Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

khóa luận tốt nghiệp thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.48 MB, 88 trang )

LẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
.'ÌNH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FQREi<jNĨRflDE<ffl!¥ERSmr
NGHIỆP
RÁCH
N
itk
linh
nén
thực hiện I
TRẦN
DIỆU LINH
:
TRUNG
2

K40F
-
KTNT
ỉ '-áng dẫn ĩ
GS.TS
HOÀNG
VĂN CHÂU
HÀ NỘI
-
2005


TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TE
NGOẠI
THƯƠNG
ro
RE
ÌG
N TTWDE
UNIVERSiry
KHOA
LUẨN TÓT NGHIỆP
<ĩ)l tài:
THỰC
TIỄN
CÔNG TÁC
KHIẾU
NẠI

BỒI
THƯỜNG
TRONG
BẢO
HIỂM
THÂN TÀU

VÀ BẢO
HIỂM
TRÁCH NHIỆM
DÂN Sự CHỦ TÀU

VIỆT
NAM -
'
' ư
Vi
E
N

JNP|
LV
Ci4S"tị
Sinh viên thực hiện :
Trần
Diệu
LinTi
Lóp
:
Trang
2
-
K40F
-
KTNT
Giáo
viên

hướng dẫn
:
GS.
TS
Hoàng
Vãn
Cháu
HÀ NÔI
-2005
MỤC LỤC
Trang
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì
Chương
1:
KHÁI QUÁT
VỀ BẢO
HIỂM THÂN
TÀU VÀ BÁO
HIỂM
TRÁCH NHIỆM
DÂN SựCHỦ TÀU
3
ì. Bảo
hiểm
thân tàu
3
Ì. Khái
niệm


đối
tượng
bảo hiểm
thân
tàu
3
2.
Phạm
vi
bảo
hiểm

rủi
ro
được bảo
hiểm
theo
các điểu
kiện
bảo
hiểm
thân
tàu
3
li.
Bảo
hiểm
trách
nhiệm

dân
sự chủ
tàu
10
1.
Khái
niệm

đối
tượng
bảo hiểm
trách
nhiệm
dân
sự
chù tàu
10
2. Rủi ro
được bảo
hiểm
trong
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự
chủ
tàu
(theo

Quy
tắc
2005
cùa Hời
WOE) 11
IU.
Khái
niệm
và tầm
quan
trọng
của còng
tác
khiếu
nại
và bói
thường
trong
bảo
hiểm
thân tàu

bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu ở
Việt

Nam 21
1.
Khái
niệm
về
khiếu nại

bồi
thường
trong
bảo
hiểm
thân tàu

bảo hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ tàu
21
2.
Tẩm
quan
trọng
của công tác
khiếu
nại

bổi
Ihường

trong
bảo
hiếm
thân
tàu

bảo hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu
25
Chương
2:
THỰC
TIỄN
CÔNG
TÁC
KHIÊU
NẠI VÀ Bồi THƯỜNG
TRONG
BẢO
HIỂM THÂN
TÀU VÀ BÁO
HIỂM TRÁCH
NHIỆM
DÂN SựCHỦ TÀU ở
VIỆT
NAM 28

ì.
Quy
trình
nghiệp
vụ
khiếu
nại

bồi
thường
trong
bảo
hiếm
thân
tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dãn sự chủ tàu ờ
Việt
Nam 28
1.
Giám định
tổn
thất,
khiếu
nại

bồi
thường

trong
bảo
hiểm
thân
tàu
28
2.
Giám định
tổn
thất,
khiếu nại

bồi
thường
trong
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ tàu
35
li.
Tình hình
tổn
thất,
khiêu
nại

bồi

thường
bảo
hiểm
thân
tàu
và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dán sự chủ tàu ở
Việt
Nam 43
Ì.
Đội
tàu
tham
gia
bảo hiểm
43
2.
Tinh
hình
tổn
thất,
khiếu nại

bổi
thường bảo
hiểm
thân tàu


bảo hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu

Việt
Nam 47
Chương
3:
MỘT số
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
CHẤT
LƯỢNG
CÔNG
TÁC KHIẾU
NẠI

Bồi
THƯỜNG BẢO HIỂM
THÂN
TÀU
VÀ BẢO HIỂM
TRÁCH
NHIỆM DÂN

sự
CHỦ TÀU ở
VIỆT
NAM 56
ì.
Đánh giá về
thực
trạng
công tác khiêu
nại

bổi
thường
trong
bảo hiểm
thân
tàu và
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dán
sự
chù tàu ở
Việt
Nam 56
1.
Một
số
vụ

khiếu nại

bồi
thường bảo
hiểm
thân tàu

bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ tàu

Việt
Nam 56
2.
Đánh giá về
thực
trạng
công tác
khiếu nại

bổi
thường
trong
báo
hiểm
thân
tàu và bảo

hiểm
trách
nhiệm
dân sự
chủ
tàu ở
Việt
Nam 65
li.
Một
số
giải
pháp nhằm nâng
cao
chất
lượng
cóng tác
khiếu
nại

bồi thuồng
trong
bảo
hiểm
thân
tàu và bào
hiểm
trách
nhiệm
dân

sự chủ
tàu

Việt
Nam 72
1.
Đối
vỆi
chủ
tàu
72
2.
Đối vỆi
còng
ty
bảo hiểm
73
3. Một
số
kiến
nghị
đối vỆi
chính sách
Nhà
nưỆc
79
KẾT
LUẬN 82
TÀI
LIỆU

THAM
KHẢO
LỜI
NÓI ĐẦU
Việt
Nam có bờ
biển
dài hơn
3000
km, nằm dọc bờ Thái Bình Dương, có
nhiều
cảng
biển
tự
nhiên
rất
thuận
lợi
cho sự phát
triển
của ngành vận
tải
biến.
Tuy
nhiên, bên
cạnh
những
thuận
lợi
này,

những
hiểm
họa
tiềm
tàng của
biển
như bão
tố,
động
đất,
sóng
thẩn,
núi
lớa phun,
sét
đánh,
hỏa
hoạn,
đâm
va.
mắc
cạn

những
tai
nạn hàng
hải
khác
thực
sự là mối đe dọa

đối với
việc kinh
doanh
của các chủ
tàu.
Để hạn
chế
rủi
ro
và đảm bảo an toàn cho quá trình sản
xuất kinh
doanh,
các chủ tàu đều
phải
tìm đến các công
ty
bảo
hiếm
để mua bảo
hiểm
thân tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu cho các con tàu cùa mình.
Trong
nghiệp
vụ bảo

hiểm
thân tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự chủ
tàu thì
khiếu
nại

bồi
thường là công tác
trọng
yếu,
giúp các chủ tàu có được
sự
bù đắp các
tổn
thất,
thiệt
hại
tài
chính một cách
kịp
thời,
tạo
tâm lý an toàn và
sự
ổn định
trong

sản
xuất kinh
doanh
cho các
chủ tàu,
góp
phần
thúc đẩy
sự
phái
triển
chung của
ngành
vận
tải
biển
quốc
gia.
Tuy
nhiên,
hiện
nay
vẫn
còn
thiếu
vắng
các công Hình nghiên cứu về công
tác
khiếu
nại


bồi
thường
trong
bảo
hiếm
thân tàu và bảo
hiếm
trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu ở
Việt
Nam. Mặt
khác,
trong
thực
tiễn
bảo
hiểm
công tác này còn
có một
số hạn chế

bất
cập
cần
có các
giải

pháp
khắc phục.
Vì lý do đó tác
giả
đã
quyết
định
lựa chọn
"Thực
tiễn
công tác
khiếu
nại

bổi
thường
trong
bảo
hiểm
thân tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự
chủ
tàu ở
Việt
Nam" làm đề tài
cho
khóa

luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Khóa
luận
được
kết
cấu
thành 3 chương như
sau:
Chương Ì: Khái quát về bảo
hiểm
thân tàu và bảo
hiếm
trách
nhiệm
dán
sự chủ tàu.
Chương 2:
Thực
tiễn
công tác
khiếu
nại

bổi
thường
trong

bảo
hiểm
thân tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự
chủ
tàu ở
Việt
Nam.
Ì
Chương
3:
Một số
giải
pháp nhằm nâng cao
chất
lượng công tác
khiếu
nại

bồi
thường
trong
bảo
hiểm
thán tàu và bảo
hiếm
trách

nhiệm
dân
sự chủ
tàu ờ
Việt
Nam.
Do
thời
gian
nghiên
cứu, khả
năng và
kinh
nghiệm của người
viết
còn hạn
chế,
chắc rằng
luận
vãn không tránh
khửi
một số
sai
sót. Người
viết
khóa
luận
này
rất
mong

nhận
được sự
chỉ
dãn thêm
của
thầy
cô,
bè bạn và các chuyên
gia
bảo hiểm
hàng
hải.
Tác
giả xin gửi
lời
cảm ơn chân thành đến
thầy
giáo
GS.TS.
Hoàng Văn
Châu
(Hiệu
trưởng trường
Đại
học
Ngoại
Thương);
ông
Trần
Quang Cường (Phó

giám đốc Công ty Vận
tải biển

Nội);
ông Hoàng Kháng
Chiến
(Trưởng
Phòng Bảo
hiểm
tàu
thủy
Tổng
công
ty
Bảo
hiểm
Việt
Nam); Phòng Bảo
hiểm
tàu
thủy
và Phòng Pháp chế
Tổng
công
ty
Bảo
hiểm
Việt
Nam; Phòng Giám
định

Bồi thường Công ty Bảo
hiểm
dầu khí
(PVI)
và Chi nhánh
Miền Trung
Công ty Bảo
hiểm
PJICO cùng các
thầy
cô, bạn bè trường Đại học
Ngoại
Thương đã
tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ
người
viết
trong việc
sưu tẩm tài
liệu
và hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
2
Chương
Ì:
KHÁI QUÁT
VẾ BẢO HIỂM

THÂN
TÀU

BẢO HIỂM
TRÁCH
NHIỆM DÂN sự CHỦ TÀU
Trên
thị
trường bảo
hiểm
hàng
hải
Việt
Nam
hiện
nay
các chù
tàu

thể
mua
bảo
hiểm
thân tàu

bảo
hiểm
trách
nhiệm
dãn

sự chủ tàu
tại
các
công
ty
bảo hiểm
bằng
ngoại
tệ
theo
các
điều
khoản
bảo
hiểm
của
Viện
ILU
(Viện
các
nhà bảo
hiếm
London)
và Quy
tắc
bảo
hiểm
của
Hội
WOE

hoặc
bằng
đồng
Việt
Nam
theo
các
Quy
tắc
bảo
hiếm
thân
tàu,
rủi
ro
chiến
tranh

trách
nhiệm
dân
sự chủ
tàu
đối
với
tàu
thuyền
hoạt
động
trong

vùng
nội
thủy

vùng
biển Việt
Nam do
các công
ty
bảo
hiểm
ban
hành.
Do
chỉ

các tàu nhậ
hoặc
các
tàu
già
khả
năng
đi
biển
hạn
chế,
chỉ
chạy nội
địa mới

tham
gia
bảo
hiểm
bằng
đồng
Việt
Nam, còn
phần
lớn đội
tàu
Việt
Nam
hoạt
động
tuyến
quốc
tế
tham
gia
bão
hiểm
bằng
ngoại
tệ,
nên
trong
khuôn
khổ
khóa

luận
này tác
giả
chí đi sâu
nghiên cứu
về
bảo
hiểm
thân tàu

bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự chù
tàu
bằng
ngoại
tệ.
ì.
Bảo
hiểm thân
tàu
1.
Khái niệm

đôi tượng
bảo
hiểm thân

tàu
Bảo
hiểm
thân
tàu
là bảo
hiểm
những
tổn
thất,
thiệt
hại vật
chất
xảy ra
đối
với
vậ
tàu,
máy móc và các
trang
thiết
bị
trên tàu, đồng
thời
bảo
hiểm
cước
phí,
các
chi

phí
hoạt
động của tàu
và một
phần
trách
nhiệm

chủ
tàu
phải
chịu
trong
trường hợp
hai
tàu
đâm
va
nhau.
Đối
tượng bảo
hiểm
trong
bảo
hiểm
thân tàu là vậ
tàu,
máy móc và
trang
thiết

bị của
tàu,
cước
phí, chi
phí
hoạt
động của
tàu và một
phần
trách
nhiệm
trong
trường hợp
hai
tàu
đâm
va
nhau
(thông thường là 3/4 trách
nhiệm
đám
va).
2.
Phạm
vi
bảo
hiểm

rủi
ro

được
bảo
hiểm theo
các
điểu
kiện
bảo
hiểm
thân
tàu
Phạm
vi
bảo
hiếm
thân tàu phụ
thuộc
vào
điều
kiện
bảo
hiểm
do
người
bảo hiểm

người
được bảo
hiểm
thậa
thuận


được
ghi
trên
Đơn
bảo
hiểm.
Dưới
đây là
phạm
vi
bảo
hiểm
theo
các
điều
kiện
bảo
hiếm
khác
nhau
cua
3
Viện
ILU.
2.1.
Điều kiện bảo hiềm "mọi
rủi
ro"
(Institute

Time Clauses -
Hỉills
Time "AU
Risìcs" 111111995):
(a).
Rủi ro
được bảo
hiểm:
Bảo
hiểm
này sẽ bảo
hiểm
những
tổn
thất
hoặc
thiệt
hại
của
đối
tượng
bảo hiểm,
gây
ra
bởi:
-
Hiểm
họa của
biến,
sông, hồ

hoặc
các vùng nước mà tàu có thê
hoạt
động
được;
- Cháy, nổ;
-
Trộm
cướp
tậ
ngoài tàu;
- Vứt bỏ
xuống
biển;
- Cướp
biển;
- Đâm va
phải
phương
tiện
vận
chuyển
trên bộ, cầu
cảng hoặc
trang
thiết
bị của
cảng;
- Động
đất,

núi
lửa phun,
sét đánh;
-
Tai
nạn
trong
khi
xếp,
dỡ
hoặc di chuyến
hàng hóa
hoặc
nhiên
liệu;
- Nổ
nồi hơi,
gãy
trục

hoặc
các ẩn
tỳ
trong
máy móc và vỏ tàu;
- Sơ
suất
của
thuyền
trưởng,

sĩ quan,
thủy
thủ
hay hoa tiêu;
- Sơ
suất
của
người
sửa
chữa
hay
người
thuê tàu
với
điều
kiện
người
sửa
chữa hoặc người
thuê tàu ấy không
phải

người
được bào
hiểm;
- Phá
hoại
của
thuyền
trưởng,

sĩ quan
hay
thủy thủ;
- Đám va
phải
máy bay
hoặc
các
vật thể
rơi
tậ
máy bay;
Với
điểu
kiện
là các
tổn
thất,
thiệt
hại
nói trên không do sự
thiếu
cán
mẫn cùa
người
được bảo
hiểm,
chù tàu
hoặc người quản
lý tàu gây nên.

(b).
Rủi ro
ô
nhiễm:
Bảo
hiểm
này
cũng
bảo
hiểm
những
tốn
thất
hoặc
thiệt
hại
của tàu bắt
nguồn tậ
quyết
định của cơ
quan
nhà nước có
thẩm quyền
nhàm ngăn
ngậa
hoặc giảm
thiểu
ô
nhiễm
hay

tổn hại
tới
môi trường phát
sinh
tậ
các hư hóng
của
tàu mà
người
bảo
hiểm
phải
chịu
trách
nhiệm
theo
bảo
hiểm
này,
với
điều
4
kiện

những
quyết
định như vậy không
phải
là do có sự
thiếu

cần mẫn hợp
lý của
người
được bảo
hiểm,
chủ tàu
hoặc
người
quản
lý tàu
trong
việc
ngăn
ngừa
hoặc
hạn
chế
ô
nhiễm.
(c).
Trách
nhiệm
do tàu đâm va
nhau:
+
Người
bảo
hiểm
đấng ý
bấi

thường cho
người
được bảo
hiếm
3/4 số
tiền

người
được bảo
hiểm
phải
trả
cho một hay
nhiều
người
khác. mà
theo
quy
định của
luật
pháp thì
người
được bảo
hiểm
phải
chịu
trách
nhiệm
về:
- Tấn

thất
hay hư
hỏng
của tàu khác
hoặc
của
tài
sản trên tàu khác đó;
-
Chậm
trễ
hay
thiệt
hại
do không sử
dụng
được tàu khác
hoặc
tài sàn
trên tàu đó;
- Tấn
thất
chung
hay cứu
nạn/cứu
hộ
theo
hợp đấng của tàu khác hay
tài sân trên tàu mà
người

được bảo
hiếm
phải
trả
do tàu được bảo
hiểm
đâm
va
phải
tàu đó.
+
Việc
bồi
thường
theo
điều này và các
qui
định
tại
các điều
khoản
khác sẽ
theo
nguyên
tấc
sau đây:
-
Khi
tàu được bảo
hiếm

đâm va
phải
tàu khác và cả
hai
đều có
lỗi
thì,
trừ
khi
trách
nhiệm
của một tàu hay cả
hai
tàu được
giới
hạn
theo
luật
pháp,
nếu
không
việc
bấi
thường
theo
điều
khoản
này sẽ được tính toán trên cơ sở
nguyên
tắc

trách
nhiệm
chéo
(cross-liability).
Cụ
thể
là các chủ tàu
coi
như
phải
bồi
thường cho
nhau
toàn bộ
thiệt
hại
của bên
kia
mà không
khấu
trừ
đi
số
tiền
chênh
lệch;
-
Trong
mọi trường hợp
tấng

trách
nhiệm
của
người
bảo
hiểm
trong
một
vụ đâm va không
vượt
quá 3/4 giá
trị
bảo
hiểm
của tàu.
-
Người
bảo
hiểm cũng
sẽ
bồi
thường 3/4
chi
phí
tố
tụng

người
được
bảo hiểm

sẽ
phải
chi
ra
để
tranh
cãi về trách
nhiệm
hoặc
giới
hạn trách
nhiệm
đâm
va, với
điều
kiện
có sự đồng ý của
người
bảo
hiểm
bằng văn bản.
(d).
Tấn
thất
chung

chi
phí cứu nạn:
- Bảo
hiểm

này bảo
hiểm
phần
chi
phí cứu nạn, cứu hộ và/hoặc tốn
thất
chung
của tàu đã được
giảm
trừ
về bảo
hiểm dưới
giá
trị,
nhưng
trong
5
trường
hợp hy
sinh
tổn
thất
chung
của
tàu, người
được bảo
hiểm
sẽ được
bổi
thường

toàn bộ
thiệt hại
mà không cần
phải

biện
pháp bảo lưu
quyển nhận
đóng góp của các
quyền
lợi
khác;
-
Việc
giải
quyết
vấn đề
tổn
thất
chung
phải
theo
luật
lệ,
tập
quán của
nơi
kết
thúc hành
trình,

nếu hợp đồng vận
tải
không có
qui
định đặc
biệt
khác.
Nếu hợp đồng vận
tải
qui
định
giải
quyết theo
Quy
tấc York
-
Antwerp
thì
phải
áp
dụng
theo
Quy
tẩc
này;
- Trường hợp tàu
chạy
không hàng, không
theo
hợp đổng thì các qui

định
của Quy
tẩc York
- Antưerp 1994
(trừ
Quy
tẩc
XI(d),
XX và
XXI)
sẽ
được
áp
dụng
và hành trình của tàu sẽ
coi
như
tiếp
tục từ
nơi
khởi
hành cho
đến khi
tàu đến
cảng
đẩu tiên mà
cảng
đó không
phải


cẳng
lánh nạn hay
cảng
ghé vào để
lấy dầu.
Nếu có sự
từ
bỏ hành trình dự
kiến
ban đầu
tại
cảng
hay địa
điểm
dọc đường thì hành trình
coi
như
kết
thúc ở đó.
(e).
Cam kết bảo
hiểm
chi phí
hoạt
động của tàu
(Disbursements
VVarranty):
Người
bảo
hiểm


thể nhận
bảo
hiểm
thêm
những
chi
phí và
những
khoản
tiền
sau đây:
- Các
chi
phí
hoạt
động của
tàu,
hoa
hồng
của
người quản lý,
tiền
lãi,
tiền
vượt
quá
hoặc
giá
trị

tăng thêm của vỏ tàu và máy móc, nhưng
tất
cả
những
khoản
này không được
vượt
quá 25% giá
trị
của hợp đổng bảo
hiếm
này;
-
Tiền
cước,
tiền
thuê tàu,
tiền
thuê tàu
theo
thời
hạn,
nhưng không
vượt
quá 25% giá
trị
của hợp đổng bảo
hiểm
này sau
khi

đã
trừ
đi 25% nói
trên
(nếu có);
-
Tiền
cước
hoặc
tiền
thuê tàu
chuyến;
-
Tiền
cước ứng trước của tàu
chạy
không có hàng và không
theo
hợp
đổng;
-
Tiền
thuê tàu của
nhiều
chuyến;
- Phí bảo
hiểm;
6
- Phí bảo
hiểm

hoàn
lại
(f).
Chi
phí bảo
tổn

tố tụng
(Suê and
Labour Expenses):
Người
bảo
hiểm
phải bồi
hoàn:
-
Chi
phí
cẩn
thiết,
hợp lý để ngăn
ngừa,
làm
giảm
tổn
thất;
- Chi phí để
thực hiện
hoặc
bảo lưu

quyền
khiếu
nại đối
với
người thở
ba;
-
Chi
phí bảo vệ
quyền
lợi
của mình trước một vụ
kiện;
(g).
Rủi ro
loại
trừ (Exclusions):
+
Loại trừ
rủi
ro
chiến tranh
(War
Exclusions): chiến tranh, nội chiến,
cách mạng,
khởi
nghĩa,
bị
chiếm
đoạt,

bị
tịch thu,
bị bắt
(trừ
phá
hoại
của
thuyền
viên và cướp
biển),
mìn,
thủy lôi,
bom
+
Loại trừ
các
rủi
ro đình công
(Strikes
Exclusions):
người
đình công,
cõng nhãn bị cấm
xưởng,
bọn
khủng bố
+
Loại trừ
các hành động ác ý
(Malicious Acts Exclusions):

do các vụ
nổ
hoặc
do vũ khí
chiến tranh
khác gây
ra
bởi
bất
kỳ
người
nào có hành động
ác ý
hoặc
vì động cơ chính
trị;
+
Loại
trừ
rủi
ro phóng xạ, hạt nhãn
(Radioactive Contamination
Exclusions):
Trong
mọi trường hợp bảo
hiểm
này sẽ không bảo
hiểm những
tổn
thất,

thiệt
hại
hoặc
chi
phí
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
gây
ra
bởi
hoặc
phát
sinh từ:
-
Tia
i-on
hóa do
hoạt
động phóng xạ của
việc
sử
dụng
nhiên
liệu
hạt
nhân,
chất

thải
hạt
nhân hay nổ
hạt
nhàn;
-
Việc
nhiễm xạ,
chất
độc,
chất
nổ hay
những
chất
độc
hại
khác phát
sinh
do
việc lắp
đặt
các lò
phản
ởng
hạt
nhàn;
- Bất kỳ vũ khí
chiến tranh
nào có sử
dụng

năng lượng nguyên
tử
hay
hạt
nhân và/hoặc
phản
ởng
phân-nhiệt hạch hoặc phản
ởng tương
tự,
sởc
phóng xạ hay
chất
phóng xạ;
+ Các
rủi
ro
loại
trừ
khác:
- Cơ
quan
đăng
kiểm
thay đổi
cấp tàu hay cấp tàu bị bỏ;
7
-
Khi
tàu

chạy
ngoài phạm
vi kinh
doanh
quy
định,
ngoài
thời
hạn quy
định
(đối với
bảo
hiểm
theo
thời
hạn) hoặc
tàu
chạy
theo
tuyến
không bình
thường
hay đi
chệch
đường
hoặc
thay
đổi hành trình (đối với bảo
hiếm
chuyến);

-
Khi

thay đổi
chủ tàu
hoặc người
thuê tàu
trần;
-
Khi
cấu trúc tàu có
thay đổi lớn;
-
Khi
tàu
chạy
vào vùng có
chiến tranh, chiến
sự hay được thuê
phục
vụ
cho
chiến tranh,
cho mục đích quân sự;
- Hành đửng cố ý
hoặc

suất
của
người

mua bảo
hiểm, người
được
bảo hiểm hoặc
đại
lý;
- Tàu không đủ khả năng đi
biển
ngay từ
lúc
khởi
hành, do
tuổi
của tàu
hoặc
thời
gian
sử
dụng,
bốc lên tàu
những
chất
hoặc những
hàng hóa
nguy
hiểm,
nếu
người
được bảo
hiểm

biết
nhưng
người
bảo
hiểm
lại
không
biết
việc
đó.
2.2.
Điều
kiện
bảo hiểm tổn
thất
toàn bộ
(Institute Total
Loss Only -
TLO):
(a).
Rủi ro
được bảo
hiểm:
+ Theo
điều
kiện
này,người
bảo
hiểm
sẽ

bồi
thường
tổn
thất
toàn bử
(thực tế
và ước
tính)
do các
rủi
ro
sau đây gây
ra:
-
Tai
họa của
biển,
sông
hồ,
hoặc
các vùng nước khác;
- Cháy, nổ;
-
Trửm
cướp
từ
ngoài tàu;
- Vứt bỏ
xuống
biển;

- Cướp
biển;
- Đâm va
phải
phương
tiện
vận
chuyển
trên
bử,
cầu
cảng hoặc
trang
thiết
bị của
cảng;
- Đửng
đất,
núi
lửa
phun,
sét đánh;
-
Tai
nạn
trong việc xếp,
dỡ
hoặc
di
chuyển

hàng hóa
hoặc
nhiên
liệu;
- Nổ
nổi
hơi,
gãy
trục

hoặc
các ẩn
tỳ
trong
máy móc và vỏ tàu;
8
- Sơ
suất
của
thuyền
trưởng,
sĩ quan,
thủy
thủ hoặc
hoa tiêu;
- Sơ
suất
của
người
sửa

chữa, người
thuê tàu
với
điều
kiện
người
sửa
chữa hoặc người
thuê tàu không
phải

người
được bảo
hiếm;
- Phá
hoại
của
thuyền
trưởng,
sĩ quan,
thủy
thù;
- Đâm va
phải
máy
bay,
máy bay
trực
thăng
hoặc vật thế

tương
tự hoặc
các
vật thể
rơi
từ
máy
bay;
Với
điều
kiện
là các
tỳn
thất,
thiệt
hại
nói trên không do sự
thiếu
cần
mẫn của
người
được bảo
hiểm,
chủ tàu,
người quản
lý tàu
hoặc
bất kỳ đại
diện
quản

lý nào của họ trên bờ.
(b).
Cứu nạn
(Salvage):
bảo
hiểm
này
bỳi
thường
phẩn
của tàu về cứu
hộ,
cứu nạn bị
giảm
do bảo
hiểm dưới
giá
trị.
(c).
Ó
nhiễm
dầu
(Pollution
Hazard):
bảo
hiểm
này
cũng
bảo
hiểm tỳn

thất
toàn bộ
(thực
tế
hay ước tính) của tàu bắt
nguồn
từ hành động của cơ
quan
nhà nước có
thẩm quyền
nhằm ngăn
ngừa
hoặc giảm
thiếu
ô
nhiễm hoặc
thiệt
hại
cho môi
trường,
phát
sinh
trực
tiếp
từ
các hư hống của tàu
thuộc rủi
ro
được bảo
hiểm

theo
bào
hiểm
này,
với
điều
kiện

những
hành động của

quan
nhà nước có
thẩm quyền
như vậy không
phải
là do sự
thiếu
cần mẫn
hợp
lý của
người
được bảo
hiểm,
chủ tàu
hoặc người quản
lý tàu
trong việc
ngăn
ngừa

hoặc
làm
giảm
thiểu
ô
nhiễm.
23. Điều kiện miễn tổn thất riêng (Free /rom
Particular
Average
Absolutely
-
FPA):
Theo
điều
kiện
bảo
hiểm
này,
người
bảo
hiểm
tuyệt
đối
không bồi
thường
tỳn
thất
riêng là
tỳn
thất

bộ
phận
và các
khiếu
nại
về
tỳn
thất
chung
liên
quan
đến
thiệt
hại
của vỏ
tàu,
nhưng sẽ
bồi
thường:
- Phẩn đóng góp của tàu về
tỳn
thất
chung
liên
quan
đến
thiệt
hại
của
thiết

bị máy móc,
nỳi
hơi, neo,
máy móc,
nỳi
hơi
phụ,
tời,
cần
cẩu,
máy
quay
neo,
máy
lạnh,
hệ
thống
đèn
điện, cột
dây buồm
- Tỳn
thất
bộ
phận
trong
trưởng hợp cứu hỏa
hoặc
đâm va
với
tàu khác

khi
cứu nạn.
9
2.4.
Điều kiện miễn bồi thường tổn
thất
bộ phận (Tre- Hulls Free of
Damage
Absolutely
-
FOD):
Bảo
hiểm
này
bồi
thường
tổn
thất
t_oàn_hộ của
đối
tượng bảo
hiểm. chi
phí cứu
nạn,
chi
phí
tố
tụng,
trách
nhiệm

đâm va và
chi
phí đóng góp
tổn
thất
chung
trực
tiếp
gây
ra
bởi:
-
Tai
nạn
trong việc
xếp,
dẩ
hoặc
di
chuyển
hàng hóa
hoặc
nhiên
liệu;
- Nổ trên tàu
hoặc
nơi khác;
- Nổ hay
tai
nạn

đối với

phản
ứng
hạt
nhân ở trên tàu hay nơi khác;
- Nổ
nồi
hơi,
gãy
trục

hoặc
ẩn
tỳ
trong
máy móc hay vỏ tàu;
- Sơ
suất
của
thuyền
trưởng,
sỹ
quan,
thủy
thủ hoặc
hoa tiêu;
- Sơ
suất
của

người
sửa
chữa với
điều
kiện

người người
sửa
chữa
không
phải

người
được bảo
hiểm;
- Đâm va
phải
máy bay;
- Đâm va
phải
phương
tiện
vận
chuyển
đường
bộ,
cầu
cảng
hay
thiết

bị
của cẳng;
-
Động
đất,
núi
lửa phun,
sét đánh.
Với
điều
kiện
tổn
thất
nói trên không do sự
thiếu
cần mẫn của
người
được
bảo
hiểm,
chủ
tàu, người quản
lý tàu
hoặc bất
kỳ
người quản
lý nào của
họ
trên bờ.
li.

Bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sụ chủ tàu
1.
Khái
niệm
và đôi tượng bảo
hiểm
trách
nhiệm
dán sự
chủ
tàu
Bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự chủ tàu (còn
gọi
là bảo
hiểm P&I)
là bảo
hiểm
những
thiệt
hại
phát
sinh

từ
trách
nhiệm
của chủ tàu
đối với người
thứ
ba
trong
quá trình sở
hữu, quản lý,
kinh
doanh,
khai
thác tàu
biển.
Đối
tượng
của
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự
chủ
tàu

trách
nhiệm
dân sự
của

chủ tàu
đối
với
người thứ ba. Người thứ
ba ở đây được
hiểu

bất
kỳ
người
nào không
phải

người
bảo
hiểm

người
được bảo
hiểm.
10
2. Rủi ro
được bảo
hiểm
trong
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân

sự
chù tàu
(theo
Quy
tác
2005
của Hội
WOE)
Những
rủi
ro
được bảo
hiểm
theo
Quy
tắc
2005
cùa
Hội
WOE được nêu
rất
chi
tiết
tại
Quy
tấc
2
từ
Mục Ì đến Mục
24.

Tuy
nhiên,
do
nội
dung
của quy
tắc
quá
dài,
nên
trong
khuôn khổ của khóa
luận
này tác
giả chỉ
nêu tóm
tắt
về
những
rủi
ro
được bảo
hiểm
theo
Quy
tắc
của Hội
như
sau:
Phụ

thuộc
vào các
điều
kiện
đớc
biệt

thể
được
thỏa thuận,
hội
viên
được
Hội
bảo
hiểm đối với
tàu
tham gia
bảo
hiểm
về mọi trách
nhiệm, chi
phí
hay
phí
tổn qui
định
tại
các mục
từ Ì

đến 24
dưới
đây.
Mục
Ì:
Thương
tật,
ốm đau và
chết
-
thuyền viên
(a).
Trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại
hay đền bù (không bao gồm các
chi
phí
bệnh
viện,
thuốc
men, mai
táng)
về thương
tích,
bệnh
tật

hay
chết
chóc cho
bất
kỳ
thuyền
viên nào
của
tàu được bảo
hiểm
dù có ở trên tàu đó hay không.
(b).
Trách
nhiệm
phải
trả
các
chi
phí
bệnh
viện,
thuốc
men, mai táng hay
các
chi
phí khác (ngoài
tiền
lương,
chi
phí

hồi
hương,
thay
thế hoớc
thay
đổi
tuyến
đường)
phát
sinh
từ
bệnh
tật,
thương tích hay
chết
chóc
ấy.
Chi phí mai
táng nói ở mục này bao gồm cả
chi
phí
hồi
hương xác
chết.
(c).
Chi
phí khám
sức khỏe
cho
thuyền

viên trước
khi tuyển
dụng.
Mục
2:
Thương
tật,
ốm đau và
chết
-
người
không
phải

thuyền viên

hành khách
(a).
Trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại
hay đền bù (không bao gồm các
chi
phí hênh
viện,
thuốc
men, mai

táng)
về thương
tích,
bệnh
tật
hay
chết
chóc cho
bất
kỳ
người
nào (ngoài
những
người
đã nêu
trong
các Mục
Ì

2A).
(b).
Trách
nhiệm
phải
trả
các
chi
phí
bệnh
viện,

thuốc
men và
chi
phí mai
táng liên
quan
tới
thương
tật,
ốm đau và
chết
chóc đó. Chi phí mai táng nói ờ
mục này bao gồm cả
chi
phí
hổi
hương xác
chết.
Mục 2A: Trách nhiệm
đối với
hành khách
Trách
nhiệm
bổi
thường
thiệt
hại
hay đền bù:
(a).
Đối

với
thương
tật,
ốm đau
hoớc
chết
của
bất
kỳ hành khách nào trên
li
tàu được bảo
hiểm

chi
phí
thuốc
men,
viện
phí
hoặc
chi
phí mai táng
phải
gánh
chịu
có liên
quan
đến thương
tật,
ốm đau

hoặc
chết
đó. Chi phí mai táng
nói ở mục này bao gồm cả
việc
hổi
hương xác
chết.
(b).
Cho hành khách
trẽn
tàu được bảo
hiểm
(ngoài
những
rủi
ro
được bảo
hiếm
theo
điểm
(a)

(c)
của mục
này)
gồm các
chi
phí đưa hành khách đó
tới

cảng
đến hay
trở
về
cẳng
đi và các
chi
phí ăn ở
của
hành khách đó
trẽn
bỳ phát
sinh
do
việc
tàu được bảo
hiếm bị
tai
nạn.
(c).
Đối với
những
tổn
thất
hoặc
thiệt
hại

trang
cá nhân của

bất
kỳ hành
khách nào trên tàu được bảo
hiểm.
Mục
3:
Chi
phí hồi
hương và
thay
thế
thuyền viên
(a).
Chi
phí
hồi
hương
thuyền
viên
thuộc
tàu được bảo
hiểm:
- Bị ốm đau hay thương
tật;
hoặc
- Nếu
trong
thỳi
gian
hành

trình,
vợ, con, hoặc
trong
trưỳng hợp
thuyền
viên độc
thân,
cha,
mẹ lâm
bệnh nặng hoặc
chết
và cần sự có mặt của
thuyền
viên
ấy;
hoặc
-
Theo
nghĩa
vụ pháp
định,
hội
viên
phải hồi
hương
thuyền
viên
ấy;
hoặc
-

Hội
viên
buộc
phải hồi
hương
thuyền
viên
theo
điều khoản của
hợp đồng
thuyền
viên hay hợp đồng
lao
động/hợp đổng
tuyển
dụng
đã được Ban
quản

Hội
chấp
thuận
bằng
văn bản.
(b).
Chi
phí
thuê,
gửi
đi và

hồi
hương
ngưỳi
thay thế thuyền
viên đã
chết,
thuyền
viên ở
lại
đất
liền
(vì

do đào
nhiệm
hay lý do khác) hay đã
hồi
hương
theo
các tình
huống
nêu trên.
(c).
Chi phí
gửi
đi hay
hổi
hương
vợ,
con

thuyền
viên hay
bố,
mẹ của
thuyền
viên nếu
thuyền
viên độc
thân,
trong
trưỳng hợp
thuyền
viên đã
chết
hay
ốm
nặng
mà sự có mặt
của
vợ, con, bố,
mẹ
thuyền
viên đó
là cần
thiết.
Mục
4:
Lương và
bối
thường thất nghiệp

khi
đắm
tàu
(a).
Trách
nhiệm
trả
lương cho
bất
kỳ
thuyền
viên nào của tàu được bảo
hiểm:
-
Trong
thỳi
gian
điều
trị
thuốc
men, nằm
viện
ở nước ngoài hay
trong
12
quá trình
hổi
hương

thương

tật
hoặc
ốm
đau;
hay
-
Trong
thời
gian
chờ
hổi
hương và
hồi
hương,
đối với
thuyền
viên là
người
thay thế
được
tuyển
dụng
ở nước ngoài.
(b).
Trách
nhiệm
trả
tiền
đền bù cho
bất

kỳ
thuyền
viên nào
thuộc
tàu
được
bảo
hiểm khi
đang ở trên tàu hay
khi
đi đến tàu hay
tủ
tàu
đi,
vì mất
việc
do
tàu
bị tổn
thất
toàn bộ
thực
tế
hay
ước tính.
Mục
5:
Chi
phí
thay

đối
tuyến
đường
Chi
phí
thực tế
của
hội
viên
(vượt
quá
chi
phí thông thường nếu không có
thay
đổi
tuyến
đường
hay chậm
trễ)
về nhiên
liệu,
bảo
hiếm,
lương, dự
trữ,
lương
thực thực
phẩm và
cảng
phí:

-
Trong
khi
tàu được bảo
hiểm
thay
đổi
tuyến
đường
một cách hợp lý để
tìm
kiếm
và cứu
vớt
nạn nhân trên
biển
hay nhằm mục đích đảm bảo
việc
chữa
trị
cần
thiết
trên bờ cho
người
bị
bệnh
hay thương
tật
trên tàu được bảo
hiểm,

hay
để đưa lên bờ
người
tị
nạn hay nạn nhân cứu được trên
biển
hay xác
chết;
hoặc
-
Trong khi
chờ
thuyền
viên
thay thế thuyền
viên bị
bệnh
hoặc
bị thương
đã được đưa lên bờ để
chữa
trị,
nếu
theo
ý
kiến
của Ban
quản

Hội,

việc
thay
người là cần
thiết.
Mực
6:
Người bỏ
trốn,
tị
nạn và nạn nhân được cứu
trên biền
Các
chi
phí,
ngoài
những
chi
phí quy định
tại
Mục 5 của quy
tắc này,

hội
viên
phải trả
khi
thực hiện
nghĩa
vụ hay
những

biện
pháp cẩn
thiết
đối với
những
người
bỏ
trốn,
tỵ
nạn hay nạn nhân cứu được trên
biển,
kể cả
chi
phí cứu
nạn,
nhưng
chỉ
trong
trường hợp:
- Hội viên có trách
nhiệm
pháp lý
đối với
các
chi
phí ấy
hoặc
được sự
đồng
ý và

chấp
nhận
của
Ban
quản

Hội
bằng
văn
bản;

- Các
chi
phí ấy không
thể
đòi ở
người thứ
ba;
hoặc
-
Hội
quyết
định như
vậy.
Mục
7:
Cứu
sinh
mạng con người
Số tiên hợp pháp

phải trả
cho
người thứ
ba vì họ đã cứu hay nỗ
lực
cứu
13
sống bất
kỳ
người
nào
trẽn
hay
từ
tàu được bảo
hiểm,
nhưng chỉ
trong
chừng
mực các
chi
phí ấy không
thể
đòi được
theo
đơn bảo
hiểm
thân tàu của tàu được
bảo hiểm,
từ

chủ
hàng hay
từ
người
bảo
hiểm
hàng hóa.
Mục
8:
Mất mát hư hòng

trang
của
thuyền viên
và những
người
khác
Trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại
hay đền bù các mất mát hay
thiệt
hại

trang
của:
-

Bất
kỳ
thuyền
viên nào trên tàu được bảo
hiểm;
- Bất kỳ
người
nào khác trên tàu được bảo
hiểm
(trừ
những
người
quy
định
ớ Mục
2A).
Mục
9:
Đâm va
với tàu
khác
Hội
bồi
thường
thiệt
hại
cho
bất
kỳ
người

nào khác do đâm va
giữa
tàu
được
bảo
hiểm
và tàu khác
theo
các trách
nhiệm
quy định
trong
các
điểm
(a),
(b)

(c)
dưới đây,
nhưng chí
trong
phạm
vi
trách
nhiệm
ấy không được
bổi
thường
theo
điều

khoản
trách
nhiệm
đâm va
của
đơn bảo
hiểm
thân tàu.
(a).
Một
phần tư, hoặc
một
tỷ
lệ
khác được Ban
quản
lý Hội
thỏa
thuận
bằng
văn
bản,
của trách
nhiệm
phát
sinh
từ
việc
đâm
va,

ngoài
những
trách
nhiệm
liệt

trong
đoạn
(b)

(c)
dưới
đây.
(b).
Bốn
phần
tư trách
nhiệm
phát
sinh
do đâm va
đối với
hay liên
quan
đến:
-
Việc
tháo dỡ hay xử lý các chướng
ngại,
xác

tàu,
hàng hóa hay
bất
kỳ
vật
nào khác;
-
Bất
kỳ động
sản,
hay tài
sản

nhàn,
hoặc bất
kỳ
vật
gì ngoài tàu khác
hay tài sản
trên đó;
- Hàng hóa hay tài sản khác trên tàu được bảo
hiểm, hoặc
đóng góp
tổn
thất
chung,
các phí
tổn
đặc
biệt

hay
tiền
cứu hộ mà chủ hàng hóa hay
tài
sản ấy
đã
trả;
-
Tổn
thất
nhân
mạng,
thương tích hay ốm đau;
- Ô
nhiễm
hay
nhiễm
bẩn
bất
kỳ động
sản
hay
tài
sản cá nhân hay
bất
kỳ
vật
nào
(trừ
ô

nhiễm hoặc nhiễm
bẩn
của
các tàu mà tàu được bảo
hiểm
đâm va
14
phải
hoặc
tài sản
trên các tàu
ấy).
(c).
Phấn
trách
nhiệm của
hội
viên phát
sinh
từ
sự cố đâm va
vượt
quá số
tiền
được
bổi
thường
theo
các đơn bảo
hiểm

thân tàu của tàu được bảo
hiếm
do
mức trách
nhiệm
ấy
vượt
quá giá
trị
của
tàu
trong
các đơn bảo
hiểm
ấy.
Mục
10:
Tốn
thất
hay
thiệt
hại
tài
sản
Trách
nhiệm bồi
thường
tổn
thất
hay đền bù cho mụi mất mát hay

thiệt
hại
của tài sản
(kể
cả
những
vi
phạm về
quyền
lợi
trên tài sản đó) trên
đất
liền
cũng
như
trên
biển,
cố định hay
di
động.
Mục
li:
ỏ nhiễm
Phụ
thuộc
vào các quy định của Quy
tắc 15,
các trách
nhiệm, tổn
thất,

thiệt
hại,
chi
phí và phí
tổn
qui
định
trong
các
đoạn
từ
(a)
đến
(e)
dưới
đây, khi

chỉ
trong
phạm
vi
trách
nhiệm
ấy phát
sinh
từ
hoặc
là hậu quả của
việc
thải

hay
thoát dầu hay
bất
kỳ
chất
độc
hại
nào
từ
tàu
được bảo
hiểm
hoặc
mối đe dụa
của
việc
thải
hay thoát đó:
(a).
Trách
nhiệm
về
tổn
thất,

hỏng,
ô
nhiễm,
phí
tổn


chi
phí;
(b).
Mụi
tổn
thất,
thiệt
hại
hay
chi
phí mà
hội
viên
phải
gánh
chịu
hay có
trách
nhiệm với
tư cách là thành viên của
bất
kỳ
hiệp
định nào về ó
nhiễm
đã được
Hội
chấp
thuận,

kể cả các phí
tổn

chi
phí mà
hội
viên
phải chi
ra
để
thực hiện
nghĩa
vụ
theo
các
thỏa
thuận
ấy;
(c).
Phí
tổn khi
áp
dụng
các
biện
pháp thích hợp để ngăn
ngừa
hay
giảm
thiểu

ô
nhiễm
hay
bất
kỳ
tổn
thất
hay
tổn
hại
phát
sinh,
cùng
với
trách
nhiệm
về
mất
mát hay hư
hỏng
của tài sản
do
thực hiện
các
biện
pháp ấy gáy
ra;
(d).
Phí
tổn

khi
áp
dụng
các
biện
pháp hợp lý để ngăn
ngừa
một
nguy

thải
hay thoát dầu hay
bất
kỳ
chất
độc
hại
nào
từ
tàu
được bảo
hiểm;
(e).
Chi
phí hay trách
nhiệm
phải
gánh
chịu
do

phải
tuân
theo
bất
kỳ chỉ
thị,
hướng
dãn nào của chính phủ
hoặc
nhà
chức
trách nhằm ngăn
ngừa
hoặc
giảm
thiểu
ô
nhiễm
hay
nguy
cơ ô
nhiễm, với
điều
kiện

chi
phí hay trách
nhiệm
ấy không được
bổi

thường
theo
đơn bào
hiểm
thân tàu.
Mục
12:
Trách nhiệm do hợp đồng
lai
dắt
15
(a).
Trách
nhiệm
theo
một hợp đồng để
lai
dắt
tàu được bảo
hiếm
khi
vào
hay
ra
cảng
hay
chạy
trong
khu vực
cảng

trong
quá trình
kinh
doanh
thông
thường,
đối với tổn
thất,
thương
tật,
hay
thiệt
hại
phát
sinh
từ
hay
trong
quá trình
lai
dắt
ấy;
(b).
Trách
nhiệm
theo
một hợp đồng
lai
dắt
tàu được bảo

hiểm
khác
với
trường
hợp nêu
trong
khoản
(a)
cặa mục này, nhưng chí
trong
phạm
vi

theo
các
điều
kiện
mà Ban
quản

Hội chấp
thuận
bằng
văn bản;
(c).
Trách
nhiệm
phát
sinh
khi

tàu được bảo
hiểm
lai
dắt
tàu khác hay cấu
trúc
nổi
khác
hoặc
hàng hóa hay tài sản khác
trong
quá trình
lai
dắt
(cùng
với
chi
phí và phí
tổn
liên
quan
trong
quá trình
lai
dắt),
nhưng
chỉ
khi

trong

phạm
vi:
-
Việc
lai
dắt
hoặc
cố
gắng
lai
dắt
nhằm mục đích cứu
hoặc
cố
gắng
cứu
sinh
mạng
hoặc tài sản
trên
biển;
hoặc
- Các
điều khoản
cặa hợp đồng
lai
dắt
đã được Ban
quản


chấp
thuận
bằng
văn bản và
việc
bảo
hiểm
các trách
nhiệm
ấy đã được Ban
quản
lý Hội
đổng
ý
bằng
văn bản
theo
các
điều
kiện
mà họ có
thể
yêu
cầu;
hoặc
-
Hội
quyết
định
rằng

trong
mọi trường hợp
hội
viên đều được
bồi
hoàn.
Mục
13:
Trách nhiệm
phát sinh
từ
hợp đồng và
điều
khoản
bổi
thường
Trách
nhiệm
đối với
chết,
thương
tật
hay ốm
đau, hoặc
về mất mát hay hu
hỏng
cặa tài sản phát
sinh
từ
các

điều khoản
cặa một hợp đồng hay một
điều
khoản
bổi
thường đã được
thỏa
thuận
hay ký
kết bởi
hay nhân
danh
hội
viên liên
quan
đến các phương
tiện
hay
dịch
vụ đã được
cung
cấp
hoặc
sẽ được
cung
cấp
cho
hoặc
có liên
quan

đến tàu được bảo
hiểm,
nhưng chỉ
khi

trong
phạm
vi
Ban quản
lý Hội đã
chấp
thuận
bằng
văn bản về
điều khoản
cặa hợp đồng và
việc
bảo
hiếm
các trách
nhiệm
ấy đã được Ban
quản

Hội
thỏa
thuận
bằng
vãn
bản với hội

viên
theo
các
điều
kiện
mà Ban
quản
lý Hội có
thể
yêu
cầu,
hoặc
Hội quyết
định
rằng hội
viên được
bổi
hoàn.
Mục
14:
Trách nhiệm
đối
với
xác
tàu
(a).
Các phí
tổn
hoặc
chi

phí phát
sinh
từ
việc
trục
vớt,
di
chuyến,
phá
hặy.
16
thắp
sáng, đánh dấu xác tàu được bảo hiểm và hàng hóa
hoặc
các tài sản khác
đang hay đã được chở trên tàu ấy, khi việc trục vớt, di chuyển, phá hủy.
thắp
sáng,
đánh dấu là bất
buộc
theo
luật định hay
theo
luật pháp hội viên phải hoàn
trả các phí tổn ấy.
(b). Trách nhiệm của hội viên phát
sinh
từ việc trục vớt, di chuyển, phá
hủy xác tàu được bảo hiểm
(hoặc

hàng hóa
hoặc
các tài sản khác) được nêu
trong
đoựn (a) của mục này
hoặc
mọi nỗi lực để làm các công việc ấy.
(c). Các trách nhiệm của hội viên phát
sinh
từ sự hiện diện
hoặc
di chuyên
ngoài ý muốn xác tàu được bảo hiểm
(hoặc
hàng hóa
hoặc
các tài sản khác đang
được chở
hoặc
đã được chở trên xác tàu ấy),
hoặc
do không
thực
hiện được việc
trục vớt, di chuyển, phá hủy,
thắp
sáng, đánh dấu xác tàu (
hoặc
hàng hóa
hoặc

các tài sản khác), bao gồm cả trách nhiệm phát
sinh
từ việc thải hay thoát dầu
hoặc
bất kỳ
chất
độc hựi khác từ xác tàu ấy.
(d). Các trách nhiệm, phí tổn và chi phí hội viên bắt
buộc
phải gánh chịu
theo
luật định để trục vớt, di chuyển, phá hủy,
thắp
sáng
hoặc
đánh dấu hàng
hóa và tài sản khác đó.
Mục 15: Chi phí kiểm dịch
Chi phí phát
sinh
mà hội viên phải gánh chịu do hậu quả trực tiếp của
bệnh
truyền nhiễm xuất hiện trên tàu, bao gồm cả chi phí cách ly
kiếm
dịch

khử
trùng cùng với tổn thất
thực
tế của hội viên về nhiên

liệu,
bảo hiếm,
tiền
lương,
dự trữ, lương
thực,
thực
phẩm,
cảng
phí (vượt quá các chi phí phải chịu
nếu không có dịch).
Mục 16: Hàng hóa
Các trách nhiệm, phí tổn và chi phí nêu từ đoựn (a) đến (c) phát
sinh
liên
quan
đến hàng hóa hư hỏng, sẽ, đang hay đã được vận chuyển trên tàu được bảo
hiểm:
(a). Mất mát (kể cả thiếu hụt) hay hư hỏng: Trách nhiệm đối với mất mát
(bao gồm thiếu hụt), hay hư
hỏng
phát
sinh
từ việc vi phựm của hội viên hay của
bất cứ
người
nào mà về hành vi, sơ
suất
hoặc
lỗi lẩm họ phải chịu trách nhiệm

17
theo
luật
định,
trong việc
thực
hiện
nghĩa
vụ xếp
dỡ, chuyển dịch,
chuyên chở.
bảo quản,
chăm
sóc,
hay
giao
hàng một cách thích
hợp,
hay
từ
tình
trạng
không
đủ
khả
năng đi
biển
hoặc
không thích hợp
của

tàu được bảo
hiếm.
(b).
Giải
quyết
hàng hư
hỏng:
Chi phí và các phí
tồn
phụ
trội
(vượt
quá
chi
phí
lẽ
ra hội
viên
phải
gánh
chịu
trong
mọi trường hợp
theo
hợp đồng vận
tải
hay
để làm cho tàu thích hợp
khi
nhận

hàng)

hội
viên
phải chi ra
đế dỡ hàng
hay
giải
quyết
hàng
hóa,
khi
hàng hóa hư
hỏng hoặc
không còn giá
trị;
hoặc
chủ
hàng
từ
chối
nhận
hàng;
hoặc

hỏng của
tàu được bảo
hiểm

hội

viên có
thế
được
bảo
hiểm
theo
Quy
tắc
12.
Nhưng
chỉ
khi

trong
phạm
vi
hội
viên không
thể
đòi
bồi
thường các
chi
phí trên
từ người
thứ
ba nào khác và/hoặc
từ
việc
bán

hàng hóa đó và/hoặc
từ tồn
thất
chung.
(c).
Vận đơn đi
suốt
hay
chuyển
tải:
Trách
nhiệm
theo
vận đơn đi
SUỐI
hay chuyến
tải
hoặc
theo
hình
thức
hợp đồng khác được Ban
quản
lý Hội
chấp
thuận
bằng
văn
bản,
quy định

việc
vận
chuyến
trong
một
chặng
nào đó do tàu
được
bảo
hiểm
thực
hiện,
kể cả trách
nhiệm
về
tồn
thất
(bao
gồm
thiếu
hụt)
hay
thiệt
hại
phát
sinh
từ
các sự cố
xảy ra
trong

khi
hàng hóa được chuyên chở
bằng
các phương
tiện
khác không
phải
là tàu được bảo
hiểm, hoặc
được lưu kho hay
xếp
dỡ
trong
hay ngoài khu vực cầu bến
tại
cẳng
xếp dỡ hàng
của
tàu được bảo
hiểm,
tuy
nhiên
chỉ
khi
việc
chuyên
chở,
lưu kho hay xếp dỡ như
vậy là cần
thiết

để
thực
hiện
các
điều
kiện
của vận
đơn đi
suốt
hay
chuyến
tải
hay cùa hợp đồng
khác đó.
Mục
17:
Những đóng %óp
tổn
thất
chung không
thu
được
Phần
chi
phí
tồn
thất
chung,
phí
tốn

đặc
biệt
hay cứu hộ mà
hội
viên có
quyền hoặc
đáng
lẽ

quyền
đòi
từ
hàng hóa hay bên nào khác liên
quan
đến
hành trình hàng
hải
nhưng
lại
không
thể
đòi được do
vi
phạm hợp đồng
vận
tải.
Mục
18:
Phấn đóng góp
tốn

thất
chung của
tàu
Phần
đóng góp
tồn
thất
chung,
phí
tồn
đặc
biệt
hay cứu hộ
của
tàu không
được
bồi
thường
theo
đơn bảo
hiểm
thân tàu và máy móc do giá
trị
khi
còn
nguyên vẹn của tàu được bảo
hiểm
đã được xác định đế đóng góp vào
tồn
thất

18
chung,
phí
tổn
đặc
biệt
hay cứu hộ
vượt
quá số
tiền
đáng
ra
phải
bảo
hiểm
theo
như các quy định
của
Quy
tắc
12
(trừ
số
tiền
được bảo
hiểm
theo
đơn bảo
hiếm
thân

tàu).
Mục
19:
Tài sản
trên
tàu
được bảo hiềm
Trách
nhiệm
về
tổn
thất
hay
thiệt
hại
của
container, trang
thiết
bị,
nhiên
liệu
hay
tài sản
khác trên tàu được bảo
hiểm,
trừ
hàng hóa và tư
trang
của
bất

kỳ
ngưọi
nào trên tàu được bảo
hiểm.
Mục
20:
Chi
phí
của
người
cứu hộ
theo
các mẫu hợp đồng cứu hộ
Trách
nhiệm của
hội
viên
phải
trả
cho
ngưọi
cứu tàu được bảo
hiếm về:
- Những
chi
phí hợp lý (cùng
với
mọi
khoản
tiền

thưởng cho
ngưọi
cứu hộ)
theo
điều
khoản
ngoại
lệ
của nguyên
tắc
"không cứu được - không
trả
tiền"
trong
Điều
Ì
(a)
của
Mẫu hợp đổng
cứu
hộ
của
Lloyd'
s
(1980);
- Bổi thưọng đặc
biệt

ngưọi
cứu hộ có

thể
được hưởng
theo
điểu
khoản
ngoại
lệ
của nguyên
tắc
"không cứu được
-
không
trả
tiền"
trong
Điều
14
của
Công ước Quốc
tế
về Cứu hộ 1989
hoặc
Điều
khoản
đền bù đặc
biệt
P&I
(SCOPIC và
SCIPIC
2000)

khi
các
điều
khoản
đó được đưa vào Mẫu hợp đồng
cứu
hộ của
LloycTs
1990,
1995 hay
2000
hoặc
được đưa vào các
điểu
khoản
của
các mẫu hợp đổng cứu hộ khác đã được
Hội chấp
thuận.
Mục
21:
Tiền
phạt
Trách
nhiệm
về
tiền
phạt
đánh vào tàu được bảo
hiểm bởi

các tòa án,
trọng
tài
hay nhà
chức
trách nào
đó, về:
-
Giao
thiếu,
giao thừa
hàng hóa hay không tuân
thủ
các quy
tắc
về kê
khai
hàng hóa hay chúng
từ
hàng hóa
của
tàu được bảo
hiểm;
- Buôn
lậu;
-
Vi
phạm pháp
luật
hay quy định về

nhập
cư;
-
Thải
dầu hay các
chất
độc
hại từ
tàu
được bảo
hiểm;
- Các nguyên nhân khác do
Hội
qui
định.
Mục 21A:
Tịch
thu tàu
Mạc dù có quy định
tại
Quy
tắc
16(1),
Hội
đổng có
quyển
trả
toàn bộ hay
19
một phần

khiếu nại
của
hội
viên về
tổn
thất
của
tàu được bảo
hiếm sau
khi
tàu bị
tịch
thu
bởi
tòa án hay nhà
chức
trách do
vi
phạm
luật
hay quy định về
hải
quan.
Mục
22:
Điều
tra

tố
tụng hình

sự
Các
chi
phí và phí
tổn

hội
viên
chi ra:
- Để bảo vệ
lợi
ích của mình trước một
cuộc
điều
tra
về
tổn
thất
hay
tai
nạn của
tàu được bảo
hiểm;
hay
- Liên
quan
đến
việc
bào
chữa

trong
quá trình
tặ
tụng
hình sự
đặi với
thuyền
trưởng hay
thuyền
viên trên tàu được bảo
hiểm hoặc
những
người
làm
công hay
đại

của
hội
viên hay
những
người cộng
tác
với hội
viên.
Mục 23: Trách nhiệm và
chì
phí do
việc thực hiện
các

chỉ
thì
của Ban
quản

Hội
Trách
nhiệm

chi
phí hợp lý mà
hội
viên
phải
chịu
để
thực hiện
một chì
thị
cụ
thể
nào đó
của
Ban quàn lý
Hội
liên
quan
đến tàu được bảo
hiểm


trong
trường
hợp có
tranh
chấp
giữa hội
viên và Ban
quản
lý Hội về nguyên nhân và
mức độ
của
trách
nhiệm

chi
phí thì Hội
đồng
sẽ
đứng
ra
quyết
định vấn đề.
Mục
24:
Chi
phí

tụng
và đề phòng
tổn

thất
(a).
Các
chi
phí và phí
tổn bất
thường (ngoài
những
chi
phí quy định
tại
đoạn
B của mục
này)
được
chi
ra
một cách hợp lý
trong
khi
hay sau
khi
xảy ra
bất
kỳ
tai
nạn hay sự cặ nào có
thể
làm phát
sinh

khiếu
nại đặi với Hội
với
mục
đích
chỉ
nhằm ngăn
ngừa
hay
giảm
thiểu
(theo
quy định của Quy
tắc 23)
trách
nhiệm
hay
chi
phí
của
hội
viên,
đã được
Hội
bảo
hiểm
toàn bộ hay một
phần
do
có mức

miễn
thường hay cách khác;
(b).
Chi phí và phí
tổn tặ
tụng
liên
quan
đến trách
nhiệm
hay
chi
phí mà
Hội
nhận
bảo
hiếm
cho
hội
viên là toàn bộ hay một
phần
do các mức
miễn
thường
hay cách khác.
Ngoài
những
rủi
ro chính kể
trên,

thuộc
Nhóm Ì
(Class
1)
này, còn có
Quy
tắc
3: Bảo
hiểm
đặc
biệt
(Special
Cover), theo
đó
Hội nhận
bảo
hiểm
thêm
các
rủi
ro như:
rủi
ro về thân
tàu,
trách
nhiệm
của
hội
viên
đặi với tổn

thất
về
nhiên
liệu,
trách
nhiệm
về cước
phí,
mất
tiền
thuê tàu
v.v
Quy
tắc
3A: Bảo
20
hiểm đặc biệt cho người thuê tàu và các bên liên
quan
(Special
Cover
for
Charterers
and
Related
Parties),
Quy tắc 4: Bảo hiểm đặc biệt cho người cứu hộ
(Special
Cover
for
Salvors).

IU. Khái
niệm
và tầm
quan
trọng
của công tác khiêu nại và bổi
thường
trong
bảo
hiểm
thán tàu và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sụ chủ tàu
1. Khái
niệm
về
khiếu
nại và bồi
thường
trong
bảo
hiểm
thân tàu
và bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự chủ tàu

Khi
xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải có thể làm phát
sinh
khiếu nại bảo
hiểm người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo
ngay
cho người bảo
hiểm biết để thu xếp giám định, đồng thời phải phối hợp cùng người bảo
hiểm
giải
quyết sự cố với các bên liên
quan.
Trách nhiệm này được qui định
tại
điêu khoản bảo hiểm thân tàu và quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự chú
tàu như sau:
Điều
13 của ITC
-1/11/1995:
"Trường hợp tai nạn mà tỉn thất hay tỉn
hại
có thế đưa tới khiếu nại đòi bồi thường
theo
bảo hiểm này, thì người được
bảo hiểm, chủ tàu, người
quản
lý tàu phải thông báo cho người bảo hiểm
ngay
lập tức sau ngày biết được
hoặc

lẽ ra phải biết về tỉn thất hay tốn hại đó và
phải thông báo trước khi
tiến
hành giám định để có thể chỉ định giám định
viên nếu người bảo hiểm yêu cẩu như vậy.
Nếu
người bảo hiểm không
nhận
được thông báo về tỉn thất hay tỉn hại
của tàu
trong
vòng 12 tháng kể từ ngày người được bảo hiếm, chủ tàu, người
quản
lý tàu biết được
hoặc
lẽ ra phải biết về tỉn thất hay tốn hại đó và trừ khi
người
bảo hiểm có thỏa
thuận
khác
bằng
văn bản thì người bảo hiếm sẽ
không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếu nại nào đòi bồi thường
theo
bảo hiếm
này đối với
hoặc
phát
sinh
từ các tai nạn hay tỉn thất

hoặc
tỉn hại đó."
Điều
24 Quy tắc
2005
của Hội WOE: "Hội viên phải:
(a). Thông báo
ngay
lập tức cho Ban
Quản
lý Hội biết về mọi tai nạn.
sự cố hay vấn đề khác có thể dân đến việc khiếu nại Hội và mọi sự cố, sự việc
(kể cả các thủ tục tố tụng hay trọng tài được bắt đầu
tiến
hành
chống
lại hội
21

×