Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phân tích ảnh hưởng của GDP bình quân (giá hiện hành) đến doanh thu từ khách du lịch sử dụng phương pháp hồi quy tương quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.5 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................2
1. Mục đích nghiên cứu...............................................................2
2. Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu......................2
3. Xác định các khái niệm và tiêu thức thống kê cần thu
thập................................................................................................2
3.1. Xác định các khái niệm.....................................................2
3.2. Xác định tiêu thức thống kê cần thu thập.....................4
4. Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu..................9
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................10
1. Tổng quan ngành du lịch......................................................10
2. Phân tích các chỉ tiêu cơ bản...............................................16
3. Phân tích xu hướng...............................................................18
4. Phân tích ảnh hưởng của GDP bình quân (giá hiện hành)
đến doanh thu từ khách du lịch sử dụng phương pháp hồi
quy tương quan..........................................................................20
4.1. Cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng..........................................20
4.2. Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ.............21
4.3. Xác định hàm hồi quy.....................................................22
4.4. Đánh giá tương quan......................................................23
PHẦN III KẾT LUẬN.......................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................26
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP.........................27

1


2


PHẦN I


LỜI MỞ ĐẦU
1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu với mục đích nghiên cứu thống kê tình
hình doanh thu từ khách du lịch của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019.
Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Thu thập dữ liệu thống kê từ thực tế để áp dụng phân tích;
- Vận dụng để tính tốn đánh giá các thơng số thống kê;
- Lựa chọn các biến thích hợp, từ đó tiến hành xây dựng các
hàm xu thế, hàm tác động;
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm
nâng

cao

hiệu quả của hoạt động ngành du lịch trong các năm tiếp theo, dự
đốn tình hình du lịch Việt Nam trong thời gian sắp tới.
2. Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình doanh thu từ khách du lịch
của Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: kết quả hoạt động du lịch(doanh
thu) và nhân tố tác động đến hoạt động này được nghiên cứu trong
phạm vi Việt Nam;
+ Về thời gian nghiên cứu:
 Kết quả hoạt động của Việt Nam trình bày trong giai đoạn
2008 – 2019;
 Các giải pháp được đề ra cho việc áp dụng trong giai đoạn
2020 – 2025.
3. Xác định các khái niệm và tiêu thức thống kê cần thu thập


3


3.1. Xác định các khái niệm
* Một số từ ngữ trong nghiên cứu cần làm rõ:
Du lịch: là việc đi lại nhằm mục đích niềm vui hoặc kinh
doanh; cũng là lý thuyết và thực hành về tổ chức các chương trình đi
du lịch.
Ngành Du lịch: là một ngành học tổng hợp, bao gồm nhiều
nhóm ngành bộ phận chuyên đào tạo và cung cấp nhân sự làm việc
trong các tổ chức du lịch, công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng…
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí
của khách du lịch.
Doanh thu: là tồn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản
phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác
của một doanh nghiệp trong nền kinh tế.
GDP (tổng sản phẩm quốc nội): là giá trị thị trường của tất
cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).
GDP bình qn đầu người (tính theo giá hiện hành): cho
thấy giá trị sản xuất kinh tế có thể được qui cho mỗi cơng dân. Nói
cách khác, nó phản ánh mức độ giàu có của quốc gia, vì giá trị thị
trường GDP đầu người cũng có thể đóng vai trò là thước đo sự thịnh
vượng. Bản thân GDP là thước đo chính của năng suất kinh tế một
quốc gia.
* Một số khái niệm sử dụng trong bài nghiên cứu:
Tổng thể thống kê: là hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị
(hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát, phân tích
mặt lượng của chúng. Tổng thể thống kê trong nghiên cứu này là

doanh thu của ngành du lịch Việt Nam.

4


Tiêu thức thống kê: là các đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng
thể được chọn ra để nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu này sử dụng
cả tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng.
Chỉ tiêu thống kê: là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó
phản ánh đặc điểm của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời
gian và địa điểm cụ thể.
Dữ liệu thống kê: là tập hợp tất cả các thông tin cần được thu
thập nhằm phục vụ cho một nghiên cứu cụ thể (tập hợp tất cả các
chỉ tiêu thống kê theo một mục tiêu nghiên cứu). Dữ liệu được sử
dụng trong bài nghiên cứu này được lấy từ các nguồn Tổng cục du
lịch – Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, Niên giám thống kê năm 2012,
2016, 2019, Ngân hàng thế giới.
Thang đo thống kê: Sử dụng thang đo khoảng và thang đo tỷ
lệ.
3.2. Xác định tiêu thức thống kê cần thu thập
Tiêu thức thuộc tính: Phương tiện (hàng khơng, đường
biển, đường bộ), châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi,
Châu Úc), loại hình dịch vụ (lưu trú, lữ hành), loại hình khách du
lịch (trong nước, nước ngồi).
Tiêu thức số lượng: thu nhập bình quân, doanh thu.
Các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút khách du
lịch quốc tế của một địa phương
Hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của một địa phương được
đánh giá thơng qua hiệu quả cuối cùng của nó chính là số lượt khách
du lịch (KDL) quốc tế đến địa phương đó hay thu nhập mà địa

phương đó thu được từ KDL quốc tế. Các nhân tố tác động đến hoạt
động thu hút KDL quốc tế của một địa phương chính là các nhân tố
có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu quả của hoạt động này. Các
nghiên cứu trước đây của Frechtling (1996), Kosnan và Ismail
5


(2012),... chia các nhân tố này thành các nhân tố liên quan tới cầu,
các nhân tố liên quan tới cung và một số các nhân tố cản trở khác.
Đây cũng chính là cách phân loại được người viết chọn lựa để trình
bày về các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút KDL quốc tế của
một địa phương.
a. Các nhân tố liên quan đến cầu
Các nhân tố liên quan tới cầu là những nhân tố xuất phát từ phía
du khách. Đây là những nhân tố thuộc về đời tư hay nơi cư trú
thường xuyên của KDL có tác dụng thúc đẩy hay cản trở quyết định
đi du lịch của KDL. Một số nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của
Kosnan và Ismail (2012) về các nhân tố tác động đến thu nhập từ
KDL quốc tế đến Malaysia, nghiên cứu của Ibrahim (2011) về các
nhân tố ảnh hưởng đến lượt KDL quốc tế đến Ai Cập, hay nghiên cứu
tương tự của Bashagi và Muchapondwa (2009) đối với Tanzania,...
chủ yếu tập trung định lượng các nhân tố liên quan đến cầu để xác
định ý nghĩa của các nhân tố này đối với du lịch quốc tế tại địa
phương nghiên cứu. Đây là những nhân tố khách quan mà địa
phương mong muốn thu hút KDL quốc tế không thể tác động lên
được.

6



- Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người):
Thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia thường được
đo bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người
(GDP) của quốc gia ấy. Đây chính là chỉ tiêu phản ánh mức sống vật
chất bình qn của cơng dân một đất nước. Mức sống vật chất cao là
điều kiện quan trọng xác lập nhu cầu đi du lịch của người dân một
nước vì chỉ khi nào có thu nhập đủ cao thì họ mới nhu cầu để đi du
lịch và chi trả các chi phí cho chuyến du lịch của mình như vé máy
bay, tiền tàu xe, ăn ở, tham quan, mua sắm, ... Chỉ tiêu này đều
được đưa vào mơ hình và chứng minh sự tác động của nó đối với
lượng KDL quốc tế đến điểm đến được nghiên cứu trong các nghiên
cứu của Bashagi và Muchapondwa (2009), Chumni (2001).
- Thời gian rỗi của người dân:
Thời gian rỗi là yếu tố thúc đẩy nhu cầu đi du lịch của con
người vì chỉ khi có thời gian thì con người mới có thể thực hiện một
chuyến đi du lịch. Yếu tố thời gian rỗi trong năm của con người
thường được thể hiện một cách trung gian thông qua số ngày làm
việc trong năm của họ. Số ngày làm việc càng cao đồng nghĩa với
việc thời gian rỗi của con người càng ít và do đó nhu cầu về du lịch
cũng giảm xuống và các hoạt động thu hút khách du lịch từ những
nước có số ngày lao động cao cũng khó phát huy tác dụng do người
dân khơng có nhiều thời gian để đi du lịch dù họ rất muốn.
- Trình độ văn hóa:
Con người càng có học thức, trình độ văn hóa cao thì động cơ đi du
lịch của họ càng tăng vì du lịch giúp con người mở mang kiến thức và
sự hiểu biết về thế giới bên ngoài. Robert W.McIntosh (1995) đã
nghiên cứu và khẳng định mối quan hệ thuận giữa trình độ văn hóa
của người chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch của họ. Theo đó, với người
chủ gia đình có trình độ văn hóa ở mức đại học thì tỷ lệ đi du lịch là
7



85%, trong khi đó, chỉ có 50% gia đình với người chủ gia đình có
trình độ dưới trung học đi du lịch.
b. Các nhân tố liên quan đến cung
Các nhân tố liên quan tới cung là những nhân tố liên quan trực
tiếp đến địa phương có tác dụng kéo, thu hút nhu cầu đi du lịch của
KDL quốc tế về phía địa phương mình.
Nhóm các nhân tố về tài ngun con người, văn hóa và thiên
nhiên cho du lịch:
- Nguồn nhân lực cho du lịch
Du lịch là hoạt động có sự tương tác giữa khách du lịch quốc tế và
người dân địa phương mà trong đó nguồn nhân lực địa phương làm
việc trong ngành du lịch chính là đại diện quan trọng. Lực lượng lao
động du lịch được đào tạo bài bản, làm việc chuyên nghiệp và đáp
ứng được yêu cầu của KDL sẽ góp phần đem lại cho du khách sự hài
lòng và hoạt động thu hút KDL sẽ ngày càng hiệu quả. Có nhiều chỉ
tiêu được sử dụng để đại diện cho nguồn nhân lực cho du lịch của
một địa phương, bài viết này sử dụng số lượng lao động trong ngành
du lịch để thể hiện nguồn nhân lực của địa phương nghiên cứu.
- Nguồn tài nguyên du lịch của địa phương
Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999, “Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân
văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng
nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các
điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” (Mục 3,
Điều 10, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999). Như vậy, tài nguyên
du lịch chính là những tư liệu quan trọng cho hoạt động thu hút KDL
quốc tế của một địa phương. Địa phương dựa vào các di tích nổi bật
của mình để thu hút KDL quốc tế đến để tham quan, thưởng lãm

cũng như các nét đặc sắc về văn hóa để thu hút các du khách đến
8


tìm hiểu và giao lưu. Độ dồi dào, phong phú của tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa của một địa phương có thể đánh giá qua số lượng
Di sản thiên nhiên Thế giới hay Di sản văn hóa Thế giới do UNESCO
công nhận của địa phương ấy hay các di tích được cơng nhận bởi
chính địa phương.
Nhóm các nhân tố về môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng cho
du lịch:
- Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Sự phát triển của giao thông vận tải là một trong những điều kiện
tiên quyết cho sự lớn mạnh của hoạt động du lịch một địa phương.
Một điểm đến dù hấp dẫn đến mấy nếu khơng có đầy đủ cơ sở vật
chất về giao thông cho du khách tiếp cận địa điểm ấy thì cũng thu
hút được nhiều KDL.
- Cơ sở hạ tầng viễn thơng
Viễn thơng góp phần nối liền hoạt động liên lạc giữa nhiều nước
với nhau. Đây cũng là nhân tố quan trọng giúp hoạt động thu hút
KDL quốc tế trở nên hiệu quả. Ngày nay, giao dịch được thực hiện
qua mạng Internet ngày càng phổ biến, việc đặt tour, đăng ký vé
máy bay qua mạng Internet giúp công tác chuẩn bị đi du lịch của du
khách ngày càng dễ dàng hơn và nhờ đó mà hoạt động thu hút KDL
quốc tế ngày càng hiệu quả.
- Cơ sở hạ tầng du lịch
Đại diện tiêu biểu của cơ sở hạ tầng du lịch của một địa phương là
sự hiện diện của các cơ sở lưu trú phục vụ KDL. Cơ sở hạ tầng du lịch
càng tốt càng chứng tỏ sức chứa đối với KDL của địa phương đó càng
cao. Chính vì vậy mà sự phát triển của nhân tố này tạo điều kiện cho

sự tăng lên về mặt hiệu quả của hoạt động thu hút KDL quốc tế của
địa phương đó.
- Giá cả
9


Giá cả là một nhân tố được sử dụng thường xun nhất trong các
mơ hình dự đốn về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch
của con người. Giá cả ở đây chính là giá cả hàng hóa và dịch vụ ở
nước đến. Khách du lịch khi đến một nước không tránh khỏi việc phải
mua sắm, chi tiêu cho các hoạt động của mình trong thời gian đi du
lịch. Thuận theo quy luật cung cầu, đặc biệt khi du lịch quốc tế được
xem là một loại hàng hóa xa xỉ nên độ co giãn của cầu so với giá cả
sẽ lớn, khi giá cả ở một nước tăng cao thì cầu về du lịch tại nước đó
sẽ giảm xuống. Mọi hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế sẽ
khơng khó có thể phát huy tác dụng nếu như giá cả hàng hóa và dịch
vụ ở nước đến tăng cao. Rất nhiều các chỉ tiêu đã được sử dụng để
đại diện cho giá cả hàng hóa và dịch vụ của một địa phương. Một
trong số chỉ tiêu được sử dụng phổ biến là tỷ giá hối đoái của đồng
tiền địa phương so với đồng đô la Mỹ (Khadaroo và Seetanah, 2007).

10


Nhóm các nhân tố về khung chính sách và quy định cho hoạt
động du lịch:
- Các quy định và chính sách
Vai trị của chính quyền địa phương có tác động lớn đến hoạt động
thu hút KDL quốc tế của một quốc gia. Những điều kiện thuận lợi về
quy định và chính sách như khuyến khích đầu tư trực tiếp nước

ngồi, giảm chi phí và thời gian trong đăng ký thành lập doanh
nghiệp là những tác động tích cực cho hoạt động du lịch của địa
phương. Một trong số những điều kiện thuận lợi về mặt quy định và
chính sách cho hoạt động thu hút KDL quốc tế của đất nước phải kể
đến việc miễn thị thực của khách quốc tế khi nhập cảnh vào một
quốc gia . Chỉ tiêu đại diện cho nhân tố này được dùng trong các
nghiên cứu trước chính là số quốc gia mà cơng dân được miễn thị
thực du lịch khi nhập cảnh vào địa phương nghiên cứu.
- Môi trường
Môi trường ngày càng trở thành một nhân tố quan trọng quyết
định đến độ hấp dẫn của một điểm đến. Một địa phương dù thu hút
KDL quốc tế nhờ vào cảnh đẹp thiên nhiên hay các giá trị văn hóa
lịch sử nếu chất lượng mơi trường khơng được đảm bảo và bị sút
giảm thì những yếu tố hút khách ấy cũng sẽ dần bị hao mòn và mọi
nỗ lực thu hút khách du lịch quốc tế sẽ mất hiệu quả. Nhân tố về môi
trường thường được phản ánh qua các chỉ tiêu: lượng khí thải CO2,
hệ số phát thải PM10 (Particulate Matter) dùng để đo độ ô nhiễm
khơng khí, hay hàm lượng COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu
oxy hóa học) cho ơ nhiễm nước,...
- Tình hình an ninh
Vấn đề an ninh luôn là một trong những nỗi băn khoăn của du
khách khi quyết định đến một nơi để du lịch. Một địa phương mong
muốn thu hút được nhiều KDL quốc tế thì trước tiên phải đảm bảo
11


được sự an tồn của du khách trong q trình du lịch tại địa phương
của mình. Sự an tồn đó khơng chỉ thể hiện qua tình hình chính trị ổn
định, n bình mà cịn qua sự biện pháp của chính quyền địa phương
đối với tình trạng trộm cắp, phạm tội, tai nạn giao thông, ... Năm

2012, Trung Đông là khu vực duy nhất có lượng KDL quốc tế giảm
trong số các khu vực khác trên thế giới với nguyên nhân một phần
do tình hình chính trị ln nóng bỏng ở các nước thuộc khu vực này.
- Vệ sinh và y tế
Du lịch quốc tế là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều
rủi ro cho con người vì khi sang một nơi khác du lịch, họ tạm thời rời
xa môi trường cư trú thường xuyên của mình. Khi ấy, những khác
biệt về điều kiện sinh sống, thời tiết, khí hậu, ... có thể gây ra những
tác động ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Vì thế tương tự như vấn
đề an ninh, vệ sinh và y tế ở điểm đến cũng là một trong những yếu
tố được quan tâm hàng đầu. Điều kiện vệ sinh y tế của một điểm đến
được đảm bảo thì mới thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế. Các
chỉ tiêu thường dùng để đại diện cho nhân tố này bao gồm số giường
bệnh hay mật độ bác sỹ trên một số lượng dân số của địa phương
nghiên cứu.
4. Phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu
- Phương pháp thống kê sử dụng:
+ Tổng hợp thơng tin;
+ Trình bày thơng tin bằng bảng và đồ thị thống kê;
+ Các tham số đo lường thống kê;
+ Phân tích hồi qui và tương quan;
+ Phân tích dãy số thời gian;
+ Dự đoán thống kê ngắn hạn.
- Phần mềm sử dụng: Excel.

12


13



PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan ngành du lịch
Du lịch Việt Nam được xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì
Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú. Năm 2019,
ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đầu tiên đón 18 triệu lượt
khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018. Giai đoạn từ 20152019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu
lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% mỗi
năm. Việt Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ
tăng trưởng khách du lịch nhanh nhất thế giới.

Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2017

Hình 1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2013 –
2017
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, lượng khách quốc tế đến
Việt Nam năm 2017 ước đạt 12,9 triệu lượt. Như vậy, chỉ sau 1 năm
thiết lập mốc đón 10 triệu lượt vào năm 2016, năm nay khách quốc

14


tế đến nước ta lại tiếp tục tăng thêm 2,9 triệu lượt, tương đương tăng
29,1%
Trong đó, khách đến bằng đường hàng không đạt 10,9 triệu
lượt, tăng 32,1%; khách đến bằng đường bộ đạt 1,8 triệu lượt, tăng
19,5%; khách đến bằng đường biển đạt 258,8 nghìn lượt, giảm 9,1%.
Theo thị trường, khách đến từ các thị trường châu Á đạt 9.762,7
nghìn lượt, tăng 34,4% so với năm trước. Riêng lượng khách đến từ

Trung Quốc đạt 4.008,3 nghìn lượt, tăng 48,6%, tiếp tục là thị trường
nguồn lớn nhất của du lịch Việt Nam. Khách đến từ châu Âu đạt
1.885,7 nghìn lượt, tăng 16,6%; khách đến từ châu Mỹ đạt 817 nghìn
lượt, tăng 11,1%; khách đến từ châu Úc đạt 420,9 nghìn lượt, tăng
14,3%; khách đến từ châu Phi đạt 35,9 nghìn lượt, tăng 25,6%.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, lượng khách quốc tế đến
Việt Nam tháng 10/2018 đạt 1.205.157 lượt, tăng 17,6% so với cùng
kỳ năm 2017. Trong đó, lượng khách đến bằng phương tiện đường
không đạt 953.790 lượt (chiếm 79,1%); khách đến bằng phương tiện
đường biển đạt 9.247 lượt (chiếm 0,8%); khách đến bằng phương
tiện đường bộ đạt 242.120 lượt (chiếm 20,1%).
Tính chung trong 10 tháng đầu năm 2018, lượng khách quốc tế
đến Việt Nam đạt 12.821.647 lượt khách, tăng 22,4% so với cùng kỳ
năm 2017. Hầu hết các thị trường khách đều tăng, trong đó Hàn
Quốc dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng với 48,3%; tiếp đó là Phần Lan
(+33,3%); Hồng Kông (+29,6%); Trung Quốc (+28,8%); Đan Mạch
(+16,4%); Đài Loan (+14,8%); Thụy Điển (+13,7%); Italy (+13,6%);
Philippin (+13,4%) và Malaisia (+12,6%). Các nước Châu Phi tuy số
lượng khách không lớn, nhưng cũng tăng 19,7%. Ước tính số liệu
khách du lịch nội địa 10 tháng đầu năm đạt 67,9 triệu lượt, trong đó
có 33,1 triệu lượt khách lưu trú. Tổng thu từ khách du lịch trong 10
tháng qua ước đạt 505.000 tỷ đồng, tăng 20,99% so với cùng kỳ năm
2017.
15


Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến di sản
hàng đầu thế giới do World Travel Awards trao tặng, Điểm đến Golf
tốt nhất thế giới do World Golf Awards trao tặng. Cùng với đó, World
Travel Awards cũng vinh danh Việt Nam là Điểm đến hàng đầu châu

Á 2 năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á
2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019.
Năm 2019 là năm thành công của du lịch Việt Nam, không chỉ
thể hiện ở các con số thống kê về lượng khách du lịch quốc tế, nội
địa, doanh thu, mà còn là các danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9/2019 ước đạt
1.561.274 lượt khách, tăng 28,8% so với tháng 9/2018. Tính chung 9
tháng đầu năm 2019, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt
12.870.506 lượt khách, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Chia theo phương tiện đến thì lượng khách du lịch sử dụng
phương tiện đường không là lớn nhất (tháng 9/2019 đạt 1.298.337
lượt khách, tăng 9,5% so với tháng 9/2018), lượng khách du lịch sử
dụng phương tiện đường biển đứng thứ hai (tháng 9/2019 đạt
245.113 lượt khách, tăng 11,7% so với tháng 9/2018), lượng khác du
lịch sử dụng phương tiện đường biển đứng thứ ba nhưng lại có tốc độ
tăng lớn (tháng 9/2019 đạt 17.824 lượt khách, tăng 120,3% so với
tháng 9/2018).
Chia theo thị trường thì khách du lịch châu Á chiếm số lượng
lớn nhất (9 tháng năm 2019 đạt 10.156.165 lượt khách, tăng 12,5%
so với 9 tháng năm 2018). Trong số lượng khách du lịch châu Á thì
chiếm số lượng lớn nhất là khách du lịch Trung Quốc (9 tháng năm
2019 đạt 3.977.183 lượt khách, tăng 4,4% so với 9 tháng đầu năm
2018).
Bảng 1: Số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam 9 tháng
đầu năm 2019
16


Nguồn: Tổng cục Thống kê


Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam có những hạn chế như tỷ lệ
khách quay trở lại thấp (10-40%). Chi tiêu của khách du lịch quốc tế
tại Việt Nam khơng cao, trung bình hơn 1.000 USD cho một chuyến 9
ngày do sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa hấp dẫn, thiếu gắn kết,
các hoạt động giải trí, mua sắm, chăm sóc khách chưa đa dạng, công
tác xúc tiến quảng bá chưa thực sự hiệu quả do hạn chế về nguồn
lực, cơ chế vận hành, chưa thành lập Văn phịng xúc tiến du lịch ở
nước ngồi, Quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch chưa được vận hành và
đi vào hoạt động; hạ tầng sân bay có xu hướng quá tải, chưa đáp
ứng được tốc độ tăng trưởng cao về số lượng khách du lịch; chính
sách thị thực nhập cảnh còn hạn chế so với các điểm đến cạnh tranh
trực tiếp của du lịch Việt Nam như Thái Lan.
Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu của ngành Du lịch trong tổng sản
phẩm trong nước của Việt Nam giai đoạn 2008-2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
17



m

Doanh thu
cơ sở lưu
trú

Doanh thu
cơ sở lữ
hành

Tổng

doanh thu

GDP

Tỷ
trọng

200
8

18.335,8

8.409,6

26.745,4

1.485.03
8
1,80%

200
9

18.363,1

10.289,7

28.652,8

1.809.14

9
1,58%

201
0

22.981,1

13.733,3

36.714,4

2.157.82
8
1,70%

43.946,4

2.779.88
0
1,58%

56.292,5

3.245.41
9
1,73%

59.642,7


3.584.26
2
1,66%

66.846,9

3.937.85
6
1,70%

75.155,6

4.192.86
2
1,79%

81.054,9

4.502.73
3
1,80%

90.495,1

5.005.97
5
1,81%

201
1

201
2
201
3
201
4
201
5
201
6
201
7

26.390,9
37.439,6
34.822,1
39.047,5
44.711,5
48.524,6
54.383,3

17.555,5
18.852,9
24.820,6
27.799,4
30.444,1
32.530,3
36.111,8

201

8

59.202,2

40.371,2

99.573,4

5.542.33
2
1,80%

201
9

64.507,6

44.259,1

108.766,7

6.037.34
8
1,80%

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012, 2016, 2019

Bảng 3: Tình hình doanh thu từ khách du lịch đến Việt Nam
giai đoạn 2008-2019
Năm


Tổng thu từ khách du lịch
( nghìn tỷ đồng)
18


2008

60,00

2009

68,00

2010

96,00

2011

130,00

2012

160,00

2013

289,84


2014

322,86

2015

355,55

2016

417,27

2017

541,00

2018

637,00

2019

755,00

Nguồn: Tổng cục du lịch – Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
Doanh thu
(nghìn tỷ)

Tổng thu từ khách du lịch
755


800
700

637

600

541

500

417.27

400

289.84

300
200
100
0

60

68

96

130


322.86

355.55

160

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Năm

Nguồn: Tổng cục du lịch – Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch

Hình 2: Tổng thu từ khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn
2008-2019
Chính vì những lợi ích kinh tế cũng như nhiều lợi ích xã hội mà
du lịch mang lại, các nước và tỉnh/thành trên thế giới đã và đang có
những hoạt động nhằm thu hút KDL quốc tế đến với địa phương
19


mình. Đặc biệt, hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như
Malaysia, Thái Lan, Singapore,…đều đặt trọng tâm thu hút KDL quốc
tế và xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cũng đã đặt mục tiêu
phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong cơ cấu GDP. Là một đất nước được nhận định là
có đầy đủ điều kiện để trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn
nhưng cũng là đất nước sinh sau đẻ muộn trong du lịch quốc tế bởi
những cản trở của chiến tranh và đói nghèo, hoạt động du lịch quốc

tế của Việt Nam chỉ thực sự khởi sắc kể từ khi nước ta mở cửa với
nền kinh tế thế giới trong giai đoạn 1990-1991, kể từ đó lượt KDL
quốc tế đến với Việt Nam tăng trưởng qua mỗi năm. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, khi mà tính mới của điểm đến Việt Nam dần trở
nên quen thuộc với thị trường khách quốc tế, du lịch Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều đối thủ lớn trong khu vực như Thái Lan,
Malaysia, Singapore. Đây là những đối thủ có nhiều năm kinh nghiệm
trong việc tổ chức các hoạt động thu hút KDL quốc tế và có điều kiện
tốt hơn trong cơ sở vật kỹ thuật và hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch.
Đồng thời Campuchia với những chính sách thơng thống trong thu
hút KDL quốc tế cũng như việc sở hữu những kiến trúc độc đáo như
đền Ankor Wat cũng đang trở thành đối thủ đáng gờm của du lịch
Việt Nam. Năm 2011, trong bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh về
du lịch của Diễn dàn kinh tế thế giới WEF, Việt Nam đứng thứ 80
trong tổng số 130 nước, trong khu vực nước ta xếp sau Singapore
(hạng 10), Thái Lan (hạng 41), Brunei (hạng 67), Indonesia (hạng
74). Điều đó cho thấy du lịch Việt Nam cần phải cải thiện nhiều để có
thể trở thành một điểm đến hấp dẫn khi nhắc đến khu vực ĐNA. Sở
hữu những điểm tương đồng về khí hậu cũng như địa hình, thị trường
du lịch của các nước trong khu vực ĐNA vừa là đối thủ những cũng
vừa là thị trường lớn trong việc thu hút KDL quốc tế. Ở khu vực ĐNA,
mỗi quốc gia đều có một trung tâm kinh tế vừa đóng vai trị trung
20



×