Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học thể phú (qua Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu) theo đặc trưng thi pháp phú trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.49 KB, 25 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm h nội
__________________________
phạm thị thu hơng


Những biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học thể phú
(Qua Bạch Đằng giang phú của trơng hán siêu)
Theo đặc trng thi pháp phú trung đại

Chuyên ngành : Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Văn
và Tiếng Việt
Mã số : 62.14.10.04
Luận án tiến sĩ giáo dục học



Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Nguyễn Thanh Hùng


Hà Nội 2007


1
mở đầu

1.Lý do chọn đề ti
1.1. Phú là thể loại đợc du nhập từ Trung Quốc. Thời trung đại,
truyền thống thi phú, hình thức dĩ phú cử sĩ cùng với lịch sử thi cử


mấy trăm năm của chế độ phong kiến để lại một dung lợng lớn tác
phẩm. Phú đã trở thành một thể quan trọng, mang vẻ đẹp rực rỡ, tiềm
ẩn nhiều giá trị lớn, góp phần định hình và duy trì những nét truyền
thống của văn học dân tộc.
1.2. Nằm giữa văn xuôi và thơ, câu văn trong thể phú đợc đánh giá là
cơ sở cho sự hình thành câu văn xuôi Việt Nam thời trung đại. Nhìn lại
vận động của lịch sử văn học Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã rút ra
quy luật phát triển nhạt dần tính văn sử triết bất phân để đậm dần lên
yếu tố văn chơng. Tính chất duy mỹ của thể phú nhìn ở góc độ này
lại là một yếu tố tích cực trong bảng pha màu giữa văn học chức năng
và văn học thuần tuý của các sáng tác thời trung đại.
1.3. Giá trị cổ điển của thể loại và những sáng tác kết tinh cao độ vẻ
đẹp văn chơng đã đa phú vào nhà trờng ngay từ khi cuốn sách giáo
khoa đầu tiên đợc biên soạn.
1.4. Thế nhng phú dờng nh là một thể đã xong xuôi, có khoảng
cách sử thi khá lớn với độc giả hôm nay- những con ngời ở vào một
bối cảnh văn hoá khác, một thời đại thi ca khác. Điều đó lí giải
nguyên nhân của những khó khăn khi tổ chức dạy học thể loại hiện
nay. Chuyện phải khắc phục khoảng cách tiếp nhận để làm sống
dậy tác phẩm thuộc thể loại gần nh đã ngủ yên trong quá khứ,
thảng hoặc có xuất hiện đây đó trong văn học hiện đại lại thay hình
đổi dạng với chức năng khác thể phú truyền thống là thực tế hiển
nhiên.
Đặt sự quan tâm chú ý vào học trò, với định hớng phấn đấu sách
giáo khoa sẽ là sách dạy tự học, việc hình thành và rèn luyện năng lực
đọc hiểu tác phẩm theo đúng đặc trng thi pháp thể loại đã đ
ợc chú ý.
Do vậy con đờng tìm đến tính nội dung của hình thức nghệ thuật là
một hớng khám phá tích cực trong việc đi sâu vào TPVC.
2. Lịch sử vấn đề

2.1. Các công trình nghiên cứu về thể phú
2.1.1. Khuynh hớng nghiên cứu lí luận chung về thể loại
- Lê Thánh Tông (1442- 1497) là một trong những ngời đầu tiên đặt
nền móng cho việc nghiên cứu thể phú ở Việt Nam với phần Nguyên
tựatrong Lam Sơn Lơng Thuỷ phú. Các bài tựa của Nguyễn Thiên
Túng, Nguyễn Công Cơ trong cuốn Quần hiền phú tập, những nhận


2
xét của Lê Quí Đôn , Nguyễn Đức Đạt, tiêu biểu cho kiểu tìm hiểu
thiên về ngâm vịnh thù tạc thời trung đại.
- Một số công trình xuất bản từ đầu thế kỉ XX cho đến những năm 80
nh : Văn chơng thi phú An Nam (Đỗ Ngọc Cẩn), Việt Hán văn
khảo(Phan Kế Bính), Phú Nôm (Vũ Khắc Tiệp), Quốc văn cụ
thể (Bùi Kỉ), Việt Nam văn học sử yếu (Dơng Quảng Hàm), Thơ
ca Việt Nam, hình thức và thể loại (Bùi Văn Nguyên và Hà Minh
Đức),đều thiên về khái quát thủ thuật, kĩ xảo của việc làm phú.
- Khoảng từ những năm 90 việc nghiên cứu thể loại đạt đợc nhiều
thành tựu mới. Có thể kể một số tác giả có đóng góp quan trọng nh
các bài viết của Bùi Duy Tân, Trần Đình Sử, Nguyễn Đình Phức, luận
án Thể phú trong văn học Việt Nam trung đại của Phạm Tuấn Vũ.
1.1.2.Khuynh hớng nghiên cứu lí luận dạy học thể phú
Phú từng có mặt trong cuốn sách giáo khoa đầu tiên của Dơng
Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu). Thạch Trung Giả vào những
năm 70 đã tiếp cận thể loại theo mô hình phân tích tác phẩm : Sơ bộ-
Thâm nhập- Viên thành. Cuốn Giảng dạy văn học theo loại thể do
Trần Thanh Đạm chủ biên đề cập đến một số cách thức học tập thể
phú. Các bài viết của Bùi Văn Nguyên, Trần Thị Băng Thanh, Lê
Bảo, đã bớc đầu gắn việc tìm hiểu thể loại với thực tiễn dạy học ở
phổ thông.

2.2. Thành tựu và hớng mở
2.2.1. Thành tựu
- Nghiên cứu phú học so sánh để nhận ra ảnh hởng và những cách tân
sáng tạo của thể loại. Trong khi đối sánh với phú Trung Quốc, các học
giả thờng khá dè dặt khi nói tới những nét riêng của phú trung đại
Việt Nam ở phơng diện hình thức. Có lẽ tiêu chuẩn y nh Trung
Quốc,
sánh ngang Trung Quốc trong quan niệm của ngời trung
đại đã chi phối sự ảnh hởng này. Nhận xét về phú đời Trần, Lê Quí
Đôn cho là Văn thể kì khôi hùng vĩ lu loát đẹp đẽ, âm vận cách điệu
giống nh thể văn nhà Tống. Nguyễn Thiên Túng khẳng định: Nớc
ta từ đời Trần đến nay, nhiều vị có tài hoa văn chơng đều qua phú để
gửi gắm chí khí, bắt vẻ đẹp và bớc lên đỉnh cao khoa cử, rạng rỡ tên
tuổi. Phú của họ làm tuy khác với phong cách của Li tao song về nhập
đề, thể dụng, nghị luận, kết thúc thì hoàn toàn giống. Nguyễn Văn
Phú và Phong Châu khi giới thiệu về thể loại đã cho phú Việt Nam
rập khuôn theo phú Trung Quốc. Bùi Duy Tân nhận xét về tiến trình
Việt hoá của các thể loại ngoại nhập, trong đó có phú, cũng cho rằng
một bài thơ, một bài phú, một bài hịch, một bài cáo, dầu là viết
bằng chữ Nôm, vẫn hầu nh giữ nguyên quan niệm thẩm mĩ về thể
loại, khuôn khổ, niêm luật, hình tợng, mỹ từ pháp, hệt nh nó có,


3
khi ra đời ở Trung Quốc. Điểm khác biệt chủ yếu đợc các tác giả
đồng tình là ở phơng diện nội dung dân tộc của thể loại. Bài nghiên
cứu của Trần Lê Sáng chỉ ra phú đời Trần có phần khác phú Trung
Quốc ở chỗ tả thực. Lê Trí Viễn khẳng định Phú nớc ngời phong
cách trang trọng. Vào Việt Nam phú chấp nhận mọi đề tài kể cả thông
tục hoạt kê. Bùi Duy Tân cũng chia sẻ quan niệm này: Một là phú ở

ta có nhiều bài chấp nhận những đề tài thông tục của đời thờng của
sinh hoạt và tâm thế của nho sỹ, giàu chất hoạt kê trào lộng () Nó
không theo đuổi cái đẹp trang trọng khoa trơng, hoành tráng. Hai là,
phú ở ta, chủ yếu là phú chữ Hán có một số bài miêu tả quang cảnh
thiên nhiên vốn là những di tích lịch sử trong các cuộc chiến tranh vệ
quốc () ông cha ta đã thêm cho thể phú phẩm chất thẩm mỹ mới, để
đặc tả cảm hứng mới của tinh thần yêu nớc và tự hào dân tộc, mà
phú ở chính quốc hầu nh là yếu. Đây cũng là t tởng trong các bài
viết của Nguyễn Phạm Hùng, Trần Đình Sử,
- Nghiên cứu phú trong tơng quan so sánh với thơ. Các nhà nghiên
cứu đồng nhất quan điểm cho phú là loại thể trung gian giữa thơ và
văn xuôi nhng nghiêng sang khía cạnh trữ tình. Tuy vậy phú và thơ
vẫn có những điểm khác nhau. Nguyễn Đức Đạt trong Nam Ông
tùng thoại cho thơ là tình cảm, phú là sự việc. Tình cảm thì dễ thấy
mà sự việc thì khó chu toàn. Phú sở dĩ là để phụ trợ cho thơ vậy. Chán
ghét cái dài của nó, vậy anh muốn chặt chân hạc để biến nó thành le
le chăng?. Phan Kế Bính nói cách làm phú cũng giống nh cách làm
thơ, cũng có khai, thừa, có tả thực, có nghị luận, có kết. Vũ Khắc
Tiệp trong Phú Nôm cũng cho là nh vậy. Xét về căn nguyên của sự
khác biệt Bùi Kỉ và Bùi Văn Nguyên lí giải : thơ thiên về tả tình thì
phú thiên về tả cảnh nhng vì cách đặt câu trong phú khác với thơ nên
thành ra một thể riêng.
- Nghiên cứu thi pháp phú
. Tìm hiểu thi pháp phú trung đại các tác
giả thờng thiên về cách làm phép tắc hay những đặc điểm hình
thức thể loại nh dùng từ, đặt câu, bố cục, Xu hớng nghiên cứu
trong thời gian gần đây đã chú ý đến phơng diện tính nội dung của
hình thức nghệ thuật. Trần Đình Sử chỉ ra Đặc trng thi pháp của
phú là tập trung miêu tả từng sự vật, hiện tợng, xoáy vào đủ các khía
cạnh, nói sao cho hết, cho cùng, gây ấn tợng mạnh mẽ khó quên.

Phạm Tuấn Vũ đi sâu tìm hiểu thi pháp biểu hiện của phú. Phú phô
bày sự vật, sự việc, cảm xúc; Chiếm lĩnh đối tợng bằng cái nhìn đại
quan song hành với cái nhìn cận cảnh tỉ mỉ; Hình tợng nghệ thuật
mang tính tợng trng cao độ và tính chất triết lí nghị luận cao xa.
2.2.2. Hớng mở từ vấn đề nghiên cứu
- Xác định vị trí của thể loại trong lịch sử phát triển văn học dân tộc


4
- Nghiên cứu phú Việt Nam trong mối liên hệ với văn học của các
nớc cùng chịu ảnh hởng văn hoá Trung Hoa
- Nghiên cứu lí luận dạy học thể loại phú đáp ứng đòi hỏi của thực
tiễn
3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng:
- Tìm hiểu các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng (CL),
hiệu quả (HQ) dạy học thể phú trung đại Việt Nam theo đặc trng thi
pháp thể loại
3.2. Nhiệm vụ:
- Khái quát và hệ thống đặc trng thi pháp phú trung đại Việt Nam
- Nghiên cứu giá trị đặc sắc của Bạch Đằng giang phú (BĐGP) -
Trơng Hán Siêu (THS)
- Đề xuất các biện pháp tác động nhằm nâng cao CL, HQ giảng dạy,
học tập thể phú theo đặc trng thi pháp thể loại, tổ chức thực nghiệm
và đánh giá kết quả thực nghiệm, chứng minh tính khả thi của những
biện pháp đợc nêu ra
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phơng pháp điều tra giáo dục
5. Giả thuyết khoa học

Nếu khám phá đợc các đặc trng thi pháp thể phú trung đại Việt
Nam đã chi phối và tạo nên nét đặc sắc thi pháp tác phẩm BĐGP của
THS để đề xuất những biện pháp phù hợp với giá trị tác phẩm, với
năng lực tiếp nhận của học sinh (HS) thì việc dạy học văn học trung
đại và phú sông Bạch Đằng sẽ có CL, HQ tốt hơn.
6. Đóng góp mới của luận án
- Tiếp tục quá trình nghiên cứu về thể loại, hệ thống hoá và khái quát
những đặc điểm thi pháp của thể phú
- Tập trung tìm hiểu sâu giá trị của BĐGP, một đỉnh cao sáng tạo
của phú chữ Hán Việt Nam thời trung đại
- Đề xuất những biện pháp dạy học thể phú trong nhà trờng Trung
học phổ thông (THPT) đáp ứng thực tiễn dạy học hiện nay
- Bổ sung vào việc hoàn thiện hệ thống lí luận phơng pháp dạy học
văn theo đặc trng loại thể
- Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào quá trình đổi mới
phơng pháp dạy học trong nhà trờng THPT
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 3 chơng.
Chơng 1: Thi pháp phú trung đại Việt Nam và giá trị đặc sắc của
BĐGP (THS)


5
Chơng 2: Những biện pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy
học BĐGP (THS) theo đặc trng thi pháp thể loại
Chơng 3: Thực nghiệm dạy học BĐGP (THS) theo đặc trng thi
pháp thể loại


Chơng 1


Thi pháp phú trung đại Việt Nam v Giá trị
đặc sắc của BĐGP (THS)

1.1. Khái quát chung về thể loại v những đặc
điểm thi pháp của phú trung đại Việt Nam
1.1.1. Khái quát chung về thể loại phú
1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, những đặc điểm cơ bản về văn thể
- Nguồn gốc: Phú bắt nguồn từ cổ thi (bao gồm Sở từ và Kinh thi,
những hòn đá tảng của văn học Trung Quốc). Truy tìm nguồn gốc
phú, các nhà nghiên cứu thờng ngợc lên thời Tiên Tần. Lối ẩn
ngữ của các sáng tác, hình thức đối thoại phổ biến trong trớc tác của
các ch tử đã trở thành kiểu vấn đáp khách- chủ và những phong cách
đa dạng trong văn xuôi Tiên Tần đều có ảnh hởng đến các nhà làm
phú đời sau. Nguồn gốc thể loại đã chỉ ra tính chất lỡng thể của
phú. Phú là thể loại không nhập nhạc. Về thời gian, phú bắt đầu hình
thành từ cuối thời Xuân Thu.
- Phân loại: Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Nói chung phú
đợc các nhà nghiên cứu chia làm 5 tiểu loại, bao gồm: phú tao thể,
phú cổ thể, phú biền lệ, phú luật thể, phú văn thể.
- Bố cục: thông thờng bố cục của bài phú Đờng luật gồm 6 đoạn
- Vần và cách đặt câu: Phú có 3 cách hạ vần là độc vận, hạn vận và
phóng vận. Kiểu câu quen thuộc của thể loại là tứ tự, bát tự, song
quan, cách cú, hạc tất.
1.1.1.2. Các bộ phận hợp thành của phú trung đại Việt Nam
1.1.1.2.1 Phú chữ Hán
ở đời Lý, theo các học giả, đã xuất hiện phú, song do điều kiện bảo
quản, giữ gìn, đến nay đã không còn truyền lại nữa. Đến đời Trần phú
đã đạt đến sự phát triển rực rỡ có đỉnh cao có nhiều bài phú kỳ khôi,
hùng vĩ, lu loát đẹp đẽ

. Sách Quần hiền phú tập còn ghi lại đợc
13 bài phú chữ Hán của thời kỳ này. Đời Lê, truyền thống phú càng
khởi sắc. Những năm đầu thế kỷ XX, các bài phú chữ Hán của Trần
Quí Cáp, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, có
tác dụng cổ vũ, phê bình, đả kích, khơi gợi lòng tự hào dân tộc. Nói
chung phú chữ Hán khi du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng phát


6
triển thành một dòng với những chức năng quen thuộc của thể loại.
Phú thiên về phô trơng, ca ngợi triều đại, nói lên nguyện vọng của kẻ
sỹ.
1.1.1.2.2. Phú chữ Nôm
Đời Trần đã xuất hiện phú bằng chữ Nôm, nay còn truyền lại: C
trần lạc đạo (Trần Nhân Tông), Đắc thú lâm tuyền thành đạo,
Vịnh Hoa Yên tự (Huyền Quang) và Giáo tử phú (Mạc Đĩnh Chi).
Từ thế kỷ XV trở đi, phú chữ Nôm càng ngày càng phát triển với tên
tuổi của Nguyễn Hàng, Nguyễn Giản Thanh, Sang thế kỉ thứ XIX,
phú chữ Nôm tiếp tục vận động theo hai hớng : giáo huấn và ngợi ca,
tỏ chí, phát triển thành phú tuyên truyền yêu nớc về sau này. Nh thế
phú từ thể cao siêu bác học, dần đậm chất trữ tình, tính hiện thực, sắc
thái trào phúng.
1.1.2. Thi pháp thể loại phú truyền thống và cách nhìn hiện đại
1.1.2.1. Thi pháp thể loại phú truyền thống
Thi pháp học truyền thống thờng đợc đúc kết theo phơng thức
diễn dịch do vậy chủ yếu nêu lên các thủ pháp, kĩ xảo dùng từ, đặt
câu, lời văn, của phú, định nghĩa và dạy cách làm phú. Những phép
tắc đợc xem là kim chỉ nam một mặt có ý nghĩa rất lớn trong việc lí
giải các vấn đề của văn học đơng thời, mặt khác lại có xu hớng trở
thành một quy phạm dờng nh không chấp nhận sự sáng tạo đổi mới

từ bên trong của phơng thức trình bày nghệ thuật.
1.1.2.2. Cách nhìn hiện đại
Nếu thi pháp phú truyền thống là Thi pháp học sáng tác thì thi pháp
học hiện đại là Thi pháp học tiếp nhận - nhìn thể loại trong đời sống
văn học sinh động đa dạng và tiếp biến của nó. Thi pháp học tiếp nhận
đã mở ra góc nhìn mới, khám phá sự vận động, biến chuyển của thi
pháp phú truyền thống trong quá trình phát triển.
1.1.3. Một số đặc điểm thi pháp phú trung đại Việt Nam
1.1.3.1. Phú Thể tài ngợi ca tán tụng, ngôn chí và phúng gián
Chức năng thể tài này điển hình đến mức trong tiêu đề chơng viết về
phú, Lixêvic định danh đây là thơ ca ngợi và theo thời gian ngời ta
có khuynh hớng liệt những tác phẩm ngợi ca vào thể từ phú, đến mức
phân biệt tụng và phú là một việc hầu nh không thể làm đợc. Phú
trớc hết là những bài tụng ca lịch sử, ở đó nổi bật lên vai trò của con
ngời trong mối quan hệ địa linh- nhân kiệt. Thích hợp với t tởng
cao cả, sang trọng, phú là áng văn chơng ngợi ca triều đại thái bình
thịnh trị, ân đức nhà vua toả sáng muôn đời. Để nhuận sắc hồng
nghiệp(điểm tô nghiệp lớn), phú thờng vào bài bằng những lời tán
tụng trực tiếp. Truyền thống này ngày càng thịnh đạt ở thời bình dựng
xây đất nớc với công cuộc phục hng của các triều đại phong kiến kế


7
tiếp nhau trong lịch sử (Phụng thành xuân sắc phú - Nguyễn Giản
Thanh, Đại Đồng phong cảnh phú - Nguyễn Hàng, Tụng Tây hồ phú -
Nguyễn Huy Lợng, Phú đài xuân -Nguyễn Trực, ). Bằng gấm vóc
lời văn, phú trung đại dệt nên vẻ đẹp của giang sơn cẩm tú (Thiên
Hng trấn phú- Nguyễn Bá Thông, Đại Đồng phong cảnh phú-
Nguyễn Hàng, Phụng thành xuân sắc phú- Nguyễn Giản Thanh, Ngã
ba Hạc phú- Nguyễn Bá Lân, Tụng Tây hồ phú- Nguyễn Huy Lợng,

Tuyết nguyệt nghi phú, Mộng Thiên Thai phú- Ngô Thì Chí, ). Bên
cạnh thiên nhiên kỳ tích nh là yếu tố địa linh giúp cho nhân kiệt
phụng sự việc dựng xây, bảo vệ đất nớc (BĐGP-THS, Xơng Giang
phú- Lý Tử Tấn, Chí Linh sơn phú- Nguyễn Trãi, Chí Linh sơn phú-
Nguyễn Mộng Tuân, Lam Sơn Lơng Thuỷ phú- Lê Thánh Tông, )
còn có một thiên nhiên đợc miêu tả nh là những thắng tích tự nhiên
mà con ngời yêu mến ngợi ca. Phú trung đại miêu tả cái lạ của ngã
ba Hạc (Ngã ba Hạc phú), vẻ đẹp của núi Thiên Thai (Mộng Thiên
Thai phú), của phong cảnh trù mật chốn Đại Đồng (Đại Đồng phong
cảnh phú), tất cả đều là những bức tranh cuộn khổ lớn trải rộng ra
trớc mắt ngời xem, phô bày hết cái xinh, vẻ lạ, cái đẹp, vẻ đáng yêu,
dáng độc đáo của thiên nhiên kỳ thú.
Nhng không ở đâu ca ngợi tán tụng, điểm tô lại gắn liền với việc
bộc lộ trực tiếp chí hớng, khát vọng của kẻ sỹ nh trong thể loại này.
Phú là công cụ để kẻ có học bớc lên bậc thang danh vọng trong xã
hội, để kẻ sỹ tỏ chí, tự tiến. Qua đề tài về các nhân vật, điển tích trong
sách vở Trung Quốc, các loại cây cối, vật lạ, ngời làm phú tỏ chí cao
khiết của loài sen giếng ngọc (Ngọc tỉnh liên phú), khí tiết cứng cỏi
của tùng bách vợt qua mùa đông sơng tuyết (Phú tùng bách rụng
sau), khát vọng đợc là bề tôi hiền giúp vua giúp nớc (Trơng Lu
Hầu phú, Khổng Tử mộng Chu Công phú, Lợng nh long phú, ). Phú
Ngọc lành đợi giá (Mỹ ngọc đãi giá- Phan Phu Tiên), phú gà gáy
sáng (Kê minh phú- Nguyễn Thiên Túng) khuyên những ngời hiền tài
nên ra giúp nớc, giúp dân, không nên bo bo chỉ nghĩ đến mình. Mỹ
ngọc chính là vốn quý nhân sỹ trí thức, và có khả năng thì phải nhập
thế, Từ thế kỷ XVI trở đi nội dung ngôn chí trong phú thờng đậm
sắc thái trữ tình hơn.
Đi từ truyền thống phú Trung Quốc, phúng gián cũng là một chức
năng thể tài quan trọng của phú trung đại Việt Nam. có thể khái quát
thành một thi pháp phúng gián của thể loại. Theo đó, phú sử dụng

lối nói bóng gió để khuyên răn chủ yếu bằng cách nêu những tấm
gơng tốt, ngụ ý kín đáo mong nhà vua trau dồi đạo đức, tu dỡng bản
thân, chăm chỉ học tập (Trảm xà kiếm phú- Sử Hy Nhan, Cần Chính


8
lâu- Nguyễn Pháp, Quan Chu nhạc phú- Nguyễn Nhữ Bật, Thang bàn
phú, Cảnh Tinh phú- Đào S Tích, )
1.1.3.2. Phú- Lối triết lý cao đàm khoát luận
Phú thờng đề cập đến những vấn đề lớn lao không phụ thuộc
vào việc viết về đề tài, hiện tợng gì. Nhìn chung các tác phẩm viết về
chiến thắng ca tụng võ công của dân tộc thì hớng rẽ của nghị luận
thờng là bàn về nguyên nhân của những thắng lợi diệu kỳ đó. Đặt
trong mối quan hệ : Thiên thời- Địa lợi- Nhân hoà của binh pháp cổ
thấy nổi bật lên vai trò của nhân tố con ngời. Để mở rộng dung
lợng, tăng nội dung triết lý nghị luận, các bài phú thờng tạo ra cặp
hình tợng khách- chủ phú. ở đó những luồng t tởng va chạm để rồi
quy thuận hoặc tơng hỗ nhau, đẩy vấn đề nghị luận lên cao hơn.
1.1.3.3. Phú- Thi pháp miêu tả phô bày, tỉ mỉ, khoa trơng, hình
tợng nghệ thuật tợng trng cao độ
Tính chất này bắt nguồn từ chính quan niệm của ngời xa về thể
loại. Sở trờng về việc mở rộng dung lợng và phạm vi phản ánh, phú
có lối miêu tả sự vật, sự việc tỉ mỉ, xoay nhìn để quan sát dới mọi góc
độ khác nhau, phát hiện và điểm tô vẻ đẹp. Phú thờng bắt đầu từ cội
nguồn của sự vật, hiện tợng mà nó nói đến, chú ý tới quá trình phát
triển của sự vật ấy. Trong thể loại này thịnh hành kiểu chiếm lĩnh sự
vật ở mọi góc độ: cận, viễn, đại quan, tỉ mỉ, nguồn gốc, quá trình,
trong, ngoài, trên, dới, công dụng,của sự vật đó.
Bên cạnh lối tả cụ thể, tỉ mỉ, thi pháp nổi bật của của phú là tán
dơng bằng khoa trơng phóng đại. ở đó là một sự say mê vô bờ bến

với thế giới đợc dệt bằng lụa là gấm vóc của ngôn từ (kiếm Lu
Bang, lầu Cần Chính, chậu Vua Thang,). Lối khoa trơng ở đây là
thậm xng, so sánh với những gì tuyệt đối theo nguyên tắc độc tôn
không gì bằng.
Hình tợng nghệ thuật trong phú còn mang tính tợng trng cao độ.
Đặc điểm này phần nào thủ tiêu đi tiểu loại phú chỉ vịnh vật thuần tuý.
Bởi lẽ cả ngời làm lẫn ngời đọc đều hớng tới một ý nghĩa tợng
trng đợc gợi ra từ đối tợng miêu tả. Lầu Cần Chính là tấm gơng
cho việc vun đắp nền móng triều đại. Chậu vua Thang là biểu tợng
cho sự sửa đức trau mình. Kiếm Lu Bang gợi đến khát vọng về hoà
bình lấy đức trị làm gốc. Những Bạch Đằng, Lam Sơn, Lơng Thuỷ,
Chí Linh, đều mang ý nghĩa ca ngợi võ công dân tộc trong lịch sử
chống ngoại xâm. Sau này trong phú chữ Nôm chúng ta còn bắt gặp
những hình tợng đậm chất đời thờng nh gái nhỡ thì phú, lắm
mối tối nằm không phú, nhng không ai hiểu ý nghĩa tác phẩm chỉ
dừng lại ở đề tài. Đó là biểu tợng cho một lớp nhà nho mà con đờng
công danh trắc trở trong một bối cảnh xã hội mới. Nội dung phúng


9
gián càng kín đáo thì tính chất tợng trng càng đậm hơn. Lối tợng
trng tập trung của hình tợng nghệ thuật trong phú phải chăng có
mầm mống từ những sách ẩn th Tiên Tần- một nguồn phát sinh thể
loại. Thêm nữa việc lấy đề tài từ sách vở cũng là một cách giải thích.
Đặc biệt tính chất này của thể phú thích hợp với chức năng tụng ca,
phúng gián và tính bác học của thể tài.
1.1.3.4. Từ ngôn ngữ cung đình bác học đến việc dẫn nhập ngôn
ngữ đời thờng, con đờng bình dân hoá của phú trung đại Việt
Nam
Là thể văn chơng bác học, cung đình, phú sử dụng lớp ngôn từ trang

trọng. Mỗi bài phú giống nh một tấm thảm lộng lẫy hoa mỹ, một
chuỗi ngôn ngữ đợc xâu bằng sợi chỉ tởng tợng lấp lánh. Chồng
chất trong các tác phẩm là các điển tích, điển cố. Song, hàm chứa thế
năng thay đổi lớn, phú đã từ thế giới của vua quan và kẻ sỹ có học
đợc bình dân hoá theo bớc phát triển vợt bậc của chữ Nôm trong
đời sống văn hoá dân tộc. Có thể nói lần đầu tiên trong phú thấy xuất
hiện thứ ngôn ngữ sống động khi miêu tả chuyện ăn, mặc, chơi của kẻ
sỹ tịch c ninh thể (Tịch c ninh thể phú- Nguyễn Hàng). Thể loại
này đã đợc văn xuôi hoá, đảm nhiệm chức năng của văn xuôi trong
buổi ban đầu. Từ đây dờng nh phú đề cập đến những nội dung vợt
khỏi chức năng đề tài thờng gặp. Không chỉ là truyền thống tán
dơng, tụng ca, phúng gián, tỏ chí, tỏ lòng, phú còn có thể viết về thói
đời (Răn đời phú, Thế tục phú, ), chế giễu những hủ tục cần xoá bỏ
(Tài bàn phú, Thuốc phiện phú, Tổ tôm phú, ), viết về những nỗi
niềm thầm kín ch
a từng thấy phô bày trực trần kỳ sự bao giờ (Quá
xuân phú, Lẳng lơ phú, Mẹ ơi con muốn lấy chồng phú, Gào chồng
phú, ) Con đờng bình dân hoá đã đa phú trở về gần với cuộc sống
hơn, chứng tỏ nhiều khả năng còn tiềm ẩn của nó.
1.2. BĐGP, một thnh tựu đặc sắc của phú trung
đại Việt Nam
1.2.1. BĐGP, một bài phú giàu chất thơ
Xét từ phía là một dòng của thơ, phú đợc xếp vào các tác phẩm trữ
tình đặc biệt, bởi lẽ nó không chỉ đợc đặt nền móng từ thi ca mà còn
thoát thai từ văn xuôi ẩn ngữ Tiên Tần. Đằm sâu trong mạch tự sự
của BĐGP là những hỉ, nộ, ái, ố, nỗi buồn, niềm vui, niềm tự hào,
kiêu hãnh, sự ngậm ngùi, thán tiếc, niềm hi vọng, tin tởng, của
nhân vật trữ tình. Chất thơ còn hiện ra từ nhạc điệu, nhịp điệu mang
dấu ấn trữ tình nồng đợm tha thiết trong thơ Ly tao (Khuất
Nguyên), dấu vết xa xa của tao thể phú.



10
1.2.2. BĐGP, một hiện thực lịch sử đợc tái tạo
Cảm thức tự hào và nghệ thuật biểu hiện của thể phú đã làm sống
dậy những ấn tợng vẹn nguyên về không khí chiến trờng, cục diện
phân tranh, khí thế xông trận, diễn biến tình hình,của cuộc chiến
trên sông Bạch Đằng. Song phải thấy là hiện thực lịch sử đợc tái tạo
trong tác phẩm đã tự tớc đi cái ồn ào thời sự của buổi khải hoàn ca để
lắng vào chiều sâu thêm tôn vinh t thế, tầm vóc vững vàng anh hùng
của dân tộc. Đó là hiện thực về thế sự, một cảm thức lịch sử hớng nội
ẩn sau bức tranh có bố cục, tạo hình, đờng nét, màu sắc, âm thanh,
ánh sáng rất ấn tợng về chiến cuộc kia. BĐGP cũng bàng bạc sắc thái
triết luận. Chất triết lý thâm trầm hiện ra từ những suy t về cuộc sống
chảy trôi vô thuỷ vô chung, về giá trị của những gì con ngời làm
đợc trong cuộc biến ảo vần xoay tang thơng dâu bể ấy. BĐGP ở vào
thời điểm ra đời của nó còn đón bắt đợc, dự cảm thấy luồng t tởng
nghệ thuật của thời đại Vãn Trần, đó là những cảm xúc hớng nội khi
xã hội đã bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn, rạn nứt.
1.2.3.BĐGP, một bài tụng ca chứa chan cảm thức tự hào về lịch
sử dân tộc
Bạch Đằng của chiến trờng, Bạch Đằng của sự đấu trí so tài sống
dậy hào hùng qua lời phú khoa trơng phóng đại nh đang diễn ra
trớc mắt ngời đọc. Đó là bài tụng ca thật sảng khoái khi kể lại
những chiến công lớn từng xảy ra. Các sự kiện thắng lợi đợc đặt bên
nhau để cùng tôn vinh sự anh hùng của nhân dân, võ công thâm hậu
của dân tộc. Chiến công nối tiếp chiến công nh một dòng chảy không
ngừng. Dờng nh đoạn nào, khúc nào trên dòng sông lịch sử cũng ghi
dấu tích anh hùng. Hồi tởng quá khứ để tôn thêm hiện tại. Ngời viết
phú tụng đã chọn hai điển tích về những chiến trận nổi danh trong lịch

sử Trung Quốc mà đối sánh chồng chất, để đo sự vĩ đại của chiến cuộc
Bạch Đằng. Dới cái nhìn của THS, thắng lợi Bạch Đằng nh một
cuộc sinh nở vĩ đại của lịch sử lần thứ hai để tạo ra dải đất Việt
thiêng liêng này.
1.2.4. BĐGP Một phơng thức trình bày nghệ thuật đậm chất sử
thi
1.2.4.1. Một không gian nghệ thuật bốn phơng và một thời gian
nghệ thuật vũ trụ tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ cho tác phẩm
Không gian nghệ thuật bốn phơng trong BĐGP với biển rộng
(giơng buồm, giong gió, lớt bể, chơi trăng), sông hồ (Ngũ Hồ,
Nguyên Tơng), những thắng cảnh nổi tiếng (Tam Ngô, Bách Việt,
đầm Vân Mộng) đã góp phần tạo nên vẻ đẹp rộng lớn hoành tráng của
bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả. Cùng với không gian nghệ thuật


11
bốn phơng, trong phần đầu bài phú sự hùng vĩ hoành tráng còn hiện
ra ở thời gian nghệ thuật thiên nhiên vũ trụ.
1.2.4.2. Một hình tợng dòng sông lịch sử
Viết phú từ đề tài BĐG, THS đã gợi mở trờng liên tởng rộng lớn
của ngời thởng thức về dòng sông Bạch Đằng. Bạch Đằng trong phú
có cái vang vọng của cõi chiến trờng đồng nghĩa với tử địa, cũng lại
là một dòng sông thi ca in dấu ấn đậm nét trong tâm hồn ngời Việt.
Những khoảnh khắc phải đối diện với kẻ thù, Bạch Đằng còn trở thành
biểu tợng cho tinh thần quật khởi của dân tộc (câu chuyện về vị sứ bộ
Giang Văn Minh). Hình tợng Bạch Đằng khi êm ả thơ mộng, khi tiêu
sắt đìu hiu, khi cuộn xiết dữ dội, khi cuồn cuộn chảy ra biển nh biểu
tợng dòng thời gian lịch sử. ở đó, có những chặng thanh bình thơ
mộng. Có những chặng căng thẳng, cái êm ả ngầm chứa sóng thác sôi
trào. Có những lúc cuồn cuộn đổ về bể Đông nh sự sống đêm ngày

không ngừng không nghỉ (Sông Đằng một dải dài ghê/ Sóng hồng cuồn
cuộn tuôn về bể Đông).
1.2.4.3. Một bức tranh chiến trận hoành tráng
BĐGP mở màn đã là thế căng thẳng. Mở màn đã là những giây phút
cao điểm gay cấn nhất. Độ căng của thế trận nghìn cân treo sợi tóc
đã đặt ngời kể, ngời nghe vào trạng thái hồi hộp chờ đợi, cả tin
tởng lẫn âu lo. Thủ pháp đối lập đợc sử dụng triệt để nh những
mảng màu sáng tối đậm nét trong bức tranh chiến trận. Sở trờng
không chú trọng tả thực mà thiên về việc gây không khí tng bừng là
chính, bài phú của THS nh dẫn ngời đọc ngợc thời gian, v
ợt qua
sự ớc lệ cao độ của ngôn ngữ để tởng nh thấy trớc mắt mình
không gian của chiến trờng trong cuộc giao tranh. Sự khoa trơng
đợc đẩy đến cực độ trong miêu tả.
1.2.4.4. Một tầm vóc con ngời lớn lao
Song song với sự đối lập chiến tuyến Ta>< Địch, bao trùm lên bài
phú là một đối lập nghệ thuật thứ hai: Đối lập giữa cái Động và cái
Tĩnh. Thế Động hung hãn nh trứng để đầu đẳng và khoảnh khắc hiểm
nghèo hiện ra trong bài phú nh một hình khối tơng phản để làm bật
nổi ở cực kia thái độ ung dung bình tĩnh của ngời làm chủ chiến
cuộc, quyết tâm trở thế cờ trong tay mình. Cái tĩnh ở đây là kết quả
của những suy t vận động, của cuộc đấu trí đấu lực lớn. Biểu hiện tập
trung cao độ nhất cho phạm trù Tĩnh là thái độ an nhiên tự tại, biết
nhìn xa trông rộng, trí tuệ siêu phàm của vị quốc công tiết chế Hng
Đạo Đại vơng.
1.2.5. BĐGP, một cái nhìn dân chủ về lịch sử hào hùng, bi tráng
của dân tộc, một khẳng định về sự trờng tồn của đất nớc và con
ngời Việt Nam



12
Nếu bức tranh chiến trận đợc sống dậy từ lời kể mang âm hởng
trầm hùng của các vị bô lão có thể làm ngời đọc và khách ngợc thời
gian, vợt không gian, nhập thân vào chiến cuộc lịch sử đang diễn ra
căng thẳng, quyết liệt trên sông, thì cách kể, tả, đặc biệt là phần nghị
luận lẩy ra từ đề tài phải chăng tập trung cho cái nhìn, một thứ triết
lí về lịch sử vợt lên tầm vóc trận đánh cụ thể, dẫu oai hùng đến mấy
cũng chỉ là điểm sáng trên dải ngân hà của những chiến công dọc theo
hành trình dựng xây đất nớc.
- Trong hệ thống tổ chức nghệ thuật của bài phú, khách là nhân
vật trữ tình thể hiện rất quan điểm của một nhà nho với t tởng chủ
đạo là nhập thế. Cuộc đời THS làm quan rồi làm thầy là biểu hiện tập
trung nhất cho khát vọng nhập cuộc mê say của kẻ sĩ trong thời loạn
cũng nh thời bình. Tráng chí thiết tha đó ông từng viết trong BĐGP
nh nuốt tám, chín cái đầm Vân Mộng vẫn cha thoả nỗi khát khao,
hoài bão tung hoành. Cuộc đến với Bạch Đằng lần này cũng là nối gót
nhà sử học T Mã Thiên, khám phá lịch sử, mở mang kiến học. Bởi
vậy, Bạch Đằng trớc hết là cái nhìn về lịch sử hào hùng mà bi tráng
của dân tộc từ phơng diện một nhà nho, một tiếng nói chính thống
tiêu biểu cho triều đại. Cùng với những tác giả nổi tiếng đơng thời
nh Phạm Ngũ Lão, Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân
Tông, THS đã tạo nên dòng ngợi ca chủ lu hùng hậu mang đậm hào
khí đánh giặc và thắng giặc của thời đại Lí Trần.
- Cấu tứ kể chuyện đã làm xuất hiện một loại nhân vật thứ hai : các
vị bô lão gậy lê chống trớc, thuyền nhẹ bơi sau có mặt đúng vào
thời điểm mà lòng khách rộn lên những sở cầu. Đằng sau công
thức đối thoại là hình ảnh của một tập thể nhân dân, những ngời từng
gồng mình đa đất nớc vợt qua bao thử thách căng thẳng nhất. Với
nhân vật các bô lão, ngời từng chứng kiến và trải qua trận BĐ, bài
phú đề xuất một cái nhìn lịch sử từ phơng diện thứ hai: Lịch sử theo

cách đánh giá và ghi nhớ (không phải ghi chép) của nhân dân. Sự đan
chéo, xuyên thấm của những cái nhìn từ các góc độ trần thuật khác
nhau ấy phải chăng là dấu hiệu của một nhãn quan lịch sử dân chủ, cởi
mở và khai phóng! Phía sau cái nhìn dân chủ về lịch sử hào hùng bi
tráng của dân tộc vẫn bảo lu một điểm tựa vững chắc của niềm tin đã
lặn xuống tới tầng triết lí về sự trờng tồn của đất nớc và con ngời
Việt Nam.







13
Chơng 2
Những biện pháp nâng cao chất lợng v hiệu
quả dạy học BĐGP (ths) theo đặc trng thi pháp
thể loại

2.1. Chất lợng v hiệu quả trong dạy học TPVC
2.1.1. Chất lợng
CL là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, một sự vật,
sự việc. Trong lĩnh vực giáo dục, CL chính là sự phù hợp với mục
tiêu. Bởi vậy, đánh giá CL phải dựa trên việc thu thập, xử lí thông tin
về sự phù hợp với mục tiêu đến mức độ nào. Một bài dạy tốt, một giờ
học tác phẩm thành công thể hiện ở CL khoa học và phơng pháp s
phạm của bài soạn. Việc hiểu trọn vẹn giá trị nội dung t tởng và
hình thức nghệ thuật của tác phẩm, lựa chọn đợc nội dung cơ bản và
hình thức nghệ thuật độc đáo phù hợp với yêu cầu bài học, thiết kế

đảm bảo tính khoa học, tính s phạm và tính nghệ thuật, vận dụng
đồng bộ các biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của HS, vận
dụng tốt quan điểm và phơng pháp tích hợp là thách thức, cũng là
yêu cầu đặt ra cho một bài dạy có CL.
2.1.2. Hiệu quả
HQ đợc quan niệm là kết quả nh yêu cầu của việc làm mang lại.
Quan tâm đến HQ đặt điểm nhìn từ góc độ tơng tác giữa hoạt động
dạy và học. Mục đích của hoạt động dạy học là hớng đến sự phát
triển ngời HS. Bởi vậy trình độ nhận thức, đánh giá, thởng thức của
ngời học đợc nâng cao là một trong những tiêu chí đánh giá HQ
của một giờ dạy học TPVC. Đ
a chuẩn đánh giá vào để lợng hoá,
phép đo về HQ cũng có thể vận dụng thang bậc đánh giá của Bloom
với các mức : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,
đánh giá.
2.2. Thi pháp phú trung đại Việt Nam, một trong
những căn cứ chủ yếu để tìm hiểu v dạy học
BĐGP ở lớp 10 THPT
2.2.1. Bản thể và phơng thức tồn tại của tác phẩm văn học dới
góc nhìn thi pháp thể loại
- Tất cả các trờng phái thi pháp học đều xem xét văn học với t
cách là nghệ thuật ngôn từ. Cách đặt vấn đề nh vậy đã chọn hớng
tiếp cận vào chính nội tại của bản thân văn học. Nghĩa là nó chú ý đến
phơng diện bản thể luận, phơng diện tồn tại thực sự, cấu trúc, cách
thể hiện, hình thành nội dung để từ đó khám phá ra vẻ đẹp của văn
học.


14
- Nghiên cứu thi pháp đã cấp cho hình thức văn học một tính nội dung,

điều mà trớc đây cha đợc ý thức một cách tự giác. Đó không phải
là những yếu tố hình thức lẻ tẻ rời rạc, tản mạn mà là cái hình thức
toàn vẹn sinh động mang tính chỉnh thể, có quá trình phát triển tiến
hoá.
- Thể loại là một trong những cấp độ nghiên cứu quan trọng của thi
pháp học. Thi pháp thể loại chẳng những chỉ ra cái chung trong cách
thức phản ánh thế giới và tổ chức nghệ thuật mà còn là cơ sở để khám
phá cái riêng mỗi tác giả, tác phẩm. Có thể nói đặt vấn đề về bản thể,
về phơng thức tồn tại thực sự và thiết thân của văn học, thi pháp thể
loại không đơn thuần là sự phân loại mà còn tính đến cái nội dung có
tính chất loại hình cùng với sự vận động của nó trong lịch sử sáng tạo
nghệ thuật.
2.2.2. Thi pháp thể loại, một nguyên tắc vàng
- Đặt vấn đề nghiên cứu văn học nh một nghệ thuật, thi pháp học đã
khắc phục lối cảm nhận ít nhiều càng đi sâu càng xa lạ với văn
chơng. Đó là kiểu giải thích xã hội học dung tục về sáng tạo nghệ
thuật, lối đánh giá lấy chuẩn mực cho tác phẩm là giống hay không
giống, giống nhiều hoặc ít so với hiện thực, không tính đến mỗi tác
phẩm đều là một mô hình nghệ thuật, bất cứ sự phản ánh nào cũng là
hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan và hiện thực trong tác
phẩm là hiện thực thẩm mĩ. Kiểu cảm thụ vụn vặt theo lối tầm
chơng trích cú hoặc dựa vào ấn tợng ban đầu của ngời đọc phiêu
lu cùng tác phẩm cũng không đem lại hiểu biết về chân giá trị sáng
tác.
- Mĩ học tiếp nhận đề xuất khái niệm tầm đón nhận gồm nhiều yếu
tố nh tri thức về ngôn ngữ, sự hiểu biết về bối cảnh văn hoá và thời
đại, sự nhạy cảm với các mã thẩm mỹ, trong đó tri thức của công
chúng về các hình thức đã biết hay là thi pháp nội tại của thể loại là
một nhân tố quan trọng.
- Thi pháp thể loại đã trở thành một trục tích hợp trong sách giáo

khoa bộ môn Ngữ Văn với ý đồ cung cấp cho ngời học vốn tri thức
để đọc hiểu tác phẩm, hơn thế còn là một công cụ, một phơng pháp
chiếm lĩnh đối t
ợng.
2.2.3. Hệ quy chiếu của sự vận dụng thi pháp thể loại vào dạy học
BĐGP
Vận dụng thi pháp thể loại nh là một phơng hớng tiếp cận, phân
tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm trớc hết, cần chú ý đến tính chất
phức hợp thể loại trong BĐGP của THS. Qua đó phát hiện thấy những
hình thức hoá nghệ thuật độc đáo của tác phẩm. Từ thi pháp thể loại


15
đến thi pháp tác phẩm cũng là một căn cứ để phân tích, đánh giá hình
thức sáng tạo nghệ thuật của BĐGP.
2.2.4. Nguyên tắc vận dụng thi pháp thể loại trong dạy học BĐGP
ở lớp 10 THPT
- Phân tích và đánh giá đợc những đặc trng cơ bản bền vững của thể
loại phú trung đại đợc thể hiện trong tác phẩm.
- Dạy học tác phẩm kết hợp hữu cơ với năng lực tiếp nhận văn học
trung đại của HS.
- Lờng trớc khoảng cách tiếp nhận khoảng cách thẩm mĩ giữa
ngời học và sáng tác.
- Phân tích giá trị nội dung của hình thức (thi pháp) trong BĐGP để
đảm bảo đặc trng nghệ thuật của bộ môn Ngữ văn và khắc phục
những biểu hiện hình thức chủ nghĩa.
2.3. Những biện pháp dạy học BĐGP theo thi pháp
thể loại
2.3.1. Hớng dẫn HS hình dung con đờng tiếp cận BĐGP từ
việc tìm hiểu tiểu dẫn và chú thích trong SGK

- Tri thức đợc cung cấp trong phần Tiểu dẫn chính là một hớng mở
góc độ tiếp cận lịch sử phái sinh cho bạn đọc HS đến với TPVC, giúp
họ sơ bộ hình dung về hình thức chung, vợt lên trên những phơng
thức trình bày nghệ thuật của cái hình thức cụ thể mà ngời viết sử
dụng, cũng là con đờng từ đó ngời đọc bằng những bớc đầu tiên,
vợt qua khoảng cách, hi vọng tìm sự gặp gỡ, hiểu biết, tâm tình.
Hớng dẫn HS khai thác tiểu dẫn còn ngầm ẩn việc rèn luyện kĩ
năng đọc hiểu văn bản cần bắt đầu ra sao ngay từ khâu huy động
những hiểu biết bên ngoài.
- Thi pháp thể loại phú đã chỉ ra một đặc điểm nổi bật của phú chữ
Hán về mặt ngôn ngữ là màu sắc trang trọng và tính chồng chất của
các điển tích, điển cố đợc sử dụng. Với BĐGP, GV cần có chiến
lợc cụ thể để giúp HS vợt qua hàng rào ngôn từ.
- GV yêu cầu HS trong phần chuẩn bị bài ở nhà cần đọc kĩ tiểu dẫn
theo những bớc sau đây:
+ Đọc lớt toàn bộ tiểu dẫn để nắm đợc các phần thông tin chính
mà ngời soạn sách đề cập tới (thông tin về tác giả, quê quán, năm
sinh, năm mất, tiểu sử, sự nghiệp sáng tác, đánh giá về tác giả);
thông tin về tác phẩm (xuất xứ, thể loại, đề tài, bố cục, đánh giá về tác
phẩm)
+ Đọc và đánh dấu những thông tin quan trọng trong phần giới thiệu
về tác giả có thể có liên quan trực tiếp đến việc hiểu biết tác phẩm
đợc học.


16
+ Đọc và nhận diện các đặc điểm chính của thể loại đợc thể hiện
trong tác phẩm. Từ lời giới thiệu về thể loại trong tiểu dẫn để soi vào
tác phẩm và từ thực tiễn sáng tác để rút ra lí thuyết về thể loại.
+ Đọc và huy động vốn hiểu biết về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm

nghệ thuật đã có, đa tác giả, tác phẩm đợc giới thiệu ở tiểu dẫn vào
môi trờng chung của cuộc sống lớn để làm sống dậy, cảm xúc hoá
các chi tiết.
+ Lập bảng thống kê phân loại các chú thích theo những tiêu chí:
Những chú thích liên quan đến các địa danh, thắng cảnh của Trung
Quốc.
Những chú thích liên quan đến các địa danh, thắng cảnh của Việt
Nam.
Những chú thích liên quan đến con ngời.
Những chú thích khác.
Thuyết minh ngắn gọn về các nhóm chú thích trong bài phú.
2.3.2. GV cung cấp và hớng dẫn HS tự huy động, bổ sung tri
thức đọc hiểu để hình thành hồ sơ bài học
- GV cung cấp và mở rộng khả năng tự tìm kiếm huy động tri thức đọc
hiểu về thể loại phú, về tác giả THS tạo điều kiện cho việc đi sâu vào
phân tích BĐGP. Đó là những tri thức về thể loại, về thi pháp thể phú
trung đại Việt Nam, về tác giả THS (tiểu sử, nhân cách, tài năng), về
đề tài BĐ trong lịch sử và thi ca, về thời đại xã hội và văn học,
nhằm tạo ra nền tảng hiểu biết và một phông kiến thức đủ rộng để cái
nhìn vào tác phẩm có cơ hội đi sâu hơn.
- Hồ sơ bài học có thể xem nh là một dạng tài liệu tham khảo, một
sự tổ chức lại tri thức đọc hiểu mà điều lí thú là ở chỗ tác giả su tầm,
lựa chọn giới thiệu nó chính là bản thân HS. ở đây bên cạnh tri thức
đọc hiểu đợc thầy cô bổ sung, GV chú ý hớng dẫn HS tập hợp các
sáng tác cùng hoặc gần gũi về đề tài ngợi ca chiến công chống xâm
lăng của dân tộc trên sông BĐ, các tài liệu tham khảo có liên quan
chẳng hạn những bài viết của các nhà nghiên cứu, của bạn đọc cùng
trang lứa, về tác giả, tác phẩm. Hớng dẫn HS làm Hồ sơ bài học
diễn ra theo các bớc:
- Nêu yêu cầu công việc:

+ Su tầm các tác phẩm thuộc thể loại phú có đề tài về các cuộc
chiến tranh vệ quốc của dân tộc
+ Đọc và chỉ ra đặc điểm của thể loại đ
ợc biểu hiện nh thế nào
trong các tác phẩm trên.
+Thử phát hiện những nét riêng của BĐGP so với các sáng tác đó.
+ Tập hợp các bài thơ có chủ đề ngợi ca chiến thắng BĐ, về sông BĐ
nói chung.


17
+ Đọc và thử đối chiếu với các đặc điểm của thể loại phú để nhận ra
sự khác nhau trong cách thức thể hiện nội dung của hai thể loại trên.
+ Su tầm các bài viết về tác giả, tác phẩm, về thể loại.
+ Đọc kĩ, tóm tắt nội dung chính của các bài viết này. Ghi lại một số
đoạn văn hay làm tài liệu tham khảo.
- Nêu thời gian tiến hành.
- Chia HS thành từng nhóm, các nhóm cử nhóm trởng, phân công
công việc cho từng nhóm.
- Theo dõi động viên, khuyến khích và giải đáp thắc mắc của các
nhóm học tập để các em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Thu nhận, đánh giá kết quả mà các nhóm đã làm đợc.
2.3.3. Hớng dẫn HS tập trung tìm hiểu giá trị thi ca, lịch sử và
nhân văn của BĐGP
Giá trị của tác phẩm thuộc phạm trù kiến thức cần đạt tới trong bài
học, nhng ở một phơng diện khác, kiến thức cũng có thể trở thành
phơng pháp.
- Trọng tâm thứ nhất của chuẩn mực giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật
trong bài phú vừa gắn với đặc trng loại thể cùng vẻ đẹp riêng của tác
phẩm, vừa có ý nghĩa bồi đắp tâm hồn tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ cho

ngời đọc là giá trị thi ca trong một bài phú mang kết cấu tự sự.
- Vấn đề trọng tâm thứ hai của bài BĐGP là giá trị lịch sử .
- Khai thác giá trị nhân văn của BĐGP là tìm đến tầng sâu của tác
phẩm. Cái gì thuộc về con ngời, cái gì ẩn đằng sau các sự kiện, cái gì
là phần lắng kết của cảm xúc, cái gì làm cho ta đau đáu ánh mắt
trông thấu sáu cõi, nghĩ suốt nghìn đời, cái gì là vĩnh hằng sau mọi
sự biến đổi vèo trông? Cảm xúc nhân văn trả lời cho những câu hỏi
ấy. Còn lại thăm thẳm trong lời thơ đằng sau những gì ồn ào binh giáp
là thơng, là nhớ, là tiếc, là hậu nhan, là hổ thẹn, là những xúc cảm
rất con ngời. Để khai thác giá trị nhân văn, GV hớng dẫn HS tập
trung vào một số những điểm sáng thẩm mĩ đậm đặc xúc cảm, tạo
cho HS cơ hội thể nghiệm cảm xúc bằng hình dung tởng tợng, phán
đoán, lấp đầy những khoảng trống để ngỏ của ngôn từ hàm súc.
2.3.4. Hớng dẫn HS phát hiện, phân tích, đánh giá các yếu tố
nghệ thuật độc đáo của hệ thống mĩ học thể phú trung đại Việt
Nam biểu hiện trong tác phẩm
- Ngôn ngữ phú và lời ca rộng dài, hào hùng, bi tráng khép lại tác
phẩm là một trong những yếu tố độc đáo của hệ thống mĩ học phú
trung đại Việt Nam đã đợc chuyển tải rất thành công trong bản dịch.
Bởi vậy qua phân tích mạch diễn biến tâm trạng của chủ thể trữ tình,
cần giúp HS phần nào nhận diện đợc ngôn ngữ tác phẩm. HS biết


18
cách tự so sánh với các bài phú trong phần đọc thêm bắt buộc để nhận
ra sự vận động về mặt ngôn ngữ của thể phú trung đại Việt Nam.
- Nghệ thuật sáng tạo hình tợng: ở BĐGP tác giả đã sáng tạo ra nhân
vật trữ tình là sợi dây liên kết toàn tác phẩm. Độc đáo hơn nhân vật trữ
tình khách lại là sự đối tợng hoá những rung động ngời của tác
giả. Và nh thế, ngời ta thấy THS ở BĐGP cũng say sa quan sát,

phát hiện, khám phá nh lần đầu tiên nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy
cái tôi của mình đang ngân nga lên thành câu chữ. Hình tợng con
sông BĐ hiện lên rất sinh động. Dòng sông không phải là cái cớ để kí
thác tâm sự, để tán tụng triều đại (nh nhiều bài phú lịch sử khác) mà
là dòng sông của tâm trạng, của hồi ức. Cùng với đó là hình tợng của
cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và hình tợng con ngời thời đại Lí
Trần mang trí tuệ siêu phàm, lòng nhân toả sáng. Cũng ở BĐGP chúng
ta còn thấy kiểu nhân vật đối đáp đa thanh, phức điệu trong việc
bày tỏ quan điểm, chính kiến mang màu sắc dân chủ về lịch sử hào
hùng và niềm tin vào sự trờng tồn bất diệt của con ngời. Những
điểm sáng về mặt nghệ thuật biểu hiện này cần đợc tổ chức cho HS
phát hiện, phân tích, đánh giá trong quá trình đọc hiểu tác phẩm.
- Từ BĐGP của THS mà hình thành trong kinh nghiệm nghệ thuật của
ngời đọc về chuẩn thẩm mĩ thể phú. Vẻ đẹp của phú là vẻ đẹp tráng
lệ hớng đến những điều cao cả, kì vĩ. Vẻ đẹp trong phú là vẻ đẹp điển
lệ mẫu mực. Vẻ đẹp trong phú là vẻ đẹp hoa lệ, sang trọng, rực rỡ.
2.3.5. Hớng dẫn HS tham gia vào các hoạt động văn học nghệ
thuật để nuôi dỡng và phát triển hứng thú trong quá trình dạy
học BĐGP
Tạo hứng thú tiếp nhận cho bạn đọc HS là một vấn đề cần thiết và
ngày càng đợc chú ý đúng mức trong hoạt động dạy học. Bởi lẽ hoạt
động học chỉ thực sự có HQ khi chủ thể có động cơ thúc đẩy từ bên
trong. Nhu cầu khám phá phát hiện những chân trời tri thức của nhân
loại để bổ sung vào vốn hiểu biết của mình sẽ thúc đẩy ngời học tích
cực giải quyết liên tục các mâu thuẫn đặt ra trong quá trình học tập.
Hứng thú trong học tập là trạng thái tinh thần tích cực nảy sinh từ bên
trong chủ thể ngời học khi tài liệu học tập đáp ứng đợc những nhu
cầu nhất định của chủ thể. Hứng thú biểu hiện ra ở sự hào hứng, tích
cực, say sa, từ đó thúc đẩy những tìm tòi phát hiện đào sâu vào vấn đề
mà mình tâm đắc. Hớng dẫn HS tham gia vào các hoạt động văn học

nghệ thuật trong quá trình dạy học BĐGP sẽ góp phần nuôi dỡng và
phát triển hứng thú, khắc phục khoảng cách tiếp nhận, tạo điều kiện
phát huy khả năng sáng tạo của ngời học để họ có cơ hội theo đuổi
đến cùng những đam mê mở ra từ cuộc giao tiếp nghệ thuật liên chủ
thể. Thực hiện biện pháp này chính là quá trình chúng ta làm cho chủ


19
thể tiếp nhận trở thành chủ thể văn học. Họ không phải chỉ lĩnh hội
một cách tích cực chủ động những vấn đề đặt ra từ sáng tác mà còn
biểu hiện sự cộng hởng sáng tạo với nhà văn và tác phẩm thông
qua các hành động văn học nghệ thuật của bản thân. Đây cũng là quá
trình ngời học làm ra tác phẩm của mình, cho mình từ văn bản vốn
tồn tại khách quan và yên tĩnh. Họ đợc thể nghiệm thực tiễn hoạt
động nghệ thuật đa dạng sinh động bằng cách tham gia vào các tình
huống và hành động văn học. Vậy là từ chỗ nhận biết, tiến tới đánh giá
về những điều đợc thể hiện trong tác phẩm và cao hơn nữa là trải
nghiệm, nhập thân. Biện pháp hớng dẫn HS tham gia vào các hoạt
động văn học nghệ thuật trong dạy học BĐGP có thể đợc tiến hành
theo những hình thức sau đây:
+ Hớng dẫn HS làm các bài tập nghiên cứu ngắn về tác phẩm
+ HS làm thơ, viết lời bình thể hiện cảm nhận sâu sắc nhất của mình về
sáng tác
+ Khuyến khích HS vẽ tranh minh hoạ bài học
+Đọc diễn cảm, ngâm phú
+ Thể hiện ý tởng sáng tạo từ tác phẩm



Chơng 3



Thực nghiệm dạy học BĐGP (THS) theo đặc trng
thi pháp thể loại
3.1. Mục đích, nguyên tắc, thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
- Kiểm chứng sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi
của các biện pháp đợc đề xuất : Nếu khám phá đợc những đặc trng
thể phú trung đại đã chi phối và quyết định nét đặc sắc thi pháp tác
phẩm BĐGP của THS để đề xuất các biện pháp tích cực hoá việc dạy
học thể loại này thì sẽ góp phần nâng cao CL và HQ việc dạy học thể
phú ở nhà trờng phổ thông.
- Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng phổ thông,
đặc biệt là đổi mới hoạt động dạy học bộ môn Ngữ Văn theo chơng
trình ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Góp phần khẳng định vấn đề lí luận dạy học TPVC theo loại thể.
3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm
- Nguyên tắc khách quan khoa học
- Xây dựng đợc các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm


20
- Loại bỏ những thông tin không chính xác, những yếu tố gây nhiễu
trong quá trình thực nghiệm
3.2. Quy mô thực nghiệm
3.2.1. Đối tợng, địa bàn thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành đối với HS khối 10 THPT thuộc Hà Nội,
Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Thái Bình.
3.2.2. Nội dung, quy trình thực nghiệm
Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò

Mục đích của hoạt động thực nghiệm giai đoạn 1 là thăm dò nhằm
xác định tính khoa học và tính khả thi của hệ thống các biện pháp đề
xuất nâng cao CL và HQ dạy học thể phú theo đặc trng thi pháp thể
loại trong nhà trờng THPT.
Trên cơ sở thực nghiệm thăm dò, rút ra những nhận xét và điều chỉnh
cần thiết phục vụ cho nội dung, kế hoạch của giai đoạn 2 là thực
nghiệm dạy học đối chứng.
- Giai đoạn 2: Thực nghiệm dạy học đối chứng
Thực nghiệm dạy học đối chứng nhằm xác minh HQ và mức độ của
giờ dạy học các tác phẩm thuộc thể phú trung đại Việt Nam theo đặc
trng thi pháp thể loại.
3.3. Kế hoạch thực nghiệm
- Bớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm.
Các công việc chính của phần này bao gồm : Soạn thảo nội dung thực
nghiệm nh thiết kế giáo án, chuẩn bị nội dung điều tra, thăm dò, khảo
sát, theo tinh thần của luận án; Chuẩn bị cho GV tham gia thực
nghiệm.
- Bớc 2: Tiến hành thực nghiệm.
+ Đối với giai đoạn thực nghiệm thăm dò, HS đợc phát phiếu học
tập ngay sau tiết học để làm bài tập trắc nghiệm tại lớp
+ Đối với giai đoạn thực nghiệm dạy học đối chứng, tiến hành tổ chức
dạy song song tại các trờng thực nghiệm 2 loại giáo án thực nghiệm
và đối chứng. HS làm các bài kiểm tra trắc nghiệm tại lớp. Bài kiểm tra
tự luận đợc dành thời gian viết trên lớp vào hai tiết tiếp tới của bộ
môn.
- Bớc 3: Tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm.
+ Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm, bài tập nghiên cứu của HS theo nội
dung chuẩn đánh giá kết quả thực nghiệm.
+ Thống kê, phân loại, so sánh và rút ra kết luận về kết quả của việc
vận dụng các biện pháp đề xuất trong luận án, HQ và tính khả thi của

các định hớng tác động đó đối với quá trình dạy học thể phú của GV
và HS trong nhà trờng phổ thông.


21
3.4. Tổ chức thực hiện v kết quả
3.4.1. Thực nghiệm thăm dò
3.4.1.1. Tổ chức thực nghiệm
3.4.1.2. Kết quả thực nghiệm thăm dò (Bảng 2)
3.4.2. Thực nghiệm đối chứng
3.4.2.1. Thời gian, địa điểm, cách thức thực hiện
Hoạt động thực nghiệm đối chứng đợc tổ chức sau khi đã tiến hành
thực nghiệm giai đoạn 1. Những công việc chính bao gồm:
- Thiết kế giáo án thực nghiệm.
- Hớng dẫn GV dạy học theo giáo án thực nghiệm.
- Tổ chức quá trình dạy học thực nghiệm và đối chứng.
- Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học thực nghiệm và dạy học đối
chứng.
- Xử lí kết quả dạy học thực nghiệm và đối chứng.
Thực nghiệm dạy học đối chứng đợc thực hiện tại 4 trờng THPT
thuộc các địa bàn: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá trong các năm học
2004- 2005, 2005- 2006.
3.4.2.2. Tiêu chí đánh giá và phơng pháp thu thập xử lý số liệu
thực nghiệm
3.4.2.2.1. Tiêu chí đánh giá
Về mặt định tính
Về mặt định lợng
3.4.2.2.2. Phơng pháp thu thập, xử lý số liệu thực nghiệm
Tiến hành thu thập số liệu thực nghiệm qua 2 vòng kiểm tra. Các số
liệu đợc thống kê và thể hiện trong Bảng phân phối thực nghiệm.

Sử dụng các phơng pháp thống kê toán học để tính các tham số đặc
trng của sự phân phối nh : số trung bình, phơng sai, số đo độ phân
tán, hệ số biến thiên.
3.4.2.3. Tổ chức thực nghiệm
3.4.2.3.1.
Thiết kế giáo án cho hoạt động thực nghiệm đối chứng
3.4.2.3.2. Tổ chức hớng dẫn dạy học
3.4.2.3.3. Kết quả thực nghiệm (Các bảng 4- 16)
3.4.2.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
* Về phía GV: Tổ chức quá trình thực nghiệm dạy học vận dụng thi
pháp thể loại theo hệ thống các biện pháp đề xuất của luận án đã
chứng minh tính HQ của giả thiết khoa học đợc đặt ra. Dạy học
TPVC theo đặc trng thi pháp thể loại là một hớng đi đúng cần tiếp
tục đợc nghiên cứu tổng hợp và khái quát hoá lí luận.
GV ý thức đợc một cách sáng rõ hơn con đờng và những bớc đi
cụ thể giúp HS thâm nhập vào một thể loại vốn đợc xem là khó dạy,
khó học nhất trong số các thể văn học cổ đợc đa vào chơng trình


22
THPT, qua đó giúp GV tiệm cận đợc với tinh thần thay đổi tích cực
của sách giáo khoa mới
* Về phía HS: Bầu không khí học tập trong các tiết thực nghiệm đều
sôi nổi hứng thú. Kết quả phản ánh trong các bài kiểm tra cho thấy HS
tỏ ra có rung động thực sự trớc những điểm sáng hội tụ vẻ đẹp của
tác phẩm. Giờ thực nghiệm cũng đạt tới cái đích quan trọng là rèn
luyện và thu hoạch tri thức về mặt kĩ năng cho ngời học. Trên
phơng diện đó có thể kết luận đây là những giờ dạy học thành công
cả về phía ngời dạy và ngời học.




Kết luận

1. Lịch sử văn học trung đại Việt Nam đã ghi lại quá trình ảnh
hởng, tiếp thu và phát triển của nhiều thể loại văn học bắt nguồn từ
Trung Quốc, trong đó có thể phú. Phú đã từng thịnh đạt với tên tuổi
của nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu có thể sánh ngang với các sáng
tác cùng loại ở Trung Quốc. Đó là nơi kẻ sĩ thể hiện tài năng văn
chơng, sở học sâu rộng, uyên bác và ý chí, hoài bão phò đời giúp
nớc. Đó cũng là phơng thức để kẻ sĩ tự tiến, bớc lên đỉnh cao của
con đờng công danh khoa cử. Cùng với quá trình phát triển của ngôn
ngữ dân tộc, bên cạnh phú chữ Hán, còn có một dòng phú chữ Nôm
mở rộng đề tài và phạm vi phản ánh, đem tới những chân trời mới cho
một thể loại vốn trang trọng, cung đình, nhiều quy phạm chặt chẽ.
Từ góc độ thi pháp thể loại để tìm hiểu phú trung đại Việt Nam, luận
án đã tổng hợp, khái quát và làm sáng tỏ các đặc điểm hình thức mang
nội dung quan niệm của thể loại phú. Xét về phơng diện chức năng
thể tài, phú thích hợp với việc ngợi ca, tụng tán, phúng gián và tỏ chí
của kẻ sĩ thời trung đại. Nội dung luận bàn trong phú vì vậy thờng
chú ý đến những vấn đề to lớn, nghĩ cao, bàn xa. Sử dụng phép khoa
trơng, phóng đại, đối sánh chồng chất, cùng hình tợng nghệ thuật
giàu tính tợng trng, ớc lệ, phú đã thể hiện vẻ đẹp rực rỡ hoa mĩ và
tính chất bác học trang trọng của thể tài. Dòng phú chữ Hán là nơi
thêu dệt bao tấm thảm ngôn từ muôn hồng nghìn tía, gắn với việc điểm
tô nghiệp lớn. Bớc vào thế giới phú Nôm lại là sự nảy nở tơi xanh
của ngôn ngữ gần gũi đời sống, phản ánh những đề tài mới mẻ, thấp
thoáng cái nhìn thông tục, hoạt kê, tự trào. Những đặc điểm thi pháp
trên đã vạch ra con đờng dân tộc hóa và dân chủ hoá của thể phú
trong văn học trung đại Việt Nam.



23
2. ở thời đại nào phú cũng có những đỉnh cao. Phú thời Lí Trần đợc
nhận xét là có âm vận giống với văn phú đời Tống. Đời Lê có
những bài phú khí cốt hào mại cao siêu, lời văn bay bớm sinh
động, cao tận mây, trong nh tuyết, từng chữ đều có hơng vị. Đầu
thế kỉ XX, phú của Trần Quý Cáp, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng, đã gây nên những chấn động tâm t, nh những
lời lay tỉnh, thúc giục tinh thần dân tộc.
Trong dòng phú Việt Nam, BĐGP của Trơng Hán Siêu là một sáng
tạo đặc sắc. Bài phú thể hiện cảm hứng hoài cổ về chiến công của cha
ông trong quá khứ, bày tỏ sự đánh giá trân trọng về con ngời có lòng
nhân và đức cao làm nên kì tích. Thấp thoáng là những xúc cảm
thơng nhớ, bâng khuâng, buồn tiếc, ngậm ngùi, Phải chăng đó
chính là chất thơ ẩn sau thế giới ngôn từ trang trọng, cổ kính của thể
phú chữ Hán cổ điển? Từ bài phú của Trơng Hán Siêu một hiện thực
lịch sử đợc tái tạo. Đó là bản tụng ca chứa chan cảm thức tự hào về
dân tộc đợc thể hiện bởi phơng thức trình bày đậm chất sử thi. Đó là
một cái nhìn dân chủ về lịch sử hào hùng, bi tráng, một khẳng định về
sự trờng tồn của đất nớc và con ngời Việt Nam. Những giá trị sâu
sắc, độc đáo của nó từng nuôi dỡng và phát triển tâm hồn cho bao thế
hệ học trò trong nhà trờng phổ thông.
3. Tìm đến văn học trung đại Việt Nam, với đề tài Những biện pháp
nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học thể phú (qua BĐGP của THS)
theo đặc trng thi pháp phú trung đại, chúng tôi mong muốn góp
thêm một tiếng nói khẳng định giá trị, ý nghĩa của văn học cổ trong
cuộc sống tinh thần của con ngời hiện tại. Từ việc khái quát các đặc
điểm tiêu biểu của thể loại, luận án phát hiện, đánh giá những sáng tạo
đợc thể hiện sinh động trong sự thật nghệ thuật là tác phẩm. Đỉnh

cao nào cũng là kết quả của sự phát triển và đổi mới, kế thừa và phá
cách. Thi pháp thể loại là cơ sở để phát hiện thi pháp tác giả, thi pháp
tác phẩm. BĐGP của Trơng Hán Siêu đã phát sáng những vẻ đẹp của
nó ở cả hai chiều: hớng ngoại trong cảm hứng ngợi ca và hớng nội
trong suy t triết luận.
Trên cơ sở tìm hiểu giá trị nhiều mặt trong sáng tác phú của Trơng
Hán Siêu, luận án đề xuất một số biện pháp cụ thể để dạy học thể loại
phú ở nhà trờng phổ thông nhằm mục đích nâng cao chất lợng và
hiệu quả học tập. Dạy văn học cổ cho ngời học hôm nay. Dạy văn
học cổ để phát triển truyền thống t tởng và tâm hồn thế hệ học sinh
hiện đại, đó là vấn đề có tính chất nguyên tắc khi hớng dẫn đọc hiểu
phần văn học trung đại trong đó có thể phú. Chọn hớng tiếp cận là thi
pháp thể loại, dựa trên quan điểm đổi mới việc dạy và học ở nhà
trờng phổ thông, chúng tôi đã đa ra năm biện pháp chính. Đó là


24
hớng dẫn HS hình dung con đờng tiếp cận tác phẩm từ việc tìm hiểu
tiểu dẫn và chú thích trong sách giáo khoa, cung cấp và định hớng để
ngời học tự huy động, bổ sung tri thức đọc hiểu, hình thành hồ sơ bài
học. Đi sâu vào tác phẩm, giá trị thi ca, lịch sử, nhân văn cùng với hệ
thống các yếu tố nghệ thuật độc đáo của thể phú trung đại biểu hiện
trong sáng tác, trở thành trọng tâm khai thác để làm sống dậy thế giới
nghệ thuật của bài phú. Công việc hớng dẫn HS tham gia vào các
hoạt động văn học nghệ thuật để nuôi dỡng và phát triển hứng thú
trong quá trình dạy học đã biến chủ thể tiếp nhận trở thành những chủ
thể văn học thực sự, tạo ra niềm vui trong quá trình học tập của HS.
Những t tởng khoa học của luận án đợc kiểm chứng trong phần
thiết kế và tổ chức hoạt động thực nghiệm.
Dạy học theo thi pháp thể loại không phải là vấn đề hoàn toàn mới

mẻ, song cũng cha phải là dấu chấm cuối cùng khi đứng trớc thực
tiễn chơng trình và sách giáo khoa mới ở nhà trờng phổ thông. Bằng
khả năng có hạn của mình, tác giả luận án hi vọng đóng góp thêm một
tiếng nói về mặt lí luận phơng pháp dạy học văn chơng theo thi pháp
loại thể và quá trình đổi mới phơng pháp hiện nay đang diễn ra sôi
nổi trên cả nớc.


×