Bộ Giáo dục và Đào tạo - bộ xây dựng
Trờng đại học kiến trúc H nội
Vũ hồng cơng
Tổ chức KHÔNG GIAN nội thất
Nhà chung c cao tầng
tại thành phố hà nội
Chuyên ngành: Kiến trúc công trình
Mã số: 62.58.01.05
Tóm tắt Luận án tiến sỹ kiến trúc
Hà Nội. 2008
Công trình đã đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Kiến trúc H Nội
Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trịnh Hồng Đoàn
2. PGS.TS. Thiều Văn Hoan
Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Đạo Kính
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Xuân Đỉnh
Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn Hải
Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nớc tổ
chức tại:
Trờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội
Vào hồi: ngày tháng năm 200
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện trờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội
- 1 -
Phần a- Giới thiệu luận án
I. đặt vấn đề
Với tốc độ đô thị hoá cao nh hiện nay, việc phát triển nhà chung c cao tầng
(CCCT) tại đô thị lớn Hà Nội là một tất yếu. Đợc du nhập vào nớc ta khoảng 10
năm trở lại đây, CCCT đang đứng trớc nhiều thách thức và đòi hỏi cấp thiết của
nhân dân để thực sự trở thành mô hình ở lý tởng. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu,
hội thảo khoa học liên quan đến thể loại này về quy hoạch, kiến trúc, nhng từ góc
độ không gian nội thất phản ánh những yêu cầu thiết thực và rất cụ thể của
ngời ở đối với CCCT thì hầu nh cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống và sâu
sắc.
II. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài: Tổ chức không gian nội thất nhà chung c cao tầng tại thành phố
Hà Nội đợc tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng về thiết kế mặt bằng, tổ chức không gian nội
thất nhà chung c cao tầng tại Hà Nội.
2. Đề xuất sơ đồ giải pháp thiết kế mặt bằng chung c cao tầng từ mô hình căn
hộ linh hoạt.
Iii. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả của đề tài mang lại những ý nghĩa sau:
- Nâng cao nhận thức tổ chức không gian nội thất là một khâu quan trọng
trong quá trình t vấn thiết kế và xây dựng CCCT.
- Cung cấp cho những ngời làm công tác thiết kế một cách tiếp cận, một
phơng pháp sáng tác xuất phát từ không gian nội thất căn hộ, tế bào của CCCT
hay cả tổ hợp ở cao tầng.
- Các mô hình CCCT với căn hộ linh hoạt đem lại những hiệu quả trong kinh
tế nhà ở và công nghiệp hoá xây dựng cũng nh góp phần hình thành phong cách
nội thất, kiến trúc CCCT và cho Hà Nội, của Hà Nội.
- Các kết quả của luận án có thể tham khảo áp dụng cho các thể loại nhà ở
khác cũng nh CCCT tại các đô thị lớn ở Việt Nam.
IV. cấu trúc của luận án
- 2 -
Luận án đợc trình bày trong: 140 trang với 19 bảng, 24 biểu đồ, 61 hình
vẽ minh hoạ và 4 sơ đồ. Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan 35 trang.
Chơng 2: Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu,
cơ sở lý luận và thực tiễn 21 trang.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu, 44 trang.
Chơng 4: Bàn luận về kết quả nghiên cứu 36 trang.
Tài liệu tham khảo:
102 tài liệu gồm : 79 tài liệu tiếng Việt và 23 tài liệu tiếng Anh.
Phần B- nội dung luận án
Chơng 1: Tổng quan
1.1.tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng tại
một số nớc trên thế giới
1.1.1. Lợc sử phát triển chung c cao tầng
- 3 -
Phát triển mạnh từ những năm 30 của thế kỷ XX ở các nớc t bản,
CCCT ngày nay đã trở thành xu hớng tất yếu và phổ biến tại các đô thị trên khắp
thế giới.
1.1.2. Tình hình xây dựng nhà chung c cao tầng ở các nớc trên thế giới
Mỹ đợc xem là quê hơng của nhà cao tầng, tại đây các dạng nhà tấm đợc áp
dụng rộng rãi. Bên cạnh đó tại các nớc Châu Âu nhà tháp chiếm u thế hơn, vì
chúng luôn tạo ra những điểm nhấn nổi bật trong bức tranh đô thị.
ở các nớc Châu á và khu vực, CCCT phát triển rất mạnh. Tại nhiều quốc gia
nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, .vv đa số ngời dân đô thị sống trong các
căn hộ cao tầng. Thể loại CCCT ở Châu á cũng nh Châu Âu thờng ở dạng hỗn
hợp (nhà ở kết hợp dịch vụ thơng mại) hiện nay đang có xu thế chuyển sang nhà
ở thuần tuý. Về hình thức bên ngoài CCCT ở khu vực này khá phong phú và đa
dạng, trên mặt đứng cũng nh mặt bằng thờng không đặc, chắc mà xuất hiện
nhiều khe có tác dụng lấy sáng và thông thoáng cho các chức năng bên trong.
Không gian nội thất cũng đợc chú trọng với nhiều vật liệu, đồ đạc nội thất hiện
đại phong phú, đa dạng
1.1.3. Thiết kế mặt bằng nhà chung c cao tầng các nớc trên thế giới
Phân tích và đa ra các nhận xét về đặc điểm trong kiến trúc, nội thất :
- CCCT ở một số nớc Châu Âu và Mỹ :
+ Mặt bằng thờng có dạng đặc chắc đầy đặn, chu vi nhỏ.
+ Lõi giao thông đứng, sảnh tầng thờng không cần thông thoáng chiếu sáng, khu
phụ trợ tập trung cao gần nút giao thông.
+ Không gian ở của các căn hộ đợc bố trí ra biên, mặt ngoài công trình.
- CCCT ở một số nớc Châu á
+ Mặt bằng ngôi nhà thờng xuất hiện các khe thông gió, mức độ đặc chắc, tập
trung ít hơn ở các nớc Châu Âu và Mỹ.
+ Tỷ lệ số không gian chức năng phụ trợ cũng nh lõi giao thông, sảnh tầng đợc
thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên xuất hiện nhiều hơn.
+ Xuất hiện xu h
ớng mặt bằng tầng điển hình đợc tổ hợp bởi các căn hộ
hoàn chỉnh tiếp cận tối đa với thiên nhiên
1.1.4. Tổ chức không gian nội thất căn hộ chung c cao tầng
- 4 -
Tổ chức không gian nội thất căn hộ chung c cao tầng tại một số nớc
phát triển Châu Âu, Mỹ, Australia
Căn hộ CCCT tại các nớc này có những đặc điểm :
- Về không gian: Không gian ở đặt ngoài biên công trình, khu phụ trợ đặt ở phía
trong thông thoáng cơ khí. Phòng sinh hoạt chung, ăn và bếp đợc gộp chung. Sử dụng
nhiều giải pháp linh hoạt, phong cách hiện đại đơn giản.
- Về đồ đạc nội thất: Có xu hớng đa năng đơn giản, hiện đại sử dụng nhiều vật liệu
nhân tạo.
Tổ chức không gian nội thất căn hộ CCCT tại một số nớc khu vực
Căn hộ CCCT tại một số nớc Châu á có những đặc điểm:
- Về không gian: Cấu trúc mở, tăng cờng khả năng tiếp xúc tất cả các chức năng của
căn hộ với thiên nhiên. Xu hớng hiện đại có bản sắc riêng.
- Về đồ đạc: Coi trọng các chi tiết trang trí, vật liệu và cách hoàn thiện truyền thống.
Hình dáng ngày càng đợc chắt lọc đơn giản.
1.2. đặc điểm tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng tại
Hà Nội và một số đô thị lớn Việt Nam.
1.2.1. Quá trình phát triển chung c nhiều tầng và cao tầng tại Hà Nội
Ba giai đoạn phát triển CCCT là: thời kỳ phôi thai, thời kỳ phát triển, thời kỳ
tái phát triển.
Đặc biệt là giai đoạn 1996 đến nay, các khu chung c cao tầng nếu không
đợc nghiên cứu kỹ về cơ cấu căn hộ, hệ thống kỹ thuật và bảo dỡng, sử dụng
sẽ để lại hậu quả không nhỏ cho các đô thị
1.2.2. Tổ chức không gian căn hộ chung c cao tầng tại Hà Nội
Tập hợp và đa ra nhận xét cơ bản về không gian chức năng và đồ đạc nội thất
trong căn hộ chung c cao tầng:
- Tất cả các căn hộ đã xây dựng đều thiết kế ở dạng đóng cứng không có khả
năng chuyển đổi chức năng. Tồn tại nhiều nhợc điểm nh thông thoáng kém, hạn
chế tầm nhìn, kỹ thuật phức tạp, không có những khả biến đổi không gian theo
yêu cầu của thực tế.
- 5 -
- Về đồ đạc nội thất bao gồm ba nhóm sản phẩm nội thất chủ yếu là: Đồ
giả cổ, đồ nhập khẩu, đồ phổ biến đều là sản phẩm theo lối mòn hoặc vay mợn
kiểu dáng, thiếu bản sắc Hà Nội.
1.3. những nghiên cứu về kiến trúc, nội thất Chung c cao tầng.
- Các đề tài nghiên cứu cấp nhà nớc, cấp bộ, cấp thành phố, hội thảo khoa
học, tiêu chuẩn thiết kế v.v
- Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm gia đình đô thị với kiến trúc nhà ở xã hội
tại Việt Nam của Nguyễn Thu Hờng (bảo vệ năm 2003).
- Luận án tiến sĩ Kiến trúc nhà ở cao tầng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Hà
Nội đến 2020 của Nguyễn Trọng Khang (bảo vệ năm 2003).
- Luận án tiến sĩ Giải pháp quy hoạch - kiến trúc nhằm nâng cao chất lợng
không gian ở tại các khu đô thị mới Hà Nội của Nguyễn Văn Hải (bảo vệ năm
2005).
Hầu nh cha có đề tài nào tập trung nghiên cứu về CCCT theo hớng tiếp cận
từ không gian nội thất các căn hộ.
1.4. Các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu
Cần tạo lập mô hình căn hộ cũng nh CCCT phù hợp các điều kiện thực tiễn , giải
quyết các vấn đề về không gian nội thất và đồ đạc tơng thích.
Chơng 2: Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu,
cơ sở lý luận v thực tiễn
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tập trung chủ yếu ở cấu trúc không gian
nội thất căn hộ, mặt bằng tầng điển hình nhà CCCT, áp dụng cho loại nhà ở có số
tầng từ 9 đến 40 tầng đợc xây dựng đại trà (public housing) cho đối tợng có
mức thu nhập trung bình tại Hà Nội.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1.Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu đợc chia thành 2 nhóm :
- 6 -
Nhóm 1: Các văn bản có tính pháp lý dùng làm căn cứ đối chiếu.
Nhóm 2: Các nghiên cứu khoa học liên quan đợc kế thừa kết quả.
Phơng pháp tổng hợp, phân tích.
Phơng pháp qui nạp.
2.2.2. Phơng pháp phi thực nghiệm
Điều tra xã hội học
Quan sát khách quan.
2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm
Thiết kế mẫu mặt bằng căn hộ linh hoạt với quy mô khác nhau.
Thiết kế, cải tạo nội thất các căn hộ CCCT đã xây dựng.
Thiết kế chế tạo thực nghiệm mẫu đồ đạc nội thất.
2.3. cơ sở lý luận và thực tiễn
2.3.1. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên Hà Nội
Sự biến động về nhiệt, ẩm có tính quy luật. Không gian căn hộ cần linh hoạt
để thích ứng chế độ nhiêt, ẩm từng thời gian.Căn hộ ở trên cao áp lực gió mạnh,
cần có giải pháp điều tiết gió xuyên phòng, tạo thông thoáng cho không gian nội
thất.
2.3.2. ảnh hởng của điều kiện văn hoá xã hội Hà Nội
Văn hoá, lối sống ngời Hà Nội có đặc điểm:
Coi trọng và hoà hợp với thiên nhiên. Tính cộng đồng cao; Coi trọng không
gian công cộng trong nhà ở. Coi trọng quan niệm phong thủy và phong tục thờ
cúng tổ tiên; Tính linh hoạt và tính chừng mực giản dị. Đặc điểm dân số tăng đều,
biến động trong thành phần xã hội, địa vị cũng nh quy mô gia đình.
2.3.3. ảnh hởng điều kiện kinh tế, kỹ thuật Hà Nội
Thu nhập tăng dần, ngời ở ngày càng có khả năng đầu t tài chính cho nơi ở.
Cập nhật nhanh, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ mới.
2.3.4. Yếu tố tiện nghi và thẩm mỹ trong tổ chức không gian nội thất
Nhân trắc học, kích thớc đồ đạc nội thất là cơ sở để xác định các không gian
và tạo ra các điều kiện tiện nghi trong căn hộ (phụ lục 3).
- 7 -
Không gian nội thất phải thể hiện đợc các quan niệm thẩm mỹ truyền
thống trong cách biểu hiện của thẩm mỹ hiện đại.
2.3.5. Đặc điểm của thể loại chung c cao tầng
Có sự ảnh hởng giữa các căn hộ đặc biệt là theo phơng đứng. Hệ thống kỹ
thuật phức tạp, đòi hỏi công nghệ tiên tiến. Lợi thế tầm nhìn đẹp, toàn cảnh từ các
căn hộ cần phát huy. Đòi hỏi công nghiệp hoá và xây dựng đại trà.
2.3.6 Xu hớng phát triển không gian kiến trúc, nội thất chung c cao tầng
trên thế giới
Khảo sát kinh nghiệm các nớc trên thế giới, rút ra các xu hớng chính:
- Thích ứng điều kiện khí hậu, tiết kiệm năng lợng.
- Đa dạng trong tổ chức bố cục căn hộ và mặt bằng nhà.
- Linh hoạt nh một thuộc tính của kiến trúc, nội thất CCCT.
- Xu hớng chuyển sang công nghệ linh hoạt trong sản xuất kết cấu, cấu kiện nhà
- Tổ hợp các căn hộ hoàn chỉnh theo nguyên tắc thoả mãn tối đa các nhu cầu bên
trong căn hộ và giao thông để tạo thành tầng điển hình.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. thực trạng tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng
hiện nay
3.1.1. Kết quả điều tra xã hội học
Các kết quả tiêu biểu đợc tổng hợp thành 4 bảng và 16 biểu đồ, cho thấy
danh mục các vấn đề ngời ở quan tâm về cơ cấu, không gian chức năng, kỹ thuật
phụ trợ và đồ đạc nội thất trong căn hộ cho thấy ngời ở vẫn cha thực sự hài lòng
về các căn hộ hiện tại.
3.1.2. Thực trạng thiết kế mặt bằng nhà và mặt bằng căn hộ chung c cao tầng
Từ những nhợc điểm trong các thiết kế hiện nay đề tài đã nêu ra ba nhóm
vấn đề còn tồn tại để từ đó quy nạp tổng hợp rút ra vấn đề cốt lõi, mấu chốt của
những tồn tại trong thực trạng là : Cấu trúc căn hộ thiếu tính linh hoạt và thông
thoáng tự nhiên.
3.1.3. Định hớng tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng
- 8 -
Từ những nghiên cứu về thực trạng, kết quả điều tra xã hội học, tổng hợp
20 yếu tố tác động cho phép đề tài đa ra các định hớng trong tổ chức không
gian nội thất nhà CCCT:
- Phải xuất phát từ không gian nội thất căn hộ.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật, văn hoá xã hội luôn biến động.
- Căn hộ CCCT phải có cấu trúc mở và linh hoạt.
- Nhất thiết phải tập trung một cách cao độ các thành phần cố định (các không
gian phụ trợ) để có điều kiện linh hoạt tối đa cho các không gian còn lại (các
không gian ở) trong căn hộ.
- Căn hộ linh hoạt phải có các giải pháp linh hoạt tơng thích trong ngăn chia
không gian cũng nh đồ đạc.
- Mặt bằng nhà CCCT cần đợc tổ hợp từ các căn hộ linh hoạt.
3.2. Đề xuất mô hình căn hộ linh hoạt
3.2.1. Các nguyên tắc tổ chức không gian nội thất căn hộ chung c cao tầng tại Hà
Nội
Qui nạp các yếu tố tác động cho phép rút ra 5 nguyên tắc (bảng 3.7)
- 9 -
Bảng 3.7: Tổng hợp 5 nguyên tắc tổ chức không gian căn hộ CCCT tại Hà Nội
Nội dung chính của 5 nguyên tắc tổ chức không gian căn hộ CCCT:
1. Phân khu chức năng trong căn hộ thành 2 bộ phận: Khu khô và khu ớt.
- Khu khô (không gian ở
linh hoạt) tập trung liên
hoàn với nhau theo trình
H
ình 3.1. Sắp xếp chức năng không gian
ở
- 10 -
tự từ động tới tĩnh. Sử dụng giải pháp nhăn chia nhẹ, thay đổi điều
chỉnh đợc không gian
- Khu ớt (kông gian
phụ trợ) tập trung các
không gian bếp, vệ sinh
lôgia phụ trợ (chứa đờng
ống kỹ thuật) từ chung đến
riêng, đảm bảo thông
thoáng chiếu sáng tự nhiên
2. Chuyển đổi chức năng và trạng thái, tận dụng không gian trong căn hộ
nhằm đáp ứng tối đa khả năng chuyển đổi linh hoạt.
3. Các không gian kỹ thuật đợc bố trí ở trung tâm khu ớt(tại lô gia phụ
trợ) đảm bảo đơn giản ngắn gọn và thuận tiện trong hoạt động cũng nh trong bảo
dỡng.
4. Tận dụng tối đa diện tích và không gian để bố trí các yếu tố tự nhiên nh:
Cây xanh, bể cá, non bộ, vờn treo, sân mái v.vtạo các không gian chuyển tiếp
đa năng, gắn căn hộ với tự nhiên hơn.
5. Tính hệ thống của không gian: Nhất thiết phải tạo ra sự đồng bộ của không
gian với các cấp độ khác nhau, từ toà nhà đến căn hộ, từ căn phòng đến đồ đạc nội
thất.
3.2.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng căn hộ linh hoạt cơ sở
Hợp nhóm các không gian chức năng đa ra mô hình căn hộ linh hoạt cơ sở. (hình
3.3 và 3.4)
Hình 3.2. Sắp xếp chức năng phụ trợ
- 11 -
Hình 3.3: Sơ đồ tổ hợp các chức năng hình thành căn hộ linh hoạt cơ sở
3.2.3. Các mẫu căn hộ linh hoạt
Từ mô hình căn hộ linh
hoạt cơ sở cho phép phát triển
thành 4 dạng căn hộ linh hoạt
mẫu: LH1, LH2,LH3, LH4.
Hình 3.4: Phát triển các dạng
căn hộ linh hoạt từ dạng cơ sở
- Căn hộ linh hoạt mẫu (từ 1
đến 3 phòng ngủ)
Đề xuất giải pháp tổ chức không gian các dạng căn hộ linh hoạt đáp ứng tối đa
khả năng ứng dụng trong tổ hợp hình học cũng nh quy mô các căn hộ từ 1 đến 3
phòng ngủ.
- 12 -
Căn hộ 1 phòng ngủ Căn hộ 2 phòng ngủ Căn hộ 3 phòng ngủ
Hình 3.5b: Sơ đồ giải pháp căn hộ linh hoạt dạng LH1 từ 1-3phòng ngủ
- Căn hộ linh hoạt mẫu (từ 4 đến 6 phòng ngủ)
Đề xuất giải pháp căn hộ ghép và vợt tầng có cấu trúc linh hoạt
Căn hộ linh hoạt ghép: Ghép các căn hộ linh hoạt nhỏ thành căn hộ lớn. Có khu
ớt đặt cạnh nhau và không gian công cộng liền kề.
Hình 3.7: Sơ đồ giải pháp căn hộ linh hoạt ghép
Căn hộ linh hoạt vợt tầng: tổ hợp 2 căn hộ nhỏ theo hớng đứng tạo ra căn hộ
lớn, khu khô nằm trên khu khô, khu ớt chồng lên khu ớt.
- 13 -
Hình 3.8: Sơ đồ không gian căn hộ linh hoạt vợt tầng
3.2.4. Các giải pháp tổ chức linh hoạt không gian ở và không gian phụ trợ
- Giải pháp ngăn chia trong không gian ở linh hoạt (khu khô).
Đề xuất các giải pháp điều chỉnh, kết hợp không gian đối với các chức năng, bộ
phận: phòng khách, phòng ăn, thờ cúng, không gian thiên nhiên.
- 14 -
Hình
3.9:
Minh
hoạ giải
pháp
ngăn
chia
không
gian
chức
năng ở
trong
căn hộ
linh hoạt với 5 loại vách ngăn cơ động thông dụng
- Các giải pháp tổ chức không gian khu phụ trợ tập trung (khu ớt).
Sử dụng lô gia phụ trợ để thông thoáng, chứa đờng ống kỹ thuật.
Sàn khu ớt dạng khay. Khu ớt căn hộ ghép với bếp mở rộng có thêm kho và
lô gia phụ trợ đợc nối thông
Hình 3.13: Minh hoạ giải pháp minh hoạ kỹ thuật khu ớt
- 15 -
Hình 3.14: Minh hoạ vị trí logia phụ trợ chứa đờng ống kỹ thuật
3.2.5. Các nguyên tắc và giải pháp thiết kế sử dụng đồ đạc nội thất trong căn
hộ chung c cao tầng tại Hà Nội
- Đề xuất 4 nguyên tắc thiết kế về : Hình thức; công năng; vật liệu; cấu tạo của
đồ đạc nội thất.
- Đề xuất các giải pháp:
+ Trong thiết kế hình thức và kiểu dáng: Đơn giản trong tổng thể, sử dụng các
thành phần, chi tiết trang trí mang ý nghĩa biểu trng.
+ Xử lý chất liệu bề mặt: Khai thác thế mạnh vật liệu nhân tạo phù hợp với khí
hậu. Xử lý các bề mặt theo hớng cơ động, linh hoạt, chống ẩm mốc, chủ
động tạo thông thoáng tự nhiên.
+ Trong cấu tạo và cấu trúc: ứng dụng linh phụ kiện hiện đại để đa năng, đa
hớng, tiện dụng và tiết kiệm không gian. Nâng cao khả năng mô đun hoá và
linh hoạt hoá từ chi tiết tới tổng thể. Có cấu tạo chống giãn nở, co, ngót, cong
vênh.
3.3. Sơ đồ giải pháp tổ hợp mặt bằng chung c cao tầng từ các căn
hộ linh hoạt
3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản
Đề xuất các nguyên tắc tổ hợp căn hộ linh hoạt thành mặt bằng tầng điển hình.
Bảng 3.10: Các nguyên tắc tổ hợp CCCT với căn hộ linh hoạt
Nội dung Cách thức tổ hợp không gian
Mặt bằng
- Số căn hộ trên một tầng từ 4 đến 8 căn hộ (1 đơn nguyên).
- Xắp xếp các căn hộ linh hoạt mẫu có khả năng tiếp cận giao thông đứng đảm bảo các yêu
- 16 -
tầng điển
hình
cầu tầm nhìn thông thoáng chiếu sáng.
- Tổ hợp các căn hộ thành từng cặp để tăng cờng khả năng linh hoạt giữa các căn hộ liền kề.
- ứng dụng linh hoạt giải pháp khe thông gió.
Cơ cấu căn
hộ
- Tổ hợp bởi hai thành phần khu khô và khu ớt để đảm bảo khả năng linh hoạt và thông thoáng
cho các chức năng.
- Thiết kế lớp đệm bằng lô gia kết hợp trồng cây xanh cải thiện điều kiện vi khí hậu.
- Trờng hợp các căn hộ lớn trên 3 phòng ngủ sử dụng giải pháp ghép đôi 2 căn hộ cùng loại
hoặc tạo các căn hộ vợt tầng.
- Hình dạng các căn hộ mẫu có thể đợc thay đổi sáng tạo
Không gian
ở
- Bố trí về phía hớng tốt, mặt chính của toà nhà - với các tờng ngăn nhẹ, linh hoạt tạo khả
năng chuyển đổi.
- Tầm nhìn từ các chức năng ở đặc biệt là không gian công cộng phải đảm bảo, không ảnh
hởng bởi các căn hộ lân cận.
Không gian
phụ trợ
- Bố trí kín đáo (hớng phụ) hạn chế nhìn thấy trên mặt đứng nhng vẫn đảm bảo thông thoáng
chiếu sáng. Tập chung cao trong căn hộ cũng nh cả tầng nhà. Cấu tạo sàn khu ớt dạng khay
bố trí đờng ống kỹ thuật ngang.
- Lô gia phụ trợ bố trí mở thông với bếp chứa đựng hệ thống kỹ thuật căn hộ.
Hình 3.30: Sơ đồ tổng quát tổ hợp mặt bằng CCCT với căn hộ linh hoạt mẫu
3.3.2. Các giải pháp tổ hợp chung c cao tầng với các căn hộ linh hoạt
Đề xuất các nguyên tắc chính để tổ hợp cùng với các nhóm sơ đồ giải pháp
cho 3 dạng CCCT phổ biến: dạng tháp, dạng tấm, dạng tự do.
- 17 -
H×nh 3.31:
M« h×nh CCCT d¹ng
th¸p mÆt b»ng h×nh ch÷
thËp
H×nh 3.32:
M« h×nh CCCT d¹ng
tÊm hµnh lang b¸n gi÷a
H×nh 3.33:
M« h×nh CCCT d¹ng tÊm
hµnh lang bªn ch÷ U
- 18 -
Hình 3.35: Sơ đồ tổ hợp CCCT dạng Tự do
3.4. Các thiết kếthực nghiệm tiêu biểu
3.4.1. Các kết quả thực nghiệm tiêu biểu trong thiết kế cải tạo kiến trúc nội
thất căn hộ
Việc cải tạo nội thất trên 40 căn hộ mang lại kết quả là: Tạo lập sự đồng bộ
giữa không gian và đồ đạc, tận dụng tối đa các điều kiện rất hạn chế và cứng nhắc
của căn hộ hiện trạng để nâng cao khả năng linh hoạt và tiết kiệm không gian. Giải pháp
ngăn chia bằng vật liệu nhẹ hoặc bằng chính đồ đạc hay các yếu tố trang trí đợc đa ra
nhiều lần dới các hình thức khá phong phú và đợc cải tiến, rút kinh nghiệm đã phát
huy đợc tác dụng
.
3.4.2. Các kết quả thực nghiệm trong thiết kế đồ đạc nội thất
Các thiết kế đồ nội thất đa năng, linh hoạt và phù hợp điều kiện khí hậu đợc áp dụng
nhiều, thoả mãn tốt hơn các yêu cầu thực tế. Hình thức đồ đạc mang phong cách hiện
đại có kế thừa giá trị chi tiết trang trí truyền thống.
3.4.3. Thiết kế mẫu mặt bằng thực nghiệm
Thiết kế ứng dụng các mẫu mặt bằng căn hộ linh hoạt LH1(diện tích từ 68 tới
160m
2
) rồi tổ hợp lại theo các nguyên tắc của luận án để tạo thành mặt bằng nhà
CCCT có kích thớc, lới cột cụ thể, chứng minh cho các u điểm và tính khả thi
của kết quả nghiên cứu.
Chơng 4: Bn luận về kết quả nghiên cứu
4.1. thực trạng tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng
- 19 -
4.1.1. Nhu cầu, nguyện vọng đặc trng của c dân Hà Nội
C dân Hà Nội tại các căn hộ CCCT có những nhu cầu đặc trng thể hiện qua các
đặc điểm về : Quy mô, nhân khẩu, địa vị xã hội của gia đình và văn hoá, lối sống là
những lý giải cho các kết quả điều tra xã hội học cũng nh vấn đề cốt lõi : Cấu trúc căn
hộ thiếu tính linh hoạt và thông thoáng tự nhiên.
4.1.2. Định hớng tổ chức không gian nội thất chung c cao tầng
Việc xác định vấn đề cốt lõi, nhận định về tính linh hoạt tất yếu của căn hộ là cơ sở
xác định nhiệm vụ cơ bản : Cấu trúc căn hộ phải linh hoạt. Từ đó đa ra những định
hớng thể hiện thông qua các quan điểm, giải pháp.
4.2. Bàn luận về mô hình căn hộ linh hoạt
4.2.1. So sánh căn hộ linh hoạt với căn hộ thông thờng
So sánh bằng sơ đồ mặt bằng để rút ra các điểm tơng đồng và khác biệt.
4.2.2. Các giải pháp tổ chức linh hoạt không gian trong căn hộ
So sánh đối chiếu với các quan điểm lý thuyết chứng minh sự đúng đắn của các giải
pháp, rút ra các u điểm của mô hình căn hộ linh hoạt:
- Có u điểm nh căn hộ mở (thông thoáng và thẩm mỹ mặt đứng).
- Đạt đợc các u điểm nổi bật mà các nghiên cứu trớc đây cha giải quyết triệt
để:
+ Tầm nhìn từ những không gian ở của căn hộ đợc đảm bảo.
+ Nhu cầu về tâm linh (hớng bếp, thờ) của ngời ở cũng đợc đáp ứng.
+ Đảm bảo giao lu, ngăn cách giữa bếp với không gian công cộng căn hộ.
+ Kỹ thuật cho nhà ở cao tầng đợc đơn giản hoá, hợp lý hoá trong cấu trúc cũng
nh quá trình vận hành và sửa chữa, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá xây dựng
nhà ở cao tầng.
+ Khả năng chuyển đổi, điều chỉnh diện tích các không gian chức năng căn hộ.
+ Hạn chế ảnh hởng giữa khu phụ trợ của các căn hộ theo phơng đứng.
- 20 -
Hình 4.2 : Khả năng mở rộng không gian công cộng của căn hộ
4.2.3. Nguyên tắc và giải pháp thiết kế sử dụng đồ đạc nội thất căn hộ chung
c cao tầng
Đồ đạc nội thất tuân thủ 4 nguyên tắc thiết kế trong luận án là phù hợp với các quan
điểm lý thuyết: Đơn giản, lịch sự, tiện nghi sang trọng, tránh phô trơng, xa sỉ. Theo
hớng thiết kế đồ đạc đợc đề xuất sẽ khắc phục đợc các nhợc điểm đang tồn tại hiện
nay, phát huy bản sắc. Đồ đạc có cấu tạo, cấu trúc đa năng phù hợp với mô hình căn hộ
linh hoạt.
4.3. giải pháp Tổ hợp mặt bằng chung c cao tầng từ các căn hộ
linh hoạt
- 21 -
4.3.1. Nguyên tắc tổ hợp mặt bằng chung c cao tầng
Cách thức tổ hợp mặt bằng CCCT do luận án đề xuất phù hợp với quan điểm kiến
trúc hữu cơ của Frank Lloyd Wright kiến trúc phát triển từ trong ra ngoài, trong sự hài
hoà với các điều kiện xung quanh, và còn tạo ra khả năng linh hoạt, chuyển đổi
không gian trong mỗi căn hộ cũng nh trên phạm vi cả tầng nhà. Hình thức kiến
trúc bên ngoài biến hóa và phong phú hơn khi không ảnh hởng bởi các khu phụ.
Hình 4.5: Khả năng thông thoáng, tầm nhìn tối u và tính hiệu quả về mặt kỹ
thuật của căn hộ linh hoạt.
- u điểm của CCCT tổ hợp bởi các căn hộ linh hoạt.
Thể hiện qua sự khác biệt với các mô hình CCCT đã xây dựng tại Hà Nội :
+ Cho phép khả năng ghép nối hoặc chia đôi căn hộ tăng cờng một bớc khả
năng linh hoạt trên cả tầng nhà.
+ Giảm thiểu vị trí khu phụ trợ, chiều dài đờng ống kỹ thuật
+ Đảm bảo thẩm mỹ mặt đứng nhà CCCT.
- Hiệu quả kinh tế của mô hình CCCT với căn hộ linh hoạt.
Những nhợc điểm về mặt diện tích chiếm đất đợc bù lại bằng hiệu quả tiết kiệm
năng lợng khi hầu hết các không gian chức năng đều đợc chiếu sáng và thông thoáng
tự nhiên giảm tải trọng công trình, thời gian thi công nhanh. Tạo khả năng nâng cấp vật
liệu khi điều kiện kinh tế, kỹ thuật phát triển hơn, có thể ứng dụng với nhiều loại mô
hình nhà ở khác nhau kể cả với đối tợng có thu nhập thấp.
4.4. các kết quả thiết kế thực nghiệm
4.4.1. Thiết kế thực nghiệm nội thất căn hộ chung c cao tầng
- 22 -
Qua các nghiên cứu thực nghiệm cũng nh quá trình trao đổi tìm hiểu nhu
cầu nguyện vọng trong suốt thời gian thiết kế, thi công một cách kỹ lỡng và trực tiếp
với trên 40 hộ gia đình (xem phụ lục 4), tác giả đã thu đợc các kết quả đáng quan tâm
và cần đợc rút kinh nghiệm kịp thời cho những thiết kế tiếp theo. Những kết quả này có
tác dụng nh những điều tra thực tế cũng khá trùng hợp với kết quả điều tra xã hội học
luận án đã tiến hành. Các căn hộ đã xây dựng hiện nay không làm ngời ở hài lòng ở
nhiều khía cạnh khác nhau, tập trung vào không gian nội thất bên trong căn hộ.
4.4.2. ứng dụng của mô hình căn hộ linh hoạt trong thực tiễn
Thông qua các mặt bằng căn hộ mẫu và mặt bằng tầng điển hình CCCT trong thiết
kế thực nghiệm cũng nh ứng dụng vào công tác giảng dạy đồ án kiến trúc đã nêu(tại
mục 3.4.3) cho thấy loại căn hộ linh hoạt không có những đòi hỏi khắt khe hay phức tạp
hơn các loại căn hộ thông thờng mà đảm bảo tất cả các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
và mang lại nhiều u điểm mà các thiết kế hiện nay cha giải quyết. Do đó mô hình căn
hộ linh hoạt cũng nh mô hình CCCT của luận án hoàn toàn có thể áp dụng ngay trong
thực tế.
Kết luận
Kết quả nghiên cứu đề tài cho một số kết luận sau:
1. Thực trạng về tổ chức không gian nội thất nhà chung c cao tầng ở Hà Nội cho
thấy:
- Nhợc điểm trong thiết kế căn hộ và mặt bằng nhà chung c cao tầng hiện nay
tập trung chủ yếu ở vấn đề cốt lõi là: Cấu trúc căn hộ thiếu tính linh hoạt, điều
kiện vi khí hậu cha đảm bảo.
- 23 -
- Các căn hộ hiện nay cha đáp ứng đợc các nhu cầu đa dạng: 76%
ngời ở yêu cầu cải tạo nội thất sau khi nhận nhà, 83% mong muốn căn hộ có
cấu trúc linh hoạt. Bên cạnh đó có tới 88% mong muốn chọn hớng bếp, 79% có
đòi hỏi khu vệ sinh phải thông thoáng tự nhiên.
2. Đã đề xuất mô hình chung c cao tầng tại Hà Nội với các căn hộ linh hoạt:
2.1. Mô hình căn hộ linh hoạt với 5 nguyên tắc tổ chức không gian nội thất (Phân khu
chức năng, chuyển đổi chức năng trạng thái, không gian kỹ thuật, không gian thiên
nhiên và tính hệ thống của không gian), trong đó căn hộ đợc phân chia thành 2 bộ
phận chính là không gian ở linh hoạt (khu khô) và không gian phụ trợ tập trung (khu ớt)
thông qua các giải pháp:
- 4 dạng căn hộ mẫu từ 1 đến 3 phòng ngủ.
- 2 dạng căn hộ ghép và vợt tầng trên 3 phòng ngủ.
- Ngăn chia linh hoạt trong khu khô (phòng ngủ, khách, ăn, sinh hoạt.vv ), bằng
vật liệu nhẹ với 5 dạng cấu tạo cơ động (cửa và vách ngăn) ứng với từng vị trí
giữa các chức năng, phù hợp với các biến động của thời tiết cũng nh nhu cầu sử
dụng của các kiểu gia đình.
- Các sơ đồ giải pháp không gian phụ trợ tập trung cho 2 dạng căn hộ (từ 1 tới 3
phòng ngủ) và căn hộ ghép (trên 3 phòng ngủ).
- Tổ chức không gian khu ớt bằng cách tập trung các chức năng phục vụ nh bếp,
vệ sinh, xung quanh lôgia phụ trợ. Lôgia này làm nhiệm vụ chứa đựng đờng
ống kỹ thuật đứng và tạo thông thoáng tự nhiên cho tất cả các chức năng trong
khu ớt.
- Cấu tạo sàn khu ớt dạng khay (hạ cốt) để bố trí các đờng ống kỹ thuật ngang
tạo khả năng điều chỉnh vị trí, thay đổi thiết bị trong khu ớt một cách chủ
động.
- Thiết kế sử dụng đồ đạc nội thất phù hợp với mô hình căn hộ linh hoạt, gồm 4
nhóm giải pháp về kiểu dáng, chất liệu bề mặt, cấu tạo và cách bố trí.
2.2. Tổ hợp mặt bằng tầng điển hình chung c cao tầng từ căn hộ linh hoạt cho 3 loại
nhà dạng tháp, dạng tấm và dạng tự do, theo các nguyên tắc:
- Ghép các căn hộ từ 1 tới 3 phòng ngủ thành từng cặp có khu khô đặt cạnh nhau
để tạo ra căn hộ lớn khi cần, tăng cờng khả năng linh hoạt trên cả tầng nhà.