Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.59 KB, 15 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ t pháp
Trờng đại học luật hà nội




Nguyễn Thị Lan



Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam



Chuyên ngành: LUật Dân sự
Mã số: 62.38.30.01




Tóm tắt luận án tiến sĩ luật học





Hà Nội - 2008


Công trình đợc hoàn thành


tại Trờng đại học Luật Hà Nội


Tập thể hớng dẫn khoa học:
1. TS. Đinh Trung Tụng
2. TS. Hoàng Ngọc Thỉnh

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện

Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Hảo

Phản biện 3: PGS.TS. Phan Hữu Th



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận
án cấp nhà nớc, họp tại phòng Hội thảo, Trờng đại học
Luật Hà Nội
Vào hồi ngày tháng năm 2008







Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Trờng đại học Luật Hà Nội


Danh mục các công trình đã công bố liên
quan đến đề tài luận án
1. Nguyễn Thị Lan (2006), Xác định cha, mẹ, con dới góc
độ bình đẳng giới, Tạp chí Luật học, (3), tr.45 49.
2. Nguyễn Thị Lan (2007), Bàn về trờng hợp con sinh ra
trớc ngày đăng ký kết hôn và đợc cha mẹ thừa nhận cũng
là con chung của vợ chồng, Tạp chí Dân chủ pháp luật,
(1), tr.20 22.
3. Nguyễn Thị Lan (2007), Vietnamese law of determination
of parent child relationship in context of international
intergration, Law & Devolopment Journal, (1), tr.23
34.
Nguyễn Thị Lan (2007), Pháp luật Việt Nam về xác định
cha, mẹ, con trong điều kiện xã hội hoá và hội nhập quốc
tế, Tạp chí Pháp luật và Phát triển, (1), tr.62 68.
4. Nguyễn Thị Lan (2007), Vấn đề giới với quá trình nghiên
cứu và giảng dạy môn học Luật Hôn nhân và Gia đình,
Tạp chí Luật học, (3), tr.36 41.
5. Nguyễn Thị Lan (2007), Bàn về thời gian mang thai tối đa
và tối thiểu trong việc xác định cha, mẹ, con, Tạp chí Luật
học, (8), tr.30 35.
6. Nguyễn Thị Lan (2007), Thời kỳ hôn nhân trong việc xác
định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2000, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, (9), tr.57 60.



1



Mở đầu
Mở đầuMở đầu
Mở đầu



1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam luôn là nớc đề
cao các quyền cơ bản của con ngời, đặc biệt là bảo vệ quyền của phụ nữ và
trẻ em, bởi sự khác biệt về giới và khả năng nhận thức. Việc xác định cha,
me, con luôn nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
trong quan hệ giữa cha mẹ và con. Điều đó làm ổn định mối quan hệ gia đình,
đảm bảo những điều kiện an toàn cho sự phát triển của trẻ em. Quan hệ giữa
cha mẹ và con là một trong những mối quan hệ quan trọng trong gia đình. Vì
vậy, việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa trong mọi thời đại. Dới góc độ
pháp lý, vấn đề xác định cha, mẹ, con càng đặc biệt đợc coi trọng bởi nó
liên quan đến nhiều vấn đề khác trong các quan hệ dân sự, HN&GĐ. Trong
giai đoạn hiện nay, các mối quan hệ gia đình ngày càng đợc quan tâm và đề
cập ở nhiều góc độ khác nhau. Việc xác định cha, mẹ, con không còn mang
nguyên ý nghĩa truyền thống bởi sự tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự
tác động của điều kiện kinh tế xã hội. Đó là sự phát triển của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu
rộng vào đời sống quốc tế, sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại
quốc tế (WTO) đã dẫn đến nhiều sự thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã
hội. Đặc biệt, Việt Nam đang đón nhận làn sóng đầu t nớc ngoài trong hai
năm trở lại đây. Nh một hệ quả đơng nhiên, quan hệ xã hội sẽ phức tạp hơn
nhiều do sự giao lu giữa các cá nhân đại diện cho nhiều nền văn hoá. Nhiều
giá trị văn hoá, pháp lý cũng chịu những thay đổi không nhỏ. Những quan
niệm về tình yêu, hôn nhân và gia đình của các tầng lớp trong xã hội cũng

dần thay đổi theo các thái cực khác nhau. Vấn đề xác định cha, mẹ, con
không nằm ngoài qui luật đó, nhất là đối với các quốc gia, nơi mà pháp luật
về HN&GĐ chịu ảnh hởng rất nhiều bởi phong tục, tập quán, đạo đức truyền
thống nh Việt Nam. Dĩ nhiên, pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải mang
những dấu ấn của ảnh hởng này. Chính vì vậy, hơn bất cứ mảng pháp luật


2


nào, pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần vừa phải giữ gìn đợc những giá
trị truyền thống của gia đình Việt Nam, vừa phải phù hợp với quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đặc biệt, do sự phát triển không ngừng của
khoa học kỹ thuật đã xuất hiện vấn đề sinh con theo phơng pháp khoa học.
Đây là một vấn đề mới làm thay đổi những quan niệm truyền thống về một
ngời cha, ngời mẹ, ngời con. Vấn đề sinh con theo phơng pháp khoa học
đã thể hiện sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật. Khoa học đã có thể
can thiệp vào ngay cả quá trình tạo ra con ngời. Trong thực tế áp dụng các
biện pháp hỗ trợ sinh sản, không đơn thuần thuộc lĩnh vực khoa học về y học
mà còn liên quan đến nhiều vấn đề về đạo đức, về pháp lý, về tâm lý, tình
cảm Việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản trong nhiều trờng hợp không
chỉ trong nội bộ cặp vợ chồng vô sinh mà còn liên quan đến ngời thứ ba đó
là ngời cho tinh trùng, cho trứng, cho phôi Ngoài ra, còn đụng chạm đến
những vấn đề khá nhạy cảm đó là việc mang thai hộ và sinh sản vô tính. Đây
là một vấn đề rất phức tạp. Việc xác định cha, mẹ, con trong những trờng
hợp này cũng có những biệt lệ. Về mặt pháp lý, hiện nay, Luật HN&GĐ năm
2000 và các văn bản hớng dẫn thi hành đã tạo ra một hành lang pháp lý để
điều chỉnh kịp thời vấn đề này. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi và áp dụng
pháp luật vẫn tồn tại nhiều vấn đề còn gây nhiều tranh cãi, không thống
nhất

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: Xác định cha,
mẹ, con trong pháp luật Việt Nam với mong muốn làm sáng tỏ hơn vấn đề xác
định cha, mẹ, con. Từ đó, tìm ra hớng hoàn thiện pháp luật phù hợp với điều
kiện xã hội Việt Nam hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xác định cha, mẹ, con là một chế định pháp lý cơ bản, có ý nghĩa
trong việc xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể. Do vậy,
vấn đề này đã dành đợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa
học. Tuy nhiên, từ trớc tới nay vấn đề này cha đợc nghiên cứu một cách
toàn diện, chuyên sâu. Ngày 17,18 tháng 9 năm 2001 nhà Pháp luật Việt
Pháp đã tổ chức hội thảo Pháp luật về đạo đức sinh học. Nội dung của cuộc

3


hội thảo này có một phần liên quan đến đề tài nghiên cứu này, đó là vấn đề
sinh con theo phơng pháp khoa học, mang thai hộ, đẻ thuê. Vấn đề này đợc
xem xét và thảo luận dới các góc độ về y học, pháp lý, tình cảm, đạo đức,
những hậu quả về mặt xã hội và pháp lý mà việc sinh con theo phơng pháp
khoa học, mang thai hộ, đẻ thuê mang lại, từ đó, đặt ra những thách thức
chung cho các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau liên quan đến vấn
đề này. Lúc bấy giờ Việt Nam cha có hành lang pháp lý cho vấn đề này, vì
vậy, cuộc hội thảo này có giá trị thực tiễn nhất định để Việt Nam xây dựng
hành lang pháp lý cho vấn đề sinh con theo phơng pháp khoa học và xác
định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học.
Hiện nay, xác định cha, mẹ, con đợc viết thành một phần của chơng
Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong giáo trình Luật HN&GĐ
Trờng Đại học Luật Hà Nội nhng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát có tính
định hớng cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi. Bên cạnh đó là một số

bài viết đợc đăng trên các báo, tạp chí dới nhiều góc độ khác nhau nh các
bài viết của TS. Nguyễn Văn Cừ:
Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định
cha, mẹ và con (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam
(Tạp chí Luật học
số 6/1999);
Vấn đề xác định cha, mẹ và con ngoài giá thú theo Luật Hôn
nhân và Gia đình Việt Nam
(Tạp chí Luật học số 1/2002); bài viết của TS.
Nguyễn Phơng Lan:
Quyền làm mẹ của ngời phụ nữ theo qui định của
pháp luật Việt Nam
(Tạp chí Luật học số Đặc san phụ nữ năm 2004); bài
viết của tác giả Lê Thị Kim Chung:
Những vấn đề nảy sinh từ qui định về
xác định cha, mẹ, con sinh ra nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
(Tạp chí Dân
chủ pháp luật số 9/2004) Những bài viết này chỉ đề cập đến những khía
cạnh nhỏ của việc xác định cha, mẹ, con. Ngoài ra, một vài sinh viên chuyên
ngành luật lựa chọn vấn đề này làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật nh đề
tài:
Vấn đề xác định cha, mẹ, con trong Luật HN&GĐ năm 2000
(2003)
của sinh viên Trần Huy Cờng. Những khoá luận này cũng chỉ dừng ở mức
độ tóm lợc những vấn đề cơ bản của pháp luật về xác định cha, mẹ, con.
Trong luận văn thạc sĩ của mình, tôi cũng đã chọn đề tài
Xác định cha, mẹ,
con Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
(Năm 2002). Phạm vi nghiên cứu



4


của luận văn này chỉ là xác định cha, mẹ, con trong nớc mà không đề cập
đến việc xác định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài. Đối với vấn đề xác định
cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học mới chỉ
dừng lại ở mức độ khái quát và định hớng vì lúc đó cha có hành lang pháp
lý cho vấn đề này. Hiện nay, so với thời điểm lúc bấy giờ, các văn bản mới đã
ra đời, đề cập đến vấn đề mới nh sinh con theo phơng pháp khoa học và
xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học.
Nghiên cứu về vấn đề này còn có luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn
Hồng Bắc với tiêu đề
Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nớc
ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
(năm 2003). Trong
luận án này có đề cập đến việc xác định cha, mẹ, con nhng chỉ dừng lại ở
mức độ khái quát, hết sức sơ lợc về quyền nhận cha, mẹ, con trong trờng
hợp nhận cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài; về thẩm quyền giải quyết trong
trờng hợp tự nguyện nhận cha, mẹ, con và trong trờng hợp có tranh chấp về
quan hệ cha, mẹ, con. Tác giả luận án này cha đi sâu vào nghiên cứu những
nội dung cụ thể từng vấn đề trong chế định pháp lý về xác định cha, mẹ, con
mà chỉ tập trung giải quyết nguyên tắc chọn luật áp dụng trong việc xác định
cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài.
Một số tác giả nớc ngoài cũng có công trình nghiên cứu liên quan
đến vấn đề này. Trong cuốn
You and the law
(1990) của hội Luật gia Mỹ
đề cập chuyên sâu về Luật Gia đình (Family law), những cơ sở về mặt pháp lý
và khoa học để xác định quan hệ cha mẹ và con về mặt huyết thống, việc sinh

con với sự hỗ trợ của khoa học và nguyên tắc xác định t cách cha, mẹ, con.
Ngoài ra, là một số vấn đề pháp lý có liên quan nh quyền phá thai của ngời
phụ nữ [124] Tuy vậy, việc nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức giải độ thích
luật dới hình thức hỏi đáp pháp luật nhằm phổ biến pháp luật về HN&GĐ.
Tạp chí Gia đình (2007) của nhà xuất bản Dalloz (Pháp) có một bài viết về
vấn đề giám định gen xác định quan hệ huyết thống giữa cha mẹ và con với
tiêu đề
Filiation et empreintes génétiques
. Tuy nhiên, bài viết này chỉ đề
cập đến qui trình lấy mẫu giám định gen để xác định quan hệ huyết thống và
những thủ tục pháp lý cần thiết đối với các chủ thể có liên quan bao gồm cơ

5


quan tiến hành tố tụng là Toà án, ngời tiến hành giám định (chuyên gia đợc
Toà án công nhận trong lĩnh vực giám định gen) và các đơng sự có liên quan
đến việc giám định gen [132]. Bài viết này không nghiên cứu pháp luật nội
dung về xác định cha, mẹ, con. Trong sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ
thuật đã đặt ra cho các nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau nhiều vấn đề
xung quanh việc xác định cha, mẹ, con. Bởi trong thực tế đã và đang nảy sinh
những vấn đề mà pháp luật cha điều chỉnh kịp thời. Theo quan điểm của
chúng tôi, mảng pháp luật về xác định cha, mẹ, con là một trong những mảng
pháp luật đặc biệt, liên quan đến nhiều mảng pháp luật khác. Việc xác định
cha, mẹ, con cần đợc nghiên cứu một cách toàn diện, nhằm đảm bảo cho
việc xác định cha, mẹ, con đợc chặt chẽ và chính xác hơn. Từ đó, đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Luận án là công trình đầu tiên
nghiên cứu một cách toàn diện, mang tính chuyên sâu về các vấn đề pháp lý
của việc xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xác
định cha, mẹ, con trong mối liên hệ với thực tiễn. Từ đó, kịp thời phát hiện
những qui định thiếu cụ thể hoặc không phù hợp cũng nh tìm ra những bất
cập trong thực tiễn giải quyết. Trên cơ sở đó, luận án đa ra một số phơng
hớng và giải pháp cụ thể giúp cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả điều chỉnh đối với vấn đề này, đảm bảo sự ổn định của gia đình và
xã hội.
Nhiệm vụ của luận án là trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận,
luận án phải xây dựng đợc những khái niệm cơ bản về xác định cha, mẹ, con
để làm cơ sở cho việc áp dụng các qui định pháp luật về xác định cha, mẹ,
con; luận án phải nghiên cứu đợc các nội dung cơ bản của pháp luật về xác
định cha, mẹ, con, đặt từng nội dung trong mối liên hệ với thực tế qua từng
giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội và so sánh với pháp luật một số nớc;
luận án phải nghiên cứu và đánh giá đợc thực trạng áp dụng pháp luật về xác
định cha, mẹ, con thông qua các thủ tục pháp lý nhất định. Từ đó, so sánh với
những vấn đề lý luận về xác định cha, mẹ, con. Thông qua đó, luận án phải


6


đánh giá và tìm ra đợc những vấn đề còn bất cập để có hớng hoàn thiện
mới; luận án phải xây dựng đợc những phơng hớng và giải pháp mang
tính toàn diện về xác định cha, mẹ, con, hớng tới mục đích nâng cao hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật về xác định cha, mẹ, con.

4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tợng nghiên cứu là việc xác định cha, mẹ, con thông qua một số
tác phẩm kinh điển; pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con từ trớc

đến nay kết hợp so sánh với pháp luật về xác định cha, mẹ, con của một số
nớc trên thế giới để đề tài có chiều sâu và có tính hấp dẫn hơn. Đề tài cũng
nghiên cứu một số yếu tố có ảnh hởng nhất định tới việc điều chỉnh pháp
luật về xác định cha, mẹ, con.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đề tài sẽ nghiên cứu toàn diện cả về lý
luận và thực tiễn việc xác định cha, mẹ, con. Luận án tập trung u tiên nghiên
cứu pháp luật nội dung, tức là pháp luật HN&GĐ Việt Nam về xác định cha,
mẹ, con. Đối với pháp luật về hình thức, liên quan đến thủ tục xác định cha,
mẹ, con, luận án chỉ xem xét một số vấn đề có liên quan mật thiết đến pháp
luật nội dung về xác định cha, mẹ, con để đề tài nghiên cứu đảm bảo tính
toàn diện và logic hơn. Đề tài nghiên cứu bao gồm cả xác định cha, mẹ, con
trong nớc và xác định cha, mẹ con có yếu tố nớc ngoài. Tuy nhiên, đối với
việc xác định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài, luận án chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu một số thủ tục pháp lý nhất định và định hớng những cơ sở pháp
lý chung nhất. Luận án không có tham vọng nghiên cứu chuyên sâu về
nguyên tắc áp dụng luật vì vấn đề này có thể tiếp thu đợc ở các công trình
khoa học pháp lý khác.
5. cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
đề tài
Cơ sở phơng pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác Lê Nin. Đề tài đợc
nghiên cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề.
Phơng pháp nghiên cứu đề tài bao gồm một số phơng pháp nh
phơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê

7


Phơng pháp phân tích, tổng hợp vừa mang lại cho luận án một cái
nhìn tổng quát vấn đề cần nghiên cứu, vừa làm cho luận án có chiều sâu hơn.

Phơng pháp lịch sử, so sánh luôn đợc sử dụng song hành trong
nghiên cứu đề tài. Bởi vì, chỉ khi đặt pháp luật thực định về xác định cha, mẹ,
con trong mối liên hệ với lịch sử lập pháp, với pháp luật các nớc, cũng nh
đặt pháp luật về xác định cha, mẹ, con trong các mối quan hệ với phong tục,
tập quán, đạo đức, truyền thống, điều kiện kinh tế xã hội ở các thời kỳ lịch sử
khác nhau, luận án mới giải quyết đợc triệt để vấn đề cần nghiên cứu. Từ đó,
luận án có đợc những bình luận và đánh giá chính xác về những điểm tiến
bộ và hạn chế của vấn đề nghiên cứu.
Phơng pháp thống kê đợc sử dụng khi xử lý những số liệu về xác
định cha, mẹ, con trong thực tiễn và mô tả dới dạng bảng biểu. Từ đó, luận
án mới mang tính chân thực và có sức thuyết phục cao.
6. Những đóng góp mới của luận án
+ Luận án xây dựng đợc một số khái niệm đảm bảo tính học thuật, đồng thời
là cơ sở để xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật thống nhất. Đó là các khái
niệm cha, mẹ, con, khái niệm xác định cha, mẹ, con dới góc độ sinh học xã
hội và dới góc độ pháp lý.
+ Dới góc độ lý luận, luận án đã phân tích đợc rõ các căn cứ để xác định
cha, mẹ, con, bao gồm, căn cứ về mặt huyết thống và căn cứ về mặt pháp lý.
Từ đó, luận án đã chỉ ra đợc những nét tơng đồng và khác biệt trong việc
áp dụng từng căn cứ để xác định cha, mẹ, con đối với từng trờng hợp cụ thể.
+ Luận án làm rõ đợc những vấn đề pháp lý về xác định cha, mẹ, con trong mối
liên hệ với thực tiễn, đã chỉ ra đợc những bất cập của mảng pháp luật này.
+ Những giải pháp mà luận án xây dựng nên đảm bảo tính khoa học và đảm bảo
tính khả thi trong thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập
chuyên ngành luật HN&GĐ ở các cơ sở đào tạo luật.



8


+ Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu hớng dẫn trong việc
áp dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con. Đảm bảo tính thống nhất và
chính xác trong thực tiễn giải quyết vấn đề này.

8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, phần kết luận, 3 chơng, danh mục các
công trình khoa học đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ
lục.


9


Chơng 1
Những vấn đề lý luận về xác định cha, mẹ, con

1.1. kháI niệm về xác định cha, mẹ, con
1.1.1. Khái niệm cha, mẹ, con
Khái niệm cha, mẹ, con đợc nghiên cứu dới hai góc độ: góc độ sinh học
xã hội và góc độ pháp lý.
Dới góc độ sinh học xã hội, cha, mẹ, con là những khái niệm luôn tồn
tại cùng nhau, có mối liên quan không thể tách rời. Mối quan hệ giữa cha mẹ đẻ
và con đẻ luôn gắn liền với quá trình sinh đẻ, từ việc thụ thai, mang thai và sinh
con. Về nguyên tắc, cha đẻ, mẹ đẻ phải đảm bảo hai yếu tố: thứ nhất, có quan hệ
huyết thống trực hệ với ngời con; thứ hai, là ngời trực tiếp sinh ra ngời con.
Con đẻ cũng phải đảm bảo hai yếu tố: thứ nhất, phải mang huyết thống, mã gen

của cha mẹ; thứ hai, đợc cha, mẹ trực tiếp sinh ra. Tuy nhiên, trong trờng hợp
sinh con theo phơng pháp khoa học thì yếu tố thứ nhất (mang huyết thống) có
thể sẽ không đợc đảm bảo nếu việc sinh con theo phơng pháp khoa học có sự
tham gia của ngời thứ ba (ngời cho tinh trùng, cho trứng, cho phôi). Vì vậy,
dới góc độ sinh học xã hội,
cha, mẹ đẻ, trong quan hệ với con. là ngời
trực tiếp sinh ra con, có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống với ngời
con; Con đẻ, trong quan hệ với cha mẹ, là ngời đợc cha mẹ trực tiếp sinh
ra, có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống với cha, mẹ
.

Dới góc độ pháp lý, t cách là cha, là mẹ, là con chỉ đợc chính thức thừa
nhận thông qua những thủ tục pháp lý nhất định. Vậy,
cha, mẹ đẻ trong mối
quan hệ với con, là ngời trực tiếp sinh ra ngời con, có quyền và nghĩa vụ
theo qui định của pháp luật. Con đẻ, trong mối quan hệ với cha mẹ, là ngời
đợc cha, mẹ sinh ra, có quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật.
Dới góc độ pháp lý, khái niệm con còn đợc nghiên cứu với t cách là con
trong giá thú, con ngoài giá thú, con chung, con riêng. Từ đó, là cơ sở cho việc
xác định cha, mẹ, con.
1.1.2. Khái niệm xác định cha, mẹ, con
Dới góc độ sinh học xã hội, xác định cha, mẹ, con không phụ thuộc vào


10


hôn nhân hợp pháp của cha mẹ mà việc xác định đó luôn đợc căn cứ vào tính
huyết hệ tự nhiên:
Xác định cha, mẹ, con là việc nghiên cứu, tìm kiếm, nhận

diện mối quan hệ huyết thống giữa hai thế hệ kế tiếp nhau thông qua sự kiện
sinh đẻ.

Dới góc độ pháp lý, xác định cha, mẹ, con đợc nghiên cứu:
Với t cách là một sự kiện pháp lý:
Xác định cha, mẹ, con là căn cứ pháp lý
làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con về mặt huyết thống.

Với t cách là một sự kiện pháp lý, việc xác định cha, mẹ, con có cấu thành
sự kiện, bao gồm sự biến pháp lý và hành vi pháp lý. Sự kiện sinh đẻ là hành vi
sinh con của ngời phụ nữ và hành vi này phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế phát
triển tự nhiên của bào thai, nhiều khi nằm ngoài sự kiểm soát của ngời mẹ, vì
vậy, sự kiện sinh đẻ là sự biến pháp lý tơng đối. Tuy nhiên, sự kiện sinh đẻ chỉ
là một trong những sự kiện để xác định t cách cha, mẹ, con. Sự kiện sinh đẻ
phải đi liền với một loạt các hành vi pháp lý khác mới đủ cơ sở để xác định quan
hệ pháp luật giữa cha mẹ con nh hành vi đăng ký khai sinh, một quyết định hay
một bản án có hiệu lực của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận hoặc xác
định t cách cha, mẹ, con.
Xác định cha, mẹ, con với t cách là quan hệ pháp luật:
Xác định cha, mẹ,
con là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tìm kiếm, nhận diện t
cách cha, mẹ, con về mặt huyết thống của các chủ thể đợc các qui phạm
pháp luật điều chỉnh.
Với t cách là một quan hệ pháp luật việc xác định cha,
mẹ, con mang đặc điểm: xác định cha, mẹ, con là một quyền nhân thân, về
nguyên tắc, luôn gắn liền với chủ thể và không thể chuyển giao cho ngời khác;
việc xác định cha, mẹ, con không qui định thời hiệu khởi kiện.
Với t cách là một quan hệ pháp luật, việc xác định cha, mẹ, con đợc chia ra
nhiều loại quan hệ khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau.
Căn cứ vào tính chất của quan hệ pháp luật, việc xác định cha, mẹ, con bao

gồm quan hệ vật chất và quan hệ hình thức; căn cứ vào ý chí của các chủ thể,
việc xác định cha, mẹ, con bao gồm quan hệ tự nguyện nhận cha, mẹ, con đợc
tiến hành tại cơ quan hành chính nhà nớc (UBND) và quan hệ tranh chấp xác
định cha, mẹ, con đợc tiến hành tại cơ quan t pháp (TAND); căn cứ vào hôn

11


nhân của cha, mẹ việc xác định cha, mẹ, con bao gồm quan hệ xác định cha, mẹ,
con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp và quan hệ xác định cha, mẹ, con khi cha
mẹ không có hôn nhân hợp pháp.

mỗi cách phân loại, mỗi quan hệ về xác định
cha, mẹ, con đều có những điểm tơng đồng và khác biệt nhất định. Mỗi chủ thể,
tuỳ theo t cách của mình trong mỗi quan hệ, có quyền và nghĩa vụ nhất định để
nhận diện đúng t cách cha, mẹ, con. Trong những cách phân loại nh trên,
chúng tôi chọn cách tiếp cận việc xác định cha, mẹ, con dựa vào hôn nhân của
cha mẹ để ghi nhận tính đơng nhiên hoặc không đơng nhiên t cách cha, mẹ,
con.
Xác định cha, mẹ, con với t cách là một chế định pháp lý:
Xác định cha,
mẹ, con là tổng hợp các qui phạm pháp luật do nhà nớc ban hành, qui định
về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, căn cứ và thủ tục pháp lý nhằm nhận
diện một ngời cha, một ngời mẹ, một ngời con có mối quan hệ huyết thống
trực hệ.
Các qui phạm pháp luật điều chỉnh việc xác định cha, mẹ, con luôn qui
định quyền và nghĩa vụ tơng ứng giữa các chủ thể, đảm bảo quyền xác định cha,
mẹ, con cho mỗi chủ thể, cũng nh qui định nghĩa vụ của các chủ thể phải tôn
trọng quyền xác định cha, mẹ, con của ngời khác; các qui phạm điều chỉnh việc
xác định cha, mẹ, con thờng gắn bó mật thiết với qui phạm đạo đức, phong tục

tập quán. Các qui phạm này thờng không có chế tài kèm theo mà luôn hớng tới
sự tự giác, tự nguyện nhận cha, mẹ, con của các chủ thể. Các chủ thể trong việc
xác định cha, mẹ, con không đợc phép tự thoả thuận để làm thay đổi các quyền
và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật đã qui định. Khi thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình trong việc xác định cha, mẹ, con các chủ thể luôn phải hớng tới vì lợi
ích chung của gia đình, đảm bảo việc xác định cha, mẹ, con theo đúng nghĩa của
nó.

1.1.3. Căn cứ xác định cha, mẹ, con
Xác định cha, mẹ, con đợc căn cứ vào nguồn gốc huyết thống và pháp lý.
Căn cứ về mặt huyết thống có thể coi là căn cứ đầu tiên, là tiền đề để xác định
cha, mẹ, con. Căn cứ về mặt pháp lý bao gồm thời kỳ hôn nhân, sự tự nguyện của
các chủ thể trong việc xác định cha, mẹ, con. Hai căn cứ xác định cha, mẹ, con
có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau và tuỳ vào từng


12


trờng hợp xác định cha, mẹ, con mà căn cứ nào đợc coi là có tính chất quyết định.
1.1.4.
ý
nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con

ý
nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con bao gồm ý nghĩa về mặt xã hội và ý
nghĩa về mặt pháp lý. Tựu chung có ba nhóm chủ thể chính đạt đợc lợi ích trong
việc xác định cha, mẹ, con. Đó là nhà nớc, gia đình và trẻ em. Việc xác định
cha, mẹ, con là sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích của gia đình và xã hội. Việc xác
định cha, mẹ, con liên quan đến rất nhiều mối quan hệ pháp lý khác nh dân sự,

HN&GĐ. Việc xác định cha, mẹ, con là cơ sở để các chủ thể thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình. Việc xác định cha, mẹ, con có quan hệ mật thiết và mang
tính ảnh hởng nhất định đối với một số chế định khác nh kết hôn, ly hôn, giám
hộ, thừa kế, bồi thờng thiệt hại
1.2. Khái quát pháp luật về xác định cha, mẹ, con
1.2.1. Một số yếu tố ảnh hởng đến việc điều chỉnh pháp luật về xác
định cha, mẹ, con
Tâm lý, truyền thống, phong tục, tập quán, đạo đức và kinh tế - xã hội là
những yếu tố mà nhà làm luật cần tính đến khi xây dựng pháp luật về xác định
cha, mẹ, con nhằm đạt tới mục đích là ngời cha, ngời mẹ, ngời con về mặt
pháp lý ngày càng tiệm cận hơn với ngời cha, ngời mẹ, ngời con về mặt huyết
thống.
1.2.2. Những vấn đề cơ bản của pháp luật về xác định cha, mẹ, con
Những vấn đề cơ bản về xác định cha, mẹ, con đợc xem xét trong pháp luật
HN&GĐ Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử nhất định. Trong mỗi vẫn đề nghiên
cứu luôn có sự so sánh với pháp luật của một số nớc trên thế giới nhằm tìm ra
những giải pháp phù hợp cho pháp luật Việt Nam về xác định cha, mẹ, con trong
giai đoạn hiện nay.
Những vấn đề cơ bản về xác định cha, mẹ, con bao gồm: xác định quan hệ
cha mẹ và con trong giá thú; xác định quan hệ cha mẹ và con ngoài giá thú; xác
định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học; xác
định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài; quyền khởi kiện và thời hiệu khởi kiện
xác định cha, me, con; hậu quả pháp lý của việc xác định cha, mẹ, con. Trong mỗi
nội dung cơ bản của việc xác định cha, mẹ, con chúng tôi luôn có sự lý giải và so

13


sánh những nét tơng đồng và khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật một
số nớc trên thế giới ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Từ đó đặt trong mối liên hệ với

pháp luật thực định Việt Nam về xác định cha, mẹ, con để có hớng hoàn thiện
mới.

Chơng 2
Pháp luật việt nam hiện hành về xác định cha, mẹ, con
và thực tiễn áp dụng
2.1. xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp
pháp căn cứ, thủ tục và thực tiễn áp dụng
2.1.1. Căn cứ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp
+ Thời kỳ hôn nhân: Thời kỳ hôn nhân đợc nghiên cứu ở hai thời điểm: đó là
thời điểm bắt đầu thời kỳ hôn nhân và thời điểm chấm dứt hôn nhân. Thời điểm
bắt đầu thời kỳ hôn nhân đợc xác định đặc biệt trong trờng hợp không máy
móc xử huỷ hôn nhân trái pháp luật và trờng hợp nam nữ chung sống nh vợ
chồng đợc coi là có giá trị pháp lý. Thời điểm chấm dứt hôn nhân đợc xác định
đặc biệt trong trờng hợp chấm dứt hôn nhân khi có quyết định của Toà án tuyên
bố vợ, chồng chết. Việc xác định thời kỳ hôn nhân trong những trờng hợp này
nhằm đảm bảo việc xác định cha, mẹ, con chính xác hơn.
+ Căn cứ vào sự kiện sinh đẻ của ngời vợ: Sự kiện sinh đẻ đợc nghiên cứu theo
nghĩa rộng bao gồm cả quá trình thai nghén và sinh con để xác định cha, mẹ,
con. Pháp luật thực định cần qui định thời gian mang thai tối đa và tối thiểu để
làm cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xác định cha, mẹ, con.
+ Căn cứ vào sự thừa nhận của cha, mẹ, con: đợc áp dụng trong trờng hợp
ngời vợ sinh con trớc ngày đăng ký kết hôn.
Từ ba căn cứ trên, diện con chung của vợ chồng bao gồm: con đợc sinh ra
trớc ngày đăng ký kết hôn và đợc cha, mẹ thừa nhận; con do ngời vợ thụ thai
trớc ngày đăng ký kết hôn và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân; con do ngời vợ
thụ thai và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân; con do ngời vợ thụ thai trong thời kỳ
hôn nhân và sinh ra sau khi hôn nhân chấm dứt trong một thời hạn luật định tối
đa là 300 ngày; con do ngời vợ thụ thai trớc ngày đăng ký kết hôn và sinh ra



14


sau khi hôn nhân chấm dứt trong một thời hạn luật định tối đa là 300 ngày.
2.1.2. Thủ tục xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp
pháp và thực tiễn áp dụng
+ Thủ tục xác định cha, mẹ, con bao gồm thủ tục đăng ký khai sinh và thủ tục
giải quyết tranh chấp quan hệ cha mẹ và con. Trong phần này, chúng tôi tập
trung nghiên cứu thủ tục giải quyết tranh chấp quan hệ cha mẹ con, bao gồm
quyền khởi kiện của các chủ thể trong việc xác định hoặc xác định lại quan hệ
cha con, mẹ con; chứng cứ chứng minh trong vụ án xác định cha, mẹ, con. Đặc
biệt kết luận giám định gen về mặt huyết thống mà các đơng sự tự tiến hành tại
các cơ sở hợp pháp cần đợc xem xét nh là một chứng cứ hợp pháp trong việc
xác định cha, mẹ, con.; thủ tục hoà giải cần đợc coi là một thủ tục đặc biệt. Tức
là, việc hoà giải phải dựa trên những chứng cứ rõ ràng về quan hệ cha mẹ và con
về mặt huyết thống là có tồn tại hay không chứ không thể chỉ dựa vào sự tự
nguyện thoả thuận của các đơng sự trong việc xác định cha, mẹ, con.
+ Thực tiễn xác định cha, mẹ, con trong hôn nhân hợp pháp: Nhìn chung, thực
tiễn xác định cha, mẹ, con trong hôn nhân hợp pháp diễn ra không nhiều. Về thủ
tục hành chính, việc đăng ký khai sinh diễn ra khá thuận lợi và đồng đều; về
tranh chấp quan hệ cha mẹ và con trong hôn nhân hợp pháp chủ yếu là xác định
lại quan hệ cha con, thờng gắn liền với các quan hệ khác nh thừa kế, cấp dỡng.
2.2. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân
hợp pháp căn cứ, thủ tục và thực tiễn áp dụng
2.2.1. Căn cứ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân
hợp pháp
+ Căn cứ vào thời điểm thụ thai, thời gian mang thai và thời điểm sinh con: Đây
là ba giai đoạn của quá trình sinh đẻ. Ba giai đoạn này có mối liên hệ mật thiết
với nhau trong việc xác định cha, mẹ, con. Thời điểm sinh con là thời điểm mang

tính quyết định để xác định thời điểm thụ thai. Xác định đợc thời điểm sinh con
và thụ thai đơng nhiên xác định đợc thời gian mang thai.
+ Căn cứ vào khoảng thời gian hai bên nam nữ quan hệ tình dục: Do ngời mẹ
đứa con không tồn tại thời kỳ hôn nhân. Vì vậy, việc xác định ai là cha của ngời
con chỉ có thể xác định trong thời gian có thể thụ thai, ngời mẹ đứa con có quan

15


hệ tình dục với ai.
+ Căn cứ vào mối quan hệ cha mẹ và con trên thực tế: Tức là căn cứ vào mối
quan hệ thực tế giữa các chủ thể.
Từ ba căn cứ trên, diện con chung khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp
bao gồm: con đợc thụ thai hoặc sinh ra do cha mẹ chung sống với nhau nh vợ
chồng không có đăng ký kết hôn; con đợc thụ thai hoặc sinh ra trong thời kỳ
hôn nhân nhng Toà án xác định ngời chồng không phải là cha của ngời con
đó và có ngời khác đợc xác định là cha của ngời con đó; con đợc thụ thai
hoặc sinh ra trong quan hệ kết hôn trái pháp luật và Toà án đã huỷ việc kết hôn đó.
2.2.2. Thủ tục xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân
hợp pháp và thực tiễn áp dụng
+ Thủ tục xác định cha, mẹ, con bao gồm thủ tục đăng ký khai sinh; thủ tục đăng
ký nhận cha, mẹ, con và thủ tục giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ, con.
Trong thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con, cần xác định rõ điều kiện nhận cha,
mẹ, con là phải có sự tự nguyện và không có tranh chấp, tuy nhiên, pháp luật
không có hớng dẫn cụ thể về vấn đề này. Pháp luật thực định qui định ngời đã
thành niên nhận cha, mẹ không đòi hỏi sự đồng ý của ngời hiện là mẹ, là cha,
theo quan điểm của chúng tôi, qui định này là không hoàn toàn phù hợp. Trong
thủ tục giải quyết tranh chấp xác định cha, mẹ, con, chúng tôi đi sâu nghiên cứu
quyền khởi kiện, chứng cứ chứng minh quan hệ cha mẹ và con, thủ tục hoà giải.
+ Thực tiễn xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp: So

với thực tiễn xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn nhân hợp pháp thì thực
tiễn xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp là phổ biến
hơn. So sánh bằng các bảng biểu, thực tiễn đăng ký nhận cha, mẹ, con là cao hơn
khá nhiều trong các vụ án xác định cha, mẹ, con. Trong thực tiễn giải quyết, vấn đề
này còn xảy ra nhiều bất cập và không thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
2.3. Xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con
theo phơng pháp khoa học căn cứ và thủ tục giải
quyết
2.3.1. Căn cứ xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo
phơng pháp khoa học


16


+ Căn cứ vào thời kỳ hôn nhân của cặp vợ chồng vô sinh: Thời kỳ hôn nhân
không chỉ là căn cứ xác định cha, mẹ, con mà còn là điều kiện bắt buộc để cặp
vợ chồng vô sinh đợc phép áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản. Có thể thấy rằng
thời kỳ hôn nhân là căn cứ quan trọng nhất để xác định t cách ngời cha, ngời
mẹ đối với đứa con đợc sinh ra bằng phơng pháp khoa học. Đây là dấu hiệu về
mặt pháp lý không thể thiếu trong việc sinh con theo phơng pháp khoa học, đặc
biệt là việc sinh con theo phơng pháp khoa học có sự tham gia của ngời thứ ba
(ngời cho tinh trùng, cho trứng, cho phôi).
+ Căn cứ vào sự tự nguyện của cặp vợ chồng vô sinh hoặc ngời phụ nữ độc thân,
của ngời cho tinh trùng, cho trứng, cho phôi: khác với việc tự nguyện nhận con
sinh ra bằng con đờng tự nhiên, trong việc sinh con theo phơng pháp khoa học
các chủ thể phải thể hiện ý chí của mình ngay từ thời điểm bắt đầu tiến hành áp
dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Điều này nhằm ràng buộc trách nhiệm và là một
trong những căn cứ quan trọng xác định cha, mẹ, con trong tơng lai. Bên cạnh
đó, pháp luật thực định đã cấm việc mang thai hộ và sinh sản vô tính vì điều này

liên quan đến những hậu quả pháp lý giữa các chủ thể trong đó có việc xác định
cha, mẹ, con. Trong phần này chúng tôi cũng dự liệu việc giải quyết hậu quả
pháp lý của việc mang thai hộ và đẻ thuê.
+ Căn cứ vào sự kiện sinh đẻ của ngời vợ trong cặp vợ chồng vô sinh: Ngời vợ
trong cặp vợ chồng vô sinh là ngời thực hiện toàn bộ quá trình sinh đẻ từ khi thụ
thai cho đến khi sinh con. Toàn bộ quá trình sinh đẻ này phải luôn đợc bắt đầu
trong thời kỳ hôn nhân chứ không thể xảy ra trớc ngày đăng ký kết hôn. Đây là
điểm khác biệt giữa căn cứ xác định cha, mẹ, con khi con đợc sinh ra theo chu
trình tự nhiên với căn cứ xác định cha, mẹ, con khi con đợc sinh ra theo phơng
pháp khoa học. Do đó, căn cứ dựa vào sự thừa nhận của cha mẹ đối với con sinh
ra trớc thời kỳ hôn nhân không đợc áp dụng trong việc xác định cha, mẹ, con
khi con sinh ra theo phơng pháp khoa học.
Đối với ngời phụ nữ độc thân không áp dụng căn cứ xác định cha, mẹ, con
nh căn cứ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp. Việc
xác định cha, mẹ, con chỉ căn cứ vào sự tự nguyện của ngời phụ nữ độc thân đối
với việc sinh con theo phơng pháp khoa học và sự kiện sinh đẻ của chính ngời

17


đó. Vì vậy, trong trờng hợp này chỉ có quan hệ mẹ con duy nhất.
Nh vậy, việc xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng
pháp khoa học không hoàn toàn dựa vào nguồn gốc sinh học của đứa trẻ. Đứa trẻ
có thể mang hoặc không mang mã gen của cả cha và mẹ. Chính cặp vợ chồng vô
sinh, ngời phụ nữ độc thân là ngời đã đem lại sự sống cho đứa trẻ và họ cũng
chính là ngời mong muốn có đứa trẻ chứ không phải là ngời cho tinh trùng,
cho trứng, cho phôi. Do vậy, pháp luật qui định không có bất cứ sự tồn tại nào
quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa ngời cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với đứa
trẻ.
Việc xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa

học không thể áp dụng triệt để điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 cho nên xác
định diện con chung của vợ chồng có những ngoại lệ nhất định: con sinh ra
trớc ngày đăng ký kết hôn và đợc cha mẹ thừa nhận; con đợc thụ thai trớc
ngày đăng ký kết hôn và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân; con đợc thụ thai trớc
ngày đăng ký kết hôn và sinh ra sau khi hôn nhân chấm dứt trong một thời hạn
luật định không đợc áp dụng trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa
học. Đối với việc sinh con theo phơng pháp khoa học, con chung của vợ chồng
chỉ đợc xác định bao gồm: con đợc thụ thai và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân;
con đợc thụ thai trong thời kỳ hôn nhân và đợc sinh ra sau khi hôn nhân chấm
dứt trong một khoảng thời gian luật định. Thời gian luật định thông thờng là
300 ngày, nhng đối với việc xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con
theo phơng pháp khoa học cần xác định thời gian này có thể là quá 300 ngày
khi có điều kiện cần và đủ đối với cặp vợ chồng vô sinh. Pháp luật thực định cần
xác định thêm một trờng hợp đặc biệt nữa là con đợc thụ thai sau khi hôn nhân
chấm dứt theo thoả thuận của cặp vợ chồng vô sinh và sự chỉ định của chuyên gia
y tế vẫn đợc xác định là con chung của vợ chồng.
2.3.2. Thủ tục giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp
sinh con theo phơng pháp khoa học
Thủ tục này cũng tơng tự thủ tục xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ có hôn
nhân hợp pháp. Tuy nhiên, có một điểm khác biệt là việc xác định cha, mẹ, con
trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học không đặt ra việc xác định


18


lại quan hệ cha con, mẹ, con. Bởi vì, cặp vợ chồng vô sinh hoặc ngời phụ nữ độc
thân đã thể hiện ý chí của mình về việc sinh con theo phơng pháp khoa học
ngay từ khi bắt đầu thực hiện qui trình hỗ trợ sinh sản.


Chơng 3
Phơng hớng và giảI pháp hoàn thiện pháp luật về
xác định cha, mẹ, con

3.1.
Phơng hớng hoàn thiện pháp luật về xác định
cha, mẹ, con
3.1.1. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải là sự hiện thực hoá các
nguyên tắc luật định, đảm bảo tính khả thi trong việc nội luật hoá các
văn bản pháp luật quốc tế về quyền con ngời

Pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần phải chi tiết hoá các qui định mang
tính nguyên tắc trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia để nhằm hiện thực
hoá các quyền cơ bản của cá nhân mà đặc biệt là quyền và lợi ích của trẻ em.
Mục tiêu cần đặt ra là phải hoàn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con khi cha
mẹ có hôn nhân hợp pháp, khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp và trong
trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học.
3.1.2. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải là sự kết hợp hài hoà lợi
ích của các chủ thể, đồng thời, nâng cao đợc ý thức và trách nhiệm
của mỗi thành viên trong gia đình đối với gia đình và xã hội
Pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần qui định cụ thể, chặt chẽ và toàn diện
hơn để ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ thể, buộc họ phải gánh chịu
những hậu quả khi thực hiện hành vi lệch chuẩn của mình trong những trờng
hợp cụ thể. Mục tiêu cần đặt ra là pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải xác
định rõ hậu quả pháp lý cũng nh quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong việc
xác định cha, mẹ, con; bổ sung thêm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên
quan tham gia vào quá trình đăng ký nhận cha, mẹ, con khi có những điều kiện
nhất định; qui định những chế tài nghiêm khắc với những chủ thể có hành vi trốn
tránh trách nhiệm trong quan hệ về xác định cha, mẹ, con.


19


3.1.3. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải đợc đặt trong mối
tơng quan với các chế định pháp lý HN&GĐ, với các văn bản pháp luật
khác, phải rõ ràng và toàn diện đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật
Mục tiêu cần đặt ra là phải hoàn thiện các chế định pháp lý có liên quan nh
kết hôn, chấm dứt hôn nhân do ly hôn, do một bên chết; hoàn thiện pháp luật về
đăng ký hộ tịch; hoàn thiện pháp luật TTDS.
3.1.4. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải đảm bảo tính khả thi
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Để phù hợp với xu thế của thời đại, pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần
hoàn thiện đảm bảo thực thi trong đời sống xã hội vừa giữ gìn đợc những giá trị
truyền thống của gia đình Việt Nam vừa phải phù hợp với quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay. Mục tiêu cần đặt ra là bổ sung kịp thời những qui định
về tranh chấp xác định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài; cần ghi nhận giá trị
pháp lý của các kết luận giám định ngoài tố tụng.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác định
cha, mẹ, con
3.2.1. Hoàn thiện chế định xác định cha, mẹ, con trong Luật HN&GĐ
năm 2000 và các văn bản hớng dẫn thi hành
* Pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần qui định cụ thể những vấn đề pháp
lý liên quan trong việc xác định cha, mẹ, con theo nguyên tắc suy đoán pháp
lý đợc qui định tại Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000
+ Thời kỳ hôn nhân cần đợc xác định cụ thể trong những trờng hợp đặc biệt:
Trong trờng hợp chung sống nh vợ chồng đợc coi là có giá trị pháp lý mà các bên
đăng ký kết hôn theo đúng qui định của pháp luật hoặc đợc công nhận bằng một
bản án, quyết định có hiệu lực của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thì thời kỳ hôn
nhân đợc tính từ thời điểm bắt đầu chung sống thực sự trong quan hệ vợ chồng.
Trong trờng hợp kết hôn trái pháp luật không bị máy móc xử huỷ thì thời kỳ

hôn nhân đợc tính bắt đầu từ thời điểm các bên không còn vi phạm điều kiện
kết hôn nữa.
+ Thời gian mang thai tối đa và tối thiểu cần đợc xác định cụ thể trong những
trờng hợp đặc biệt:

Thời kỳ mang thai tối thiểu là 180 ngày, tối đa là 300 ngày. Thời


20


điểm thụ thai đợc tính từ ngày thứ 180 đến ngày thứ 300 từ ngày sinh đứa trẻ ngợc
trở lại. Con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày ngời chồng chết hoặc từ
ngày bản án, quyết định của Toà án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật
đợc xác định là con chung của hai ngời. Ngày ngời chồng chết là ngày xảy ra
cái chết về mặt thực tế; nếu ngời chồng hoặc ngời vợ bị tuyên bố chết thì thời
điểm bắt đầu tính thời gian 300 ngày sẽ là ngày bắt đầu không có tin tức, ngày
xảy ra tai nạn thảm hoạ thiên tai, ngày bắt đầu biệt tích trong chiến tranh. Trong
trờng hợp ngời bị tuyên bố mất tích trở về, thời điểm bắt đầu tính thời gian 180
ngày hay 300 ngày là ngày ngời đó xuất hiện và chung sống tiếp tục với ngời
vợ hoặc ngời chồng của họ. Thời gian này cũng áp dụng đối với trờng hợp
ngời vợ hoặc ngời chồng bị tuyên bố là chết trở về mà ngời chồng hoặc vợ
cha kết hôn với ngời khác.
+ Luật HN&GĐ năm 2000 có thể chia chế định xác định cha, mẹ, con thành các
phần với các điều luật về xác định cha, me, con trong hôn nhân hợp pháp, xác
định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp; xác định cha, mẹ, con
trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học.
* Pháp luật về xác định cha, mẹ, con cần bổ sung những căn cứ xác định cha,
mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp và những vấn đề pháp lý có
liên quan

+ Pháp luật qui định căn cứ xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân
hợp pháp đảm bảo tính huyết hệ tự nhiên trong mối quan hệ cha mẹ và con: Căn
cứ vào sự kiện sinh đẻ của ngời phụ nữ bao gồm thời điểm thụ thai, thời gian
mang thai, thời điểm sinh con; căn cứ vào quan hệ thực tế của hai bên nam nữ;
Căn cứ vào mối quan hệ cha mẹ và con trên thực tế; căn cứ vào kết quả giám
định gen về mặt huyết thống.
+ Pháp luật cần qui định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con khi
cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp đối với trờng hợp chung sống nh vợ
chồng trớc ngày 3.1.1987 mà không đăng ký kết hôn và trờng hợp huỷ kết hôn
trái pháp luật.
*
Pháp luật cần mở rộng diện chủ thể có quyền yêu cầu trong việc xác định
cha, mẹ, con


21


+ Pháp luật cần bổ sung quyền yêu cầu xác định con cho ngời cha, ngời mẹ
cha thành niên; quyền yêu cầu của ngời đã thành niên xác định một ngời hiện
đang là cha, là mẹ không phải là cha, là mẹ của mình; quyền yêu cầu của vợ,
chồng xác định ngời chồng không phải là cha của đứa con ngay từ khi ngời vợ
đang mang thai; cần mở rộng quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con đến các chủ
thể theo trật tự các hàng thừa kế khi đáp ứng đợc các điều kiện luật định.
* Đối với trờng hợp xác định cha, mẹ, con trong trờng hợp sinh con theo
phơng pháp khoa học, pháp luật HN&GĐ cần bổ sung thêm một số qui định
cần thiết
+ Để đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể cũng nh việc xác định cha, mẹ,
con trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp khoa học có tính khả thi, pháp
luật cần qui định cụ thể hơn điều kiện đối với cặp vợ chồng vô sinh và các trờng

hợp mà các bên chủ thể thay đổi ý chí tự nguyện sinh con theo phơng pháp khoa
học trong quá trình thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nh sau: Vợ chồng có đăng
ký kết hôn hợp pháp do một trong hai bên bị vô sinh hoặc ngời chồng bị chất
độc màu da cam, bị nhiễm HIV; nếu ngời chồng trong cặp vợ chồng vô sinh
chết, bị mất tích, bị mất năng lực hành vi dân sự nhng trớc đó đã thể hiện ý chí
bằng văn bản muốn sinh con theo phơng pháp khoa học thì việc lu giữ tinh
trùng của ngời chồng, lu giữa phôi để sinh con theo phơng pháp khoa học do
ngời vợ quyết định. Trừ trờng hợp trớc khi chết ngời chồng đã để lại di chúc
thể hiện ý chí không muốn tiếp tục sinh con theo phơng pháp khoa học.
+ Xác định con chung của vợ chồng trong trờng hợp sinh con theo phơng pháp
khoa học: Trong trờng hợp đang tiến hành sinh con theo phơng pháp khoa học
mà ngời chồng chết, đứa trẻ khi sinh ra là con chung của hai ngời cho dù thời
điểm sinh con quá 300 ngày kể từ khi ngời chồng chết. Nếu ngời chồng đã thể
hiện ý chí bằng văn bản hoặc di chúc không tiến hành sinh con theo phơng pháp
khoa học trớc khi chết mà ngời vợ vẫn tự ý thực hiện việc sinh con theo phơng
pháp khoa học thì đứa con đó không đợc xác định là con chung của hai ngời đã
từng là vợ chồng, cho dù đứa trẻ đợc sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ khi ngời
chồng chết.
+ Cần qui định cụ thể các trờng hợp đợc xác định lại quan hệ cha mẹ và con


22


trong trờng hợp sinh ra theo phơng pháp khoa học. Chẳng hạn, ngời vợ tự ý
thực hiện việc sinh con theo phơng pháp khoa học không có sự đồng ý của
ngời chồng.
* Pháp luật cần qui định cụ thể hậu quả pháp lý của việc xác định cha, mẹ,
con
+ Các qui định của pháp luật về cấp dỡng sẽ đợc áp dụng khi có đủ điều kiện

nhất định; trong trờng hợp có yêu cầu bồi thờng thiệt hại hoặc yêu cầu về trợ
cấp sinh con thì Toà án sẽ xác định.
+ Điều kiện hạn chế ly hôn không áp dụng trong trờng hợp ngời chồng đợc
Toà án xác định không phải là cha của đứa con đang đợc ngời vợ mang thai
hoặc đang nuôi dới 12 tháng tuổi.
* Pháp luật cần qui định việc xác định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài
+ Việc xác định cha, mẹ, con có yếu tố nớc ngoài cần đợc ghi nhận trong chế
định quan hệ HN&GĐ có yếu tố nớc ngoài của Luật HN&GĐ năm 2000.
3.2.2. Hoàn thiện thủ tục xác định cha, mẹ, con trong pháp luật về
đăng ký hộ tịch
* Cần hớng dẫn cụ thể việc cha mẹ thừa nhận con đợc sinh ra trớc ngày
đăng ký kết hôn
+ Đối với trờng hợp con sinh ra trớc ngày đăng ký kết hôn và đợc cha mẹ
thừa nhận thuộc trờng hợp chung sống nh vợ chồng đợc coi là có giá trị pháp
lý theo hớng dẫn của Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09.06.2000 của Quốc
hội khoá 7 về việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 và Thông t liên tịch số
01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP của Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ t pháp hớng dẫn Nghị quyết 35 về việc thi hành
Luật HN&GĐ thì vẫn áp dụng theo tinh thần của Điều 9 NĐ77
.
Đối với những
trờng hợp khác, khi thời gian chung sống nh vợ chồng trớc khi đăng ký kết hôn
không đợc thừa nhận là thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng thì những đứa con sinh
ra trong khoảng thời gian này, sau đó, dù cha mẹ nó có kết hôn với nhau thì vẫn
phải qua một thủ tục đăng ký nhận con rồi mới đợc hoàn tất thủ tục pháp lý cho
ngời con đó.
+ Cần qui định những giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ cha mẹ và con là

23



bắt buộc.
* Cần giải thích một số thuật ngữ có liên quan đến việc đăng ký nhận cha, mẹ,
con
+ Bổ sung hộ tịch là ghi thêm những thông tin còn thiếu của một cá nhân vào
giấy tờ hộ tịch; cải chính hộ tịch là chỉnh sửa lại những nội dung đã đợc đăng
ký nhng bị sai sót trong giấy tờ hộ tịch; thay đổi hộ tịch là ghi lại vào giấy tờ hộ
tịch những thông tin khác với những thông tin trớc đây đã đăng ký theo những
căn cứ pháp lý nhất định.
+ Tự nguyện và không có tranh chấp là ngoài sự đồng ý của những chủ thể trong
quan hệ cha con, mẹ con, phải có sự đồng ý của các chủ thể có liên quan
3.2.3. Hoàn thiện thủ tục xác định cha, mẹ, con trong pháp luật TTDS
+ Cần bổ sung quyền tham gia tố tụng độc lập của ngời cha, ngời mẹ cha
thành niên (từ đủ 15 tuổi trở lên) trong việc xác định con hay xác định lại quan
hệ cha mẹ và con.
+ Cần hớng dẫn cụ thể về việc sử dụng kết luận giám định ngoài tố tụng trong
việc giải quyết việc xác định cha, mẹ, con.
+ Cần hớng dẫn cụ thể về thời điểm khôi phục năng lực chủ thể đối với ngời bị
tuyên bố mất tích và bị tuyên bố chết trở về.
+ Khi tiến hành hoà giải, Toà án phải căn cứ vào những chứng cứ xác thực chứng
minh quan hệ cha mẹ và con.



24


Kết luận
Kết luậnKết luận
Kết luận



1. Xác định cha, mẹ, con là một quyền nhân thân gắn liền với nhân thân của chủ
thể không thể chuyển giao cho ngời khác. Xác định cha, mẹ, con luôn bị chi
phối bởi phong tục, tập quán, truyền thống, tình cảm và đạo đức xã hội. Một
thuộc tính không thể tách rời trong việc xác định cha, mẹ, con là tính huyết hệ tự
nhiên, liên quan không chỉ đến mỗi cá nhân, mà còn ảnh hởng đến lợi ích, đến
danh dự của cả một dòng họ. Việc xác định cha, mẹ, con, với mục đích nhận diện
một ngời cha, ngời mẹ, ngời con trong quan hệ huyết thống trực hệ, luôn
đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Đảm bảo một trật tự pháp lý trong việc xác định
cha, mẹ, con cũng nh đảm bảo sự dung hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích chung
của gia đình và xã hội.
2. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn,
điều chỉnh kịp thời những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn về xác định cha,
mẹ, con. Pháp luật về xác định cha, mẹ, con đã xây dựng một cách tơng đối
hoàn thiện nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con trong hôn nhân
hợp pháp. Đây là cơ sở pháp lý đảm bảo sự ổn định quan hệ cha mẹ và con, đồng
thời, bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, đặc biệt, là các
quyền cơ bản của trẻ em. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, để
đảm bảo ngày càng đi đến sự tiệm cận giữa ngời cha, ngời mẹ, ngời con về
mặt sinh học và mặt pháp lý thì nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ,
con cần phải đợc hớng dẫn cụ thể hơn nữa. Bên cạnh đó, pháp luật về xác định
cha, mẹ, con còn bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế trong việc điều chỉnh việc xác định
cha, mẹ, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp.
3. Để nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về xác định cha, mẹ, con, cần
phải xây dựng đợc một hệ thống giải pháp đồng bộ, có sự gắn kết mật thiết với
nhau, tạo nên một cơ chế pháp lý thống nhất, toàn diện. Nh vậy, việc hoàn thiện
pháp luật về xác định cha, mẹ, con phải luôn đảm bảo nguyên tắc luật định, nội
luật hoá các văn bản pháp luật quốc tế, đảm bảo hài hoà các lợi ích và đề cao
đợc ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình đối với gia đình và xã

hội; pháp luật về xác định cha, mẹ, con luôn phải đợc đặt trong mối quan hệ với
các mảng pháp luật khác, đảm bảo tính khả thi trong điều kiện hội nhập kinh tế

25


quèc tÕ.

×