Nghiên cứu sinh
Bộ giáo dục v đo tạo
Viện chiến lợc v chơng trình giáo dục
Lục Thị Nga
quản lí hoạt động tự bồi dỡng
nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng
trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay
Chuyên ngnh : Lí luận v Lịch sử s phạm học
Mã số 5.07.01
luận án tiến sĩ giáo dục học
H Nội - 2007
Danh mục các từ viết tắt
Viết tắt
Viết đủ
1. CBQL
2. CNH - HđH
3. GD v đT
4. GD
5. GDCD
6. GS
7. GV
8. GVTHCS
9. KH - CN
10. KTCN
11. KTNN
12. QLGD
13. TBD
14. THCS
15. TDTT
16. TS
17. UBND
Cán bộ quản lí
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Giáo dục v Đo tạo
Giáo dục
Giáo dục công dân
Giáo s
Giáo viên
Giáo viên trung học cơ sở
Khoa học - công nghệ
Kĩ thuật công nghiệp
Kĩ thuật nông nghiệp
Quản lí giáo dục
Tự bồi dỡng
Trung học cơ sở
Thể dục thể thao
Tiến sĩ
Uỷ ban nhân dân
Công trình đợc hon thnh tại
Viện chiến lợc v chơng trình giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học :
1. PGS.TS. Trần Kiểm
2. PGS.TS. Phan Văn Kha
Phản biện 1: pgs.ts Nguyễn Văn Đản
Trờng Đại học S phạm H Nội.
Phản biện 2: gs.tsKH. Nguyễn Văn Hộ
Trờng Đại học S phạm Thái Nguyên.
Phản biện 3
: pgs.ts Lu Xuân Mới
Học viện Quản lí giáo dục.
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc họp tại:
Viện Chiến lợc v Chơng trình Giáo dục
101 Trần Hng Đạo Quận Hon Kiếm Thnh phố H Nội
Vo hồi 8 giờ 30 ngy 12 tháng 9 năm 2007
Có thể tìm hiểu Luận án tại các th viện :
Th viện Quốc gia
Th viện Viện Chiến lợc v Chơng trình Giáo dục
Th viện Trờng Bồi dỡng cán bộ giáo dục H Nội
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Vấn đề đặt ra cho các nh quản lí giáo dục trong bối cảnh hiện nay l: Cần
phải biến hoạt động bồi dỡng thnh hoạt động TBD của giáo viên v lm thế
no để ngời quản lí nh trờng quản lí đợc hoạt động TBD trong một quy
hoạch tổng thể nguồn nhân lực của nh trờng nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ v chất lợng dạy - học trong nh trờng.
Tuy nhiên, trong lí luận về QLGD ở nớc ta, vấn đề quản lí hoạt động
TBD của giáo viên trờng THCS còn ít đợc đề cập đến.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp quản lí của Hiệu trởng trờng Trung học cơ sở đối
với hoạt động TBD của giáo viên, giúp nâng cao năng lực nghiệp vụ s phạm
cho họ.
3. Khách thể, đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động tự bồi dỡng của
giáo viên.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lí của Hiệu trởng trờng
Trung học cơ sở đối với hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo
viên.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng hoạt động TBD v quản lí
của Hiệu trởng trờng THCS đối với hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của
giáo viên một số trờng THCS thuộc các quận, huyện của thnh phố H Nội
trong khoảng từ năm 2000 đến 2006.
- Các biện pháp quản lí hoạt động TBD, nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ
s phạm của giáo viên phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục THCS trong giai
đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đầu thế kỉ XXI.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động TBD của giáo viên trờng trung học cơ sở đang diễn ra có tính
tự phát v rất phức tạp. Nếu hiệu trởng cùng giáo viên đổi mới nhận thức,
thái độ về vai trò chủ thể của giáo viên trong hoạt động TBD nghiệp vụ s
phạm theo hớng đa dạng hoá hình thức tổ chức TBD; tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên tham gia hoạt động TBD có hiệu quả; chuyển giáo viên từ ngời
bị quản lí trở thnh ngời tự quản lí, tự kiểm tra, đánh giá kết quả TBD thì
họat động TBD không những quản lí đợc, m còn l nhân tố giúp nâng cao
trình độ tay nghề (kĩ năng giảng dạy v giáo dục học sinh) của giáo viên, góp
phần nâng cao chất lợng dạy học trong nh trờng .
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Lm sáng tỏ cơ sở lí luận của quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s
phạm của giáo viên trờng THCS trong giai đoạn hiện nay ở những vấn đề
2
sau: l vấn đề cấp thiết; một số hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo
viên quản lí v đo lờng đợc
5.2. Đánh giá thực trạng TBD v quản lí của Hiệu trởng đối với hoạt động
TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên tại một số trờng THCS thnh phố H
Nội.
5.3. Đề xuất hệ thống biện pháp quản lí của Hiệu trởng đối với hoạt động
TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng THCS.
5.4. Thử nghiệm s phạm.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết (phân
tích v tổng hợp lí thuuyết; giả thuyết, ), nhóm phơng pháp nghiên cứu thực
tiễn (Phiếu hỏi, Quan sát s phạm, ) v phơng pháp thống kê,
7. Những đóng góp mới của luận án
Căn cứ kết quả nghiên cứu lí luận, thực tiễn v một số nguyên tắc có
tính phơng pháp luận cho đề ti, tác giả luận án đã xác định: Để quản lí tốt
hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng trung học cơ
sở trong giai đoạn hiện nay, hiệu trởng cần tác động theo 5 nhóm biện pháp
cơ bản sau:
(1). Nhóm 1- Đổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trò chủ
thể của họ trong hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm, bao gồm: Tổ
chức các hoạt động nhằm đổi mới t duy về tự bồi dỡng v phát huy thái độ
tích cực đối với việc tự bồi dỡng của giáo viên; Khuyến khích mỗi giáo viên
phát huy dân chủ trong việc thống nhất quan điểm, mục tiêu v những nguyên
tắc quản lí hoạt động tự bồi dỡng.
(2). Nhóm 2- Chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí trở thnh ngời tự
quản lí hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm, cụ thể l: Xây dựng cơ
chế quản lí hợp lí, có hiệu quả trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động tự bồi dỡng;
Khuyến khích giáo viên phát huy dân chủ trong việc xây dựng kế hoạch bồi
dỡng đội ngũ giáo viên của trờng, của cá nhân; Hiệu trởng cùng giáo viên
xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả tự bồi dỡng.
(3). Nhóm 3- Đa dạng hoá hình thức tổ chức tự bồi dỡng nghiệp vụ
s phạm của giáo viên, bao gồm: Tổ chức cho giáo viên tự bồi dỡng về thiết
kế bi học theo phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của
học sinh; Chỉ đạo, động viên giáo viên tự bồi dỡng kĩ năng đứng lớp cơ bản;
Khuyến khích giáo viên tự bồi dỡng về ứng dụng các phơng pháp dạy học
tích cực vo hoạt động dạy học hng ngy; Tổ chức cho giáo viên tự bồi
dỡng về thiết kế v sử dụng phiếu quan sát tiết dạy theo nhóm bộ môn.
(4). Nhóm 4 - Xây dựng điều kiện thuận lợi cho giáo viên tự bồi dỡng
nghiệp vụ s phạm có hiệu quả, bao gồm: Tổ chức tập huấn cho giáo viên
3
nhằm nâng cao kĩ năng tự bồi dỡng; Tạo môi trờng để giáo viên chia sẻ
kinh nghiệm dạy học giáo dục tiên tiến; Tạo môi trờng giúp giáo viên lựa
chọn phơng pháp rèn luyện kĩ năng tự bồi dỡng thích hợp
(5). Nhóm 5- Tổ chức cho giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra đánh giá
hoạt động tự bồi dỡng. Tăng cờng giám sát v động viên khen thởng kịp
thời, bao gồm: Tạo động cơ tích cực cho giáo viên để hoạt động tự bồi dỡng
đạt hiệu quả cao; Tổ chức đánh giá v sử dụng kết quả hoạt động tự bồi dỡng
nghiệp vụ s phạm của giáo viên lm căn cứ cho việc phân công giáo viên
giảng dạy, chủ nhiệm lớp v xét duyệt các danh hiệu thi đua, v.v
Nhóm biện pháp 1 v 2 có ý nghĩa đột phá, nhóm 4 v 5 l các nhóm
biện pháp trọng tâm. Cả 5 nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
nếu đợc tổ chức triển khai một cách đồng bộ sẽ góp phần nâng cao năng lực
s phạm cho giáo viên, đồng thời mang lại hiệu quả cho công tác quản lí của
hiệu trởng đối với hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên
trờng trung học cơ sở trong giai đọan hiện nay.
8. Luận điểm cơ bản của luận án
Một số hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên quản lí đợc
v đo lờng đợc.
Biện pháp quản lí của hiệu trởng có tính khả thi v phù hợp với bối
cảnh hiện nay: hiệu trởng cùng giáo viên đổi mới nhận thức, thái độ về vai
trò chủ thể của giáo viên trong hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm theo hớng
đa dạng hoá hình thức tổ chức TBD; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
tham gia hoạt động TBD có hiệu quả; chuyển giáo viên từ ng
ời bị quản lí trở
thnh ngời tự quản lí, tự kiểm tra, đánh giá kết quả TBD nhằm góp phần
nâng cao trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên từ đó nâng cao chất lợng
GD DH ở nh trờng THCS.
Cán bộ quản lí trờng học v giáo viên đều phải tự bồi dỡng cách dạy,
cách học v tự bồi dỡng thờng xuyên, suốt đời theo triết lí học của
UNESCO : trong suốt cuộc đời, con ngời không chỉ học để biết, m cần
vận dụng cái biết đó vo thực hnh công việc học để lm, để chia sẻ kinh
nghiệm với nhau trong cuộc sống Học để cùng chung sống với nhau v cao
hơn l học để khẳng định mình.
9. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, ba chơng v Kết luận. Tổng số 169 trang, với
31 bảng, 12 sơ đồ, 06 biểu đồ. Ngoi ra luận án còn có danh mục của: 6
công trình nghiên cứu của tác giả có liên quan đến luận án đã công
bố,
129 ti liệu tham khảo v 8 phụ lục
4
Chơng 1
cơ sở lí luận của công tác Quản lí
Hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên
1.1.Tổng quan
- Vấn đề TBD v quản lí hoạt động TBD của giáo viên hầu nh cha đợc đề
cập, đặc biệt việc quản lí của Hiệu trởng trờng THCS đối với hoạt động
TBD của giáo viên nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ s phạm cho họ.
- Luận án đã xác định đợc hớng tiếp cận nghiên cứu cơ bản: TBD l một
phơng thức giáo dục mới giúp giáo viên thực hiện quyền đợc TBD liên tục,
TBD suốt đời. Tuy nhiên, hoạt động TBD của giáo viên cần có sự đổi mới về
bản chất: không còn l hoạt động tự phát, m phải l hoạt động có điều khiển.
Hoạt động TBD của giáo viên cần đợc xem l một bộ phận không thể tách
rời của quá trình phát triển nghề nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay cần
đợc Hiệu trởng quản lí v tự quản lí để đạt hiệu quả cao hơn .
1.2. Một số khái niệm công cụ
Hoạt động TBD của giáo viên:
Hoạt động TBD của giáo viên diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau
tơng ứng với các mức độ khác nhau:
Hình thức 1: Hoạt động TBD diễn ra trong quá trình tham gia bồi dỡng-
có sự điều khiển trực tiếp của ngời dạy, ngời tham gia bồi dỡng phải tự
phát huy những năng lực v phẩm chất của mình nh: khả năng chú ý, óc
phân tích, năng lực khái quát hoá, tổng hợp hoá, để tiếp thu những tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo m ngời dạy định hớng cho .
Hình thức 2: Hoạt động TBD diễn ra ở tổ nhóm chuyên môn, ở tr
ờng
tự giáo viên chia sẻ kinh nghiệm với nhau, không có sự điều khiển trực tiếp
của ngời dạy ngời tham gia phải tự sắp xếp quỹ thời gian v điều kiện vật
chất để tự ôn tập, tự củng cố, tự đo sâu những những tri thức hoặc tự hình
thnh những kĩ năng, kĩ xảo ở một lĩnh vực no đó m bản thân giáo viên đó
có nhu cầu, theo hoặc không theo những yêu cầu trong chơng trình bồi
dỡng cập nhật, nâng cao của tổ, nhóm chuyên môn hoặc nh trờng.
Hình thức 3: Hoạt động TBD cũng có thể đợc diễn ra khi chủ thể tự tìm
kiếm tri thức để thoả mãn những nhu cầu hiểu biết về chính trị, thông tin kinh
tế xã hội hay chuyên môn, nghiệp vụ của mình bằng cách tự tìm ti liệu, tự
tham gia hội thảo, sinh hoạt chuyên đề no đó để tự rút kinh nghiệm, phát
triển các kĩ năng xã hội, Đó l TBD ở mức độ cao .
Xét về mặt khách quan, mức độ khó khăn trong nhận thức, đòi hỏi sự
nỗ lực cao đối với giáo viên tự bồi dỡng tăng dần từ hình thức 1 đến hình
5
thức 3. Nh vậy, hoạt động TBD của giáo viên THCS m chúng tôi xem xét
trong đề ti, l những hoạt động TBD có hoặc không có thầy giảng dạy trực
tiếp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục dạy học của nh trờng v cấp học .
Nghiệp vụ s phạm:
Nghiệp vụ s phạm l công việc chuyên môn của nghề dạy học. Những
công việc chuyên môn cụ thể của nghề dạy học sẽ bao gồm việc : chẩn đoán
nhu cầu v đặc điểm đối tợng GD DH; thiết kế kế hoạch GD DH v tổ
chức thực hiện kế hoạch đó: tổ chức lớp học, tổ chức các hoạt động trên lớp,
tổ chức cho học sinh giao lu, trao đổi, thảo luận nhóm để tiếp thu kiến thức
một cách chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập; hớng dẫn học sinh biết
tự đánh giá v đánh giá lẫn nhau, từ đó hình thnh nề nếp độc lập, tự chủ
trong hoạt động cũng nh trong việc phát hiện v giải quyết vấn đề mới nảy
sinh trong học tập, trong cuộc sống, Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoi
giờ lên lớp nh (giáo dục sức khoẻ vị thnh niên, phòng chống ma tuý học
đờng, giáo dục bảo vệ môi trờng, rèn luyện kĩ năng sống, ); chấm chữa
bi cho học sinh; sinh hoạt tổ chuyên môn; rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ, giao
tiếp s phạm, viết bảng; tham gia nghiên cứu khoa học;
Trong phạm vi nghiên cứu của đề ti, chúng tôi xác định một cách tổng
quát: Nghiệp vụ s phạm l những cách thức tổ chức hoạt động giáo dục học
sinh v giảng dạy môn học cụ thể m
ngời giáo viên đợc đo tạo chuyên
sâu. Nó bao gồm những kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với nghề dạy học
nhằm đảm bảo cho giáo viên thực hiện đợc quá trình giáo dục dạy học
theo đúng yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của mình.
TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên:
TBD nghiệp vụ s phạm l hình thức tự tổ chức hoạt động nhận thức của
giáo viên nhằm nắm vững hệ thống tri thức về môn học, về những cách thức tổ
chức hoạt động giáo dục v giảng dạy môn học cụ thể, do giáo viên hoặc tập
thể giáo viên tiến hnh theo hoặc không theo chơng trình v giáo trình quy
định, nhằm đảm bảo cho giáo viên thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dục
dạy học theo đúng yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của mình.
Quản lí hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên:
Cụ thể l quản lí các vấn đề sau: (1)- Quản lí về trình độ nghiệp vụ s
phạm của giáo viên nh: khả năng nắm vững chơng trình v yêu cầu tri thức
của môn học m giáo viên đảm nhận; khả năng xây dựng đầy đủ, chính xác
mục tiêu môn học (các kiến thức, kĩ năng, giáo dục thái độ cho học sinh theo
yêu cầu của chơng trình); (2)- Quản lí về khả năng vận dụng phơng pháp
giảng dạy giáo dục vo tình huống thích hợp: khả năng vận dụng sáng tạo
PPDH tích cực ; lm chủ nội dung bi dạy; quan tâm đến từng đối tợng học
6
sinh (giỏi, yếu, khó khăn,); xác định đúng trọng tâm bi học hoặc hoạt động
giáo dục; tổ chức học sinh lm việc nhiều hơn, phân phối thời gian thích hợp
cho tiết học hoặc hoạt động; sử dụng đồ dùng học tập hợp lí; chỉ dẫn áp dụng
kiến thức vo thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung chơng trình, bi học;
quan hệ thy trò thân ái. (3)- Quản lí chất lợng dạy học giáo dục thông
qua kết quả học tập v hoạt động của học sinh: Việc nắm vững các kiến thức,
kĩ năng cơ bản của học sinh; việc hình thnh thái độ, tình cảm của học sinh
đối với môn học, với cộng đồng v xã hội; việc xây dựng nề nếp, kết quả học
tập của học sinh; mức độ tiến bộ của học sinh, (4)- Quản lí việc thực hiện
quy chế, quy định chuyên môn: Việc thực hiện chơng trình; việc soạn giáo
án v chuẩn bị bi, việc kiểm tra, chấm chữa bi của học sinh; việc thực hiện
công tác thực hnh thí nghiệm; tham gia sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn. (5)-
Quản lí việc TBD: ý thức của giáo viên đối với TBD, có chơng trình, kế
hoạch TBD; mức độ thực hiện chơng trình theo quy định; thái độ, tình cảm
của giáo viên đối với tập thể s phạm trong việc giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm
TBD; kết quả TBD của giáo viên,
1.3. Giáo dục Trung học cơ sở v giáo viên Trung học cơ sở trong giai
đoạn hiện nay
1.3.1. Giáo dục trung học cơ sở
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, " Giáo dục trung học cơ sở đợc
thực hiện trong bốn năm học, từ lớp 6 đến lớp 9. [91, Điều 26, mục 1b] Giáo
dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố v phát triển những kết quả của giáo
dục Tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở v những hiểu biết ban
đầu về kĩ thuật v hớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung
cấp chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vo cuộc sống lao động [95, Điều 27,
mục 3].
1.3.2. Đặc điểm của giáo viên THCS
Trình độ chuẩn đợc đ
o tạo của giáo viên THCS đã đợc Luật Giáo
dục 2005, quy định tại Điều 77, mục 1b : có bằng tốt nghiệp Cao đẳng s
phạm hoặc có bằng tốt nghiệp Cao đẳng v có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ
s phạm; Định mức lao động của giáo viên THCS đợc tính theo môn học
trong kế hoạch giáo dục ban hnh tại Quyết định số03/2002/QĐ-BGD&ĐT
ngy 24-1-2002 của Bộ trởng bộ Giáo dục v Đo tạo về việc ban hnh
chơng trình THCS (kể cả công tác chủ nhiệm lớp, chủ đề tự chọn, sinh hoạt
tập thể lớp), một lớp đợc bố trí tính theo biên chế bằng 1,90 giáo viên.
Ngoi những đặc điểm riêng nêu trên, giáo viên THCS còn có những
phẩm chất chung của mọi giáo viên Việt Nam: l tấm gơng sáng về đạo
đức, phẩm chất, lí tởng cách mạng v nếp sống văn hoá, để cho học sinh,
7
con em chúng ta mãi mãi mang theo cả cuộc đời; hơn hẳn học sinh một
cái đầu về phẩm chất v trí tuệ [69, tr14].
1.3.3. Nghiệp vụ s phạm của giáo viên Trung học cơ
a. Đổi mới phơng pháp dạy học trong bối cảnh mới
Nhìn chung, nghiệp vụ s phạm trớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện
nay l đổi mới PPDH trong đó: Vai trò của ngời dạy thay đổi từ chỗ hoạt
động của thầy l trung tâm đã chuyển sang hoạt động học của trò l trung
tâm. Thầy l chủ thể của hoạt động dạy. Trò l chủ thể của hoạt động học;
Mối quan hệ giữa ngời dạy v ngời học thay đổi: Thầy l ngời dạy chữ,
dạy nghề, dạy ngời chuyển sang Thầy l chuyên gia về việc học, hớng dẫn,
điều khiển cho ngời học biết cách tự học chữ, tự học nghề, tự học nên ngời;
Nhân tố quyết định sự phát triển bản thân ngời học chuyển từ ngoại lực -
dạy học sang nội lực - tự học; Môi trờng học tập một chiều Thầy - Trò nay
tăng cờng tạo ra môi trờng hợp tác, t vấn, đối thoại học theo nhóm, học
bằng giao lu v chia sẻ kinh nghiệm giữa Trò - Trò với nhau.
b. Vận dụng sáng tạo phơng pháp mới vo thực tiễn giáo dục dạy học
Trớc hết, giáo viên THCS phải có sự hiểu biết về chơng trình, nội
dung môn học v các yêu cầu cơ bản của bộ môn. Thứ hai, giáo viên THCS
phải có khả năng thiết kế kế hoạch bi học v
tổ chức hoạt động lớp học theo
tinh thần đổi mới. Thứ ba, giáo viên THCS phải có khả năng sử dụng, khai
thác v thiết kế bi tập cho học sinh. Thứ t, giáo viên THCS phải có khả
năng phân tích đánh giá, thiết kế đề kiểm tra cho học sinh v sinh hoạt tổ
nhóm chuyên môn. Thứ năm, giáo viên THCS phải có khả năng giao tiếp s
phạm.
c. Những năng lực nghiệp vụ s phạm cần TBD đối với giáo viên THCS nhằm
đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục
Năng lực s phạm l những yếu tố đánh giá tốt nhất một giáo viên. Đó
không phải những yêu cầu của công việc, m l những yếu tố cho phép một
ngời lm đợc việc. Năng lực s phạm (hay năng lực giáo dục - dạy học)
của giáo viên cần đợc TBD, bao gồm ba năng lực chủ yếu sau đây: (c1),
Năng lực dự báo l năng lực chẩn đoán nhu cầu v đặc điểm của đối tợng
GD - DH. (c2),Năng lực kế hoạch hoá bao gồm năng lực thiết kế kế hoạch
GD - DH v năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch đó. (c3), Năng lực điều
chỉnh bao gồm năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động GD - DH
v năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD- DH.
d. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả TBD nghiệp vụ s
phạm của giáo viên THCS:
8
Động cơ nhận thức l nhân tố thúc đẩy bên trong hoạt động TBD; kĩ
năng TBD l nhân tố cơ bản tạo nên chất lợng, hiệu quả của hoạt động TBD.
Đồng thời phong cách quản lí của hiệu trởng ảnh hởng lớn đến chất lợng
TBD.
1.4. Khung lí thuyết của biện pháp quản lí của Hiệu trởng đối với hoạt
động TBD của giáo viên :
Nhóm A*, biện pháp quản lí của Hiệu trởng tơng ứng với nhóm A,
hoạt động TBD của giáo viên: giúp giáo viên có nhận thức đúng, hình thnh
v phát triển động cơ TBD tích cực, xác định đúng nội dung TBD, xây dựng
đợc kế hoạch TBD, đáp ứng yêu cầu của nh trờng v của ngnh
học.(Nhóm biện pháp xây dựng kế hoạch của Hiệu trởng).
Sơ đồ 1.2- Khung lí thuyết về quản lí hoạt động
tự bồi dỡng nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ s phạm của giáo viên
Các biện pháp quản lý
của hiệu trởng
Nhân t
ố
Chủ quan
Nhân tố
khách quan
Năng lực nghiệp vụ
s phạm
của giáo Viên
đợc nâng cao
các biện pháp quản lí của
hiệu trởng có hiệu qủa
A. XD KH, xác định đúng động cơ, nội dung TBD,
B. Thực hiện có kết quả kế hoạch TBD
C. Biết tự kiểm tra, đánh giá hoạt động TBD.
A*Biện pháp XD KH, định hớng TBD cho GV,
B* Biện pháp tạo các điều kiện hỗ trợ cho TBD,
C* Biện pháp xác định chuẩn đánh giá kết quả hoạt động TBD
Hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm
của giáo viên
Nhân t
ố
Chủ quan
A
Nhân tố
khách quan
A*
B*
C*
dạy - học của nh trờng đạt CHất lợng cao
A
C
B
C*
B*
A*
9
Nhóm B*, biện pháp quản lí của Hiệu trởng tơng ứng với nhóm B,
hoạt động TBD của giáo viên: giúp giáo viên hoạch định v thực hiện có chất
lợng kế hoạch TBD. (Nhóm biện pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
của Hiệu trởng)
Nhóm C*, biện pháp quản lí của Hiệu trởng tơng ứng với nhóm C,
hoạt động TBD của giáo viên: cùng giáo viên xây dựng tiêu chí đánh giá v
hớng dẫn giúp họ biết tự kiểm tra đánh giá hoạt động TBD của bản thân.
(Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá, quyết định, điều chỉnh của Hiệu trởng)
Cùng với 3 nhóm biện pháp cơ bản trên, Hiệu trởng còn có các biện
pháp quản lí sáng tạo, hiệu quả khác, thì không những năng lực nghiệp vụ
s phạm của giáo viên đợc nâng cao m còn khẳng định biện pháp quản lí
của Hiệu trởng có hiệu quả.
Chơng 2
Thực trạng công tác quản lí
Của Hiệu trởng trờng Trung Học Cơ Sở đối với
hoạt động Tự bồi dỡng Nghiệp Vụ S Phạm của giáo viên
ở thnh phố H Nội v Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới
2.1. Một số kết quả chủ yếu của công tác quản lí hoạt động TBD
Giáo viên thờng tham gia nhiều hình thức TBD nh : Tham gia các lớp
bồi dỡng ngắn hạn; bồi dỡng chuyên đề; Tham quan trờng bạn: dự giờ,
thăm lớp, nghe báo cáo,; sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn (một tháng 2 lần
theo quy định); hội giảng: tham gia v dự Hội giảng, Bồi dỡng nâng cao
(học thêm môn khác - chuyên môn 2, 3,); tổ chức chuyên đề hoạt động
giáo dục ngoi giờ lên lớp,
Nội dung TBD rất phong phú: Đổi mới phơng pháp dạy học (thiết kế
kế hoạch bi giảng; xác định mục tiêu bi giảng theo hớng lấy học sinh lm
trung tâm; sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp truyền thống v hiện đại
trong một bi học; sử dụng trang thiết bị dạy học tơng thích với từng bi;
khả năng giao tiếp s phạm trong tiết học), phơng pháp viết SKKN, phơng
pháp nghiên cứu khoa học, hoạt động đon đội, giáo dục kĩ năng sống, giáo
dục môi trờng, giáo dục vệ sinh an ton thực phẩm, sau đây l kết quả cụ
thể :
10
a. Kết quả giảng dạy:
Trong những năm qua số giáo viên đợc đánh giá tiết dạy ở tổ, nhóm
chuyên môn của trờng thờng xuyên đạt 100% giáo viên. ở cấp quận/ huyện
thờng đạt từ 20% - 21,3%. Tuy nhiên, một số tiết dạy (đặc biệt những tiết
dạy chéo môn) giáo viên cha tiếp cận đợc với phơng pháp dạy học mới
(8,8%).
b. Kết quả Sáng kiến kinh nghiệm đạt đợc qua các năm từ 2000 - 2005:
Bảng 2.13 Kết quả Sáng kiến kinh nghiệm cấp THCS đạt đợc qua các năm
Loại A Loại B Loại C KXL TT Năm học Tổng số
SL % SL % SL % SL %
1 2000 2001 947 1 0,1% 267 28,19% 645 68,10% 34 3,59%
2 2002 - 2003 992 1 0,1% 348 35,08% 620 62,50% 23 2,32%
3 2003 - 2004 1250 0 0% 392 31,36% 847 67,76% 11 0,88%
4 2004 - 2005 1358 1 0,07% 449 33,06% 889 65,46% 19 1,40%
Nguồn : Báo cáo thóng kê Sở Giáo dục v Đo tạo H Nội
c. Kết quả TBD theo các môn học trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên
chu kì 1996-2000:
7
2
.
3
27.7
8
3
.
8
16.2
8
0
.
3
19.7
7
7
.
3
22.7
7
0
.
5
29.5
8
3
.
5
16.5
7
6
.
4
23.6
7
3
.
3
26.7
7
3
.
5
26.5
7
3
.
2
26.8
0
20
40
60
80
100
Văn -
Tviệt
L.Sử Địa GDCD Thể
dục
Toán Vật lí Hoá
học
Sinh
học
KTCN
Hon thnh
Khá+ Giỏi
Biểu đồ 2.5- Kết quả BDTX theo các môn học, chu kỳ II (1996-2000)
d. Kết quả TBD trong chơng trình bồi dỡng chuẩn hoá v nâng cao:
11
5746
3727
142
Đạt chuẩn
Trên chuẩn
Dới chuẩn
Biểu đồ 2.6. Tỉ lệ trình độ chuẩn của giáo viên THCS H Nội (2004- 2005)
e. Kết quả TBD đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học - giáo dục:
Kết quả hiệu trởng đánh giá hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của
giáo viên cho thấy độ chênh giữa đánh giá của hiệu trởng v của giáo viên
không nhiều, đôi ba tiêu chí có kết quả trùng nhau (Thờng giáo viên tự đánh
giá cao hơn hiệu trởng). Theo hiệu trởng, giáo viên của họ đảm bảo nội
dung dạy học đạt tốt nhất (82%), sau đó l đảm bảo mục tiêu dạy học (đạt tốt
65%), sau nữa l phơng pháp tổ chức lớp (57,2%) v kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh (56,4%).
2.2. Những u điểm, nhợc điểm v nguyên nhân của công tác quản lí
hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên
2.2.1. Những u điểm, nhợc điểm v nguyên nhân chủ quan
a. Ưu điểm Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên nhìn chung có ý thức, có động cơ phấn đấu để vợt khó
khăn, để chủ động xây dựng kế hoạch TBD đáp ứng đợc yêu mới về chất
lợng GD - ĐT
- Đội ngũ CBQL phần lớn đều có ý thức đúng v tâm huyết với nghề, đảm
bảo chức năng xây dựng, phát triển đội ngũ, chăm lo đúng mực đến việc bồi
dỡng v TBD của giáo viên; có kĩ năng quản lí
b. Nhợc điểm - Khó khăn
Song song với những u điểm - thuận lợi nêu trên,
- Đội ngũ giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc phấn đấu tự nghiên
cứu, tự bồi dỡng nh : trình độ đội ngũ còn bất cập về nhiêù mặt; có nguy cơ
bị thiếu hoặc hẫng hụt giáo viên đầu đn; một số giáo viên thiếu kĩ năng
TBD; phần lớn giáo viên thiếu thời gian để tham gia TBD. Về phơng pháp
dạy học thờng sử dụng các phơng pháp cha phù hợp với đặc điểm học sinh
12
v môn học, cha biết khai thác lỗi của học sinh để giải quyết chủ động các
tình huống học tập,
- Nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động TBD theo nhóm, tập
thể của giáo viên còn hạn chế. Bên cạnh đó, đội ngũ CBQL của nhiều nh
trờng còn cha có nhận thức đúng về việc TBD của giáo viên hoặc cha có
kĩ năng quản lí hoạt động TBD cùng với những chế độ hội họp, trả lời công
văn sự vụ hnh chính vụn vặt quá nhiều khiến họ không đủ thời gian quan
tâm, đầu t thoả đáng cho hoạt động TBD của giáo viên v của chính bản thân
họ.
2.2.2. Những u điểm, nhợc điểm v nguyên nhân khách quan
a. Ưu điểm - Thuận lợi
- Có chủ trơng, chính sách khuyến khích CBQL, giáo viên tham gia bồi
dỡng, TBD về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ v chuẩn hoá
nh giáo. Có chơng trình, học liệu một số môn cơ bản; đặc biệt chơng trình,
học liệu bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu dạy sách giáo khoa mới.
- Giáo dục H Nội, có trờng Bồi dỡng giáo viên v CBQL chuyên biệt,
gần các trờng Đại học quốc gia, Đại học s phạm, Viện chiến lợc v
Chơng trình GD, l những nơi sẵn sng cung cấp đội ngũ giáo s, tiến sỹ,
chuyên gia đầu ngnh, có khả năng đáp ứng đủ yêu cầu bồi dỡng chuyên đề
theo nguyện vọng của giáo viên v các nh tr
ờng. Mặt khác các trờng
THCS ở thnh phố H Nội tơng đối đầy đủ có khả năng đáp ứng nhu cầu
bồi dỡng theo đa phơng thức, từ tập trung ngắn hạn, di hạn đến chuyên đề
từng ngy, từ xa; đa nội dung từ nâng cao trình độ chuyên môn đến nghiệp vụ
s phạm, v.v
- Một số Hiệu trởng đã có những biện pháp quản lí hoạt động TBD hiệu
quả, bớc đầu đã khuyến khích đợc giáo viên tích cực TBD, định hớng dần
giáo viên tự quản trong hoạt động TBD v thu đợc những kết quả khả quan
b. Nhợc điểm - Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, hoạt động TBD v quản lí hoạt động
TBD của giáo viên trờng THCS còn đơng đầu với những khó khăn sau:
Sự phát triển của khoa học công nghệ v thông tin quá nhanh, trong khi
đó khả năng đáp ứng của giáo viên THCS nói chung có giới hạn; cha có
chơng trình, nội dung bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên phải dạy chéo
môn;
13
Tóm lại, hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên
THCS thnh phố H Nội đã đợc các nh quản lí giáo dục các cấp quan tâm,
đặc biệt hiệu trởng các nh trờng. Song, bản thân giáo viên đang gặp rất
nhiều khó khăn trong hoạt động TBD v hiệu trởng còn cha có biện pháp
quản lí có hiệu quả đối với hoat động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên.
Đối với giáo viên - nhận thức về bồi dỡng, TBD cha đổi mới, nhiều
ngời còn thụ động, trông chờ ở sự bao cấp của nh trờng; thời gian đầu t
cho hoạt động TBD eo hẹp, biện pháp, kĩ năng TBD còn hạn chế; cha đợc
nh trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc TBD nâng cao tay nghề nhằm đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay,v.v
Đối với hiệu trởng mỗi ngời có cách tiếp cận khác nhau về đổi
mới quản lí nh trờng; trình độ, năng lực quản lí cha đồng đều, cha đề cao
đợc vai trò chủ thể của giáo viên trong hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm;
cha khích lệ đợc họ cùng tham gia vo việc nâng cao chất lợng xây dựng
kế hoạch quản lí hoạt động TBD; các hình thức tổ chức cho giáo viên bồi
dỡng còn đơn điệu; các điều kiện khác nhằm giúp giáo viên nâng cao chất
lợng TBD cá nhân v cùng giúp nhau TBD thông qua hoạt động của tập thể
s phạm còn hạn chế ; các chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thởng, đãi ngộ
cha đợc quan tâm đúng mức, v.v
2.3. Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới
2.3.1.Kinh nghiệm về hoạt động TBD của giáo viên: (a). Hầu hết các giáo
viên đều tự xác định tinh thần học suốt đời theo cơ chế tự đo thải. (b).
Nội dung bồi dỡng, TBD thờng xuyên tự cập nhật những thay đổi về
chuyên môn, nghiệp vụ s phạm trong chơng trình quy định của quốc gia,
của địa phơng v những vấn đề khác có liên quan đến giáo dục. (c). Giáo
viên tham gia vo các hình thức TBD đa dạng : chủ yếu họ tích luỹ tín chỉ
theo phơng thức học từ xa. Họ thờng tự tạo cho mình điều kiện học tập ở
mọi nơi, mọi lúc, liên tục, suốt đời.
2.3.2.Kinh nghiệm về quản lí công tác tự bồi dỡng của giáo viên: (a). Quan
điểm chỉ đạo thống nhất theo hớng tận dụng công nghệ cao : thống nhất
quản lí chung trong ton ngnh về mục đích, kế hoạch v đợc quán triệt đến
từng giáo viên. (b). Đa dạng hoá hình thức tổ chức tự bồi dỡng: chủ yếu l
vừa học vừa lm giáo viên. (c). Nội dung bồi dỡng vừa theo chuẩn quốc
gia vừa đáp ứng nhu cầu địa phơng. (d). Chế độ hởng thụ của giáo viên
tơng ứng với bằng cấp, sản phẩm giáo dục m họ đạt đợc v đợc giao cho
14
từng cơ sở giáo dục tuyển dụng giáo viên đáp ứng nhằm tạo môi trờng cạnh
tranh cho đội ngũ giáo viên chất lợng cao: Nh nớc chỉ cấp tín chỉ m
không cấp bằng tốt nghiệp cho giáo viên học tại chức hoăc chuyên tu; Tổ
chức tuyển chọn vo chức vị giảng dạy ở cấp quốc gia hng năm cho giáo
viên, nhằm kích thích sự đua tranh vo các trờng danh tiếng của các giáo
viên ti năng v quan trọng hơn l tạo ra mối liên thông giữa đo tạo sử
dụng bồi dỡng sử dụng - đề bạt, tuyển cử đúng ngời vo đúng việc.
Tận dụng đợc các giáo viên ti năng vo các vị trí xứng đáng. Đi liền với
yêu cầu cao về chất lợng giáo viên l các chế độ hởng thụ tơng ứng do
chính nh trờng tuyển dụng giáo viên quyết định, nên đã thúc đẩy sự nỗ lực
bồi dỡng, TBD vơn lên trong nghề nghiệp rất cao.
Tóm lại, ở một số nớc trên thế giới việc bồi dỡng giáo viên l một
phần không thể thiếu trong chiến lợc phát triển của ngnh giáo dục, chủ yếu
để tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ kiến thức về chuyên
môn, nghiệp vụ s phạm v xã hội. Do cơ chế quản lí phát huy đợc tính tự
chủ, tự quản lí v đi kèm l mức hởng thụ t
ơng ứng với trách nhiệm, năng
lực của cá nhân m đội ngũ giáo viên của nhiều nớc rất giỏi cả lí thuyết lẫn
thực hnh. Giáo dục của nớc họ l điểm đến của nhiều sinh viên trên thế giới
Chơng 3
Biện pháp quản lí của Hiêu trởng trờng trung học cơ sở
đối với hoạt động Tự bồi Dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên
3.2.1. Nhóm biện pháp 1- Đổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên về vai
trò chủ thể của họ trong hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
- Mục tiêu : Đề cao vai trò chủ thể của giáo viên trong hoạt động bồi dỡng,
TBD nghiệp vụ s phạm theo định hớng tăng cờng vai trò lm chủ, cho
giáo viên biết, cùng bn, cùng kiểm tra kế hoạch quản lí TBD của Hiệu
trởng
- Nội dung: Tập trung chủ yếu vo các việc thống nhất các tiêu chuẩn đánh
giá, cùng nhau cam kết thực hiện kế hoạch; đổi mới t duy về TBD thờng
xuyên, suốt đời đối với giáo viên, với Hiệu trởng trong giai đoạn hiện nay
15
Sơ đồ 3.1. Nhóm biện pháp 1: Đổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trò
chủ thể của họ trong hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí thnh
ngời tự quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm
- Mục tiêu: khuyến khích giáo viên tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc
xây dựng kế hoạch bồi dỡng giáo viên của trờng, kế hoạch TBD nghiệp vụ
s phạm của cá nhân. Từng bớc hon thiện các cơ chế quản lí hoạt động
TBD của giáo viên theo hớng chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí thnh
ngời tự quản lí hoạt động TBD.
- Nội dung : Xây dựng kế hoạch bồi dỡng chung của trờng v cơ chế
quản lí, tự quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên về trình
độ s phạm so với chuẩn; về đổi mới PPDH; về kiểm tra, đánh giá kết qủa học
tập của học sinh, Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao kĩ năng TBD
- Các biện pháp chủ yếu:
Nhóm biện pháp 1:
Đổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trò chủ thể
của họ trong hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
Biện pháp 1.1:
Tổ chức hoạt
động nhằm
đổi mới t duy
về TBD của
giáo viên
Biện pháp 1.2:
Tổ chức hoạt động
nhằm phát huy
thái độ tích cực
đối với việc TBD
của giáo viên
Biện pháp 1.3:
Khuyến khích mỗi
GV phát huy dân
chủ trong việc
thống nhất quan
điểm, mục tiêu v
những nguyên tắc
quản lí hoạt động
TBD
16
Sơ đồ 3.2. Nhóm biện pháp 2: Chuyển giáo viên
từ ngời bị quản lí thnh ngời tự quản lí hoạt động TBD
3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Đa dạng hoá hình thức tổ chức tự bồi dỡng
- Mục tiêu: Thực hiện đợc kế hoạch bồi dỡng của nh trờng v kế họach
TBD của cá nhân một cách khoa học, hiệu quả, có sự điều hnh của Hiệu
trởng v có sự hợp tác tự giác, tích cực của các nhóm, tổ chuyên môn v cá
nhân
- Nội dung: Sử dụng kĩ năng đứng lớp cơ bản; Chủ yếu thực hnh soạn giáo
án (kế hoạch bi học) v đánh giá hoạt động dạy học trên lớp thông qua
hội đồng s phạm nh trờng, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: xây dựng tiêu
chí của kĩ năng đứng lớp, dự giờ, lập phiếu quan sát giờ dạy; các giáo viên
thay nhau giảng dạy v quan sát; thay nhau tập thiết lập phiếu dự giờ v quan
sát tiết dạy,
- Các biện pháp chủ yếu:
Nhóm biện pháp 2: Chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí
thnh ngời tự quản lí hoạt động Tự Bồi Dỡng
Biện pháp 2.1:
Xây dựng cơ chế
quản lí hợp lí, có
hiệu quả trong
tổ chức, chỉ đạo
hoạt động TBD
Biện pháp 2.2:
Khuyến khích
GV phát huy dân
chủ trong việc
xây dựng kế
hoạch chiến
lợc BD đội ngũ
GV của trờng,
của cá nhân
Biện pháp 2.3:
Hiệu trởng
cùng giáo viên
xây dựng tiêu
chí đánh giá
hoạt động TBD
17
Sơ đồ 3.3. Nhóm biện pháp 3: Đa dạng hoá hình thức tổ chức tự bồi dỡng
3.2.4. Nhóm biện pháp 4: Xây dựng điều kiện thuân lợi cho giáo viên tự bồi
dỡng nghiệp vụ s phạm hiệu quả
- Mục tiêu: tạo động cơ tích cực; tạo môi trờng, điều kiện, phơng tiện,
học liệu cho giáo viên TBD đạt hiệu quả cao
Sơ đồ 3.4. Nhóm biện pháp 4: Xây dựng điều kiện thuận lợi
cho giáo viên TBD nghiệp vụ s phạm hiệu quả
Nhóm biện pháp 3
Đa dạng hoá hình thức Tổ chức tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
Bi
ệ
n pháp 3.1:
Tổ chức cho giáo
viên TBD về thiết
kế bi học theo
PPDH phát huy
tính tích cực
nhận thức của
HS.
Bi
ệ
n pháp 3.2:
Chỉ đạo, động
viên GV TBD
việc sử dụng
thuần thục kĩ
năng đứng lớp
cơ bản.
Bi
ệ
n pháp 3.3:
Khuyến khích cho
GV TBD việc ứng
dụng các PPDH
phát huy tính tích
cực vo hoạt
động dạy học
hng ngy
Bi
ệ
n pháp 3.4:
Tổ chức cho
giáo viên TBD
việc thiết kế v
sử dụng phiếu
quan sát
tiết
dạy theo nhóm
bộ môn
Biện pháp 4.1: Tổ
chức hoạt động nhằm
nâng cao kĩ năng tự
bồi dỡng
Nhóm biện pháp 4:
Xây dựng điều kiện thuân lợi cho giáo
viên tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm
hiệu quả
Biện pháp 4.2: Tạo
môi trờng tranh luận,
chia sẻ kinh nghiệm
dạy học giáo dục tiên
tiến cho giáo viên TBD
Biện pháp 4.3.
Tạo môi trờng
giúp giáo viên lựa
chọn phơng pháp
rèn luyện kĩ năng
TBD thích hợp
18
Nội dung: Tìm hiểu nguyện vọng của giáo viên trong hoạt động TBD
nghiệp vụ s phạm; tiến hnh lựa chọn nội dung đáp ứng cả về tinh thần v
vật chất đặc biệt chú ý môi trờng TBD trong tập thể s phạm,
Các biện pháp chủ yếu: (xem sơ đồ 3.4)
3.2.5. Nhóm biện pháp 5: Tổ chức cho giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra
đánh giá. Tăng cờng giám sát v động viên khen thởng kịp thời
- Mục tiêu: Giáo viên tạo đợc động cơ tích cực cho hoạt động TBD nghiệp
vụ s phạm đạt hiệu quả cao. Hiệu trởng cùng giáo viên hình thnh ý thức tự
giám sát, tự kiểm tra đánh giá hoạt động TBD v căn cứ trên những kết quả cụ
thể mỗi giáo viên đạt đợc để ra những quyết định đúng đắn trong việc chọn
ngời, giao việc nhằm điều chỉnh, uốn nắn giáo viên khi cần thiết
- Nội dung: Đánh giá trình độ nghiệp vụ s phạm; trình độ nắm vững
chơng trình v nội dung giảng dạy; trình độ vận dụng PPDH; hiệu quả tiết
dạy thông qua kết quả học tập của học sinh; đánh giá hoạt động TBD của giáo
viên,
- Các biện pháp chủ yếu:
Sơ đồ 3.5. Nhóm biện pháp 5: Tổ chức cho giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra đánh giá.
Tăng cờng giám sát v động viên khen thởng kịp thời
Nhóm biện pháp 5: tổ chức cho
giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra
đánh giá v Tăng cờng giám sát,
Động viên khen thởng kịp thời
Biện pháp 5.1:
Thông qua hoạt động kiểm tra, giám
sát, hiệu trởng tự nêu gơng v tổ
chức tuyên truyền gơng điển hình về
TBD trong hoặc ngòai trờng để giáo
viên noi theo
Biện pháp 5.3:
Tổ chức đánh giá v sử dụng
kết quả hoạt động TBD nghiệp
vụ s
phạm của giáo viên lm
căn cứ trong phân công giáo
viên giảng dạy, chủ nhiệm lớp,
bình xét thi đua ,
Biện pháp 5.2:
Tạo động cơ tích cực cho giáo
viên để hoạt động TBD đạt hiệu
quả cao
19
3.3. Chức năng của các biện pháp quản lí hoạt động tự bồi dỡng nghiệp
vụ s phạm của giáo viên
Biện pháp quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên
đợc xác định bởi 5 nhóm cơ bản, có mối quan hệ khăng khít, liên thông với
nhau. Nhóm biện pháp 1 có chức năng lm đổi mới t duy về TBD, phát
huy thái độ tích cực, tinh thần dân chủ của giáo viên trong hoạt động TBD.
Nhóm biện pháp 2 - có chức năng kế hoạch hoá chiến lợc bồi dỡng đội
ngũ giáo viên của trờng v cụ thể hoá kế hoạch TBD nghiệp vụ s phạm của
giáo viên bằng hệ thống mục tiêu, nguyên tắc quản lí. Nhóm biện pháp 3 -
thể hiện chức năng chỉ đạo, triển khai việc thực hiện kế hoạch TBD của giáo
viên phát triển theo định hớng chiến lợc bồi dỡng, sử dụng tiềm năng của
đội ngũ nh trờng. Nhóm biện pháp 4 - thể hiện vai trò tơng tác giữa hoạt
động quản lí của Hiệu trởng (chủ thể quản lí) v hoạt động TBD nghiệp vụ
s phạm của giáo viên (chủ thể hoạt động TBD khách thể quản lí), nhằm
thúc đẩy hoạt động của giáo viên, giúp hon thiện v phát triển qúa trình quản
lí, tạo mối quan hệ hi ho hợp lí giữa chủ thể v khách thể quản lí. Nhóm
biện pháp 5- để điều chỉnh phơng thức quản lí của Hiệu trởng, cách thức
TBD của giáo viên v tổ chức kiểm tra, tự kiểm tra để đánh giá kết quả TBD
của giáo viên, hiệu quả quản lí của Hiệu trởng. Thông qua đó, xác định mục
đích phát triển của quản lí nh trờng hiệu quả l
xây dựng đợc đội ngũ giáo
viên giỏi tay nghề, cung cấp cho xã hội sản phẩm lao động của nh trờng l
những chủ nhân tơng lai của đất nớc có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở,
có những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật v hớng nghiệp để có thể tiếp tục học
nghề, học lên trung học phổ thông hoặc đi vo cuộc sống lao động (xem sơ đồ
3.6).
Nhóm biện pháp 1 v 2 có ý nghĩa đột phá, nhóm 4 v 5 l các nhóm
biện pháp trọng tâm. Cả 5 nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
nếu đợc tổ chức triển khai một cách đồng bộ sẽ góp phần nâng cao năng lực
s phạm cho giáo viên, đồng thời mang lại hiệu quả cho công tác quản lí của
hiệu trởng đối với hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên
trờng trung học cơ sở trong giai đọan hiện nay.
20
Sơ đồ 3.6. Hệ thống biện pháp quản lí của Hiệu trởng
trờng THCS đối với hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên
Cả 5 nhóm đợc thực hiện trong môi trờng tổng ho của các mối quan
hệ: Sự lãnh đạo của Đảng (thể hiện ở đờng lối, quan điểm, định hớng chiến
lợc, ) ; Sự quản lí của Hiệu trởng (thể hiện ở sự tổ chức, chỉ đạo, của
Hiệu trởng v các cấp quản lí, đối với hoạt động TBD; tạo điều kiện môi
trờng thuận lợi thể hiện ở hoạt động rèn luyện kĩ năng s phạm của mỗi giáo
viên, ) v sự tham gia tích cực của các lực lợng giáo dục trong v ngoi nh
trờng (thể hiện ở sự tham gia tích cực, nhiệt tình, tự giác của giáo viên, của
cha mẹ học sinh v công tác xã hội hoá giáo dục của địa phơng).
Sự quản lí của
Hi
ệ
u trởn
g
Sự tham gia tích
cực của các lực
lợng giáo dục
Sự lãnh đạo
của Đảng
Biện pháp QL
hoạt động
TBD
2
1
3
4
5
(1). Nhóm biện pháp 1:
Đ
ổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trò chủ thể của họ trong hoạt
động TBD nghiệp vụ s phạm.
(2). Nhóm biện pháp 2: Chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí trở thnh ngời tự quản lí hoạt động TBD
nghiệp vụ s phạm
(3). Nhóm biện pháp 3: Đa dạng hoá hình thức tổ chức TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên
(4). Nhóm biện pháp 4: Xây dựng điều kiện thuận lợi cho giáo viên TBD nghiệp vụ s phạm có hiệu quả
(5). Nhóm biện pháp 5 : Tổ chức cho giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra đánh giá. Tăng cờng giám sát
v động viên khen thởng kịp thời
21
3.4.Thử nghiệm tác động v kiểm chứng biện pháp quản lí của Hiêụ
trởng đối với hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên
a.Kết quả quản lí việc rèn luyện kĩ năng TBD nghiệp vụ s phạm qua việc tổ
chức chuyên đề v viết SKKN
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
Chuyen
de
SKKN
truoc TN
Sau TN
b.Kết quả quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên trớc v
sau thử nghiệm
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Trinh do SP Quy che Ket qua DH-
GD
TBD
t ruoc TN
Sau TN
Sơ đồ 3.8. Kết quả khảo sát hoạt động nghiệp vụ s phạm v TBD nghiệp vụ s phạm
của giáo viên trớc v sau thử nghiệm
c). Kết quả công tác quản lí của Hiệu trởng đối với hoạt động TBD nghiệp vụ s
phạm của giáo viêntrớc v sau thử nghiệm
Sơ đồ 3.7. Kết quả quản lí việc rèn luyện kĩ năng TBD nghiệp vụ s phạm
qua việc sinh hoạt chuyên đề v viết sáng kiến kinh nghiệm trớc v sau thử nghiệm
22
0
2000
4000
6000
8000
Hoạt động TBD Trình độ QL
Trớc TN
Sau TN
Sơ đồ 3.9. Hoạt động TBD, trình độ QL của hiệu trởng trớc v sau thử nghiệm
Kết luận v kiến nghị
1. Kết luận
Kế thừa những thnh quả nghiên cứu đã đạt đợc v phát triển theo
hớng tích cực, tơng thích, tác giả luận án Quản lí hoạt động tự bồi dỡng
nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng Trung học cơ sở trong giai đoạn
hiện nay đã :
1. Xác định đợc một hệ thống khái niệm phù hợp cũng nh các cách tiếp
cận nghiên cứu thiết thực lm công cụ cho việc nghiên cứu hoạt động tự bồi
dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên v định hớng cho việc quản lí của
Hiệu trởng đối với hoạt động TBD đó. Cụ thể l một
số loại hoạt động TBD
của giáo viên gồm: TBD kiến thức, kĩ năng s phạm của môn học diễn ra
trong quá trình tham gia tập huấn (có sự điều khiển trực tiếp của ngời dạy)
v tự giáo viên chia sẻ kinh nghiệm ở tổ nhóm chuyên môn, ở trờng (không
có sự điều khiển trực tiếp của ngời dạy), cần phải chuyển từ hoạt động tự
phát ở một số giáo viên yêu nghề sang đợc quản lí, đợc đánh giá đối với
mọi giáo viên;
2. Đề xuất đợc khung lí thuyết về quản lí của hiệu trởng đối với hoạt động
TBD nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng THCS, trong đó phản chiếu các
mối quan hệ giữa hoạt động TBD có kế hoạch, có kĩ năng TBD, tự kiểm tra
đánh giá hoạt động TBD của giáo viên với hoạt động quản lí của hiệu trởng
theo kế hoạch, có định hớng TBD cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi hỗ
trợ giáo viên v cùng giáo viên xây dựng tiêu chí đánh giá TBD, từ đó góp
phần nâng cao năng lực nghiệp vụ s phạm của giáo viên, đồng thời biện
pháp quản lí của hiệu trởng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng dạy
học trong nh trờng.
3. Đánh giá đợc thực trạng công tác quản lí hoạt động TBD nghiệp vụ s
phạm của giáo viên có nhiều điểm tích cực, đồng thời còn một số bất cập.
Nguyên nhân cơ bản l do năng lực đội ngũ còn yếu về nhiêù mặt; một số
23
giáo viên thiếu kĩ năng TBD, phải dạy nhiều giờ vợt định mức nên thiếu thời
gian cho hoat động TBD; tỉ lệ giáo viên phải dạy chéo môn cao nhng cha
có chơng trình bồi dỡng hỗ trợ cho họ cả về nội dung cũng nh phơng
pháp dạy học bộ môn; sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ v thông
tin, trong khi khả năng đáp ứng của giáo viên có giới hạn Đội ngũ cán bộ
quản lí của nhiều trờng còn cha đổi mới nhận thức về việc quản lí hoạt
động TBD của giáo viên hoặc cha có kĩ năng quản lí hoạt động TBD; nh
trờng cha đợc tự chủ xây dựng kế hoạch liên thông phù hợp giữa đo tạo
sử dụng bồi dỡng sử dụng (sau bồi dỡng),v. v
4. Đề xuất đợc5 nhóm biện pháp cơ bản để quản lí tốt hoạt động tự bồi
dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên trờng trung học cơ sở trong giai
đoạn hiện nay, gồm: (1). Nhóm 1- Đổi mới nhận thức, thái độ của giáo viên
về vai trò chủ thể của họ trong hoạt động tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm,
bao gồm: Tổ chức các hoạt động nhằm đổi mới t duy về tự bồi dỡng v
phát huy thái độ tích cực đối với việc tự bồi dỡng của giáo viên; Khuyến
khích mỗi giáo viên phát huy dân chủ trong việc thống nhất quan điểm, mục
tiêu v những nguyên tắc quản lí hoạt động tự bồi dỡng. (2). Nhóm 2-
Chuyển giáo viên từ ngời bị quản lí trở thnh ngời tự quản lí hoạt động tự
bồi dỡng nghiệp vụ s
phạm, cụ thể l: Xây dựng cơ chế quản lí hợp lí, có
hiệu quả trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động tự bồi dỡng; Khuyến khích giáo
viên phát huy dân chủ trong việc xây dựng kế hoạch bồi dỡng đội ngũ giáo
viên của trờng, của cá nhân; Hiệu trởng cùng giáo viên xây dựng tiêu chí
đánh giá kết quả tự bồi dỡng. (3). Nhóm 3- Đa dạng hoá hình thức tổ chức
tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm của giáo viên, bao gồm: Tổ chức cho giáo
viên tự bồi dỡng về thiết kế bi học theo phơng pháp dạy học phát huy tính
tích cực nhận thức của học sinh; Chỉ đạo, động viên giáo viên tự bồi dỡng kĩ
năng đứng lớp cơ bản; Khuyến khích giáo viên tự bồi dỡng về ứng dụng các
phơng pháp dạy học tích cực vo hoạt động dạy học hng ngy; Tổ chức
cho giáo viên tự bồi dỡng về thiết kế v sử dụng phiếu quan sát tiết dạy theo
nhóm bộ môn. (4). Nhóm 4 - Xây dựng điều kiện thuận lợi cho giáo viên tự
bồi dỡng nghiệp vụ s phạm có hiệu quả, bao gồm: Tổ chức tập huấn cho
giáo viên nhằm nâng cao kĩ năng tự bồi dỡng; Tạo môi trờng để giáo viên
chia sẻ kinh nghiệm dạy học giáo dục tiên tiến; Tạo môi trờng giúp giáo
viên lựa chọn phơng pháp rèn luyện kĩ năng tự bồi dỡng thích hợp. (5).
Nhóm 5- Tổ chức cho giáo viên tự giám sát, tự kiểm tra đánh giá hoạt động
tự bồi dỡng. Tăng cờng giám sát v động viên khen thởng kịp thời, bao
gồm: Tạo động cơ tích cực cho giáo viên để hoạt động tự bồi dỡng đạt hiệu
quả cao; Tổ chức đánh giá v sử dụng kết quả hoạt động tự bồi dỡng nghiệp
vụ s phạm của giáo viên lm căn cứ cho việc phân công giáo viên giảng dạy,
chủ nhiệm lớp v xét duyệt các danh hiệu thi đua, v.v
Nhóm biện pháp 1 v 2 có ý nghĩa đột phá, nhóm 4 v 5 l các nhóm
biện pháp trọng tâm. Cả 5 nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,