Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.28 KB, 27 trang )






Bộ giáo dục và đào tạo
Viện khoa học giáo dục Việt Nam




Nguyễn Thị thu cúc






Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán
của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý s phạm
nâng cao hứng thú học môn toán ở các em



Chuyên ngành : Tâm lý học chuyên ngành
Mã số : 62 31 80 05




tóm tắt Luận án tiến sĩ tâm lý học







Hà Nội - 2008
















Công trình đợc hoàn thành
tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam





Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mạc Văn Trang

2. PGS.TS Đào Thị Oanh



Phản biện 1: PGS.TS Lê Khanh



Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi



Phản biện 3: TS. Trần Thị Tố Oanh


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2008






Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

DANH MụC CáC CÔNG TRìNH Đã CÔNG Bố CủA TáC GIả


1. Nguyễn Thị Thu Cúc (2006), Hứng thú và vai trò hứng thú nhận thức trong
hoạt động học tập của học sinh, Tạp chí Tâm lý học, (số 2), tr.46.
2. Nguyễn Thị Thu Cúc (2006), Hứng thú học môn Toán của học sinh
tiểu học ở Tây Ninh , Tạp chí Giáo dục, (số 150), tr. 19.
3. Nguyễn Thị Thu Cúc (2007), Những yếu tố ảnh hởng đến hứng thú
học tập môn Toán của học sinh tiểu học ở Tây Ninh, Tạp chí Giáo
dục, (số 155), tr. 14.
4. Nguyễn Thị Thu Cúc (2008), Biện pháp tâm lý s phạm nâng cao hứng
thú học Toán ở học sinh tiểu học, Tạp chí Tâm lý học, số 3, tr. 59.


1
Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Hứng thú học tập có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lợng học
tập của HS và sự phát triển nhân cách của các em. Trong trờng tiểu học
môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc phát triển các năng lực và
phẩm chất trí tuệ cho HS. Vì vậy, hứng thú càng trở nên quan trọng trong
việc học tập môn Toán ở trờng tiểu học.
Hứng thú học môn Toán của HS tiểu học (HSTH) nhìn chung vẫn còn
bị hạn chế, không ít em sợ toán, coi việc học toán là một công việc nặng
nhọc, căng thẳng Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên có thể do các em
cha nhận biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học toán, cha đợc
kích thích hành động tích cực, sáng tạo trong quá trình giải toán ; cũng có
thể do nội dung môn Toán khô khan, phơng pháp (PP) dạy của GV cha
thật sự hấp dẫn, Mặt khác, trên thực tế viêc hình thành hứng thú học môn
Toán cho HSTH ở Việt Nam còn cha đợc nghiên cứu mang tính hệ
thống, đặc biệt đối với HSTH ở những vùng xa xôi, hẻo lánh nh địa bàn
Tây Ninh.
Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học

môn Toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý s phạm nâng cao
hứng thú học môn Toán ở các em".
2. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra những đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH, đề xuất và
thử nghiệm một số biện pháp tâm lý s phạm (TLSP) để nâng cao loại hứng
thú này, từ đó đa ra những kiến nghị s phạm góp phần nâng cao hứng thú
học môn Toán cho HSTH.
3. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH và biện pháp TLSP nâng
cao hứng thú học môn Toán ở các em.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu chính: 422 HS (209 HS lớp 3 và 213 HS lớp 4)
của một số trờng tiểu học huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.
2
Khách thể nghiên cứu bổ trợ: 29 GV (GV trực tiếp dạy những HS đựơc
nghiên cứu và các GV dạy ở các lớp 3 và lớp 4 khác).
Trng cầu ý kiến 64 CMHS. Một số khách thể phỏng vấn sâu: 25 HS,
30 CMHS, 15 GV,
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về khách thể nghiên cứu: HS khối lớp 3 và lớp 4.
- Về đối tợng nghiên cứu:
+ Nghiên cứu một số đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH.
+ Biện pháp TLSP: chủ yếu áp dụng một số tác động tâm lý thông qua
các hình thức, PP, biện pháp trong dạy học của GV nhằm tăng tính chủ
động, tìm tòi, sáng tạo và tạo lập bầu không khí tâm lý tích cực trong quá
trình học tập để nâng cao hứng thú học môn Toán. Không đi sâu nghiên
cứu nội dung, chơng trình môn Toán ảnh hởng đến hứng thú học môn
Toán nh thế nào, mà đặt vấn đề: cùng nội dung môn Toán nhng tại sao
HS này, lớp này hứng thú học tập hơn HS kia, lớp kia.

- Địa bàn nghiên cứu: Các trờng tiểu học: Thị Trấn, Nguyễn Đình Chiểu,
Bạch Đằng trong địa bàn huyện Hòa Thành, thuộc tỉnh Tây Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về: Hứng thú, hứng thú học tập,
hứng thú học môn Toán của HSTH,
4.2. Phân tích thực trạng hứng thú và nguyên nhân gây hứng thú học
môn Toán của HS ở một số trờng tiểu học; xác định những đặc điểm hứng
thú học môn Toán ở HSTH.
4.3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp TLSP nhằm nâng cao
hứng thú học môn Toán cho HS. Từ đó đề xuất những kiến nghị s phạm
cần thiết.
5. Giả thuyết khoa học
Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH hiện nay nhìn chung còn
phân tán, cha bền vững, cha ổn định, chủ yếu là hứng thú gián tiếp. Một
trong những nguyên nhân của hiện trạng này là do: việc giảng dạy cha làm
cho HS nhận thức rõ ý nghĩa của môn Toán, cha thật sự tạo ra những xúc
cảm tích cực, tính chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học toán, cũng
nh cha tạo ra bầu không khí tích cực trong các nhóm HS khi học toán.
3
Nếu xây dựng đợc một hệ thống các biện pháp TLSP tác động làm
thay đổi các nguyên nhân trên một cách tích cực thì hứng thú học môn
Toán ở HSTH sẽ đợc nâng cao hơn.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng một hệ thống các PP nghiên cứu sau: PP nghiên cứu tài
liệu; PP chuyên gia; PP điều tra bằng bảng hỏi; PP phỏng vấn; PP quan sát;
PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động; PP thực nghiệm; PP thống kê toán học.
7. Đóng góp mới của luận án
- Về mặt lý luận:
Luận án đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu
lĩnh vực hứng thú học môn Toán của HSTH; đã xác định đợc khái niệm

hứng thú học môn Toán của HSTH; chỉ ra đợc các thành tố cảm xúc, nhận
thức, hành động trong cấu trúc và biểu hiện của hứng thú học môn Toán
của HSTH; chỉ ra 3 giai đoạn hình thành, phát triển và 5 yếu tố tác động
đến hứng thú học môn Toán ở HSTH. Kết quả nghiên cứu góp phần làm
phong phú thêm tài liệu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu xác định đợc một số đặc điểm hứng thú học môn
Toán của HS lớp 3 4: hầu hết HS không những không sợ Toán mà còn
hứng thú học Toán cao hơn các môn khác; tuy nhiên hứng thú gián tiếp
(với kết quả hoạt động) chiếm u thế hơn hứng thú trực tiếp (với quá trình
chiếm lĩnh đối tợng); yếu tố xúc cảm đối với quá trình và kết quả học
môn Toán chiếm u thế hơn yếu tố nhận thức về đối tợng; HS lớp 3 4
đặc biệt hứng thú với những bài tập toán số, những bài trực quan hoá, có
tình huống và qua trò chơi; hứng thú của HS lớp 3 4 còn phân tán, cha
ổn định, bền vững, dễ nâng cao nhng cũng dễ suy giảm bởi các yếu tố tác
động khách quan, trong đó GV có vai trò quan trọng nhất.
Đề xuất đợc một số biện pháp TLSP: tăng cờng sử dụng bài tập toán có
tình huống, trực quan, trò chơi; tăng cờng hình thức làm bài tập theo nhóm
nhỏ; tăng cờng chấm bài, đánh giá kết quả học tập theo hớng động viên,
4
khích lệ sự tiến bộ của từng HS. Các biện pháp trên đã đợc thực nghiệm ở HS
lớp 3 lớp 4, đợc chứng minh là có tính khả thi và đạt kết quả rõ rệt.
Luận án có thể dùng làm tài liệu bồi dỡng GV tiểu học về cơ sở lý
luận và thực tiễn phát triển hứng thú học môn Toán ở HSTH.
8. Cấu trúc của luận án
Nội dung luận án gồm 198 trang, bao gồm phần mở đầu (6 trang), ba
chơng (130 trang) trong đó có 21 bảng số, 2 biểu đồ và kết luận, kiến nghị
(3 trang). Ngoài ra còn có danh mục công trình của tác giả, tài liệu tham
khảo và phụ lục (59 trang).
Chơng 1

CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu hứng thú ở nớc ngoài
Trên thế giới đã có một số nhà khoa học nghiên cứu về hứng thú. Các
công trình nghiên cứu đã đi theo các hớng sau: lý luận chung, đại cơng
về hứng thú; hứng thú nhận thức; hứng thú học tập các môn học của HS;
các con đờng, phơng pháp nghiên cứu hứng thú, tác động đến hình thành
phát triển hứng thú của các nhà tâm lý học: X. L. Rubinstein, Ch. Buhler,
G. I. Sukina, N. G. Marôzôva, K. Đ. Usinxky, Linnell, Charles, I. K.
Strong, D. Super, Michael Atiyah
1.1.2. Tình hình nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam
ở Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về hứng thú,
theo một số hớng sau: lý luận chung về hứng thú, hứng thú nghề nghiệp,
hứng thú các môn học ở HS phổ thông của các tác giả: Đức Minh, Phạm
Cốc, Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất
Dong, Nguyễn Thanh Bình, Lê Ngọc Lan, Phạm Huy Thụ, Vũ Thị Nho,
Trần Thị Thanh Hơng, Đào Thị Oanh,
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu có hệ thống về hứng thú của
HSTH còn ít. Cha có công trình nào nghiên cứu sâu về đặc điểm hứng thú
học môn Toán của HSTH và biện pháp TLSP nâng cao loại hứng thú này.
Chính vì thế, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hứng thú
5
học môn Toán của HS tiểu học và biện pháp tâm lý s phạm nâng cao
hứng thú học môn Toán ở các em.
1.2. Lý luận chung về hứng thú và hứng thú học tập
1.2.1. Khái niệm chung về hứng thú
1.2.1.1. Định nghĩa "hứng thú"
"Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với một đối
tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại
xúc cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động" [111, tr. 187].

1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú
Theo N. G. Marôzôva có ít nhất 3 yếu tố:
* Có xúc cảm đúng đắn đối với hoạt động;
* Có khía cạnh nhận thức của xúc cảm này;
* Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động.
Chúng tôi lựa chọn định nghĩa: "Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt
của cá nhân đối với đối tợng nào đó, do sự hấp dẫn và ý nghĩa của nó đối
với bản thân" làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của luận án.
1.2.1.3. Phân loại hứng thú
Căn cứ vào một số dấu hiệu khác nhau, ngời ta có thể chia hứng thú ra
làm nhiều loại: hứng thú vật chất, hứng thú nhận thức; hứng thú trực tiếp, hứng
thú gián tiếp; hứng thú tích cực, hứng thú thụ động, . . .
1.2.1.4. Vai trò của hứng thú trong hoạt động cá nhân
Hứng thú có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động của con ngời.
Hứng thú đợc xem nh là một cơ chế bên trong, sự biểu hiện của động cơ
thúc đẩy quá trình nhận thức của con ngời. Hứng thú là động lực cơ bản
để hình thành và phát triển năng lực ở con ngời.
1.2.2. Khái niệm hứng thú học tập
1.2.2.1. Hứng thú nhận thức và hứng thú học tập
Hứng thú nhận thức rộng hơn hứng thú học tập, hứng thú nhận thức có
trớc khi trẻ đi học, là nhu cầu tự nhiên, tất yếu của con ngời. Hứng thú
nhận thức có nội dung đối tợng rộng hơn, phong phú hơn so với hứng thú
học tập. Hứng thú học tập là trờng hợp riêng của hứng thú nhận thức.
Hứng thú học tập của HS là loại hứng thú hớng vào chính bản thân của
quá trình học tập, say mê chiếm lĩnh đối tợng (các môn học) dới sự
hớng dẫn của các nhà s phạm.
6
Chúng tôi cho rằng: Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc
biệt của chủ thể đối với đối tợng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về
mặt xúc cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong quá trình nhận thức và

trong đời sống của cá nhân.
1.2.2.2. Phân loại hứng thú học tập
Có thể có nhiều cách phân loại, tác giả theo quan điểm của N. G.
Marôzôva phân hứng thú học tập ra làm 2 loại:
a. Hứng thú gián tiếp trong hoạt động học tập: HS chủ yếu bị hấp dẫn
bởi những yếu tố bên ngoài đối tợng học tập.
b. Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập: HS bị hấp dẫn bởi chính
đối tợng học tập.
1.2.2.3. Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập
- Giai đoạn 1: Thái độ nhận thức có xúc cảm đối với hiện tợng, đợc
xuất hiện dới dạng rung động định kỳ.
- Giai đoạn 2: Những rung động định kỳ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần và
đợc khái quát trở thành thái độ nhận thức có xúc cảm tích cực với đối tợng.
- Giai đoạn 3: Nếu thái độ tích cực đó đợc duy trì củng cố, khả năng
tìm tòi độc lập ở các em thờng xuyên đợc khơi dậy thì hứng thú có thể
trở thành xu hớng cá nhân.
1.2.2.4. Những điều kiện hình thành và phát triển hứng thú học tập
Bao gồm: Hình thức hấp dẫn của việc truyền đạt tri thức trong quá
trình học tập; nhận thức đợc tầm quan trọng của môn học; cách tổ chức
việc học tập và sinh hoạt cho ngời học; đề ra cho ngời học những nhiệm
vụ học tập; nhân cách của ngời GV; nội dung tài liệu học tập, . . .
1.3. Hứng thú học môn Toán của HS tiểu học
1.3.1. Vai trò và đặc điểm môn Toán ở trờng tiểu học
Trong trờng tiểu học, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng, có khả
năng to lớn giúp HS phát triển đợc các năng lực và phẩm chất trí tuệ.
Toán học đợc xem là môn học công cụ trong nhà trờng.
Trong chơng trình toán tiểu học đợc chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (lớp 1, 2, 3) học tập cơ bản. HS đợc chuẩn bị: những
kiến thức, kỹ năng cơ bản, phơng pháp tự học toán, . . .
- Giai đoạn 2: (lớp 4, 5) học tập sâu (so với giai đoạn trớc). HS vẫn

7
học tập các kiến thức và kỹ năng cơ bản của môn Toán nhng ở mức sâu
hơn, khái quát hơn, tính trừu tợng, khái quát đợc nâng lên một bậc.
1.3.2. Một số đặc điểm của HS tiểu học trong học tập
Chúng tôi đã đề cập một số đặc điểm của HSTH có liên quan đến nội
dung nghiên cứu của đề tài nh:
a/ Đặc điểm về thể chất
b/ Đặc điểm của môi trờng sống và hoạt động học tập ở trờng
c/ Đặc điểm tâm lý của HSTH
* Đặc điểm về nhận thức (tri giác, trí nhớ, chú ý, tởng tợng, t duy,
ngôn ngữ).
* Đặc điểm nhân cách (cảm xúc tình cảm, ý chí, ).
Dựa trên cơ sở những đặc điểm này, GV có thể tác động gây nên
những xúc cảm, nhận thức, hành động tích cực ở các em đối với môn học
làm cơ sở hình thành hứng thú học tập cho các em.
1.3.3. Khái niệm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học
a/. Định nghĩa
Hứng thú học môn Toán là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với
việc lĩnh hội và vận dụng những tri thức toán học trong quá trình học tập
cũng nh trong cuộc sống, do sự hấp dẫn và ý nghĩa thiết thực của môn
Toán đối với bản thân.
b/. Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thú học môn Toán của HS
tiểu học, bao gồm 3 thành phần chủ yếu: Thành tố xúc cảm; thành tố nhận
thức; hành động của HS trong quá trình học môn Toán.
c/. Các biểu hiện của hứng thú học môn Toán
- Biểu hiện về mặt xúc cảm: HS có xúc cảm tích cực (yêu thích, say mê, )
đối với môn Toán.
- Biểu hiện về mặt nhận thức: HS biết, hiểu đợc những nguyên nhân
của sự yêu thích trên, đặc biệt thấy giá trị, ý nghĩa của môn Toán.
- Biểu hiện về mặt hành động: HS biểu hiện bằng các hành động học

tập tích cực, chủ động, sáng tạo không chỉ trong giờ lên lớp mà còn ở cả
ngoài lớp hàng ngày.
- Biểu hiện về mặt kết quả học tập.
d/. Các mức độ phát triển.
Mức độ 1 (M1) - Cha có hứng thú học môn Toán.
Mức độ 2 (M2) Chủ yếu hứng thú gián tiếp đối với môn Toán.
Mức độ 3 (M3) Chủ yếu hứng thú trực tiếp đối với môn Toán.
8
Mức độ 4 (M4) - Hứng thú với cả nội dung và phơng pháp t duy
toán học.
1.3.4. Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS tiểu học
Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH là những nét riêng, độc
đáo, đặc trng cho loại hứng thú này của HSTH, khiến ta có thể phân biệt
hứng thú học môn Toán của các em với hứng thú học các môn khác và
hứng thú của HS các cấp bậc học khác.
Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH cần làm rõ
những nét độc đáo, đặc trng về các mặt sau:
+ Đặc điểm hứng thú học môn Toán so với các môn khác.
+ Đặc điểm hứng thú gián tiếp và hứng thú trực tiếp.
+ Đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH biểu hiện ở: nhận thức,
thái độ xúc cảm, hành vi trong quá trình học môn Toán.
+ Đặc điểm về mức độ bền vững, sâu sắc của hứng thú học môn Toán.
+ Đặc điểm những yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HSTH.
1.4. Biện pháp TLSP nâng cao hứng thú học môn Toán của HS tiểu học
1.4.1. Những yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS
tiểu học
a/ Những yếu tố chủ quan (bên trong): Đó là những yếu tố thuộc về
chủ thể nhận thức - HS nh: Trình độ nắm vững môn học của HS; thái độ
đúng đắn đối với việc học tập, đối với môn Toán; các yếu tố chủ quan khác
nh: nhu cầu, tính ham hiểu biết,

b/ Những yếu tố khách quan (bên ngoài HS), bao gồm: Đặc điểm môn
Toán; điều kiện vật chất cần thiết để dạy học có hiệu quả; hoàn cảnh, môi
trờng học tập (GV, gia đình, tập thể HS).
1.4.2. Những biện pháp TLSP tác động nâng cao hứng thú học môn
Toán của HS tiểu học
Những biện pháp TLSP dùng trong luận án này là những cách thức,
PP, hình thức GV dùng để tác động đến tâm lý HSTH trong quá trình dạy
học môn Toán, nhằm nâng cao hứng thú học bộ môn này ở các em.
Những biện pháp tác động: (chỉ giới hạn mấy biện pháp sau)
a. GV tổ chức cho HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập đa
dạng: Dạy học giải quyết vấn đề; Tổ chức trò chơi học toán; . . .
b. Kích thích động cơ học tập bằng cách đánh giá tích cực, khích lệ HS
cố gắng, ham mê học tập, chiếm lĩnh đối tợng.
9
c. Tăng cờng hình thức học tập theo nhóm theo quan điểm s phạm
tơng tác.
Chơng 2
Tổ CHứC và Phơng pháp NGHIÊN CứU
2.1. Nghiên cứu lý luận
Tìm kiếm các nguồn tài liệu, đọc, phân tích, hệ thống hóa, cùng với
PP chuyên gia:
- Xác định quan điểm phơng pháp luận nghiên cứu;
- Xác định các khái niệm của đề tài nghiên cứu;
- Xác định đặc điểm hứng thú học môn Toán của HSTH.
- Các yếu tố ảnh hởng, các biện pháp tác động nâng cao hứng thú
học môn Toán của HSTH.
2.2. Tổ chức điều tra thực trạng
2.2.1. Khảo sát thăm dò (2005 - 2006) xây dựng bộ công cụ khảo sát
sơ bộ làm cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống PP, công cụ
khảo sát thực trạng và xác định phơng hớng thực nghiệm tác động.

2.2.2. Điều tra chính thức: tiến hành nghiên cứu 422 HS thuộc 3
trờng tiểu học thuộc huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh: Thị Trấn (151 HS),
Nguyễn Đình Chiểu (143 HS) và Bạch Đằng (128 HS) trong học kỳ I, năm
học 2005 - 2006. Với mục đích tìm hiểu các nội dung sau:
- Đặc điểm hứng thú học môn Toán ở HSTH, biểu hiện qua các mặt:
xúc cảm, nhận thức và hành động đối với môn Toán.
- Một số yếu tố ảnh hởng đến đặc điểm hứng thú học môn Toán ở các em.
- Tìm hiểu về PP, hình thức dạy học môn Toán của GV đang dạy môn
Toán ở những lớp đợc chọn nghiên cứu.
* PP nghiên cứu đợc sử dụng phối hợp các PP sau:
a. PP điều tra bằng bảng hỏi: gồm 3 loại phiếu điều tra cho HS, GV, CMHS.
b. Sử dụng một số PP bổ trợ: quan sát, phỏng vấn sâu, nghiên cứu sản
phẩm hoạt động, nhằm thu thập các sự kiện bổ sung cho các số liệu thu
đợc ở các PP nghiên cứu khác.
c. PP thực nghiệm tự nhiên: Sử dụng nhằm phát hiện một vài biểu hiện
của hứng thú học môn Toán ở HS và kiểm tra lại độ chân thực của một số
10
câu trả lời qua phiếu điều tra ở các em.
2.3. Tổ chức thực nghiệm
* Nội dung thực nghiệm:
- Bồi dỡng cho GV về tầm quan trọng của hứng thú học tập và PP,
hình thức dạy học tích cực.
- áp dụng một số PP, hình thức dạy học tích cực (tổ chức HS học tập
nhóm nhỏ, dạy học giải quyết vấn đề, . . .) qua một số bài ở môn Toán; biện
pháp kiểm tra, đánh giá, tạo động cơ học tập cho HS.
* Thực nghiệm đợc tiến hành 2 lần:
- Lần 1 - Thực nghiệm tác động s phạm ở HS lớp 3: tiến hành ở học
kỳ II, năm học 2005 - 2006 (từ 01/3/2006 đến 24/4/2006) với mục đích thử
nghiệm các biện pháp TLSP tác động đến HS lớp 3 (trờng Bạch Đằng),
nâng cao hứng thú học môn Toán cho HSTH.

- Lần 2 - Thực nghiệm tác động s phạm ở HS lớp 4: tiến hành ở học
kỳ I, năm học 2006 - 2007 (từ 18/10/2006 đến 12/12/2006) với mục đích
khẳng định tác dụng của các biện pháp TLSP đối với HS lớp 4.
Kết quả thực nghiệm đợc đo qua việc tổng hợp các biểu hiện của
hứng thú học môn Toán bằng phiếu điều tra, phỏng vấn, quan sát, phân tích
sản phẩm . . .
2.4. Cách xử lý số liệu và các tiêu chí đánh giá
2.4.1. Cách xử lý số liệu
Chúng tôi đã qui ớc cách xử lý các loại phiếu: điều tra, phiếu hỏi và
thực nghiệm tự nhiên.
2.4.2. Các tiêu chí đánh giá
2.4.2.1. Tiêu chí đánh giá mặt xúc cảm
- HS yêu thích môn Toán.
- HS có thái độ bình thờng đối với môn Toán.
- HS có thái độ không yêu thích môn Toán.
Các mức độ đánh giá xúc cảm: Mức Thích (3 điểm); Mức Bình
thờng (2 điểm); Mức Không thích (1 điểm).
2.4.2.2. Tiêu chí đánh giá mặt nhận thức
Mỗi nguyên nhân đợc đánh giá theo thang điểm: Đồng ý (3 điểm);
Phân vân (2 điểm); Không đồng ý (1 điểm). Riêng các nguyên nhân
trực tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học toán đợc tính hệ số 2.
11
Các mức độ đánh giá nhận thức:
Trên cơ sở tổng hợp điểm nhận thức các nguyên nhân, chúng tôi phân
thành 3 mức nhận thức: Mức 1: Nhận thức kém; Mức 2: Nhận thức thiên về
những nguyên nhân gián tiếp liên quan đến đối tợng của hoạt động học
toán; Mức 3: Nhận thức thiên về những nguyên nhân trực tiếp liên quan đến
đối tợng của hoạt động học toán.
2.4.2.3. Tiêu chí đánh giá mặt hành động
Mỗi biểu hiện đợc đánh giá theo thang điểm: Thờng xuyên (3

điểm); Đôi khi (2 điểm); Cha bao giờ (1 điểm). Riêng các biểu hiện
hành động tích cực, chủ động trong quá trình học toán đợc tính hệ số 2.
Các mức độ đánh giá hành động:
Tổng hợp điểm của các biểu hiện, chúng tôi phân thành 3 mức hành
động: Mức 1: Không tích cực hành động học tập toán; Mức 2: Hành động
bình thờng trong học tập toán; Mức 3: Hành động tích cực trong học tập
môn Toán.
2.4.2.4. Đánh giá chung về mức độ hứng thú học môn Toán ở HS
- Tiêu chí 1 (TC1): Yêu thích môn Toán (tiêu chí này đạt 3 điểm);
- Tiêu chí 2 (TC2): Sự lý giải các nguyên nhân yêu thích môn Toán đạt
từ 2/3 tổng số điểm tối đa trở lên (đạt 42 điểm trở lên).
- Tiêu chí 3 (TC3): Những biểu hiện sự yêu thích môn Toán bằng hành
động tích cực học tập, cũng đạt từ 2/3 số điểm tối đa trở lên (đạt 56 điểm
trở lên).
Mức độ chung hứng thú học môn Toán ở HS đợc chia làm 4 loại:
Mức độ 1 (M1) - Cha có hứng thú học môn Toán: không đạt 1
trong 3 tiêu chí đã nêu trên.
Mức độ 2 (M2) Chủ yếu hứng thú gián tiếp đối với bộ môn này:
Đạt 3 tiêu chí trên; ở TC2: nhận thức đợc 3 nguyên nhân trực tiếp đạt
điểm 3; ở TC3: 9 biểu hiện tích cực, có 4 biểu hiện đạt điểm 3.
Mức độ 3 (M3) Chủ yếu hứng thú trực tiếp đối với môn Toán:
Đạt 3 tiêu chí trên; ở TC2: nhận thức đợc ít nhất 4 nguyên nhân trực tiếp
đạt 3 điểm; ở TC3: 9 biểu hiện tích cực có từ 5 đến 8 biểu hiện đạt điểm 3.
Mức độ 4 (M4) - Hứng thú với cả nội dung và phơng pháp t duy
toán học: Đạt 3 tiêu chí trên; ở TC2: nhận thức đợc 6 nguyên nhân trực
tiếp, tất cả đều đạt 3 điểm; ở TC3: 9 biểu hiện tích cực tất cả đều đạt 3 diểm.
12
2.4.3. Xử lý kết quả
Luận án sử dụng phần mềm tin học của hãng Microsoft (ACCESS,
EXCELL) để xử lý số liệu nghiên cứu và để kiểm định các kết quả nghiên

cứu, luận án sử dụng một số phơng pháp thống kê nh: kiểm tra độ tin cậy
của Rolf Ludwig, tính hệ số tơng quan thứ bậc của Spearman, tính
2

-
Test, kiểm định Student t- Test.

Chơng 3
KếT QUả NGHIÊN CứU thực tiễn
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS lớp
3 - 4
3.1.1. Biểu hiện về xúc cảm của HS lớp 3 - 4 đối với môn Toán
Kết quả tìm hiểu biểu hiện về xúc cảm cho thấy: đặc điểm hứng thú
học môn Toán của HS lớp 3 - 4 nh sau:
+ Hứng thú học môn Toán của các em còn phân tán (các em thích rất
nhiều môn học), mang tính chất nhất thời (nặng về cảm tính), trong đó môn
Toán so với các môn đợc HS thích cao nhất.
+ Cha có sự thống nhất giữa xúc cảm với hành động thực tế ở các em.
+ Bớc đầu cho thấy hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4 phụ
thuộc chủ yếu vào những yếu tố bên ngoài nh: GV, môi trờng học tập
(trờng, lớp,. . .) và gia đình.
+ HS lớp 3 yêu thích môn Toán hơn HS lớp 4 vì ở lớp 3 môn Toán
nhiều yếu tố mới và cha khó lắm; môn Toán lớp 4 khó với không ít HS nên
hứng thú giảm ở những HS này.
3.1.2. Biểu hiện về nhận thức
Bảng 3.5: Những nguyên nhân yêu thích môn Toán ở HS
Tổng chung
Các nguyên nhân



ĐTB

TB

1. Môn Toán rất có ích trong cuộc sống 1193

2.82 5
2. Kiến thức môn Toán là cơ sở để học tốt các môn học khác

915 2.16 14
3. Môn Toán giúp em biết suy nghĩ đúng 1175

2.78 6
13
4. Nội dung môn Toán rất lý thú 1140

2.70 7
5. Em thờng đạt điểm cao trong môn Toán 1092

2.59 9
6. Em có nhiều sách tham khảo về môn Toán 785 1.86 15
7. Em muốn có kiến thức sâu hơn về môn Toán 1214

2.88 1
8. Môn Toán đòi hỏi phải tích cực suy nghĩ 1129

2.67 8
9. GV dạy hấp dẫn, lôi cuốn 1089

2.58 10

10. GV toán thờng xuyên kiểm tra kiến thức trong giờ học

1196

2.83 4
11. GV đánh giá HS đúng và công bằng 1207

2.86 3
12. GV luôn động viên, khuyến khích các em trong học tập

1213

2.87 2
13. Lớp có phong trào thi đua học toán sôi nổi 1059

2.51 11
14. Gia đình em cũng có ngời thích toán 979 2.32 13
15. Môn Toán đợc đánh giá cao 1054

2.49 12
ĐTB 2.59
Nhận xét: nhìn chung, những HS đợc nghiên cứu đều nhận thức khá
tốt các nguyên nhân gây nên sự yêu thích môn Toán (
X
= 2.59). Tuy nhiên,
từng nguyên nhân đợc HS đánh giá khác nhau: Các nguyên nhân có liên
quan trực tiếp với môn Toán (nguyên nhân 1, 2, 3, 4, 7, 8) các em đánh giá
cha cao. Trong khi đó các nguyên nhân có liên quan gián tiếp tới môn
học, lại có ảnh hởng đến các em nhiều hơn. Kết quả đánh giá của GV
cũng thống nhất với đánh giá của HS.

Tổng hợp mức độ nhận thức, cho thấy: Số HS nhận thức khá đầy đủ, rõ
ràng những nguyên nhân gây nên sự yêu thích môn Toán chiếm 93.6%,
trong đó có 54.5% HS nhận thức thiên về những nguyên nhân gián tiếp liên
quan đến đối tợng của hoạt động học toán; 39.1% HS thiên về những
nguyên nhân trực tiếp liên quan đến bộ môn Toán.
Tóm lại: Qua các kết quả phân tích các nguyên nhân gây hứng thú học
môn Toán của HS lớp 3 - 4 có thể thấy:
- Hứng thú học môn Toán ở HS lớp 3 - 4 chịu ảnh hởng của nhiều
nguyên nhân khác nhau, bắt đầu từ những nguyên nhân bên ngoài (nguyên
nhân 10, 11, 12).
- Những nguyên nhân thuộc về GV có ảnh hởng mạnh mẽ đến hứng
thú học môn Toán của các em.
- Mức độ hứng thú biểu hiện ở mặt nhận thức là không đồng đều giữa
HS 3 trờng. Phân tích cụ thể cho thấy đặc điểm hứng thú học môn Toán
14
của các em chủ yếu phụ thuộc vào tác động, môi trờng bên ngoài.
- Giữa HS lớp 3 và lớp 4 có sự chuyển biến về nhận thức đối với môn
Toán thể hiện ở chỗ HS lớp 3 nhận thức thiên về các nguyên nhân gián
tiếp liên quan đến đối tợng hoạt động học toán (5, 6, 9, 10, 11, 12, 13,
14, 15), HS lớp 4 nhận thức thiên về các nguyên nhân trực tiếp liên quan
đến đối tợng hoạt động học toán (1, 2, 3, 4, 7, 8).
3.1.3. Những biểu hiện về hành động học môn Toán của HS lớp 3 - 4
Bảng 3.8: Hành động biểu hiện hứng thú môn Toán
trong quá trình học tập của HS
Tổng hợp chung
Các biểu hiện
TĐ ĐTB

TB
1. Đi học đều 1221


2.89

1
2. Chăm chú nghe giảng 1203

2.85

2
3. Ghi chép bài đầy đủ 1187

2.81

4
4. Học thuộc bài trớc khi đến lớp 1174

2.78

6
5. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc
mắc nhờ thầy cô giải đáp
1010

2.39

9
6. Học hiểu bài trớc khi làm bài tập 1187

2.81


4
7. Đọc trớc sách giáo khoa để hiểu thêm bài học 1152

2.73

7
8. Chỉ học theo vở ghi 723 1.71

19
9. Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức 924 2.19

13
10. Không nhìn bài của bạn, không sử dụng tài liệu
trong giờ kiểm tra (nếu không đợc phép)
768 1.82

18
11. Trao đổi với bạn về bài học, bài tập mà em cha
hiểu, cha thực hiện đợc
935 2.21

11
12. Làm hết bài tập đợc giao 1197

2.83

3
13. Tự tìm làm thêm các bài tập toán ngoài yêu cầu
của GV
932 2.20


12
14. Em thờng ghi chép lại vào sổ tay toán học của mình
những bài toán lạ hoặc cách giải hay của một bài toán
777 1.84

17
15. Tự ghi lại các công thức, định nghĩa và các mối
liên hệ của chúng
792 1.87

16
16. Tự giác tham gia các buổi ngoại khóa toán học 845 2.00

15
17. Tự tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán (nếu có)

1042

2.47

8
15
18. Tự vận dụng các kiến thức toán học vào giải quyết
vấn đề thực tế
899 2.13

14
19. Tự rút ra những cách giải hay, mới cho một bài toán 937 2.22


10
ĐTB 2.35
Nhìn chung, HS lớp 3 - 4 đợc nghiên cứu cha thật sự tích cực trong
quá trình học môn Toán (
X
= 2.35). HS mới chỉ thực hiện tốt trách nhiệm,
nghĩa vụ học tập. Những hành động có yêu cầu cao, nói lên tính tích cực
hành động của hứng thú học môn Toán (5, 7, 9, 13, 14, 15, 17, 18, 19) HS
còn thực hiện ở mức bình thờng.
Theo đánh giá của GV thì HS thực hiện các hành động học tập môn
Toán ở mức bình thờng (
X
= 2.16) và gần giống với đánh giá của HS.
Tổng hợp mức độ hành động, cho thấy: Số HS có hành động tích cực
trong học toán chỉ chiếm 33.18%, HS thực hiện các hành động học tập ở
mức bình thờng chiếm 49.05%. Có 17.77% HS không tích cực trong quá
trình học môn Toán.
Đồng thời chúng tôi cũng tìm hiểu mức độ tích cực hành động của
HS khi giải bài toán khó, khi học tập ở nhà, ở ngoài lớp và biểu hiện hứng
thú học môn Toán của HS trong thực nghiệm tự nhiên, quan sát khi dự giờ,
. . đều phù hợp với kết quả thu đợc qua phiếu điều tra; nghĩa là các em trả
lời khá trung thực không có mâu thuẩn trong trả lời những nội dung gần
giống nhau. Nh vậy, kết quả điều tra thực trạng đặc điểm hứng thú học
môn Toán của HS lớp 3 - 4 là đáng tin cậy.
Tóm lại:
- Đối với HS lớp 3 - 4 giữa nhận thức và hành vi hứng thú học môn
Toán có liên quan với nhau thấp, biểu hiện xúc cảm và hành vi có liên
quan với nhau tơng đối chặt chẽ hơn.
- Hành động trong quá trình học môn Toán của HS chủ yếu là thực
hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ học tập cha thể hiện tính tự giác, tìm tòi

sáng tạo trong học tập bộ môn này.
- Những kiến thức toán cụ thể, có liên quan thực tế, có sử dụng đồ dùng
dạy học gây cho HS hứng thú học tập cao hơn rõ rệt. Những dạng bài tập có
lời văn, thực hành đặt tính ít đợc các em hứng thú giải dạng bài tập này.
- Yếu tố GV ảnh hởng rất lớn đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3
16
- 4 vì qua cách thức tổ chức, áp dụng PP dạy học tích cực, GV gây chú ý,
kích thích HS suy nghĩ, tích cực hành động trong quá trình học toán hơn, ảnh
hởng quyết định đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 4 .
3.1.4. Biểu hiện về mức độ hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4
Bảng 3.13: Kết quả tổng hợp mức độ hứng thú học môn Toán ở HS

Mức độ
Tổng số

Mức độ

1
Mức độ
2
Mức độ

3
Mức độ
4
STT

Trờng

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1 T.Trấn 151

35.8

33 2.19

68 45.0

46 30.5

4 2.6


2 N. Đ. C 143

33.9

20 13.9

57 39.9

57 39.9

9 6.3

3 B.Đằng 128

30.3

64 50.0

58 45.3

6 4.7 0 0
Tổng hợp 422

100

117

27.7


183

43.4

109

25.8

13

3.1

Kết quả tổng hợp cho thấy: Có 27.7% HS cha hứng thú học môn
Toán; 43.4% HS hứng thú ở mức 2; có 25.8% HS có hứng thú ở mức 3 và
chỉ có 3,1% HS có hứng thú học môn Toán ở mức 4.
Xét theo từng trờng: hứng thú học môn Toán của HS trờng NĐC ở
mức hứng thú trực tiếp cao hơn trờng TT và trờng BĐ. HS trờng BĐ có
50% số HS cha có hứng thú học môn Toán và không em nào có hứng thú
học môn Toán ở mức độ 4. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt này là
có ý nghĩa về phơng diện thống kê (
73.7649.9
22
=<=


).
So sánh mức độ hứng thú ở các loại HS cho thấy: Hứng thú học môn
Toán ở mức độ 3 và 4 ở HS học 2buổi/ngày chiếm tỉ lệ cao hơn HS học
1buổi/ngày. Kiểm định cho thấy sự khác biệt này có ý nghĩa về phơng
diện thống kê.

Tóm lại, qua kết quả điều tra có thể thấy:
- Đa số HS lớp 3 - 4 có hứng thú học môn Toán (72.3%) thể hiện ở
nhiều mức độ khác nhau.
- HS lớp 3 4 có hứng thú gián tiếp là chủ yếu.
- Hình thức tổ chức học 2buổi/ngày ở trờng có ảnh hởng tích cực
đến mức độ hứng thú học môn Toán của HS.
17
3.2. Những yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 -4
3.2.1. Những yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến hứng thú học môn
Toán theo đánh giá của HS lớp 3 - 4
Yếu tố thuộc về ngời GV nh: thiếu công bằng, ít quan tâm, không
thờng xuyên kiểm tra bài làm của HS, hay gia đình thiếu động viên,
khuyến khích, đợc HS xếp ở thứ hạng cao. Điều này, cho thấy: vai trò
của GV tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hứng thú học môn Toán ở HS là
rất to lớn. Mặt khác, điều này cũng thể hiện rõ đặc điểm tâm lý của lứa tuổi
HSTH: Hứng thú học tập nói chung và học môn Toán nói riêng ở các em phụ
thuộc nhiều vào tác động của hoàn cảnh (GV, CMHS ).
3.2.2. Những yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến hứng thú học môn
Toán của HS lớp 3 - 4 theo đánh giá của GV
Kết quả nghiên cứu cho thấy: đánh giá của GV có nhiều điểm gần
trùng hợp với HS. Tuy nhiên, nhận xét của GV đi sâu vào thực chất của vấn
đề, đúng với bản chất của hứng thú. Một khi kiến thức toán bị hổng
nhiều hay cha nắm đợc PP học toán sẽ ảnh hởng lớn đến hứng thú
học môn này của HS.
3.2.3. Đánh giá các tác động tích cực của GV đến hứng thú học môn
Toán của HS lớp 3 - 4
Trong số các GV tiểu học đợc điều tra thì đa số GV thực hiện tốt,
thờng xuyên những công việc tối thiểu mà ngời GV cần phải làm. GV
còn hạn chế về PP dạy học, cha quan tâm đúng mức đến việc phát huy
tính tích cực, tự giác, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học - xu thế dạy

học hiện nay.
* Khái quát chung đặc điểm về các yếu tố ảnh hởng đến hứng thú học
môn Toán của HS lớp 3 - 4:
- Hứng thú học môn Toán của các em phụ thuộc nhiều vào GV. Các em
hứng thú học toán vì GV dạy hay, dễ hiểu và thờng xuyên động viên, giúp
đỡ HS trong giờ học; việc kiểm tra, đánh giá chính xác, công bằng.
- Sự quan tâm, động viên, khuyến khích của gia đình cũng là một yếu tố
ảnh hởng đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4.
- Học 2buổi/ngày có ảnh hởng tích cực đến hứng thú học môn Toán
18
ở HS.
- Lỗ hổng kiến thức Toán và không nắm PP học tập ảnh hởng tiêu cực
đến hứng thú học môn Toán.
3.3. Kết quả thực nghiệm tác động s phạm nâng cao hứng thú học
môn Toán của HS lớp 3 - 4
3.3.1. Các biện pháp tâm lý s phạm
Từ kết quả nghiên cứu lý luận cùng với phân tích thực trạng những yếu
tố tác động đến hứng thú học môn Toán (mục 3.2.1) của HS lớp 3 - 4 cũng
nh đánh giá các tác động tích cực của GV (mục 3.2.3) chúng tôi đã xác
định một số biện pháp TLSP nhằm tác động nâng cao hứng thú học môn
Toán của HS (trình bày ở chơng 2) và chọn trờng Bạch Đằng (HS có
mức hứng thú thấp nhất) để tiến hành thực nghiệm (xem chơng 2).
3.3.2. Kết quả thực nghiệm lần 1 với HS lớp 3
3.3.2.1. Xúc cảm của HS đối với môn Toán
Các biện pháp tổ chức dạy học môn Toán của GV ở lớp thực nghiệm đã
tạo ra cho HS cảm thấy vui vẻ, thoải mái, dễ dàng khi học toán, không sợ
kiểm tra. Đây là điều kiện tốt giúp HS dễ dàng hình thành hứng thú học
môn Toán. Nh vậy, có thể thấy qua thực nghiệm tác động HS có biểu hiện
xúc cảm tích cực đối với môn Toán tốt hơn.
3.3.2.2 Mức độ hứng thú của HS

Bảng 3.18: Mức độ hứng thú của HS lớp 3 sau thực nghiệm
Thời gian Lần đo 1 Lần đo 2
Mức độ

HS
M
1
M
2

M
3

M
4

M
1

M
2

M
3

M
4

Đối chứng 53.1


46.9

0 0 43.7

56.3

0 0
Thực nghiệm 57.1

42.9

0 0 37.1

48.6

14.3

0
So sánh ĐC và TN - - - - +
Ghi chú: Dấu (-): sự khác nhau giữa các tỉ lệ % là ngẫu nhiên.
Dấu (+): sự khác nhau giữa các tỉ lệ % là có ý nghĩa.
Trớc khi thực nghiệm, mức độ hứng thú của HS ở cả hai lớp thực
nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê
(
sd
tpp <
21
).
19
Sau thực nghiệm, mức độ hứng thú ở cả hai lớp thực nghiệm và đối

chứng đều đợc nâng lên và có sự khác biệt: Hứng thú trực tiếp với môn
Toán (M
3
) ở nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt (từ 0% lên 14.3%).
* Kiểm tra sự khác nhau giữa hai lần đo ở nhóm thực nghiệm: cha
có hứng thú học Toán (M
1
) giảm 20%. Hứng thú gián tiếp đối với môn
Toán tăng 5.7%. Riêng hứng thú trực tiếp đối với môn Toán (M
3
) tăng rõ
nét, tăng 14.3%. Kết quả kiểm định cho thấy ( 2.133.14
21
=>=
sd
tpp ), điều
đó nghĩa là sự khác biệt giữa hai lần đo ở nhóm thực nghiệm là có ý nghĩa
về phơng diện thống kê.
* Kết quả của lần đo nghiệm thứ hai, HS lớp thực nghiệm có mức độ
hứng thú cao hơn HS lớp đối chứng. ở (M
3
): (
7.133.14
2
2
=>=
sd
ẹC
TN
tpp

).
Điều đó có nghĩa là sau thực nghiệm tác động hứng thú trực tiếp đối với
môn Toán đợc tăng lên 14.3%, sự khác nhau này là có ý nghĩa.
3.3.2.3. Kết quả kiểm tra môn Toán
Sau thực nghiệm tác động, chúng tôi tiến hành cho HS lớp thực
nghiệm làm kiểm tra môn Toán. Kết quả: Trớc thực nghiệm, trung bình
chung (TBC) điểm kiểm tra của HS là 7.54; sau thực nghiệm là 8.2. Kết
quả kiểm định, cho thấy sự khác nhau của hai số TBC của lớp thực nghiệm
trớc và sau thực nghiệm, so đến từng HS là sự khác nhau đáng tin cậy
(
06.204.2 =<= tt

). Nghĩa là sau thực nghiệm, kết quả học tập môn Toán
của HS lớp thực nghiệm có tiến bộ rõ rệt. Nh vậy, việc nâng cao hứng thú
học môn Toán của HS đã ảnh hởng tơng đối rõ rệt đến kết quả học môn
Toán của các em.
3.3.3. Kết quả thực nghiệm lần 2 với HS lớp 4
HS ở lớp thực nghiệm cảm thấy thoải mái, dễ dàng trong quá trình
học toán.
Bảng 3.19: Mức độ hứng thú của HS lớp 4 sau thực nghiệm
Thời gian Lần đo 1 Lần đo 2
Mức độ

HS
M
1
M
2

M

3

M
4

M
1

M
2

M
3

M
4

20
Đối chứng 44.1

55.9

0 0 32.3

55.9

11.8

0
Thực nghiệm 36.1


52.8

11.1

0 11.1

52.8

33.3

2.8
Kiểm định - - - + - +

Trớc khi thực nghiệm lần 2 ở HS lớp 4, hứng thú học môn Toán của
HS ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (
sd
tpp <
21
).
Sau thực nghiệm lần 2, mức độ hứng thú của HS ở cả 2 lớp thực
nghiệm và đối chứng đều phát triển đi lên do ảnh hởng của việc giảng dạy
và giáo dục. Nhng ở nhóm thực nghiệm bằng biện pháp tác động đợc
tiến hành liên tục trong suốt thời gian dài. Hứng thú học môn Toán của các
em có sự thay đổi cao hơn rõ rệt so với lớp đối chứng: Mức độ M
4
của
hứng thú đã có ở lớp thực nghiệm đợc 2.8%. Hứng thú trực tiếp (M
3

) tăng
21.5%, bằng phơng pháp kiểm định R. Ludwig ( 3.215.21 =>=
sd
ẹC
TN
tpp ),
chứng tỏ sự khác biệt này có ý nghĩa. Đồng thời, số HS không hứng thú
học môn Toán ở lớp thực nghiệm giảm một cách đáng kể chỉ còn 11.1% so
với lớp đối chứng, mức độ này có ý nghĩa về phơng diện thống
kê( 212.21 =>=
sd
ẹC
TN
tpp ).
+ So sánh nhóm đối chứng ở 2 lần đo, tuy có sự khác biệt, tăng lên,
nhng kết quả kiểm định cho thấy (
sd
tpp <
21
), có nghĩa là sự khác biệt
giữa 2 lần đo không có ý nghĩa về phơng diện thống kê.
+ So sánh 2 lần đo ở nhóm thực nghiệm, sau tác động lần 2. Kết quả
cho thấy: Mức độ hứng thú M
4
tăng 2.8% đối với HS lớp 3 - 4 để đạt đợc
mức độ này là rất khó. Do đó, tỉ lệ này không cao nhng bớc đầu là một
kết quả có ý nghĩa, là cơ sở để phát triển hứng thú học môn Toán cho các
em sau này; hứng thú trực tiếp (M
3
) tăng 22.2%, bằng phơng pháp kiểm

định R. Ludwig ( 4.202.22
21
=>=
sd
tpp ) sự tăng này có ý nghĩa, số HS
không hứng thú (M
4
) giảm 25% một cách rõ rệt kiểm định
(
7.2025
21
=>=
sd
tpp
) sự giảm này là có ý nghĩa. Điều này cho phép khẳng
định, biện pháp tác động có khả năng nâng cao hứng thú học môn Toán
cho HS. Vì vậy, đó là những biện pháp hữu hiệu.
Sau thực nghiệm tác động, kết quả học môn Toán của HS đã đợc
21
nâng lên. Giữa kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm và kết quả kiểm tra sau
thực nghiệm có sự khác biệt (TBC điểm kiểm tra của HS trớc thực nghiệm
là 6.92 và sau thực nghiệm là 7.58). Kiểm định cho thấy sự khác nhau của
hai số TBC điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm trớc và sau thực nghiệm,
so đến từng HS là sự khác nhau có ý nghĩa ( 68.204.2 =<= tt

). Nh vậy,
việc nâng cao hứng thú học môn Toán của HS đã ảnh hởng tơng đối rõ
đến kết quả học tập môn Toán của các em.
3.3.4. Kết luận về thực nghiệm
Phân tích kết quả thực nghiệm lần 1 ở lớp 3 và lần 2 ở lớp 4, chúng tôi

có thể rút ra một số nhận xét:
- Nếu GV tổ chức dạy học theo hớng tích cực, tạo ra bầu không khí
tâm lý tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS trong quá trình học toán thì có
thể nâng cao hứng thú học môn Toán của các em, thể hiện ở:
+ Có sự biến đổi theo hớng tích cực về xúc cảm, hành động trong
quá trình học tập và mức độ hứng thú của các HS thực nghiệm. Đặc biệt là
mức độ hứng thú trực tiếp đối với môn Toán (mức 3, mức 4).
+ PP dạy, PP kiểm tra, đánh giá, động viên và hình thức tổ chức hoạt
động học của GV là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp, rõ rệt đến hứng
thú học môn Toán của HS.
- Mặc dù sau tác động của các biện pháp TLSP, hứng thú học môn
Toán của HS lớp thực nghiệm nâng cao rõ rệt so với chính mình và so với
HS lớp đối chứng; song những thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn,
cha bền vững, cần phải tiếp tục củng cố thờng xuyên thì hứng thú học
môn Toán của các em bền vững. Tuy nhiên, kết quả bớc đầu này cho phép
nhận định:
Các biện pháp thực nghiệm là có hiệu quả, mang tính khả thi và có thể
ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy ở các lớp bậc tiểu học để nâng cao hứng
thú học môn Toán của HS.
3.4. Khái quát đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4
a/. Hứng thú học tập của HS lớp 3 - 4 nhìn chung còn phân tán, tuy
nhiên hứng thú học môn Toán cao hơn rõ rệt so với hứng thú học các
môn khác.
b/. Hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4 biểu hiện nổi bật ở xúc
22
cảm và hành động học môn Toán.
c/. Hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4 thiên về hứng thú gián
tiếp; hứng thú trực tiếp chỉ thể hiện ở một số HS.
d/. Nội dung môn Toán, chủ yếu các bài toán có nội dung kiến thức cụ
thể, rõ ràng, các bài tập toán số, tình huống hấp dẫn, trực quan hoá, trò

chơi, có ảnh hởng rõ rệt đến hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4.
đ/. Con đờng hình thành, phát triển hứng thú của HS lớp 3 - 4 cần bắt
đầu từ xúc cảm, hành động học tập rồi từ đó nâng cao nhận thức
e/. GV sử dụng các PP tích cực, hấp dẫn, biết động viên HS và kiểm
tra, đánh giá công bằng có ảnh hởng quyết định trong việc nâng cao hứng
thú học tập nói chung và học môn Toán nói riêng của HSTH.
f/. CMHS cũng có ảnh hởng quan trọng đến hứng thú học tập
của HS.
KếT LUậN Và KIếN NGHị
1. KếT LUậN
1.1. Kết quả nghiên cứu lý luận đã xác định
Hứng thú học môn Toán là thái độ lựa chọn đặc biệt của HS đối với
việc lĩnh hội và vận dụng những tri thức toán học trong quá trình học tập
cũng nh trong cuộc sống, do sự hấp dẫn và ý nghĩa thiết thực của môn
Toán đối với bản thân.
Hứng thú học môn Toán của HSTH đợc biểu hiện ở 3 thành tố: xúc
cảm tích cực của HS đối với môn Toán; sự nhận thức rõ ràng những nguyên
nhân tạo nên xúc cảm đó; biểu hiện hành động học tập môn Toán ở trên
lớp, ngoài lớp (hằng ngày) của các em.
1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng đặc điểm hứng thú học môn Toán ở
HS lớp 3 và 4 ở ba trờng tiểu học tại Tây Ninh đã xác định đợc một số
đặc điểm hứng thú học môn Toán của HS nh sau:
- Các em hứng thú học môn Toán cao hơn các môn học khác.
- Hứng thú học môn Toán của HS lớp 3 - 4 chủ yếu là hứng thú gián tiếp.
- Hứng thú học môn Toán ở các em còn phân tán, cha bền vững, cha

×