I HC QUC GIA H NI
TRƯờNG ĐạI HọC GIáO DụC
-------------------
TRNH THỊ HỒNG HÀ
ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
VIỆT NAM THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62 14 05 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội, 2009
Công trình hoàn thành tại Trờng Đại học giáo dục
Đại học Quốc gia Hà nội
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐặngThành Hng
PGS.TS Đặng Xuân Hải
Phản biện: PGS.TS Đặng Bá LÃm
Phản biện: PGS.TS Nguyễn Văn Lê
Phản biện: PGS.TS Trần Kiểm
Luận án đà đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm luận án tiến
sĩ họp tại Trờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi 8h30 ngày 28 tháng 8 năm 2009.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin-Th viện Đại học Quốc gia Hà Nội
1
Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Trung ơng 6 khóa IX Đảng cộng sản Việt
Nam và các Nghị quyết của Quốc hội khóa 11 năm 2004 đà chỉ rõ nhiệm vụ chiến lợc
của giáo dục-đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là thực hiện
xà hội hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa. Vấn đề chuẩn hóa giáo dục (GD) ở nớc ta đÃ
thực sự là một trong những vấn đề vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa lí luận sâu sắc và
chúng ta còn quá ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Vì thế chuẩn hóa đà trở thành vấn
đề lí luận và thực tiễn nghiêm túc của khoa học quản lí GD và đánh giá nhân sự quản lí
GD ở nớc ta, đòi hỏi phải nghiên cứu và giải quyết. Một trong những lĩnh vực hàng đầu
cần đợc quan tâm từ góc độ chuẩn hóa là quản lí trờng học, trong đó bao gồm quá
trình, hoạt động quản lí và chủ thể quản lí chủ yếu, tức là ngời hiệu trởng (HT). Hiện
nay công tác đánh giá HT trờng phổ thông nói chung và HT tr−êng tiĨu häc nãi riªng
chđ u nghiªng vỊ khÝa cạnh quản lí hành chính chứ cha hẳn là đánh giá hoạt động có
tính nghề nghiệp của HT. ở nớc ta trong những năm gần đây, các cơ quan chỉ đạo GD
phổ thông đà chú ý ban hành một số văn bản hành chính hớng dẫn đánh giá có tính
chất chuẩn, chẳng hạn Điều lệ trờng phổ thông, các qui định tạm thời về đánh giá công
tác quản lí, đánh giá thành tích giáo dục, các văn bản hớng dẫn công tác thi đua, hớng
dẫn xét duyệt các danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo u tú v.v... Trong những văn
bản này, vấn đề đánh giá HT cha đợc nghiên cứu, xác định đầy đủ và hệ thống ở góc
độ khoa học. Cho đến nay chính khái niệm chuẩn và khái niệm chuẩn hóa GD cũng
cha thực sự rõ ràng. Cách tiếp cận truyền thống và phổ biến ở nớc ta khi xây dựng
chuẩn hoặc mô hình đánh giá yếu tố con ngời tuy đợc giải thích bằng nhiều hình thức
nhng thực chất đều là tạo lập một mô hình nhân cách tơng ứng, Tình hình nh vậy tạo
ra một trong những động lực tìm kiếm cách tiếp cận mới và hiệu quả hơn để phát triển
chuẩn hoặc mô hình đánh giá hiệu trởng, chẳng hạn trong khuôn khổ nghiên cứu luận
án tiến sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất mô hình đánh giá HT trờng tiểu học Việt Nam dựa vào chuẩn hiệu
trởng đợc xây dựng theo cách tiếp cận vai trò-chức năng trong khoa học quản lí, góp
phần phát triển các chuẩn và mô hình đánh giá trong GD.
3. Khách thể và Đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Các nhiệm vụ và hoạt động của hiệu trởng trong hệ thống quản lí nhà trờng tiểu
học hiện nay
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các nhiệm vụ và hoạt động chủ u cđa hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc ViƯt Nam xÐt
tõ cơng vị ngời đứng đầu trờng học.
4. Giả thuyết khoa häc
2
Nếu mô hình đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học dựa vào Chuẩn đợc xây dựng
theo cách tiếp cận vai trò-chức năng phù hợp với những hoạt động và nhiệm vụ thực tế
của hiệu trởng trên cơng vị thủ trởng nhà trờng, thì công tác đánh giá hiệu trởng
trờng tiểu học sẽ có tính chất chuẩn hóa và đảm bảo đánh giá xác thực hơn về hiệu
trởng.
5. Khung lí thuyết của nghiên cứu Luận án
GV
HT
CC NGUYấN TC
NH GI
CC Mễ HèNH
NH GIÁ GIÁO
DỤC
CÁC CHUẨN
GIÁO DỤC ĐÃ CĨ
PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC VÀ
HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ
KẾT QUẢ ĐG
Đ
CHUẨN ĐÁNH GIÁ HT
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HT
DỰA VÀO CHUẨN
TIẾP CẬN VAI TRỊ CHỨC NĂNG
PGD
PH
CĐ
QUI TRÌNH
ĐÁNH GIÁ
CÁC LÝ THUYẾT
ĐÁNH GIÁ
LÝ THUYẾT VỀ
CHUẨN
PHÂN TÍCH KINH NGHIM
QUC T
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của đánh giá HT trờng tiĨu häc ViƯt Nam theo
h−íng chn hãa.
6.2. X©y dùng chn HT tr−êng tiĨu häc ViƯt Nam theo c¸ch tiÕp cËn vai trò-chức năng
6.3. Khảo nghiệm về các tiêu chí và chỉ số trong Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học
Việt Nam
6.4. Đề xuất mô hình đánh giá HT trờng tiểu học Việt Nam theo hớng chuẩn hóa hoặc
mô hình đánh giá dựa vào chuẩn.
6.5. Tổ chức thử nghiệm mô hình đánh giá đà xây dựng qua hoạt động đánh giá HT
trờng tiểu học ở địa phơng.
3
6.6. Đề xuất những điều kiện cần thiết khi áp dụng mô hình đánh giá HT trờng tiểu học
theo hớng chuẩn hóa.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đánh giá HT trờng tiểu học trên cơng vị thủ trởng nhà trờng.
- Chuẩn HT làm chỗ dựa cho đánh giá là loại chuẩn do chúng tôi đề xuất theo
cách tiếp cận vai trò-chức năng về hoạt động thực tế của HT trờng tiểu học Việt Nam
- Phạm vi khảo sát thùc tr¹ng gåm 182 tr−êng tiĨu häc ë 7 tØnh: Điện biên, Lai
châu, Hà Tây, Vĩnh phúc; Đắc Lắc, Long An, TP. Hå ChÝ Minh. Qui m« thư nghiƯm
gåm 30 trờng tiểu học tại 2 huyện Hoài Đức và Quốc Oai, Hà Nội.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận
8.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8.3. Các phơng pháp khác
9. Những luận điểm cần bảo vệ trong luận án
9.1. Xét trong hệ thống quản lí thì HT là nhà quản lí. Nhng xét trong những công
việc cụ thể của ngời đứng đầu trờng học thì HT không chỉ là nhà quản lí của nhà
trờng, mà còn giữ nhiều vai trò khác, trong đó vai trò quản lí và vai trò lÃnh đạo trờng
học nh một tổ chức là những vai trò quan trọng nhất. Trong mỗi vai trò này, HT thực
hiện những chức năng khác nhau, và tiến hành những hoạt động tơng ứng với những
chức năng đó.
9.2. Đánh giá nói chung và đánh giá HT tiểu học nói riêng đều cần dựa trên các lí
thuyết, cách tiếp cận và mô hình đánh giá nào đó. Đánh giá HT dựa vào chuẩn là một
trong những tiếp cận đánh giá hiện nay đang đợc một số nớc áp dụng. Đánh giá dựa
vào chuẩn giúp cho việc đánh giá không tùy tiện vì vậy kết quả của đánh giá sẽ xác thực
hơn.
9.3. Dựa trên cách tiếp cận vai trò-chức năng của HT (những vai trò và chức năng
đó phản ánh những công việc mà HT thực hiện ở cơng vị thủ trởng trờng học, thể
hiện rõ nhất và bằng thực tế cả năng lực, cả những phẩm chất t tởng, đạo đức, pháp
luật, văn hóa và những giá trị cá nhân của mình), có thể xây dựng chn hiƯu tr−ëng
tr−êng tiĨu häc thĨ hiƯn nh÷ng mong mn vỊ HT tr−êng tiĨu häc n−íc ta theo h−íng
tiÕp cËn trình độ của các nớc tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng GD tiểu học.
9.4. Căn cứ vào chuẩn HT và lí thuyết đánh giá GD, có thể xây dựng mô hình
đánh giá có tính chất chuẩn (mô hình đánh giá dựa vào chuẩn/mô hình đánh giá theo
hớng chuẩn hóa), phần nào khắc phục tính tùy tiện, tính thiếu cụ thể, tính đơn điệu
trong đánh giá HT lâu nay, góp phần làm phong phú lí thuyết và thực tiễn đánh giá HT.
10. Đóng góp mới của luận án
10.1. Về lí luËn
4
10.1.1. Lần đầu tiên đề xuất và sử dụng cách tiếp cận vai trò-chức năng để phát
triển Chuẩn HT làm căn cứ xây dựng mô hình đánh giá HT trờng tiểu học Việt Nam.
10.1.2. Vận dụng lí luận đánh giá GD kết hợp với cách tiếp cận mới về chuẩn HT
để xây dựng và áp dụng thử mô hình đánh giá HT theo hớng chuẩn hóa.
10.1.3. Việc đề xuất mô hình đánh giá HT trờng tiểu học góp phần phát triển lí
luận đánh giá nói chung, đánh giá theo hớng chuẩn hóa nói riêng, và lí luận về chuẩn
trong GD.
10.2. Về thực tiễn
10.2.1. Phát hiện một số thành tựu và hạn chế trong thực trạng đánh giá HT tiểu
học ở Việt Nam hiện nay, nhất là tính qui chuẩn còn yếu.
10.2.2. Lần đầu tiên đề xuất Chuẩn HT trờng tiểu học theo cách tiếp cận mới về
vai trò-chức năng của HT để làm căn cứ xây dựng mô hình đánh giá HT.
10.2.3. Xây dựng mô hình đánh giá HT tiểu học Việt Nam trên cơ sở kết hợp lí
thuyết và mô hình đánh giá với cách tiếp cận mới về chuẩn và hệ thống tiêu chí có tính
chất chuẩn.
10.2.4. Tiến hành đánh giá thử nghiệm 30 HT tiểu học và thu đợc kết quả tích
cực, có tác động cải thiện công tác đánh giá tại địa bàn nghiên cứu.
11. Cấu trúc của luận án
Ngoài Mở đầu, Kết luận và kiến nghị Luận án có 4 chơng: Chơng 1. Cơ sở lí
luận của đánh giá HT trờng tiểu học Việt Nam theo h−íng chn hãa; Ch−¬ng 2. C¬
së thùc tiƠn cđa ®¸nh gi¸ HT tr−êng tiĨu häc ViƯt Nam theo h−íng chuẩn hóa; Chơng
3. Mô hình đánh giá HT trờng tiểu học Việt Nam theo hớng chuẩn hóa; Chơng 4.
Khảo nghiệm và thử nghiệm mô hình đánh giá HT trờng tiểu häc ViƯt Nam theo h−íng
chn hãa
Ch−¬ng 1. C¬ së lÝ luận của đánh giá hiệu trởng
trờng tiểu học việt Nam theo hớng chuẩn hóa
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
1.1.1.1. Nghiên cứu về hiệu trởng và chuẩn hiệu trởng
Qua tìm hiểu các chuẩn HT có thể xác định đợc một số cách tiếp cËn trong ph¸t
triĨn chn HT nh− sau: 1) Chn HT đợc xác định theo những công việc và nhiệm vụ
cụ thể mà ngời HT phải thực hiện trong nhà trờng và yêu cầu về đức tính cá nhân
(New Jersey, NASP, Wincosin, Illinoi); 2) Chuẩn HT đợc xác định theo những yêu cầu
về năng lực và đức tính cá nhân đáp ứng những đặc điểm của hoạt động và quan hệ quản
lí ở trờng học (Newzealand); 3) Chuẩn HT đợc xác định theo chuẩn đánh giá trờng
học và đánh giá chuyên môn của HT (North Carolina); 4) Chuẩn HT đợc xác định theo
những phơng hớng và yêu cầu của cải cách trờng học, cải cách quản lí GD
(Louisiana), v.v...
5
1.1.1.2. Nghiên cứu về đánh giá hiệu trởng
Mặc dù có các nghiên cứu của các Bang ở Mĩ, Mexico, Anh và Singapore nhng
những nghiên cứu này cũng không nói rõ về việc dựa vào đâu để nhận định kết quả cuối
cùng về HT (thang đánh giá chung cho HT, xếp hạng HT nh thế nào...). Tóm lại một số
nớc đà có chuẩn HT hoặc chuẩn để đánh giá HT theo các cách tiếp cận khác nhau.
Cha có nghiên cứu nào đề cập đến đánh giá HT dựa vào chuẩn đợc phát triển theo
cách tiếp cận vai trò-chức năng mà một HT phải đảm nhiệm..
1.1.2. Những nghiên cứu trong nớc
1.1.2.1. Nghiên cøu vỊ hiƯu tr−ëng vµ chn hiƯu tr−ëng
Mét sè ln án tiến sĩ nghiên cứu HT hoặc HT trờng tiểu học nhng không trực
tiếp nghiên cứu về chuẩn HT hoặc đánh giá HT. Luận án của Nguyễn Liên Châu (2000),
Khăm Keo Vông Phila (1996), Đỗ Ngọc Bích (1989), Trần Thị Bích Liễu (2002). Gần
đây Bộ GD-ĐT đang xây dựng Bản đồ năng lực cán bộ quản lí GD và tháng 8 năm
2007 đà đa ra 74 tiêu chí về những năng lực cần thiết cho HT phổ thông để lấy ý kiến
đông đảo của HT, giáo viên (GV) và cán bộ quản lí giáo dục (CBQLGD). Tuy nhiên nó
khác hẳn cách tiếp cận để xây dựng Chuẩn HT tiểu học của luận án này.
1.1.2.2. Nghiên cứu về chuẩn trong giáo dục
Để từng bớc thực hiện chuẩn hóa trong GD, thông qua các dự án, đề tài chúng ta
đà có những nghiên cứu theo hớng lí luận về chuẩn và chuẩn hóa trong GD, tìm hiểu
những kinh nghiệm về phát triển chuẩn và áp dụng chuẩn trong GD của các nớc Những
dự án /đề tài này có tiến hành nghiên cứu vỊ c¸ch ph¸t triĨn chn, kinh nghiƯm cđa c¸c
n−íc trong phát triển chuẩn và áp dụng chuẩn, và xây dựng chuẩn theo cách tiếp cận
Phẩm chất chính trị/đạo đức - Kiến thức- Kĩ năng (chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học, chuẩn nghề nghiệp cán bộ quản lí trung cấp chuyên nghiệp) hoặc xây dựng chuẩn
theo cách tiếp cận Phẩm chất chính trị- t tởng/đạo đức- Năng lực (chuẩn giáo viên
phổ thông).
1.1.2.3. Nghiên cứu về đánh giá hiệu trởng ở Việt Nam
Đánh giá HT trờng phổ thông Việt Nam nói chung cũng nh đánh giá HT
trờng tiểu học nói riêng luôn luôn đợc cơ quan quản lí cấp trên chỉ đạo thực hiện cùng
với các hoạt động khác trong công tác quản lí trờng học. Một số dự án đà tiến hành có
phần đánh giá HT nhng chủ yếu là thống kê số lợng HT và tìm hiểu về trình độ bằng
cấp của HT và việc tham gia các lớp bồi dỡng về lí luận chính trị và quản lí của họ, chứ
cha thực sự có những đánh giá về hoạt ®éng cã tÝnh nghỊ nghiƯp cđa HT tr−êng tiĨu
häc. Dù án Hỗ trợ đổi mới quản lí giáo dục (SREM) từ tháng 7 đến tháng 9/2006 có tiến
hành khảo sát hiện trạng CBQLGD trong đó có nói đến công tác đánh giá HT phổ thông
hiện nay, công tác bồi dỡng HT và cơ chế quản lí cán bộ giáo dục... và cũng cha thực
sự có đánh giá về hoạt động có tính nghề nghiệp của HT.
1.2. Những khái niệm v quan ®iĨm
6
1.2.1. Đánh giá
1.2.1.1. Định nghĩa đánh giá
Đánh giá là hành động đa ra nhận định (phán xét) về giá trị của sự vật/con ngời
trên cơ sở sử dụng những dữ liệu, bằng chứng thu thập và xử lí đợc, cũng nh dựa trên
những lí lẽ và lập luận của chủ thể đánh giá. Kết quả của đánh giá là giá trị đợc xếp
hạng, đợc phân biệt, hoặc đợc xác minh. (Trong Luận án, Sơ đồ 1.1. mô tả quá trình
đánh giá nói chung).
1.2.1.2. Các loại hình đánh giá
Đánh giá nhìn chung có hai loại, đánh giá thờng xuyên hay còn gọi là đánh giá
diễn tiến (formative evaluation) và đánh giá tổng kết (summative evaluation). Khi nào
cần đánh giá tổng kết hay đánh giá thờng xuyên phụ thuộc vào chủ thể đánh giá. Đánh
giá HT cũng thờng có hai loại này, ®¸nh gi¸ tiÕn triĨn hay ®¸nh gi¸ tỉng kÕt ®Ịu là
đánh giá chất lợng.
1.2.1.3. Các mô hình đánh giá trong giáo dục
a/ Định nghĩa mô hình
Mô hình là mẫu, là kế hoạch, là sự mô tả thể hiện đợc những đặc điểm cơ bản,
thiết yếu và bản chất nhất của đối tợng, hệ thống hay khái niệm giúp cho chủ thể thấy
rõ đợc hành vi, hoạt động, quá trình... của đối tợng, hệ thống hoặc hiểu rõ bản chất
của khái niệm.
b/ Mô hình đánh giá
Mô hình đánh giá là mẫu lí thuyết/bản kế hoạch hoặc sự mô tả phản ánh những
thành phần/phần tử chủ yếu cần thiết phải sử dụng khi thực hiện đánh giá đối tợng nào
đó giúp đảm bảo kết quả đánh giá đạt đợc mục tiêu của chủ thể đánh giá.
c/ Mô hình đánh giá trong giáo dục
Trong giáo dục có nhiều mô hình đánh giá, trong đó có một số mô hình cơ bản
sau đây:
c1/ Mô hình đánh giá theo mục tiêu (Objectives- oriented Models/ goals-based
models/Objectives-based models) hay mô hình E.B Taylor.
c2/ Mô hình đánh giá CIPP (Context- Input- Process- Product).
c3/ Mô hình đánh giá sự khác biệt (Discrepancy Evaluation Model).
c4/ Mô hình đánh giá không theo mục tiêu (Goal- Free Model).
Ngoài các mô hình chủ yếu trên còn một số mô hình khác nh: mô hình đánh giá
4 cấp độ của Kirkpatrick để đánh giá học sinh (Kirkpatrick's 4-Level Model), Mô hình
IPO (Input, Proccess, Output, Outcome); Mô hình đánh giá dựa vào kết quả (Outcomes Based Evaluation Model), mô hình ra quyết định (Decision - making Model), mô hình
đối thủ (Adversary Model), mô hình phân tích hệ thống (systems Analysis Model), mô
hình giao dịch/quản lí kinh doanh (Transaction Model).
7
d/ Mô hình đánh giá dựa vào chuẩn
Cách đánh giá dùng chuẩn làm căn cứ để đánh giá có thể đợc coi là mô hình
đánh giá dựa vào chuẩn hay cũng có thể gọi là mô hình đánh giá theo hớng chuẩn hóa.
Các thành phần chủ yếu của mô hình đánh giá này là: chuẩn dùng làm căn cứ để đánh
giá (chuẩn chất lợng về đối tợng cần đánh giá), chuẩn đánh giá; nguyên tắc đánh giá;
mục đích đánh giá, qui trình đánh giá và phơng pháp và kĩ thuật đánh giá.
1.2.1.4. Qui trình đánh giá
Qui trình đánh giá là các bớc cần tiến hành để thực hiện đánh giá. Trong qui
trình này ngời ta sử dụng các công cụ, phơng pháp và kĩ thuật để thực hiện đánh giá.
1.2.2. Chn (Standards), chn hãa vµ chn hãa hiƯu tr−ëng
1.2.2.1. Chn
a/ Định nghĩa chuẩn
Điểm qua một số định nghĩa về chuẩn, trong đó có định nghĩa của Đặng Thành
Hng: Chuẩn là mẫu lí thuyết có tính chất nguyên tắc, tính công khai và tính xà hội
hóa, đợc đặt ra bằng quyền lực hành chính hoặc chuyên môn, bao gồm những yêu cầu,
tiêu chí, qui định kết hợp logic với nhau một cách xác định, đợc dùng làm công cụ xác
minh sự vật, làm thớc đo-đánh giá hoặc so sánh các hoạt động, công việc, sản phẩm,
dịch vụ v.v... trong lĩnh vực nào đó và có khuynh hớng điều chỉnh những sự vật này
theo nhu cầu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoặc chủ thể sử dụng công việc,
sản phẩm, dịch vụ.... Qua một số cách hiểu về chuẩn nh trên chúng ta có thể rút ra
những đặc trng cơ bản của chuẩn nh sau:
+ Đợc tạo ra bởi yêu cầu chuyên môn hoặc hành chính;
+ Chuẩn thờng bao gồm những yêu cầu, tiêu chí, qui định kết hợp với nhau theo
logic xác định;
+ Chuẩn đợc dùng làm công cụ xác minh sự vật, làm thớc đo-đánh giá hoặc so
sánh các hoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ v.v... Khi đối tợng của chuẩn đạt
đợc các yêu cầu, tiêu chí trong chuẩn có nghĩa là đối tợng đó đạt đợc chất lợng nh
mong muốn của chủ thể quản lí đối tợng đó
+ Chuẩn có khuynh hớng điều chỉnh những sự vật này theo nhu cầu, mục tiêu
mong muốn của chủ thể quản lí hoặc chủ thể sử dụng công việc, sản phẩm, dịch vụ...
b/ Phân loại chuẩn
- Theo tính pháp lí của chuẩn: + Chuẩn bắt buộc hay chuẩn pháp lí; + Chuẩn
khuyến nghị.
- Theo nội dung của chuÈn: + ChuÈn kÜ thuËt hay chuÈn kÝch th−íc; + Chuẩn
chất lợng.
- Theo phạm vi áp dụng và hiệu lực qu¶n lÝ cđa chn: + Chn qc tÕ; +
Chn qc gia; + Chn néi bé.
c/ Mét sè kh¸i niƯm kh¸c liên quan đến chuẩn
8
Trong chuÈn cã nhiÒu chuÈn con, trong mét chuÈn con gồm nhiều lĩnh vực/miền,
trong mỗi lĩnh vực lại bao gồm nhiều tiêu chí. Tiêu chí và các items là cấp độ nhỏ hơn
thuộc lĩnh vực hay phạm trù nào đó trong Chuẩn. Thờng khi xác minh ngời ta phải đặt
ra các thang đo (scale), hoặc xếp hạng (rank) cho từng tiêu chí để xác nhận kết quả về
tiêu chí đó. Lúc này ngời ta có thể gọi kết quả cuối cùng đó là kết quả đánh giá.
1.2.2.2. Chuẩn hóa
Chuẩn hóa Standardization- là những quá trình làm cho các sự vật, đối tợng
thuộc phạm trù nhất định (kinh doanh, dịch vụ, sản xuất, giáo dục, y tế, thể thao...) đáp
ứng đợc các chuẩn đà ban hành trong phạm vi áp dụng và hiệu lực của các chuẩn đó.
Chuẩn hóa là một quá trình trong đó bao gồm cả việc phát triển chuẩn; ban hành và áp
dụng chuẩn; quản lí thực hiện chuẩn.
1.2.2.3. Chuẩn hóa trong giáo dục và chuẩn hóa hiệu trởng
Chuẩn hóa trong giáo dục là những quá trình cần thiết làm cho các sự vật, đối
tợng trong lĩnh vực GD đáp ứng đợc các chuẩn đà ban hành và áp dụng chính thức cho
GD để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển GD. Chuẩn hóa hiệu trởng là quá
trình giúp cho đội ngũ hiệu trởng các trờng đáp ứng chuẩn đà ban hành.
1.2.3. Đánh giá hiệu trởng theo hớng chuẩn hóa
Đánh giá theo hớng chuẩn hóa là đánh giá trong đó có sử dụng chuẩn làm công
cụ/căn cứ để đánh giá. Đánh giá HT theo hớng chuẩn hóa là thực hiện đánh giá chất
lợng HT trong đó sử dụng Chuẩn HT làm công cụ/chỗ dựa để đánh giá.
1.3. Cách tiếp cận vai trò - chức năng trong xây dựng chuẩn hiệu
trởng trờng tiểu học
1.3.1. Quan niệm về hiệu trởng và các vai trò cơ bản của hiệu trởng
Trên thực tế làm việc, Hiệu trởng tiểu học cần phải thực hiện những vai trò cơ
bản sau: 1/ Vai trò nhà quản lí trờng học với t cách tổ chức hành chính, sự nghiệp và
nhân sự, tác nghiệp hoặc chuyên môn. 2/ Vai trò ngời lÃnh đạo tập thể thực hiện
chơng trình GD qua con ngời và tổ chức ngời thuộc nhà trờng. 3/ Vai trò ngời phối
hợp, tham gia các hoạt động GD tại cộng đồng địa phơng. 4/ Vai trò nhà GD và ngời
GV tơng tự nh mọi nhà giáo khác. 5/ Vai trò nhà t vấn và hớng dẫn chuyên môn
cho các GV, là đồng nghiệp u tú của các nhà giáo trong trờng; lµ nhµ t− vÊn cho phơ
huynh vµ häc sinh nhµ trờng. 6/ Vai trò ngời học tích cực, thờng xuyên, đi đầu và có
hiệu quả trong phát triển nghề nghiệp và phát triển cá nhân. 7/ Vai trò nhà tổ chức và
trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, triển khai các hoạt động KH-CN trong nhà trờng.
13.2. Vận dụng cách tiếp cận vai trò-chức năng trong xây dựng chuẩn hiệu trởng
trờng tiểu học Việt Nam
Sơ đồ sau phản ánh cách tiếp cận cơ bản để xây dựng Chuẩn HT trờng tiểu häc
gåm 7 nhãm:
9
Bảng 1.1. Phân tích hoạt động của hiệu trởng
trong các vai trò khác nhau
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò ngời quản lí (1)
Chức năng
1. Lập kế hoạch
2. Tổ chức Chỉ đạo
thực hiện
Kiểm
giá
Hoạt động
1.1.
2.1
3.1
4.1
1.2
2.2
3.2
4.2
1.3
2.3
3.3
4.3
...
...
...
tra-đánh
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò ngời lÃnh đạo (2)
Chứcnăng
1.Định hớng t tởng
2. Đề xớng
3. Thuyết phục
Hoạt động
1.1.
2.1
3.1
1.2
2.2
3.2
1.3
2.3
3.3
...
...
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò tham gia-phối hợp (3)
Chức năng
1. Hợp tác-cộng tác
2. Hỗ trợ
3. Tuyên truyền
Hoạt động
1.1.
2.1
3.1
1.2
2.2
3.2
1.3
2.3
3.3
...
...
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò nhà t vấn (4)
Chức năng
Chia xẻ kinh nghiệm
Khuyến cáo
Khuyến khích
Hoạt động
1.1.
2.1
3.1
1.2
2.2
3.2
1.3
2.3
3.3
...
...
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò nhà giáo dục, giáo viên (5)
Chức năng
Dạy học
Tổ chức và tiến hành hoạt động giáo
dục
10
1.1.
2.1
1.2
2.2
1.3
2.3
...
Hoạt động
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò ngời học (6)
Chức năng
Phát triển nghề nghiệp
Phát triển cá nhân
Hoạt động
1.1.
2.1
1.2
2.2
1.3
2.3
...
...
Phân tích hoạt động của HT trong vai trò
nhà nghiên cứu-ứng dụng Khoa học-công nghệ (7)
Chức năng
Chủ trì nghiên cứu-ứng dụng
Tiến hành nghiên cứu-ứng dụng
Hoạt động
1.1.
2.1
1.2
2.2
1.3
2.3
...
...
1.4. Kết luận chơng 1
1.4.1. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để xây dựng chuẩn HT. Tuy nhiên cha có
chuẩn HT đợc xây dựng dựa trên cách tiếp cận vai trò chức năng của ngời đứng đầu
nhà trờng tiểu học.
1.4.2. Đánh giá là hành động đa ra nhận định (phán xét) về giá trị của sự vật/con ngời
trên cơ sở sử dụng những dữ liệu, bằng chứng thu thập và xử lí đợc, cũng nh dựa trên
những lí lẽ và lập luận của chủ thể đánh giá. Kết quả của đánh giá là giá trị đợc xếp
hạng, đợc phân biệt, hoặc đợc xác minh.
1.4.3. Chuẩn là một loại căn cứ khoa học đợc sử dụng khi đánh giá, khi đó cách đánh
giá này gọi là đánh giá dựa vào chuẩn (hay còn gọi là đánh giá theo hớng chuẩn hóa).
Nó không trực tiếp làm công cụ đo lờng-đánh giá mà làm chỗ dựa (căn cứ) để phát
triển công cụ và kĩ thuật đánh giá nói chung.
1.4.4. Hiện nay có nhiều cách tiếp cận để ®¸nh gi¸ HT, nh−ng ch−a cã c¸ch ®¸nh gi¸ HT
theo tiếp cận vai trò-chức năng của HT.
1.4.5. Để có thể đánh giá hoạt động có tính nghề nghiệp của HT tr−êng tiĨu häc theo
h−íng chn hãa chóng t«i sư dơng cách tiếp cận đánh giá HT theo vai trò chức năng.
Trớc khi tiến hành đánh giá HT trờng tiểu học cần xây dựng Chuẩn HT trờng tiểu
học dựa trên cách tiếp cận vai trò-chức năng của thủ trởng nhà trờng tiÓu häc.
11
1.4.6. Trên cơ sở của Chuẩn HT trờng tiểu học khi đánh giá HT sẽ xây dựng chuẩn
đánh giá HT trờng tiểu học. Đánh giá HT trờng tiểu học theo hớng chuẩn hoá chính
là đánh giá dựa vào chuẩn HT trờng tiểu học đợc xây dựng.
1.4.7. Mô hình đánh giá dựa vào chuẩn sẽ đợc sử dụng để đánh giá HT trờng tiểu học,
trong mô hình này có các thành phần chủ yếu: chuẩn HT, chuẩn đánh giá HT, mục đích
đánh giá, nguyên tắc đánh giá, qui trình đánh giá, phơng pháp và kĩ thuật đánh giá. Mô
hình này thực chất là sự cụ thể hóa cách tiếp cận hoạt động-nhân cách bằng chuẩn, lấy
chuẩn làm căn cứ đánh giá, và chuẩn đó đợc thiết kế trên cơ sở xác định 7 vai trò, các
chức năng của mỗi vai trò đó, và những hoạt động, việc làm cần thiết để thực hiện các
chức năng này, phần nào khắc phục cách mô tả chung chung về các mặt của nhân cách
hay năng lực tách rời nhau.
Chơng 2. Cơ sở thực tiễn của đánh giá hiệu trởng
trờng tiểu học Việt nam theo hớng chuẩn hóa
2.1. Đặc điểm Nh trờng tiểu học Việt Nam
ở Việt Nam, tiểu học là cấp học bắt buộc với tất cả trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Nhà
trờng tiểu học có đặc trng là trờng học gắn rất chặt chẽ với cộng đồng dân c
(thờng gắn với xà hoặc phờng), và một trong những nhiệm vụ của nhà trờng tiểu học
là huy động trẻ đến lớp 1 đúng độ tuổi và đảm bảo cho các em đến tuổi đều đợc đến
trờng, thực hiện phổ cập GD tiểu häc. ChÝnh v× thÕ HT tr−êng tiĨu häc trong giai đoạn
hiện nay phải thực hiện nhiều vai trò khác nhau mới đáp ứng đòi hỏi của nhà trờng hiện
đại và xứng đáng là ngời đứng đầu của nhà trờng.
2.2. Những căn cứ pháp lí để đánh giá hiệu trởng trờng tiĨu häc häc
ViƯt Nam
HiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc ViƯt Nam là công chức thuộc ngành GD-ĐT, chính vì
vậy họ cũng là đối tợng đợc đánh giá theo Qui chế đánh giá công chức hàng năm do
Ban tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành [80]. Đánh giá HT trờng tiểu học VN ngoài
việc tuân theo các văn bản pháp lí chung còn cần tuân thủ theo Điều lệ trờng tiểu học;
theo Qui định mức chất lợng tối thiểu của trờng tiểu học, và một số văn bản liên quan
khác do Sở GD-ĐT hoặc phòng GD-ĐT cấp trên ban hành.
2.3. Định hớng của Ngnh về đổi mới quản lí giáo dục tiểu học v
chuẩn hóa giáo dục tiểu học
2.3.1. Đổi mới quản lí giáo dục tiểu học
Đổi mới quản lí GD tiểu học cũng đợc thực hiện theo chủ trơng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xà hội hóa. Một trong những việc để chuẩn bị thực hiện chuẩn hóa là GV
tiểu học phải đạt yêu cầu có bằng trung học s phạm và tơng đơng. Những đổi mới về
chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp giảng dạy, đánh giá kết quả GD ở bậc tiểu
học ảnh hởng rất nhiều đến quản lí nhà trờng tiểu học. Đổi mới quản lí nhà trờng
theo hớng tự chủ nhiều hơn đòi hỏi đội ngũ lÃnh đạo nhà trờng cần có năng lực đầy đủ
hơn và toàn diện hơn.
12
2.3.2. Chn hãa gi¸o dơc tiĨu häc
HiƯn nay GD tiĨu học đang từng bớc đợc chuẩn hóa. Ngày 4 tháng 5 năm 2007
Bộ GD-ĐT đà ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Muốn thực hiện chuẩn
hóa GD chúng ta còn cần tiến hành phát triển nhiều chuẩn khác nữa, chẳng hạn chuẩn
hiệu trởng trờng phổ thông, chuẩn hiệu trởng trờng tiểu học.
2.4. Thực trạng đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học hiện nay
2.4.1. Thực trạng đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học qua điều tra, khảo sát trực
tiếp tại địa bàn
2.4.1.1. Mục đích, qui mô, địa bàn tiến hành: Khảo sát bằng 1000 phiếu, thu về 945
phiếu, trong ®ã cã 182 phiÕu cđa HT vµ 823 phiÕu cđa CBQL và GV tại Điện Biên, Lai
Châu, Hà Tây, Vĩnh Phúc; Đắc Lắc, Long An, và TP. Hồ Chí Minh.
2.4.1.2. Nội dung khảo sát: 1/Mục đích đánh giá HT trờng tiểu học; 2/ Những khía
cạnh thờng dùng khi đánh giá HT trờng tiểu học; 3/ Trách nhiệm đánh giá HT trờng
tiểu học là của ai; 4/ Kết quả đánh giá HT trờng tiểu học có ảnh hởng đến điều gì; 5/
Những công việc đợc thực hiện khi đánh giá HT trờng tiểu học; 6/ Thời gian thờng
tiến hành đánh giá HT trờng tiểu học; 7/ Qui định hoặc tiêu chuẩn) dùng để đánh giá
HT trờng tiểu học; 8/ Những hình thức đánh giá HT trờng tiểu học hiện nay; 9/ Đánh
giá của ai có ý nghĩa quyết định với một HT trờng tiểu học; 10/ Những mặt đợc cho là
tốt trong công tác đánh giá HT trờng tiểu học tại những địa phơng này.
2.4.1.3. Phơng pháp và kĩ thuật tiến hành: Trớc khi khảo sát chúng tôi tiến hành tập
huấn cho cán bộ quản lí của Phòng GD- ĐT, sau đó đội ngũ này xuống các trờng để
thực hiện khảo sát tại trờng. Sau khi thu lại toàn bộ phiếu hỏi đà kiểm tra rà soát những
phiếu nào không hợp lệ bị loại bỏ chỉ còn lại các phiếu hợp lƯ. Thđ tơc nµy vµ thđ tơc xư
lÝ sè liƯu, đánh giá đợc hỗ trợ bằng phần mềm Epidata.
2.4.1.4. Kết quả khảo sát: 1) Về mục đích đánh giá HT( Biểu đồ 2.1); 2) Về những khía
cạnh thờng dùng khi ®¸nh gi¸ HT (BiĨu ®å 2.2); 3) VỊ tr¸ch nhiƯm đánh giá HT (Biểu
đồ 2.3); 4) ảnh hởng của kết quả đánh giá HT (Biểu đồ 2.4); 5) Những công việc đợc
thực hiện khi đánh giá HT (Biểu đồ 2.5); 6) Thời gian tiến hành đánh giá HT (Biểu đồ
2.6); 7) Qui định hoặc tiêu chuẩn dùng để đánh giá HT (Biểu đồ 2.7); 8) Những hình
thức đánh giá HT hiện nay (Biểu đồ 2.8); 9) Về tầm quan trọng của các chủ thể đánh giá
HT (Biều đồ 2.9); 10) Những mặt đợc coi là tốt trong công tác đánh giá HT hiện nay
(Biểu đồ 2.10)
2.4.1.5. Nhận định chung về thực trạng đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học hiện nay
qua khảo sát
Việc đánh giá HT trờng tiểu học hiện nay là đánh giá theo thông lệ hay đánh giá
công chức hàng năm và để bình bầu thi đua là chính. Kết quả đánh giá HT hiện nay
không có nhiều ý nghĩa khi nâng bậc lơng, cho đi đào tạo, bồi dỡng, hay miễn nhiệm.
Những khía cạnh thờng đợc dùng trong đánh giá là năng lực quản lí; t cách đạo đức,
lối sống; t tởng chính trị, nhiệt tình trách nhiệm trong công tác; quan hệ với GV.
2.4.2. Tình hình đánh giá hiệu trởng qua tìm hiểu bằng các phơng ph¸p kh¸c
13
- Đánh giá HT thờng tiến hành vào cuối năm học và dới hình thức đánh giá
công chức hàng năm, chủ yếu vẫn dựa vào hớng dẫn đánh giá công chøc cđa Bé Néi vơ
vµ cã h−íng dÉn cơ thĨ hơn và thờng đánh giá theo 3 lĩnh vực: Phẩm chất, t tởng
chính trị; Đạo đức; Công tác quản lí (đánh giá dựa vào các yêu cầu với HT trong Điều lệ
trờng tiểu học đợc cụ thể hóa trong hớng dẫn của Sở/Phòng GD-ĐT các địa phơng);
Các hoạt động và yêu cầu khác.
- Qui trình đánh giá: HT làm bản tự đánh giá theo yêu cầu của cấp trên (Sở/Phòng
GD-ĐT) và có tự xếp loại theo tiêu chuẩn đề ra. Tập thể GV nhà trờng họp nhận xét và
đóng góp cho HT. Sau cùng là Phòng GD-ĐT dựa trên bản tự đánh giá của HT, ý kiến
của tập thể GV đa ra nhận định cuối cùng và xếp loại HT. Ngoài việc đánh giá công
chức thì HT trờng tiểu học còn đợc đánh giá về công tác quản lí trong những đợt đánh
giá xếp loại trờng học hàng năm của các cấp quản lí.
2.4.3. Nhận định chung về thực trạng đánh giá hiệu trởng hiện nay
Những căn cứ để đánh giá HT dù là trong đánh giá công chức hay là đánh giá
công tác quản lí vẫn cha phải là đánh giá toàn diện về hoạt động của HT. Thêm vào đó
căn cứ để đánh giá HT vẫn còn chung chung chứ cha đợc cụ thể hóa thành các tiêu chí
đợc xây dựng theo một cách tiếp cận chặt chẽ giúp cho HT tự đánh giá và GV đánh giá
HT một cách dễ dàng và khách quan.
2.5. Kinh nghiệm Đánh giá hiệu trởng v các cách tiếp cận trong đánh
giá hiệu trởng hiện nay
Việc đánh giá HT của một số n−íc cịng nh− ë n−íc ta hiƯn nay cã thĨ theo một
số cách tiếp cận sau:
1/ Đánh giá dựa vào Bảng liệt kê/ Bảng kiểm (Checklist) và bản tự đánh giá của
hiệu trởng bằng văn bản viết. 2/ Đánh giá dựa vào mục tiêu của trờng học: kết quả
đánh giá HT đợc dựa vào việc HT có dẫn dắt nhà trờng đạt đợc các mục tiêu hay
không. 3/ Đánh giá dựa vào việc mô tả các công việc của HT cần thực hiện từ đó đa ra
các tiêu chí và chuẩn đánh giá. 4/ Đánh giá dựa vào các chuẩn/tiêu chí theo cách tiếp
cận năng lực-phẩm chất chính trị t tởng-đạo đức hoặc có thể dựa vào chuẩn/tiêu chí
xây dựng theo cách tiếp cận kiến thức - kĩ năng - phẩm chất đạo đức/t tởng chính trị.
5/ Đánh giá dựa vào chuẩn HT hoặc chuẩn nhà lÃnh đạo trờng học theo những cách tiếp
cận khác nhau (nh đà trình bày ở phần trên).
2.6. Kết luận chơng 2
2.6.1. Việc đánh giá HT trờng tiểu học VN có căn cứ pháp lí dựa trên những văn bản
pháp qui của Nhà nớc và những văn bản quản lí của các cấp quản lí có thẩm quyền.
2.6.2. Hiện nay, việc đánh giá HT vẫn cha có căn cứ rõ ràng, cụ thể dựa trên cơ sở khoa
học và cũng cha phải là đánh giá hoạt động có tính nghề nghiệp của HT trờng tiểu
học.
2.6.3. HiƯn nay, chóng ta ®ang thùc hiƯn ®ỉi míi trong GD tiểu học theo hớng chuẩn
hóa, hiện đại hóa và xà hội hóa. Đánh giá HT trờng tiểu học trong điều kiện mới cần
đợc thay đổi theo hớng đánh giá xác thực về hoạt động của HT.
14
2.6.4. Nghiên cứu thực tiễn đánh giá HT ở Mĩ và các nớc khác cũng nh ở Việt Nam
cho thấy có nhiều cách tiếp cận đánh giá khác nhau. Hiện nay ở Mỹ và các nớc phát
triển ngời ta thờng sử dụng cách đánh giá HT dựa vào chuẩn đợc xây dựng theo cách
cách tiếp cận khác nhau.
chơng 3. Mô hình đánh giá hiệu trởng
trờng tiểu học Việt Nam theo hớng chuẩn hóa
3.1. Khung kĩ thuật của mô hình đánh giá hiệu trởng Tiểu học VN
Hình 3.1. Khung kĩ thuật của mô hình đánh giá HT tiểu học VN
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại,
luân chuyển
- Tự đánh giá, tự bồi dỡng
- Phát triển cá nhân và nghề nghiệp
MĐ và
Nguyên
tắc ĐG
Chuẩn hiệu trởng
1
2
3
4
5
6
7
Kết quả
ĐG
Chuẩn đánh giá hiệu trởng
Gồm 101 chỉ số thực hiện
Qui trình đánh giá (kĩ thuật, công cụ...)
Phụ
Phòng
huynh
GD-ĐT
Mô hình đánh giá trên bao gồm các thành tố sau:
- Mục đích đánh giá
Cộng
đồng
Các chủ thể
- Các nguyên tắc ®¸nh gi¸
®¸nh gi¸
Gi¸o
HiƯu
- Chn hiƯu tr−ëng (7 lÜnh vùc gåm 19 tiêu chí)
viên
trởng
- Chuẩn đánh giá hiệu trởng (101 chỉ số và minh chứng)
Mô hình đánh giá trên bao gồm các thành tố sau: + Mục đích đánh giá; + Các
nguyên tắc đánh giá; + Chuẩn hiệu trởng (7 lĩnh vực gồm 19 tiêu chí); + Chuẩn đánh
giá hiệu trởng (101 chỉ số và minh chứng); + Qui trình đánh giá (các bớc tiến hành, kĩ
thuật, công cụ, thang xếp hạng/ phân loại); + Hớng dẫn đánh giá (xác định c¸c nguån
15
thông tin/các chủ thể đánh giá, sử dụng công cụ và kĩ thuật, thu thập dữ liệu, đánh giá,
xếp loại).
3.2. Nội dung của mô hình đánh giá hiệu trởng
3.2.1. Mục ®Ých ®¸nh gi¸ hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc
Mơc ®Ých ®¸nh giá HT đợc nghiên cứu trong Luận án là để xác định chất lợng
và xếp loại HT đơng nhiệm.
3.2.2. Nguyên tắc đánh giá
3.2.2.1. Đánh giá HT trờng tiểu học chủ yếu hớng vào đánh giá chất lợng của HT
trên cơng vị thủ trởng trờng học
3.2.2.2. Đánh giá HT trờng tiểu học dựa trên cơ sở đánh giá các hoạt động và nhiệm vụ
thực tế mà HT phải thực hiện trên cơng vị thủ trởng của nhà trờng tiểu học
3.2.2.3. Hiệu trởng trờng tiểu học là ngời đợc đánh giá nhng cũng cần phải là
ngời hỗ trợ cho quá trình đánh giá.
3.2.2.4. Trong quá trình đánh giá HT trờng tiểu học cần có sự tham gia của nhiều chủ
thể đánh giá
3.2.2.5. Nguyên tắc mô tả hết, đánh giá hết những thành phần cần thiết trong quá trình
đánh giá HT
3.2.2.6. Đánh giá HT trờng tiểu học trên cơ sở văn hóa đánh giá ngồi bên nhau.
3.2.2.7. Đánh giá HT trờng tiểu học phù hợp với xu thế chung của quá trình chuẩn hóa
giáo dục và yêu cầu đổi mới quản lí giáo dơc ë n−íc ta
3.2.3. Chn hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc ViƯt Nam
3.2.3.1. LÜnh vùc 1: Qu¶n lÝ tr−êng häc (vai trò nhà quản lí)
3.2.3.2. Lĩnh vực 2: LÃnh đạo nhà trờng nh một tổ chức (vai trò ngòi lÃnh đạo)
3.2.3.3. Lĩnh vực 3: Tham gia, phối hợp với cộng đồng địa phơng về giáo dục (vai trò
ngời tham gia)
3.2.3.4. Lĩnh vực 4. T vấn cho giáo viên, phụ huynh, học sinh (vai trò nhà t vấn)
3.2.3.5. Lĩnh vực 5: Giáo dục-Dạy học (vai trò nhà giáo)
3.2.3.6. Lĩnh vực 6: Học tập (vai trò ngời học)
3.2.3.7. Lĩnh vực 7: Nghiên cứu ứng dụng KH-CN (vai trò nhà nghiên cứu)
3.2.4. Chuẩn đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học Việt Nam
Bảng 3.1: Chuẩn ®¸nh gi¸ HT tr−êng tiĨu häc VN rót gän
C¸c lÜnh vực
(7 lĩnh vực)
1. Quản lí trờng
Tiêu chí
(19 tiêu chí)
1. Lập kÕ ho¹ch
ChØ sè
(101 chØ
sè)
9 chØ sè
TỉNG
(101 chØ
sè)
16
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
4. Kiểm tra đánh giá
1. Định hớng sự phát triển của nhà
2. LÃnh đạo
trờng
trờng học
2. Phát động đề xớng phong trào, chơng trình hành động nhằm đẩy mạnh sù
nghiƯp cđa tr−êng tiĨu häc
3. Thut phơc, l«i cn mäi ngời làm
theo t tởng và quan điểm của mình
3. Tham gia, phối 1. Hợp tác, cộng tác với địa phơng
hợp với cộng đồng 2. Hỗ trợ địa phơng
địa phơng trong 3. Tuyên truyền về trờng và ngành giáo
dục
công tác GD
4. T vấn cho giáo 1. Chia xẻ kinh nghiệm
2. Gợi ý khuyến cáo những điều bổ ích
viên, phụ huynh
3. Cổ vũ, khuyến khích, động viên
và học sinh
học
5. Giáo dục-dạy
học
6. Học tập thờng
xuyên để phát
triển nghề nghiệp
và phát triển cá
nhân
7. Nghiên cứu,
ứng dụng KH-CN
1. Thực hiện đợc những công việc trong
dạy học
2. Tổ chức và tiến hành đợc hoạt động
giáo dục häc sinh
1. Ph¸t triĨn nghỊ nghiƯp
7 chØ sè
7 chØ sè
7 chØ sè
5 chØ sè
30 chØ sè
15 chØ sè
5 chØ sè
5 chØ sè
4 chØ sè
4 chØ sè
4 chØ sè
12 chØ sè
4 chØ sè
4 chØ sè
4 chØ sè
12 chØ sè
5 chØ sè
10 chØ sè
5 chØ sè
6 chØ sè
12 chØ sè
2. Ph¸t triĨn cá nhân
6 chỉ số
1. Khả năng tổ chức, chủ trì nghiên cứu
ứng, dụng KH-CN
2. Khả năng trực tiếp tiến hành nghiªn
cøu, øng dơng KH-CN
4 chØ sè
10 chØ sè
6 chØ sè
3.2.5. Qui trình đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học Việt Nam theo hớng chuẩn
hóa
3.2.5.1. Những yêu cầu đối với qui trình đánh giá hiệu trởng tiểu học
Yêu cầu 1: Qui trình có tính năng kĩ thuật tơng đối chung để nhiều ngời có thể sử
dụng khi đánh giá HT ở các địa bàn khác nhau
Yêu cầu 2: Tạo thuận lợi cho công tác quản lí trờng học nói chung và hoạt động của
HT trờng tiểu học nói riêng
17
Yêu cầu 3: Thích ứng với những thay đổi trong cơ cấu các loại hình trờng tiểu học, với
những yêu cầu xà hội hóa và hiện đại hóa giáo dục
3.2.5.2. Các bớc thực hiện qui trình đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học:
Bớc 1: Chuẩn bị cho đánh giá;
Bớc 2: Tiến hành thu thập dữ liệu đánh giá;
Bớc 3: Xử lí dữ liệu từ các nguồn đánh giá;
Bớc 4: Tổng hợp kết quả xử lí dữ liệu từ các nguồn và nhận định kết quả ĐG;
Bớc 5: Thông qua kết quả đánh giá của cơ quan quản lí.
3.2.5.3. Kĩ thuật và công cụ trong đánh giá hiệu trởng trờng tiểu học
1. Thu thập dữ liệu, bằng chứng trong đánh giá hiệu trởng
2. Lựa chọn, sắp xếp những bằng chứng thu thập đợc
3. Thang đánh giá và xếp loại hiệu trởng
Bảng 3.2: Thang xếp loại hiệu trởng
TT
Xếp loại HT
Yêu cầu về điểm số
Điều kiện kèm theo
1
HT xếp loại Tổng điểm của 7 lĩnh + Lĩnh vực 1: 40 điểm trở lên
vực tõ 136 ®iĨm ®Õn + LÜnh vùc 2: 20 ®iĨm trở lên
Tốt
202 điểm (tối đa)
+ 5 lĩnh vực còn lại ít nhất phải đạt điểm
trung bình (10 hoặc 12 điểm trở lên)
2
HT xếp loại Tổng điểm của 7 lĩnh + Lĩnh vực 1: 30 điểm trở lên
Đạt
yêu vực từ 102 đến 135 + Lĩnh vực 2: 15 điểm trở lên
điểm
cầu
3
HT xếp loại Tổng điểm của 7 lĩnh Không có điều kiện gì
vực dới 101 điểm (100
Không
điểm trở xuống)
đạt
3.2.6. Hớng dẫn thực hiện qui trình đánh giá hiệu trởng trờng tiểu häc ViƯt
Nam theo h−íng chn hãa
3.2.6.1. B−íc 1- Chn bÞ cho đánh giá
3.2.6.2. Bớc 2- Tiến hành thu thập dữ liệu đánh giá
3.2.6.3. Bớc 3- Xử lí dữ liệu từ các nguồn đánh giá
3.2.6.4. Bớc 4- Tổng hợp kết quả xử lí dữ liệu từ các nguồn
3.2.6.5. Bớc 5- Trởng phòng giáo dục quyết định xếp loại hiệu trởng
3.2.7. Những điều kiện áp dụng qui trình đánh giá hiệu trởng tiÓu häc
18
3.2.7.1. Điều kiện về tổ chức thực hiện đánh giá hiệu trởng tiểu học
3.2.7.2. Điều kiện đối với hiệu trởng
3.2.7.3. Điều kiện đối với giáo viên
3.2.7.4. Điều kiện đối với phòng GD-ĐT
3.3. Kết luận chơng 3
3.3.1. Mô hình đánh giá HT trờng tiểu học đề xuất trong Luận án dùng để đánh giá HT
trờng tiểu học đơng nhiệm. Kết quả đánh giá HT trờng tiểu học ở đây có thể có các
mục đích khác nhau trong việc quản lí và sử dụng HT trờng tiểu học đơng nhiệm
nhằm: 1/ Giúp HT cải tiến, phát triển nghề nghiệp của HT; 2/ Giúp cơ quan quản lí ra
quyết định về việc sử dụng và sắp xếp HT trờng tiểu học nhằm tạo điều kiện nâng cao
chất lợng GD tiểu học trong phạm vi địa bàn quản lí của họ.
3.3.2. Khi đánh giá HT trờng tiểu học cần phải thực hiện 7 nguyên tắc cơ bản phù hợp
với mục đích và mô hình đánh giá dựa vào chuẩn.
3.3.3. Dựa trên Chuẩn HT đợc xây dựng theo cách tiếp cận vai trò-chức năng của HT
chúng tôi đà xác định Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học gồm 7 lĩnh vực, 19 tiêu chí và
101 chỉ báo/chỉ số. Các tiêu chí trong Chuẩn chính là những chức năng mà HT cần làm
để thực hiện các vai trò ở vị trí của ngời đứng đầu nhà trờng tiểu học. Các chỉ báo/chỉ
số trong phạm vi mỗi tiêu chí chính là những hoạt động mà HT cần thực hiện để đạt
đợc tiêu chí đó.
3.3.4. Khi tiến hành đánh giá HT trờng tiểu học cơ quan quản lí sẽ dựa vào Chuẩn đánh
giá HT trờng tiểu học để xây dựng Phiếu đánh giá HT trờng tiểu học bằng cách hớng
dẫn cụ thể hơn để định hớng cho việc thu thập các bằng chứng minh chứng cho kết quả
thực hiện của HT theo các chỉ báo.
3.3.5. Mô hình đánh gi¸ HT tr−êng tiĨu häc theo h−íng chn hãa gåm các thành phần
chủ yếu nh: mục đích đánh giá, nguyên tắc đánh giá, qui trình đánh giá công cụ, kĩ
thuật để đánh giá. Trong khi hớng dẫn sử dụng mô hình đánh giá HT trờng tiểu học
tác giả đà minh häa b»ng mét sè vÝ dơ cơ thĨ ®Ĩ cã thể hiểu rõ ràng hơn về cách thức
tiến hành đánh giá.
3.3.6. Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học đợc xây dựng nh trên là chỗ dựa cho đánh
giá HT tiểu học khách quan và khoa học hơn vì nó dựa vào Chuẩn HT đợc xây dựng
theo cách tiếp cận khoa học và đáp ứng đợc yêu cầu kĩ thuật trong khi xây dựng chuẩn
nhng không hoàn toàn cứng nhắc dựa theo kết quả điểm số chấm theo 7 lĩnh vực.
3.3.7. Việc đánh giá HT trờng tiểu học là để giúp quản lí đội ngũ HT, phát triển HT
đáp ứng đòi hỏi nâng cao chất lợng GD tiểu học do vậy mô hình đánh giá này sẽ giúp
cho việc đánh giá tin cậy và đảm bảo hơn nhng sử dụng kết quả đánh giá nh thế nào
hoàn toàn phụ thuộc vào cơ quan quản lí. Trong khi sử dụng mô hình đánh giá HT
trờng tiểu học các cơ quan quản lí có thể điều chỉnh một số công cụ đánh giá cho phù
hợp với điều kiện của từng địa phơng.
19
Chơng 4. Khảo nghiệm v thử nghiệm
MÔ HìNH đánh giá hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc
4.1. Tỉ chøc kh¶o nghiƯm
4.1.1. Kh¶o nghiƯm qua viƯc lÊy ý kiÕn hiƯu tr−ëng tiĨu häc, giáo viên, CBQLGD
4.1.1.1. Quá trình khảo nghiệm
Mục đích: 1) Kiểm nghiệm tính khoa học và tính hợp lí của cách tiếp cận vai trò
chức năng khi xây dựng Chuẩn HT tr−êng tiĨu häc; 2) KiĨm nghiƯm tÝnh khoa häc vµ
tÝnh hợp lí của các chỉ số trong Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học.
Qui mô và địa bàn tiến hành: a/ Qui mô: 500 phiếu cho GV và CBQLGD (gồm
cán bộ sở giáo dục, phòng giáo dục, hiệu phó trờng tiĨu häc) thu vỊ 493 phiÕu- 370
phiÕu GV; 93 phiÕu hiệu phó; 30 cán bộ sở và phòng giáo dục. Phát ra cho HT 250 phiếu
thu về 220 phiếu.
b/ Địa bàn: Gồm các tỉnh Điện biên, Hà Tây, Vĩnh Phúc; Lai Châu, Dak lak, TP.
Hồ Chí Minh, Long An.
Các hoạt ®éng chđ u ®· tiÕn hµnh: ThiÕt kÕ phiÕu hái và Thực hiện khảo sát
bằng phiếu hỏi: Sau khi hoàn thành phiếu, tổ chức thực hiện khảo sát tại các địa bàn đÃ
lựa chọn. Hớng dẫn, giải thích về yêu cầu trả lời Phiếu hỏi cho các đối tợng tham gia
trả lời phiếu ở các địa bàn đà lựa chọn.
Phơng pháp và kĩ thuật tiến hành: Sau khi thu lại phiếu đà trả lời sử dụng
phần mềm Epidata để xử lí dữ liệu. Trên cơ sở thống kê các ý kiến trả lời có thể xác định
xem những vai trò đà đa ra đợc đồng tình ở mức độ nào. Từ đó cũng có thể xác định
những vai trò nào là quan trọng nhất. Các chỉ số trong từng vai trò của HT cũng đợc
xác định bằng cách nh vậy.
4.1.1.2. Kết quả khảo nghiệm
1) Về sự cần thiết của các vai trß cđa hiƯu tr−ëng tiĨu häc
Cã 6 vai trß của HT tiểu học nhận đợc sự đồng tình cao cđa GV, CBQL vµ chÝnh
cđa HT tiĨu häc. ChØ cã vai trò Nhà giáo dục-GV là nhận đợc sự đồng tình thấp.
2) Về các chỉ số trong lĩnh vực 1: Nhà quản lí trờng học
Tiêu chí 1 về Lập kế hoạch có 9 chỉ số đều đợc nhất trí cao, Tiêu chí 2 về Tiến
hành tổ chức nhân lực, nguồn lực gồm 7 chỉ số đợc nhất trí cao. Tiêu chí 3 về Thực
hiện chỉ đạo công việc có 6/7 chỉ số đợc nhất trí và chỉ số 4 còn phân vân. Tiêu chí 4 về
Thực hiện giám sát, đánh giá có 7/8 chỉ số đợc nhất rí cao, còn chỉ số 8 ít đợc chấp
nhận.
3/ Các chỉ số trong lĩnh vực 2: LÃnh đạo tổ chức nhà trờng
Tiêu chí 5 về Định hớng sự phát triển nhà trờng có 5 chỉ số đều đợc coi là cần
thiết. Tiêu chí 6 về Phát động, đề xớng phong trào, chơng trình hành động có 5 chỉ số
đợc nhất trí cao của cán bộ quản lí và 2 chỉ số 3 và 4 gây phân vân ở GV. Tiêu chí 7 về
Thuyết phục, lôi cuốn mọi ngời có 5 chỉ số đợc nhÊt trÝ rÊt cao.
4/ C¸c chØ sè trong lÜnh vùc 3: Tham gia phối hợp trong hoạt động giáo dục của
cộng đồng địa phơng
20
Tiêu chí 8 về Hợp tác, cộng tác với địa phơng có 4 chỉ số đều đợc thừa nhận là
cần thiết. Tiêu chí 9 về Hỗ trợ địa phơng có 4 chỉ số cũng đợc coi là cần thiết. Tiêu
chí 10 về Tuyên truyền về trờng và ngành giáo dục có cả 4 chỉ số đều cần thiết.
5/ Các chỉ số trong Lĩnh vực 4: T vấn cho giáo viên, phụ huynh và học sinh
Tiêu chí 11 về Chia sẻ kinh nghiƯm víi GV, phơ huynh cã 4 chØ sè đợc thừa
nhận là cần thiết. Tiêu chí 12 về Gợi ý, khuyến cáo những điều bổ ích với phụ huynh,
GV và HS có 4 chỉ số đều đợc coi là cần thiết. Tiêu chí 13 về Cổ vũ, khuyến khích,
động viên GV và HS có 3/4 chỉ số đợc nhất trí cao, còn chỉ số 3 gây phân vân.
6/ Các chỉ số trong Lĩnh vực 5: Giáo dục-dạy học
Tiêu chí 14 về Thực hiện những công việc trong dạy học có 5 chỉ số rất đợc đồng
tình. Tiêu chí 15 về Tổ chức và tiến hành hoạt động giáo dục HS có 5 chỉ số đều đợc
nhất trí cao.
7/ Các chØ sè trong LÜnh vùc 6: Th−êng xuyªn häc tËp để phát triển nghề nghiệp
và phát triển cá nhân có hiệu quả
Tiêu chí 16 về Phát triển nghề nghiệp của bản thân có 6 chỉ số đều đợc coi trọng.
Tiêu chí 17 về Phát triển cá nhân HT có 6 chỉ số đều đợc nhất trí rất cao.
8/ Các chỉ sè trong LÜnh vùc 7: Nghiªn cøu, øng dơng KH-CN
Tiªu chí 18 về Tổ chức, chủ trì nghiên cứu KH-CN có 4 chỉ số đợc nhất trí cao.
Tiêu chí 19 về Khả năng trực tiếp tiến hành nghiên cứu có 6 chỉ số đợc nhất trí cao ở
GV và CBQL, nhng cha đợc chính HT coi trọng.
4.1.1.3. Nhận định chung về kết quả đánh giá các tiêu chí trong Chuẩn HT tiểu học
Nhìn chung đa số các chỉ số thuộc 7 lĩnh vực đợc sự nhất trí cao và tơng đối cao
của các nhóm đợc hỏi ý kiến. Có một số chỉ số cha đợc sự nhất trí cao có lÏ do néi
dung cđa chØ sè ch−a diƠn gi¶i râ ràng, chúng tôi đà diễn giải lại cho rõ ràng hơn.
4.1.2. Khảo nghiệm thông qua hội thảo khoa học để lấy ý kiến chuyên gia, các nhà
khoa học và hiệu trởng trờng tiểu học
4.1.2.1. Quá trình tiến hành
Mục đích: Xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học và một số HT trờng tiểu học
về Hoạt động của HT và Qui trình đánh giá HT trờng tiểu học dựa vào Chuẩn HT
trờng tiểu học đà xây dựng
Thành phần tham gia: 25 đại biểu tham gia Hội thảo và 16 nhà khoa häc thc
ViƯn Khoa häc gi¸o dơc ViƯt Nam, Häc viện quản lí, Đại học Quốc gia Hà Nội.
4.1.2.2. Kết quả tổng hợp ý kiến qua Hội thảo
100% đại biểu tham dự cho rằng trên thực tế một HT nhà trờng tiểu học chỉ cần
làm những công việc của nhà quản lí là không đúng. Một HT trờng tiểu học hay là HT
nào khác cũng không chỉ đơn thuần làm các công việc của nhà quản lí là đủ mà còn phải
thực hiện nhiều vai trò khác nữa.
21
4.2. Tổ chức thử nghiệm mô hình đánh giá hiệu trởng
4.2.1. Quá trình tiến hành
4.2.1.1. Mục đích thử nghiệm: áp dụng thử mô hình đánh giá HT trờng tiểu học ®· ®Ị
xt ®Ĩ kiĨm nghiƯm tÝnh kh¶ thi cđa nã.
4.2.1.2. Qui mô và địa bàn tiến hành: tại Huyện Hoài §øc (20 tr−êng) vµ Hun Qc
Oai (10 tr−êng) Hµ Néi vào tháng 5 năm 2008.
4.2.1.3 Phơng pháp và kĩ thuật tiến hành: Thiết kế Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học
dựa vào Chuẩn nghề nghiệp HT trờng tiểu học đà xây dựng (mẫu xem ở Phụ lục). Tại
mỗi trờng tiểu häc tỉ chøc h−íng dÉn cho toµn thĨ GV trong trừờng và HT về cách thức
đánh giá, về mục đích của đợt đánh giá này là để thử nghiệm Các phiếu đánh giá đợc
tập hợp theo từng trờng và đợc xử lí theo kĩ thuật mà Luận án đề xuất. Sau khi thu
thập Phiếu đánh giá HT trờng tiểu học ở 30 trờng lựa chọn phân loại Phiếu tự đánh giá
của HT và Phiếu do GV đánh giá HT. Sau khi xử lí kết quả căn cứ vào thang điểm cho
trớc tiến hành xếp hạng HT.
4.2.2. Kết quả thử nghiệm
Nhìn chung các HT có xu hớng tự đánh giá bản thân cao hơn mức thực tế mà họ
đạt đợc và cao hơn mức GV đánh giá họ. Giáo viên đánh giá khách quan hơn và có xu
hớng đánh giá HT thấp hơn HT tự đánh giá họ.
4.2.3. Những nhận định về Mô hình đánh giá hiệu trởng qua thử nghiệm
100% lÃnh đạo và chuyên viên phụ trách tiểu học của 2 phòng GD-ĐT tham gia
thử nghiệm đồng ý với những nhận định sau: 1) 7 lĩnh vực trong Chuẩn đánh giá HT
trờng tiểu học đà bao quát hết những công việc và hoạt động cần thiết của HT trờng
tiểu học; 2) Các tiêu chí trong mỗi lĩnh vực đà thể hiện đầy đủ những việc cần làm của
HT trờng tiểu học trong từng lĩnh vực đó; 3) Dựa vào Chuẩn này HT tiểu học có thể tự
đánh giá và tự phấn đấu để thực hiện tốt hơn nữa các vai trò của ngời đứng đầu nhà
trờng; 4) Dựa vào Chuẩn đánh giá này GV trong trờng có thể giám sát đợc HT của
trờng mình; 5) Cán bộ quản lí cấp trên có thể dựa vào Chuẩn đánh giá này để nhận định
chính xác và khách quan hơn về chất lợng HT trờng tiểu học; 6) Chuẩn đánh giá HT
trờng tiểu học có thể sử dụng để đánh giá chất lợng của HT tiểu học; 7) Mô hình đánh
giá HT trờng tiểu học dựa vào chuẩn và tiêu chí chất lợng HT là cách tiếp cận có hiệu
quả trong quản lí chất lợng; 8) Xác định chuẩn nghề nghiệp HT theo các lĩnh vực (vai
trò) hoạt động nh vậy là cách tiếp cận đáng tin cậy; 9) Các địa phơng và nhà trờng có
thể dựa vào cách làm này để xây dựng kĩ thuật và tổ chức đánh giá HT tiểu học thích
hợp hơn với điều kiện cụ thể của mình; 10) Cách tiếp cận theo lĩnh vực và mô hình đánh
giá dựa vào cách tiếp cận này tạo ra điều kiện khách quan và cụ thể hơn khi đánh giá
HT.
4.3. nhận định chung về mô hình đánh giá hiệu trởng tiĨu häc qua
kh¶o nghiƯm vμ thư nghiƯm
22
4.3.1. Về cách tiếp cận vai trò - chức năng trong việc xây dựng Mô hình đánh giá
dựa vào Chuẩn hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc
§a sè ý kiÕn cho r»ng một HT tiểu học nếu thực hiện đợc 7 vai trò Nhà quản lí
trờng học; Nhà lÃnh đạo tập thể s phạm; Ngời tham gia phối hợp với cộng đồng địa
phơng; Nhà t vấn cho GV, phụ huynh, học sinh; Nhà giáo dục-giáo viên; Ngời học
thờng xuyên để phát triển nghề nghiệp và phát triển cá nhân; Nhà nghiên cứu ứng dụng
KH-CN sẽ là một HT tốt.
4.3.2. Về các chỉ sè trong 7 lÜnh vùc mµ hiƯu tr−ëng tiĨu häc phải thực hiện để làm
tốt các vai trò của mình
Trong 101 chỉ số đà đa ra trong 19 tiêu chí ở 7 lĩnh vực của Chuẩn đánh giá hiệu
trởng trờng tiểu học thì có một số chỉ số nhận đựơc sự đồng tình không cao, chỉ trên
50% một chút, những chỉ số này có thể do diễn giải không rõ. 101 chØ sè trong Chn
hiƯu tr−ëng tiĨu häc ®· ®Ị xuất là cần thiết đối với một hiệu trởng tiểu học khi đứng
đầu nhà trờng, mặc dù chúng mang tính kì vọng.
4.3.3. Về tính khả thi của Mô hình đánh gi¸ hiƯu tr−ëng tr−êng tiĨu häc
Thư nghiƯm cho phÐp nhËn định có thể sử dụng Mô hình này để đánh giá chất
lợng HT tiểu học. Chuẩn mà Mô hình này dựa vào gợi ý cho chủ thể đánh giá lấy
những minh chứng tơng đối cụ thể và xác thực để làm chỗ dựa giúp họ đa ra những
nhận định chính xác về kết quả hoạt động của HT.
4.4. Kết luận chơng 4
4.4.1. Việc thử nghiệm Mô hình đánh giá dựa vào Chuẩn HT trờng tiểu học theo cách
tiếp cận vai trò - chức năng đà đợc tiến hành trong hoạt ®éng ®¸nh gi¸ thùc tÕ. Qua thư
nghiƯm thÊy Chn HT trờng tiểu học trong mô hình này xác định rõ chân dung HT
trờng tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
4..4.2. Khảo nghiệm và thử nghiệm cho thấy Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học đà xây
dựng trong đó có 7 lĩnh vực với 19 tiêu chí và 101 chỉ số là đảm bảo tính đầy đủ cần
thiết
4.4.3. Mô hình đánh giá HT trờng tiểu học mà luận án đề xuất đợc sự nhất trí cao của
các chuyên gia đợc hỏi ý kiến. Việc thử nghiệm mô hình dựa vào Chuẩn HT để đánh
giá HT đà đợc tiến hành nghiêm túc theo đúng kĩ thuật mà Luận án đà đề xuất, trªn
mÉu 30 HT tr−êng tiĨu häc ë 2 hun Qc Oai và Hoài đức, Hà Nội.
Kết luận v kiến nghị
1. Kết luận
1.1. Hiệu trởng trờng tiểu học đóng vai trò quyết định cho sự thành công của nhà
trờng tiểu học. Chúng ta hiện cha có công cụ đánh giá nào có đủ độ tin cậy để đánh
giá thế nào là HT tiĨu häc tèt, giái hay u, kÐm (vỊ chÊt lợng). Để việc đánh giá chất
lợng HT trờng tiểu học đảm bảo khách quan và có tác dụng tốt cho công tác quản lí
trờng học thì cần phải có mô hình đánh giá dựa trên cơ sở khoa học. Đánh giá theo
hớng chuẩn hóa (đánh giá dựa vào chuẩn) sẽ giúp cho việc đánh giá khách quan và
chính xác, đảm b¶o khoa häc.
23
1.2. Luận án đà phân tích và làm rõ cơ sở lí luận của việc đánh giá HT trờng tiểu học
VN theo hớng chuẩn hóa.
Trớc hết tác giả đà khẳng định HT nói chung, HT tiểu học nói riêng là thủ trởng
của trờng học. Theo cách tiếp cận vai trò - chức năng, HT trờng tiểu học nói riêng cần
phải thực hiện cùng lúc nhiều vai trò khác nhau, trong mỗi vai trò lại có các chức năng
khác nhau mới có thể đảm trách đợc nhiệm vụ thủ trởng của trờng học. Trên cơ sở
tổng quan, phân tích, tổng hợp, so sánh các tài liệu trong, ngoài nớc kết hợp với những
yêu cầu, đòi hỏi của HT tiểu học hiện nay với cơng vị ngời đứng đầu nhà trờng tác
giả cho rằng Hiệu trởng trờng tiểu học cần phải thực hiện 7 vai trò cơ bản. Cũng dựa
trên cơ sở phân tích, lí giải các quan niệm của các tác giả khác nhau, tác giả đà xác định
những khái niệm chủ chốt của đề tài: Đánh giá, Mô hình; Mô hình đánh giá; Chuẩn,
Chuẩn hóa, Tiêu chí, Đánh giá theo hớng chuẩn hóa, làm cơ sở cho việc xây dựng
Chuẩn hiệu trởng trờng tiểu học và Mô hình đánh giá HT trờng tiểu học dựa vào
chuẩn.
1.3. Thông qua điều tra, khảo sát chọn mẫu và sử dụng các phơng pháp khác tác giả đÃ
nêu lên đợc thực trạng về đánh giá HT trờng tiểu học hiện nay, khẳng định việc xây
dựng mô hình đánh giá HT tiểu học theo hớng chuẩn hóa/đánh giá dựa vào chuẩn là
phù hợp với xu thế phát triển GD của nớc ta và là hớng đi đúng đắn.
1.4. Dựa trên 7 vai trò mà HT trờng tiểu học phải thực hiện tác giả đà xây dùng ChuÈn
HT tr−êng tiÓu häc gåm 7 lÜnh vùc 19 tiêu chí. Đó là thành tố có tính căn cứ trong Mô
hình đánh giá của chúng tôi. Dựa vào Chuẩn HT trờng tiểu học VN tác giả đà xây dựng
Chuẩn ®¸nh gi¸ HT tr−êng tiĨu häc VN (cã 7 lÜnh vực, 19 tiêu chí và 101 chỉ số).
1.5. Tác giả đà đề xuất Mô hình đánh giá HT trờng tiểu häc dùa vµo Chn HT tr−êng
tiĨu häc bao gåm Mơc đích và các nguyên tắc đánh giá, Chuẩn HT và Chuẩn đánh giá,
Qui trình đánh giá, các công cụ, phơng pháp và kĩ thuật trong qui trình để thực hiện
đánh giá HT trờng tiểu học. Qui trình này đợc tác giả minh họa khá rõ ràng và cụ thể
giúp cho cơ quan quản lí trờng học có thể áp dụng để đánh giá HT trờng tiểu học
đơng nhiệm.
1.6. Tác giả đà khảo nghiệm tính đúng đắn của cách tiếp cận vai trò chức năng khi xây
dựng Chuẩn HT trờng tiểu học và sự cần thiết của các tiêu chí và chỉ số/chỉ báo trong
Chuẩn đánh giá HT trờng tiểu học. Việc khảo nghiệm đà cho thấy cách tiếp cận vai tròchức năng là đúng đắn, và hầu hết các chỉ số/chỉ báo trong Chuẩn đánh giá HT đều nhận
đợc sự đồng tình của những ngời đợc hỏi ý kiến.
1.7. Tác giả tiến hành thử nghiệm Mô hình đánh giá dựa vào Chuẩn để đánh giá 30 HT
trờng tiểu học ở hai Huyện Hoài Đức và Quốc Oai Tỉnh Hà Tây với mục đích kiểm
nghiệm tính khả thi của mô hình đánh giá HT do Luận án đề xuất. Kết quả thử nghiệm
đà cho thấy Mô hình đánh giá HT trờng tiểu học VN có thể sử dụng đợc để đánh giá
HT trờng tiểu học cho kết quả đáng tin cậy.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT và các cơ quan nghiên cứu giáo dục