Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đảng lãnh đạo xây dựng và hoạt động của vành đai diệt Mỹ ở chiến trường miền Nam (1965-1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.18 KB, 14 trang )

Bộ Giáo dục v Đo tạo Học viện Chính trị - Hnh chính quốc gia
Hồ Chí Minh





trịnh thị hồng hạnh





Đảng lãnh đạo xây dựng v hoạt động
của vnh đai diệt mỹ ở chiến trờng miền nam
(1965-1973)




Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số : 62 22 56 01





tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử




h nội - 2008

Công trình đợc hoàn thành
tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh




Ngời hớng dẫn khoa học: PGS,TS Triệu Quang Tiến
PGS,TS Trần Thị Thu Hơng



Phản biện 1: GS,TS. Phan Ngọc Liên
Trờng Đại học S phạm Hà Nội


Phản biện 2: PGS,TS Ngô Đăng Tri
Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội


Phản biện 3: PGS,TS Nguyễn Mạnh Hà
Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam



Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh,
Hội trờng số 106B Nhà A14.


Vào hồi giờ ngày tháng năm 2008




Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Học
viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Những công trình của tác giả đ công bố
liên quan tới đề ti luận án
1. Hồng Hạnh (2002), Thế trận Vành đai diệt Mỹ - thế trận lòng
dân, Bộ T lệnh Quân khu 5 - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam,
Vành đai diệt Mỹ trên chiến trờng Khu 5, Một sáng tạo của
chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,
tr. 545-555.
2. Trịnh Hồng Hạnh (2003), Đấu tranh chống chiến dịch Bình
định cấp tốc của Mỹ - ngụy ở miền Đông Nam Bộ 1968-1969,
Tạp chí Lịch sử Đảng, (9), tr.42-44, 52.
3. Trịnh Hồng Hạnh (2004), Vành đai diệt Mỹ - nhân tố góp phần
đánh bại chính sách bình định của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở
Đông Nam Bộ, Bộ T lệnh Quân khu 7 - Tỉnh ủy Tây Ninh: Vành
đai diệt Mỹ ở Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ trong chiến
tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr. 635-641.
4. Trịnh Hồng Hạnh (2006), Quá trình hình thành Vành đai diệt Mỹ
trên chiến trờng Khu 5, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr. 49-53.
5. Trịnh Thị Hồng Hạnh (2007), Quá trình xây dựng Vành đai diệt
Mỹ Củ Chi, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr. 18-21.
6. Trịnh Hồng Hạnh (2008), Tìm hiểu vai trò của vành đai diệt Mỹ
trong Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968, Bộ Quốc phòng,
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Về cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,

tr. 446-460.
7. Trịnh Thị Hồng Hạnh (2008), Bám sát thực tiễn, kịp thời tổng
kết kinh nghiệm của quân và dân miền Nam trên vành đai diệt
Mỹ, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr. 9-14.


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giữa năm 1965, trớc sự phá sản của chiến lợc Chiến tranh đặc biệt,
đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lợc Chiến tranh cục bộ. Biện
pháp chủ yếu của chiến lợc này là đa quân viễn chinh Mỹ vào chiến
trờng miền Nam trực tiếp tham chiến, mở các cuộc tiến công tìm và diệt
chủ lực ta, sử dụng quân đội cùng bộ máy đàn áp của chính quyền Sài Gòn
tiến hành bình định miền Nam Việt Nam, dùng không quân và hải quân
Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Đây là những năm tháng đọ sức vô cùng quyết liệt, toàn diện giữa lực
lợng cách mạng với bộ máy chiến tranh và lực lợng quân sự hùng hậu của
Mỹ - ngụy, là giai đoạn thử thách lớn đối với sự nghiệp cách mạng nớc ta.
Một vấn đề quan trọng đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta: Việt
Nam có đơng đầu đợc với quân Mỹ không? Đánh Mỹ và thắng Mỹ bằng
cách nào?
Trớc tình hình vô cùng khó khăn và phức tạp, toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân ta nhất trí cao độ, sẵn sàng đơng đầu và tìm cách đánh thắng quân
Mỹ. Thực hiện quyết tâm kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc
của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào của Đảng, ở Khu 5, hệ thống
làng xã chiến đấu hình thành và phát triển trong những năm chống chiến
lợc Chiến tranh đặc biệt đợc tổ chức lại, trở thành vành đai du kích bao
quanh và áp sát các căn cứ quân sự của quân Mỹ. Từ Khu 5, nơi quân xâm
lợc Mỹ có mặt đầu tiên, và từ thực tiễn đánh Mỹ, thắng Mỹ, vành đai diệt

Mỹ (VĐDM) nhanh chóng xuất hiện ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu
Long, bao vây những căn cứ xuất phát hành quân, căn cứ hậu cần - kỹ
thuật của quân Mỹ đợc thiết lập trên những địa bàn có tầm quan trọng
chiến lợc.
Ngay từ khi xuất hiện và trong suốt quá trình tồn tại (từ 1965 đến 1973),
VĐDM đã phát huy vai trò, tác dụng quan trọng của nó. Cuộc chiến đấu của
quân dân vành đai đã ghìm chặt một bộ phận quan trọng lực lợng quân Mỹ
ở miền Nam trong các căn cứ, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ lực Quân
giải phóng mở các chiến dịch lớn ở những hớng chiến lợc.
Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, sự lãnh đạo của Đảng, sự chủ
động sáng tạo của các cấp bộ đảng trong quá trình xây dựng, phát triển và

2
phát huy vai trò, tác dụng của VĐDM sẽ góp phần tái hiện đầy đủ hơn cuộc
đấu tranh anh dũng của quân dân ta ở miền Nam, lý giải rõ hơn một trong
những nhân tố làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nớc. Từ đó, đúc rút một số kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn trong xây
dựng thế trận quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Chính vì thế, tôi
chọn vấn đề: Đảng lnh đạo xây dựng và hoạt động của vành đai diệt
Mỹ ở chiến trờng miền Nam (1965-1973) làm đề tài luận án tiến sĩ lịch
sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
VĐDM là một hình thức đánh giặc độc đáo, sáng tạo, là chủ đề thu
hút sự quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu của các nhà sử học trong nớc và
nớc ngoài, đợc đề cập ở các sách, báo, hội thảo khoa học về cuộc
chiến tranh giữa đế quốc Mỹ và nhân dân Việt Nam. Có thể tìm hiểu
theo các cụm sau:
2.1. Các công trình lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc đã
đợc xuất bản: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975) của

Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Nxb
CTQG, HN, 1995; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc 1954-1975,
của Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, tập IV, Nxb CTQG,
HN, 1999, tập V (2001), tập VI (2003), tập VII (2007) Những công trình
này tổng kết sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong suốt cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nớc trong đó VĐDM đợc đề cập đến là một hình thức
đánh Mỹ sáng tạo tại các địa phơng có căn cứ quân sự Mỹ.
Một số công trình nghiên cứu, biên soạn về lịch sử cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nớc, lịch sử truyền thống của địa phơng miền Nam đề cập
khá cụ thể, sinh động về một số sự kiện, hoạt động tiêu biểu của các lực
lợng trên VĐDM.
Một số công trình chuyên khảo nghiên cứu về chiến tranh nhân dân địa
phơng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc, đã đề cập tới các vấn đề
thuộc về hoặc liên quan tới VđDM: Chiến tranh nhân dân địa phơng
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (1954-1975) của Bộ Quốc phòng,
Nxb QĐND, HN, 1998; Chiến tranh nhân dân địa phơng trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nớc (1954-1975), Chuyên đề Vành đai diệt Mỹ trên
địa bàn Khu 5 của Bộ Tổng Tham mu, Nxb QĐND, HN, 1997; Báo cáo

3
tổng kết về Vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn của Huyện uỷ Châu Thành, Tây
Ninh, 1984; Vành đai diệt Mỹ Bình Đức của Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng
tỉnh Tiền Giang, xuất bản năm 1985 Những công trình này, ở từng chừng
mực, đã đề cập tới quá trình xây dựng, hoạt động của VĐDM ở một số địa
phơng, rút ra những kinh nghiệm đúc kết từ quá trình đó.
2.2. Trong một số kỷ yếu hội thảo khoa học về VĐDM trên chiến trờng
Khu 5, miền Đông Nam Bộ, một số tham luận đã trình bày các khía cạnh
thuộc về sự chỉ đạo của Khu ủy 5, Bộ Chỉ huy Miền, đảng bộ các địa
phơng đối với quá trình hình thành, xây dựng, củng cố thế trận và lực
lợng trên một số vành đai tiêu biểu.

2.3. Một số luận văn thạc sĩ lịch sử nghiên cứu về một VĐDM hoặc
VĐDM ở một vùng.
2.4. Một số bài công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành đã trình
bày khái quát hoặc đề cập tới một số khía cạnh thuộc về VĐDM, trên từng
mặt và ở từng địa bàn cụ thể.
2.5. Trong một số sách, báo của các tác giả nớc ngoài, đặc biệt là của
các tác giả Mỹ, cuộc chiến tranh Việt Nam đợc đề cập khá cụ thể từ nhiều
chiều cạnh. ở khối tài liệu này, ngời nghiên cứu nắm thêm đợc t liệu
mới, những nhận xét, đánh giá về quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam,
về chính sách, chiến lợc quân sự của Chính phủ Mỹ, nhất là về chiến lợc
đóng chốt, phát triển các căn cứ quân sự Mỹ ở miền Nam; những nỗ lực
cũng nh sự ứng phó lúng túng, bị động của quân Mỹ trên chiến trờng, ở
ngay cả xung quanh hệ thống căn cứ quân sự Mỹ.
Tóm lại, những t liệu trong và ngoài nớc thuộc về hoặc liên quan tới
chủ đề VĐDM đã đợc công bố là tơng đối đa dạng, phong phú. Nhiều
vấn đề liên quan đến quá trình hình thành, đấu tranh trên VĐDM đã đợc
đặt ra để phân tích, đánh giá. Song, các tài liệu đó chỉ đề cập đến VĐDM ở
một mức độ nhất định trong việc nghiên cứu cuộc kháng chiến chống Mỹ từ
1965 đến 1973, chủ yếu trên góc độ nghiên cứu lịch sử quân sự, lịch sử
chiến tranh, lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh. Đến nay cha có một công trình
nào nghiên cứu một cách hệ thống sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với
quá trình hình thành, xây dựng, đấu tranh của các lực lợng trên VĐDM,
làm nổi bật sự sáng suốt, tài tình của Trung ơng Đảng, sự sáng tạo của các
cấp bộ đảng địa phơng trong quá trình tìm cách đánh Mỹ, thắng Mỹ.

4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
3.1. Mục đích
- Làm rõ thêm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ơng Đảng; nêu bật sự
vận dụng sáng tạo và chủ động đờng lối chiến tranh nhân dân (CTND) của

các cấp bộ đảng miền Nam trong quá trình đề ra chủ trơng, chỉ đạo thực
hiện việc xây dựng, phát huy vai trò các VĐDM trên chiến trờng.
- Làm rõ hơn cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt của quân và dân ta trên
mặt trận vành đai.
3.2. Nhiệm vụ
- Trình bày tổng quát âm mu, thủ đoạn, biện pháp của Mỹ và chính
quyền Sài Gòn trong khoảng thời gian từ 1965 đến 1973.
- Trình bày quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ơng Đảng, Trung
ơng Cục miền Nam (TƯCMN), Bộ Chỉ huy Miền; sự chỉ đạo của các Khu
uỷ và Quân khu uỷ, của các cấp bộ đảng địa phơng trên địa bàn có căn cứ
quân Mỹ trong quá trình hình thành, xây dựng và phát huy vai trò, tác dụng
của các VĐDM.
- Phân tích vai trò của VĐDM đối với cách mạng miền Nam; đúc rút
một số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Nghiên cứu đờng lối, chủ trơng của Trung ơng Đảng; chủ trơng,
biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo của TƯCMN, Bộ Chỉ huy Miền các Khu uỷ và
các cấp bộ đảng địa phơng trong quá trình tổ chức, xây dựng và hoạt động
của VĐDM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian, tìm hiểu quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với
việc xây dựng, phát triển thế trận và lực lợng của CTND xung quanh hệ
thống căn cứ quân sự Mỹ, tập trung vào những VĐDM tiêu biểu cho từng
vùng, cụ thể là Đà Nẵng, Chu Lai, An Khê, Trảng Lớn, Củ Chi, Rạch Kiến,
Bình Đức.
- Về thời gian: từ đầu năm 1965 đến tháng 1-1973. Nghiên cứu sinh
chọn mốc kết thúc là thời gian Hiệp định Pari đợc ký kết, xác định việc
chấm dứt vai trò của quân Mỹ trên chiến trờng miền Nam. Tuy nhiên,
trong quá trình nghiên cứu, mốc kết thúc vai trò của mỗi VĐDM là ngày

quân Mỹ rút khỏi mỗi căn cứ cụ thể.

5
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa trên: Lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; những quan điểm cơ bản của
Đảng Cộng sản Việt Nam về chiến tranh cách mạng, CTND; vai trò của
Đảng và quần chúng nhân dân trong lịch sử.
5.2. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu đợc sử dụng chủ yếu trong luận án bao gồm: các nghị
quyết, chỉ thị, điện văn, báo cáo của Trung ơng Đảng, TƯCMN, các Khu
uỷ, các cấp bộ đảng địa phơng, chủ yếu từ 1965-1973; các công trình
nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ; các bài nói, viết, hồi ký của
một số đồng chí lãnh đạo, lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử; tài
liệu của Chính quyền Việt Nam cộng hòa, Chính phủ Mỹ; sách, báo,
phim, ảnh t liệu nớc ngoài, chủ yếu là của các tác giả Mỹ, về cuộc chiến
tranh Việt Nam.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp phơng pháp
lôgíc, đồng thời kết hợp sử dụng các phơng pháp phân tích, thống kê, so
sánh, đối chiếu.
6. Đóng góp khoa học của luận án
- Xây dựng hệ thống t liệu tơng đối hoàn chỉnh về quá trình Trung
ơng Đảng, các cấp bộ đảng địa phơng lãnh đạo xây dựng và chỉ đạo hoạt
động của VĐDM.
- Nêu bật quá trình lãnh đạo chủ động, linh hoạt, sáng tạo của Trung
ơng và các cấp bộ đảng.
- Làm nổi bật các hình thức tổ chức, lực lợng, phơng thức hoạt
động và xây dựng thế trận, vai trò, tác dụng của VĐDM trên chiến

trờng miền Nam.
- Đúc kết một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng VĐDM
của Đảng và ý nghĩa thực tiễn trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,
luận án có 3 chơng, 6 tiết.

6
Nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Đảng lãnh đạo xây dựng v phát huy
thế trận Vnh Đai diệt mỹ, chống chiến lợc
chiến tranh cục bộ (1965 1968)

1.1. Chủ trơng của Đảng trớc thách thức mới
1.1.1. Đế quốc Mỹ đa quân vào trực tiếp tham chiến trên chiến
trờng miền Nam
Luận án khái quát sự thay đổi chiến lợc chiến tranh của đế quốc Mỹ
đầu của năm 1965. Nguy cơ bị thất bại hoàn toàn trớc cuộc đấu tranh cách
mạng của quân và dân miền Nam buộc chính quyền Mỹ chuyển sang thực
hiện chiến lợc Chiến tranh cục bộ, đổ hàng chục vạn quân chiến đấu và
mở rộng qui mô cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Một hệ thống căn cứ quân sự dày đặc cùng nhiều căn cứ quân sự liên
hợp quy mô lớn đợc thiết lập, bố trí trên các địa bàn trọng yếu ven biển, đô
thị, các khu vực khống chế giao thông huyết mạch, đặc biệt tập trung ở Khu
5, Tây Nguyên, Trị Thiên, Đông Nam Bộ. Với một binh lực hùng hậu, trang
bị vũ khí và phơng tiện chiến tranh dồi dào, hiện đại, Mỹ và chính quyền
Sài Gòn triển khai thực hiện chiến lợc tìm và diệt cơ quan chỉ đạo cách
mạng miền Nam và chủ lực Quân giải phóng miền Nam.
1.1.2. Đảng chủ trơng quyết tâm đánh thắng chiến lợc Chiến

tranh cục bộ
Chủ động, quyết tâm đánh thắng Mỹ xâm lợc đợc thể hiện tại Hội
nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khóa III) tháng 3-1965,
tiếp đó là tại Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tháng
12-1965. Hội nghị hạ quyết tâm đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân
chống Mỹ, cứu nớc, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ chống
Mỹ, cứu nớc là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi ngời Việt Nam
yêu nớc, kêu gọi nhân dân cả nớc hãy đoàn kết nhất trí triệu ngời
nh một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc.

7
Trong khoảng thời gian đó, tại Khu 5, trớc tình hình Mỹ ồ ạt đổ quân,
tiến hành càn quét, bắn phá, lập vành đai trắng, xây dựng căn cứ quân sự,
Thờng vụ Khu uỷ, Quân khu uỷ và Bộ T lệnh Quân khu 5 kịp thời đề ra
nhiệm vụ về công tác t tởng và tổ chức, chủ động chuẩn bị đón đánh quân
Mỹ. VĐDM nhanh chóng hình thành ở những địa phơng có căn cứ quân
Mỹ, trớc hết là Đà Nẵng, Chu Lai. Chủ trơng xây dựng VĐDM chứng tỏ
sự nhạy bén, sáng tạo trớc tình hình cách mạng cấp bách của Đảng bộ Khu
5, thể hiện tinh thần táo bạo trong chỉ đạo CTND ở địa bàn đầu tiên phải
trực diện đối mặt với quân Mỹ.
VĐDM là hệ thống những làng xã chiến đấu áp sát, bao quanh các căn
cứ quân sự Mỹ, đợc tổ chức thành thế trận vây hãm và tiến công địch ngay
tại căn cứ trên chiến trờng miền Nam.
Theo dõi sát diễn biến tình hình chiến trờng, Bộ Chính trị, Quân ủy
Trung ơng, Bộ Tổng t lệnh đã có những chỉ thị quan trọng cho TƯCMN,
cho lãnh đạo, chỉ huy các chiến trờng, các địa phơng miền Nam. Trong
th gửi TƯCMN tháng 11-1965, đồng chí Lê Duẩn - Bí th thứ nhất Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng, đã chỉ đạo cụ thể nhiều vấn đề về CTND,
trong đó có công tác mở rộng, phát triển vành đai diệt Mỹ.

Việc đánh giá cao sáng kiến lập VĐDM của địa phơng vừa khích lệ
tinh thần đấu tranh của cán bộ, đảng viên và nhân dân, vừa chỉ ra những
phơng hớng quan trọng để các địa phơng trên toàn miền Nam tiếp tục
xây dựng và phát huy hiệu quả của VĐDM.
1.2. Xây dựng, phát huy sức mạnh vành đai diệt Mỹ, góp phần đánh
thắng chiến lợc Chiến tranh cục bộ (1965-1968)
1.2.1. Quá trình hình thành vành đai diệt Mỹ
Luận án trình bày quá trình hình thành các VĐDM tiêu biểu trên chiến
trờng miền Nam, từ Trung Trung Bộ đến Nam Bộ. Công tác chỉ đạo và
xây dựng thế trận đợc tiến hành trên các mặt: t tởng; tổ chức lãnh đạo,
chỉ đạo; hệ thống làng xã chiến đấu liên hoàn, tổ chức lực lợng trên các
tuyến vành đai
Vành đai hình thành đầu tiên là VĐDM Đà Nẵng. Các cấp ủy đảng địa
phơng đã có những sáng tạo trong chỉ đạo xây dựng lực lợng và tổ chức
thế trận đánh Mỹ, tạo nên cơ sở quan trọng để Trung ơng Đảng chỉ đạo các
địa phơng trên toàn miền Nam phát triển VĐDM, phát huy sức mạnh của
CTND địa phơng.

8
Căn cứ vào thực tiễn của từng địa phơng, phát huy cao độ sức mạnh của
CTND, các cấp bộ đảng (khu ủy, tỉnh ủy, huyện ủy) đã chỉ đạo, lãnh đạo
quân và dân xây dựng VĐDM, điển hình là VĐDM An Khê (Gia Lai),
VĐDM Trảng Lớn (Châu Thành, Tây Ninh), VĐDM Củ Chi (Gia Định),
VĐDM Bình Đức (Mỹ Tho), VĐDM Rạch Kiến (Long An). Đặc điểm từng
chiến trờng: Khu 5, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Trung Nam Bộ ảnh
hởng rõ nét đến đặc thù của vành đai tại mỗi địa phơng.
Vành đai diệt Mỹ nhanh chóng hình thành ở các địa phơng có căn cứ
quân Mỹ, tạo nên hệ thống VĐDM trên chiến trờng miền Nam. Bên cạnh
những nét đặc thù, các VĐDM có những điểm chung.
Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo: có Ban chỉ huy chung, đặt dới sự lãnh

đạo của Thờng vụ Tỉnh uỷ, sự điều hành của Ban chỉ huy quân sự tỉnh.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ban chỉ huy vành đai là tổ chức xây dựng vành đai,
điều hành hoạt động đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị (ĐTCT) và binh
vận của toàn bộ lực lợng vũ trang (LLVT), lực lợng chính trị (LLCT).
Thế trận vành đai thờng đợc phân chia thành tuyến hoặc khu vực.
Quân và dân vành đai thực hiện nhiều cách đánh giặc linh hoạt, sáng tạo,
điển hình là bám thắt lng địch mà đánh, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân
sự và ĐTCT, binh vận.
Những điều kiện dẫn tới sự ra đời và phát huy vai trò của Vành đai
diệt Mỹ:
Điều kiện đầu tiên có ý nghĩa quyết định là sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng
suốt, kịp thời của Đảng trong chiến tranh cách mạng miền Nam, trực tiếp là
sự chủ động, sáng tạo của tổ chức Đảng các cấp trên chiến trờng.
Điều kiện thứ hai là sự phát triển của phong trào cách mạng ở địa phơng.
Điều kiện thứ ba là xây dựng thế trận vành đai liên hoàn, vững chắc,
bảo đảm cho các lực lợng trụ bám đánh địch. VĐDM không phải là một
tập hợp đơn giản những làng xã chiến đấu, thôn ấp chiến đấu có sẵn, mà
đợc tổ chức lại để trở thành một hệ thống gắn bó, liên hoàn và tăng khả
năng chiến đấu trên tất cả các phơng diện liên quan. Điều có ý nghĩa quyết
định đảm bảo sức mạnh và tính bền vững của các VĐDM là hình thành và
củng cố ban chỉ huy chung. VĐDM còn có cả một mặt trận CTND rộng
lớn, bao gồm các thôn, xã ở trong khu vực căn cứ và các vùng xung quanh.

9
Điều kiện thứ t là tổ chức xây dựng các lực lợng chiến đấu, công tác
trên vành đai. Trớc hết, đó là xây dựng bộ máy lãnh đạo, chỉ huy bao gồm
Ban chỉ huy vành đai (BCHVĐ), các chi bộ, tổ đảng và đảng viên, các chi
đoàn và đoàn viên, lực lợng nòng cốt trong các tổ chức quần chúng (Thanh
niên, Nông hội, Phụ nữ). Thứ hai là xây dựng LLCT quần chúng. Thứ ba
là xây dựng LLVT của phong trào CTND.

1.2.2. Vành đai diệt Mỹ góp phần đánh thắng chiến lợc Chiến
tranh cục bộ
Luận án trình bày quá trình các cấp bộ đảng lãnh đạo xây dựng và đấu
tranh trên vành đai qua 2 cuộc phản công mùa khô, Tổng tiến công và nổi
dậy năm 1968.
Trong cuộc phản công lần thứ nhất, mùa khô 1965-1966, địch tiến hành
tìm và diệt vô cùng ác liệt. Cùng với phong trào CTND tại các địa
phơng, quân và dân vành đai tiến công địch về quân sự, chính trị, binh vận.
Đây là quá trình từng bớc tìm cách đấu tranh với quân Mỹ và đồng minh,
tìm ra cách đánh hiệu quả.
Phong trào Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt với những sự kiện tiêu
biểu cho thấy tác dụng bàn đạp của vành đai, hiệu quả tham gia của nhân
dân vành đai với các lực lợng tham gia đánh Mỹ. Qua các cuộc ĐTCT,
binh vận, quần chúng đã lợi dụng phong tục tập quán, vận dụng nhiều
phơng pháp linh hoạt, phân hoá giữa quân Mỹ và quân ngụy, đa ra nội
dung đấu tranh ngày càng sâu sắc hơn, mức độ yêu sách cao hơn
Quá trình lãnh đạo đấu tranh trên vành đai là quá trình rút kinh nghiệm
về lãnh đạo, tổ chức và xây dựng lực lợng đánh Mỹ, xây dựng làng xã
chiến đấu. Thời gian đầu, các địa phơng có nhiều lúng túng và thiếu sót
nh cha nhận rõ đợc sự phức tạp của tình hình, dẫn đến thực hiện công
tác t tởng cha tốt, tình hình cán bộ, nhân dân chạy dạt, không dám đánh
Mỹ xuất hiện.
Qua thực tiễn, các phơng thức đánh Mỹ bằng quân sự, chính trị, binh
vận; phơng thức hoạt động trong vùng Mỹ đóng quân dần dần đợc xác
định rõ. Sự chỉ đạo của các cấp bộ đảng ngày càng sát hợp hơn.
Trong cuộc phản công lần thứ hai, mùa khô 1966-1967, Mỹ và chính
quyền Sài Gòn tập trung binh lực đánh vào một hớng là miền Đông Nam
Bộ, mục tiêu tìm diệt cơ quan lãnh đạo và các đơn vị chủ lực của ta, phá

10

căn cứ, kho tàng. Gọng kìm bình định đợc nâng ngang tầm với gọng kìm
tìm diệt.
Trớc tình hình chiến tranh ngày càng ác liệt, ngày 17 tháng 7 năm
1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào cả nớc vợt mọi gian
khổ, hy sinh, đánh thắng Mỹ xâm lợc. Lời kêu gọi thiêng liêng Không
có gì quý hơn độc lập, tự do là ý chí, nguyện vọng của toàn dân Việt
Nam, là chân lý của thời đại, động viên mạnh mẽ lòng yêu nớc, dũng
khí cách mạng của nhân dân ta.
Tháng 10-1966, Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
họp, đề ra nhiệm vụ cụ thể trớc mắt cho quân dân miền Nam. Nhiệm vụ
lập vành đai diệt Mỹ, phát triển chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị
đợc Bộ Chính trị đề ra cho vùng tranh chấp và vùng nông thôn do địch
kiểm soát. Hội nghị chiến tranh du kích toàn miền Nam lần thứ ba (26-9 đến
6-10-1966) tổng kết 12 kinh nghiệm và khả năng to lớn của phong trào
chiến tranh du kích ở miền Nam, trong đó đề cập đến Vành đai diệt Mỹ.
Trung ơng Cục miền Nam ra chỉ thị: Phát huy mạnh mẽ thế chủ động tấn
công quyết đánh bại âm mu bình định nông thôn năm 1967 của Mỹ -
ngụy (1-1-1967).
ở Đông Nam Bộ, quân dân vành đai góp phần cùng quân dân các địa
phơng đánh bại 3 cuộc hành quân cấp quân đoàn là áttơnborơ, Xêđaphôn
và Gianxơn City, nỗ lực đấu tranh chống tìm diệt và bình định.
VĐDM ở đồng bằng sông Cửu Long phát triển với những nét đặc thù.
Phong trào toàn dân đánh giặc phát triển mạnh mẽ, sáng tạo nhiều cách
đánh Mỹ, nhiều Dũng sĩ diệt Mỹ xuất hiện.
ở Trung Trung Bộ, đấu tranh quân sự phát triển các hình thức: bắn bia,
bắn tỉa, đánh phá giao thông, cơ giới, đặc công , LLVT sử dụng các loại vũ
khí Mỹ, cải tiến diệt xe tăng, máy bay Mỹ.
Phong trào ĐTCT buộc địch phải đối phó ngay tại hậu phơng, góp phần
quan trọng vào chống phá kế hoạch bình định. Công tác binh vận cũng có
bớc phát triển, cùng với hình thức phát tán truyền đơn, viết khẩu hiệu bằng

năm thứ tiếng BaNa, Jrai, Việt, Anh, Triều Tiên, ta huy động lực lợng quần
chúng vận động binh lính, tạo thuận lợi cho hoạt động quân sự và ĐTCT.

11
Vấn đề tổ chức sản xuất lơng thực, đảm bảo hậu cần cho các lực lợng
chiến đấu trên vành đai đợc đặt thành nhiệm vụ quan trọng, góp phần
quyết định vào thắng lợi chung trên VĐDM. Các công tác khác trên vành
đai đợc các cấp bộ đảng địa phơng quan tâm đúng mức.
Qua thời gian xây dựng, tổ chức lực lợng, lãnh đạo đấu tranh, hệ
thống VĐDM phát triển, phát huy vai trò, thể hiện những đặc thù trên
từng chiến trờng.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo trên vành đai là sự tìm tòi, kiểm nghiệm từng
bớc, nhằm tìm ra những phơng thức lãnh đạo phù hợp. Quán triệt chủ
trơng của Trung ơng Đảng, TCMN, khu ủy, các cấp bộ đảng đã khẩn
trơng, tích cực chuẩn bị và sẵn sàng đánh lâu dài. Trong quá trình xây
dựng vành đai, các địa phơng lãnh đạo kiên trì phơng châm kết hợp
ĐTCT và ĐTVT, kịp thời khắc phục tình trạng chuệch choạc về ĐTCT
trong một số địa phơng, cán bộ đảng viên, mục tiêu là chống càn, chống
bình định, chống lấn chiếm, kéo dân, cớp lúa. Các địa phơng nỗ lực xây
dựng kinh tế tự túc, tự cấp, trọng tâm là sản xuất và giải quyết lơng thực,
bảo đảm đời sống nhân dân và nhu cầu kháng chiến.
Xuất phát từ những điều kiện cụ thể nh đặc điểm địa hình, tình hình
dân c, quy mô tổ chức của các căn cứ Mỹ, mà tính chất và hình thức tổ
chức của các VĐDM có một số điểm khác nhau, thể hiện rõ tính đặc thù
của các VĐDM. Sự khác nhau đó đã tạo ra những cách đánh đặc trng phù
hợp u thế từng vành đai, bên cạnh những điểm chung về cách đánh nh:
Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt; bám thắt lng địch mà đánh, vận
dụng tốt các phơng châm đấu tranh nh ba bám, bốn bám, hai chân
ba mũi giáp công
Qua 2 năm tiến hành chiến lợc Chiến tranh cục bộ, mặc dù chính

quyền Mỹ rất nỗ lực, huy động sức mạnh tối đa của nền công nghiệp quân
sự hiện đại vào hai cuộc phản công chiến lợc ở miền Nam, đánh phá,
phong toả miền Bắc, song đã bị thất bại nặng nề cả về quân sự, chính trị và
ngoại giao. Bộ Chỉ huy quân sự Mỹ chuẩn bị mở cuộc phản công chiến lợc
lần thứ ba (dự định từ tháng 12-1967 đến tháng 4-1968).
Đầu tháng 12-1967, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về tổng công kích,
tổng khởi nghĩa, quyết tâm chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân
dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ tiến công và nổi dậy giành

12
thắng lợi quyết định. Trong tháng 1-1968, Trung ơng Cục và Quân uỷ
Miền gấp rút hoàn thành kế hoạch tổng công kích, tổng khởi nghĩa.
Quán triệt sự chỉ đạo của Trung ơng, dới sự lãnh đạo của Khu ủy, tỉnh
ủy, cùng với toàn chiến trờng, công tác chuẩn bị trên mặt trận VĐDM
đợc xúc tiến khẩn trơng.
Trong dịp Tết Mậu Thân, trong khi LLVT ta tiến công mạnh vào hàng
loạt mục tiêu trong khu vực nội thành, đặc biệt là ở Sài Gòn - Gia Định, Đà
Nẵng, Huế, thì ở vùng ven và vùng đồng bằng, rừng núi, nhất là ở khu vực
VĐDM, quân và dân các địa phơng đã dốc sức phục vụ, tham gia cuộc
Tổng tiến công.
Thắng lợi to lớn và toàn diện của quân dân ta trong cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lợc
Chiến tranh cục bộ, buộc đế quốc Mỹ phải bắt đầu quá trình xuống
thang chiến tranh, chủ trơng phi Mỹ hoá chiến tranh rồi chuyển sang
chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh, rút dần quân Mỹ về nớc.
Sau những thất bại trong Tết Mậu Thân, quân Mỹ và quân Sài Gòn mở
các chiến dịch phản kích quy mô lớn hòng đẩy lùi chủ lực Quân giải phóng
ra khỏi vùng ven, các căn cứ quân sự và hậu cần, các đầu mối giao thông
huyết mạch; tăng cờng đàn áp, khủng bố quyết liệt các cơ sở cách mạng,
ráo riết tiến hành bình định cấp tốc tranh chấp vùng nông thôn đồng bằng

rộng lớn với ta.
Trên các VĐDM, mặc dù LLVT và các cơ sở cách mạng bị tổn thất rất
nặng nề, quân và dân vành đai vẫn cố gắng khắc phục khó khăn, tích cực
phối hợp với các đơn vị Quân giải phóng đẩy mạnh tiến công, ra sức chiến
đấu bảo vệ địa bàn.
Dới sự lãnh đạo của các cấp bộ đảng, quân và dân vành đai đã tổ chức
thành công các trận đánh phủ đầu quân Mỹ, thực hiện 3 mũi giáp công,
tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực và phơng tiện chiến tranh của
chúng, góp phần quan trọng cùng quân và dân ta ở miền Nam đánh bại
chiến lợc Chiến tranh cục bộ - đỉnh cao nhất trong toàn bộ nỗ lực chiến
tranh của Mỹ ở Việt Nam.



13
Chơng 2
Đảng lnh đạo quân v dân trên Vnh Đai
giữ vững thế tiến công, chống chiến lợc
Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1/1973)

2.1. Lãnh đạo toàn dân khắc phục khó khăn, khôi phục thế trận và
lực lợng, quyết tâm giành thắng lợi
2.1.1. Tình hình chiến trờng miền Nam sau năm 1968
Chuyển sang thực hiện chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh, đế quốc
Mỹ tiếp tục thực hiện âm mu cơ bản là bám giữ miền Nam Việt Nam,
giảm dần vai trò chiến đấu của quân Mỹ nhng phải giành thế mạnh trên
chiến trờng để kết thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ. Địch tăng
cờng phòng thủ các đô thị rất chặt chẽ, đặc biệt là các vùng ven; dồn sức
bình định vùng nông thôn, xem đây là xơng sống của chiến lợc Việt
Nam hóa chiến tranh.

Vùng nông thôn, đặc biệt là các khu vực trọng điểm xung quanh Sài
Gòn, vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Khu 5 trở thành địa bàn
tranh chấp quyết liệt. Phong trào CTND địa phơng sa sút, gặp vô vàn khó
khăn. Bộ đội chủ lực mất nhiều căn cứ đứng chân. Cơ sở cách mạng bị tổn
thất. Trong khi đó, về t tởng, một số cán bộ, kể cả cán bộ lãnh đạo khu,
tỉnh chủ quan cho rằng quân Mỹ đã rút, quân ngụy không thể đơng đầu nổi
với ta, dẫn đến coi thờng các biện pháp và thủ đoạn đánh phá của địch.
2.1.2. Đảng lnh đạo toàn dân khắc phục khó khăn, khôi phục thế
trận và lực lợng
Tháng 11-1968, trong Chỉ thị gửi Đảng bộ miền Nam, Bộ Chính trị
Trung ơng Đảng vạch rõ khuyết điểm là cha đánh giá hết âm mu thâm
độc và hành động phản kích điên cuồng của địch vào nông thôn, vì vậy
không kịp thời chuyển hớng chiến lợc khi tình hình đã thay đổi.
Thực hiện chủ trơng của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8
Trung ơng Cục miền Nam (10-1968) về phát huy thắng lợi của cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Xuân 1968, ngày 31-1-1969, TƯCMN ra Chỉ thị:
Nắm vững thời cơ, kiên quyết xốc tới, giành thắng lợi to lớn Xuân 1969,
khẩn trơng giành thắng lợi quyết định trong thời gian tới.

14
Ngày 10-5-1969, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng họp, ra Nghị quyết Về
tình hình và nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, trong đó nêu
rõ một trong các nhiệm vụ là đánh vào hệ thống căn cứ quân sự của Mỹ,
những vị trí cuối cùng của chiến lợc phòng ngự của chúng, có tác dụng rất
quan trọng trợ lực cho tiến công quân sự và khởi nghĩa ở thành thị và nông
thôn, có ý nghĩa quan trọng đối với việc đập tan âm mu của địch duy trì
lâu dài một số căn cứ quân sự ở miền Nam.
Nghị quyết này là cơ sở cho việc tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh tiến tới giải
phóng hoàn toàn miền Nam. Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, Hội
nghị lần thứ 9 Trung ơng Cục miền Nam (7-1969) đề ra phơng hớng,

nhiệm vụ nhằm hoàn thành các mục tiêu của cách mạng miền Nam.
TƯCMN chỉ rõ các cấp ủy đảng phải tăng cờng lãnh đạo đấu tranh vũ
trang và xây dựng lực lợng vũ trang, nắm vững đối tợng tác chiến là quân
Mỹ và cả quân ngụy, đồng thời, phải đánh mạnh vào hệ thống kho tàng, căn
cứ, cơ sở hậu phơng của địch.
Trên mặt trận ngoại giao, Trung ơng Đảng vừa tập trung chỉ đạo mở
các cuộc tiến công lớn để gây áp lực, vừa tìm cách tạo lập thế chính trị ở
miền Nam thông qua Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, vừa chỉ đạo
phái đoàn đàm phán của ta ở Pari kiên quyết, khôn khéo đấu tranh nhằm tạo
thế đứng mới cho cách mạng miền Nam.
2.2. Đấu tranh toàn diện trên vành đai diệt Mỹ, góp phần đánh bại
cơ bản chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1/1973)
Luận án trình bày quá trình các đảng bộ địa phơng lãnh đạo quân và
dân vành đai khôi phục, duy trì lực lợng, đấu tranh chống bình định.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, các đảng bộ miền Đông Nam Bộ chỉ
đạo sát sao công tác chính trị, t tởng, động viên tinh thần vợt khó khăn,
thực hiện hai nhiệm vụ trọng tâm là diệt sinh lực và phơng tiện chiến tranh
của địch; đánh phá bình định, diệt ác phá kìm, phá thế chia cắt.
Tuy nhiên, trên mặt trận chống bình định, ta cha ngăn chặn, hạn chế
đợc địch giành dân, giành đất. Nhiều chi bộ đảng bị thiệt hại, số lợng
đảng viên, cán bộ phát triển không bù đắp đợc so với sự hy sinh.
ở đồng bằng sông Cửu Long, Thờng vụ Khu uỷ 8 triệu tập Hội nghị
cán bộ toàn Khu, đánh giá khó khăn, thuận lợi, tìm phơng hớng lãnh đạo
kháng chiến.

15
ở Trung Trung Bộ, đến cuối năm 1969, tổng số quân Mỹ, quân đội Sài
Gòn và quân đồng minh ở Khu 5 đông nhất cho đến thời điểm đó. Thế trận
CTND xung quanh vành đai gặp vô vàn khó khăn.
Quán triệt t tởng chỉ đạo của Khu uỷ, các Hội nghị của Đặc khu uỷ

Quảng Đà (8-1969, 11-1969, 5-1970) đề ra nhiệm vụ động viên toàn Đảng
bộ, toàn quân, toàn dân nỗ lực cao nhất, đánh bại âm mu bình định nông
thôn của địch.
Cuộc đấu tranh chống bình định, lấn đất, giành dân và giữ dân, giữ
quyền làm chủ diễn ra vô cùng quyết liệt, giằng co, dai dẳng. Cuộc chiến
đấu diễn ra thầm lặng, ác liệt, kéo dài. Từ giữa năm 1970 trở đi, CTND trên
vành đai dần dần hồi phục. Tuy nhiên, phong trào bộc lộ một số hạn chế
nh đấu tranh chống địch bình định cha hiệu quả, có nơi đấu tranh làm
lỏng thế kìm kẹp nhng lại cha cơng quyết lãnh đạo quần chúng nổi dậy
phá kìm kẹp, giành quyền làm chủ.
Nhìn chung, trớc sự phản kích của địch, các địa phơng không còn đủ
các điều kiện để duy trì hoạt động và áp lực vành đai mạnh nh trớc (thiếu
lực lợng, thiếu địa hình, thiếu tổ chức và chậm chuyển hớng về nông
thôn). Từ năm 1969, quân Mỹ bắt đầu rút, một số VĐDM (Bình Đức,
Rạch Kiến, Củ Chi) chấm dứt vai trò đánh Mỹ. Trong khi đó, tại những nơi
khác, dới sự lãnh đạo của các khu uỷ, tỉnh uỷ, từ cuối năm 1970, quân và
dân trên các VĐDM vợt qua khó khăn gian khổ, từng bớc phục hồi lực
lợng, khôi phục thế trận CTND, tiếp tục bao vây, tấn công các căn cứ cho
đến khi quân Mỹ buộc phải rút hết khỏi chiến trờng miền Nam.
Tháng 5-1971, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng họp, đề ra nhiệm vụ giành
thắng lợi quyết định trong năm 1972. Báo cáo của Bộ Chính trị tại Hội nghị
lần thứ 20 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (họp từ ngày 27-1 đến ngày 11-
2-1972) nêu rõ nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nớc là nhiệm vụ hàng đầu của
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, mục tiêu buộc Mỹ rút khỏi miền Nam
toàn bộ lực lợng quân sự, không còn căn cứ quân sự, không còn nhân viên
quân sự hoặc cố vấn.
Ngày 30-3-1972, cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 chính thức mở
màn trên hớng Trị - Thiên, sau đó các hớng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,
Tây Nam Bộ cũng nổ súng tấn công địch. Quán triệt sự chỉ đạo của Trung
ơng Đảng, cuộc đấu tranh trên các VĐDM nhằm tiêu hao sinh lực địch,

đánh phá các căn cứ tiếp tục đợc đẩy mạnh.

16
Các đơn vị quân Mỹ tiếp tục rút khỏi An Khê, Chu Lai, Đà Nẵng, Trảng
Lớn. Sau khi quân Mỹ rút đi, các lực lợng trên vành đai tiếp tục thực hiện
nhiệm vụ tiến công, tiêu diệt sinh lực quân ngụy.
Trong thời kỳ khó khăn nhất, ở một số VĐDM nh Đà Nẵng, Chu Lai,
Bình Đức, các cấp ủy Đảng, các Ban chỉ huy vành đai vẫn lãnh đạo duy
trì những đòn tiến công vào căn cứ quân sự Mỹ. Mặc dù sự chỉ đạo của
Trung ơng, của khu ủy thời gian này không sát nh thời gian trớc đó, các
địa phơng này vẫn cố gắng bảo tồn lực lợng, duy trì các hoạt động trong
điều kiện có thể trên các vành đai. Sáng tạo của các cấp lãnh đạo trong thời
gian này là nhấn mạnh nhiệm vụ chống phá bình định để giữ thế bám trụ,
khôi phục phong trào.
Ngày 27-1-1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở
Việt Nam đợc chính thức ký kết. Ngày 29-3-1973, đơn vị cuối cùng của
quân đội Mỹ rút khỏi Nam Việt Nam. VĐDM đã hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ của mình và chuyển sang hình thức mới trong thế trận CTND .

Chơng 3
Vai trò của vnh đai diệt Mỹ
trong chiến tranh cách mạng ở miền nam
v Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng

3.1. Vai trò của vành đai diệt Mỹ
3.1.1. Hoạt động trên các vành đai diệt Mỹ
Đấu tranh quân sự
Ngay khi quân Mỹ vừa đặt chân tới lập căn cứ, các đảng bộ địa phơng
chỉ đạo lực lợng vũ trang đánh địch, bảo đảm đánh thắng trận đầu. Kết
hợp với phong trào ĐTCT chống âm mu dồn dân, xúc dân của Mỹ - ngụy,

các LLVT sáng tạo những cách thức đánh địch thích hợp: khi chúng cố thủ
trong căn cứ, ngoài căn cứ, khi chúng tấn công vùng giải phóng, ở mọi nơi,
mọi lúc. Các cách đánh phát triển trên VĐDM là đánh xe cơ giới Mỹ trên
đờng giao thông, gài lựu đạn ở những nơi quân Mỹ đi qua, bắn tỉa, đánh
bằng bẫy chông, mìn, bằng pháo cối luồn sâu

17
Đi đôi với đánh Mỹ, quân và dân trên các vành đai tích diệt trừ tề điệp
ác ôn, làm trong sạch địa bàn, chống phá âm mu bình định của địch. Điểm
nổi bật trên các vành đai diệt Mỹ là chiến tranh nhân dân phát triển sâu
rộng. Từ cụ già đến các em thiếu nhi, từ thanh niên đến phụ nữ, ai ai cũng
tham gia đánh Mỹ, bằng mọi vũ khí, mọi hình thức
Đấu tranh chính trị
Trong thời gian VĐDM mới hình thành, tổ chức ĐTCT là vấn đề khó
đối với các cấp lãnh đạo. Qua thực tế, ĐTCT với Mỹ dần dần trở thành một
yêu cầu bức thiết của quần chúng trong các vùng có Mỹ đóng quân.
Các tổ chức Đảng trong khi lãnh đạo quần chúng ĐTCT phải có biện
pháp để giữ đợc thế hợp pháp cho quần chúng. Tiếp đó, các cấp uỷ đảng,
BCHVĐ lãnh đạo ĐTCT để bảo vệ tính mạng, tài sản, duy trì cuộc sống
bình thờng của nhân dân.
Công tác binh vận
Việc tiến hành công tác binh vận với binh lính Mỹ và Nam Triều Tiên,
thời gian đầu, có những khó khăn nhất định. Qua thực tiễn đấu tranh, quân
và dân trên các vành đai rút ra kinh nghiệm: làm tốt việc tranh thủ ngời
thông ngôn; trực tiếp nói chuyện với binh lính Mỹ bằng cách làm dấu, ra
hiệu, biểu thị thái độ phản đối; rải truyền đơn; gọi loa vào đồn Mỹ
Sản xuất bảo đảm nguồn hậu cần tại chỗ
Các cấp lãnh đạo trên vành đai chỉ đạo kết hợp chặt chẽ giữa chiến đấu
với sản xuất và bảo vệ sản xuất. Chiến đấu để tiêu diệt địch, phá tan âm
mu, quân sự, chính trị, kinh tế của địch, đồng thời phải bảo vệ và phát triển

đợc sản xuất của nhân dân. Trên cơ sở sản xuất ngày càng đợc đẩy mạnh,
đồng bào trên VĐDM hăng hái đóng góp và đáp ứng các nhu cầu vật chất
cho kháng chiến.
3.1.2. Vai trò của vành đai diệt Mỹ
Một là, buộc quân Mỹ phải bị động đối phó ngay tại các căn cứ quân
sự ở miền Nam Việt Nam.
Các hoạt động tiến công địch về quân sự, chính trị, binh vận và sự kết
hợp chặt chẽ giữa các hình thức tấn công đó của quân dân vành đai đã tạo ra
và liên tục duy trì áp lực ngày càng tăng, uy hiếp ngày càng mạnh toàn bộ
hệ thống căn cứ quân sự Mỹ trên khắp chiến trờng. Địch buộc phải giành
một bộ phận lực lợng khá lớn để phòng giữ căn cứ. Trận tuyến vành đai đã

18
góp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quân và dân ta ở miền Nam
đẩy mạnh thế chiến lợc tiến công địch khắp mọi nơi, mọi lúc; đồng thời tạo
điều kiện cho chủ lực Quân giải phóng mở các cuộc tiến công quân sự lớn
làm xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho ta và bất lợi cho địch.
Hai là, hình thành thế bao vây ngay từ đầu, phá thế ổn định của các
căn cứ quân sự Mỹ, làm giảm ý chí chiến đấu của binh sĩ Mỹ
Ngay khi tiến hành xây dựng các căn cứ quân sự, quân Mỹ đã bị bao vây
bởi hệ thống làng xã chiến đấu, bởi các LLVT và nhân dân. CTND hàng
ngày, hàng giờ tiến công uy hiếp, làm cho quân Mỹ bị động, đối phó lúng
túng ngay từ đầu. Tinh thần chiến đấu của binh lính Mỹ và đồng minh, vì
thế, từ hung hăng, hiếu chiến, hiếu thắng đã bị giảm sút với qui mô ngày
càng lớn.
Ba là, liên tục tiến công quân Mỹ ngay tại các căn cứ, ngăn chặn mở
rộng căn cứ, kìm chân địch tại chỗ.
Thế trận CTND trên vành đai cho phép quân dân ta ở miền Nam vây
hãm và tiến công quân địch ngay tại các căn cứ chỉ huy, căn cứ xuất phát
hành quân, căn cứ hậu cần của địch; thực hiện phơng châm làm chủ để tiêu

diệt địch và tiêu diệt địch để giữ vững quyền làm chủ.
Bốn là, góp phần phá âm mu bình định của địch, giữ vững vùng giải
phóng, tạo điều kiện cho lực lợng vũ trang đánh sâu vào căn cứ quân sự Mỹ.
Cuộc chiến đấu của quân và dân vành đai đã góp phần cùng các địa
phơng trên toàn miền Nam làm thất bại nỗ lực bình định của địch. Vùng
giải phóng, vùng làm chủ xung quanh các VĐDM đợc giữ vững và mở
rộng tạo điều kiện cho LLVT tổ chức các trận đánh vào căn cứ quân sự Mỹ.
Địa bàn vành đai là nơi tập kết lực lợng và vũ khí, phơng tiện chiến
đấu; là bàn đạp xuất phát tiến công, góp phần quan trọng vào cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, đánh bại chiến lợc Chiến tranh
cục bộ- đỉnh cao nhất trong toàn bộ nỗ lực chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam.
3.2. Những kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo tổ chức xây dựng,
đấu tranh trên vành đai diệt Mỹ
3.2.1. Quán triệt đờng lối chiến tranh nhân dân, t tởng chiến lợc
tiến công, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh địa phơng
Nắm vững t tởng chiến lợc tiến công của Đảng, Khu uỷ 5, Khu uỷ
Đông Nam Bộ, Khu uỷ 8, 9 chủ trơng kiên quyết dựa vào thế trận, lực

19
lợng sẵn có, tiếp tục giữ vững và phát huy quyền chủ động tiến công địch.
Tại những địa bàn quân Mỹ đóng, các cấp uỷ lãnh đạo xúc tiến ngay việc
lập VĐDM để phá kế hoạch lập vành đai trắng bảo vệ căn cứ, phá thế ổn
định của chúng. Cuộc đấu tranh trên các VĐDM cho thấy, chỉ có chủ động
tiến công, tiến công liên tục và tiến công toàn diện mới bảo vệ đợc cơ sở,
bảo vệ đợc lực lợng và thế trận, bảo vệ đợc nhân dân, tiêu diệt đợc địch.
3.2.2. Đặt công tác chính trị, t tởng lên hàng đầu, nâng cao ý chí
kiên cờng một tấc không đi, một ly không dời, thực hiện ba bám,
bốn bám
Công tác t tởng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ
hoạt động của Đảng trong chiến tranh cách mạng. Trên mặt trận vành đai -

nơi trực tiếp tiếp xúc với căn cứ quân sự Mỹ, vấn đề trụ bám địa bàn là vấn
đề cực kỳ nan giải, đòi hỏi trong lãnh đạo, chỉ đạo phải có những biện pháp
hiệu quả, mà trớc hết là bồi dỡng ý chí, quyết tâm đánh Mỹ. Đảng bám
dân, dân bám đất, lực lợng vũ trang bám đánh địch, lãnh đạo cấp
trên bám cấp dới là những phơng châm gắn bó chặt chẽ với nhau, đợc
vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện địa hình, so
sánh lực lợng địch, ta trên từng vành đai cụ thể.
Nhân dân là nền tảng, là cơ sở chính trị của thế trận; là yếu tố quan
trọng để hình thành và giữ vững thế trận vành đai trong cả quá trình đơng
đầu và đánh bại quân Mỹ trên chiến trờng.
3.2.3. Bám sát thực tiễn, luôn chủ động và kịp thời rút kinh nghiệm
lnh đạo, chỉ đạo xây dựng và đấu tranh trên vành đai
Quá trình hình thành và phát triển vành đai là một cuộc đấu tranh quyết
liệt, phấn đấu không ngừng của quân và dân các địa phơng. Đây cũng là
quá trình các cấp lãnh đạo thờng xuyên rút kinh nghiệm (cả kinh nghiệm
thành công và kinh nghiệm không thành công) trong lãnh đạo chỉ đạo
phong trào về mọi mặt: công tác xây dựng làng xã chiến đấu; bộ máy chỉ
huy, chỉ đạo; tổ chức và xây dựng lực lợng; bảo đảm thông tin liên lạc.
Qua các cuộc ĐTCT, binh vận, quần chúng đã lợi dụng phong tục tập
quán, vận dụng nhiều phơng pháp linh hoạt, phân hoá giữa quân Mỹ và
quân ngụy, đa ra nội dung đấu tranh ngày càng sâu sắc hơn, mức độ yêu
sách cao hơn.

20
3.2.4. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng, vận dụng linh
hoạt phơng châm đấu tranh hai chân, ba mũi giáp công
ĐTCT tạo thế và lực cho LLVT bám trụ chiến đấu liên tục, lâu dài và
giành thắng lợi trên VĐDM. ĐTCT kết hợp chặt chẽ với công tác binh -
địch vận, bảo vệ tính mạng tài sản, hoa màu của nhân dân.
Yêu cầu của ĐTVT là tiêu diệt địch, bảo vệ nhân dân, phát triển lực

lợng du kích, hỗ trợ phong trào ĐTCT và binh vận, bảo vệ và mở rộng
vùng giải phóng. Các cấp lãnh đạo trên VĐDM quán triệt sâu sắc phơng
châm đấu tranh quân sự, ĐTCT đi đôi, thực hiện ba mũi giáp công của
Đảng. Tuỳ thực tế từng lúc, từng nơi và yêu cầu đấu tranh mà vận dụng linh
hoạt các phơng thức đấu tranh cho phù hợp.
3.2.5. Tăng cờng công tác xây dựng Đảng, phát huy vai trò của tổ
chức đảng
Tăng cờng công tác xây dựng đảng bộ địa phơng, đặc biệt là chi bộ cơ
sở vững mạnh, thực sự là hạt nhân lãnh đạo phong trào CTND ở địa phơng,
là vấn đề cốt tử, quyết định quá trình tồn tại cũng nh phát huy đầy đủ vai
trò, tác dụng của các VĐDM trên chiến trờng miền Nam.
Để có đợc phong trào quần chúng đấu tranh kiên cờng, bền bỉ với
địch thì trớc tiên phải xây dựng đợc chi bộ đảng kiên cờng, đội ngũ
cán bộ, đảng viên phải trụ bám địa bàn, dựa vào dân, gắn bó với nhân
dân, nêu cao tính tiền phong gơng mẫu trong mọi mặt xây dựng cũng
nh chiến đấu.
Trong thời kỳ hiện nay, Đảng phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trong đó nhiệm vụ quan trọng là phải nâng cao
chất lợng các tổ chức cơ sở đảng, đảm bảo cho đảng bộ thực sự là hạt nhân
chính trị, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, lãnh đạo thực hiện
thắng lợi các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nớc, các nhiệm vụ chính trị của địa phơng.


21
kết luận

Năm 1965, khi quyết định đa quân vào trực tiếp tham chiến ở miền
Nam và tiến hành đánh phá miền Bắc bằng không quân, hải quân, giới
cầm quyền Mỹ tin tởng rằng, bằng sức mạnh kinh tế và quân sự, với đội

quân hùng hậu đợc trang bị vũ khí tối tân, họ sẽ thắng Việt Nam một
cách dễ dàng, nhanh chóng. Tớng U.Oétmolen - T lệnh Bộ Chỉ huy
quân Mỹ tại miền Nam Việt Nam, từng khẳng định: Nớc Mỹ cha hề
cho ra trận một lực lợng lão luyện hơn là lực lợng ở Nam Việt Nam
trong những năm 1966-1969. Dự định hoàn tất mục tiêu của chiến lợc
Chiến tranh cục bộ vào giữa hoặc cuối năm 1967 của U.Oétmolen đợc
Tổng thống Mỹ L.Giônxơn phê chuẩn đã chứng tỏ sự tin tởng vững chắc
đó của Chính phủ Mỹ.
Trớc cuộc đụng đầu lịch sử này, Trung ơng Đảng hạ quyết tâm chiến
lợc động viên cao độ sức mạnh của cả nớc, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam. ở vào bối cảnh lúc bấy giờ, đây là một
quyết định có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thể hiện t tởng chiến lợc tiến
công, quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trớc thử thách sống
còn của vận mệnh dân tộc.
Quán triệt chủ trơng của Trung ơng Đảng, dới sự lãnh đạo của
TƯCMN, của Khu ủy 5 và các cấp ủy, quân và dân các địa phơng miền
Nam, trớc hết là ở những địa phơng có căn cứ quân sự Mỹ, đã chuẩn bị
sẵn sàng về t tởng, lực lợng để đơng đầu với kẻ thù mới. Tiếp tục phát
huy mạnh mẽ t tởng chiến lợc tiến công trong điều kiện mới và dựa trên
cơ sở thế trận CTND đã phát triển mạnh mẽ, rộng khắp trên cả ba vùng
chiến lợc, các cấp uỷ đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo LLVT và nhân dân tổ chức
hệ thống làng xã chiến đấu hình thành các VĐDM. Đây là thế trận CTND
vây hãm và tiến công địch ngay tại căn cứ chỉ huy, căn cứ hậu cần và căn
cứ xuất phát hành quân của lục quân, không quân, hải quân Mỹ trên chiến
trờng miền Nam.
Đổ quân vào miền Nam, Mỹ thiết lập một hệ thống căn cứ tác chiến, hậu
cần, kỹ thuật dày đặc, trên những địa bàn trọng yếu, những tuyến giao thông

22

huyết mạch, đảm bảo cho một đội quân tác chiến chủ yếu dựa vào vũ khí,
kỹ thuật hiện đại. Thế nhng, cùng với quá trình hình thành hệ thống căn cứ
quân sự Mỹ là sự xuất hiện hệ thống VĐDM. Tổ chức thế trận kiểu vành đai
bao vây căn cứ quân sự Mỹ ở chiến trờng miền Nam từ 1965 đợc hình
thành trớc tiên ở những địa phơng thuộc Khu 5 là Đà Nẵng, Chu Lai, An
Khê, đến Trảng Lớn, Củ Chi ở Đông Nam Bộ, và Rạch Kiến, Bình Đức ở
đồng bằng sông Cửu Long Do qui mô, tính chất, đặc điểm địa hình, đối
tợng tác chiến cũng nh khả năng về lãnh đạo, lực lợng mà mỗi địa
phơng tổ chức thế trận với những nét đặc thù, thể hiện tính đa dạng của
VĐDM. Có vành đai nhỏ do làng xã xây dựng, nhng lại có vành đai liên
xã, liên huyện trong một tỉnh hoặc nhiều tỉnh; có vành đai ở đồng bằng ven
biển, vành đai ở vùng rừng núi, hay vành đai vùng sông nớc
Làng xã chiến đấu xung quanh căn cứ quân Mỹ đợc tổ chức lại, đặt
dới sự lãnh đạo của các tỉnh ủy, huyện ủy, sự điều hành của BCH quân sự
tỉnh. Nhiệm vụ của BCH là tổ chức, điều hành hoạt động quân sự, chính trị,
binh vận của toàn bộ LLVT, LLCT trên vành đai. Thế trận vành đai đợc
hình thành bởi các tuyến, các khu vực tùy theo điều kiện địa hình của mỗi
địa phơng. Thông thờng, mỗi vành đai có tuyến 1 là tuyến trực tiếp tiếp
xúc với căn cứ quân sự Mỹ. Tiếp đến là tuyến trung gian. Sau cùng, mỗi
vành đai đều có tuyến 2. Đây là tuyến tiếp giáp, chuyển tiếp với vùng giải
phóng, vùng làm chủ, vùng hành lang, vùng căn cứ địa của cách mạng miền
Nam. ở mỗi tuyến, hạ tầng là hệ thống công sự, trận địa, hầm bí mật, hào
giao thông đảm bảo việc trụ bám địa bàn để sản xuất và chiến đấu của quân
và dân vành đai cũng nh các tổ đội du kích, các đơn vị bộ đội địa phơng,
bộ đội chủ lực đến tác chiến. Trong điều kiện bị đánh phá dữ dội, triền
miên, để trụ vững, LLVT vành đai phải dựa chắc vào sự ủng hộ, giúp đỡ,
chở che, đùm bọc, tham gia một cách chủ động, tích cực, hiệu quả của
nhân dân các làng xã trên vành đai. Nh vậy, thế trận vành đai là bớc
phát triển mới, đồng thời là biểu hiện sinh động ở trình độ cao của thế
trận CTND miền Nam trong điều kiện mới; là thế trận của lòng dân, của

sức dân, của ý chí, nghị lực, sức sáng tạo của các cấp lãnh đạo, các tổ
chức Đảng, của quân và dân miền Nam, mà trực tiếp là tổ chức cơ sở
Đảng và lực lợng trụ bám sản xuất, chiến đấu, công tác trên địa bàn bao
quanh căn cứ quân sự Mỹ.

23
Dựa trên thế trận đó, ngay từ những ngày đầu khi các đơn vị quân Mỹ đổ
vào miền Nam, quân và dân trên địa bàn căn cứ quân sự Mỹ đã mở một số
hoạt động tiến công nhằm hạ uy tín của quân chiến đấu Mỹ và tìm cách
đánh Mỹ có hiệu quả. Đặt trong bối cảnh cuộc chiến những tháng đầu của
năm 1965, khi cả thế giới lo lắng dõi theo tình hình chiến sự đang leo thang
từng ngày tại miền Nam Việt Nam, khi một bộ phận nhân dân, cán bộ đảng
viên, chiến sĩ ở chiến trờng tỏ ra băn khoăn trớc sức mạnh quân sự của
Mỹ thì những hoạt động tiến công đợc thực hiện trên mặt trận vành đai và
giành thắng lợi vang dội đã là một trong những cơ sở quan trọng để Hội
nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 12 (tháng 12-1965) hạ quyết
tâm kiềm chế và đánh thắng Mỹ trên chiến trờng miền Nam.
Những tháng năm tiếp theo, cùng với sự gia tăng của các đơn vị quân
Mỹ trên chiến trờng, chiến sự diễn ra ngày càng ác liệt. Xung quanh hệ
thống căn cứ quân sự Mỹ, dựa vào thế trận vành đai, vào sự ủng hộ tích cực
của nhân dân, LLVT liên tục mở các cuộc tập kích, phục kích, đánh gần,
đánh sâu, đánh hiểm, đánh bất ngờ và chớp nhoáng vào toàn bộ hệ thống
căn cứ quân sự Mỹ cũng nh hệ thống đồn bốt bao quanh những căn cứ đó,
hỗ trợ cho nhân dân đẩy mạnh ĐTCT và binh vận. Các hoạt động trên mặt
trận vành đai đã góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp, to lớn nhằm giữ vững
và mở rộng quyền làm chủ của ta xung quanh căn cứ quân sự Mỹ. Nh thế,
VĐDM là thế trận CTND cho phép quân và dân ta thực hành t tởng
chiến lợc tiến công ngay trên địa bàn sát căn cứ quân sự địch; cho phép
thực hiện phơng châm làm chủ để tiêu diệt địch và tiêu diệt địch để giữ
vững quyền làm chủ; đây cũng là thể hiện sinh động của t tởng chiến lợc

tiến công.
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, VĐDM đã phát huy vai trò quan
trọng góp phần cùng quân và dân ta trên khắp chiến trờng đánh thắng các
nỗ lực chiến tranh của đế quốc Mỹ. Gắn bó chặt chẽ với quá trình này và là
nhân tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu là sự chủ động, sáng tạo trong lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của đảng bộ các cấp, của đội ngũ cán bộ
đảng viên trực tiếp trụ bám trên mặt trận vành đai, tinh thần đấu tranh bền
bỉ, kiên cờng của quần chúng nhân dân. Để tạo ra và củng cố thế trận
CTND xung quanh căn cứ quân sự Mỹ cũng nh để phát huy mạnh mẽ vị

24
trí, vai trò của nó trong toàn bộ cuộc chiến tranh, các tổ chức đảng, đoàn thể,
LLVT ba thứ quân và quần chúng nhân dân suốt những năm tháng ấy đã
khắc phục muôn vàn gian khổ, hy sinh; giữ vững niềm tin và quyết tâm;
quán triệt và vận dụng linh hoạt, chủ động, sáng tạo đờng lối, chủ trơng
của Đảng, tìm tòi những hình thức tổ chức, những biện pháp đấu tranh; kiên
trì trụ bám địa bàn, đẩy mạnh tiến công địch về quân sự, chính trị, binh vận,
giữ vững và mở rộng quyền làm chủ. Bằng sự hy sinh thầm lặng nhng rất
đỗi lớn lao, bằng cuộc đấu tranh bền bỉ và kiên cờng, suốt những năm trực
tiếp đơng đầu với quân xâm lợc Mỹ, đội ngũ cán bộ đảng viên và LLVT
cùng nhân dân trên các vành đai đã lập nên bao chiến công, góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
Những kinh nghiệm tích lũy đợc từ quá trình đấu tranh trên mặt trận
vành đai không những góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của
Đảng về chiến tranh cách mạng, về nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại
mà hơn thế, còn mang giá trị có ý nghĩa cập nhật trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Thực tiễn xây dựng VĐDM đã để lại nhiều
kinh nghiệm, bài học có giá trị đối với xây dựng, củng cố nền quốc phòng
toàn dân vững chắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
nh, quán triệt sâu sắc chủ trơng của Trung ơng Đảng, bám sát thực tiễn,

phát huy vai trò lãnh đạo, tính năng động, sáng tạo, nhạy bén của đảng bộ,
chính quyền cơ sở. Cũng vậy, tìm hiểu một cách có hệ thống và sâu sắc quá
trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức đấu tranh của Đảng trên VĐDM rút ra đợc
những bài học liên quan nhằm vận dụng vào công cuộc xây dựng và chỉnh
đốn Đảng hiện nay, chắc chắn vẫn còn có ý nghĩa thực tiễn.


×