Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.74 MB, 87 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
SĐềtài:
ÁP
DỤNG
LOGISTICS
TRONG
HỆ THỐNG
PHÂN
PHỐI
HÀNG
HÓA
Sinh


viên
thực
hiện
:
Lê Thị Thúy Dương
Lớp
:
A18
Khoa
:K43E
Giáo viên hướng dẫn
:
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến
(THI/VIỄN
HÀ NỘI,
6/2008
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG
ì.
KHÁI QUÁT VÊ LOGISTICS
TRONG

HỆ
THỐNG
7
PHÂN
PHỐI
HÀNG HÓA 7
ì.
KHÁI QUÁT VÈ LOGISTICS 7
1.
Khái
niệm về
Logistics
7
2.
Đặc
điếm
của dịch
vụ
logistics:
lo
2.1
Logistics
hỗ
trợ
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp:

10
2.2
Logistics

sự phát
triển
cao,
hoàn
chỉnh của dịch
vụ
vần
tải
giao
nhần:
lo
2.3
Logistics

sự phát
triến
hoàn
thiện
dịch
vụ
vần
tải
đa phương
thức
li
3.

Vai trò
Logistics
li
3.1
Là công cụ liên
kết
các
hoạt
động
trong
chuỗi
giá
trị
toàn cầu
(GVC-Global
Value
Chain)
như
cung
cấp,
sản
xuất,
lưu thông
phân
phối,
mở
rộng
thị
trường cho các
hoạt

động
kinh tế
li
3.2.
Góp
phần
tối
ưu hoa
chu
trình lưu
chuyển của
hoạt
động săn
xuất
kinh
doanh
12
3.3. Logistics
hỗ
trợ
nhà
quản

ra
quyết
định chính xác
trong
hoạt
động
sản

xuất
kinh
doanh
13
3.4.
Logistics
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
đàm bảo
yếu tố
đúng
thời
gian -
địa
điểm
(Just in
time)
12
li.
KHÁI QUÁT VÈ HỆ THÔNG PHÂN
PHỐI
HÀNG
HÓA 13
1.
Khái
niệm
hệ

thống
phân
phối
hàng hoa 13
1.1.
Khái
niệm:
13
1.2 Tác
dụng của
hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa:
14
1.2.1.
Thoa
mãn
tối
đa nhu
cầu
khách
hàng:
14
1.2.2.
Giảm
chi
phí phân

phối
đến mức hợp

15
1.2.3.
Hiệu
quả
của
trung gian
phân
phối:
15
2.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hoa một
số
nước trên Thế
giói
15
Lê Thị Thúy Dương ì Lớp: ÁI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng
hoa
2.1.

Hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa ở
Nhật
Bản 15
2.2.
Hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa ở Mỹ: 16
in.
LOGISTICS
TRONG
HỆ
THÔNG PHÂN
PHỐI
HÀNG
HÓA 18
1.
Sự
hình thành

phát
triển
Logistics

trong
hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa
18
1.1.
Phân
phối
vật
chất
18
1.2 Hệ
thống
Logistics (Logistics
system)
18
1.3 Quản

chuỗi
cung cấp
(Supply
Chain
Management
-
SCM)
19
2.

Các bên
tham
gia
chính
của
hoạt
động
Logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa 21
2.1
Người
cung
cấp
dổch
vụ
Logistics
"bên
thứ ba"
(Third
party
Logistics
providers)
21
2.2 Tổ

chức
Inter-modal
24
2.3
Người
vận
tải
(Transport providers)
25
2.4
Người
cung
cấp
dổch
vụ lưu kho 25
3.
Lọi
ích
kinh tế
của
việc
ứng
dụng
hoạt
động
Logistics
trong
hệ
thống
phân

phối
hàng hoa:
26
3.1.
Đối với
nền
kinh
tế
26
3.1.1.
Giải
quyết
các mâu
thuẫn
vốn có của nền
kinh
tế
26
3.1.2.
Phát
triển
nền
kinh
tế
theo
hướng chuyên
môn hoa 27
3.2.
Đối với
doanh

nghiệp
28
3.2.1.
Tiết
kiệm
chi
phí 28
3.2.2.
Tăng
vốn đầu tư cho
kinh
doanh
, 28
3.2.3.
Nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh
28
3.2.4.
Mở
rộng
thổ
trường
29
CHƯƠNG
li.
THỰC

TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
TRONG
HỆ
THÔNG PHÂN PHÔI HÀNG
HOA Ở
VIỆT
NAM 30
ì.
Cơ SỞ
PHÁP
LÝ CHO
HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
30
1.
Luật
Thương
mại
Việt
Nam 2005 30
2.
Nghổ
Đổnh
của
Chính
Phũ số 140/2007/NDD-CP: 32

li.
Hoạt động
Logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa ở
Việt
Nam 35
Lê Thị Thúy Dương
ĩ
Lớp:
AI8 -
K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
1.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
tại
Việt

Nam 35
1.1
Hệ
thống
phân
phối
hàng hóa khu vực
thị
trường đô
thị
35
1.2.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hóa
khu vực
thị
trường nông thôn.36
2.
Xu
hướng
phát
triển
hệ
thống
phân
phối
hàng hóa ở

Việt
Nam 36
3.
Thực
trạng
áp
dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa ở
Việt
Nam: 38
3.1
Logistics
trước sự
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
của
Việt
Nam: 38
3.1.1
Khái quát
đôi nét về
quá trình

hội
nhập
của
Việt
Nam: 38
3.1.2 Tác động
của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
đến sự phát
triển
của
dịch
vụ
Logistics trong
quá trình phân
phối
hàng hóa 40
3.2 Cơ
hội
phát
triển
dịch
vụ
Logistics trong
hệ
thống

phân
phối
hàng hoa ở
Việt
Nam 41
3.2.1

sở
hạ
tầng:
41
3.2.2
Điều
kiện
địa
lý 42
3.2.3 Công
nghệ
thông
tin:
43
3.2.4
Môi trường
kinh
tế
44
3.3
Thực
trạng
hoạt

động
Logistics trong
hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa

Việt
Nam 45
3.3.1
Áp
dụng
logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng
của
các công
ty
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
45

3.3.2
Áp
dụng
logỉstics trong
hệ thống
phân
phối
hàng
của
các công
ty
sứ
dụng
dịch
vụ
logistics
49
3.4 Những hạn
chế
trong việc
áp
dụng
logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hóa ở
Việt

Nam 53
3.4.1
Hạn
chế về

sở
hạ
tầng
Logistics
53
3.4.2 Hạn
chế của
hành
lang
pháp
lý đối
vói
hoạt
động
Logistics55
3.4.3
Thiếu
các công
ty
logistics

nguồn
nhân
lực hoạt
động

trong
lĩnh
vực
logistics
56
3.4.4 Nhận
thức về
dịch
vụ
Logistics
còn hạn
chế
56
3.4.5 Hạn
chế về
trình độ công
nghệ
thông
tin
57
4.
Những thành
tựu đạt
được
của lĩnh vực
Logistics trong
hệ
thống
phân
phối

hàng hoa ở
Việt
Nam 58
Lê Thị Thúy Dương
ĩ
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
4.1.
Dịch
vụ
cung ứng
3 PL
(Third
party)
trọn
gói của
VINAFCO
LOGISTICS
59
4.2 Sự
ra đòi Công ty cỗ phần Đầu tư và Phát
triển
hệ
thống
phân
phối

Việt
Nam
(VDA):
62
CHƯƠNG IU.
NHỮNG
GIẢI PHÁP
NHẰM
PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỔNG
LOGISTICS
TRONG HỆ THỐNG
PHÂN
PHỔI
HÀNG
HÓA Ở
VIỆT
NAM 65
ì.
GIẢI PHÁP
VĨ MÔ 65
1. Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
65
2.

Đầu
tư xây dựng cơ sở
vật chất
kỹ
thuật trong
vận
tải
đa
phương
thức
66
2.1.
Đổi với
vận
tải
đường
biển
67
2.2.
Đối với
vận
tải
đường
sắt
68
2.3.
Đối với
vận
tải
hàng không

68
2.4.
Vận
tải
ô tô
69
3. Tăng cường
quan
hệ
hợp
tác quốc
tế
về
Logistics:
69
4. Xây dựng
chiến
lược phát
triển logistics
70
5. Chính sách khuyến khích đầu

phát
triển logistics
phân
phối tại
Việt
Nam: 72
li.
GIẢI PHÁP

VI MÔ 73
1.
Chính sách phát
trỉến
nguồn nhân
lực
phục
vụ
cho
hoạt
động
logistics
trong
phân
phối
hàng hóa
73
2. Hoàn
thiện
công tác quản lý các dịch
vụ
hỗ
trợ
75
2.1 Dòng thông
tin
75
2.2
Dòng đặt hàng
76

2.3 Dòng chảy phân
phối
vật
chất
76
3.
Mở
rộng
đấu
thầu
vận
tải
77
4. Nâng cao
chất
lượng phục
vụ
khách hàng
79
KÉT
LUẬN
81
Lê Thị Thúy Dương
4
Lớp:
AI8 -
K4ỈE-
ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong

hệ
thống
phân phối hàng hoa
LỜI
NÓI ĐẦU
Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con
người
lại

cùng.
Chính vì
vậy,
Logistics
đã
ra đời
để giúp con
người
sử
dụng
các
nguồn
lực
(nhân
lực,
vật
lực,
tài
lực)
một cách
tối

ưu, để có
thể
đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của bởn thân và xã
hội
một cách
tốt
nhất. Thời
kỳ trước đây, do bị
ngăn
trở
bởi
khoởng
cách
địa
lý và
điều
kiện truyền
thông chưa
cho
phép,
nên
người
ta
chỉ

thể
áp
dụng
Logistics

trong
phạm
vi
hẹp:
công
ty,
ngành,
địa
phương,
quốc
gia.
Còn
giờ đây,
nhân
loại
đang bước vào nền
kinh tế
tri
thức,
không bao lâu nữa,
mạng
điện
tử
sẽ cho phép con
người
vượt
qua các
trờ ngại
về
thời

gian
và không
gian,
tạo
điều
kiện
cho
Logistics
toàn
cầu ra đời
và phát
triển.
Vài
thập
kỷ gần
đây,
Logistics
đó phát
triển
nhanh
chóng và
mang
lại
những
kết
quà
rất tốt

nhiều
nước trên

thế
giới,
như Hà
Lan,
Thụy
Điển,
Đan Mạch,
Mỹ,
Trong
những
năm
cuối thế
kỷ
20,
đầu
thế
kỷ
21, thuật
ngữ
Logistics
được
nhắc
đến
nhiều
ở các nước Đông Á, Đông Nam Á và đặc
biệt
phát
triển

Singapore.

Dịch vụ
Logistics
được xem là sự phát
triển

giai
đoạn
cao của các
khâu
dịch
vụ
giao
nhận
kho
vận,
trên cơ sở
tận
dụng
các un
điểm
của
công
nghệ
tin
học
để
điều
phối
hàng hoa từ khâu
tiền

sởn
xuất
tới
tận tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng qua các công
đoạn:
dịch
chuyển,
lưu kho và phân
phối
hàng
hoa.
Từ xa
xưa,
hệ
thống
Logistics
đó được ứng
dụng
vào
hoạt
động sởn
xuất

đời
sống,
đặc

biệt

trong
các
lĩnh
vực
phức
tạp
bao gồm
nhiều
quá
trình,
nhiều
cung
đoạn
khác
nhau

cần phởi thực hiện bởi nhiều tổ
chức,
nhiều chủ thề
có liên
quan.
Ngày
nay,
hệ
thống
Logistics
càng có
vị trí


vai
trò
quan
trọng đối với
hoạt
động
sởn xuất

đời
sống,
được ứng
dụng
rộng
rãi trong
các
lĩnh
vực khác
nhau

đặc
biệt
là trong lĩnh
vực phân
phối
hàng
hóa.
Lưu thông phân
phối
hàng

hoa,
trao
đổi
giao
lưu thương mại
giữa
các vùng
trong
nước
với
nhau

với
nước ngoài là
hoạt
động
thiết
yếu
cùa nền
kinh tế
quốc
dân.
Nếu
những
hoạt
động này thông
suốt.

hiệu
quà

thì sẽ
góp
phần
to lớn
làm cho các ngành
sởn xuất
phát
triển;
nhưng nếu
những
hoạt
động này bị ngưng
trệ
thì sẽ tác động xấu đến toàn bộ sởn
xuất

đời
sống.
Lê Thị Thúy Dương
5
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
Hoạt
động
Logistics
không

những
làm cho quá trình lưu thông, phân
phối
được
thông
suôt,
chuẩn
xác và an
toàn,
mà còn
giảm
được
chi
phí vận
tải.
Nhờ đó hàng
hoa
được đưa đến
thị
trường một cách
nhanh
chóng, kịp
thời.
Người
tiêu dùng sẽ
mua được hàng hoa một cách
thuận
tiện, linh
hoạt, thỏa
mãn nhu

cầu của
mình.
Hiện nay,
Logistics
thực
sự đã
trở
thành một
lĩnh
vực phát
triọn
không
chi
với
tư cách

một
dịch
vụ
quan
trọng
đem
lại
hiệu
quả
sản xuất kinh
doanh
cao mà
còn
mang

ý
nghĩa
như một đề
tài
khoa
học nóng
bỏng.
Logistics
đã có
những
bước
phát
triọn
mạnh
mẽ trên
thế
giới,
song
đối với
Việt
Nam
thì
đây vẫn

một
lĩnh
vực
còn khá mới mẻ.
Việc
nghiên

cứu,
xây
dựng
một hệ
thống
Logistics
đọ
khai
thác
những
lợi
ích mà
chuỗi
dịch
vụ này
mang
lại
sẽ
giải
quyết
được khá
nhiều
vấn đề
trong
quá trình sàn
xuất
và đặc
biệt
là trong
lưu thông hàng

hoa,
đưa nền
kinh tế hội
nhập
vững
vàng
với
các nước
trong khu
vực và
trên
thế
giới.
Xuất
phát
từ
ý
thức
về tàm
quan
trọng của
Logistics
đối với hiệu
quà của các
hoạt
động
kinh
tế,
nhất là lĩnh
vực

Xuất
nhập
khẩu
hàng
hoa,
em
xin
mạnh
dạn
chọn
nghiên cứu
lĩnh
vực còn khá mới
tại
Việt
Nam -
lĩnh
vực
Logistics
-
với
đề tài
Khoa
luận
tốt
nghiệp là
"Áp
dụng
Logistics
trong

hệ
thống
phân
phối
hàng
hoa".
Ngoài
phần
mở
bài, kết luận
ra,
Khoa
luận
được
chia
làm 3 chương
với
các
nội
dung:
Chương
ì:
Khái quát về
Logistic
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa

Chương
li:
Thực
trạng hoạt
động
Logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa ồ
Việt
Nam
Chương
IU:
Những
giải
pháp nhằm phát
triọn
hoạt
động
Logistics
trong
hệ thống
phân
phối
hàng hoa ở
Việt
Nam

Em
xin
chân thành cảm ơn
Thầy
giáo
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến
cùng các
thầy
cô giáo Trường
Đại
học
Ngoại
Thương, và bạn bè,
người
thân đã
tận
tình
hướng
dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành bài Khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
Lê Thị Thúy Dương
6
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT

Áp dụng
Loẹistics
trong
hệ
(hống phân phối hàng
hoa
CHƯƠNG
ĩ
KHÁI QUÁT

LOGISTICS
TRONG HỆ THỐNG
PHÂN
PHỚI
HÀNG
HÓA
ì. KHÁI QUÁT VÈ LOGISTICS
1.
Khái niệm về
Logistics
Cùng
với
sự phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất
và sự hỗ

trợ
đắc
lực
của
cuộc
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
trên
thế
giới,
khối
lượng
hàng hóa

sản phẩm
vật
chát được sản
xuất
ra
ngày càng
nhiều.
Do
khoảng
cách
trong
các
lĩnh

vực
cạnh
tranh truyền
thống
như
chất
lượng
hàng hóa hay giá cả ngày càng
thu
hờp.
các
nhà
sản
xuất
đã
chuyển sang cạnh
tranh
về
quản
lý hàng
tồn kho, tốc
độ
giao
hàng.
hợp
lý hóa quá trình lưu
chuyển
nguyên nhiên
vật
liệu

và bán thành phẩm.

trong

hệ
thống
quản
lý phân
phối vật
chất
của doanh
nghiệp.
Trong
quá
trinh
đó,
logistics
có cơ
hội
phát
triển
ngày càng
mạnh
mẽ
hơn
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh.

Trong
thời
gian
đầu,
logistics
chỉ đơn
thuần
được
coi
là một phương
thức
kinh
doanh
mới.
mang
lại
hiệu
quả cao cho các
doanh
nghiệp.
Cùng
với
quá trình phát
triển, logistics
đã được chuyên môn hóa và phát
triển
trở
thành một ngành
dịch
vụ đóng

vai
trò
rất
quan
trọng
quan
trọng trong
giao
thương
quốc
tế.
Theo
thống
kê cùa
công ty
Armstrong
&
Associates
(Hoa
Kỳ),
tổng
dung
lượng
thị
trường
logistics
Bên
thứ
3
(Third

Party
Logistics)
1
cùa Hoa
Kỳ
tăng trường
với tốc
độ
18%/năm và
đạt
77 tỳ
USD
trong
năm
2003.
Tuy
nhiên,
một
điều
khá thú
vị

logistics
được phát
minh
và ứng
dụng lần
đầu
tiên không
phải trong

hoạt
động thương mại


trong
lĩnh
vực quân sự.
Logistics
được các
quốc
gia
ứng
dụng
rất
rộng
rãi
trong
2
cuộc
Đại chiến thế
giới
để
di
chuyển lực
lượng
quân
đội
cùng
với
vũ khí có

khối
lượng
lớn
và đảm
bảo hậu
cần
cho
lực
lượng
tham
chiến.
Hiệu
quà của
hoạt
động
logistics,
do
đó
là yếu
tố

tác động
rất
lớn
tới
thành
bại
trên
chiến
trường.

Cuộc
đổ
bộ thành công của quân
đồng
minh
vào vùng
Normandie
ngày 6/6/1944 chính

nhờ vào sự nỗ
lực
của
khâu
Dịch
vụ
quăn

tích hợp các dịch
vụ
logistics
trong
cả chuồi cung ừns

Thị
Thúy
Dương
7
Lóp:
A18-
K43E-

ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
chuẩn
bị hậu cần và quy mô của các phương
tiện
hậu cần được
triển
khai.
Sau
khi
chiến tranh thế
giới
kết
thúc,
các chuyên
gia
logistics
trong
quân
đội
đã áp
dụng
các
kỹ
năng
logistics

của
họ
trong
hoạt
động
tái
thiết
kinh tế
thời
hậu
chiến.
Hoạt
động
logistics
trong
thương mại
lần
đàu tiên được ứng
dụng

triển
khai
sau
khi
chiên
tranh thế
giới
lần thứ
2
kết

thúc.
Trong
lịch
số
Việt
Nam, 2
người
đầu
tiên
ứng
dụng
thành công
logistics
trong
hoạt
động quân sự chính là vua Quang
Trung-Nguyễn
Huệ
trong
cuộc
hành quân
thần
tốc
ra miền
Bắc
đại
phá quân
Thanh
(1789)
và sau

đó

Đại
tướng
Võ Nguyên Giáp
trong chiến
dịch Điện
Biên Phủ
(1954).
Trải
qua dòng
chảy
lịch
số,
logistics
được nghiên cứu và áp
dụng sang
lĩnh
vực kinh
doanh.
Dưới
góc độ
doanh
nghiệp,
thuật
ngữ
"logistics"
thường được
hiểu


hoạt
động
quản

chuỗi
cung
ứng
(supply chain
management)
hay
quản
lý hệ
thống
phân
phối vật
chất
(physical
distribution
management)
của
doanh
nghiệp
đó.

rất
nhiều
khái
niệm
khác
nhau

về
logistics
trên
thế
giới
và được xây
dựng
căn cứ
trên ngành
nghề
và mục đích nghiên cứu về
dịch
vụ
logistics,
tuy
nhiên,

thể
nêu
một số
khái
niệm chủ yếu sau:
- Liên Hợp Quốc (Khóa đào
tạo
quốc
tế
về vận
tái
đa phương
thức

và quàn

logistics,
Đại học Ngoại
Thương, tháng 10/2002):
Logistics

hoạt
động
quản

quá trình lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
qua các khâu lưu
kho,
sàn
xuất
ra
sản phẩm
cho
tới
tay
người
tiêu
dùng
theo
yêu

cẩu của
khách hàng.
- ủy ban Quản

logistics
của Hoa
Kỳ:
Logistics
là quá trình
lập
kế
hoạch.
chọn
phương án
tối
ưu để
thực
hiện việc
quản lý,
kiểm
soát
việc di
chuyển
và bảo
quản

hiệu
quả về
chi
phí và

ngắn
nhất
về
thời
gian đối với
nguyên
vật
liệu,
bán
thành phẩm và thành phàm,
cũng
như các thông
tin
tương ứng
từ
giai
đoạn
tiền
sàn
xuất
cho đến
khi
hàng hóa đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng để đáp ứng yêu cầu
của
khách hàng.

- Luật Thương mại
Việt
Nam năm 2005 (Điều
233):
Trong
Luật
Thương
mại
2005,
lần
đầu tiên khái
niệm
về
dịch
vụ
logistics
được pháp
điển hóa.
Luật
quy
định
"Dịch vụ
logistics

hoạt
động thương
mại,
theo
đó thương nhàn
tổ

chức
thực
hiện
một
hoặc
nhiều
công
đoạn
bao gồm
nhận
hàng,
vận
chuyển,
lưu
kho.
lưu bãi
làm
thủ tục hải
quan,
các
thủ tục giấy
tờ
khác,

vấn
khách
hàng,
đóng gói bao bì.
Lê Thị Thúy Dương
8

Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Loẹistics
trong hệ (hống phân phối hàng hoa
ghi
ký mã
hiệu,
giao
hàng hoặc các
dịch
vụ khác có
liên
quan
tới
hàng hóa
theo
thỏa thuận với
khách hàng để
hưởng
thù
lao".
Mặc dù có
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
nhưng các khái
niệm
về

dịch
vụ
logistics

thể chia
làm
hai
nhóm:
Nhóm định
nghĩa
hẹp mà tiêu
biểu
là định
nghĩa của
Luật
Thương mại
2005

nghĩa
hẹp, coi
logistics
gần như tương
tự với hoạt
động
giao
nhận
hàng
hóa.
Tuy
nhiên

cũng
cần chú ý là định
nghĩa
trong Luật
Thương mại có tính mở.
thể
hiện
trong
đoạn
in
nghiêng
"/ỉoặc
các
dịch
vụ khác có
liên
quan
tới
hàng
hóa".
Khái
niệm
logistics
trong
một sờ
lĩnh
vực chuyên ngành
cũng
được
coi

là có
nghĩa
hẹp.
tức

chỉ
bó hẹp
trong
phạm
vi,
đời
tượng
của ngành đó (như ví dụ ở trên là
trong
lĩnh
vực quân
sự).
Theo
trường phái
này,
bàn
chất
của
dịch
vụ
logistics

việc
tập
hợp

các
yếu
tờ
hỗ
trợ
cho
quá trình
vận chuyển sản
phẩm
từ
nơi
sản
xuất
tới
nơi tiêu
thụ.
Theo
họ,
dịch
vụ
logistics
mang
nhiều
yếu
tờ
vận
tải,
người cung
cấp
dịch

vụ
logistics
theo
khái
niệm
này không có
nhiều
khác
biệt
so
với
người cung
cấp
dịch
vụ
vận
tải
đa phương
thức
(MTO)
Nhóm định
nghĩa
thứ
2 về
dịch
vụ
logistics
có phạm
vi
rộng.

có tác động
từ
giai
đoạn
tiên
sản
xuất
cho
tới
khi
hàng hóa
tới
tay
của
người
tiêu dùng
cuời
cùng.
Theo
nhóm định
nghĩa
này,
dịch
vụ
logistics
gắn
liền
cả quá trình
nhập
nguyên,

nhiên
vật
liệu
làm đầu vào cho quá trình
sản
xuất,
sản
xuất ra
hàng hóa và đưa vào
các kênh lưu
thông,
phân
phời
để đến
tay người
tiêu dùng
cuời
cùng. Nhóm định
nghĩa
này của
dịch
vụ
logistics
góp
phần
phân định rõ ràng
giữa
các nhà
cung
cấp

từng
dịch
vụ đơn lè như
dịch
vụ vận
tài, giao
nhận,
khai
thuê
hải
quan.
phân
phời.
dịch
vụ hỗ
trợ
sản
xuất,
tư vấn
quản


với
một nhà
cung
cấp
dịch
vụ
logisitcs
chuyên

nghiệp,
người
sẽ đảm
nhận
toàn bộ các khâu
trong
quá trình hình thành và
đưa hàng hóa
tới
tay người
tiêu dùng
cuời
cùng. Như
vậy,
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
chuyên
nghiệp
đòi
hỏi phải
có chuyên môn,
nghiệp
vụ
vững
vàng đề
cung

cấp
dịch
vụ
mang
tính
"trọn
gói"
cho các nhà
sản
xuất.
Khái
niệm
logistics
theo
nghĩa
rộng
luôn gắn
liền
với
khái
niệm
chuỗi
logistics-khái
niệm
logistics
xây
dựng
trên cơ sờ
chu
trình

thực
hiện.
Chuỗi
logistics

thể
được
biểu diễn dưới
dạng
lưu đồ như
sau:

Thị
Thúy
Dương
9
Lóp:
A18-
K43E-
ĐHNT
Áp dụng
Logỉstìcs trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
Diêm cung
cấp
nguyên/vật
liệu
(Raw

Materiat
Supply
Point)
v/c
v/c
Kho
dự
trù
nguyên
liệu
(Raw
Material
Storage)
Sàn xuất
(Manufacturring)
v/c
v/c
Nhà máy
Nhà máy
Logistics
nội biên (Inbound
logistics)
J
L
v/c
v/c
Kho
dự
trừ
sàn

phẩm
(Pinished
goods
storage)
v/c
v/c
Thị trường
tiêu dùng
(Markets)
Logistics
ngoại biên (Outbound
logistics)
2.
Đặc
điếm
của
dịch
vụ
logistics:
Các chuyên
gia
nghiên cứu về
dịch
vụ
logistics
đã rút
ra
một số đặc
điểm


bản của
ngành
dịch
vụ này như
sau:
2.1
Logistics
hỗ
trợ
hoạt
động của các
doanh
nghiệp:
Logistics
hỗ
trợ
toàn bộ quá trình
hoạt
động của
doanh
nghiệp,
ngay
cả
khi
sản
phẩm đã
ra
khỏi
dây
chuyền

sản
xuất
cùa
doanh
nghiệp
và đến
tay
ngưầi
tiêu
dùng.
Một
doanh
nghiệp

thể kết
họp
bất
cứ
yếu
tố
nào
của
logistics
với
nhau
hay
tất
cả các
yếu
tố

logistics
tùy
theo
yêu
cầu của doanh
nghiệp
minh.
Logistics
còn hỗ
trợ
hoạt
động
của doanh
nghiệp
thông qua
quản

di
chuyển
và lưu
trữ
nguyên
vật
liệu
đi
vào
doanh
nghiệp
và bán thành phẩm
di

chuyển
trong
doanh
nghiệp.
2.2
Logistics
là sự phát
triển
cao,
hoàn
chinh
của
dịch
vụ vận tài
giao
nhận:
Cùng
với
quá trình phát
triển
của mình,
logistics
đã làm đa
dạng
khóa khái
niệm
vận
tải
giao
nhận

truyền
thống.
Từ chỗ chì
thay
mặt khách hàng để
thực hiện
các khâu
rầi
rạc
như thuê
tàu,
lưu
cước,
chuẩn bị
hàng,
đóng gói
hàng.
tái
chế,
làm
thủ
tục
thông
quan,
cho
tới
cung
cấp
dịch
vụ

trọn
gói
từ
kho đến kho
(Door
to
Door).
Từ chỗ đóng
vai
trò
đại
lý, ngưầi
được ủy thác
trở
thành một chủ
thể chinh
trong
các
hoạt
động vận
tải
giao
nhận
với
khách
hàng,
chịu
trách
nhiệm
trước các

Lê Thị Thúy Đương
Lớp:A18 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
nguồn
luật
điều chỉnh.
Ngày
nay,
để có
thể thực hiện
nghiệp
vụ của
minh, người
giao
nhận
phải
quản
lý một hệ
thống
đồng bộ
từ
giao
nhận
tới
vận
tải,

cung
ứng
nguyên
vật
liệu
phục
vụ sản
xuất kinh
doanh,
bảo quàn hàng hóa
trong
kho, phịn
phối
hàng hóa đúng
nơi,
đúng
lúc,
sử
dụng
thông
tin
điện tử
đề
theo
dõi,
kiểm
tra,

Như
vậy,

người
giao
nhận vận
tải trở
thành
người cung
cấp
dịch
vụ
logistics.
2.3
Logistics
là sự phát
triển
hoàn
thiện
dịch
vụ
vận
tải
đa phương
thức
Trước
đây,
hàng hóa đi
theo
hình
thức
hàng
lẻ

từ
nước
xuất
khẩu sang
nước
nhập khấu

trải
qua
nhiều
phương
tiện
vận
tải
khác
nhau,
vì vậy xác suât
rủi
ro
mất
mát
đối với
hàng hóa

rất
cao,

người
gửi
hàng

phải

nhiều
hợp đồng
với
nhiều
người
vận
tải
khác
nhau
mà trách
nhiệm
của họ
chi
giới
hạn
trong
chặng
đường
hay
dịch
vụ mà họ đảm
nhiệm. Tới những
năm
60-70
cùa
thế
kỷ XX, cách
mạng

container trong
ngành vận
tải
đã đảm bào an toàn và độ
tin
cậy
trong
vận
chuyển
hàng
hóa,

tiền
đề và cơ sở cho sự
ra đời
và phát
triển
vận
tải
đa phương
thức.
Khi
vận
tải
đa phương
thức
ra
đời,
chủ hàng
chỉ

phải
ký một hợp đồng duy
nhất
với
người
kinh
doanh
vận tài đa phương
thức
(MTO-Multimodal
Transport
Operator).
MTO sẽ
chịu
trách
nhiệm tổ chức
thực hiện
toàn bộ
việc
vận
chuyền
hàng hóa
từ
khi
nhận
hàng cho
tới
khi giao
hàng
bằng

một
chứng từ
vận
tải
duy
nhất
cho dù anh
ta
không
phải

người
chuyên chở
thực
tế.
Như
vậy,
MTO ở đây
chính

người
cung cấp dịch
vụ
logistics.
3. Vai
trò
Logistics
Cùng
với
sự phát

triển
mạnh
mẽ
của nền
kinh tế thế
giới
theo
hướng
toàn cịu
hóa,
khu vực
hóa, dịch
vụ
logistics
ngày càng đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
thề
hiện

những
điểm
sau:
3.1
Là công cụ liên
kết

các
hoạt
động
trong chuỗi
giá
trị
toàn cịu (GVC-
Global
Value
Chain)
như
cung
cấp,
sản
xuất,
lưu thông phân
phối,
mở
rộng
thị
trường
cho các
hoạt
động
kinh tế.
Khi thị
trường toàn
cịu
phát
triển

với
các
tiến
bộ công
nghệ,
đặc
biệt

việc
mở
cửa
thị
trường ờ các nước đang và chậm phát
triển, logistics
được các nhà
quản

coi
như là công
cụ,
một phương
tiện
liên
kết
các
lĩnh
vực khác
nhau
cùa
chiến

lược
doanh
nghiệp.
Logistics
tạo ra
sự hữu
dụng
về
thời
gian
và địa
điểm
cho các
Lê Thị Thúy Dương
11
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Thế
giới
ngày nay được nhìn
nhận
như các nền

kinh

liên
kết,
trong
đó các
doanh
nghiệp
mờ
rộng
biên
giới
quốc
gia
và khái
niệm
quốc
gia
về thương mại
chỉ
đứng hàng
thứ hai
so
với hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp,


dụ
như
thị
trường tam giác bao gồm ba khu vực địa
lý:
Nhật,
Mỹ-Canada
và EU.
Trong
thị
trường tam giác này, các công
ty
trầ
nên
quan
trọng
hơn
quốc gia

quyền
lực
kinh
tế
của họ đã
vượt
quá biên
giới
quốc
gia,
quốc

tịch
của công
ty
đã
trờ
nên mờ
nhạt.
Ví dụ như
hoạt
động của
Toyota hiện
nay,
mặc dù
phần lớn
cổ
đông cùa
Toyota

người
Nhật

thị
trường
quan
trọng
nhất
của
Toyota
là Mỹ
nhưng

phần
lớn
xe
Toyota
bán
tại
Mỹ được sản
xuất
tại
nhà máy của Mỹ
thuộc
sờ
hữu
của
Toyota.
Như
vậy, quốc
tịch
của
Toyota
đã bị mờ đi nhưng
đối với
thị
trường
Mỹ thì rõ ràng
Toyota
là nhà sàn
xuất
một số
loại

xe ô tô và xe
tải
có chát
lượng
cao.
3.2 Góp
phần
tối
ưu hóa chu trình lưu
chuyển
của
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
Logistics

vai
trò
quan
trọng
trong
từ
khâu đầu vào nguyên
vật
liệu.
phụ
kiện,


tới
sản phẩm
cuối
cùng đến
tay
khách hàng sử
dụng.
Từ
thập
niên 70 của
thê kỷ XX, liên
tiếp
các
cuộc khủng hoảng
năng
lượng
buộc
các
doanh
nghiệp phải
quan
tầm
tới
chi
phí,
đặc
biệt

chi
phí vận

chuyển.
Trong
nhiều
giai
đoạn. lãi
suất
ngân hàng
cũng
cao
khiến
các
doanh
nghiệp

nhận
thức
sâu sắc hơn về
vốn,

vốn
bị đọng
lại
do
việc
duy
trì
quá
nhiều
hàng
tồn kho.

Chính
trong
giai
đoạn
này.
cách
thức
tối
ưu hóa quá trình
sản
xuất,
lưu
kho,
vận
chuyển
hàng hóa được
đặt
lên
hàng
đầu.

với
sự
trợ
giúp
của
công
nghệ
thông
tin,

logistics
chinh
là một công cụ
đắc
lực
để
thực hiện
điều
này.
3.3
Logistics
hỗ
trợ
nhà
quản

ra
quyết
định chính xác
trong
hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
Trong
quá trình sản
xuất
kinh
doanh,

nhà
quản

phải
giải
quyết nhiều
bài
toán hóc búa về
nguồn
nguyên
liệu
cung ứng,
số
lượng

thời
điểm
hiệu
quả để bổ
sung
nguồn
nguyên
liệu,
phương
tiện
và hành trình vận
tải,
địa
điểm,
khi

bãi
chứa
thành phẩm, bán thành phẩm,

Đe
giải
quyết
những
vấn đề này một cách có
hiệu
quả
không
thể
thiếu
vai
trò
của
logistics

logistics
cho
phép nhà
quản

kiểm
soát
Lê Thị Thúy Dương
Tỉ
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng

Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
và ra
quyết
định chính xác về các vấn đề nêu trên để
giảm
tối
đa
chi
phí phát
sinh
đàm bảo
hiệu
quả
trong hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh.
3.4
Logistics
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
đảm bảo yếu tố đúng
thòi

gian-
địa
điểm
(just
in time)
Quá trình toàn cầu hóa
kinh
tế
đã làm cho hàng hóa và sự vận động của
chúng
phong
phú và
phức
tạp
hơn,
đòi
hỏi
sự
quản

chặt chẽ,
đặt ra
yêu cầu mời
đối
vời
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận.

Đồng
thời,
để tránh hàng
tồn kho,
doanh
nghiệp
phải
làm sao để
lượng
hàng
tồn
kho luôn là nhỏ
nhất.
Kết quả là
hoạt
động lưu
thông nói
riêng

hoạt
động
logistics
nói riêng
phải
đảm bảo yêu cầu
giao
hàng
đúng
lúc, kịp
thời,

mặt khác
phải
đảm bào mục tiêu
khống
chế
lượng
hàng
tồn
kho
ở mức
tối
thiểu.
Sự phát
triển
mạnh
mẽ của
tin
học cho phép
kết
hợp
chặt
chẽ quá
trình
cung ứng, sản
xuất,
lưu kho hàng
hóa,
tiêu
thụ vời
vận

tải
giao
nhận,
làm cho
cà quá
trinh
này
trở
nên
hiệu
quả hơn,
nhanh
chóng hơn, nhưng đồng
thời
cũng
phức
tạp
hơn.
li.
KHÁI QUÁT VÈ HỆ THÔNG PHÂN
PHỐI
HÀNG HÓA
1.
Khái
niệm
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa

1.1.
Khái
niệm:
Phát
triển
nền
kinh tế thị
trường,
mờ cửa và
hội
nhập quốc
tế
mang
lại
cho
nền kinh tế
Việt
Nam
những

hội
to
lờn
đồng
thời
cũng đạt ra những
thách
thức
mời.
Hệ

thống
phân
phối
hàng hóa
vời vai
trò liên
kết giữa
nhà
sản
xuất vời
người
tiêu dùng, tác động
trực
tiếp
đến
lợi
nhuận
của nhà sản
xuất

lợi
ích của
người
tiêu
dùng,
đã và đang
trờ
thành một
dạng
thức kinh

doanh
mang tính
cạnh
tranh
cao.
Sự phát
triển
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa ở nườc
ta
ngày càng làm cho quá
trinh
chuyền
dịch
hàng hóa gắn
liền
vời
nhu cầu
thực tế
của
thị
trường,
giúp
người
sản
xuất


những điều chỉnh
thích
hợp.
Cùng
vời
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đang
hoạt
động
trong lĩnh
vực phân
phối phải
đương
đầu
vời
sự
cạnh
tranh
của các
doanh

nghiệp
nườc ngoài không
chi
"mạnh
vì gạo,
bạo

tiền"
mà còn dạn dày
kinh
nghiệm.
Vi
thế,
băng
việc
định hình và tăng
cường
hiệu
quả cho các hệ
thống
phân
phối
hàng hóa, Nhà nườc sẽ
tạo lập
nên
những cầu
nối
để dẫn
dắt
người sản

xuất
định
hường
vào nhu
cầu
thị
trường,
qua đó
Lê Thị Thúy Dương
13
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
thúc đây sự phát
triển
của
thương
mại
nói riêng và
nền
kinh tế
nói
chung.
Hiện
nay,
cả nước có
khoảng

trên 200 siêu
thị,
32
trung
tầm thương mại
tại
30/64
tỉnh
và thành
phố;
hơn 1.000 cửa hàng
tiện
lợi,
gần
10.000
chợ, trong
đó có
khoảng
6.790 chợ ở nông thôn và 3.210 chợ ờ khu vực thành
thị,
đã và đang xây
dựng
hơn 150 chợ đầu mối buôn bán nông sản cấp địa phương (đa số các
tỉnh

thành phô đều đã có ít
nhất
Ì chợ đầu
mối).
Phần

lớn
các siêu
thị

trung
tâm
thương
mại,
nhất

các siêu
thị

trung
tâm thương mại
lớn
ở Hà
Nừi
và thành phố
Hô Chí
Minh
đã đáp ứng được các điêu
kiện
và tiêu chuân
theo
quy định và
hoạt
đừng

hiệu

quả,
triển
vọng
tăng trưởng và phát
triển
tốt trong
tương
lai.
Nhờ đó.
không
gian kinh tế

dung
lượng
thị
trường
của
từng
địa
bàn ngày càng được
khai
thác và phát
huy.
Hệ
thống
phân phối hàng hóa:"

thuật
ngữ mô
tả

toàn
bộ quá
trình
lưu
thông, tiêu
thụ hàng hóa
trên
thị
trường.
Đó là những dòng chuyển quyền sở
hữu hàng hóa qua các doanh nghiệp và
lố
chức khác nhau
tới
người mua cuối
cùng".
(Nguồn:
Trung
tâm thông
tin
và dự báo
Kinh
tế -

hừi
Quôc
Gia).
1.2 Tác
dụng của
hệ

thống
phân
phối
hàng hoa:
1.2.1.
Thoa
mãn
tối
đa nhu cầu khách hàng:
Điểm
xuất
phát để
thiết
lập
hệ
thống
phân
phoi
hàng hoa là
phải
nghiên cứu
xem khách hàng
muốn
gi
và đảm bảo được
gì so
với đối thủ
cạnh
tranh.
Khách hàng

quan
tâm đến
việc
giao
hàng
đúng,
kịp
thời.
Và,
người
làm
kinh
doanh
cần
phải thấy
được tầm
quan
trọng
tương
đối
của
nhũng
yêu cầu về
dịch
vụ
thêm
của
khách.
Ngoài
ra,

công
ty cũng
phải
tính đến
chất
lượng
dịch
vụ cùa
đối thủ cạnh
tranh,
và thường
muốn
chất
lượng
dịch
vụ
của
mình
tối
thiểu
là ngang bang
với
đối
thù
cạnh
tranh
đó.
Nhưng, mục tiêu
của
bất

kỳ
người
kinh
doanh
nào
cũng

tối
đa
hoa
lợi
nhuận
chứ không
phải
doanh
số bán
ra,
nên công
ty

thể
cung
cấp
ít dịch
vụ với chi
phí
rẻ
hơn
hoặc cung cấp
nhiều

dịch
vụ
với chi
phí cao hơn
(tuy
vào hoàn
cảnh
cùa
từng
công
ty).
Lê Thị Thúy Dương
14
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
1.2.2.
Giảm
chi
phí phân
phối
đến mức hợp lý
Đe
đạt
được mục tiêu
trong kinh
doanh,

công
ty
cần
phải
thiết
lập
một hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
giảm
đến mức hợp lý các
chi
phí.
Việc lựa
chọn
một hệ
thông phân
phối
đòi
hỏi phải
xem
xét,
so sánh
tổng chi
phí phân
phối
gán
liền

với
những
hệ
thống
khác
nhau
được dự
kiến

chọn
lửy
hệ
thống
nào đảm bảo
tới
mức
tối
thiểu
tổng chi
phí phân
phối.
1.2.3.
Hiệu
quả của
trung gian
phân
phối:
Giới
trung gian
phân

phối,
qua
những
tiếp
xúc,
kinh
nghiệm,
sự chuyên môn
hóa và quy mô
hoạt
động
của
họ đã đem
lại
cho nhà sàn
xuửt nhiều
điều
lợi
hơn so
với
việc
nhà sản
xuửt
tự
phân
phối.
Sử
dụng
giới
trung gian

phân
phối

thể
đem
lại
những
sự
tiết
kiệm
khá
lớn
về
hiệu
quả,
thời
gian

chi
phí.
Ta có
thể
mô tả
bằng
hình vẽ
sau:
Trung
gian
phân
phối


thể
đem
lại
sự
tiết
kiệm
cao

hiệu
quy
ước:
SX: Nhà
sản
xuửt
KH: Khách hàng
sx
sx
sx
sx
sx
sx
sx
sx
sx
Trung
gian
phàn
phối
sx

Trung
gian
phàn
phối
Trung
gian
phàn
phối
sx
sx
Như hình vẽ cho
thửy:
Bốn nhà sản
xuửt
trực
tiếp
làm
marketing
để phân
phối
cho bốn khách hàng đòi
hỏi
tới
16
lần
tiếp
xúc.
Nhưng nếu sử
dụng
trung gian

phân
phối
số
lần
tiếp
xúc
giảm xuống chỉ
còn 8.
2.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hoa một số nước trên Thế
giới
2.1.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hoa ở
Nhật
Bán
Theo
kết
quả
điều
tra
của Thương vụ
Việt

Nam
tại
Nhật
Bản. hệ
thống
phân
phối
hàng hoa cùa
Nhật
Bản có
nhiều
cửa hàng bán

với
mật độ
rửt
dày đặc
nhưng quy mô
nhỏ.
Lê Thị Thúy Dương
15
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
Trong
hệ
thống

phân
phối
hàng hoa của
Nhật, từ
khi
hàng được sản xuât
ra
đến
khi giao
đến các cửa hàng bán lè
tồn
tại
nhiều
cấp phân
phối trung gian.
nhiều
hơn
so
với
các nước công
nghiệp
phát
triển
khác.
Hiện
nay, Nhật

khoảng
hơn 430 ngàn cơ sờ bán buôn, cứ
trung

bình
khoảng
34 cơ sờ bán buôn cho
10.000
dân cư. Nếu tính
quan
hệ
từ
nhà sàn
xuất
đến người
bán
lẻ,
thì
trung
bình có
2,21
nhà bán buôn nởm
giữa
người
bán
lẻ

nhà
sản
xuất,
cao gấp 2
lần
so
với

con số 0,73 ở Pháp và
Ì
ờ Mỹ. Do
đó,
một hàng
hoa

Nhật
thường
phải
trải
qua
nhiều tầng
nấc
trung gian

phải
đi một quãng
đường
dài hơn.
Trong
hệ
thống
phân
phối,
các nhà buôn rát
quan
trọng vi
họ có
quan

hệ mật
thiết
với
các nhà bán
lẻ.
Đặc
điểm
rất
độc đáo
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
của Nhật
Bán là
sự
tồn
tại
của hệ
thống
duy trì giá bán lè cùa nhà sản
xuất
kiểm
soát giá bán lè
thòng qua các chính sách
chiết
khấu
hoa

hồng
và mua
lại
hàng
hoa. Đối
với chinh
sách mua
lại
hàng
hoa,
khác
với
châu Âu và Mỹ
(người
mua
phải
gánh
chịu
mọi
rủi
ro về sản phẩm
trong
phạm
vi
khu vực phân
phối.
Chì
những
hàng hoa bị
khuyết

tật
mới được
trả
lại),
tại
Nhật
Bản
người
tiêu dùng có
thể
trà
lại
các
loại
hàng hoa như may mặc, sách báo và dược phẩm.
Mặc dù hệ
thống
phân
phối
hàng hóa
của Nhật
Bản đã góp
phần
thúc đầy
tiêu
thụ
hàng
hóa,
tạo
mối

quan
hệ
kinh
doanh
lâu dài và ổn định
giữa
các nhà sản
xuất
và tiêu
thụ.
Tuy nhiên,
theo
nhận
định của Thương vụ
Việt
Nam
tại
Nhật
Bản,
hệ
thống
này
cũng
bộc
lộ
một số nhược
điểm
như:
hệ
thống

phân
phối
hàng
hóa khép kín qua
nhiều tầng
nấc làm cho giá hàng hóa tăng giá
khi
tới
tay người
tiêu dùng. Giá bán
lẻ
của
Nhật
Bản
trung
bình cao hơn ờ Mỹ là
48%.
ở Anh là
55%;
không kích thích các cửa hàng bán
lẻ
nỗ
lực cải
tiến
nâng cao
hiệu
quà
kinh
doanh,
hạ giá sản phẩm; duy

tri
số
lượng
cửa hàng bán
lẻ
đông đào không
hiệu
quả;
không
minh bạch
về định giá sản phẩm; hạn chế sự thâm
nhập thị
trường
Nhật
Bản
của
các công
ty
nước ngoài.
2.2.
Hệ
thống
phân
phối
hàng hoa ở Mỹ:
Hoa Kỳ một
thị
trường
rộng
lớn

với
nhu cầu đa
dạng chủng
loại
hàng hoa.
Đồng
thời,
hệ
thống
phân
phối
ờ Hoa Kỳ
cũng
rất
đa
dạng.

thể
bán hàng ờ cà
qui
Lê Thị Thúy Dương
16
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics
trong hệ thống phân phoi hàng hoa

lớn lẫn
cửa hàng
nhỏ.

Các
doanh
nghiệp

nhiều
cách bán hàng
nhập
khẩu
tại
Hoa Kỳ. Họ thường
nhập
khẩu
hàng
hoa
về để bán
tại
Hoa Kỳ
theo
một số cách pho
biến
sau
đây:
Bán
sỉ
cho các cửa hàng bán
lẻ:
Hựu
hết
các
loại

hàng hoa
trang sức,
quựn
áo,
đồ
chơi,
tạp
hóa đều có
thể
bán
trực
tiếp
cho nhà bán
lẻ
thông qua các nhà
nhập
khẩu
hay
những
người
bán hàng có tính
chất
cá nhân và các công
ty
nhập
khâu hay
các
tổ
chức
buôn bán hàng hoa chuyên

nghiệp.
Cách bán hàng này
rất

hiệu
quả
khi
hàng hoa có nhu
cựu
mạnh
và có
lợi
nhuận
cao.
Bán cho nhà phân
phối:
Thay
vì bán hàng cho
người
bán
lè,
nhà
xuựt
khâu

thể
bán hàng cho các nhà phân
phối
vì họ có hệ
thống

phân
phối
rộng
khắp
khu
vực
nào đó
hoặc
nằm
trong
nhóm ngành công
nghiệp
nào
đó.
Họ có khả năng bán
hàng
trong
thời
gian
ngắn.
Nhưng cách này,
doanh
nghiệp phải chia
sè bớt
lợi
nhuận
của
minh
cho các nhà phân
phối.

Bán
lẻ:
Nhà
nhập
khấu
tự tố
chức
việc
nhập
khấu
và bán
lẻ
hàng hóa
theo
khả
năng về
thị
trường của mình và
tự
gánh
chịu
rủi
ro
về nhu cựu cửa
thị
trường
cũng
như
là thu
được toàn bộ

lợi
tức
do
nhập
khẩu
mang
lại.
Khi
nhập
khẩu
họ
phải
biết
được xu
hướng
thị
trường và
phải tự
làm
hết
mọi
việc trong
mọi khâu buôn bán

điều
chứa
đựng
nhiều
rủi
ro lớn.

Bán hàng qua hệ
thống
Internet:
Đây là
dạng
bán hàng
trực
tuyến
thông
quan
trang
web,
những
năm gựn đây
doanh
số bán hàng
dạng
này tăng
rất cao.
Quá
trình toàn
cựu
hóa mở
đường
cho hoạt
động
giao
thương buôn bán
giữa
các

quốc
gia
ngày một phát
triển.
Do
vậy,
sự
ra đời
cùa
internet
đảm bào cho
hoạt
động này được
diễn
ra thuận
lợi
và dễ dàng hơn.
Như
vậy,
để hàng hóa trên
thị
trường có
thể
lưu thông một cách dễ dàng thì
vai
trò cùa hệ
thống
phân
phối
là vô cùng

quan
trọng.
Kênh
phựn
phối
giúp cho
lượng
hàng hóa được phân
phối
một cách dễ dàng và có
tổ
chức
hơn.
Hiện
nay.
kênh phân
phối
cùa các
quốc
gia
đã và đang
rất
phát
triển,
nhưng
liệu
hệ
thống
phân
phối

đó đã
thực
sự
hiệu
quả và đáp ứng
tối
đa nhu
cựu
cùa khách hàng hay chưa thì
vẫn
là một vấn đề
lớn.
Một
trong
những
giải
pháp khá hữu
hiệu
đó là áp
dụna
logistics
trong
hệ
thống
;
phân
phối
hàng.
Với
sự

tham:
gia
của
logistics,
hệ
thống
Lê Thị Thúy Dương
17
1
, „ Lớp: A18 - K43E- ĐHNT
AI OẨnự
ẰQQĨ
_J
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phán phối hàng hoa
phân
phối
hàng hóa được
diễn ra
có tính chuyên môn
hơn,
đồng
thời
nhà sản
xuất
cũng


thể
dễ dàng
tập trung trong
quá trình sản
xuất,
từng
bước
cải
tiến
chát
lượng
sàn
phàm,
đáp ứng nhu
cầu
ngày càng
cao của
khách hàng.
HI.
LOGISTICS
TRONG
HỆ THÔNG PHÂN
PHỐI
HÀNG HÓA
1.
SỞ hình thành và phát
triển
Logistics trong
hệ
thống

phân
phối
hàng
hoa
SỞ hình thành và phát
triển
của
logistics
trong
phân
phối
hàng
diễn ra
cùng
với
sỞ hình thành và phát
triển
của
logistics.
Quá trình hình thành
logistics
được
chia
làm ba
giai
đoạn
như
sau:
1.1.
Phân

phối vật
chất
Ở Mỹ
ngay
từ
những
năm
60,
các công
ty
đã
tập trung
chú
trọng
vào cái
được
định
nghĩa
là Logistics
hướng
nội
-
"inbound
Logistics".
Họ đã cô găng quàn
lý một cách hệ
thống
một
chuỗi
các

hoạt
động có mối liên hệ
chặt
chẽ
với
nhau
trong
đó bao gồm các
hoạt
động vận
tải
nhằm đảm bảo
việc
giao
hàng thành phẩm
một
cách
hiệu
quả cho các khách
hàng.
Những công
ty
này đã
bắt
đầu
nhận
ra
mối
liên hệ
giữa chi

phí hàng
tồn
kho và
chi
phí vận
tải
từ
bức
tranh
tông
thế
tống
chi
phí.
Ví dụ như một
thay đổi trong
cước phí cao cùa ngành hàng không có
thể
dẫn
đến
một
khoản
tiết
kiệm
khá
lớn
về hàng
tồn
kho và
chi phi

kho bãi do
giảm
được
chi
phí lưu kho để đáp ứng được yêu cầu
của
khách
hàng.
Những
hoạt
động có mối
liên hệ bên
trong
này bao gồm
vận
tải,
phân
phối,
nhập
kho hàng thành phẩm, định
mức hàng
tồn kho,
đóng
gói,

giải
quyết
khâu nguyên
liệu.
Trong

giai
đoạn
này,
các công
ty
chuyên trách về
mảng
phân
phối
thường
chọn
kho hàng gần các nơi sàn
xuất
để
giảm
chi
phí vận
chuyển,
đồng
thời

thể
dễ dàng
xuất
hàng
ra khi
có nhu
cầu của
khách hàng.
1.2

Hệ
thống
Logistics
(Logistics
system)
Trong
suốt
những
năm 70 và 80 của
thế
kỷ
20,
các công
ty
đã
bắt
đầu
nhận
ra
rõ ràng hơn
những
khoản
tiết
kiệm
phụ thêm có
thể thu
được nhờ
việc kết
hợp
những

khía
cạnh
hướng
nội
(inbound)
- liên
quan
đến
quản
lý nguyên
vật
liệu

khía
cạnh
hướng
ngoại
(outbound)
- chính là
hoạt
động phân
phối vật chất.
SỞ
kết
Lê Thị Thúy Dương
18
Lớp: AU - K43E- ĐH XT
Áp dụng
Logistics trong
hệ

thống
phân phối hàng hoa
hợp
cùa
hai
mặt
trong
và ngoài
doanh
nghiệp
này được mô tà là hệ thông
Logistics
của
công
ty.
Bốn
nhân
tố
đóng góp vào sự phát
triển
của
những
khái
niệm
liên
quan
đến
Logistics
đó chính là sự toàn cầu hoa
trong

mua bán hàng hoa và các
dịch
vụ vận
tải;
sự
cạnh
tranh
toàn
cầu;
các
nguồn cung cấp
đa
dạng
và công
nghệ
thông
tin.
Sự thành công
trong
nền
kinh tế
toàn cầu phụ
thuỳc
rất
nhiều
vào khả năng
đạt
được ưu
thế
cạnh

tranh Logistics
toàn cầu
thực
sự
mạnh
hơn của công
ty.
Đê
đáp ứng được mong muốn, yêu càu ngày càng tăng cùa khách hàng công
ty
cân phái
luôn đứng đầu
trong chiến
lược
kinh tế

bất
kỳ
thị
trường
nào, tuy
nhiên
khi
mỳt
công
ty
hoa
nhập
vào
thị

trường toàn cầu - mỳt
thị
trường của
người
tiêu dùng,
công
ty phải
đối
mặt
với
những phức tạp
mới đặc
biệt

khi
khách hàng cùa các
công
ty
là mỳt
trong
các
thị
trường đang
nổi.
Những khách hàng dù là ờ
thị
trường
nỳi
địa hay ở
bất

kỳ đâu đều mong muốn
việc
giao
hàng được
tiến
hành
nhanh
chóng
với
thời
gian
quay
vòng
từ
khi đặt
hàng đến
nhận
được hàng
ngăn.
Hơn nữa,
khách hàng
cũng
mong muốn được
cung cấp
hàng
với
khâu bảo hành
hiệu
quả.
Những

lợi
thế
cạnh
tranh
mạnh
hơn về
Logistics
toàn
cầu

nghĩa là
phải
áp
dụng những
giải
pháp
Logistics
hàng
đầu,
những dịch
vụ
thực
tế
tốt
nhất
nhăm
vượt
qua
được cà sự mong
đợi

cùa khách hàng, và các
đối
thù
cạnh
tranh
về cà
chất
lượng,
giá
cả,
giao
hàng và các
yếu
tố
giá
trị
gia
tăng
vượt
qua
bất
cứ
ranh
giới
nào

bất
kỳ đâu
trên
thế

giới.
1.3
Quản
lý chuỗi
cung
cấp
(Supply
Chain
Management
-
SCM)
Quản lý
chuỗi
cung
cấp - SCM có
thể
được miêu
tả
là mỳt
thuật
ngữ
chiến
lược
về
việc hiểu
và quàn lý mỳt
chuỗi
các
hoạt
đỳng

từ
người cung
cấp
-
đến
người
sản
xuất
-
cho
đến khách hàng cùng
với
các
chứng
từ
có liên
quan.
giám sát và
điều
hành hệ
thống

thể
tăng giá
trị
cho sàn phẩm.
Thuật
ngữ này đưa vào xem xét tầm
quan
trọng

cùa
việc
mở
rỳng
mối
quan
hệ
với
những đối
tác và sự liên
kết
giữa
những
nhà sàn
xuất

người cung
cấp của họ
(vendors),
mối liên hệ
giữa
khách
hàng và các bên
cung
cấp
dịch
vụ
Logistics
có liên
quan

khác,
ví dụ như các công
ty
vận
tải,
nhập
kho và
những
nhà
cung
cấp công
nghệ
thông
tin.
Vì các công
ty
đã
bắt
đầu nhận
ra
triển
vọng
cùa sự
thống
nhất
cả
chiều
ngang
lẫn chiều
dọc

giữa
các bên
Lê Thị Thúy Dương
19
Lớp:
AI8 -
K43E-
ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
tham
gia trong hoạt
động thương mại
quốc
tế
nên
điều
này đã dẫn đến sự hình thành
một dạng
Logistics
mới - một mô hình mới được
biết
đến
với
cái tên là
quản


chuỗi
cung cấp
-
supply chain
management
(SCM).
Trong
những
năm gần
đây,
nhiều
doanh
nghiệp
đã
tranh luận
và đưa
ra
một
thoa thuận
ngắn
hạn nhàm
tiến
hành một
cuộc
cách tân
trong
quán lý
chuỗi
cung
cấp

- SCM, nàng cao
chất
lượng
vượt
qua cả sự
mong
đợi
của
khách
hàng.
sứ đụng
dịch
vụ
Logistics
của
bên
thứ ba,
hợp
nhất
quy
trinh,
đổi
mới
trong
sự
cộng
tác
với
các nhà
cung

cấp,
các mục tiêu
ISO,
TQM,
JIT,
sự
cải tiến
không
ngừng, tái
tổ
chức
các còng
việc
kinh
doanh
-
're-engineering'
v.v
Đó là toàn bộ
những
giải
pháp
hoàn toàn có cơ sờ nhưng
chỉ
một số
ít
công
ty

thiết

lập
những
cam
kết
dài hạn
hoặc
thực
sự
thay đổi
nhận
thức
cố hữu
trong nội
bộ
doanh
nghiệp
đủ để
tiến
hành
thực hiện
những
cách
thức
mới nhàm hợp
nhất

quản
lý toàn bộ kênh
cung
cấp

dịch vụ.
Quản

chuỗi logistics
họp nhất
Điếm
cung
cáp
nguyên
vật
liệu
thô
Kho nguyên
vật liệu
thô
Quá trình
sản xuất
Kho hàng
thành phẩm
Các
thị
trường
chuyển
ì
)i
chuỵển/vân
Kho
chuyển
KỂ
hoạch

1
DC/VC
Kho hàng
Logỉstics
quản

nguyên
liệu
inbound
Logistics
quản

nguyên
liệu
outbound
(Nguồn: Trainers
ôn
Multimodal Transporl
&
Logistics
Management,
Vietnam
-
October
2002)
Lê Thị Thúy Dương
20
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong

hệ
thống
phân phối hàng hoa
ESCAP
cũng
định
nghĩa quản
lý dây
chuyển cung
ứng (SCM) và
logistics

"khái
niệm
đồng bộ hoa
những
hoạt
động của
nhiều
tổ
chức
trong
dây
chuyền
logistics

phản
ánh
trở
lại

những
thông
tin
cần
thiết
đúng
thời
gian,
bằng
cách sử
dậng
mạng
lưới
công
nghệ
thông
tin

truyền
thông kỹ
thuật
số".
Nhờ có công
nghệ
thông
tin
cùng
với
các phương
tiện

vận
tải
đa phương
thức
nên quá trình áp
dậng
logistics
trong
phân
phối
hàng
diễn
ra
thuận
lợi
hơn.
Khả
năng
cung
ứng hàng hóa trên
khắp
thế
giới
ngày một
nhanh
chóng và
đạt
hiệu
quả
cao.

2.
Các bên
tham
gia
chính của
hoạt
động
Logistics trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
Hoạt
động
Logistics
trong
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa bao gồm
hai
bộ
phận
chính đó là
những người
gửi
hàng
(Shippers)

- là
những
tồ
chức,

quan
sản
xuất
và bán sàn phẩm, và
những người cung
cấp các
dịch
vậ
(Service Providers)
- là
những
tổ
chức cung
cấp các
dịch
vậ
vận
tải,
phân
phối
và các
dịch
vậ có liên
quan.
Mặc dù

hai
bộ
phận
này có
vị
trí,
triển
vọng
khác
nhau những yếu
tố then chốt,
chủ
đạo có
thể
tạo
nên một
dịch
vậ
Logistics
hoàn hảo đó chính là thông
tin.
Sau đây
chúng
ta
sẽ
lần
lượt
tìm
hiểu
về

những người cung cấp dịch vậ.
2.1 Người cung
cấp
dịch
vậ
Logistics
"bên thứ ba"
(Third
party
Logistics
providers)
Bên
cạnh những người gửi
hàng
-
được phân
loại

những người
tiêu dùng
các
dịch
vậ
vận
tải
và phân
phối,
thì
thị
trường

logistics
được
thống
trị
bởi
các nhà
cung
cấp dịch
vậ
vận
tải,
lưu kho và
người cung cấp dịch
vậ
Logistics
"bên
thứ
ba"
-
Third Party Logistics Providers
(Dịch
vậ
Logistics
Thứ
Ba.
hay còn
gọi

3PLs),


việc
thuê ngoài các
hoạt
động
logistics
của một công
ty.
Nhà
cung
cấp
dịch
vậ
Logistics
Thứ
Ba,
theo
như
vvebsite
Supply
Chain
Vision,
nơi đưa
ra
một định
nghĩa
được
hậu
thuẫn
bởi
Tổ Chức Những Nhà Quản

Trị Chuỗi
Cung ứng
quốc
tế,

một
công
ty cung
cấp các
dịch
vậ
logistics
mang
tính
chiến thuật
đa
chiều
cho khách
hàng.
Những công
ty
này sẽ hỗ
trợ
thúc đẩy dòng chày
thiết
bị và nguyên
liệu
từ
nhà
cung

ứng đến nhà sàn
xuất,
và sản phẩm
cuối
cùng từ nhà sản
xuất
đến nhà
phân
phối
và nhà bán
lẻ.
Các
dịch
vậ
mang
tính
chiến thuật
này thường cơ bàn gồm
Lê Thị Thúy Dương

Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
vận
tải,
dịch
vụ kho

bãi,
gom hàng
nhanh
(cross-docking),
quản
lí tồn kho,
đóng gói
hay
giao
nhận
vận
tài.).
Một xu hướng
hiện
nay của các
tổ chức,
công
ty
về
việc
quàn lý
chuỗi
cung
cấp của họ là sử
dụng
một
phần hoốc
toàn bộ các
chức
năng

dịch
vụ
Logistics
cùa bên
thứ
ba
(Third
Party Logistics Providers
-
3PLs).
Có thê
định
nghĩa
đây

các công
ty
độc
lập
tự
thiết
kế,
thực
hiện
và/ hoốc quản

những
nhu
cầu
Logistics chuỗi

cung
cấp cùa khách hàng. Yếu
tố
chủ
chốt
phân
biệt
giữa
một
3PLs và một
người cung
cấp
dịch
vụ vận
tải

phần
lợi
nhuận
tăng thêm của
người
cung
cấp 3PLs
thu
được dựa vào
nguồn
thông
tin

kiến

thức
chuyên môn
cung
cấp chứ không
phải
là cung
cấp một
dịch
vụ phổ
biến,
không có tính
phần
biệt
với
chi
phí
thấp
nhất
(cạnh
tranh
về
giá).
Nhiều
tổ
chức
3PLs đã phát
triển
hệ
thống
toàn

cầu
vừa
bằng
cách thành
lập
công
ty
riêng
của
họ ờ
những vị trí
chủ
chốt,
hay
bằng
cách
thiết
lập
mối liên
kết với
những người cung
cấp
dịch
vụ ở
những
nước
khác.
Những
tố
chức

3PLs này
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
mở
rộng
các
doanh
nghiệp,
cung
cấp
kiến
thức
chi
tiết
về
những
thị
trường
Logistics
phong
phú
trong
đó bao gồm cả thông
tin
về vận

tải,
Logistics
và các thông
tin
khác có liên
quan.
Những thông
tin
then
chốt
liên
quan
đến lưu kho hàng và phân
phối,
các
chứng
từ
hải
quan quốc
tế,
mức phí
giao
nhận
đa phương
thức
và các
điều khoản
thương mại
quốc
tế

khác có liên
quan
đều được
người cung cấp
3PLs
thu
thập
và xử lý.
Bên
cạnh
việc
cung cấp
các thông
tin
chuyên môn có
giá
trị,
chìa
khoa
để các
tổ
chức
3PLs có
thể
quản

chuỗi
cung
cấp toàn
cầu phức

tạp với
những
quy
tắc

nhiều
vấn
đề khác chính

nhờ vào hệ
thống
cơ sờ hạ
tầng
ưu
thế

việc
đàm phán
cước
phí dựa trên phạm
vi
cơ sờ khá
rộng,
tạo
nên ưu
thế
về
chi
phí.
Thêm vào đó.

đối với
các công
ty
có các nhu
cầu
về sàn phẩm
mang
tính
thời
vụ thì
việc
sử
dụng
các
dịch
vụ
Logistics
của
bên
thứ
ba có
thể
chuyển từ
chi
phí cố định
sang
chi
phí
biến đổi.
về mấu

chốt,
điều
này có
thể
mang
lại
lợi
nhuận
đáng
kể.
Theo nghiên
cứu
của
Ernst
&
Young
và trường
Đại
học của
Tennessee, những
tổ
chức
sử
dụng
dịch
vụ của các công
ty
3PLs đã
giảm
được

chi
phí
Logistics trung
bình
khoảng
7,8%; giảm tài sản
đầu tư
Logistics
21%

giảm chu
trình
thời
gian
đốt
hàng
từ
6.3
xuống
còn 3,5 ngày.
Lê Thị Thúy Dương

Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT
Áp dụng
Logistics trong
hệ
thống
phân phối hàng hoa
Sự phát
triển

đáng kể của công
nghệ
thông
tin
-
điểm
mấu
chốt
cho phép
phát
triển
một nền
kinh
tế
toàn cầu
mang
xu
hướng
thông
tin,
vừa mờ
ra
những

hội
cũng
như
những thử
thách
trong

lĩnh
vực
chuỗi
cung
cấp
Logistics.
Phần
lớn
các công
ty
quy mô
lớn
đều đầu tư vào hệ
thống
doanh
nghiệp lớn
và đang ngày
càng đòi
hỏi đối
tác
chuỗi
cung
cấp
Logistics
của họ
thạt
chặt
mối liên
kết
hơn

nhằm
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
thống nhất
dòng vận động thông
tin
thông
qua
chuỗi
cung
cấp.
Những
người cung
cấp 3PLs đã có
những
phàn ứng
lại
trước
những
thách
thức
này
bằng
cách
thiết

lập
những
mối liên
kết
với
những
công
ty
phần
mềm độc
lập hoặc
tự phát
triển
công
nghệ
thông
tin trong
nội
bộ
tổ chức.
Chính
điều
này
lại
mở
ra
một
thị
trường cho
những người cung

cấp
phần
mềm, là
những người
đã đáp ứng được một
loạt
những
đòi
hỏi
của hệ
thống
quản
lý chuôi
cung
cấp
(Supply
Chain
Execution-
SCE). Hệ
thống
này bao gồm hệ
thống
quản

đơn đặt hàng
(Order
Management
Systems-
OMS), hệ
thống

quản
lý lưu kho
(Warehouse
Management
Systems-WMS)
và hệ
thống
quàn lý vận tài
(Transportation
Management
Systems
-
TMS).
Như
vậy,
những
người
cung cấp dịch
vụ
trong
lĩnh
vực công
nghệ
thông
tin
-
chia
khoa
để phát
triển

một nền công
nghiệp
mang
xu
hướng
thông
tin
(iníormation
intensive
industry),
đã đáp ứng được
những
nhu cầu ngày càng tăng về
phần
mềm
điều
hành
chuỗi
cung cấp.
Những ứng
dụng
này là về
quản
lý dữ
liệu,
những
áp
dụng
tiềm
năng thương mại

điện
tử
(ÉC)
và trình đơn web cho phép phát
triển
công
nghệ.
Những ứng
dụng
cho phép các
tổ chức
(hoặc
người cung
cấp
dịch
cụ 3PLs
của
họ)
tối
ưu hoa được hệ
thống
lưu kho hàng
hoa,
phân
phối
và vận
tài,
vận
chuyển
hàng hoa

bằng
nhiều
phương
thức
vận
tải

thực
hiện
các vụ
giao
dịch
thông qua hệ
thống
truyền
thông dữ
liệu
-
Electronic
Data
Interchange
(EDI).
Việc
trao
đổi
tài
liệu
doanh
thương
bằng

phương pháp
điện tử
ngày càng được sử
dụng
phổ
biến,
mở
ra
những

hội
những người cung cấp
giải
pháp giá
trị
gia
tăng
trong
lĩnh
vực
này.
Trước đây
việc trao
đổi
thông
tin
dựa trên
những chứng
từ
thương mại

và vận
tải
truyền
thống với
những
bộ
chứng từ
giao
dịch
được tiêu chuân hoa
trao
Lê Thị Thúy Dương
23
Lớp: AI8 - K43E- ĐHNT

×