Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Luận văn tốt nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển yên bái ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.04 KB, 67 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC LƯƠNG THế VINH
KHOA KINH TẾ
--- O0O ---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN
YÊN BÁI - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn : CAO CỰ BỐN
Sinh viên thực hiện

: BÙI THỊ THU TRANG

Líp

: TCNH - 1C - K5

NAM ĐỊNH - 2012


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................5
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................7
1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trị của tín dụng ngân hàng...................7


1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng.

7

1.1.2. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn và vai trị của tín dụng ngắn hạn
8
1.2. Chất lượng tín dụng...........................................................................11
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn.

11

1.2.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn.

13

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn.

15

1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn. 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT VÀ PT YÊN BÁI..........................22
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh ngân hàng dt và
pt yên bái- BIDV........................................................................................22
2.1.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức trong ngân hàng.

24

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh ngân hàng dt
va pt Yên Bái - BIDV.


29

2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân hàng
đt va pt Yên Bái - BIDV............................................................................36
2.2.1. Tình hình cho vay các doanh nghiệp. 36
2.2.2. Tình hình thu nợ

37

2.2.3. Tỷ lệ nợ, nợ xấu, thu nhập, lợi nhuận.

38

2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh ngân hàng
đt va pt Yên Bái - BIDV............................................................................39
SV: Bùi Thị Thu Trang

1
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

2.3.1. Kết quả đạt được. 39
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.

41


CHƯƠNG III.................................................................................................43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT VÀ PT YÊN BÁI- NHĐT &
PT VIỆT NAM..............................................................................................43
3.1. Định hướng hoạt động tại Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yên Bái - NHĐT
& PT Việt Nam................................................................................................43
3.1.1. Tồn tại thách thức. 44
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh năm 2011 của chi nhánh ngân hàng đt và
pt Yên Bái. 46
3.1.3. Chiến lược thực hiện kế hoạch kinh doanh 2011. 47
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của Chi
nhánh ngân hàng đt và pt Yên Bái..........................................................48
3.3. Kiến nghị về việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn
hạn của chi nhánh ngân hàng đt và pt Yên Bái - Ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam.....................................................................................................60
3.3.1. Đối với Chính phủ. 60
3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

60

3.3.3. Đối với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

61

KẾT LUẬN....................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................64

SV: Bùi Thị Thu Trang


2
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

NGUYÊN VĂN

NHTM

Ngân hàng thương mại

CN NH ĐT&PT YB

Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yên Bái

NHĐT&PT

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

NHTW

Ngân hàng trung ương


BIDV

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

XNK

Xuất nhập khẩu

DPRR

Dự phòng rủi ro

SV: Bùi Thị Thu Trang

3
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Mục lục


Tên bảng

Trang

2.1.1

Kết quả hoạt động kinh doanh

31

2.2.1

Tình hình cho vay các doanh nghiệp

37

2.2.2

Tình hình thu nợ

38

2.2.3

Tỷ lệ nợ, nợ xấu, thu nhập lợi nhuận

38

2.3


Tình hình tăng giảm nguồn vốn

40

2.3

Cơ cấu tín dụng

41

3.1.2

Một số chỉ tiêu kinh doanh

46

SV: Bùi Thị Thu Trang

4
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nền kinh tế
Việt Nam cũng đã phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của hệ thống
ngân hàng. Trên thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng thì hệ thống

ngân hàng ln là trung tâm thần kinh, là hệ thống tuần hoàn của toàn bộ nền
kinh tế. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phồn vinh của quốc gia đó.
Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự mở cửa và hội nhập, đất nước chúng ta đang ngày
một đổi mới cùng với sự phát triển chung của thế giới. Trong quá trình mở cửa
chúng ta mở rộng mối quan hệ với rất nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt vào
tháng 7/2006 nước ta đã ra nhập WTO. Đây là một cơ hội vô cùng thuận lợi cho
các NHTM có điều kiện phát triển chính mình. Trong những năm qua, hoạt động
của hệ thống NHTM Việt Nam trong đó hoạt động tín dụng đó cú những đóng
góp rất tích cực vào cơng cuộc phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, huy động
đựơc nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư và tổ chức kinh tế xã hội vào
cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Trong hoạt động của các NHTM thì hoạt động tín dụng là một trong
những nghiệp vụ quan trọng đem lại tới 80% lợi nhuận kinh doanh cho các
NHTM. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được thì hoạt động tín dụng
của NHTM cũng đã bộc lộ những yếu điểm của nó. Nền kinh tế nước ta, một
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đang trong thời kì phát triển, đang đói
vốn và rất cần vốn đầu tư của tín dụng ngân hàng, thỡ cỏc NHTM lại thừa
vốn, ứ đọng vốn, bên cạnh đó cơ cấu và cơ chế cho vay của nhiều NHTM còn
chưa phù hợp, chất lượng tín dụng cũng chưa cao thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn
đang có xu hướng gia tăng một cách nhanh chóng.
Là một đơn vị thành viên lớn nhất trực thuộc hệ thống Ngân Hàng Đầu
Tư & Phát Triển Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yờn Bỏi là đơn vị
anh hùng, có bề dày lịch sử trong ngành, là một chi nhánh làm ăn có hiệu quả,
SV: Bùi Thị Thu Trang

5
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Lương Thế Vinh

với đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo ở trình độ cao và hệ thống trang thiết
bị và công nghệ hiện đại. Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yờn Bỏi được huy động
và cho vay vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
từ mọi nguồn vốn trong nước dưới nhiều hình thức, trong đó tín dụng trung và
dài hạn chiếm đa số trong hoạt động tín dụng, trong những năm gần đây tín dụng
ngắn hạn cũng đã tăng lên đáng kể so với tín dụng trung và dài hạn, nhưng hoạt
động của tín dụng ngắn hạn vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả.
Là người trực tiếp thực tập tại Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yờn Bỏi NHĐT & PT, em thấy được sự cần thiết phải có những biện pháp thiết thực và
cụ thể cho cơng tác này. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nâng

cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân
hàng đt và pt Yờn Bỏi - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Tổng quan về tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân
hàng đt và pt yờn bỏi - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại
Chi nhánh ngân hàng đt và pt Yờn Bỏi - Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song cũng khơng thể tránh khỏi những
khiếm khuyết trong chuyên đề của mình. Do vậy em rất mong được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ. Và qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS. CAO
CỰ BỐN, và cán bộ phòng quan hệ khách hàng thuộc Chi nhánh ngân hàng
đt và pt Yờn Bỏi, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, đã giúp đỡ chỉ
bảo tận tình để em hồn thành bài chuyên đề một cách tốt nhất.
Nam Định, tháng 5/2012

SV: Bùi Thị Thu Trang
SV: Bùi Thị Thu Trang

6
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trị của tín dụng ngân hàng.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng.
1.1.1.1.Khái niệm:
Thuật ngữ tín dụng ngân hàng xuất phát từ chữ la tinh “credium” có
nghĩa là lịng tin, sự tin tưởng, sự tín nhiệm. Lịng tin ở đây khơng chỉ là
người đi vay mà cả người cho vay. Do đó, hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là
sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức
tiền tệ hay hiện vật trong một thời gian nhất định từ người sở hữu sang người
sử dụng và khi đến hạn thì người sử dụng phải hồn trả lại cho người sở hữu
với một lượng giá trị lớn hơn mà khoản dôi ra gọi là khoản lợi tức tín dụng.
Cịn hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng gồm hai mặt: Huy động vốn và cho vay.
Từ đó, ta có thể khái niệm về tín dụng như sau: Tín dụng là quan hệ
vay mượn dựa trên nguyên tắc có hồn trả.
Do đó, ta có khái niệm về tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là
quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh
nghiệp, các tầng lớp dân cư được thực hiện dưới hình thức vốn tín dụng bằng

tiền bao gồm tiền mặt và bút tệ.
1.1.1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng:
Huy động vốn và cho vay đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ.
Thơng qua cơ chế, chính sách thích hợp, ngân hàng huy động những khoản
nhàn rỗi để hình thành nguồn vốn cho vay nhằm bổ sung cho quá trình sản
xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của các chủ thể trong nền kinh tế.
Các ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian trong quá trình huy
động vốn và cho vay.
SV: Bùi Thị Thu Trang

7
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Hoạt động của các ngân hàng bao gồm hai nghiệp vụ tương đối độc lập
là: Huy động vốn và cho vay, khi ngân hàng nhận tiền gửi của dân cư, doanh
nghiệp, chính phủ, thì ngân hàng là người cho vay.
Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng phù hợp với
sự vận động và phát triển của tái sản xuất xã hội.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn cũng là yếu tố khơng thể thiếu
được trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh
doanh càng mở rộng thì nhu cầu cần vốn lại càng cao trong đó vốn tín dụng sẽ
cũng tăng theo. Với trường hợp này thì tín dụng ngân hàng vận động phù hợp
với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố.
1.1.2. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn và vai trị của tín dụng ngắn hạn
1.1.2.1. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn:

Tín dụng ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và được
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu
cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
1.1.2.1.1. Nghiệp vụ chiết khấu.
Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển quyền sở
hữu những trái phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng thương mại để
nhận lấy một khoản tiền bằng mệnh giá - lợi tức phí và hoa hồng phí nếu có.
Ưu điểm của nghiệp vụ chiết khấu: Đơn giản vỡ nú chỉ dựa trên sự tín
nhiệm giữa ngân hàng và những người kớ tờn trờn thương phiếu. Để thuận
tiện cho khách hàng, ngân hàng thường kí với khách hàng hợp đồng chiết
khấu (cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu trong kì). Khi cần chiết khấu
khách hàng chỉ cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xin chiết khấu. Ngân
hàng sẽ kiểm tra chất lượng thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Do tối
thiểu có hai người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương
phiếu tương đối cao (Trừ trường hợp ngân hàng miễn truy đòi đối với khách
hàng). Hơn nữa ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu thương phiếu tại
ngân hàng nhà nước để đáp ứng nhu cầu thanh toán với chi phí thấp (vì vậy
SV: Bùi Thị Thu Trang

8
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

thương phiếu cịn được coi là loại tài sản có khả năng chuyển nhượng - có tính
thanh khoản cao).
1.1.2.1.2. Tín dụng ngân quỹ:

- Tín dụng ứng trước: Là nghiệp vụ tín dụng được thực hiện trên cơ sở
hợp đồng tín dụng trong đó khách hàng được sử dụng một khoản mức cho vay
trong một thời hạn nhất định.
- Tín dụng thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng
cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh tốn của
mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn
này được coi là hạn mức thấu chi.
Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức
thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết cho ngân hàng).
Trong q trình hoạt động, khách hàng có thể kớ sộc, lập uỷ nhiệm chi, mua
thẻ séc..... Vượt quá số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi).
Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và
lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả:
Lãi suất thấu chi* thời gian thấu chi*số tiền thấu chi.
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn linh hoạt, thủ tục đơn giản
phần lớn khơng có bảo đảm, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài
ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải
nộp, mua hàng...... Hình thức này phần lớn chỉ sử dụng đối với các khách
hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.
Tín dụng bằng chữ ký: Hình thức này ngân hàng không ứng trước tiền
ra mà chỉ đưa ra một cam kết thanh tốn có điều kiện, tức là cam kết sẽ trả
một khoản nợ của khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng trả được.
Loại tín dụng này bao gồm các loại sau:
- Tín dụng chấp nhận.
- Tín dụng chứng từ.
SV: Bùi Thị Thu Trang

9
Lớp: TCNH1C-K5



Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

- Tín dụng bảo lãnh.
- Tín dụng factoring: Là loại nghiệp vụ tín dụng mà theo đó một tổ
chức tín dụng mua đứt toàn bộ cỏc trỏi quyền (các phiếu nợ, cỏc hoỏ đơn thu
tiền) mà doanh nghiệp là người bán hàng nắm giữ. Thực chất ngân hàng chính
là người mua các chứng từ để thu nợ.
1.1.2.2. Nguyên tắc cho vay của tín dụng ngắn hạn ngân hàng:
Câu cách ngơn: “ Vì ngân hàng mượn núng nờn không thể cho vay lõu”
phải luôn được ghi nhớ khi chúng tôi cho khách hàng vay tiền của mỡnh....
Vỡ nguồn tiền gửi của chúng tôi phần lớn là loại tiền khụng kỡ hạn (ngắn hạn),
nên những khoản tiền ứng trước mà chúng tôi chu cấp để tài trợ cho thương mại
và cơng nghiệp cũng phải phịng xa theo khả năng, chỉ giới hạn trong việc cấp
vốn lưu động hoặc tài trợ bắc cầu ngắn hạn, có như vậy chúng tơi mới có thể đối
phó kịp thời với những địi hỏi thanh tốn lại cho những người gửi tiền.
Một lý do khác cho vay ngắn hạn chứa đựng rủi ro không thu hồi được
vốn là rất cao. Cũng như khoản tiền ứng trước có kỳ hạn càng dài thì khả
năng rủi ro càng cao, bởi những biến động về tài chính của người đi vay và
bởi những sự kiện xảy ra không lường trước được. Do vậy, một tỷ lệ đáng kể
những khoản tiền ứng trước của ngân hàng thường không kéo dài hơn quá
một năm, và nếu có thỡ nú phải được giám sát chặt chẽ và phải được tái xét
định kỳ trong hạn mức năm hay hàng năm.
Tín dụng là khoản sinh lời chủ yếu cho NHTM song tín dụng cũng
mang lại sự rủi ro lớn, chủ yếu của NHTM. Vì vậy, để hoạt động tín dụng
trong NHTM được bảo đảm, được an tồn và cho hiệu quả cao. Thì NHTM
cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cho vay, cho vay phải có kế
hoạch, mục đích và hiệu quả kinh tế. Tiền vay phải đảm bảo trả đúng hạn, cả

gốc và lãi.
1.1.2.3. Vai trị của tín dụng ngắn hạn.
Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là tài trợ cho khách hàng trên
cơ sở tín nhiệm (tín dụng). Hình thức tín dụng truyền thống củạ Ngân hàng
SV: Bùi Thị Thu Trang

10
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

thương mại là cho vay ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản, giúp khách hàng
mua hàng hoỏ, nguyờn nhiờn vật liệu, sau đó mở rộng thành nhiều hình thức
khác nhau như cho vay thế chấp bằng bất động sản, bằng các chứng khốn,
bằng các giấy tờ lưu kho hoặc khơng cần thế chấp.
- Đối với chính ngân hàng:
Vì cho vay ngắn hạn nên vốn quay vịng nhanh, nó thích ứng với kết cấu
nguồn vốn huy động, do đó tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của
NHTM.
- Đối với khách hàng:
Đây là hoạt động tài trợ vốn lưu động thường xuyên của khách hàng không đủ
trang trải các nhu cầu về loại vốn này thì khách hàng đó phải xin vay tín
dụng.
- Đối với nền kinh tế:
Có ý nghĩa lớn đối với chủ thể kinh tế và nền kinh tế.
1.2. Chất lượng tín dụng ngắn hạn.
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn.

Chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn là vốn vay ngân hàng đáp ứng kịp
thời đầy đủ cho doanh nghiệp và được doanh nghiệp đưa vào quá trình sản
xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất nhằm tạo ra một lượng tiền lớn
hơn để trang trải đủ chi phí, có lợi nhuận và hồn trả cho ngân hàng đầy đủ
gốc và lãi.
Vậy, chất lượng tín dụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội và đảm bảo sự tồn tại của ngân hàng. Chất lượng tín dụng được hình
thành và đảm bảo từ hai phía là ngân hàng và khách hàng, bởi vậy chất lượng
hoạt động của ngân hàng khơng những phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà
cịn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,
ngồi ra tổ chức tín dụng cịn chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế xã hội.

SV: Bùi Thị Thu Trang

11
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Đối với tín dụng ngắn hạn, kì hạn chỉ dưới 12 thỏng nờn phải phù hợp với
mục đích sử dụng, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển
của khách hàng. Ngồi ra chất lượng tín dụng ngắn hạn thể hiện ở phạm vi, mức
độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của ngân hàng.
Như vậy, để một khoản vay có hiệu quả thì cần phải đặt ra những tiêu
chí để giám sát, lấy đó làm nền tảng đánh giá cho các khoản vay sau này. Mỗi
khoản vay có chất lượng dẫn tới tổng hồ các khoản cho vay có chất lượng và

từ đó hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ có chất lượng. Hiếm khi tất cả các
khoản cho vay ra có thể thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn quy định, sẽ có
một tỷ lệ các khoản cho vay khơng tn theo quy luật thơng thường đó, nhưng
tỷ lệ là bao nhiêu để không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM, tỷ
lệ đó khơng xác định rõ trong từng thời điểm cũng như khơng có một quy
định chuẩn nào để quy định tỷ lệ đó. Qua mỗi năm, ngân hàng tổng kết được
một tỷ lệ các khoản vay khơng thu hồi đúng hạn, từ đó làm căn cứ để so sánh
với số liệu của năm trước, so sánh với số liệu của toàn ngành. Nếu tỷ lệ các
khoản vay chưa thu hồi năm nay thấp hơn năm trước chứng tỏ hoạt động tín
dụng năm nay có nhiều biến chuyển mang tính tích cực. Mặt khác, tỷ lệ này
nếu được so sánh với số liệu của toàn ngành mà cao hơn cho thấy chất lượng
của các khoản cho vay của ngân hàng còn thấp hơn so với mặt bằng chung
của toàn ngành ngân hàng, ngân hàng dựa vào đó để làm cơ sở để phân tích,
đánh giá cho những chính sách tín dụng sau này của ngân hàng.
Ngồi ra, chất lượng tín dụng ngắn hạn cịn thể hiện:
- Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng phải thể hiện ở chỉ tiêu lợi
nhuận hợp lý và gia tăng, dư nợ ngày càng tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn đảm
bảo đúng quy định và hợp lý. Nợ xấu giảm xuống.....
- Đối với khách hàng: Khách hàng là một trong những chủ thể quan
trọng tạo lên khoản vay đú cú hay khơng có chất lượng.
- Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng phải tạo ra được các hiệu
quả xã hội, như phục vụ sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động,
SV: Bùi Thị Thu Trang

12
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp


Đại học Lương Thế Vinh

tăng thêm sản phẩm cho xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế, thu hút tối đa
vốn nhàn rỗi trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngồi có lợi cho nền kinh tế.
Từ những lý do trên ta có thể rút ra: Chất lượng tín dụng ngắn hạn là
một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của NHTM và sự thay
đổi của mơi trường bên ngồi. Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều
yếu tố như: thu hút được khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ
an tồn của vốn tín dụng.....
1.2.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn.
Ngân hàng là ngành dịch vụ có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trăm
năm. Hoạt động tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận cho ngành (chiếm 80% lợi
nhuận kinh doanh của ngân hàng). Song nó cũng chứa đựng sự rủi ro rất cao.
Trong thập kỷ 90 chúng ta đã chứng kiến một loạt các đợt khủng hoảng
ngân hàng. Có nhiều nguyên nhân gõy lờn song nguyên nhân chính là từ hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Cho tới nay chưa có một ngân hàng, một quốc
gia nào dám khẳng định họ có đủ kinh nghiệm và kiến thức để thực hiện hoạt
động tín dụng, một hoạt động sống cịn của ngân hàng. Chính vì lẽ đó nâng
cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề được đề cập, tranh cãi lý do chính của
nó xuất phát từ vai trị then chốt khơng thể thiếu của chất lượng tín dụng đối
với nền kinh tế, xã hội được thể hiện dưới ba góc độ sau: Ngân hàng, nhà đầu
tư và xã hội.
* Chất lượng tín dụng đối với ngân hàng thương mại.
NHTM cũng giống như các nhà kinh doanh, bỏ vốn của mình là mong
muốn thu được lợi nhuận và thu hồi vốn. Như thế đảm bảo chất lượng cho các
khoản tiền vay bản thân nó đối với ngân hàng đã là một nhu cầu cấp thiết.
Đặc biệt, đối với các NHTM Việt Nam hiện nay khi khơng cịn là cỏi búng
của NHTW mà trở thành một chủ thể kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận,
chịu trách nhiệm với khách hàng và NHTW. Do vậy, mà ngân hàng không thể
không cần đến sự an toàn với các khoản cho vay.


SV: Bùi Thị Thu Trang

13
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Trong tình hình kinh tế của nước ta hiện nay, khi mà thị trường tài
chớnh chưa thực sự phát triển thì danh mục tài sản có sinh lời của các ngân
hàng chưa thể phong phú, cho nên đầu tư vào danh mục cho vay vẫn là hoạt
động thiết yếu của ngân hàng. Cho vay nếu không đảm bảo chất lượng sẽ làm
cho ngân hàng khơng đầu tư vào các tài sản có khác. Hơn nữa, chất lượng tín
dụng làm gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng do
giảm được sự chậm trễ, chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, tạo thế mạnh cho
ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.
Như vậy có thể thấy nâng cao chất lượng cho vay là điều kiện tối ưu
cần thiết cho mỗi ngân hàng, nó vừa là yếu tố khơng những đảm bảo cho ngân
hàng duy trì hoạt động mà cũn giỳp ngân hàng phát triển, nếu đi ngược lại
mục tiêu trên, ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình.
* Chất lượng tín dụng đối với nhà đầu tư.
Chất lượng tín dụng là mối quan tâm hàng đầu của những người khai
thác ngân hàng. Đây là một yêu cầu của người gửi tiền đối với ngân hàng. Có
thể núi chớnh yêu cầu an toàn các khoản tiền là tiền đề cho sự ra đời của hệ
thống ngân hàng.
Cho đến nay nhu cầu này càng cấp thiết hơn. Bởi lẽ nếu ngân hàng gặp
phải tình trạng cho vay khơng địi lại được tức là bị mất vốn, điều đó cũng có

nghĩa là nhà đầu tư cho ngân hàng cũng bị mất vốn đầu tư, mất mát các khoản
tiền gửi, gây thiệt hại trực tiếp cho người gửi tiền, những người đã góp phần
tạo nên nguồn vốn để ngân hàng nhờ đó mới tiến hành được cho vay sinh lợi
nhuận.
* Chất lượng tín dụng đối với xã hội.
Các ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và để tối đa hoá lợi
nhuận ngân hàng đa dạng hoỏ cỏc dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong đó
có hoạt động tín dụng, sự phát triển của ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ vào tốc
độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Thơng qua chính sách tín dụng
của mỡnh, cỏc ngân hàng đó gúp phần vào sự phát triển của các ngành, các
SV: Bùi Thị Thu Trang

14
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

lĩnh vực sản xuất kinh doanh và do đó tạo ra những điều kiện và công ăn việc
làm và cải thiện mức sống cho người lao động.
Ngõn hàng có đặc thù so với các ngành kinh tế khác ở chỗ hoạt động
của nó liên quan tới nhiều đối tượng ở mọi ngành nghề. Điều này tất yếu dẫn
tới việc ngân hàng có ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế xã hội.
Tóm lại, nâng cao chất lượng cho vay tín dụng ngân hàng là vấn đề vô
cùng quan trọng, không chỉ là công việc hàng đầu của mỗi ngân hàng riêng lẻ
mà là toàn bộ hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.
Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp đang rất
cần nguồn vốn lớn để phát triển sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện

đại hố chỉ có thể tạo vốn thơng qua con đường vay ngân hàng. Thế nhưng
tồn tại nghịch lý trong khi doanh nghiệp thiếu vốn thì ngân hàng lại thừa vốn
(thiếu vốn trung và dài hạn còn thừa vốn ngắn hạn).
Đứng trước thực trạng nền kinh tế cịn nhiều khó khăn và nợ quá hạn
khú đũi ngày càng gia tăng, do vậy để đảm bảo đồng vốn cho vay của mình
mà nhiều ngân hàng đã lưỡng lự khi quyết định cho doanh nghiệp vay, điều
này đã cản trở không nhỏ đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và của xã
hội. Vì vậy, các ngân hàng phải tự tìm cho mình giải pháp phù hợp trên cơ sở
các nguyên tắc cho vay để có thể tiến hành tới hoạt động cho vay đảm bảo
đồng thời với các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn.
Chất lượng hoạt động tín dụng là một khái niệm tương đối và khơng có
một chỉ tiêu tổng hợp nào để phản ánh nó một cách chính xác. Thơng thường
để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của một NHTM, người ta dùng
một tập hợp các chỉ tiêu khác nhau, nhưng về bản chất chất lượng tín dụng
của một NHTM được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
* Vịng quay vốn tín dụng.
Chỉ tiêu này đánh giá tần suất sử dụng vốn (hiệu quả sử dụng vốn) của
ngân hàng trong một thời gian nhất định.
SV: Bùi Thị Thu Trang

15
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình qn

Vịng quay vốn tín dụng lớn chứng tỏ vốn ngân hàng đã luân chuyển nhanh,
tham gia nhiều vào chu kì sản xuất kinh doanh và lưu thơng hàng hố. Với số
lượng vốn nhất định nhưng do tốc độ quay vòng vốn tín dụng nhanh nên ngân
hàng khơng những đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp mà cũn cú
thờm nguồn vốn để tiếp tục đầu tư cho doanh nghiệp khác phát triển sản xuất.
Vịng quay vốn tín dụng tăng phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng tốt,
khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu quả, thường trả nợ đúng hạn.
* Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng.
Bất kì một ngân hàng nào thì chỉ tiêu này cũng rất quan trọng, chỉ tiêu
này đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đánh giá mức độ hiệu quả sử
dụng tài sản của nhà quản lý.
Đây là lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay đối với
khách hàng. Trong hoạt động cho vay phải thực hiện đựơc lãi suất dương, có
nghĩa là lãi suất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào cộng với các chi phí
nghiệp vụ ngân hàng. Ngân hàng có thể tuỳ thời gian, điều kiện kinh doanh cụ
thể để có chính sách khách hàng hợp lý, nhằm mở rộng đầu tư tín dụng thu
hút khách hàng mà vẫn đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao
nhất. Lợi nhuận do tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản vay đã thu hồi được
cả gốc và lãi, đảm bảo được an toàn đồng vốn cho vay. Bằng việc so sánh các
chỉ tiêu này giữa các ngân hàng nên có thể đánh giá, xếp loại chất lượng tín
dụng của các ngân hàng.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn.
Chỉ tiêu này có thể nói là quan trọng nhất khi xem xét chất lượng tín
dụng của một ngân hàng. Chỉ tiêu này được tính:
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ)*100

SV: Bùi Thị Thu Trang

16
Lớp: TCNH1C-K5



Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Chỉ tiêu này phản ánh rõ nét nhất về chất lượng tín dụng ngân hàng. Nếu tỷ lệ
nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng
thấp, rủi ro cao vì với một số lớn các khoản nợ khơng được hồn trả đúng hạn
thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc phân phối luồng vốn vào, ra. Với
việc khơng thu được nợ thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với việc mất khả năng
thanh toán hoặc tệ hơn là phá sản. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất
lượng tín dụng ở ngân hàng cao, mức độ an toàn cao hay rủi ro thấp vỡ nú nói
lên trong các khoản cho vay của ngân hàng chỉ có một số ít các khoản vay
khơng hoàn trả đúng thời hạn.
* Chỉ tiêu tổng dư nợ.
Phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong một kỳ (1 năm) bao
nhiêu. Tổng dư nợ thấp phản ánh chất lượng tín dụng thấp vì ngân hàng
khơng có khả năng mở rộng cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng kém, trình
độ đội ngũ nhân viên khơng cao. Tuy nhiên, khi xét chỉ tiêu này chúng ta
không nên xem xét chúng theo từng thời kì riêng rẽ mà phải xem xét chúng
trong cả một quá trình trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động bên ngồi để
chỉ số này phản ánh một cách tốt nhất. Tuy vậy, tổng dư nợ cao chưa chắc đã
phản ánh chất lượng tín dụng cao, vì vậy chỉ tiêu này khơng phải là quan
trọng nhất, ta thường dùng để tính hệ số sử dụng vốn vay.
Hệ số sử dụng vốn vay = Tổng số dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động.
Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng vốn để đầu tư của NHTM, hệ số luôn
nhỏ hơn 1, nếu hệ số gần bằng 1 thì NHTM phải chú ý tăng trưởng nguồn vốn
để đề phịng mất khả năng thanh tốn.
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn.

1.2.4.1. Môi trường kinh tế xã hội.
Môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng to lớn tới hoạt động của ngân
hàng, thể hiện rõ ở đường lối chủ trương phát triển kinh tế của nhà nước, mỗi
địa phương và ở mức độ phát triển của mỗi quốc gia, ở từng địa phương.
SV: Bùi Thị Thu Trang

17
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so
với một nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỡ. Cỏc khoản
kớ thỏc trong nền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so
với các khoản kớ thỏc trong một nền kinh tế ổn định. Nhiều người vay đã làm
ăn phát đạt trong những giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy
thối vốn có thể bị tiêu tan, lợi nhuận có thể giảm sút từ đó gõy lờn tình trạng
ngân hàng khơng thu hồi được vốn. Một yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến
chính sách tín dụng của ngân hàng là đường lối chủ trương của quốc gia, địa
phương. Lý do chủ yếu để ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu
cầu tín dụng của cộng đồng, xã hội. Về mặt lý luận của các ngân hàng chỉ cho
người nào vay tiền nếu đưa ra được yêu cầu xin vay hợp lệ, hợp pháp và lành
mạnh về kinh tế, như theo chủ trương của nhà nước.
Tóm lại hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói
riêng đạt hiệu quả cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ít có quan hệ hữu cơ với sự
phát triển kinh tế của quốc gia.
1.2.4.2. Mơi trường pháp lý.

Nhân tố pháp lý có vị trí hết sức quan trọng đối với chất lượng hoạt
động tín dụng nó tạo mơi trường hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân
hàng. Nhân tố pháp luật ở đây bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật,
tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời với quá trình
chấp hành luật pháp và trình độ dân trí.
Việc hồn chỉnh cơ chế, thể lệ tín dụng của ngành đúng với luật ngân
hàng, phù hợp với thực tiễn là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất
lượng tín dụng. Bất kì một điều khoản nào, một quy định nào chưa phù hợp
với thực tiễn đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật tuy nhiên vẫn cịn nhiều bất cập chưa
sát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt
động tín dụng ngân hàng nói riêng. Trong điều kiện như vậy việc vận dụng
SV: Bùi Thị Thu Trang

18
Lớp: TCNH1C-K5


Khóa luận tốt nghiệp

Đại học Lương Thế Vinh

thực thi các bộ luật đó cú như thế nào để tạo được hành lang pháp lý đầy đủ
cho hoạt động ngân hàng là vấn đề có nhiều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
tín dụng của ngân hàng.
1.2.4.3. Về phía của khách hàng vay vốn.
Trong khi doanh nghiệp ở các ngành kinh tế khác trực tiếp sử dụng
quản lý vốn của mỡnh thỡ ngân hàng sử dụng vốn của mình dưới hình thức
gián tiếp: Đó là giao vốn cho doanh nghiệp khơng được trực tiếp quản lý vốn
của mình mà thơng qua hình thức giám sát doanh nghiệp vay vốn.

Do vậy, chất lượng tín dụng ngân hàng chịu nhiều chi phối rất lớn từ
bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn. Các yếu tố của khách
hàng có ảnh hưởng chính đến chất lượng tín dụng đó là:
Năng lực về vốn và tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đủ vốn
cố định và vốn lưu động để thực hiện nhiệm vụ của mỡnh khụng, một doanh
nghiệp có nguồn vốn dồi dào, ít bị phụ thuộc vào ngân hàng hay các chủ nợ
khỏc.... thỡ khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng là cao hơn so với doanh
nghiệp đi vay vốn là chủ yếu. Giá trị thực của một doanh nghiệp là một vài
tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của chính họ, thường là một trong các
yếu tố quyết định khối lượng tín dụng mà một ngân hàng sẵn lịng cho doanh
nghiệp đó vay vốn.
Khối lượng và chất lượng tài sản của doanh nghiệp nói lên sự thận
trọng và tháo vát của nhà quản lý doanh nghiệp đồng thời một số hoặc tất cả
tài sản có thể đảm bảo cho khoản vay. Điều đó có ý nghĩa các khoản vay sẽ
được hoàn trả. Tuy nhiên, các tài sản đó giảm bớt rủi ro cho ngân hàng,
nhưng các ngân hàng vẫn mong muốn vốn vay sẽ được trả từ lợi nhuận. Vì
điều đó chứng minh rằng vốn của ngân hàng đã được sử dụng có hiệu quả.
Chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay
xấu, tương lai của doanh nghiệp phát triển ở mức độ nào, dự án, phương án
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển
được trong cuộc cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường hay không. Điều
SV: Bùi Thị Thu Trang

19
Lớp: TCNH1C-K5



×