Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO VIệN KHOA HọC Xã HộI VIệT NAM
VIệN NGôN NGữ HọC
oo0oo
HOàNG QuốC
Những đặc trng ngôn ngữ học x
hội
Của hiện tợng song ngữ TạI AN
GIANG
(trên cứ liệu cảnh huống song ngữ Việt - Hoa)
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học ứng dụng
Mã số : 62.22.01.05
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ NGÔN Ngữ HọC
Hà Nội 2009
Luận án đợc hoàn thành tại:
VIệN NGÔN NGữ HọC
Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS Nguyễn Văn Khang
TS. Phạm Tất Thắng
Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc SAN
Phản biện 2: GS.TS Trần Trí DõI
Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Thiện GIáP
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc
họp tại Viện Ngôn ngữ học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam.
Vào lúc: giờngày thángnăm 2009
Có thể tìm hiểu Luận án tại:
1. THƯ VIệN QuốC GIA
2. THƯ VIệN VIệN NGÔN NGữ HọC
CáC CÔNG Trình Của Tác Giả Đ CÔNG Bố
LIÊN QUAN Đến Luận áN
1. Hoàng Quốc (2003), Góp thêm suy nghĩ về thành
ngữ Hán Việt, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, (6), tr.11- 12.
2. Hoàng Quốc (2005), Tình hình dạy và học ở
trờng tiểu học cho học sinh Khmer huyện Tri Tôn tỉnh An
Giang, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học nâng cao chất lợng
đào tạo và bồi dỡng giáo viên ngữ văn THPT ở trờng Đại
học S phạm, Trờng ĐHSP Huế, (Huế, tháng 6/2005), tr.115
- 120.
3. Hoàng Quốc (2005), Tình hình giao tiếp bằng ngôn
ngữ của ngời Hoa trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An
Giang, trong Ngữ học trẻ 2005. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam
- Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế, Hà Nội, tr.186 -
188.
4. Hoàng Quốc (2006), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ
của ngời Hoa ở Châu Đốc (An Giang), trong Ngữ học trẻ
2006. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Viện Đại học mở Hà
Nội, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội, tr.235 -239.
5. Hoàng Quốc (2007), Một số đặc điểm về trạng thái
song ngữ Việt - Hoa của ngời Hoa ở An Giang, T/c Ngôn ngữ
(10), tr.66-70.
6. Hoàng Quốc (2008), Một số vấn đề về tiếng Hán
và phơng ngữ Hán, trong Hội thảo khoa học đổi mới nội
dung và phơng pháp dạy học Ngữ văn - Ngoại ngữ trong
trờng đại học, Đại học Cửu Long, tháng 05/2008, tr.96 - 101.
1
PHần mở Đầu
1. Lí do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Nhờ
chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đợc
thể hiện ở Hiến pháp bình đẳng dân tộc trong đó có bình đẳng về
ngôn ngữ, tiếng Việt đợc bảo vệ và phát triển trở thành ngôn ngữ
giao tiếp chung của cả nớc, các ngôn ngữ của 53 dân tộc thiểu số
đợc bảo tồn và phát huy, thực hiện chức năng là công cụ giao tiếp
trong nội bộ của dân tộc mình. Hàng loạt các vấn đề về ngôn ngữ dân
tộc thiểu số đã đợc quan tâm nghiên cứu và đạt đợc những thành
tựu đáng kể. Tuy nhiên, đáng tiếc là, tiếng Hoa với t cách là ngôn
ngữ dân tộc thiểu số của dân tộc Hoa ở Việt Nam thì cha có công
trình nghiên cứu đáng kể nào. Đây chính là lí do chúng tôi chọn đề tài
này. Và, để có thể tập trung khảo sát sâu hơn, chúng tôi chọn địa bàn
An Giang - nơi có ngời Hoa sinh sống làm đối tợng khảo sát.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua khảo sát cảnh huống song ngữ Việt - Hoa ở An
Giang, chúng tôi muốn tìm hiểu trạng thái song ngữ xã hội của ngời
Hoa ở Việt Nam, nh sự phân bố chức năng giữa tiếng Việt với tiếng
Hoa (cũng nh với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác). Để đạt đợc
mục đích trên, luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: (1) Hệ
thống hoá những kiến thức về lí luận liên quan đến đề tài. (2) Giới
thiệu một số nét khái quát về tiếng Hán và các phơng ngữ Hán có
liên quan đến khái niệm tiếng Hoa của ngời Hoa ở Việt Nam. (3)
Miêu tả cảnh huống ngôn ngữ ở An Giang. (4) Khảo sát đặc điểm sử
dụng ngôn ngữ của ngời Hoa ở An Giang. (5) Khảo sát việc sử dụng
ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa trong nhà trờng và thái độ ngôn
2
ngữ của phụ huynh học sinh ngời Hoa đối với trạng thái song ngữ
Việt - Hoa tại địa phơng.
3. Đối tợng và giới hạn t liệu khảo sát
Đối tợng khảo sát là những ngời Hoa đang sinh sống tại
An Giang. Hiện nay tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính trực
thuộc, bao gồm thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và 9 huyện.
Tuy nhiên, do điều kiện có hạn, chúng tôi chỉ tập trung vào một số
địa bàn tiêu biểu cho trạng thái song ngữ Việt - Hoa.
4. Phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phơng
pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội bằng anket kết hợp với quan sát và
phỏng vấn sâu; phơng pháp quy nạp trong nghiên cứu, hệ thống hoá
vấn đề; phơng pháp phân tích định lợng, có sử dụng phần mềm
SPSS trong xử lí t liệu; phơng pháp đối chiếu và thống kê. Ngoài ra,
chúng tôi cũng sử dụng các thủ pháp thu thập, phân tích t liệu mà
ngôn ngữ học truyền thống thờng sử dụng.
4.2. Mẫu nghiên cứu: Điều tra khảo sát đợc lựa chọn trên mật độ c
trú của ngời Hoa (nơi ngời Hoa c trú tập trung và nơi họ sống xen
kẽ với cả ngời Kinh, ngời Khmer; và nơi ngời Hoa chỉ c trú xen
kẽ với ngời Kinh); theo giới tính, tuổi tác, nơi sinh, nơi ở, trình độ
học vấn và nghề nghiệp.
5. ý nghĩa lí luận và thực tiễn
5.1. ý nghĩa lí luận: Kết quả khảo sát trạng thái song ngữ Việt - Hoa
ở An Giang góp phần vào việc nghiên cứu hiện tợng song ngữ xã hội
từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội, nh cảnh huống ngôn ngữ, vấn
đề giao tiếp trong xã hội song ngữ, sự phân bố chức năng giữa các
ngôn ngữ. Cũng vậy, kết quả khảo sát về thái độ ngôn ngữ cũng nh
tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinh, phụ huynh ngời Hoa sẽ
3
góp phần vào việc nghiên cứu lí luận về chính sách ngôn ngữ - nhất là
trong tình hình hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay.
5.2. ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu một mặt góp phần vào
việc nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, mặt khác
sẽ giúp cho Nhà nớc mà trớc hết là lãnh đạo tỉnh An Giang có cái
nhìn đầy đủ hơn về tình hình tiếng nói, chữ viết của ngời Hoa ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó, có thể đa ra chính sách cũng nh các biện pháp
thực thi phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của
ngời Hoa nói riêng các ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác nói chung.
Kết quả nghiên cứu cũng giúp cho việc xem xét vấn đề giáo dục song
ngữ tiếng Việt - tiếng dân tộc thiểu số; việc lựa chọn, đa một số
ngôn ngữ dân tộc thiểu số vào thành môn học trong nhà trờng.
6. Cái mới của luận án
Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ
thống về trạng thái song ngữ Việt - Hoa của ngời Hoa ở Việt Nam
tại An Giang. Vì thế, lần đầu tiên các vấn đề về song ngữ xã hội Việt
- Hoa đợc khảo sát toàn diện tại địa điểm tơng đối có đông ngời
Hoa sinh sống là An Giang.
7. Bố cục của luận án
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phục lục,
luận án gồm bốn chơng: Chơng 1. Những cơ sở lí luận liên quan
đến luận án. Chơng 2. Bức tranh tổng quát về ngời Hoa với tiếng
Hoa ở An Giang. Chơng 3. Năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng
ngôn ngữ trong giao tiếp của ngời Hoa ở An Giang. Chơng 4. Đặc
điểm sử dụng ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa và thái độ ngôn ngữ
của học sinh và phụ huynh đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong nhà
trờng.
4
Chơng 1
Những cơ sở lý luận liên quan đến luậN án
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hiện tợng song ngữ
1.1.1. Khái niệm song ngữ x hội: Khái niệm song ngữ, theo cách
hiểu chung nhất, đó là hiện tợng một ngời có thể biết và sử dụng
hai hoặc trên hai ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. Hiện nay khái
niệm này đã đợc mở rộng. Thứ nhất, xu hớng ngời biết không chỉ
hai mà trên hai ngôn ngữ ngày càng tăng, theo đó, thuật ngữ đa ngữ
xuất hiện. Tuy nhiên, theo thói quen, ngời ta vẫn sử dụng một trong
hai thuật ngữ này (hoặc song ngữ hoặc đa ngữ) cho cùng một hiện
tợng vừa nêu. Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ song
ngữ cũng với nghĩa nh vậy. Thứ hai, nói đến song ngữ không chỉ
nhằm đến các cá nhân song ngữ mà muốn nhằm đến song ngữ trong
một cộng đồng, đó là, hiện tợng song ngữ xã hội.
Thứ ba, yếu tố
quan trọng bậc nhất liên quan đến song ngữ xã hội là phải có ngời
song ngữ. Thứ t, giữa khái niệm tiếng mẹ đẻ với sự hiểu biết về ngôn
ngữ đợc coi là tiếng mẹ đẻ dờng nh không phải lúc nào cũng
trùng nhau. Khái niệm tiếng mẹ đẻ còn liên quan đến ý thức tự giác
tộc ngời của các thành viên trong xã hội. Chẳng hạn, một cá nhân có
thể là dân tộc này nhng lại nhận ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ.
1.1.2. Nguyên nhân nảy sinh hiện tợng song ngữ x hội: Hiện
tợng song ngữ là hệ quả tất yếu dới tác động của hàng loạt các
nhân tố xã hội - ngôn ngữ, nh di dân, giáo dục song ngữ, sự cộng c
giữa các dân tộc, chính trị, kinh tế, v.v ; mối quan hệ giữa các ngôn
ngữ về loại hình, cội nguồn.
1.1.3. Sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ trong x hội song ngữ
1.1.3.1. Tiếp xúc ngôn ngữ: Tiếp xúc ngôn ngữ là sự tác động lẫn
nhau của hai hay hơn hai ngôn ngữ. Xét về mặt lí thuyết, đây là sự tác
động tơng hỗ, nhng về mặt thực tế, thờng là tiếng mẹ đẻ ảnh
hởng tới ngôn ngữ đợc tiếp thu sau này.
5
1.1.3.2. Giao thoa ngôn ngữ: Giao thoa ngôn ngữ thờng xảy ra khi
có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các tập thể, các c dân nói các ngôn ngữ
hoặc các phơng ngữ khác nhau. Khi có sự giao thoa sẽ dẫn đến
những biến đổi, hay nói cách khác là có hiện tợng chệch chuẩn ở các
bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
1.1.3.3. Vay mợn ngôn ngữ: là hệ quả của tiếp xúc ngôn ngữ, bao
gồm cả tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp. Vay mợn ngôn ngữ,
theo truyền thống chỉ đợc hiểu là sự vay mợn do thiếu, tức là
ngôn ngữ đi vay sẽ tiếp nhận một yếu tố của ngôn ngữ cho vay khi
mà ngôn ngữ đi vay không có yếu tố này. Tuy nhiên, từ góc độ ngôn
ngữ học xã hội, tác giả Nguyễn Văn Khang (2006) cho rằng, vay
mợn diễn ra không chỉ do thiếu mà ngay cả khi có rồi vẫn đi
vay. Đây là lí do tạo nên sự phức tạp trong vay mợn.
1.1.4. Giao tiếp trong x hội song ngữ: Trong xã hội song ngữ, các
thành viên phải lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp. Thờng có ba kiểu:
chọn một trong những ngôn ngữ, chuyển mã và trộn mã trong giao
tiếp. Chọn cách giao tiếp nào là phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tố
ngôn ngữ - xã hội.
1.1.4.1. Hiện tợng trộn m: là trộn các yếu tố của ngôn ngữ hoặc
phơng ngữ khác vào một ngôn ngữ hay phơng ngữ chính dùng để
giao tiếp.
1.1.4.2. Hiện tợng chuyển m: là hiện tợng luân chuyển sử dụng
ngôn ngữ hay phơng ngữ trong giao tiếp của ngời song ngữ.
1.2. Khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ
1.2.1. Định nghĩa cảnh huống ngôn ngữ: Có thể hiểu là Toàn bộ
các ngôn ngữ hoặc toàn bộ các hình thức tồn tại của một ngôn ngữ có
quan hệ tơng hỗ về mặt lãnh thổ và xã hội, có sự tác động qua lại với
nhau về mặt chức năng trong phạm vi một vùng địa lí hoặc một thể
thống nhất về chính trị - hành chính nhất định (Nguyễn Nh ý,
1996). Khi nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ cần chỉ ra đợc các
6
thông số về lợng, chất và thái độ ngôn ngữ. Theo đó, khi khảo sát
cảnh huống song ngữ cần chú ý tới trạng thái song ngữ; quan hệ
tơng tác giữa các nhóm ngôn ngữ; các nhân tố ngoài ngôn ngữ nh
kinh tế, văn hoá, chính trị.v.v
1.2.2. Giới thiệu đôi nét về cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam nói
chung và ở An Giang nói riêng
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa
số. Do cộng c giữa các dân tộc đã khiến cho trạng thái song ngữ ở
nớc ta trở nên rất đa dạng. An Giang là một tỉnh đa dân tộc và đa
ngôn ngữ. Trong tổng số dân 2.044.367 thì ngời dân tộc Kinh là
1.940.996, ngời dân tộc thiểu số là 103.380 cho 16 dân tộc, trong đó
chủ yếu là dân tộc Chăm (12.434), dân tộc Khmer (78.706), và dân
tộc Hoa (11.256) (thống kê năm 1999). Tình trạng sống đan xen giữa
các dân tộc, đã tạo nên một trạng thái song ngữ phức tạp trong giao
tiếp, trong tiếp xúc ngôn ngữ và trong giáo dục song ngữ.
1.3. Một số vấn đề về tiếng Hán và phơng ngữ Hán liên quan
đến đề tài nghiên cứu
1.3.1. Đôi nét về tiếng Hán: Tiếng Hán thuộc ngữ hệ Hán Tạng.
Tiếng Hán là ngôn ngữ có thanh điệu, gồm bốn thanh và một biến thể
của thanh gọi là khinh thanh (thanh nhẹ). Tiếng Hán lấy trật tự từ
và h từ để biểu thị ngữ pháp.
1.3.2. Phân loại phơng ngữ trong tiếng Hán hiện nay: Cách phân
loại loại truyền thống: tiếng Hán có 08 phơng ngữ. Cách phân loại
gần đây: vào những năm 80 của thế kỉ 20, viện Khoa học Xã hội
Trung Quốc đã phân phơng ngữ tiếng Hán làm 10 vùng phơng ngữ.
1.3.3. Phơng ngữ Hán và biến thể của chúng trong cộng đồng
ngời Hoa ở An Giang: Tiếng Hoa ở An Giang gồm năm phơng
ngữ chính: Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ. Sự
khác biệt giữa các phơng ngữ này đã đợc phản ánh bằng sự Việt
hoá khác nhau trong từ vựng. Ví dụ: từ canh chua trong tiếng Việt,
7
phơng ngữ Quảng Đông đọc là thiến hòn; Phúc Kiến: xng thó;
Triều Châu: xng hứa; và phơng ngữ Hẹ đọc là sỏn thỏn.
Chơng 2
Bức tranh tổng quát về ngời Hoa Với tiếng
hoA ở An Giang
2.1. Khái quát về ngời Hoa ở miền Nam Việt Nam
2.1.1. Vị trí của ngời Hoa ở Việt Nam: Ngời Hoa ở Việt Nam
đợc xác định là những ngời gốc Hán và những ngời thuộc dân
tộc ít ngời ở Trung Quốc đã Hán hoá di c sang Việt Nam và con
cháu của học đã sinh ra, lớn lên tại Việt Nam, đã nhập quốc tịch Việt
Nam, nhng vẫn còn giữ những đặc trng văn hoá, chủ yếu là ngôn
ngữ, phong tục tập quán của dân tộc Hán và tự nhận mình là ngời
Hoa (Chỉ thị số 62- CT/TW ngày 08 -11 -1995 của Ban Bí th Ban
Chấp hành Trung ơng ĐCS Việt Nam). Ngời Hoa ở Việt Nam một
mặt hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mặt khác vẫn bảo
tồn và phát huy đợc bản sắc văn hoá, ngôn ngữ riêng của mình, góp
phần làm phong phú, đa dạng hoá nền văn hoá của Việt Nam.
2.1.2. Các tên gọi khác nhau đối với ngời Hoa: Ngời Hoa mang
nhiều tên gọi khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ khác nhau. Đáng chú ý
là: Thời Pháp thuộc, ngời Hoa có các tên gọi là Hán, Minh Hơng,
Trung Quốc, Hoa Kiều; Thời Mỹ Nguỵ, ngời Hoa lại có thêm gọi:
Việt gốc Hoa. Từ khi Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (1945)
đến nay, trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nớc ta đều
gọi là ngời Hoa.
2.1.3. Lịch sử di dân của ngời Hoa vào miền Nam Việt Nam: Do
biến động về lịch sử, chính trị ở Trung Quốc, ngời Hoa có bốn lần di
c lớn sang c trú ở miền Nam Việt Nam, đó là: vào năm 1679; vào
đầu thế kỷ thứ XVIII; vào thế kỷ thứ XIX; vào năm 1949.
2.1.4. Dân số và phân bố dân c của ngời Hoa ở miền Nam Việt
Nam: Ngời Hoa ở Việt Nam có 862.371 ngời (số liệu thống kê
8
năm 1999), phân bố khắp các tỉnh, thành phố của Việt Nam, nhng
phần lớn tập trung tại miền Nam Việt Nam và đông nhất là tại thành
phố Hồ Chí Minh (chiếm 54,5%). Địa bàn c trú của ngời Hoa hết
sức đa dạng, nhng tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị tứ.
2.2. Khái quát về ngời Hoa ở An Giang
2.2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và x hội tỉnh An Giang
2.2.1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên: Tỉnh An giang nằm ở vĩ tuyến 100
0
và 110
0
vĩ bắc, giữa kinh tuyến 104
0
,70 và 105
0
,50 kinh đông, ở
phía Tây Nam của nớc Việt Nam, phía Bắc giáp nớc Campuchia
với đờng biên giới dài gần 100 km, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang,
phía Nam giáp tỉnh Cần Thơ và phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp.
2.2.1.2. Đặc điểm về kinh tế x hội: An Giang có nền kinh tế đặc thù
là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. An Giang là một
trong 13 tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có núi, sông chảy qua
(sông Tiền, sông Hậu), biên giới và cũng là tỉnh duy nhất ở đồng
bằng sông Cửu Long có 17 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 4
dân tộc chiếm dân số đông là dân tộc Kinh, Khmer, Hoa và Chăm.
2.2.2. Khái quát về ngời Hoa ở An Giang
2.2.2.1. Ngời Hoa ở An Giang trong lịch sử: Dân số tỉnh Châu Đốc
năm 1901 là 145.399 ngời, trong đó có: 1.816 ngời Hoa và 1.944
ngời Minh Hơng (Hoa lai). Năm 1921, hai tỉnh Châu Đốc và Long
Xuyên có số dân là 397.000 ngời, trong đó có 5.040 ngời Hoa.
Năm 1926, ngời Minh Hơng ở Châu Đốc là 2.215, ngời Trung
Quốc là 2.178, còn ở An Giang là 1.850 ngời Minh Hơng và 2.201
ngời Trung Quốc. Sau khi thống nhất đất nớc (1975), tỉnh An
Giang và Châu Đốc lại lần nữa hợp thành tỉnh An Giang: năm 1976,
có 1367.335 ngời, ngời Hoa chiếm 1,2%; năm 1979, có 1.532.382
ngời, ngời Hoa chiếm 1,06% (giảm so với năm 1976); năm 1983,
có 17.000 ngời Hoa. Năm 1989 dân số An Giang là 1.773.666
ngời, trong đó ngời Hoa chiếm 1,01% (giảm so với năm 1979).
9
2.2.2.2. Ngời Hoa ở An Giang hiện nay: Theo thống kê năm 1999,
ngời Hoa ở An Giang là 11.256 ngời, chiếm 0,55% dân số toàn
tỉnh. Theo số liệu thống kê của Ban dân tộc và tôn giáo tỉnh năm
2005, dân số ngời Hoa ở An Giang là 14.089 ngời, chiếm 0,63%
(tăng so với năm 1999). Số dân tuy ít nhng ngời Hoa phân bố khắp
tỉnh An Giang, cộng c cùng với các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm.
2.2.3. Khái quát về đời sống ngời Hoa ở An Giang
2.2.3.1. Đời sống kinh tế: Ngời Hoa An Giang sinh sống bằng nhiều
nghề khác nhau, nhng thế mạnh của họ trong hoạt động kinh tế vẫn
là buôn bán.
2.2.3.2. Đời sống văn hoá- x hội: Gia đình truyền thống Hoa theo
chế độ phụ hệ, con cái mang họ cha. Khi kết hôn, ngời Hoa không
lấy ngời cùng họ, yếu tố thân tộc đợc coi trọng và là mối dây liên
kết những ngời cùng họ với nhau qua nhiều thế hệ.
2.2.3.3. Dòng họ: Nhiều dòng họ ngời Hoa sống tập trung và c trú
lâu đời trong tỉnh nh các họ: Lâm, Lý, Trần, Tăng, Lu, La, Lơng,
Ngô, Quách, Hà, Thôi, Tống, Nguyên, Trang, Tô, Giang. Quan hệ
dòng họ đợc gắn kết qua các buổi cúng giỗ tổ tiên.
2.2.3.4. Tín ngỡng- tôn giáo: Ngời Hoa ở Việt Nam ngoài tín
ngỡng đa thần, còn thể hiện niềm tin vào vật linh. Một số ngời Hoa
cũng theo một số tôn giáo nh Phật giáo, Công giáo và Tin Lành.
2.2.3.5. Phong tục, tập quán, văn hoá dân gian: Phong tục tập quán
của ngời Hoa ở An Giang vừa thể hiện đặc điểm của văn hoá truyền
thống, vừa có sự giao lu với ngời Việt và ngời Khmer.
2.2.3.6. Truyền thống yêu nớc và cách mạng: Ngời Hoa trong tỉnh
đoàn kết, gắn bó với các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, và cùng nhau
đấu tranh chống lại thiên tai địch hoạ và giặc ngoại xâm, bảo vệ biên
giới Tây Nam của tổ quốc.
3. 2.4. Khái quát về tiếng Hoa ở An Giang
10
3.2.4.1. Tiếng Hoa của ngời Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long: đợc
chia thành năm nhóm phơng ngữ, gồm: Quảng Đông, Triều Châu,
Phúc kiến, Hải Nam và Hẹ (Hakka).
3.2.4.2. Khái quát về tiếng Hoa của ngời Hoa ở An Giang: Ngời
Hoa ở An Giang cũng thuộc năm phơng ngữ khác nhau, đó là: Triều
Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ.
Chơng 3
năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp của ngời Hoa ở An Giang
3.1. Giới hạn đối tợng khảo sát
Tổng số đối tợng điều tra là 1071 ngời, đợc phân bố ở các địa
bàn c trú nh sau: Long Xuyên: 176 ngời, Châu Đốc: 298 ngời;
Tân Châu: 138 ngời; Châu Phú: 77 ngời; Châu Thành: 67 ngời;
Thoại Sơn: 109 ngời; Tịnh Biên: 112 ngời; Tri Tôn: 94 ngời.
3.2. ý thức tự giác tộc ngời và vấn đề tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa
ở An Giang
3.2.1. Vấn đề ý thức tự giác tộc ngời: Mặc dù 1071 ngời (hộ) đợc
điều tra đều có nguồn gốc là ngời Hoa, nhng khi hỏi về thành phần
dân tộc của họ thì 919 ngời tự khai là dân tộc Hoa, 140 ngời dân
tộc Kinh, 12 ngời dân tộc Khmer. Trong số 919 tự nhận, gồm: 140
ngời Quảng Đông; 457 ngời Triều Châu; 26 ngời Phúc Kiến; 225
ngời Hẹ và 6 ngời Hải Nam; 65 ngời không trả lời.
3.2.2. Vấn đề tiếng mẹ đẻ
3.2.2.1. Khái quát về tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa:
tiếng Quảng Đông là 99 ngời, chiếm 10,9%; tiếng Triều Châu là 323
ngời, chiếm 35,5%; tiếng Phúc Kiến là 18 ngời, chiếm 2,0%; tiếng
Hẹ là 157 ngời, chiếm 17,3%; tiếng Hải Nam là 05 ngời, chiếm
0,5%. Kết quả cho thấy, số ngời chủ động nhận tiếng mẹ đẻ là đa số,
gồm 602 ngời, chiếm 66,2%. Số ngời không có ý kiến gì là 317
ngời, chiếm 33,8% (Xem bảng 3.10, phần Phụ lục).
11
3.2.2.2. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ giới
tính: Nam giới ngời Hoa tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ cao hơn
nữ giới (nam: 62,5% > nữ 47,6%) (Xem bảng 3.11, phần Phụ lục).
3.2.2.3. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ tuổi
tác: Ngời Hoa ở nhóm tuổi 40 - 60 tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ
chiếm tỉ lệ cao hơn cả (chiếm 74,0%) (Xem bảng 3.12, phần Phụ lục).
3.2.2.4. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ dân
tộc: 140/1071 ngời tự nhận mình là dân tộc Kinh, nhng chỉ có
93/140 ngời tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ; 12/1071 ngời Hoa tự
nhận là dân tộc Khmer, nhng có đến 33/1071 ngời (chiếm 3,1%) tự
nhận tiếng Khmer là tiếng mẹ đẻ (Xem bảng 3.13, phần Phụ lục).
3.2.2.5. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ nơi
sinh: Vấn đề tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa An Giang không phụ
thuộc vào nơi sinh của họ (3.14, phần Phụ lục).
3.2.2.6. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ nơi ở:
Ngời Hoa ở Châu Thành tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ cao hơn
so với các địa bàn khác (Xem bảng 3.15, phần Phụ lục).
3.2.2.7. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ học
vấn: Những ngời có trình độ học vấn càng cao thì tỉ lệ tự nhận tiếng
Hoa là tiếng mẹ đẻ càng cao (Xem bảng 3.16, phần Phụ lục).
3.2.2.8. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa từ góc độ nghề
nghiệp: Ngời làm nghề buôn bán tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ
cao nhất (chiếm 70,5%) (Xem bảng 3.17, phần Phụ lục).
3.3. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa ở An Giang
3.3.1. Đặt vấn đề: Khảo sát tập trung vào năng lực ngôn ngữ của
ngời Hoa đối với tiếng Hoa, tiếng Việt và tiếng Khmer. Lí do là vì:
tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa; tiếng Việt là ngôn ngữ giao
tiếp chung; tiếng Khmer đang đợc dùng rộng rãi ở An Giang.
3.3.2. Khảo sát năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa, từ các góc độ
khác nhau
12
3.3.2.1. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ giới tính: Tỉ lệ
nữ giới ngời Hoa không biết tiếng Hoa cao hơn nam giới (nữ:
17,7%> nam: 13,5%) (Xem bảng 3.18, phần Phụ lục).
3.3.2.2. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ tuổi tác: Độ tuổi
càng cao thì năng lực tiếng Hoa càng cao và ngợc lại (Xem bảng
3.19, phần Phụ lục).
3.3.2.3. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ nơi sinh: Ngời
Hoa sinh tại thành phố Hồ Chí Minh thành thạo mọi kỹ năng về tiếng
Hoa và tiếng Việt cao hơn cả (Xem bảng 3.20, phần Phụ lục).
3.3.2.4. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ nơi ở: Ngời
Hoa ở Long Xuyên, Châu Đốc và Tân Châu thành thạo mọi kỹ năng
tiếng Hoa cao hơn các địa bàn khác (Xem bảng 3.21, phần Phụ lục).
3.3.2.5. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ học vấn: Những
ngời có trình độ học vấn càng cao thì khả năng thành thạo tiếng Việt
càng cao và ngợc lại (Xem bảng 3.22, phần Phụ lục).
3.3.2.6. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa từ góc độ nghề nghiệp:
Ngời Hoa làm nội trợ và ngời buôn bán biết đợc hai kỹ năng nghe
hiểu - nói đợc tiếng Hoa khá cao (Xem bảng 3.23, phần Phụ lục).
3.3.2.7. Năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa theo góc độ các nhóm
ngời Hoa: Có sự khác nhau về năng lực ngôn ngữ (tiếng Việt, Hoa,
Khmer) giữa các nhóm ngời Hoa (Xem bảng 3.24, phần Phụ lục).
3.4. Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ trong gia đình ngời Hoa ở An
Giang
3.4.1. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân: Tính bình
quân, tần số sử dụng tiếng Hoa cha đến 20%, còn tiếng Việt là
khoảng 70%. Cùng với đó là sử dụng theo cách chuyển mã, trộn mã
(khoảng 6,0%) hoặc sử dụng tiếng Khmer (khoảng 4,0%).
3.4.1.1. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ giới tính: Nam giới thờng dùng tiếng Hoa để giao tiếp với ông bà,
bố mẹ bao giờ cũng cao hơn nữ giới (Xem bảng 3.25, phần Phụ lục).
13
3.4.1.2. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ tuổi tác: Độ tuổi càng cao thì tỉ lệ sử dụng tiếng Hoa để giao tiếp
với ngời thân trong gia đình (bao gồm cả ba thế hệ) càng cao và
giảm dần theo lứa tuổi (Xem bảng 3.26, phần Phụ lục).
3.4.1.3. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ nơi sinh: Ngời Hoa sinh tại Trung Quốc thờng dùng tiếng Hoa
để giao tiếp với ông bà cao nhất (chiếm 56,3%) và thấp nhất là ngời
Hoa sinh tại An Giang và Campuchia (Xem bảng 3.27, phần Phụ lục).
3.4.1.4. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ nơi ở: Ngời Hoa ở Long Xuyên, Châu Đốc và Tân Châu thờng
dùng tiếng Hoa để giao tiếp với bố mẹ, con, cháu cao hơn ngời Hoa
c trú tại các nơi khác trong tỉnh (Xem bảng 3.28, phần Phụ lục).
3.4.1.5. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ học vấn: Dù ở bất kỳ trình độ học vấn nào, kể cả mù chữ, ngời
Hoa cũng dùng tiếng Việt để giao tiếp với ông bà, bố mẹ, con, cháu
chiếm tỉ lệ cao hơn dùng tiếng Hoa (Xem bảng 3.29, phần Phụ lục).
3.4.1.6. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với ngời thân theo góc
độ nghề nghiệp: Ngời làm nghề buôn bán dùng tiếng Hoa để giao
tiếp với ông bà cao nhất với 29,1% (Xem bảng 3.30, phần Phụ lục).
3.4.2. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách
3.4.2.1. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ
giới tính: Nam giới dùng tiếng Hoa để giao tiếp với khách quen,
khách lạ là ngời cùng dân tộc bao giờ cũng cao hơn nữ giới (Xem
bảng 3.31a & bảng 3.31b, phần Phụ lục).
3.4.2.2. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ
tuổi tác: Ngời Hoa từ 46 tuổi trở lên thờng dùng tiếng Hoa khi giao
tiếp với khách quen cùng dân tộc cao hơn những ngời từ 46 tuổi trở
xuống (Xem bảng 3.32a & bảng 3.32b, phần Phụ lục).
3.4.2.3. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ nơi
sinh: Ngời Hoa sinh tại thành phố Hồ Chí Minh thờng dùng tiếng
14
Hoa để giao tiếp với khách quen cùng dân tộc (chiếm 53,8%) và với
khách lạ cùng dân tộc (chiếm 46,2%), cao hơn cả ngời Hoa sinh tại
Trung Quốc (Xem bảng 3.33a & bảng 3.33b, phần Phụ lục).
3.4.2.4. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ nơi
ở:
Tỉ lệ ngời Hoa ở Long Xuyên, Châu Đốc và Tân Châu dùng tiếng
Hoa để giao tiếp với khách quen, khách lạ là ngời cùng dân tộc bao
giờ cũng cao hơn ngời Hoa sống tại các địa bàn khác trong tỉnh
(Xem bảng 3.34a & bảng 3.34b, phần Phụ lục).
3.4.2.5. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ
học vấn: Đa số những ngời có trình độ tiểu học đến PTTH đều dùng
tiếng Việt để giao tiếp với khách quen, khách lạ là ngời Kinh và
ngời dân tộc khác (Xem bảng 3.35a & bảng 3.35b, phần Phụ lục).
3.4.2.6. Ngôn ngữ thờng dùng để giao tiếp với khách theo góc độ
nghề nghiệp: Những ngời làm nghề buôn bán có khả năng giao tiếp
theo kiểu chuyển mã giữa tiếng Việt - tiếng Hoa với khách quen,
khách lạ cùng dân tộc khá linh hoạt (có khi còn sử dụng cả tiếng
Khmer) (Xem bảng 3.36a &bảng 3.36b, phần Phụ lục).
3.5. Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ ngoài xã hội của ngời Hoa ở
An Giang
3.5.1. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp quy thức (giao tiếp hành
chính)
3.5.1.1. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ giới
tính: Không có sự khác biệt đáng kể về giới tính trong việc sử dụng
ngôn ngữ trong các cuộc họp các cấp (Xem bảng 3.37, phần Phụ lục).
3.5.1.2. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ tuổi
tác: Độ tuổi 46 - 60 dùng tiếng Hoa để phát biểu trong tất cả các cuộc
họp ở phờng, xã cao nhất với 28,4% (Xem bảng 3.38, phần Phụ lục).
3.5.1.3. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ nơi
sinh: Ngời Hoa sinh tại thành phố Hồ Chí Minh trả lời dùng tiếng
15
Hoa để phát biểu trong các cuộc họp tại xã chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm
33,3%) (Xem bảng 3.39, phần Phụ lục).
3.5.1.4. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ nơi ở:
Ngời Hoa ở Tri Tôn dùng tiếng Hoa để phát biểu (chiếm 34,9%) cao
hơn ngời Hoa sống ở các nơi khác (Xem bảng 3.40, phần Phụ lục).
3.5.1.5. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ học
vấn: Khi điều tra bằng anket, thì ngời Hoa có trình học vấn tự nhận
dùng tiếng Hoa để phát biểu trong cuộc họp ở các cấp chính quyền
khá cao. Nhng khi quan sát thực tế thì tình hình ngợc lại. Điều này
đợc giải thích là, do đề cao quá mức tính dân tộc của một số trí thức
ngời Hoa nên đã tự khai nh vậy (Xem bảng 3.41, phần Phụ lục).
3.5.1.6. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính theo góc độ nghề
nghiệp: Ngời Hoa làm nghề buôn bán và nội trợ dùng tiếng Hoa để
phát biểu trong các cuộc họp tại phờng, xã cao hơn tất cả những
ngời Hoa làm các ngành nghề khác (Xem bảng 3.42, phần Phụ lục).
3.5.1.7. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hành chính xét theo các nhóm
ngời Hoa: Nhóm ngời Hoa Phúc Kiến dùng tiếng Hoa để phát biểu
trong cuộc họp cao nhất với 31,8% (Xem bảng 3.43, phần Phụ lục).
3.5.2. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức
3.5.2.1. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức theo góc độ giới
tính: Tỉ lệ sử dụng tiếng Hoa để trao đổi riêng trong các cuộc họp tại
xã với ngời cùng dân tộc cao nhất cũng chỉ là 12,7% và không có sự
chênh lệch nhiều giữa nam và nữ (Xem bảng 3.44, phần Phụ lục).
3.5.2.2. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức theo góc độ tuổi
tác: Đáng chú ý là, ngời Hoa ở độ tuổi 20 -30 trả lời có sử dụng
tiếng Hoa để trao đổi riêng với ngời cùng dân tộc trong các cuộc họp
ở cấp xã khá cao (chiếm 21,5%) (Xem bảng 3.45, phần Phụ lục).
3.5.2.3. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức theo góc độ nơi
ở: Ngời Hoa sống tại Long Xuyên, Châu Thành, Thoại Sơn và Tịnh
Biên hầu nh không dùng tiếng Hoa để trao đổi riêng trong các cuộc
họp tại ấp với ngời cùng dân tộc (Xem bảng 3.46, phần Phụ lục)
16
3.5.2.4. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức theo góc độ học
vấn: Đa số ngời Hoa đều dùng tiếng Việt để giao tiếp với ngời thân
quen cùng dân tộc, khác dân tộc, kể cả ngời mù chữ quốc ngữ (Xem
bảng 3.47, phần Phụ lục).
3.5.2.5. Ngôn ngữ dùng trong giao tiếp phi quy thức theo các nhóm
ngời Hoa: Ngời Quảng Đông và ngời Triều Châu dùng tiếng Hoa
để trao đổi riêng với ngời cùng dân tộc trong các cuộc họp cao hơn
các nhóm ngời Hoa khác (Xem bảng 3.48, phần Phụ lục).
3.6. Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của ngời Hoa ở An Giang trong
một số trờng hợp khác
3.6.1. Đặt vấn đề: Khả năng sử dụng ngôn ngữ khi nói chuyện điện
thoại, ghi chép riêng, xem sách báo, nghe đài, xem truyền hình, cầu
cúng, hoạt động văn nghệ,cũng thể hiện đợc năng lực ngôn ngữ
của ngời Hoa.
3.6.2. Ngời Hoa sử dụng ngôn ngữ khi nói chuyện điện thoại
3.6.2.1. Nói chuyện điện thoại với ngời cùng dân tộc: 674/1024
ngời hoàn toàn dùng tiếng Việt khi nghe, gọi điện thoại cho ngời
cùng dân tộc; 209/1024 ngời dùng tiếng Hoa; 15/1024 ngời sử
dụng tiếng Khmer (Xem từ bảng 3.49 đến bảng 3.55, phần Phụ lục).
3.6.2.2. Nói chuyện điện thoại với ngời Kinh và ngời dân tộc khác:
Khi nghe, gọi điện thoại với ngời Kinh (Việt), ngời Hoa hiếm khi
dùng tiếng Hoa (Xem từ bảng 3.49 đến bảng 3.55, phần Phụ lục).
3.6.3. Ngôn ngữ đợc thể hiện trong ghi chép riêng: Đa số ngời
Hoa cảm thấy thoái mái với việc ghi chép riêng bằng tiếng Việt
(chiếm 85,9%) (Xem từ bảng 3.56a đến bảng 3.56f, phần Phụ lục).
3.6.4. Ngôn ngữ đợc thể hiện trong các hoạt động văn nghệ: Chỉ
có 6,6% ngời Hoa ở độ tuổi từ 46 trở lên ca hát một mình bằng tiếng
Hoa (Xem từ bảng 3.56a đến bảng 3.56f, phần Phụ lục).
3.6.5. Ngôn ngữ đợc thể hiện khi cầu cúng, tế lễ: Việc dùng tiếng
Hoa khi cầu cúng, tế lễ cũng chỉ còn tồn tại ở những ngời Hoa ở
17
nhóm tuổi 46 -60 (chiếm 9,2%) và trên 60 tuổi (chiếm 15,8%) (Xem
từ bảng 3.56a đến bảng 3.56f, phần Phụ lục).
3.6.6. Ngôn ngữ thờng dùng để đọc sách báo: Hầu hết ngời Hoa
đều đọc sách báo bằng tiếng Việt (chiếm 95,7%); 3,1% đọc sách báo
tiếng Hoa; và 1,2% đọc sách báo bằng tiếng Khmer (Xem từ bảng
3.57 đến bảng 3.61, phần Phụ lục).
3.6.6.1. Mức độ hiểu biết khi đọc sách báo: 93,8% ngời Hoa ở An
Giang đều có khả năng đọc hiểu sách báo bằng tiếng Việt (Xem từ
bảng 3.62 đến bảng 3.67, phần Phụ lục).
3.6.6.2. Những khó khăn khi đọc sách báo: Khó khăn lớn nhất đối với
ngời Hoa lớn tuổi là gặp nhiều từ mới khi đọc sách báo tiếng Việt
(Xem từ bảng 3.68 đến bảng 3.73, phần Phụ lục).
3.6.7. Mức độ hiểu biết khi xem truyền hình: 95,8% ngời Hoa hiểu
rõ khi xem truyền hình phát bằng tiếng Việt
(Xem từ bảng 3.74 đến
bảng 3.79, phần Phụ lục).
3. 7. Tiểu kết chơng 3
Nhìn chung, năng lực ngôn ngữ của ngời Hoa ở An Giang
chủ yếu là họ sử dụng tốt tiếng Việt, sau đó là năng lực sử dụng song
ngữ Việt - Hoa. Ngoài ra, có một số ít ngời Hoa có năng lực song
ngữ Việt - Hoa- Khmer. Tiếng Hoa phơng ngữ với t cách là tiếng
mẹ đẻ của họ dờng nh có xu hớng mai một theo thời gian.
Chơng 4
Đặc Điểm Sử Dụng NGÔN Ngữ Của Học SINH
Ngời Hoa và tháI độ ngôn ngữ của học
sinh và phụ huynh đối với việc sử dụng
ngôn ngữ trong nhà trờng
4.1. Khái quát về đối tợng khảo sát
4.1.1. Đặt vấn đề: Lấy đối tợng là học sinh ngời Hoa và tách thành
chơng riêng để khảo sát, trong khi tại An Giang không có trờng
riêng cho học sinh ngời Hoa, chúng tôi muốn nhằm đến một mục
18
tiêu xa hơn là góp phần vào trả lời một số vấn đề nh sau: 1/ Khả
năng duy trì tiếng Hoa phơng ngữ. 2/ Tiếng Hán hiện đại liệu có thể
thay thế các tiếng Hoa phơng ngữ trong cộng đồng ngời Hoa hay
không. 3/ Vấn đề thụ hởng giáo dục song ngữ Việt - Hoa.
4.1.2. Khái quát về học sinh ngời Hoa với việc giáo dục tiếng Hoa
tại An Giang
4.1.2.1. Giai đoạn trớc năm 1975: Có 7 trờng dạy tiếng Hoa cho
con em ngời Hoa do các nhóm ngời Hoa tự tổ chức.
4.1.2.2. Giai đoạn sau năm 1975: Con em ngời Hoa học chung với
các em ngời Việt (Kinh) và các dân tộc khác. Hiện nay ở An Giang
có hai trung tâm dạy tiếng Hán phổ thông vào ban đêm.
4.1.2.3. Đối tợng khảo sát: Gồm học sinh ngời Hoa tại các trờng
phổ thông; con em ngời Hoa đang học tại trung tâm Hoa ngữ; và
phụ huynh học sinh ngời Hoa.
4.2. Tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa
4.2.1. Đối tợng khảo sát cụ thể: Gồm 10 trờng phổ thông, có 3
trờng trung học phổ thông, 3 trờng trung học cơ sở và 4 trờng tiểu
học tại 8 địa bàn. Tổng số học sinh điều tra là 300 em, với độ tuổi từ
7 - 17 tuổi. Trong đó: 163 học sinh nam; 137 học sinh nữ, đợc phân
chia theo các cấp học: 91 học sinh tiểu học; 99 học sinh trung học cơ
sở; và 110 học sinh PTTH (Xem từ bảng 4.1 đến 4.4, phần Phụ lục).
4.2.2. Năng lực ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa
4.2.2.1. Đánh giá chung: 100% học sinh ngời Hoa đều biết tiếng
Việt. 171/300 học sinh biết tiếng Hoa ở các mức độ khác nhau và
35/300 học sinh biết tiếng Khmer (Xem bảng 4.5, phần Phụ lục).
4.2.2.2. Năng lực ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa, xét từ góc độ địa
bàn c trú: Tỉ lệ học sinh Tri Tôn biết nói, biết chữ Hoa (55,6%) cao
hơn học sinh sống tại các địa bàn khác (Xem bảng 4.6, phần Phụ lục).
4.2.2.3. Năng lực ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa, xét từ góc độ học
vấn: Học sinh PTTH biết tiếng Hoa nhiều hơn so với học sinh tiểu
19
học và THCS, đặc biệt là khả năng biết nói, biết chữ (Xem bảng 4.7,
phần Phụ lục).
4.2.3. Ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa thờng dùng để giao tiếp
trong gia đình
4.2.3.1. Ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa thờng dùng để giao tiếp,
xét từ góc độ giới tính: Khi giao tiếp với ông bà, tỉ lệ học sinh nữ dùng
tiếng Việt cao hơn so với học sinh nam (nữ: 54,1% > nam: 48,3%).
Ngợc lại, tỉ lệ học sinh nam dùng tiếng Hoa lại cao hơn học sinh nữ
(13,8% > 12,3%) (Xem bảng 4.8 & bảng 4.9, phần Phụ lục).
4.2.3.2. Ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa thờng dùng để giao tiếp,
xét từ góc độ địa bàn: Tân Châu là địa bàn có tỉ lệ học sinh dùng tiếng
Hoa để giao tiếp với ông bà, bố mẹ và anh chị cao hơn học sinh ở các
địa bàn khác (Xem bảng 4.11 &bảng 4.10, phần Phụ lục).
4.2.3.3. Ngôn ngữ của học sinh ngời Hoa thờng dùng để giao tiếp,
xét từ góc độ cấp học: Học sinh PTTH dùng song ngữ Việt - Hoa để
giao tiếp với ông bà, bố mẹ bao giờ cũng cao hơn so với học sinh các
cấp học dới (Xem bảng 4.12, phần Phụ lục).
4.2.4. Ngôn ngữ dùng thờng dùng để giao tiếp trong trờng học
và trong các trờng hợp sinh hoạt khác: 100% học sinh đều dùng
tiếng Việt để giao tiếp với thầy cô giáo trong và ngoài giờ học, cho dù
thầy cô giáo là ngời Kinh, ngời Hoa, hay ngời Khmer (Xem từ
bảng 4.14 đến bảng 4.16, phần Phụ lục).
4.2.5. Những khó khăn của học sinh ngời Hoa khi học tiếng Việt:
100% học sinh cả nam lẫn nữ đều trả lời là không gặp bất kỳ khó
khăn nào khi học tiếng Việt (Xem bảng 4.17, phần Phụ lục).
4.3. ý kiến của học sinh và phụ huynh ngời Hoa đối với việc sử
dụng ngôn ngữ trong nhà trờng
4.3.1. Khái niệm về thái độ ngôn ngữ: ý kiến của học sinh và phụ
huynh ngời Hoa đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong nhà trờng
chính là thái độ ngôn ngữ của họ.
20
4.3.2. ý kiến của học sinh ngời Hoa đối với việc sử dụng ngôn
ngữ trong nhà trờng: Kết quả điều tra thái độ của học sinh ngời
Hoa trong việc lựa chọn ngôn ngữ dùng làm phơng tiện giảng dạy
trong nhà trờng: 1/ Đối với các môn tiếng Việt, toán, đạo đức, tự
nhiên xã hội, khoa học và thể dục, 100% học sinh đều thích dùng
tiếng Việt. 2/ Đối với các môn lịch sử, địa lý, âm nhạc, mỹ thuật, kinh
tế gia đình, tức là những môn học gắn liền với việc thể hiện và học
tập văn hoá, bản sắc của dân tộc mình thì một số học sinh ngời Hoa
thích dùng tiếng Hoa (tức tiếng Hán phổ thông) hoặc song ngữ Việt-
Hoa để giảng dạy và học tập. Có một số ít lại cho rằng, sử dụng tiếng
Hoa để dạy cũng rất cần thiết, nhng phải dùng tiếng Việt để hỗ trợ.
3/ Mong muốn chung của học sinh ngời Hoa, trớc hết là đợc học
tiếng Việt và sau đó học thêm tiếng Hoa để giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc (Xem từ bảng 4.18 đến bảng 4.22, phần Phụ lục).
4.3.3. ý kiến của phụ huynh học sinh ngời Hoa đối với việc sử
dụng ngôn ngữ trong nhà trờng
4.3.3.1. ý kiến chung: Đa số phụ huynh cho rằng, nên dạy bằng tiếng
Việt (Xem bảng 4.24, phần Phụ lục).
4.3.3.2. ý kiến cụ thể:
1/ Gần nh 100% ngời Hoa ở độ tuổi 20 - 30
mong muốn dùng tiếng Việt để giảng dạy ở cả 3 cấp học. 2/
ý kiến đề
nghị dạy song ngữ tiếng Việt - tiếng Hoa trong nhà trờng không
đáng kể (Xem bảng 4.25 & bảng 4.26, phần Phụ lục).
4.4. Tiểu kết chơng 4
1/ 100% học sinh ngời Hoa sử dụng tiếng Việt để giao tiếp
trong phạm vi gia đình và trong nhà trờng ở mọi tình huống. Điều
này cho thấy, sự mai một tiếng mẹ đẻ (tiếng Hoa phơng ngữ) là
đích thực - là nhãn tiền. 2/ Về ý kiến của học sinh ngời Hoa cũng
nh phụ huynh học sinh ngời Hoa đối với việc sử dụng ngôn ngữ
trong nhà trờng thì có thể thấy sự thống nhất tuyệt đối là phải sử
dụng tiếng Việt.
21
Kết luận
1. An Giang là một trong 13 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long có 17
dân tộc cùng chung sống, trong đó có 4 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa,
Chăm chiếm số lợng đông và nh thế An Giang là một tỉnh đa dân
tộc, đa ngôn ngữ.
1.1. Ngời Hoa là một trong những dân tộc xuất hiện khá sớm ở An
Giang (theo ớc tính đã đợc 7- 8 thế hệ). Dân tộc Hoa cộng c với
dân tộc Kinh và các dân tộc khác, vì thế tiếng Việt đã sớm trở thành
ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc ở đây và cũng là ngôn ngữ
giao tiếp chung ngay chính trong nội bộ cộng đồng ngời Hoa.
1.2. Do vấn đề lịch sử và hàng loạt các nhân tố chính trị xã hội, ngời
Hoa đến vùng đất Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng từ các
hớng khác nhau với các nhóm địa phơng khác nhau và theo đó là
các phơng ngữ khác nhau. Do các phơng ngữ Hán khác nhau rất xa
nên khái niệm tiếng mẹ đẻ của ngời Hoa dờng nh có phần phức
tạp hơn so với các thành phần dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam:
tiếng mẹ đẻ ở đây vừa có thể đợc hiểu là tiếng Hoa phơng ngữ của
họ, lại có thể hiểu là tiếng Hán phổ thông - ngôn ngữ quốc gia của
nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
1.3. Quan hệ giữa ngời Hoa ở An Giang không chỉ đối với ngời
Kinh mà còn đối với cả ngời Khmer, ngời Chăm. Vì thế có thể nói
rằng song ngữ ở đây rất phong phú và đa dạng.
2. Từ bình diện ngôn ngữ học xã hội, luận án khảo sát trạng thái song
ngữ Việt - Hoa của ngời Hoa ở An Giang, với kết quả nh sau:
2.1. Trớc hết, việc ngời Hoa đến từ những nơi khác nhau cũng là
nhân tố tác động không nhỏ đến năng lực ngôn ngữ và việc sử dụng
ngôn ngữ của họ. Chẳng hạn, nhóm ngời Hoa trực tiếp từ Trung
Quốc đến tỉnh An Giang thì khả năng tiếng Việt của họ tốt hơn tiếng
Hoa rất nhiều. Ngời Hoa từ thành phố Hồ Chí Minh chuyển về An
Giang, do có những mối liên hệ với ngời Hoa ở thành phố Hồ Chí
22
Minh và từ đó bắc cầu sang Trung Quốc, cho nên năng lực tiếng Hoa
cũng có phần tốt hơn so với các nhóm ngời Hoa sinh tại nơi khác.
2.2. Thứ hai, là một trong những dân tộc di c đến đồng bằng sông
Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng khá sớm, ngời Hoa có
quan hệ rất chặt chẽ với ngời Việt và cũng vì vậy mà ngay trong ý
thức về tộc ngời cũng có những cách nhìn thay đổi. Điều này tác
động trực tiếp đến việc sử dụng ngôn ngữ.
2.3. Thứ ba, xét về năng lực ngôn ngữ, nhìn một cách tổng thể có thể
thấy: 100% ngời Hoa đều có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt.
Ngay cả những gia đình ngời Hoa sống khép kín, có ý thức chỉ sử
dụng tiếng Hoa thì năng lực tiếng Việt của họ cũng tốt, ngời già
cũng vậy. Về năng lực tiếng Hoa của ngời Hoa, khác với các dân tộc
khác, tình hình khá phức tạp. Ngời Hoa ở An Giang hiện nay đang
tồn tại các nhóm phơng ngữ tiếng Hoa nh: Quảng Đông, Triều
Châu, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ. Mặc dù đều là phơng ngữ của
tiếng Hán nhng những ngời thuộc các nhóm phơng ngữ khác nhau
này lại không thể giao tiếp với nhau đợc. Lí do là vì phơng ngữ này
đã hình thành một cách tự nhiên các nhóm nhỏ trong cộng đồng dân
tộc Hoa ở đây. Cùng với hàng loạt các lí do, lí do về ngôn ngữ đã tạo
nên phong tục và thói quen riêng của mỗi nhóm nhỏ này, và do đó họ
có ý thức về từng nhóm nhỏ của mình. Trải qua nhiều thăng trầm, qua
các thế hệ, tiếng Hoa phơng ngữ của ngời Hoa dờng nh đang mai
một dần. Nhng bù lại, một thứ tiếng mẹ đẻ thứ hai (tạm gọi nh vậy)
là tiếng Hán phổ thông bắt đầu hình thành trong cộng đồng ngời
Hoa và đợc ngời Hoa sử dụng để giao tiếp giữa những ngời Hoa
với nhau, bất kể họ thuộc nhóm phơng ngữ Hoa nào. Năng lực tiếng
Việt, tiếng Hoa phơng ngữ và cả tiếng Hán phổ thông của ngời Hoa
phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố nh giới tính, nhóm tuổi, nơi ở, nơi
sinh, trình độ học vấn và nghề nghiệp.
23
2. 4. Đặc điểm nổi trội trong giao tiếp của ngời Hoa ở An Giang là:
từ gia đình đến xã hội đều sử dụng nhiều tiếng Việt, tiếp đó là họ sử
dụng tiếng Hoa phơng ngữ và tiếng Hán phổ thông. Vì 100% ngời
Hoa ở An Giang đều có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt. Tiếng
Việt đã trở thành một phơng tiện giao tiếp hữu hiệu nhất đối với họ.
Tiếng Hoa phơng ngữ cũng đợc dùng một phần trong giao tiếp gia
đình. Tuy nhiên, nó xuất hiện nhiều ở những gia đình có ba thế hệ và
gia đình có con trai hoặc cháu trai. Đối với những gia đình có con trai
hoặc cháu trai thì trớc hết là ông bà sau đó là bố mẹ rất có ý thức để
giúp cho những ngời con trai, cháu trai biết đợc, biết nhiều và có
khả năng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ - tiếng Hoa phơng ngữ. Việc sử
dụng tiếng Hoa phơng ngữ nhiều hay ít, tiếng Việt nhiều hay ít cũng
phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác, nơi sinh, nơi ở, nghề nghiệp và trình
độ học vấn. Chẳng hạn, những ngời có trình độ học vấn càng cao thì
càng ít sử dụng tiếng Hoa phơng ngữ mà sử dụng tiếng Việt là chủ
yếu; nam giới ngời Hoa có tần số sử dụng tiếng Hoa để giao tiếp
trong phạm vi gia đình cao hơn nữ giới; Nếu so với các vùng dân
tộc thiều số khác thì hiện tợng chuyển mã trong giao tiếp của ngời
Hoa ở An Giang không nhiều. Ngời Hoa hoặc là nói tiếng Việt hoặc
là nói tiếng Hoa phơng ngữ trong phạm vi gia đình. Khi ra ngoài xã
hội họ sử dụng tiếng Hoa ít hơn. Nhìn chung, sự chuyển mã là rất ít
và nếu có chuyển mã thì chủ yếu là chuyển sang tiếng Việt. Ngời
Hoa làm nghề buôn bán thờng chuyển mã trong giao tiếp nhiều hơn
cả. Việc trộn mã thờng xảy ra khi ngời Hoa sử dụng tiếng Hoa
trong giao tiếp gia đình. Vì vốn từ tiếng Hoa có hạn nên họ phải
trộn các từ tiếng Việt khi giao tiếp theo cách phát âm lơ lớ tiếng
Việt. Chúng tôi chỉ coi đây là hiện tợng trộn mã chứ không phải
vay mợn. Giao tiếp bằng tiếng Việt hay tiếng Hoa mà chúng tôi nêu
ở trên là giao tiếp nói (khẩu ngữ).
24
3. Do tác động của hàng loạt các nhân tố ngôn ngữ và xã hội trong đó
nổi lên là nhân tố về sự khác nhau giữa các phơng ngữ Hoa mà tiếng
Hoa phơng ngữ của ngời Hoa ở An Giang đang mất dần ở thế hệ
hiện nay. Theo khảo sát thực tế cho thấy, thế hệ học sinh ngời Hoa
hiện nay (thuộc thế hệ thứ 7, thứ 8) hầu nh giao tiếp đơn ngữ bằng
tiếng Việt và thực sự họ không mấy mặn mà với tiếng Hoa phơng
ngữ. Trong khi đó, cũng vì nhiều lí do mà họ biết tiếng Hán phổ
thông cha nhiều. Vì thế, nguyện vọng của một số học sinh, phụ
huynh ngời Hoa là muốn đuợc đa tiếng Hán phổ thông vào giảng
dạy trong nhà trờng. Thiết nghĩ, đây là nguyện vọng chính đáng,
nhng để thực hiện đợc nó là cả một vấn đề. Chẳng hạn, nên gọi
môn này là môn gì? Nếu coi đây là môn học tiếng mẹ đẻ thì học sinh
phải học thêm ngoại ngữ khác nh tiếng Anh, tiếng Pháp, Điều này
sẽ tăng thêm gánh nặng học hành cho học sinh, nhất là học sinh phổ
thông ở vùng xa khi mà tiếng Việt còn là cả một vấn đề. Nhng nếu
gọi là môn ngoại ngữ thì chắc chắn ngời Hoa sẽ không chấp nhận.
Đó mới chỉ là xét về mặt thái độ ngôn ngữ, còn bao điều kiện khác
phải tính đến khi mở thêm một môn học.
4. Trạng thái song ngữ Việt - Hoa của ngời Hoa ở An Giang đang
yếu dần vì hầu hết ngời Hoa ở đây đã sử dụng thành thạo tiếng Việt
và quên dần tiếng Hoa phơng ngữ. Đây là trạng thái song ngữ bất
bình đẳng Việt - Hoa trong đó tiếng Việt chiếm u thế và song ngữ ở
đây có dáng dấp là song thể ngữ.
5. Để có những đánh giá chính xác hơn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn về
trạng thái song ngữ Việt - Hoa ở nớc ta, thiết nghĩ công việc này cần
đợc tiếp tục. Bởi, công việc này không chỉ làm rõ bản chất xã hội của
hiện tợng song ngữ Việt - Hoa của ngời Hoa ở Việt Nam mà còn góp
phần quan trọng vào việc đề ra những chính sách ngôn ngữ đúng đắn,
phù hợp với đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta.