Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc trường tiểu học trong đô thị Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.64 KB, 13 trang )




1
Phần a- giới thiệu luận án
I. đặt vấn đề
Nền giáo dục nớc nhà cha lúc nào đợc cả xã hội quan tâm nh hiện nay. Song vai trò của kiến trúc các công
trình giáo dục lại cha đợc nhìn nhận một cách đúng mức. Công trình giáo dục là nơi thực hiện toàn bộ các nhiệm vụ,
mục tiêu của giáo dục. Sự thay đổi trong giáo dục hiện nay mới dừng ở việc thay đổi công nghệ, đổi mới phơng pháp
mà cha có sự thay đổi cái vỏ kiến trúc của nó. Không gian kiến trúc trờng học ngày càng không theo kịp với nội
dung mà nó bao chứa.
II. mục tiêu nghiên cứu
Với quan điểm trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc Trờng tiểu học trong đô thị Việt Nam
Với 4 mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đánh giá, phân loại kiến trúc trờng tiểu học đô thị Việt Nam
2. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong trờng tiểu học đô thị Việt Nam.
3. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện một số tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc trờng tiểu học.
4. Nghiên cứu minh hoạ, áp dụng kết quả nghiên cứu của luận án.
III. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài gồm:
- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp không gian linh hoạt trong trờng tiểu học đô thị Việt Nam. Đa ra cách thức
tổ chức linh hoạt trong từng dạng không gian khác nhau và đề xuất các mức độ áp dụng giải pháp này ở Việt
Nam.
- Đề xuất hoàn thiện một số tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc trờng tiểu học (TCVN 3978-1984).
IV. cấu trúc của luận án:
Luận án đợc trình bày trình bày trong 126 trang với 28 bảng và 105 hình vẽ minh hoạ. Ngoài phần mở đầu,
kết luận, luận án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về không gian kiến trúc trờng tiểu học, gồm 27 trang.
Chơng 2: Cơ sở khoa học, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu , gồm 35 trang.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận, 62 trang.
Tài liệu tham khảo: 106 tài liệu, gồm 84 tài liệu tiếng Việt, 21 tài liệu tiếng Anh và 2 tài liệu tiếng Nga.




Phần B- nội dung luận án
Chơng 1: Tổng quan về
không gian kiến trúc trờng tiểu học
1.1. một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài
1.1.1. Khái niệm về trờng tiểu học: Có thể hiểu khái niệm trờng học là môi trờng vật chất cho giáo dục. Tiểu học là
bậc học đầu tiên trong giáo dục phổ thông. Với Việt Nam bậc học này bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 5 dành cho trẻ nhỏ từ 6 tuổi
đến 11 tuổi.
1.1.2. Khái niệm về công nghệ dạy học: Công nghệ dạy-học là nghiên cứu và áp dụng hệ thống các phơng
pháp dạy học nhất định để tạo ra hình thức học có hiệu quả nhất, phù hợp với mục đích giáo dục cụ thể. Một số
tài liệu dùng khái niệm kỹ thuật dạy học để thay cho khái niệm công nghệ dạy học. Thực chất dạy học là một
qui trình kỹ thuật chặt chẽ, hiện nay Việt Nam đang áp dụng qui trình mới, đó là phơng pháp phát hiện vấn đề
1.1.3. Khái niệm về không gian linh hoạt
Không gian linh hoạt: là không gian kiến trúc có khả năng biến đổi một cách mềm dẻo để phù hợp với mục
đích sử dụng thực tế, không cứng nhắc về nguyên tắc.
1.1.4. Một số khái niệm về giáo dục thể chất trong trờng tiểu học
- Giáo dục thể chất (GDTC): Là một loại hình giáo dục chuyên biệt với nội dung chủ yếu là dạy học động tác và



2
phát triển các tố chất thể lực của con ngời.
- Phát triển thể chất: Là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo quy luật về các mặt hình thái chức năng
và cả những tố chất thể lực và năng lực vận động.
- Thiết bị vận động: (hiểu theo phạm vi hẹp), là những loại dụng cụ, thiết bị nhằm giải quyết một hay nhiều
nhiệm vụ vận động nào đó.
- Thiết bị vận động đa năng: Là loại thiết bị vận động có nhiều tính năng, tác dụng, có thể có một hay nhiều
cách chơi khác nhau.
1.2. Phân loại trờng tiểu học

1.2.1. Phân loại theo qui mô:
a. Trờng có qui mô lớn: Có từ 25 lớp học trở lên
b. Trờng có qui mô trung bình: Có từ 15-25 lớp học
c. Trờng có qui mô nhỏ: Có từ 5-15 lớp học
1.2.2. Phân loại theo hình thức lu trú của học sinh
a. Trờng tiểu học không bán trú: Trờng tổ chức dạy 1 buổi hoặc 2 buổi/ngày song không tổ chức ăn, nghỉ
tại trờng vào buổi tra.
b. Trờng tiểu học bán trú: Là dạng trờng tiểu học có đủ không gian cho học sinh học tập tại trờng cả ngày.
c. Trờng tiểu học nội trú: Đây là loại trờng có nhận học sinh lu trú trong thời gian 1 tuần hoặc hơn. Học
sinh có thể có thêm nhiều hoạt động ngoại khoá để sinh hoạt, học tập trong thời gian dài
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác nh:
- Phân loại theo hình thức quản lý: Trờng tiểu học Công lập (Quốc lập); trờng bán công; trờng dân lập, t
thục; trờng tiểu học quốc tế và các trờng tiểu học đặc biệt khác.
- Phân loại theo vị trí trờng (theo khu vực): Trờng tiểu học đô thị; trờng tiểu học nông thôn.
Xác định loại hình trờng đợc nghiên cứu trong luận án: Là loại trờng công lập, bán trú trong khu vực đô thị.
1.3. tình hình phát triển kiến trúc trờng tiểu học trên thế giới
1.3.1. Đặc điểm bố cục cơ bản của trờng tiểu học trên thế giới
a. Dạng mặt bằng có hành lang
- Mặt bằng hành lang bên
- Mặt bằng hành lang giữa
- Dạng hành lang kiểu kết hợp
- Dạng tuyến
- Dạng hành lang tạo thành cụm
- Dạng mặt bằng mở
- Dạng bố cục đóng kín

b. Dạng mặt bằng không có hành lang
- Loại đờng phố trờng học
- Loại cấu tạo từ khối lớn (Block)
1.3.2. Tình hình không gian giáo dục thể chất ở một số nớc

Có 4 không gian giáo dục thể chất đặc trng trong trờng tiểu học ở các nớc phát triển: Các sân tập, nhà tập
thể thao, khu vui chơi vận động đa năng, bể bơiRiêng sân thể thao thờng chiếm từ 1/2- 2/3 diện tích trờng và
đợc chia thành nhiều loại sân khác nhau nh: Sân bóng đá, sân điền kinh, sân bố trí các trò chơi vận động, thiết bị
vận động đa năng
1.3.3 Xu hớng thiết kế trờng tiểu học trên thế giới
a. Xu hớng thiết kế trờng tiểu học mở: Trờng cho phép tất cả học sinh và giáo viên hoà đồng với nhau, kích
thích sự sáng tạo. Trờng mở còn đợc hiểu theo nghĩa không gian không đóng kín, không gian hoà nhập với
thiên nhiên. Tính mở cũng đợc hiểu là cách hoà nhập với cộng đồng, cộng đồng có thể tiếp cận dễ dàng hơn đối với
các không gian của trờng. Thậm chí trong trờng tiểu học có tổ chức không gian chăm sóc trẻ (dành cho lứa tuổi mẫu



3
giáo), hoặc lớp thể dục, khiêu vũ buổi tối cho ngời già, các lớp năng khiếu cho ngời dân trong cộng đồng Xu hớng
này phát triển mạnh ở một số nớc nh Anh, Australia, Mỹ.
b. Xu hớng thu nhỏ trờng tiểu học: Xu hớng này đang hình thành ở Mỹ và đợc cho là xu hớng có nhiều lợi thế.
Theo xu hớng này, trờng tiểu học trong 25 năm nữa chỉ có trung bình 200 học sinh. Trờng qui mô nhỏ có tác dụng
đặc biệt tích cực trong việc nâng cao thành tích học tập của học sinh. Hình thức kiến trúc của ngôi trờng cũng dần thay
đổi theo kích cỡ ngôi trờng và kích cỡ phòng học sẽ giảm xuống). Nhng lớp học qui mô nhỏ sẽ tốn kém hơn vì đòi hỏi
nhiều phòng học và nhiều giáo viên hơn.
c. Xu hớng cấu trúc lại phòng học: Ngày nay học sinh ngày càng đợc phân nhóm theo phong cách học. Xu hớng này
có ảnh hởng đến thiết kế trờng học ở 2 khía cạnh. Thứ nhất, nó đòi hỏi phải có nhiều phòng học với kích cỡ khác nhau
và kết cấu khác nhau nhằm đáp ứng đợc những cách học khác nhau. Thứ 2, có thể có những trờng học dành chọn cho
những phong cách học tập nhất định. Mô hình này phát triển nhiều ở Anh, úc, Mỹ. Trong thiết kế, qui hoạch trờng học,
mô hình lớp học đồng nhất đang dần biến mất và đợc thay thế bằng phòng học linh hoạt có khả năng đáp ứng cao
hơn.
1.4. Tình hình tổ chức không gian kiến trúc trờng tiểu học trong đô thị Việt Nam
1.4.1. Đặc điểm chung: Có sự chênh lệch rất lớn về mức độ đầu t cho trờng tiểu học giữa đô thị các vùng,
miền. Nhiều trờng ở các đô thị lớn chịu sức ép về qui mô, phòng học.
1.4.2. Cơ cấu chức năng trong trờng học: Các trờng ở đô thị gặp nhiều khó khăn trong việc bảo đảm không

gian chức năng phục vụ học bán trú (Thiếu các không gian thể thao, ăn, ngủ).
1.4.3. Các dạng bố cục mặt bằng: Thờng có 2 dạng chính: Bố cục mở 1 chiều hoặc bố cục đóng kín. Hình dạng
mặt bằng trờng tiểu học ở Việt Nam thờng không đa dạng nh ở các nớc.
1.4.4. Hiện trạng kiến trúc: Hiện nay các trờng vẫn áp dụng lối t duy thiết kế cũ với phòng học đóng kín, cố định và
một sân trong là trọng tâm của trờng. Các trờng tiểu học trong trung tâm đô thị lớn, do thiếu diện tích đất nghiêm trọng
nên kiến trúc của trờng cũng manh mún, chắp vá qua nhiều lần cải tạo. Về chiều cao tầng: trờng trong các đô thị lớn có
chiều cao trung bình 3,5 tầng, đô thị nhỏ số tầng cao trung bình thấp hơn (2,5 tầng). Phòng hình chữ nhật diện tích từ
40m
2
- 50m
2
là dạng phòng học đang đợc áp dụng phổ biến, các phòng kết hợp thành 1 tuyến có hành lang bên. Phòng
đợc bố trí 3 đến 4 dãy bàn đôi kê cố định. Bục giảng xây cố định cao 15-30cm chiếm từ 15-20% diện tích phòng. Tỷ lệ
diện tích đạt trung bình từ 1-1,2m
2
/học sinh
1.4.5. Hiện trạng không gian giáo dục thể chất: Cơ sở vật chất cho giáo dục thể chất còn rất sơ sài, thiếu sân bãi, theo
số liệu điều tra ở đô thị: 88% số trờng cha có phòng đa năng; 93% số trờng cha có phòng học thể thao. Một số
trờng có phòng học thể thao quy mô rất nhỏ. 91% trờng có chỉ tiêu diện tích cho thể thao đạt đợc từ 2,5m
2
đến trên
5m
2
/học sinh.
1.5 . Tình hình nghiên cứu về trờng tiểu học ở Việt Nam
1.5.1. Một số đề tài nghiên cứu khoa học và dự án liên quan:
Các đề tài nghiên cứu khoa học và dự án chủ yếu liên quan đến lĩnh vực s phạm. Có rất ít đề tài nghiên cứu về lĩnh vực
kiến trúc trờng tiểu học.
- Đề tài cấp Bộ: Khảo sát một số điều kiện cơ bản đảm bảo học 2 buổi/ ngày ở tiểu học trên địa bàn Hà Nội, 2004
- Dự án: Điều tra, đánh giá thực trạng cơ sở vật chất các trờng mầm non và phổ thông để xây dựng bộ tiêu chuẩn

thiết kế trờng học, Viện Nghiên cứu Kiến trúc- Bộ Xây Dựng, 2004
1.5.2. Một số luận văn thạc sỹ và luận án tiến sĩ
- Kiến trúc trờng phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh các tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ kiến trúc-
Nguyễn Tuấn Anh, 2002.
- Trờng tiểu học có bán trú trong các khu Đô thị mới ở Hà Nội - Mô hình phát triển không gian kiến trúc,
Luận văn thạc sĩ kiến trúc của Đào Bích Liên, 2000.
- Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc trờng tiểu học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian



4
mới, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc của Nguyên Thị Hạnh Nguyên, 1997.
- Một số giải pháp kiến trúc các công trình giáo dục phù hợp với điều kiện khí hậu, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc của
Đỗ Ngọc Quang, 2000.
- Kiến trúc trờng Phổ thông thích ứng với vùng sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc của
Bùi Ngọc Tuân, 2004.
Nhìn chung, các luận văn, luận án nêu trên cha có đề tài dành riêng nghiên cứu về tổ chức không gian kiến trúc
trờng tiểu học ở khu vực đô thị.
1.6. các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu
5 vấn đề tồn tại đối với trờng tiểu học:
- Trờng tiểu học trong đô thị đang chịu sự quá tải: Do nhu cầu rất lớn nhng khả năng đất đai không cho
phép, rất nhiều trờng tiểu học không đủ diện tích đáp ứng cho các chức năng trong trờng.
- Thiếu sự đầu t trang thiết bị và cơ sở vật chất cho trờng tiểu học ở các vùng khó khăn.
- Kiến trúc trờng tiểu học cha theo kịp sự thay đổi về chơng trình và phơng pháp dạy-học mới (dạy-học lấy học
sinh làm trung tâm).
- Kiến trúc cha phù hợp tâm lý, đặc điểm thể chất và đặc điểm nhân trắc của học sinh. Thiếu các không gian cho
học sinh vui chơi, sáng tạo và phát triển toàn diện, đặc biệt là các không gian phục vụ học bán trú.
- Cha có bộ tiêu chuẩn thiết kế hoàn chỉnh và chi tiết cho trờng tiểu học Việt Nam.
Đề tài lựa chọn giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong trờng tiểu học và mức độ áp dụng cho điều kiện của Việt

Nam.
- Nghiên cứu hoàn thiện bộ tiêu chuẩn thiết kế cho Kiến trúc trờng tiểu học Việt Nam.
Chơng 2: Cơ sở khoa học, ĐốI tƯợNG
v phƯƠng pháP nghiÊn cứU.
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu không gian kiến trúc trờng tiểu học trong đô thị Việt Nam (thông qua việc nghiên cứu sự tác
động của các yếu tố ảnh hởng đến kiến trúc trờng tiểu học bao gồm: Công nghệ dạy-học; các cơ sở định hớng giáo dục;
đặc điểm đô thị; đặc điểm tâm lý, nhân trắc học và đặc điểm thể chất của học sinh tiểu học)
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thu thập thông tin: Thu thập 97 mẫu trờng học thế giới và 36 mẫu trờng tiểu học ở đô thị Việt
Nam dới dạng ảnh chụp, vẽ ghi, ghi chép số liệu
- Phơng pháp điều tra, khảo sát: Chọn 3 trờng điển hình của 3 khu vực đô thị. Sử dụng 300-350 phiếu câu hỏi
cho học sinh và 250-300 phiếu cho phụ huynh mỗi trờng. Phỏng vấn trực tiếp đối với chuyên gia
- Phơng pháp phân tích, đánh giá: Sử dụng phơng pháp phân tích kết quả điều tra (SPSS).
- Phơng pháp tổng hợp, qui nạp và so sánh, đối chiếu: Kết quả 2 và 3 trong luận án đợc thực hiện nhờ sử dụng
liên tục các phơng pháp tổng hợp, qui nạp và so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp minh hoạ và kiểm chứng: Lựa chọn 1 khu đất cụ thể và điển hình để nghiên cứu. Thiết kế này
mang tính gợi ý.
2.3. các cơ sở định hớng cho thiết kế trờng tiểu học
2.3.1. Luật giáo dục: đợc Quốc hội thông qua tháng 4/1997, trong đó nêu rõ: "Xỏc nh li mc tiờu giỏo dc
o to, thit k li chng trỡnh, k hoch, ni dung, phng phỏp c th ca tng cp hc, ngnh hc ỏp
ng yờu cu phỏt trin.
2.3.2. Định hớng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tới năm 2020:
Mức đầu t cho giáo dục tăng lên, tới năm 2020 đạt 4,5-5% GDP sẽ tác động lớn tới cơ sở vật chất, trờng lớp và
kéo theo sự đòi hỏi của xã hội đối với ngôi trờng sẽ cao. Ngôi trờng phải đáp ứng những yêu cầu mới, đảm bảo



5
mục tiêu phát triển toàn diện về con ngời ngay từ giai đoạn giáo dục phổ thông, nhất là đối với cấp học đầu tiên-

Tiểu học.
2.3.3. Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam
Đôí với cấp học tiểu học, mục tiêu cơ bản của Chiến lợc nêu rõ:

- Thực hiện giáo dục về đức, trí, thể, mỹ Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phơng pháp học tập chủ động,
tích cực sáng tạo
- Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức
tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt
Đổi mới phơng pháp dạy-học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, tăng cờng cơ
sở vật chất và từng bớc hiện đại hóa nhà trờng.
2.3.4. Chơng trình giáo dục phổ thông: Chơng trình khung hiện nay đã giảm tải nhiều so với trớc. Bậc tiểu học
có chơng trình học nhẹ hơn, chú ý hơn tới các hoạt động nâng cao thể chất, nghệ thuật, các hoạt động ngoại khoá.
Thời lợng nghỉ trong quá trình học tập đợc phân phối lại, tăng các hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt tập thể, giảm
sự căng thẳng không cần thiết ở các cấp học.Từ những thay đổi này đã tác động rất lớn đến cơ cấu, chức năng cũng
nh không gian kiến trúc của ngôi trờng. Xuất hiện sự đan xen giữa các moduyn phòng học thông thờng với các
không gian đa năng, khu vui chơi, thể thao ; sự đan xen giữa không gian trong, ngoài nhà
2.3.5. Điều lệ trờng Tiểu học: Một số qui định về cơ sở vật chất và thiết bị cho trờng tiểu học đợc nêu: Diện
tích xây dựng trờng đợc xác định trên cơ sở số lớp, số học sinh với bình quân 6m
2
/học sinh đối với trờng tiểu
học trong đô thị. Trờng học 2 buổi/ngày diện tích tăng thêm 25%. Diện tích phòng học không dới 1m
2
/học
sinh. Diện tích sân chơi không dới 30% diện tích khuôn viên trờng
2.4.
Những đặc điểm của đô thị ảnh hởng tới thiết kế trờng tiểu học
2.4.1. Đặc điểm hình thái đô thị: Trờng tiểu học là công trình công cộng gắn với khu dân c. Việc xem xét
trờng tiểu học cần phải xét trên hình thái dân c trong đô thị. Vì vậy luận án đa ra tiêu chí phân vùng đô thị
theo đặc điểm phân bố dân c, theo đó các đô thị thờng đợc chia ra thành 3 khu vực nh nh trong bàng 2.4
dới đây:

Bảng 2.4: Đặc điểm trờng tiểu học trong các khu vực đô thị

Khu vực Đặc điểm trờng tiểu học
Khu vực hạn chế phát
triển:thờng nằm trong
trung tâm đô thị
.
Trờng có diện tích nhỏ (dới 2500m
2
), mật độ
trờng lớn, bán kính phục vụ nhỏ. Thiếu nhiều không
gian chức năng
Khu vực phát triển:
Thờng tạo thành vành
đai quanh khu trung tâm.
Diện tích trờng trung bình (2500-5000m
2
), mật độ
và bán kính phục vụ vừa phải. Thờng quá tải về qui
mô, thiếu diện tích cho không gian thể chất.
Khu vực mở rộng: Đây là
vành đai ngoài cùng của
đô thị có diện tích rất lớn.

Diện tích trờng lớn (trên 5000m
2
), bán kính phục vụ
lớn. Đủ diện tích cho các chức năng, đủ tiêu chuẩn
đất đai, nhiều trờng có quĩ đất dự trữ phát triển.
2.4.2. Đặc điểm đô thị hoá: Mạng lới trờng thờng gắn với mạng lới đô thị và các điểm dân c tập trung

nên phải tính đến dự báo phát triển mạng lới đô thị trong 5 đến 15 năm tới (2020). Dân số đô thị năm 2010
chiếm 33% dân số cả nớc, năm 2020 chiếm 45% và xu hớng ngày càng tăng. Cả nớc hình thành 6 đô thị
loại đặc biệt và loại 1 (trung tâm cấp quốc gia); 11 đô thị loại 2 (trung tâm cấp vùng); 73 đô thị loại 3,4 (trung
tâm cấp tỉnh).
Tỷ lệ dân số đô thị hoá sẽ ngày càng tăng nhanh.
2.4.3. Đặc điểm xã hội của đô thị:
a. Thành phần dân c: Sự phân tầng xã hội, sự phân hoá giàu-nghèo cũng đang hình thành và phân cách rõ rệt. Trong
đô thị ngày càng xuất hiện nhiều mô hình trờng để đáp ứng các tầng lớp dân đô thị khác nhau.



6
b. Qui mô gia đình trong các đô thị chủ yếu là 2 thế hệ, các thể chế xã hội nh trờng học, nơi làm việc ngày
càng chiếm vai trò quan trọng, chi phối nhiều hơn. Trẻ em tập trung tại trờng học (nhất là tiểu học) trong hầu
hết quĩ thời gian của mình.
c. Môi trờng xã hội bên ngoài trờng học khá phức tạp. Sự xâm nhập của các luồng văn hoá, sự bùng nổ thông tin
đã kéo theo các tệ nạn xã hội trở thành gánh nặng cho đô thị. Vai trò giáo dục trong nhà trờng rất quan trọng
trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh.
2.5. tâm lý học, nhân trắc học và đặc điểm thể chất của học sinh tiểu học
2.5.1. Tâm lý học sinh tiểu học
- Thích tham gia các trò chơi:
Tất cả trẻ khoẻ mạnh đều có nhu cầu chơi rất cao, trẻ có thể chơi phần lớn thời
gian trong ngày.

- Thích sáng tạo, thích khám phá: Sáng tạo là khả năng tự nhiên của trẻ. ở môi trờng tiểu học có nhiều bạn bè,
giao tiếp nhiều hơn, trẻ thích đợc khám phá thế giới, sức sáng tạo càng đợc bộc lộ.
- Muốn tự khẳng định mình, phát triển cái tôi cá nhân:
Độ tuổi này bắt đầu có sự thay đổi về tâm lý: muốn
đợc tự khẳng định mình, tự cho mình là ngời lớn. Cần giảm khoảng cách giữa thày- trò, giữa trẻ với nhau để
tạo ra một không khí giúp trẻ hoà đồng, phát huy khả năng và bộc lộ cá tính


- Thích màu sắc: Độ tuổi này trẻ a hoạt động và nhạy cảm về mầu sắc. Trẻ thích màu tơi sáng, gam trung tính.
Các học sinh nam yêu thích gam lạnh, học sinh nữ thờng thích những gam màu nóng.
2.5.2. Nhân trắc học và đặc điểm thể chất
a. Nhân trắc học sinh tiểu học
: Chiều cao trẻ thay đổi rất nhiều trong giai đoạn này. Cần lu ý tới chỉ số nhân trắc khi
thiết kế các bộ phận trong trờng học. Kích cỡ bàn, ghế học tập không phù hợp sẽ dẫn đến rất nhiều bệnh học đờng.
Thông qua kích thớc nhân trắc cơ bản, học sinh đợc chia thành từng nhóm theo chiều cao, từ đó có thể thiết kế kích
thớc bàn, ghế theo nhiều cỡ. Không nên chỉ dùng 1 loại bàn ghế (cùng 1 kích cỡ) cho toàn bộ các khối lớp.
b. Đặc điểm thể chất: Lứa tuổi tiểu học ở trong giai đoạn phát triển mạnh nhất về chiều cao thân thể. Trẻ em Việt Nam
hiện nay vẫn bộc lộ sự chênh lệch rất lớn so với trẻ trên Thế giới. Xã hội cần nhận thức đúng về đặc điểm thể chất của
lứa tuổi tiểu học để có sự đầu t về dinh dỡng và thể thao hợp lý, không bỏ lỡ thời kỳ thuận lợi giúp phát triển tầm vóc
và thể lực.
2.6. công nghệ dạy- học và tác động của nó tới kiến trúc trờng tiểu học
2.6.1. Công nghệ dạy học hiện đại: Là việc áp dụng các phơng pháp dạy-học phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh. Lấy ngời học là trung tâm của quá trình nhận thức. Lấy những hứng thú và nhu cầu trong cuộc
sống gần gũi với trẻ làm nội dung học tập. Đặc điểm của Phơng pháp này là:
- Giáo viên: Chủ động lựa chọn nội dung, phơng pháp dạy-học, đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn quá
trình dạy-học, tôn trọng tự do học tập của học sinh trong quá trình dạy-học tự phát hiện.
- Học sinh: Hoạt động theo các hình thức khác nhau: Học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, học ở hiện trờng, chủ
động tìm tòi cái mới.
- Phòng học: Bố trí phòng học theo đặc trng của bài họ. Học mà chơi, chơi mà học. (Đây trở thành đặc điểm cơ
bản nhất của bậc tiểu học).



7

Hình 2.9 : Công nghệ dạy-học hiện đại
2.6.2. ảnh hởng của công nghệ dạy-học mới tới kiến trúc trờng tiểu học

Xem xét tác động của công nghệ dạy-học tới không gian kiến trúc trờng tiểu học, có 3 ảnh hởng chủ yếu phải
kể đến:
- ảnh hởng tới cơ cấu chức năng trờng
- ảnh hởng tới số lợng và chất lợng chỗ học.
- ảnh hởng tới tổ chức không gian toàn trờng: (Đa năng hoá)







Hình 2.10: ảnh hởng của công nghệ dạy-học tới kiến trúc trờng học
2.7. một số yêu cầu cơ bản trong tổ chức không gian kiến trúc trờng tiểu học
2.7.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng: Phải đảm bảo các yêu cầu về bán kính phục vụ; yêu cầu vệ sinh môi trờng; quan hệ
giữa trờng tiểu học với các công trình trong khu vực. Tiêu chuẩn sử dụng đất; diện tích dành cho sân chơi
2.7.2. Yêu cầu về mặt bằng tổng thể
- Hệ thống giao thông giữa các khối chức năng chính và phục vụ nên đợc bố trí trực tiếp và giảm thiểu khoảng
cách.
- Mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng: Phân tích các mối quan hệ bắt buộc, mối quan hệ mong muốn và
mối quan hệ không bắt buộc để có giải pháp u tiên bố cục trong trờng

2.7.3. Yêu cầu đối với một số không gian chức năng chính:
a. Khối học:
Tạo ra môi trờng mở, đón thiên nhiên vào phòng học hay đa lớp học ra gần thiên nhiên. Điều
chỉnh kích cỡ phòng học cho phù hợp, đảm bảo không gian đợc sử dụng ở mức tối đa
b. Khối thể chất: Cần xây dựng hệ thống các môn tập dựa trên những hoạt động đợc các em a thích gồm các môn
tập ngoài trời, các môn trong nhà và thể thao dới nớc
c. Khối nghệ thuật:
Thiết kế phòng nghệ thuật đòi hỏi tiêu chuẩn rất cao và mỗi phòng đều có vị trí độc lập, bổ

sung cho nhau.
2.7.4. Yêu cầu đối với một số không gian phụ trợ:
- Phòng đa năng: Nghiên cứu 1 số khả năng kết hợp các chức năng trong phòng đa năng: sinh hoạt chung +
phòng ăn; sinh hoạt chung + phòng ăn + phòng thể thao; sinh hoạt chung + phòng thể thao và một khu vực hoạt
động của học sinh.
Khuyến khích học sinh phát hiện
tình huống có vấn đề và giải
quyết vấn đề. Giáo viên chỉ có
vai trò hớng dẫn
Thày giảng, trò ghi và
học thuộc, thiếu sự
sáng tạo và đóng góp
của trò
Trò chủ động
Trò bị động
Dạy- học lấy thày giáo Dạy- học lấy học sinh
làm trung tâm làm trung tâm
Công nghệ dạy-học
Cơ cấu chức năng
Đa năng hoá
không gian




8
- Phòng ăn: Cần đợc thiết kế riêng biệt để đảm bảo hợp vệ sinh. Nên có vị trí thoáng mát, thờng đợc bố trí ở
tầng 1, gần khu bếp nấu. Không gian đợi bên ngoài phòng ăn đủ lớn để tập trung học sinh và có vị trí rửa tay
trớc và sau khi ăn.


- Khối hiệu bộ: Khi hiu b cn b trớ riờng bit vi khi lp hc tuyn i hc ca hc sinh ct qua. Có thể bố trí ở
hớng ít thuận lợi.
2.7.5. Yêu cầu về thiết kế an toàn cho trờng tiểu học: Một ngôi trờng sạch, thiết kế hợp lý, vận hành trơn tru
và mang không khí vui vẻ là một ngôi trờng an toàn. Ngoài việc tuân theo các nguyên tắc an toàn dành cho
công trình công cộng còn phải tính đến an toàn về mặt vệ sinh học đờng: chiếu sáng tự nhiên và thông gió tốt;
thiết kế phù hợp đặc điểm tâm, sinh lý và thể chất của lứa tuổi; phòng tránh tai nạn cho trẻ và sao cho tất cả trẻ
em dễ dàng tiếp cận công trình.
2.7.6. Yêu cầu lựa chọn màu sắc cho trờng học: Hiện nay việc chọn màu sắc cho trờng tiểu học ở Việt Nam
cha thấy đặc thù riêng của lứa tuổi này. Khó có thể nhận biết đợc hình ảnh trờng tiểu học với các cấp học
khác. Cần nắm rõ tính chất màu trong không gian, hiểu tâm lý thích màu sắc của trẻ để lựa chọn màu phù hợp.
- Hiệu ứng của những gam màu nóng là thu hút tầm nhìn và cảm xúc hớng ngoại. Những màu nóng tạo ra một
hiệu ứng vui nhộn, khơi dậy khả năng bộc lộ cảm xúc của trẻ
- Những màu lạnh lại có một hiệu ứng ngợc lại. Sự mềm mại và tơi mát của màu sắc và hiệu ứng bị động của
quang cảnh xung quanh sẽ tạo ra sự tập trung cao hơn. Các gam màu lạnh rất phù hợp với không gian tĩnh nh
th viện, không gian nghiên cứu và những khu vực yêu cầu tập trung vào công việc cá nhân.
Chơng 3: kết quả nghiên cứu v bn luận
3.1. đánh giá hiện trạng và phân loại kiến trúc trờng tiểu học đô thị Việt Nam
3.1.1. Kết quả điều tra xã hội học
Qua 800 mẫu phiếu điều tra, 16 mục câu hỏi dành cho phụ huynh và 1000 phiếu với 19 mục câu hỏi cho học sinh, có
thể rút ra một số ý sau:
- 52% phụ huynh đa đón con bằng xe máy. (Đây là điểm đặc thù của đô thị). Để đảm bảo an toàn cho học sinh và
tránh ùn tắc giao thông, nhà trờng phải bố trí chỗ để xe cho phụ huynh. Theo con số trên, luận án đề xuất chỉ tiêu
diện tích cho không gian này ở phần 3.3.
- 40% ý kiến phụ huynh cho rằng không gian thể chất có mức độ u tiên thứ II (chỉ sau không gian học tập). Từ đó
cho thấy cũng cần u tiên nghiên cứu không gian thể chất và không gian chơi tự do cho học sinh.
- 94% học sinh trả lời thích đợc học bán trú. Cần hoàn thiện mô hình trờng bán trú với các không gian phục vụ: ăn, ngủ,
nghỉ và học ngoại khoá.
- Có 590/1000 ý kiến muốn thờng xuyên đợc thay đổi chỗ ngồi và kê lại bàn học. Một số trờng ở các quận ven đô
Hà Nội vẫn dùng bàn dài (4 học sinh/bàn). Từ đây xây dựng ý tởng cho thiết kế phòng học linh hoạt trong kết quả 2
của luận án.

- Khi đợc hỏi về môn thể thao yêu thích nhất, 2 môn có số phiếu lựa chọn lớn nhất là thể dục nhịp điệu và bơi.
- Câu hỏi mở cuối cùng: hình ảnh ngôi trờng mơ ớc đợc học sinh hình dung rất đa dạng. Các ý kiến tập trung nhiều
nhất: có nhiều cây xanh (56%), nhiều trò chơi(45%), có bể bơi(36%), có chỗ ăn, ngủ tốt (26%). Từ đây xây dựng định hớng
thiết kế trờng tiểu học một cách hoàn chỉnh hơn và xác định các không gian cơ bản cần tập trung
3.1.2. Kết quả phân loại kiến trúc trờng tiểu học đô thị Việt Nam và thế giới
a.Kết quả xác định, phân loại kiến trúc trờng tiểu học đô thị Việt Nam
Qua nghiên cứu, đo vẽ 36 mẫu trờng tiểu học đô thị Việt Nam, đề tài đã có đợc những đánh giá sơ bộ về
diện tích, hình dạng mặt bằng, hình thức kiến trúc Hầu hết các trờng đợc đo vẽ đều có mặt bằng dạng hành lang
bên, bố cục nhiều tầng tuyến tính mở 1 chiều hoặc nhiều chiều, Những trờng có diện tích quá nhỏ thờng sử dụng dạng
mặt bằng đóng kín
b. Kết quả xác định, phân loại kiến trúc trờng tiểu học trên thế giới
Qua su tầm, nghiên cứu 97 mẫu trờng tiểu học ở đô thị một số nớc trên thế giới, luận án đã lựa chọn 41 mẫu điển



9
hình rõ nét cho các dạng trờng học và phân tích theo địa điểm xây dựng, năm xây dựng và theo diện tích của trờng để
so sánh, đối chiếu với trờng tiểu học đô thị Việt Nam

3.1.3. Tổng hợp, so sánh kiến trúc trờng tiểu học thế giới và Việt Nam
a.Kết quả tổng hợp, so sánh:
Đề tài đa ra 6 tiêu chí để đánh giá các điểm giống và khác nhau, mạnh và yếu của kiến trúc trờng học Việt
Nam và thế giới: Hình dạng mặt bằng; tính linh hoạt; tính đa dạng trong kiến trúc; hình thức kiến trúc; xu hớng
kiến trúc và sự tác động tới đối tợng (học sinh)
b. Nguyên nhân sự khác biệt: Nguyên nhân sâu xa do xã hội cha hiểu sâu sắc về tầm quan trọng của giáo dục lứa tuổi
6-11 tuổi. Từ nguyên nhân này đa đến các hệ quả dới đây:
- Sự đầu t cho tiểu học cha xứng đáng.
- Khuôn viên trờng chủ yếu dành cho khối lớp học, mật độ xây dựng cao; thiếu các không gian chức năng cho
hoạt động cả ngày.
3.2. đề xuất giải pháp tổ chức không gian linh hoạt:

3.2.1. Xác định lý do phải tổ chức không gian linh hoạt trong trờng tiểu học cho trờng hợp của đô thị
Việt Nam
- Đa năng hoá các không gian sử dụng để phù hợp với mục đích của giáo dục.
- Tạo điều kiện cho thày và trò sáng tạo và chủ động xây dựng bài giảng.
- Đáp ứng những thay đổi trong tơng lai của giáo dục.
- Luôn thay đổi các không gian phòng học, tạo ra sự hng phấn cho học sinh, không bị lệ thuộc vào kết cấu.
3.2.2. Cách thức tổ chức không gian linh hoạt cho trờng tiểu học đô thị
Dựa vào thuyết Mô đun trong trờng học, luận án thiết lập cấu trúc tầng bậc và đa linh hoạt vào không gian
cụ thể. Mô đun là cấu trúc nhiều tầng để cấu thành nên trờng học, các không gian đợc chia theo cách thức: Bậc
tiếp theo đợc tổ hợp từ những bậc thấp hơn mà thành.








Hình 3.2: Cấu trúc tầng bậc theo Mô đun trong trờng tiểu học
3.2.3. Linh hoạt đối với không gian học tập
a. Mô đun bậc 1 - Chỗ học (không gian hoạt động cá nhân):
Là đơn vị nhỏ nhất, song việc thay đổi sẽ có tác động rất lớn tới
không gian lớp học. Linh hoạt trong mô đun bậc 1: thay đổi kích thớc bàn: bàn dài bàn đôi bàn đơn
b. Mô đun bậc 2 - Phòng học:
Sự thay đổi đợc của kích thớc phòng học; của vách ngăn; sự thay đổi giới hạn phạm vi
lớp.
c. Mô đun bậc 3 - Nhóm phòng học: Khả năng kết hợp các phòng học, có 2 cách kết hợp:
dạng chuỗi và dạng
nhóm (cụm)


3.2.4. Linh hoạt đối với không gian hoạt động thể chất: Đối với không gian thể chất khi áp dụng linh hoạt nên
áp dụng trong Mô đun bậc 2,3,4 (phòng tập, nhóm phòng thể thao, sân trờng) vì với tính chất của không gian thể
thao, linh hoạt bậc 2,3,4 có tác động đáng kể nhất
a. Mô đun bậc 2 - Phòng học thể chất, nhà đa năng:

- Linh hoạt trên mặt bằng: Thể hiện ở sự ngăn chia phòng
- Linh hoạt trên mặt cắt có thể xảy ra ở các bộ phận nh: sàn, mái, trần

Mụ un Bậc 2 (
p
hòn
g
học)
Mụ un Bậc 3 (nhóm
p
hòn
g
học)
Mụ un Bậc 4 (trờn
g
)



10
b. Mô đun bậc 3 - Nhóm phòng: Nh đã nêu trong chơng 2, các phòng có thể kết hợp với nhau gồm: phòng học
thể chất, phòng học nghệ thuật. Nhóm các phòng này có thể ghép với nhau trở thành phòng đa năng; hoặc bố trí
tập trung thành cụm thể chất, nghệ thuật; hoặc phân tán
c. Mô đun bậc 4 - Bố cục tổng thể trờng: Các sân tập có thể kết hợp một cách linh hoạt trong 1 sân đa năng hoặc
bố trí tập trung thành cụm các sân trong trờng.



3.2.5. Giải pháp không gian mở- ngôi trờng sinh
thái:
Học tập mô hình tổ chức không gian điển hình của nhà
ở ngời Việt. Cấu trúc ngôi nhà truyền thống: nhà + sân
+vờn + ao là một cấu trúc sinh thái đặc trng. Tổng thể
trờng = Khối phòng chức năng+ sân chơi+ sân vờn+ bể bơi.
Các giải pháp linh hoạt đợc trình bày sau đây chia làm 2
nhóm: Linh hoạt trong vị trí và linh hoạt trong chức
năng của vờn
- 6 giải pháp linh hoạt về vị trí vờn trong trờng học gồm:
vờn bao quanh phòng học; vờn giữa 2 phòng học; vờn nội tâm; vờn xen vào hành lang; vờn trên mái; vờn kết
nối theo chiều đứng
- 4 giải pháp linh hoạt về chức năng vờn trong trờng học gồm: vờn là không gian học; vờn là không gian đệm
cho phòng học; vờn là giải phân tách giữa 2 block; vờn là hành lang cách âm
3.2.6. Đề xuất các mức độ áp dụng lý thuyết không gian linh hoạt
a. Mức độ đáp ứng: không gian linh hoạt tạo điều kiện, đảm bảo khả năng thay đổi công nghệ dạy-học
b. Mức độ khuyến khích: không gian linh hoạt khuyến khích thày và trò tự bố trí không gian phòng học
phù hợp với từng bài giảng, tự thay đổi cách dạy và học
c. Mức độ dự báo: không gian linh hoạt đón đầu các khả năng xảy ra trong tơng lai, gợi mở các lý thuyết mới về
giáo dục.
3.3. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện tiêu chuẩn trờng tiểu học (TCVN3978-1984):
3.3.1. Lý do phải điều chỉnh, sửa đổi một số tiêu chuẩn:
- Cần bổ sung một số yếu tố cho phù hợp với việc thay đổi mục tiêu đào tạo mới
- Ngân sách chi cho giáo dục tăng, có điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn cao hơn.
- Hình thức dạy-học mới đòi hỏi không gian học phải thay đổi
3.3.2. Một số tiêu chuẩn cần điều chỉnh, sửa đổi:
a. Điều chỉnh tiêu chuẩn về qui mô cho trờng, lớp tiểu học
Tiêu chuẩn hiện nay Đề xuất điều chỉnh

Trờng phổ thông cơ sở (chỉ có cấp1): Qui mô 5 lớp (200 học
sinh)
Tăng qui mô và chia nhỏ bảng qui mô cụ thể cho từng trờng hợp đô
thị hay nông thôn
Trờng phổ thông cơ sở cấp 1, 2: Qui mô từ 9-36 lớp (360-
1720 học sinh)
Bỏ tiêu chuẩn này vì không còn phù hợp. Hiện nay không còn loại hình
trờng này
Mỗi lớp đợc tính từ 40-48 học sinh. Số học sinh trong lớp từ 30-35
Diện tích phòng học/học sinh: 1,2 m
2
Diện tích phòng học /học sinh từ 1,5-1,8m
2

b. Điều chỉnh tiêu chuẩn diện tích phòng học
Tiêu chuẩn hiện nay Đề xuất điều chỉnh
- Phòng học : diện tích: 48-54m
2
cho 40-48 học sinh - Chỉ nên qui định chỉ tiêu MIN, chỉ tiêu MAX cần đợc mở rộng
- Tiêu chuẩn phòng học thích hợp, có kích thớc 7,2x7,2m/35 học sinh
c. Đề xuất bổ sung tiêu chuẩn về cơ cấu chức năng:
Tiêu chuẩn hiện nay [19] Đề xuất bổ sung
- Đối với khối cấp 1 của trờng PTCS áp dụng phòng học theo số
lớp
-Bổ sun
g
các
p
hòn
g

học n
g
hệ thuật, ăn, n
g
ủ, th viện đ

phục vụ bán trú.
- Phòng thể thao chỉ đợc thiết kế cho các trờng có qui - Bổ sung phòng học thể chất và các sân thể thao cho
H
ình 3.23: Đề xuất giải pháp linh hoạt trong bố cục mặt bằng trờn
g




11
mô trên 27 lớp (nh vậy theo qui định này, trờng tiểu học
không có phòng thể thao).
trờng tiểu học. Bổ sung sân chơi có thiêt bị vận động đa
năng
- Các trờng phổ thông đợc thiết kế bể bơi. Nh vậy trờng
tiểu học không đợc phép thiết kế bể bơi là cha hợp lý.
- Bổ sung phần bể bơi trong trờng tiểu học đợc khuyến
khích xây dựng. Tiêu chuẩn cho bể bơi tiểu học thật cụ
thể và phù hợp với vệ sinh, an toàn cho trẻ.
- Không đề cập đến diện tích cho khu vực để xe - Bổ sung không gian cho phụ huynh để xe và chờ đón
con. Tiêu chuẩn phù hợp là 10-15% diện tích trờng
d. Đề xuất điều chỉnh tiêu chuẩn về hành lang, giao thông
Tiêu chuẩn hiện nay [19] Đề xuất điều chỉnh
Hành lang = 1,5 1,8

Hành lang = Giao thông
Hành lang 2.4
Hành lang = Giao thông + Không gian đệm
Không gian Đệm = Ghế nghỉ + Cây xanh + Trng bày
Qui định chiều rộng hành lang, cầu thang: 1,8m Nên qui định chiều rộng phần giao thông tối thiểu, mở rộng phần
MAX để dành cho không gian đệm trớc phòng học (Nếu cần)
3.4. Nghiên cứu minh hoạ, ứng dụng các kết quả nghiên cứu của luận án:
3.4.1. Lựa chọn khu đất nghiên cứu, phân tích đặc điểm khu đất
- Khu đất lựa chọn thiết kế điển hình có diện tích 6343m
2
nằm trong quy hoạch khu đô thị mới Cầu Giấy
- Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu, xây dựng nhiệm vụ thiết kế cho trờng tiểu học nghiên cứu điểm
3.4.2. Đề xuất giải pháp cho khu đất nghiên cứu điểm
a. Các phơng án thiết kế cho trờng tiểu học nghiên cứu điểm
- Phơng án 1: Dạng mặt bằng không có hành lang
- Phơng án 2: Dạng mặt bằng hành lang kết hợp
- Phơng án 3: Mặt bằng dạng cụm (nhóm)
- Phơng án 4: Dạng mặt bằng hành lang có sân trong
b. Triển khai phơng án 3:
Các thông số đạt đợc của phơng án: Tiêu chuẩn diện tích phòng học: 2,1m
2
/học sinh; tiêu chuẩn diện tích trờng:
10,59m
2
/học sinh; Diện tích sân chơi: 45% diện tích đất. Giải pháp đa cây xanh vào trờng học: Cây xanh ở
giữa 2 phòng họcvà trên hành lang.
c. Màu sắc sử dụng cho ngôi trờng
- Màu sơn ngoài nhà: Sử dụng tông màu sáng, trung tính để tạo cảm giác mát mẻ và tơi sáng cho ngôi trờng.
- Màu cho các phòng học: Màu be, màu trắng ngà và những màu nhạt khác có ánh vàng và xanh biển. Những
màu này tạo cảm giác yên tĩnh.

- Màu cho các phòng cần yên tĩnh: phòng ngủ, th viện: dùng những màu có tác dụng giúp th giãn nh xanh
nhạt, xanh lá cây tơi,
- Màu cho sân chơi: phần gạch lát dùng màu đỏ thắm, đỏ gạch tạo sự sạch sẽ và ấm áp
Đối với khu đất có diện tích dới 10.000m
2
thì phơng án 3 là phơng án có nhiều u điểm hơn. Về cơ bản
phơng án đã đa ra một mô hình mới cho không gian trờng học, một cách cảm nhận mới về trờng tiểu học
không chỉ là những hành lang chạy dài mà có những khoảng nghỉ, những ô thoáng, những không gian riêng cho
từng nhóm lớp Ngôi trờng có đợc những diện tích cho sân vờn nhiều hơn, cây xanh nhiều hơn, có khu vực
dành cho phụ huynh, màu sắc phù hợp tâm lý trẻ Tất cả những yếu tố này tạo ra những thay đổi rất lớn cho ngôi
trờng.
3.5. Đề xuất tiến trình áp dụng các giải pháp linh hoạt cho trờng tiểu học đô thị việT
nam
3.5.1 Giai đoạn 5 năm trớc mắt
- Điều chỉnh ngay một số tiêu chuẩn nh đã đề xuất trong phần 3.3
- Với những trờng xây mới bắt buộc phải theo cách tiêu chuẩn mới.
- Cải tạo các trờng cũ những không gây áp lực lên ngôi trờng. Giữ nguyên hoặc giảm qui mô lớp học.
- Giải pháp xây chen và giảm sự quá tải về qui mô (giãn trờng).
- Cấy thêm các trung tâm văn hoá, thể thao bổ sung cho trờng học.



12
3.5.2. Giai đoạn 10 năm tiếp theo
- Xây dựng tiêu chuẩn chi tiết áp dụng cho từng loại đô thị, từng vùng miền.
- Xây dựng mô hình trờng tiểu học chuẩn.
3.5.3. Trong 20 năm tiếp theo
- áp dụng mô hình trờng tiểu học chuẩn cho các đô thị trên cả nớc.
- Xây dựng mạng lới trờng tiểu học đô thị phát triển bền vững.


kết luận
Sự nghiệp phát triển giáo dục không chỉ là trọng trách của các nhà giáo dục mà còn là vấn đề đợc cả xã hội
quan tâm. Đặc biệt hiện nay phát triển giáo dục đã trở thành chiến lợc Quốc gia vì tầm quan trọng của nó trong
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Giáo dục tiểu học là khâu then chốt trong toàn bộ quá trình
đó. Đổi mới giáo dục tiểu học đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều khâu: Từ đổi mới mục tiêu giáo dục; nội
dung giáo dục; phơng pháp dạy học; đào tạo giáo viên, đến đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Để có
đợc một môi trờng lành mạnh cho trẻ em học tập, vui chơi, sáng tạo, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu của nhiều
lĩnh vực tham gia giải quyết. Đứng trên phơng diện những ngời làm kiến trúc, luận án nghiên cứu đề xuất
những khả năng thay đổi không gian phù hợp với môi trờng giáo dục của Việt Nam hiện tại và tơng lai.
Việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc trờng tiểu học trong đô thị Việt Nam đã cho một số kết quả
sau:
1. Tổng hợp đợc 6 dạng bố cục phổ biến trong trờng tiểu học ở đô thị Việt Nam. Trong các loại trên, đề xuất
loại bố cục tuyến mở một chiều có sân tập trung l dạng có thể phát triển đợc để đáp ứng yêu cầu dạy và
học trong giai đoạn mới
2. Đề xuất giải pháp không gian linh hoạt cho trờng tiểu học trên cơ sở vận dụng thuyết moduyn trong trờng
học:
- Đối với không gian học: Đề xuất 3 khả năng linh hoạt từ việc tạo vách ngăn phòng học có thể di chuyển
đợc (linh hoạt 1 chiều, 2 chiều và theo 2 hớng)
- Đối với không gian thể chất: Đề xuất 3 khả năng kết hợp khối giáo dục thể chất và các khối chức năng
khác của trờng.
- Đối với không gian sân vờn: Đa ra 6 giải pháp linh hoạt về vị trí vờn trong trờng học (vờn bao quanh
phòng học; vờn giữa 2 phòng học; vờn nội tâm; vờn xen vào hành lang; v
ờn trên mái; vờn kết nối theo
chiều đứng); Đề xuất 4 giải pháp linh hoạt về chức năng vờn trong trờng học (vờn là không gian học;
vờn là không gian đệm cho phòng học; vờn là giải phân tách giữa 2 block; vờn là hành lang cách âm)
- Đề xuất 3 mức độ áp dụng lý thuyết không gian linh hoạt ở trờng tiểu học đô thị Việt Nam: Mức độ đáp
ứng (không gian linh hoạt tạo điều kiện, đảm bảo khả năng thay đổi công nghệ dạy-học); Mức độ
khuyến khích (không gian linh hoạt khuyến khích thày và trò tự bố trí không gian phòng học phù hợp với
từng bài giảng, tự thay đổi cách dạy và học); Mức độ dự báo (không gian linh hoạt đón đầu các khả năng
xảy ra trong tơng lai)

3. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện tiêu chuẩn trờng tiểu học (TCVN3978-1984):
- Tiêu chuẩn chỗ học tối u là 1,5-1,8m
2
/ học sinh.
- Tiêu chuẩn phòng học tối u: 7,2x7,2m (52m
2
) cho 35 học sinh.
- Điều chỉnh tiêu chuẩn hành lang: chiều rộng tối thiểu là 2,4m.
- Đề xuất tiêu chuẩn phòng học tính theo chỉ tiêu diện tích/học sinh và theo qui mô lớp, không đóng khung
không gian.
- Bổ sung không gian chức năng dành cho phụ huynh đa đón con (10-15% diện tích đất xây dựng trờng
tiểu học);
- Bổ sung không gian chức năng: ăn, ngủ phục vụ bán trú.
4. Đề xuất phơng án thiết kế minh hoạ trờng tiểu học cho khu đất cụ thể.



13
Đề tài đa ra 3 phơng án bố cục mặt bằng và lựa chọn phơng án tối u (mặt bằng dạng mở 1 chiều có sân
trung tâm và bố trí phòng học theo cụm). Các thông số đạt đợc của phơng án đã thể hiện đợc những mong
muốn đề ra trong các kết quả nghiên cứu ở các phần trên bao gồm: Nghiên cứu bố trí phòng học, nghiên cứu
không gian linh hoạt cho không gian học tập và thể thao. Nghiên cứu đa cây xanh vào gần phòng học và nghiên
cứu sử dụng màu sắc cho ngôi trờng.
Kiến nghị
Thiết kế trờng học nói chung và trờng tiểu học nói riêng là một công việc đòi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc và
đầy đủ về các lĩnh vực giáo dục, nhân trắc, tâm lí học sinh, đất đai cũng nh các tiêu chuẩn, qui phạm. Để áp dụng đợc
các kết quả nghiên cứu một cách hiệu quả, cần phải có sự kết hợp đồng bộ từ các cơ quan chức năng và tiếp tục có các
nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực liên quan.

Một số kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo nh sau:

1. Cần nghiên cứu bổ sung chi tiết cho bộ qui chuẩn thiết kế trờng tiểu học đối với từng loại đô thị vì mỗi loại
đô thị có đặc điểm kinh tế, xã hội khác nhau.
2. Cần có một nghiên cứu về đặc điểm, tình hình và giải pháp đề xuất cho kiến trúc trờng tiểu học khu vực
nông thôn để đối chiếu, so sánh với khu vực đô thị, từ đó hoàn thiện bộ qui chuẩn cho kiến trúc trờng tiểu
học Việt Nam.
3. Cần có sự phối hợp giữa ngành chủ quản với các nhà chuyên môn, các nhà sản xuất để nghiên cứu kích thớc
bàn, ghế, trang thiết bị đồng bộ phù hợp cho trờng tiểu học với điều kiện Việt Nam (về kinh tế, đặc điểm
nhân trắc của học sinh Việt Nam)./.

×