Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bài tập định hướng phát triển năng lực Kiềm – kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.3 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC

BÀI TẬP HĨA HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THƠNG
CHỦ ĐỀ: KIỀM – KIỀM THỔ
(CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 CƠ BẢN)

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. Bùi Ngọc Phương Châu
Đồng Vũ Tiến Đạt
- 18SHH
Nguyễn Đoàn Minh Tâm - 18SHH
Nguyễn Thị Khánh Vân
- 18SHH
Tạ Ngọc Bảo Uyên
- 18SHH
Trần Thị Như Ý
- 17CHD

Đà nẵng, tháng 10 năm 2021


1. Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra
- Định hướng các bài tập đáp ứng theo khung chương trình Hóa học phổ thơng mới
2018.
- HS nắm được kiến thức dựa trên yêu cầu cần đạt của bài nguyên tố nhóm IA và
nhóm IIA.


- Phát triển năng lực và phẩm chất cho HS.
2. Hình thức đề kiểm tra
- Tự luận + trắc nghiệm khách quan
3. Ma trận đề kiểm tra
- Các câu hỏi của đề kiểm tra tương ứng với 4 mức độ nhận thức là: Nhận biết, thông
hiểu, vận dụng và vận dụng cao.

1


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức
Chủ đề
1. Kim loại
kiềm và các
hợp
chất
quan trọng
của kim loại
kiềm

1

2

3

4

TN

TL
- Viết được cấu hình
electron lớp ngồi
cùng của kim loại
kiềm.
- Nêu được tính chất
vật lí, tính chất hóa
học của kim loại kiềm
và một số hợp chất
quan trọng của kim
loại kiềm.
- Nêu được các ứng
dụng của kim loại
kiềm và một số hợp
chất quan trọng của
kim loại kiềm.
- Nêu được các
phương pháp điều chế
kim loại kiềm trong

TN
TL
- Viết được phương
trình hóa học minh
họa tính chất của kim
loại kiềm.
- Giải thích được một
số tính chất vật lí của
kim loại kiềm.
- Giải thích được các

hiện tượng tự nhiên
dựa vào các kiến thức
đã học.
- Giải thích được, mơ
tả được các hiện
tượng thí nghiệm.
- Trình bày được cách
bảo quản kim loại
kiềm.
- Tính tốn được một

TN
TL
- Vận dụng các kiến
thức đã học để giải
quyết một số hiện
tượng trong tự nhiên
và đời sống thực tiễn.
- Vận dụng kiến thức
về TCHH để nhận biết
các hợp chất của kim
loại kiềm với nhau và
với các hợp chất khác.
- Vận dụng kiến thức
về TCHH để
- Vận dụng các kiến
thức, cơng thức để giải
quyết một số bài tập
tính tốn.


TN
TL
- Vận dụng cơng
thức, kiến thức đã
học để tính tốn
trong các tình huống
tương tự như điện
phân dung dịch,…

2

Cộng


Số câu

công nghiệp.
3

2

số bài tập đơn giản.
1
3

2. Kim loại
kiềm thổ và
các hợp chất
quan trọng
của kim loại

kiềm thổ

- Nêu được tính chất
vật lí, tính chất hóa
học của kim loại kiềm
thổ cũng như một số
hợp chất quan trọng
của kim loại kiềm thổ.
- Nêu được thành
phần chính của một
số quặng như apatite,
dolomite.
- Nêu được thành
phần của các loại
thạch cao.

Số câu
3. Tổng hợp

2
1
2
2
- Các nội dung cần đạt ở cả ND 1 và ND 2.

Số câu
Tổng số câu

0
5


1
4

- Viết được phương
trình hóa học minh
họa tính chất của kim
loại kiềm thổ cũng
như các hợp chất
quan trọng của kim
loại kiềm thổ.
- Phân loại được nước
cứng và trình bày
cách làm mềm từng
loại nước cứng.
-

1
4

0
5

0

1

- Vận dụng các kiến
thức đã học để giải
quyết một số hiện

tượng trong tự nhiên
và đời sống thực tiễn.
- Vận dụng kiến thức
về TCHH để nhận biết
các hợp chất của kim
loại kiềm thổ với nhau
và với các hợp chất
khác.
- Vận dụng kiến thức
về TCHH để
- Vận dụng các kiến
thức, công thức để giải
quyết một số bài tập
tính tốn.
3
2

3

2
5

1
3

0

1

4


7

- Phát hiện được một
số hiện tượng trong
thực tiễn và đời sống.
Vận dụng kiến thức
đã học để giải quyết.
- Vận dụng cơng
thức, kiến thức đã
học để tính tốn
trong các tình huống
tương tự như điện
phân dung dịch,…

0

1

7

6

1
1

0
2

4

15

2
15


4


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1 (ND 1, mức 1): Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện?
A. Lithium.

B. Sodium.

C. Potassium.

D. Caesium.

→ Chọn đáp án D.
Câu 2 (ND 1, mức 1): Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế sodium kim loại
trong cơng nghiệp?
A. Điện phân dung dịch có màng ngăn dung dịch sodium chloride.
B. Điện phân nóng chảy sodium chloride.
C. Nhiệt phân sodium bicarbonate.
D. Chưng cất phân đoạn quặng sylvinit (NaCl.KCl).
→ Chọn đáp án B.
- HS có thể nhầm đáp án A do đọc chưa kĩ đề.
- HS có thể nhầm đáp án C do cứ nghĩ nhiệt phân là phải cho ra kim loại.

Câu 3 (ND 1, mức 1): Các kim loại nhóm IA có cấu hình electron lớp ngoài cùng

A. ns1.

B. ns2.

C. ns2np1.

D. 1.

→ Chọn đáp án A.
Đáp án B,C dễ nhầm vì đó là cơng thức e lớp cùng lần lượt của nhóm IIA, IIIA.
Đáp án D gây nhiễu vì số e lớp ngồi cùng là 1.
Câu 4 (ND 2, mức 1): Bột Dolomite là một phụ gia cho phân bón, xử lý đất nhiễm
phèn và cung cấp các nguyên tố vi lượng cho đất. Thành phần chính của Dolomite

A. CaCO3.Na2CO3.

B. MgCO3.Na2CO3.

C. CaCO3.MgCO3.

D. FeCO3.Na2CO3.

→ Chọn đáp án C.

5


Câu 5 (ND 2, mức 1): Thạch cao nung là sản phẩm khi tiến hành nung nóng thạch

cao sống ở 160oC. Công thức của thạch cao nung là
A. CaSO4.H2O.

B. CaSO4.

C. CaCO3.

D. CaO.

→ Chọn đáp án A.
Đáp án B gây nhiễu vì HS dễ nhầm nung thì sẽ mất hết nước.
Đáp án C và D gây lúng túng cho HS.
B. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6 (ND 2, mức 2): Cho các chất sau: sodium, lithium oxide, potassium sulfite,
magnesium hydroxide, sodium hydrogen carbonate, calcium carbonate. Có bao
nhiêu chất có thể phản ứng với hydrochloric acid dư sinh ra khí khơng màu.
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

→ Chọn đáp án B.
- 4 chất: sodium, potassium sulfite, sodium hydrogen carbonate, calcium
carbonate.
Câu 7 (ND 2, mức 2): Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-,
SO42-. Chất được dùng để làm mềm nước cứng trên là
A. Na2CO3 và HCl.


B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Ba(OH)2 và Na2CO3.

D. Ca(OH)2 và NaOH.

→ Chọn đáp án B.
- HS dễ lúng túng đáp án A và C do thấy cũng có Na 2CO3 mà khơng để ý nếu cho
HCl hoặc Ba(OH)2 vào thì làm giảm hoặc hết nồng độ CO32-, từ đó khơng thể
dùng để làm mềm nước cứng đã cho.
Câu 8 (ND 3, mức 2): Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với
nước.
(c) Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, ở cực dương (anot) xảy ra
sự oxi hóa ion Cl- và KCl là chất oxi hóa.
(d) Đốt muối lithi chloride thấy ngọn lửa có màu vàng.

6


(e) Nước cứng làm cho xà phịng tạo ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của xà
phòng.
Số phát biểu sai là:
A. 2.
→ Chọn đáp án B.

B. 3.


C. 1.

D. 4.

- Ý sai là (b), (c), (d).
b) HS có thể nhầm lẫn do đa số kim loại kiềm thổ phản ứng với nước ở nhiệt độ
thường, trừ Be.
c) HS có thể nhầm lẫn vì đọc khơng kĩ 2 ý, ở anot xảy ra sự oxi hóa ion Cl - là
đúng nhưng KCl là chất khử.
d) HS có thể nhầm lẫn sang ngọn lửa của muối natri có màu vàng.
Câu 9: (ND 1, mức 2) Cho 0,46 gam Na hịa tan hồn tồn vào 200 ml H 2O thu
được dung dịch A có pH = x. Giá trị của x là
A. 10.

B. 4.

C. 13.

D. 1.

→ Chọn đáp án C.
Giải:
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
nNa = 0,46/23 = 0,02 mol
=> nNaOH = 0,02 mol.
=> [OH-] = 0,02/0,2 = 0,1M
=> pOH = 1 => pH = 13.
- HS có thể nhầm đáp án D vì tưởng pOH là pH.
- HS có thể chọn sai đáp án A và B do chưa đổi đơn vị 200 ml = 0,2 lít.
C. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 10: (ND 2, mức 3) Nếu bị bỏng do vôi bột thì người ta chọn phương án sơ cứu
nào dưới đây là tối ưu?
A. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%.
B. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
C. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phịng lỗng.
D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%.
→ Chọn đáp án D:
- Trong dung dịch amonichloride 10% có nước. Khi cho vào lượng CaO cịn xót
7


sẽ tạo ra Ca(OH)2. Dung dịch amonichloride 10% có tính axit yếu, ngay lập tức
có thể trung hịa Ca(OH)2.
2NH4Cl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
- Đáp án A gây nhiễu nhưng khơng thể dùng nước rửa ngay vì vơi bột khi gặp
nước sẽ tạo ra phản ứng tỏa nhiệt, sẽ làm vết bỏng nặng hơn.
- Đáp án C dễ nhầm vì khơng được rửa bằng xà phịng vì nó có tính kiềm.

Câu 11 (ND 2, mức 3): Tình trạng ô nhiễm bụi, đặc biệt là bụi mịn trong thời tiết
nắng nóng hiện nay, nhiều tỉnh thành được triển khai phun nước, rửa đường. Khi
phun nước sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl2 rắn xuống đường vì
A. CaCl2 có khả năng giữ bụi trên mặt đường.
B. CaCl2 có khả năng hút ẩm tốt nên giữ hơi nước lâu trên mặt đường.
C. CaCl2 có tác dụng với nước, làm giữ hơi nước lâu.
D. CaCl2 có tác dụng chống trơn trượt.
→ Chọn đáp án B.
- Yếu tố gây nhiễu: HS dễ lúng túng vì các đáp án nhìn có vẻ đều đúng .
Câu 12 (ND 3, mức 3): Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thích hợp:
(a) Cho Na vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(c) Cho từ từ 1 mol dung dịch HCl vào 1 mol dung dịch Na2CO3.
(d) Cho NaCl rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm có sinh ra chất khí là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

→ Chọn đáp án D.
- Các thí nghiệm sinh ra chất khí là (a), (b), (d), (e)
- Phân tích đáp án nhiễu:
+ HS dễ sai đáp án (a) do nghĩ là 2Na + CuCl2 → 2NaCl + Cu.
+ HS dễ sai đáp án (b) do nhầm tưởng gốc HSO 4- giống gốc HCO3-, không thể
8


phân li ra H+. Dẫn đến phương trình này khơng xảy ra.
+ HS dễ sai đáp án (c) do nhầm tưởng phản ứng này khơng xảy ra. Có HS cịn
nhớ phương trình này có xảy ra nhưng khơng nhớ được sản phẩm HCl sinh ra là
chất khí.
+ HS dễ sai đáp án (e) do khơng hình dung được phản ứng.
 Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO.
 HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O.
Câu 13 (ND 3, mức 3): Khi sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa
NaOH và Ba(OH)2 thì trong các đồ thị sau đồ thị nào là phù hợp.
A.

B.

C.

D.

→ Chọn đáp án D.
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O (1)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (4)
A: HS nhầm lẫn do không để ý CO2 tác dụng với NaOH.
B: HS nhầm lẫn thứ tự phản ứng của 2 muối carbonate. Cụ thể là nhầm lẫn phản
ứng (4) xảy ra trước phản ứng (3).
C: HS biết thứ tự các phản ứng xảy ra nhưng lại nhầm lẫn do không để ý số mol
kết tủa cực đại phải bằng số mol CO2 phản ứng với Ba(OH)2 xảy ra ở phản ứng
9


(1). => đường gấp khúc đầu tiên của đồ thị phải có góc bằng 45⁰.
Câu 14 (ND 2, mức 3): Cho các phương trình hóa học sau:
XCO3 + 2HCl → XCl2 + CO2 + H2O.
XSO4 + 2NaOH → X(OH)2 + Na2SO4.
o
X + 2H2O t thường
X(OH)2 + H2.


Kim loại X là

A. Be.
→ Chọn đáp án D.

B. Ba.

C. Fe.

D. Mg.

- HS dễ chọn các đáp án A, B, C.
+ B sai vì khơng thỏa điều kiện xảy ra phản ứng hóa học ở phương trình 2.
+ A và C sai vì ở nhiệt độ thương, Be và Fe không tác dụng được với H2O.
D. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 15 (ND 3, mức 4): Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn
tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó
chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Để tác dụng tối đa với dung dịch Y cần V lít khí CO 2 ở
đktc. Giá trị của V là
A. 8,512.
n Ba(OH ) =
2

nH =
2

B. 11,2.

C. 2,688.

20,52
= 0,12 (mol)

171

1,12
= 0,05 (mol)
22,4

* Cách 1:

{

Ba :0,12 mol
Na: x mol
O : y mol

Theo đề ta có:
mX = 21,9 gam
=> mX = mBa + mNa + mO = 137.0,12 + 23x + 16y = 21,9 (1)
Theo định luật bảo tồn e, ta có:
0,24 + x = 2y + 0,1 (2)
Kết hợp (1) và (2) giải hệ phương trình, ta được:
10

D. 4,256.


Ba(OH ) =0,12 mol
=> {
{x=0,14
y=0,14
NaOH=0,14 mol

2

=> nCO =n OH
2

−¿

=0,12.2 +0,14=0,38 mol=¿V CO =8,512 l ¿
2

ít.

* Cách 2:
y

Hỗn hợp X H 2 O : 2 +0,05 Y ¿

+ H2: 0,05 mol



- Bảo toàn nguyên tố oxi => n H O = y/2 + 0,05.
2

- Bảo tồn điện tích trong Y: x + 0,12.2 = y (1).
- Bảo toàn khối lượng cả pt: 21,9 + 18.(y/2 + 0,05) = 23x + 137.0,12 + 17y +
2.0,05 (2).
- Từ (1) và (2) => x = 0,14 và y = 0,38.
=> Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa cần là:
nCO =n OH

2

−¿

=0,12.2 +0,14=0,38 mol ¿

V CO =8,512 lít.
2

11


II. TỰ LUẬN
Câu 1 (ND 3, mức 1): Hãy nối các hợp chất của kim loại kiềm và kiềm thổ ở cột A
với các ứng dụng thực tiễn của chúng ở cột B sao cho phù hợp:
1. Sodium hydroxide

a. Dùng trong công nghệ dược phẩm, thực phẩm: làm
bột nở, thuốc chữa đau dạ dày,...

2. calcium carbonate

b. Làm thuốc súng, thuốc nổ,…

3. Sodium hydrocarbonate c. Nấu xà phòng, chế tạo phẩm nhuộm, tơ nhân tạo,...
4. calcium hydroxide

d. cịn gọi là vơi tôi, ứng dụng để khử trùng, sát khuẩn
cho cây trồng, xử lý động vật chết.
e. Làm phân bón, chế tạo thuốc nổ, thuốc súng,...

f. có nhiều trong đá vơi, là thành phần chính có trong
phấn viết bảng.

ĐÁP ÁN
1. - c

2. - f

3. - a

4.-d

Câu 2:
1. (ND 1, mức 1): Quan sát các ảnh 1, 2 và nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học
tương ứng của sodium kim loại.

Ảnh 2: Cho 1 mẩu sodium kim loại
vào nước có pha 1-2 giọt
phenolphthalein.
Ảnh 1: Dùng dao để
cắt sodium kim loại.
12


2. (ND 1, mức 2):
a. Mô tả đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( với viên sodium và dung dịch) ở ảnh 2.
Giải thích, viết phương trình hóa học và xác định vai trò của Na trong phản
ứng.
b. Trong thực tế để bảo quản sodium người ta không thể để sodium trong lọ
thơng thường như nhiều hóa chất khác. Em hãy giải thích tại sao. Đề xuất hai

phương pháp bảo quản natri và trình bày lí do đưa ra cách bảo quản đó.
ĐÁP ÁN
1.
- Ảnh 1: Sodium kim loại có độ cứng thấp.
- Ảnh 2: Sodium kim loại tác dụng mãnh liệt với nước.
2.
a. Hiện tượng: mẩu sodium nổi trên mặt nước, có khí thốt ra xung quanh
mẩu sodium, mẩu sodium vo tròn lại và chạy vòng quanh trên mặt nước,
nước xung quanh mẩu sodium ban đầu trong suốt khơng màu chuyển sang
màu hồng.
Giải thích:
- Sodium nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước
- Khi cho sodium vào nước sẽ xảy ra phản ứng
PTHH: 2Na0 + 2H2O → 2Na+1OH + H2 ↑
( chất khử)
- Phản ứng này tỏa nhiệt làm cho viên sodium nóng chảy và có xu hướng vo
tròn lại để sức căng bề mặt là nhỏ nhất. NaOH sinh ra hóa hồng dung dịch
phenolphthalein.
- Khí hydrogen sinh ra tạo áp lực đẩy cho viên sodium chạy vòng trịn trên
mặt nước.
b. Phương pháp bảo quản:
- Do Na có tính khử mạnh, dễ phản ứng với oxygen và nước, trong khơng
khí có oxi và hơi nước nên khơng thể để sodium trong khơng khí nên khơng
thể để trong lọ thơng thường như nhiều hóa chất khác.

13

ĐIỂM



- Để bảo quản sodium cần phải cách li sodium với khơng khí.
- Hai phương pháp có thể bảo quản sodium kim loại là
+ Ngâm sodium trong xăng hoặc dầu hỏa không lẫn nước.
+ Vùi sodium trong cát khô.
Câu 3:
1. (ND 2, mức 1) Nêu các loại nước cứng đã học.
2. (ND 2, mức 2) Hãy giải thích các ý sau đây và đề xuất các cách xử lý.
a. Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước thường xuất hiện một lớp cặn.
b. Nếu giặt quần áo với xà phòng và nước cứng lâu dài, quần áo sẽ nhanh hư
hỏng.
c. ĐÁP ÁN
1. Có 3 loại:
- Nước cứng tạm thời: là nước cứng chứa các muối Ca(HCO3)2 và
Mg(HCO3)2.
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-.
- Nước cứng tồn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh
cửu.
2.
a. - Vì nước hằng ngày ta sử dụng là nước cứng tạm thời – thành phần
nước có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi đun nước lâu ngày thì xảy ra PTHH:
Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 +H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy
lớp cặn này ta sử dụng giấm ăn. Vì thành phần chủ yếu của cặn nước
là  CaCO3, sẽ phản ứng với axetic acid trong giấm, tạo thành các chất
khoáng tan được trong nước và khí CO2.
b.
- Khi giặt quần áo bằng xà phịng sản xuất từ gốc axit béo, Ca 2+ và
Mg2+ trong nước sử dụng sẽ phản ứng với xà phịng tạo ít bọt và kết


14

ĐIỂM


tủa bám lâu trên quần áo, kết tủa này làm cho sợi vải mất đi độ co dãn
tự nhiên gây hư hỏng quần áo. Hiện nay trong đời sống, ta dùng nước
giặt tổng hợp có các thành phần khơng tạo ra kết tủa khi giặt quần áo
với nước cứng.
Câu 4:
1. (ND 1, mức 2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có):
( 3)

2 ) NaOH ⇌ NaCl
Na (→1 ) Na2O (→
( 4)

2. (ND 3, mức 3)  Khơng sử dụng quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học nhận
biết các chất rắn sau: NaCl, KCl, Na2O, MgO, BaO
ĐÁP ÁN
(1) 4Na + O2 → Na2O.
(2) Na2O + H2O → 2NaOH.
(3) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
, có màng ngăn 2NaOH + Cl2 +
(4) 2NaCl + 2H2Ođiện phân dung dịch


H2 .
- Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Chất nào không tan là MgO (1).
+ Chất nào tan và có tỏa nhiệt mạnh là Na2O và BaO (2).
+ Hai chất tan còn lại là NaCl và KCl (3).
- Xét nhóm (2), khi Na2O và BaO tan trong nước, xảy ra PTHH:
Na2O + H2O → 2NaOH.
BaO + H2O → Ba(OH)2
→ Thực hiện sục khí CO2 vào 2 dung dịch NaOH và Ba(OH)2, dung
dịch nào tạo kết tủa là Ba(OH)2 → Nhận biết được BaO. Chất còn lại
là Na2O.
( Có thể dùng sulfuric acid hoặc muối sulfate,… để nhận biết
Ba(OH)2)
- Xét nhóm (3), Thực hiện đốt 2 muối
+ Muối cho ngọn lửa màu vàng là NaCl.

15

ĐIỂM


+ Muối cho ngọn lửa màu tím là KCl.
Câu 5 (ND 2, mức 3): Cho 1,332 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y (biết M X <
MY) thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn hịa tan hồn tồn trong dung
dịch hydrochloric acid 10%, thu được dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ và một lượng
khí khơng màu có thể tích là 528 (ml) trong điều kiện phòng (t = 20oC, p = 1 atm).
a. Xác định tên 2 kim loại X, Y và cho biết vị trí của hai chúng trong bảng tuần
hoàn.
b. X+ và Y+ lần lượt là các ion tương ứng của X và Y. So sánh bán kính hai ion
đó.
ĐÁP ÁN


ĐIỂM

a. Gọi hỗn hợp 2 kim loại là A (MX < MA < MY)
nH =
2

V
0,528
=
= 0,022 (mol)
24
24

2A

+

2HCl →

2ACl

+

H2

2 mol

1 mol

0,044 mol


0,044 mol

M=

m 1,332
=
= 30,27 (g/mol)
n 0,044

Vì MX < 30,27 < MY
MX = 23 (g/mol)
MY = 39 (g/mol)
=> Hai kim loại đó là sodium (Na) và potassium (K)
X là sodium, nằm ở ơ số 11, chu kỳ 3, nhóm IA.
Y là potassium, nằm ở ô số 19, chu kỳ 4, nhóm IA.
b.
Ion Na+, K+:
Ta có:
- CHe- Na: 1s22s22p63s1 => Na+: 1s22s22p6.
- CHe- K: 1s22s22p63s23p64s1 => K+ 1s22s22p63s23p6.
Nhận thấy ion K+ có số lớp e- nhiều hơn số lớp e- của ion Na+
=> RNa+ < RK+

16


Câu 6: (ND 1, mức 3 ) Muối iot là nguồn cung cấp iot không thể thiếu cho con người.
Người ta thường dùng KI trộn vào muối ăn khi sản xuất muối iod.
a. Làm thế nào để chứng minh sự có mặt của muối KI có trong muối iod được bán

trên thị trường?
b. Theo tính tốn của các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người cần được cung cấp
1,5.10-4 gam nguyên tố iod. Xác định khối lượng muối ăn mỗi ngày phải dùng,
giả sử nguồn cấp iod từ KI và trong muối ăn KI chiếm khoảng 3,92.10-3% tổng
khối lượng muối ăn.
ĐÁP ÁN

ĐIỂM

a. Để chứng minh sự có mặt của muối iod, ta thực hiện vắt chanh vào
muối, sau đó thêm vào một ít nước cơm. Nếu thấy màu xanh đậm đặc
trưng chứng tỏ đó là muối KI.
b.
Ta có:

KI → 1/2I2

Nên cứ:
Vậy:

166 gam

1,96.10-4 gam ←



127 gam

1,5.10-4 gam


 Khối lượng muối ăn cần dùng là

1,96.10−4
= 5 gam.
3,92.10−3 %

Câu 7:
1. (ND 1, mức 1) X là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị mặn. Trong tự nhiên,
X tồn tại dưới dạng hòa tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối. X có vai
trị thiết yếu đối với cuộc sống của con người như làm gia vị, xát khuẩn,… Em
hãy cho biết công thức phân tử của X.
2. (ND 1, mức 2) Tiến hành điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl.
a. Viết phương trình điện phân và xác định các thành phần tại cực dương
(anot) và cực âm (catot).
b. Sau khi điện phân một thời gian (t), nếu cho dung dịch phenolphthalein vào
phần catot thì có hiện tượng gì? Vì sao?
3. (ND 2, mức 4) Hịa tan m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu
được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu được ở 2 điện

17


cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (đồ thị
gấp khúc tại điểm M,N).

Giả thuyết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Tính giá trị của
m.
ĐÁP ÁN
ĐIỂM

1. X là NaCl.
2.
a. Phương trình điện phân:

, có màng ngăn2NaOH+ H2↑+ Cl2↑
PT: 2NaCl + 2H2O điện phân dung dịch


Catod (-)
2H2O + 2e→H2 + 2OHĐiện phân dung dịch NaCl:

Anod (+)
2Cl- → Cl2 + 2 e

Ở cực âm (catot): trên bề mặt của cực âm có các ion Na+ và phân tử H2O.
Ở cực dương (anot): trên bề mặt của cực dương có các ion Cl - và phân tử
H2O.
b. Vì ở catot, Na+ không điện phân mà H2O điện phân sinh ra OH- nên dung
dịch sau điện phân có tính bazơ, dẫn đến khi cho dung dịch phenolphthalein
vào có hiện tượng hóa hồng.
3.
Giai đoạn 1: nCl 2= 0,02 mol
Trong a (giây) mỗi điện cực đã trao đổi 0,02.2=0,04 mol electron.
Giai đoạn 2: Có độ dốc nhỏ hơn giai đoạn 1 nên tốc độ thốt khí
chậm lại → thốt O2 (u mol).
Giai đoạn 3: Thoát H2 và O2. Đặt nO = v → n H = 2v
2

Tổng số mol khí : u + 3v + 0,02 = 0,07


18

2


n e ở anod = 2.0,02 + 4.(u+v) = 0,04.4

→ u= 0,02 mol và v= 0,01 mol.
2 nCl = 2 nCl + 4nO (đoạn 2) → nCu = 0,06 mol →n CuSO 4= 0,06 mol
2

2

nNaCl = 2nCl = 0,04 mol
2

Vậy mhh = mNaCl + mCuSO = 0,06.160 + 0,04.58,5 = 11,94 gam.
4

Câu 8 (ND 2, mức 2): Thực hiện thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn
gồm: CaCO3, CaSO3 như hình vẽ bên. Em hãy cho biết khí Y là khí gì? Giải thích?

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Khí Y là CO2
Giải thích:
·


2H+ + SO32- →

SO2 + H2O

·

2H+ + CO32- → CO2 + H2O

- Hỗn hợp khí X là: SO2 và CO2. Sau đó hỗn hợp khí X sục và nước brom
dư thì SO2 được giữ lại
·

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Vì khí SO2 bị giữ lại nên khí Y là CO2.
Câu 9 (ND 2, mức 3):
1. Em hãy nêu ngun nhân vì sao khơng thể sử dụng CO 2 để dập tắt các đám
cháy kim loại như Mg.
2. Có thể thay bình chữa cháy CO2 bằng bình chữa cháy dạng bột sẽ đem đến hiệu
quả hơn khi muốn dập tắt ngọn lửa. Tuy nhiên, khuyến cáo đưa ra khơng nên sử
dụng bình chữa cháy dạng bột trong các hộ gia đình, nhất là khu vực có đồ điện
tử. Em hãy cho biết bột trong bình chữa cháy này là gì? Trình bày cách thức

19



×