đai bị lấn chiếm cơi nới, đặc biệt là không theo quy hoạch
làm ảnh hởng đến kiến trúc không gian đô thị, ảnh hởng đến mỹ quan đô
thị
Quận Thanh Xuân nằm trên địa bàn của Đô thị Hà nội với tổng diện
tích sử dụng đất là 913,2ha, đợc quyết định quy hoạch với chỉ thị số
32/1998/CT-TTg ng y 23/09/1998 của Thủ t ớng Chính phủ về công tác
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010. Quá trình quy
hoạch sử dụng đất trong thời gian qua của quận đã tạo cho quận một diện
mạo mới song vẫn chỉ là sửa sang, tu bổ, cha có sự quy hoạch đồng bộ.
Với mong muốn hạn chế tối đa tình trạng sử dụng đất không theo quy
hoạch tạo cho môi trờng sống tốt đẹp cho ngời dân quận nên em đã chọn
đề tài Thực trạng và giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận
Thanh Xuân .
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
ChơngI: Cơ sở lý luận
I. Những vấn đề chung về quy hoạch sử dụng đất đai
1. Khái niệm và đặc điểm đất đai đô thị
1.1. Khái niệm đất đai đô thị
Trên phơng diện luật pháp: Đất đai đô thị là đất đợc các cấp có thẩm
quyền phê duyệt cho việc xây dụng đô thị
Trên phơng diện chất lợng: Đất đô thị là đất có mạng lới hạ tầng cơ sở
về đờng sá, cống thoát nớc, hệ thống cấp nớc sạch, cấp điện
Trên phơng diện hành chính gồm có đất nội thành, nội thị, thị trấn, thị
tứ
1.2. Phân loại đất đô thị
Trên cơ sở mục đích sử dụng, đất đô thị đợc phân chia thành các loại
đất chủ yếu sau:
- Đất dành cho các công trình công cộng: nh đờng giao thông, các
công trình giao thông tĩnh, các nhà ga, bến bãi, các công trình cấp thoát n-
ớc, các đờng dây tải điện, thông tin liên lạc
- Đất dùng các mục đích an ninh quốc phòng, các cơ quan ngoại giao
và các khu vực hành chính đặc biệt
- Đất ở dân c: bao gồm các diện tích đất dùng để xây dụng nhà ở, các
công trình phục vụ sinh hoạt và khoảng không gian theo quy định về
xây dụng và thiết kế nhà ở
- Đất chuyên dùng: xây dụng trờng học, bệnh viện, các công trình
văn hóa vui chơi giải trí, các công sở và khu vực hành chính, các trung tâm
thơng mại, buôn bán, các cơ sở sản xuất kinh doanh
- Đất nông lâm, ng nghiệp đô thị: gồm diện tích các hồ nuôi trồng
thủy sản, các khu vực trồng cây xanh, trồng hoa, cây cảnh...
- Đất cha sử dụng đến: là đất đợc quy hoạch để phát triển đô thị nhng
cha sử dụng
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
1.3. Đặc điểm đất đô thị
Việc xác định và phân loại đúng các loại đất đô thị có ý nghĩa rất quan
trọng, vì yêu cầu về quản lý và sử dụng các loại đất đô thị có nhũng quy
định và đặc trng hoàn toàn khác so với quản lý và sử dụng đất nông nghiệp
và đất nông thôn
- Việc sử dụng đất phải tuân theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đã
đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, phải tuân theo các quy định về bảo
vệ môi trờng, mỹ quan đô thị
- Đất đô thị phải đợc xây dụng cơ sở hạ tầng khi sử dụng nhằm nâng
cao hiệu quả xây dựng, tránh phá đi làm lại
- Mức sử dụng đất vào các công trình xây dựng phải tuân theo các
tiêu chuẩn kỹ thuật quy định
- Đất đô thị thuộc sở hữu Nhà nớc. Điều 17&18 Hiến pháp năm 1992
của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Đất đai thuộc sở
hữu toàn dân", "Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch
và pháp luật bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả"
- Việc sử dụng đất hiện nay ở Việt Nam tuân theo luật đất đai năm
1993 mà cơ sở của luật này là Hiến Pháp 1992. Việc khai thác sử dụng đất
đô thị đợc đặt trong môi trờng pháp lý của Nhà nớc và cụ thể là luật đất
đai: Thể hiện đất đai là lãnh thổ quốc gia, là tài nguyên quý giá, là TLSX
đặc biệt. Xóa bỏ tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng rộng đất; nâng
cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất; đảm bảo công bằng, bình đẳng trong
quan hệ đất đai; giải quyết quan hệ đất đai trên cơ sở hiện trạng phù hợp
luật và trình độ phát triển lợng sản xuất; xây dựng cơ sở pháp lý để điều tiết
các quan hệ đất đai
- Đất đô thị là t liệu sản xuất đặc biệt, sự đặc biệt của nó thể hiện ở
chỗ: Diện tích có hạn, đất không di chuyển đợc, không thuần nhất về chức
năng, vị trí, không bị hao mòn. Đất thuộc sở hữu nhà nớc nhng vẫn đợc ng-
ời sử dụng mua bán trao đổi, chuyển nhợng và nó là một loại hàng hóa đặc
biệt
- Trên một lô đất có thể sử dụng vào các chức năng khác nhau, giá trị
mỗi lô đất ảnh hởng của nhiều yếu tố chức năng của các lô đất xung quanh
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
- Mức đất xây dựng nhà của mỗi hộ phải theo quy định của Chính
phủ. Chính phủ quy định diện tích tối đa cho mỗi hộ tùy theo từng đô thị,
từng khu vực
2. Khái niệm về quy hoạch chung xây dựng đô thị
Quy hoạch đô thị là một bộ phận của quy hoạch không gian có mục
tiêu trọng tâm là nghiên cứu những vấn đề về phát triển và quy hoạch xây
dựng đô thị, các điểm dân c kiểu đô thị. Quy hoạch đô thị có liên quan đến
nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhằm giải quyết tổng hợp những
vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi
giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật kiến
trúc và tạo lập môi trờng sống đô thị. Vì vậy quy hoạch đô thị là những
hoạt động định hớng của con ngơì tác động vào không gian kinh tế xã hội,
vào môi trờng tự nhiên và nhân tạo, vào cuộc sống cộng đồng xã hội nhằm
thỏa mãn những nh cầu con ngơì
Quỵ hoạch chung xây dựng đô thị xác định phơng hớng cải tạo, xây
dựng phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị
nhằm tạo lập môi trờng và khung cảnh sống thích hợp cùng với các hoạt
động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác
Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch chung xây dựng đô thị là:
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xác
định thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị
- Xác định tính chất quy mô, cơ sở kinh tế- kỹ thuật và các chỉ tiêu
quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
- Định hớng phát triển không gian kiến trúc, môi trờng và cơ sở hạ
tầng đô thị
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm và hình thành các cơ sở để
lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án đầu t xây dựng
- Xác lập các căn cứ pháp lý để quản lý xây dựng đô thị
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
chơngII: đánh giá hiện trạng và quỹ đất
xây dựng
I. Khái quát chung về quận Thanh Xuân:
1. Vị trí:
Quận Thanh Xuân nằm ở phí Tây - Nam thành phố Hà Nội, tiếp giáp
với các Quận Đống Đa, Hai Bà Trng và huyện Thanh Trì, Từ Liêm, và nằm
trong khu vực dự kiến phát triển đô thị của thành phố trung tâm.
- Tổng diện tích tự nhiên: 913,2 ha.
+ Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy.
+ Phía Đông giáp quận Hai Bà Trng.
+ Phía Nam giáp huyên Thanh Trì.
+ Phía Tây giáp huyện Từ Liêm và thị xã Hà Đông.
- Quận Thanh Xuân tiếp cận với hai luồng giao thông chính thành
phố. Đờng số 1 từ phía Nam ra và đờng số 6 từ Hà Đông vào. Trên địa bàn
Quận còn có hai tuyến đờng vành đai của thành phố cắt qua là đờng vành
đai 2 và vành đai 3.
2. Các điều kiện tự nhiên:
Là một quận mới đợc thành lập, trên cơ sở đất của quận Đống Đa và
của hai huyện Thanh Trì và Từ Liêm, trong những năm qua dới tác động
mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá và kinh tế thị trờng, việc chuyển đổi các
phần đất nông nghiệp sang phát triển đô thị diễn ra nhanh chóng, nhiều
khu công nghiệp, đô thị, các khu dân c dạng đô thị làng xóm đã hình
thành. Mặt khác các khu vực đất trống, ao hồ, ruộng trũng còn tồn tại
nhiều. Có thể đánh giá sơ bộ rằng Quận Thanh Xuân là quận có điều kiện
tự nhiên và xây dựng phức tạp nhất trong các quận nội thành Hà Nội hiện
nay.
2.1. Địa hình: Nhìn chung địa hình hiện trạng từng khu vực có khác
nhau:
- Khu vực phía Bắc quận Thanh Xuân có cao độ tơng đối cao. Chủ
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
yếu các khu vực xây dựng mới đã đợc cấp đất và cấp cao độ san nền theo
quy hoạch. Chỉ có những vùng xen kẽ còn lại là những khu vực ruộng canh
tác hoặc đã bạc màu có cao độ khoảng +5,0 +5,2.
- Một số khu vực ở phía nam có cao độ tơng đối thấp hơn, cao độ
khoảng: +4,8;+ 5,2. Một số khu vực đầm trũng có cao độ khoảng +3, +3,5.
2.2. Khí hậu: Cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội. Một
năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió
Đông Nam là chủ đạo. Nhiệt độ trung bình cao nhất: 38
0
C. Mùa nóng cũng
đồng thời là mùa ma, tập trung từ tháng 7 đến tháng 9, bão thờng xuất hiện
nhiều trong các tháng 7,8 cấp gió trung bình: 7, 10, gió giật đến cấp 12.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông Bắc là chủ đạo.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 8,10
0
C.
Độ ẩm trung bình năm: 84,5% những tháng 1 và 2 độ ẩm có thể đạt
100%.
2.3. Thuỷ văn: Quận Thanh Xuân có sông Tô Lịch và sông Lừ chảy
qua là hai tuyến sông thoát nớc chủ yếu cho địa bàn Quận.
- Sông Tô Lịch chảy qua địa bàn các phờng: Nhân Chính, Thợng
Đình, Hạ Đình, Khơng Đình, Kim Giang, Khơng Trung.
- Sông Lừ chảy qua địa bàn phờng Phơng Liệt và Phơng Mai.
Hiện nay trong dự án thoát nớc thành phố Hà Nội đang tiến hành thiết
kế, thi công cải tạo và nạo vét lòng sông, xây dựng các công trình cầu
cống qua sống... Ngoài ra còn có một số ao hồ có diện tích đáng kể đóng
vai trò là hồ điều hoà và là nơi thoát nớc cho khu vực nh:
+ Hồ Phơng Liệt (hồ Rùa)
+ Khu vực hồ thuộc phờng Hạ Đình.
+ Hồ lớn thuộc phờng Khơng Đình (Đầm Hồng)
+ Hồ trong khu vực sân bay Bạch Mai
2.4. Địa chất: Theo tài liệu đánh giá của chuyên gia Liên Xô (cũ) lập
năm 1981 trên tổng thể Hà Nội, quận Thanh Xuân nằm trong 3 vùng địa
chất chính của thành phố.
2.5. Cảnh quan thiên nhiên:
Quận Thanh Xuân đợc thành lập trên cơ sở sát nhập một số xã thuộc
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
huyện Từ Liêm và Thanh Trì cũ với 8 phờng thuộc quận Đống Đa. Phần
lớn đất đai đã đợc xây dựng đô thị hoá. Một số khu nhà ở cao tầng: Thanh
Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam đã đợc xây dựng theo quy hoạch có hình thức
kiến trúc tơng đối hoàn chỉnh. Khu làng xóm đang dần dần đợc đô thị hoá,
nhất là dọc các trục.
II. Hiện trạng và quỹ đất xây dựng:
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 913,2 ha, trên địa bàn quận có một
số tuyến đờng thành phố và đờng khu vực, phân khu vực chạy qua với diện
tích khoảng 73,53 ha.
- Dọc theo các sông tô lịch, sông Lừ có hành lang cây xanh bảo vệ
sông mỗi bên 30 m, dọc theo mơng Hoà Mục có phạm vi bảo vệ mỗi bên
20 m (theo Pháp lệnh bảo vệ sông mơng và quy chuẩn).
- Trên địa bàn quận còn có ba tuyến điện cao thế 110 KV chạy qua
khu vực phờng Hạ Đình và phơng Phơng Liệt. Hành lang cách ly đối với
tuyến điện này là 10m về mỗi bên. Có một tuyến điện 35KV chạy dọc theo
sông Tô Lịch với hành lang cách ly mỗi bên là 5m (Theo Nghị định
70/HĐBT ngày 30/4/1987 của Hội đồng Bộ trởng).
- Trên địa bàn quận có 9 giếng khoan nớc của nhà máy nớc Hạ Đình
phải có phạm vi bảo vệ bán kính 25 m (theo quy chuẩn).
- Hiện nay trên địa bàn quận có 11 di tích lịch sử đã đợc Bộ Văn hoá
xếp hạng. Tuy nhiên có những di tích đang bị dân c lấn chiếm xây dựng
trái phép, điển hình là khu vực di tích Gò Đống Thây. Theo Pháp lệnh Bảo
vệ và sử dụng di tích lịch sử và nghị định 288/HĐBT ngày 31/12/1985 của
Hội đồng Bộ trởng, những khu vực này cần đợc bảo vệ theo đúng các ranh
giới bảo vệ 1 và 2.
+ Một số khu vực đã có dự án đợc duyệt đề nghị xây dựng và quản lý
xây dựng theo dự án: Khu vực sân bay Bạch Mai, khu vực nhà ở Thanh
Xuân, khu vực đô thị mới Trung - Nhân.
+ Các khu vực làng xóm đã và đang đợc đô thị hoá nhanh chóng, đề
nghị đợc giữ lại cải tạo theo quy hoạch, nâng cấp đờng làng, ngõ xóm. Bổ
sung mạng lới giao thông và các công trình công cộng để đáp ứng đợc nhu
cầu sinh hoạt cấp đơn vị ở.
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
+ Một số khu vực dân c lấn chiếm xây dựng trái phép nh khu vực
Đầm Hồng, khu vực dọc các tuyến đờng trong khu công nghiệp Nhân
Chính, khu vực giáp Gò Đồng Thây... gây lộn xộn trong quản lý, làm ảnh
hởng đến bộ mặt kiến trúc của khu vực và trục đờng. Những khu vực dân c
này cần di chuyển để xây dựng mới.
+ Khối xí nghiệp thuộc khu công nghiệp Thợng Đình phần lớn mang
tính chất độc hại nhng do đã đợc hình thành từ nhiều năm, hơn nữa hiện
nay một số xí nghiệp đã có đầu t đáng kể vào việc cải tiến dây truyền công
nghệ và nâng cấp công trình. Vì vậy có thể cho tồn tại với điều kiện phải có
biện pháp cách ly công nghiệp và xử lý chất thải hợp lý. Riêng phần diện
tích tiếp giáp tuyến đờng 6 đề nghị xây dựng cải tạo hoặc chuyển đổi chức
năng sử dụng để tạo bộ mặt kiến trúc cho trục đờng.
+ Trên địa bàn quận còn một số diện tích đáng kể là đất canh tác, ao
hồ và đất trống (132,78 ha) khá thuận lợi cho việc lấy đất xây dựng, cần đ-
ợc khai thác sử dụng có hiệu quả.
1. Quỹ đất xây dựng:
Tổng diện tích đất trong toàn quận: 913,2 ha.
Trong đó
- Đờng thành phố + đờng khu vực + đờng phân khu vực + nút giao
thông khoảng 73,53 ha.
- Sông mơng và hành lang bảo vệ: khoảng 60,18 ha.
- Hành lang bảo vệ tuyến điện cao thế: khoảng 3,58 ha.
- Di tích và phạm vi bảo vệ: khoảng 9,05 ha.
- Giếng nớc và phạm vi bảo vệ: khoảng 1,17 ha.
- Khu vực xây dựng theo dự án đợc duyệt: khoảng 235,10 ha.
- Khu vực đã xây dựng có thể cho tồn tại, cải tạo, chỉnh trang theo
quy hoạch khoảng 218,83 ha.
- Khu vực làng xóm giữ lại cải tạo theo QH: khoảng 140,22 ha.
- Đất quốc phòng tồn tại theo quyết định 661/TTG (Không kể phần
diện tích nằm trong dự án khu vực sân bay Bạch Mai) khoảng 4,66 ha.
- Quỹ đất còn lại có thể khai thác xây dựng: khoảng 166,28 ha:
Trong đó:
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
* Đất đã xây dựng:
- Khu vực đề nghị xây dựng cải tạo hoặc chuyển đổi chức năng sử
dụng, tạo bộ mặt kiến trúc đờng 6: khoảng 5,80 ha.
- Khu vực đề nghị di chuyển để xây dựng mới theo quy hoạch:
khoảng 27,70 ha.
* Đất cha xây dựng:
- Đất canh tác: khoảng 75,44 ha.
- Đất ao, hồ: khoảng 38,55 ha.
+ Đất trống: khoảng 18,79 ha.
+ Đất nghĩa địa: 4.74 ha chiếm 1%
+ Đất trống: 18,79 ha chiếm 4,21%
2. Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn quận là 913,2 ha. Trong đó:
- Đất dân dụng: 448,105 ha (49,07%)
- Đất ngoài dân dụng: 465,095 ha (50,93%)
* Đất dân dụng: 448,105 ha - 100%:
- Đất đơn vị ở (Đơn vị phờng): 428,67 ha - 95,8%.
- Đất dịch vụ công cộng: 7,255 ha - 1,6%
- Đất cây xanh, thể dục thể thao: 3,010 ha - 0,6%
- Đất đờng giao thông: 9,170 ha - 2,0%
* Đất ngoài dân dụng: 465,095 ha - 100%:
- Đất công nghiệp, kho tàng, C/T KT: 142,000 ha - 30,53%
- Đất cơ quan, trờng đào tạo: 43,708 ha - 9,4%
- Đất đờng thành phố: 21,516 ha - 4,6%
- Đất canh tác: 78,044 ha - 16,8%
- Đất quốc phòng: 82,180 ha - 17,67%
- Đất di tích: 6,817 ha - 1,46%
- Đất ao, hồ, sông, mơng: 66,670 ha - 14,33%
- Đất nghĩa địa: 4,740 ha - 1,00%
- Đất cha sử dụng: 19,420 ha - 4,21%
Tình hình sử dụng đất đơn vị ở hiện nay cha hợp lý, chủ yếu là đất ở
chiếm tỷ trọng khá lớn (91,95%). Còn lại các loại đất khác đều chiếm tỷ lệ
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân
Giáo viên hớng dẫn: Bùi Thị Hoàng Lan
rất nhỏ.
Thống kê qua các đơn vị ở tại các phờng cho thấy:
* Đất đơn vị ở (đơn vị phờng): 428,67 ha - 100%:
Trong đó:
- Đất nhà trẻ, mẫu giáo: 2,55 ha - 0,6%
- Đất trờng học: 8,37 ha - 1,95%
- Đất cây xanh: 3,08 ha - 0,72%
- Đất công cộng: 5,79 ha - 1,35% (UBND, trạm y tế, công an ph-
ờng)
- Đất đờng: 14,75 ha - 3,44%
- Đất ở: 394,13 ha - 91,94%
Trong tổng diện tích đất ở (394,13 ha), đất ở làng xóm cũ chiếm tỷ lệ
tơng đối lớn:
- Đất ở làng xóm cũ: 140,22 ha
- Đất ở đô thị: 253,91 ha
3. Hiện trạng xây dựng
* Khối công nghiệp: Trong quận có khoảng gần 90 nhà máy, xí
nghiệp.
Trong đó:
- Khu công nghiệp Thợng Đình đã đợc hình thành từ lâu với 18 nhà
máy có diện tích khoảng 42,19 ha. Phần lớn các công trình đợc xây dựng
kiên cố phía tiếp giáp đờng Nguyễn Trãi, còn lại phía sau là nhà xởng và
kho tàng thấp tầng.
- Khu công nghiệp Nhân Chính mới đợc hình thành trong những năm
gần đây gồm 38 xí nghiệp, diện tích khoảng 66,28 ha, phần lớn cha đợc
xây dựng hoàn chỉnh, đang từng bớc hoàn thiện và nâng cao chất lợng
công trình. Cá biệt có một số ít xí nghiệp khó có khả năng phát triển, còn
để đất hoang, đất trống nhiều hoặc sử dụng đất không có hiệu quả nh: Xí
nghiệp Bạch Đằng (Bộ Nội vụ), nhà máy đại tu ô tô số 1.
- Khu công nghiệp Phơng Liệt gồm 21 xs nghiệp, diện tích 23,61 ha
là khu công nghiệp vừa và nhỏ, một phần diện tích của các xí nghiệp đã
chuyển đổi thành nhà ở theo nhu cầu sử dụng: Các khu nhà ở tập thể này
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Tuân