Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Một số biến đổi ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX (qua trường hợp làng Mễ Trì)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.76 KB, 19 trang )

Đại học quốc gia h nội
trờng đại học khoa học x hội v nhân văn




Kim Jong Ouk







MT S BIN I LNG X CHU TH SễNG HNG
T U TH K XIX N GIA TH K XX
(QUA TRNG HP LNG M TRè)




Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cổ cổ i v trung đại
Mã số : 62 22 54 01



TểM TT Luận án tiến sĩ lịch sử







Hà Nội - 2009





Công trình được hoàn thành tại:
KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TSKH Vò minh giang
2.
GS. TS
NguyÔn V¨n Kh¸nh




Người phản biện 1:
PGS. TS VŨ HUY PHÚC

Người phản biện 2:
PGS.TS. NGUYỄN CẢNH MINH

Người phản biện 3:
PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ




Luận án sẽ được bảo vệ trư
ớc Hôi đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp
tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Quận
Thanh Xuân - Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng 2009





Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Vi
ệt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Qu
ốc gia Hà Nội



NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN

1. 김종욱 (1998), “베트남의 민간종교 : 조상숭배 (Tôn giáo dân gian ở
Việt Nam: thờ cúng tổ tiên)
”, 『종교로 본 동양문화 (Văn hoá
phương Đông nhìn qua tôn giáo
)』, pp. 130~150.
2. Kim Jong Ouk (1999), “Tình hình sở hữu ruộng đất ở làng Mễ Trì
(tỉnh Hà Đông) nửa đầu thế kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (6), tr.
29-42.
3. Kim Jong Ouk (2000), “The Vietnamese Woman’s Family Values

and the Communist Emancipation as seen through Modern
Literature”, International Area Review, 3 (2), pp. 120-140.
4.
김종욱 (2002), “ 프랑스 식민지배하 베트남 북부 농촌의 부경제도
(
Chế độ xâm canh ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ dưới cai trị
thực dân Pháp)
”, 『베트남연구 (Nghiên cứu Việt Nam)』, (3),
pp. 198~220.

5.
김종욱 (2003), “ 베트남 전통 촌락의 정치문화에 관한 연구 (Tìm
hiểu về văn hoá chính trị ơ làng truyền thống Việt Nam
)”, 『동
남아연구 (
Nghiên cứu Đông Nam Á)』, 12(1), pp. 217~240.
6. 김종욱 (2003), “ 프랑스 식민지배하 북베트남 촌락행정개혁: 하동띤
메찌싸 사례(
Cải lương hành chính ở nông thôn đồng bằng Bắc
bộ dưới cai trị thực dân Pháp: Qua trường hợp làng Mễ Trì tỉnh
Hà Đông
)”, 『동남아시아연구 (Nghiên cứu Đông Nam châu
Á
)』, 13(2), pp. 199-237.
7.
김종욱 (2004), “프랑스 식민지배하의 베트남 근대성: 민주 개념의 형
성을 중심으로(
Tính cận đại ở Việt Nam dưới cai trị thực dân
Pháp: Qua sự hình thành của khái niệm dân chủ
)”, 『동남아시아

연구 (
Nghiên cứu Đông Nam châu Á)』, 14(1), pp. 247~283.


1

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây hớng tip cn lịch sử từ i sng ca quần chúng ang thu hút sự quan tâm đặc biệt
của rất nhiều học giả. Thực ra, những khái niệm nh "lịch sử quần chúng" hoặc "lịch sử nông dân" không hẳn
là hoàn toàn mới. Trong giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam đã có khá nhiều học giả đề cập đến những vấn đề
liên quan đến quần chúng, đến nông dân và họ cũng đã thu đợc không ít những thành quả đáng trân trọng.
Dự vy, đại bộ phận các công trình đó chỉ dựa trên một số lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu nhất định. Do
ch yu tp trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản nh đấu tranh giai cấp, nông thôn và các đặc trng văn
hoá nông thôn, sự mất cân bằng trong phát triển giữa đô thị và nông thôn Nờn cỏc cụng trỡnh ú thng a
li một sự hiểu biết mang tính phổ quát, những kết luận khoa học thờng đúng trong mọi trờng hợp, không
lm bt tính đa dạng của lịch sử, cha làm rừ tính chất riêng, đặc sắc của từng vùng, từng địa phơng cụ thể.
Trong bối cảnh ú, cách tiếp cận mới với xuất phát điểm là quần chúng nhân dân ở một vùng nông thôn cụ
thể có thể là một hớng đi mới có thể dn n những kết luận lịch sử thú vị.
Nghiên cứu lịch sử nông thôn, cụ thể là nghiên cứu về làng xã Việt nam, chúng ta sẽ đợc tiếp cận và xử
lý các nguồn tài liệu địa phơng phong phú và đa dạng nh gia phả, văn bia, hồi tởng, ký ức, th từ, các đồ
dựng trong gia đình, các chuyện tranh chấp, trả thù, văn khế mua bán ruộng đất, ca dao, phong tục tập
quán v.v. Nguồn t liệu này có giá trị rất lớn trong việc bổ sung nâng cao sức thuyết ph
c của các tài liệu
chính sử cũng nh các nguồn tài liệu hiện có ở các trung tâm lu trữ trong và ngoài nớc.
Một trong những vấn đề nờn lm rừ l nội dung lịch sử của khái niệm xó hi thuộc địa nửa phong kiến.
Trc nay, hầu nh cha có một công trình nào nghiên cứu kỹ quá trình chuyển biến của Việt Nam từ thời
mạt kỳ phong kiến sang thời kỳ thuộc địa. Vụ hỡnh trung, nhận thức về lịch sử Việt Nam giai đoạn u thế kỷ
XIX- gia thế kỷ XX vẫn bị cắt rời thành hai mảng: hoặc là quy những vấn đề thuộc vào thời trung đại, hoặc

là đặt chúng vào thời cận đại. Luận án ny sẽ đặt vấn đề nghiên cứu xung quanh những chuyển biến nội tại về
kinh tế và xã hội Việt Nam từ thời mạt kỳ phong kiến sang xã hội thuộc địa, qua đó có thể phần nào làm rõ
thêm về khái niệm xó hi thuộc địa nửa phong kiến.
2. Phm vi ti
Phạm vi không gian
Luận án này sẽ đợc tiến hành theo hớng đi từ điểm đến diện, tức là thông qua việc khảo sát, nghiên cứu
một địa bàn cụ thể trong một địa phơng cụ thể, qua ú hy vọng sẽ nói đợc một cái gì đó lớn hơn, chung hơn
những vấn đề của địa phơng cụ thể đó. Lý do thứ hai thuộc về chủ quan ngời viết. Do không phải là ngời
Vit Nam nên chúng tôi không có điều kiện và thực s cũng cha đủ khả năng để thực hiện điều tra toàn diện
về xã hội Việt Nam, v vỡ th chúng tôi chỉ xin chọn một làng ở vùng nông thôn châu thổ sông Hồng (cũn gi
l đồng bằng Bắc Bộ) lấy đó làm mt trng hp
nghiên cứu (case study), ú l làng Mễ Trì, vi t cỏch là
một làng nông thôn tiêu biểu ở Việt Nam.
Phạm vi thời gian
chúng tôi tạm xác định phạm vi thời gian ca ti luận án là từ u th k XIX đến nhng nm u thp
k 40 ca th k XX. Năm 1802 là một mốc lịch sử cực kỳ quan trọng. Có thể coi đây là một bớc ngoặt lớn
trong lịch sử trung đại Việt Nam. Từ thời điểm này, chế độ phong kiến Việt Nam đã suy vong, ng thi, õy
cũng là lúc các chính sách kinh tế và chính trị triệt để hơn so với trớc bắt đầu tác động xuống tận cỏc làng
nông nghip ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Lịch sử vấn đề.
V đề tài này, trong giai đoạn đầu, sau cỏch mng thỏng Tỏm, cỏc cụng trỡnh nghiên cứu về làng xã
thờng đợc thực hiện theo hớng tìm hiểu những đặc trng về hình thái kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt
Nam dới thời Pháp thuộc. Cú th
k ra cỏc cụng trỡnh nh: Xã thôn Việt Nam [153], loạt bài trong tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử [144], [232], Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trớc cách mạng tháng
Tám [157], Kinh tế và Xã hội Việt Nam dới các vua Triều Nguyễn [167], Thực trạng của giới nông dân Việt
Nam dới thời Pháp thuộc [179], Kinh tế xã thôn Việt Nam [241], Những thủ đoạn bóc lột của T bản Pháp ở
Việt Nam [160]
Đến những năm 70 của thế kỷ XX, hoạt động nghiên cứu khoa học về làng xã đã bc tiến rõ rt. Cú
th k ra: C cu lng Vit c truyn ng bng Bc b [217], Nông thôn Việt Nam trong lịch sử [225,

226], Việt Nam thời kỳ Pháp đô hộ [168]. Thit ngh, chúng ta không thể không nhắc ti công lao của các nhà
khoa học nh Phan Huy Lê (Đại học Tổng hợp Hà Nội), Trn Huy Liu (Viện Sử học) - những ngời đã tận
tâm với sự
nghip nghiên cứu lch sử Vit Nam núi chung v lnh vc nụng thụn v rung t núi riờng.
Bớc sang những năm 80 và 90, những hoạt động nghiên cứu có liên quan đến mảng đề tài mà chúng tôi
lựa chọn đã tăng lên cả về mặt số lợng và chất lợng, m rng cả về không gian và thời gian. Có thể tm
phân thnh 4 loại sau:
Các công trình nghiên cứu mang tính khái quát
Loạt công trình thuc loi ny cú th k n Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại [227, 228]. Các
giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay [192, 193] và Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của
lịch sử Việt Nam [164], C cu kinh t - xó hi Vit Nam thi thuc a (1858-1945) [173] v Kinh tế hộ trong

2

nông thôn Việt Nam 223], New Lamps for Old [263], Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trớc cách mạng tháng
Tám năm 1945 [118] và Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử của [187]
Các công trình nghiên cứu về một làng xã gắn với một chủ đề cụ thể
Về mảng công trình này có thể kể ra đây những bài báo đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [150, 151],
[108], [198, 199], [170, 171, 172], [2]; loạt bài viết trên tạp chí dân tộc học [230], L lng phộp nc [109] và
Tỡm hiu ch rung t Vit Nam na u th k XIX của [233]
Các công trình nghiên cứu về một số làng hoặc một số vùng nông thôn.
Đó là những tác phẩm đăng tải trên Nghiên cứu Lịch sử [237], [112, 112], [230], [150, 151], [166], [171]. Ngoài
ra còn cú: Chế độ phụ canh của Đông Quan- Thái Bình đầu thế kỷ XIX qua địa bạ Gia Long [143]. Mt s lng
buụn ng bng Bc B th k XVIII-XIX [162]
Các công trình nghiên cứu về một làng với các vấn đề ít nhiều liên quan đến đề tài luận án
Chúng tôi xin liệt kê vài trờng hợp tiêu biểu: Làng Nguyễn [114] và Revolution in the Village: Transition
and Transformation in North Vietnam, 1935-1988 [254], Một làng Việt cổ truyền ở nông thôn đồng bằng Bắc
Bộ [152]. Đặc biệt, The Village as Pretext: Ethnographic Praxis and the Colonial State in Vietnam của John
Kleinen [254] có thể đợc coi là một trong những công trình áp dụng thành công những phơng pháp nghiên
cứu mới để tìm hiểu một không gian nhỏ ở nông thôn một cách sâu sắc và khoa học. Trong một không khí

nghiên cứu khoa học phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu nh vậy, đề tài Mt s bin i lng
xó chõu th Sụng Hng t u th k XIX n gia th k XX (qua trng hp lng M Trỡ) đợc thực
hiện nhằm mục đích góp thêm nhn th
c khoa hc v mt lng c th cho cụng cuc nghiên cứu làng xã nông
thôn Việt Nam núi chung, đồng thời cũng s lm cho bức tranh làng xã vựng ng bng chõu th sụng Hng
thờm chi tit v sinh động.
4. T liệu và phơng pháp tiếp cận.
Cỏc ngun t liệu
Tất cả nguồn t liệu chỳng tôi tập trung khai thác đợc tập hợp trong cuốn phụ lục đi kèm với luận án dày 196
trang, một phần là các t liệu chính sử thời nhà Nguyễn và các cứ liệu chúng tôi dn lại từ các nguồn s liu. Một
phần khác là những nguồn t liệu thực địa, chủ yếu là các tài liệu địa bạ (hay là điền bạ), hơng ớc, gia phả, văn
bia
Phơng pháp tiếp cận
Trong luận án của mình, chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp phân
tích lịch đại đợc áp dụng so sánh các niên đại trong giai đoạn chuyển tiếp, cũn phơng pháp quy nạp đợc
sử dụng để phân tích cứ liệu rồi rút ra kt luận. Trong quá trình làm việc, chúng tôi cũng rất chú ý áp dụng
phơng pháp phân tích định lợng đối với một số t liệu thực địa để xử lý những số liệu thống kê. Đặc biệt,
đối với một vài t liệu thực địa đã bị thất lạc việc áp dụng phơng pháp quan sát, nghiên cứu gián tiếp nh tiến
hành điều tra hồi cố cng cú tỏc dng b tr quan trng.
5. Nhng úng gúp chính của luận án
Luận án cố gắng chỉ ra sự tác động qua lại giữa các mt khỏc nhau trong phạm vi của một làng cụ thể:
làng Mễ Trì. Nhm làm nổi bật những vấn đề cụ thể sau đây:
- Vn quan hệ làng-nớc qua khái niêm tự trị
- Sự phát triển của kinh tế tiểu nông
- Vn quan hệ huyết thống trong giai đoạn chuyển tiếp
- Vn ời sống tinh thần truyền thống và cận đại
6. Kết cấu của luận án
Luận án của chúng tôi, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, ti liu tham kho, ph lc, đợc b cc thnh
bốn chơng cụ thể nh sau:
Chơng 1. Sự biến đổi iu kin t

nhiờn v môi trờng sinh thái ở lng xó châu thổ sông Hồng từ đầu thế
kỷ XIX đến gia thế kỷ XX
Chơng 2. Sự biến đổi của bộ máy quản lý ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế
kỷ XX.
Chơng 3. Sự biến đổi của tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX
đến gia thế kỷ XX
Chơng 4. Sự biến đổi của nền giáo dục ở làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu thế kỷ XIX đến gia thế kỷ
XX


3

CHNG 1
S BIN I IU KIN T NHIấN V MễI TRNG SINH THAI LNG X
CHU THễ SễNG HNG T U TH K XIX N GIA TH K XX
1.1. c im chung ca iu kin t nh ờn vựng chõu th sụng Hng
1.2. Nhng tỏc ng ca iu kin t nhiờn v mụi trng sinh thỏi n quỏ trỡnh phỏt trin chõu th
sụng Hng
Đặc điểm khí hậu và địa hình l nhõn t tỏc ng thun chiu cho sản xuất nông nghiệp v đời sống c
dân. Đó là những điều kiện thuận lợi để cho cây cối xanh tốt bốn mùa, chủng loại cây trồng phong phú đa
dạng, đặc biệt là cây lúa nớc. Tuy nhiờn, bên cạnh những tỏc ng có tính tích cực nh trên, vùng châu thổ
sông Hồng cũng phải hứng chịu những tác động tiêu cực t các yếu tố tự nhiên, nh thiờn tai v dch bnh, vỡ
đê, lụt lội, hạn hán
1.3. Nhng iu ki
n t nhiờn v mụi trng sinh thỏi M Trỡ.
1.3.1. Địa hình và đất đai
Làng Mễ Trì địa hình không bằng phẳng. Chệnh lệch giữa nơi cao nhất và thấp nhất của làng lên tới 10m.
Về thổ nhỡng, đất đai của Mễ Trì không ng u giữa các thôn. Đất ở đây có độ PH rất cao nên hầu nh tất
cả những giống cây mới mang về trng đều bị biến đổi đặc tính. Dự vy, ngời dân ở đó vẫn có thể sng da
vo nụng nghip. Cú một điều cũng rất đáng lu ý là ở Mễ Trì sự tồn tại xen kẽ cả đất tốt và không tốt. Lợng

đất tốt chiếm t l khụng ln, đa phần là những ruộng đất kém chất lợng.


Bản đồ 1-1: Phõn loại ruộng đất canh tác ở thôn Thợng, xã Mễ Trì (1938)
1.3.2. H thng giao thông thu li.
Từ xa, làng Mễ Trì đã có con đờng tỉnh lộ chạy ngang qua xã nối Yên Hoà và Đại Mỗ. Cũng có một con
đờng liên thôn nằm ở phía tây xã Mễ Trì. Các con đờng chính nối các xóm trong thôn, các con đờng liên
thôn vẫn đợc giữ gần nh nguyên trạng (nay chỉ đổ thờm bê tông).
Mễ Trì nằm ở giữa sông Tô Lịch và sông Nhuệ nhng hu nh không cú quan hệ trực tiếp với hai con sụng
ny. Mễ Trì có một hệ thống ao đầm đặc biệt. Hệ thống ao đầm này, ngoài việc cung cấp nớc sinh hoạt cho
dân nh tắm rửa, giặt giũ, còn có một chc năng vô cùng quan trọng là cung cấp nguồn nớc ti cho nông
nghiệp.
1.3.3. Bin i a gii hnh chớnh
Mễ Trì () có tên nôm xa nhất là Kẻ My. Đến thời vua Lê Long Đĩnh đợc đổi làm Mễ Trì. Cuối thế
kỷ XVIII, Mễ Trì là một xã nằm trong huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai thuộc trấn Sơn Tây. n tri
u Nguyn
(1802), Mễ Trì thuộc tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây [140, tr. 36-37]. Mễ Trì,
nam giáp xã Ngọc Trục, bắc giáp xã Hạ Yên Quyết, tây giáp xã Hồng Đô, đông giáp xã Kính Chủ [13].
Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), huyện Từ Liêm đợc đổi lệ vào phủ Hoài Đức, lúc này mọi quyền cai trị
chính thức đối với xã Mễ Trì chuyển từ Tổng trấn Bắc Thành sang Tổng đốc Hà Ninh. Từ năm 1831, Mễ Trì
tr thnh mt xó ca tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội [125, tr. 214]. Về hành
chính, trong sut thi Nguyn, xã Mễ Trì tơng đối ổn định, không có gì thay đổi [203, tr. 162-165].
Thi thuc Phỏp, Mễ Trì lệ thuộc vào tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông. Năm 1924, Mễ Trì
lại đợc chuyển lại và trc thuộc một đơn vị khác l tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông [140, tr. 41,
579].
1.3.4. Nhng s kin lch s ln cú tỏc ng n lng M Trỡ

4

CHNG 2

S BIN I CA B MY QUN Lí LNG X CHU THễ SễNG HNG T U TH K
XIX N GIA TH K XX
2.1. Tớnh t tr ca b mỏy hnh chớnh lng xó trc khi thc dõn Phỏp xõm lc
Khi đi sâu vào mối quan hệ giữa làng và nớc ở Việt Nam có những điều cn chú ý. Đó là ý thức tự trị,
muốn tồn tại một cách độc lập với các tổ chức hành chính quốc gia. Quyền tự trị này của làng xã truyền thống
đã liên tục đợc duy trì v cng c, nht l trong thời gian bị phong kiến phơng Bắc cai tr. Thực chất, mọi
triều đại phong kiến Việt Nam đều hiểu rất rõ cái vị thế của làng xã và không triều đại nào lơ là với việc
quản lý các đơn vị cơ sở này. Quyền tự trị của làng xã c gia c qua nhiều thời kỳ đã cú sc sng mnh m
v iu quan trng l ó trở thành điều có thể chấp nhận đợc i vi nh nc.
2.2. Ci lng hng chớnh lng xó di ch thc dõn Phỏp
Với ý thống trị gián tiếp thông qua cải cách công cụ hành chính Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp đã
triển khai nhiều chớnh sỏch và đã phần nào đạt đợc thành công trong công cuộc cải cách hành chính. Tuy nhiên,
những nỗ lực này đã không mang lại đợc những kết quả nh mong muốn do những hạn chế c hu của chính
quyền thực dân. Trờn thc t
, chính quyền thực dân đã gặp rất nhiều khó khăn khi họ quyết định và thực thi chính
sách. Họ đã vấp phải sự đối lập thờng xuyên giữa chủ nghĩa đồng hoá và chủ nghĩa giao hoà. Công cuộc cải cách
hành chính do chính quyền thực dân Pháp thực hiện ở vùng Bc K từ năm 1921 đã đợc tiến hành trong bối cảnh
nh vậy.
2.2.1. Ci lng hng chớnh ln th I (1921)
Thông qua Nghị định của Ton quyn Monguillot ngày 12 tháng 8 năm 1921, thực dân Pháp đã thực hiện
cuộc cải lơng hơng chính lần th I, Theo tinh thần của Nghị định này, thành viên của Hội đồng Tộc biểu
phải từ 18 tuổi trở lên và phải là ngời sở hữu một số tài sản nhất định. Những quy định mới liên quan đến
phơng thức bầu cử Hội đồng Tộc biểu - đợc vận dụng nội dung của những khái niệm của chủ nghĩa dân chủ
phơng Tây - chủ trơng rằng những dòng họ càng có nhiều thành viên thì sẽ có đợc nhiều đại biểu trong
Hội đồng Tộc biểu.
Cuộc cải lơng hơng chính năm 1921 có tầm cỡ và quy mô lớn hơn bất cứ cuộc cải cách nào trớc ú.
Nhng, cuộc cải lơng hơng chính đã gây ra mối bt hoà giữa một bên là tầng lớp thống trị cũ ở địa phơng và
tầng lớp trí thức mới trong làng xã. Thực dân Pháp chủ trơng điều chỉnh sao cho chỉ những thành phần thân
Pháp mới có thể tham gia vào bộ máy cai trị hành chính làng xã. Sự thay đổi này là một mối đe doạ hiện hữu với
quyền lợi của nhóm chức sắc cũ trong làng xã. Việc không nắm bắt đợc những mối quan hệ giằng co đặc thù

giữa các thế lực trong làng, những mâu thuẫn tồn tại lâu đời giữa các dòng họ trong làng, mà đã thực hiện dân
chủ hoá chính trị theo phơng thức phơng Tây rút cuộc chỉ là một sự cố gắng nửa vời ca Phỏp.
2.2.2. C
i lng hng chớnh ln th II (1927)
Ngày 25 tháng 2 năm 1927, thống sứ Bắc Kỳ đã ký thêm một Ngh định mới có nội dung tái lập Hội
đồng Kỳ mục. Từ sau ú, Hi ng ny cùng tồn tại song song với Hội ồng Tộc biểu đợc quy định trong
Ngh định ký từ năm 1921. Mục tiêu của việc bổ sung hay đa ra một số nội dung cải cách mới trong cuộc
lơng hơng chính lần th II này là nhm tỡm cỏch can thiệp sâu hơn một bớc vào chính quyền làng xã. Điều
thực dân Pháp mong đợi nhất ở cuộc cải cách lần này là quá trình quyết định các chính sách của bộ máy làng
xã và phơng thức thực thi các quyết định đó, chứ không phải việc bầu cử. Cải lơng hơng chính lần thứ hai,
vi nhng bổ sung, điều chỉnh chính sách vẫn còn hạn chế ngay c khi những ngời quản lý làng xã tiếp nhận
và tuân thủ những quy định mới đó.
2.2.3. Ci lng hng chớnh ln th 3 (1941)
Ngày 25 tháng 3 năm 1941, c phộp ca chớnh quyn ụ h, Vua Bảo Đại đã công bố quy định mới tái
thành lập Hội đồng Kỳ mục và chính thức giải thể Hội đồng Tộc biểu trong h thng qun lý làng xã. Vi
dng ý s
dng ngi Nam cai tr ngi Nam v cng do nhn ra sc mnh ca vn hoỏ truyn thng nờn
ngi Phỏp ó trao cho Bo i quyn cụng b quyt nh. Cng vi nhng chiờu thc m dõn mi ngi
lm tng rng vi chớnh sỏch mi ny vua Bo i cũn cho khụi phc li thit ch Hội ồng Kỳ mục, xoá
bỏ Hội ồng Tộc biểu.
2.3. nh h
ng ca ci lng hng chớnh lng M Trỡ
2.3.1. Nhng nh hng ca Ci lng hng chớnh ln th I
Tác động của cuộc hơng chính cải lơng đã làm thay đổi phần nào bộ máy hơng chính của Mễ Trì.
Ngay từ sau nm 1921, xã Mễ Trì cũng đã có một số thay đổi trong lĩnh vực hành chính. Theo ú, mt t chc
l Hơng nghị (hay cũn gi l Hơng hội) đợc lập ra. mi công việc hành chính của Mễ Trì phải đợc báo
cáo và có sự phê chuẩn của Tri phủ Hoài Đức.
Vào năm 1923, việc bầu cử Hơng nghị, m trọng tâm là bu i biu các giáp trong xã, đã đợc thực hiện
theo hình thức dựa trên tỷ lệ số dân. Khác với với hình thức chọn Giáp biểu trc õy, yêu cầu ứng viên phải
có nhiều tài sản và việc chứng minh tài sản này đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi căng thẳng, chế độ bầu cử mới

đã hn ch
đợc hin tng lối thoả thuận miệng giữa các chức sắc của xã. Dù đó có thể chỉ là s ngăn chặn
mang tính hình thức, nhng dù vậy nó cũng đã ít nhiều mang lại sự lnh mnh trong công vic hành chính ở
xã Mễ Trì.
Vic xoá bỏ rồi sau đó lập lại Hội đồng Kỳ mục trong khi thực hiện cải cách hơng chính tại Bắc Kỳ cng

5

ó tr thnh một chủ đề gây không ít tranh cãi trong giới học giả. Liên quan đến xã Mễ Trì, vấn đề này cũng
khú a ra kết luận n gian là thành hay bại. Ti a bn xó Mễ Trì, những thành quả đạt đợc từ cải lơng
hơng chính không thể nói là hoàn toàn tốt đẹp. Những thành tựu ở đây nếu có thì cũng đơn thuần ch mang
tính hình thức. V thực chất những mâu thuẫn nội bộ, những lề thói làm việc cũ vẫn tiếp tục tồn tại. Cú th núi,
cải lơng hơng chính đã không thành công trong việc thay đổi phơng thức truyền thống trong bầu chọn bộ
máy qun lý làng xã ở Mễ Trì.
2.3.2. Nhng nh hng ca Ci lng hng chớnh ln th II
Núi chung, nhng nh hng ca cải lơng hơng chính ln th II n lng M Trỡ cũng nh các chính
sách khác ca Pháp đều có những thành công và th
t bại nhất định. Vic thực hiện chớnh sỏch ny ở xã Mễ Trì
đã din ra mt cnh ht sc khú khn. Nhng bin i ca M Trỡ sau hng lot chớnh sỏch ci cỏch ny cú
th coi nh s thớch ng vi hon cnh lch s mi theo cỏch riờng ca lng xó Vit Nam. Nú khụng thay i
mt cỏch cn bn m trờn cỏi nn vn hoỏ truyn thng tớch hp vo mỡnh nhng nhõn t mi.


6

CHNG 3
S BIN I CA TèNH HèNH S HU RUNG T LNG X
CHU TH SễNG HNG T
U TH K XIX N GIA TH K XX
3.1. Tỡnh hỡnh s hu rung t lng xó trc khi thc dõn Phỏp xõm lc

Trong thi s s, toàn bộ ruộng đất của công xã nông thôn thuộc quyền sở hữu công xã và c đem phân
chia cho các gia đình. Phơng thức sở hữu ruộng đất, công xã cùng với quan hệ láng giềng và quan hệ huyết
thống đã tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong cộng đồng. Mọi công việc của làng do hội nghị các thành viên của
làng quyết định. Việc phân chia ruộng đất lúc đầu thực hiện theo tục lệ này.
Từ thế kỷ X trở đi, quan hệ s hữu ruộng đất của các làng xã nông thôn dần có những thay đổi phù hợp với
tiến trình thay đổi chung của lịch sử Sang thế kỷ XIX, vo thi Nguyễn, nhà nớc có quyn nh ot quan
hệ sở hữu ruộng đất.
3.2. Tỡnh hỡnh s hu rung t lng xó di ch thc dõn Phỏp
Nhỡn chung, chế độ ruộng đất ở Bắc Kỳ Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc không có gì khác biệt nhiều so
với các chế độ sở hữu ruộng đất cũ. Dờng nh chính quyền thực dân Pháp vẫn tiếp tục duy trì các chính sách
của các vơng triều phong kin.
ể nắm đợc mọi quyền hành về đất đai ở Bắc Kỳ nói chung và về ruộng đất ở cấp làng xã nói riêng, ngi
Phỏp đã phải thông qua một quá trình pháp lý hoá đợc chia làm 2 bớc: giai đoạn cấp không đất, giai on chuyển
nhợng để thiết lập quyền sở hữu cho t bản thực dân.
Một trong những việc rất quan trọng c u tiờn
thực hiện là đo đạc ruộng đất. Công việc này không
đợc thc hin đồng thời trên toàn quốc mà đợc tiến hành theo một lộ trình đợc họ vạch ra vào các thời
điểm và qui mô khác nhau trên từng miền. Tại Bắc Kỳ, sự can thiệp của chớnh quyn thực dân đối với việc
quản lý và sở hữu ruộng đất đợc tiến hành từng bớc tu thuc vo mức độ của quyền lực hành chính, có tính
đến sự phản kháng từ phía nông dân. Chú trọng đến điều tra đất đai, chính quyền thực dân thể hiện ý muốn
xác lập chế độ quản lý ruộng đất kiểu mới ở thuộc địa. Căn cứ vào các Sắc luật ngày 21-7-1925 và ngày 12-1-
1927 của Toàn quyền Đông Dơng, Theo đó, Hội đồng trực thuộc chính quyền thực dân sẽ quản lý tất cả từ
việc lập bản đồ phân thửa đến việc quy chủ và cuối cùng Thống sứ Bắc Kỳ phê duyệt những vn bn trên. Chỉ
có Sở Địa chính mới có đủ thẩm quyền để thay đổi chủ sở hữu và di chuyển quyền sở hữu đất đai.
3.3. S bin i ca tỡnh hỡnh s hu rung t lng M Trỡ
Ngày 17-9-1937, Thống sứ Bắc Kỳ đã ra Nghị định về việc lập Sổ Địa chính và phân chia đất đai của các
làng xã và đô thị ở vùng đồng bằng Bắc Kỳ [49]. Theo đó, ngày 10-6-1938, thông qua Điều 2844 của Nghị
định, Thống sứ Bắc Kỳ cho đo đạc ruộng đất và lập Sổ Điạ chính ở xã Mễ Trì, tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức,
tỉnh Hà Đông. Ngày 19-2-1938 theo Quyết định số 471, đội đo đạc ruộng đất và lập bản đồ đã đợc cử đến
đây [48]. Vào ngày 20-1-1939, cũng theo quyết định phê duyệt số 20, việc lập Sổ Đinh bạ và chủ sở hữu của

các hộ trong làng Mễ Trì đợc thực hiện.





















Bản đồ 3-1: Phân thửa ruộng đất của làng Mễ Trì (1938)




7

3.3.1. Tỡnh hỡnh phõn b rung t

Da vo nhng ti liu mi thu thp c, chỳng tụi ó thit lp bn phõn b rung t ca

xó M Trỡ. Di õy l bn ú.














Bản đồ 3-2: Bản đồ các xứ đồng của thôn Thợng, xã Mễ Trì (1938)
Về quy mô đất đai, có thể thấy Mễ Trì là một làng có quy mô lớn cả về diện tích đất canh tác v số thửa
ruộng. Theo sổ địa chính năm 1940, toàn bộ diện tích đất đai của làng Mễ Trì vào khoảng 1.183 mẫu 4 sào 6
thớc tơng đơng với 4.256.578 m
2
và số thửa là 9.575 thửa. có thể thấy Mễ Trì
là một làng có qui mô lớn hơn
khoảng 10 lần so với các làng bình thờng khác.
3.3.2. Tỡnh hỡnh s hu rung t
Bảng 3-2: Tình hình sở hữu ruộng đất của làng Mễ Trì
vo u nhng nm 1940
Diện tích (m.s.th.t)
TT Quyền sở hữu

Chủ
sở
hữu
Thửa
Công
điền
T điền
Tỉ
lệ
(%)
Mễ Trì 1 5
33.2.02.
0

Mễ Trì
Thợng
1401
40.7.13.
0

Làng
Mễ Trì Hạ 1 331
32.4.06.
3

8.9
Ruộng từ van 3 25 2.6.11.0
Ruộng chùa 1 3 0.2.07.0
Ruộng họ 3 27 5.3.08.0
Ruộng giáp 13 101 10.6.01.0

Ruộng
phơng
2 7 0.7.07.0
Tập
thể
Ruộng môn sinh 12 21 1.9.09.0



1.8
Chủ đơn 791 6.012 714.3.06.0
Chủ phức 39 70 10.2.09.0
Mễ
Trì

nhân
Thừa kế 104 468 56.6.04.0
66.0
Nhân Mỹ 1 10 0.4.14.0
Làng
Trung Kinh 2 7 0.6.10.0
Ruộng họ 2 53 Tập
thể
Ruộng giáp 4 19
Chủ đơn 43 1.862

Làng
khác

nhân

Chủ phức 4 153
23.3
Tổng cộng 1.027 9.575 109.5.09.0 1.073.8.12.0 100
Qua Bảng 3-2, có một điểm đáng chú ý là sự xuất hiện loại quyền sở hữu của chủ kộp, tức là 2~4 ngời
đồng sở hữu một diện tích ruộng đất. Đây cần đợc coi nh một loại hình sở hữu ruộng đất mới, xuất hiện
trong
bối cảnh có sự can thiệp của chính quyền thực dân Pháp vào làng xã Việt Nam.

Chúng tôi xin phân tích thêm về quy mô sở hữu ruộng đất. Theo Sổ Địa chính năm 1940, quy mô sở hữu
ruộng đất ở làng Mễ Trì rất đa dạng, dao ng từ mức 1 thớc cho tới hơn 40 mẫu. Xin xem bng 3-3 di õy.






8

Bảng 3-3: Tình tình phân bố quy mô sở hữu ruộng đất của làng Mễ Trì
Chủ sở hữu Diện tích sở hữu
S thửa
Quy mô
sở hữu
Số
Tỷ
lệ %)
Diện tích
Tỉ lệ
(%)
Tha

Bình quân
10 < n < 50 12 1.2 283.4.11.3 23.8 2063 21.5
5 < n < 10 28 2.8 186.4.02.0 15.6 1454 15.2
1 < n < 5 215 20.9 475.7.14.0 40.1 3902 40.7
0 < n < 1 772 75.1 237.7.11.0 15.5 2156 22.6
Tổng cộng 1.027 100 1.183.4.06.0 100 9575 100
Nhìn vào Bảng 3-3, cú th thấy sở hữu ruộng đất ở làng Mễ Trì trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị có
hiện tợng phõn hoỏ hai cực. Điều này cho thấy hiện tợng phân hoá về quyền sở hữu ruộng đất đã diễn ra
mạnh mẽ ở đây, một số ngời giàu sở hữu phần lớn đất đai của làng, trong khi ú những ngời nghèo sở hữu
phần không đáng kể còn lại.
Qua phân tích tài liệu, chúng tôi thấy lực lợng thống trị mới đợc ghi tên trong danh sách tuyển cử ngày
7-3-1924 của làng Mễ Trì là 25 ngời [4, 6, 16]. Đáng tiếc là hiện nay chúng tôi cha thể su tập đầy đủ tài
liệu về tình hình sở hữu ruộng đất của họ lúc bấy giờ, thay vào đó chúng tôi xin sử dụng các số liệu liên quan
đến tình hình sở hữu ruộng đất của họ trong Sổ Địa chính năm 1940 để tin tham khảo. Xin xem bng thng
kờ 3-4.
Bảng 3-4: Tình hình sở hữu ruộng đất trong cơ cấu thống trị làng Mễ Trì
Họ và tên
Tuổi
(1924)
Chức sách Số thửa
Diện tích
(1938)
Phạm ổ Huỳnh
50
Chánh hơng hội
23 2.5.03.0
Đỗ ức Quang
60 Phó hơng hội 24 2.9.08.0
Nguyễn Viết Dự 66 Phó hơng hội - -
Nguyễn ình Mai

41 Tộc biểu - -
Ngô Duy Túc 26 Tộc biểu 8 0.3.07.0
Nguyễn Hữu Dực 63 Tộc biểu - -
Nguyễn Hữu Thỉnh 62 Tộc biểu - -
Nguyễn Thảo Phơng 61 Tộc biểu - -
Nguyễn Bá m
50 Tộc biểu 11 0.9.14.0
Nguyễn Hữu Kỷ 49 Tộc biểu 12 1.1.11.0
Đỗ Huy Thịnh 49 Tộc biểu 3 0.2.08.0
Đỗ Quang Ược 47 Tộc biểu - -
Nguyễn Hữu Thịnh 44 Tộc biểu 1 0.0.04.0
Đỗ ức Uyên
38 Tộc biểu 54 6.3.11.0
Nguyễn Viết Thiện 36 Tộc biểu 57 8.5.08.0
Nguyễn ang Trản
39 Tộc biểu 19 1.4.03.0
Đỗ Hữu Giới 46 Tộc biểu 1 0.0.05.0
Đào Tang Bốn 36 Tộc biểu 1 0.0.06.0
Nguyễn ình Chúc
35 Tộc biểu 8 0.8.00.0
Ngô Công Thang 37 Tộc biểu 2 0.1.07.0
Nguyễn Doanh Khoa 47 Lý trởng 2 0.2.12.0
Đỗ Quang Phàn 60 Thủ quĩ - -
Ngô Chí Chu 44 Thủ quĩ 18 2.1.01.0
Nguyễn Hữu Cơng 45 Trơng tuần 6 0.6.01.0
Nguyễn Thạch Thủ 46 Trơng tuần - -
Tổng cộng 250 28.6.04.0
Bảng 3-4 cho thấy tầng lớp thống trị mới ở làng xã không sở hữu nhiều ruộng đất. Chính s khác biệt về sở hữu
ruộng đất này đã là c s để chính quyền thực dân đa ra tiêu chí tuyển chọn uỷ viên Hội đồng Tộc biểu.
Bảng 3-5: Tình trạng phân bố ruộng đất và sở hữu của làng Mễ Trì

Làng Mễ Trì Thôn thợng Mễ Trì Thôn hạ Mễ Trì
TT
thửa tỉ lệ diện tích tỉ lệ thửa tỉ lệ diện tích tỉ lệ thửa tỉ lệ diện tích tỉ lệ
R 2 40 0.1.01.0 0.3 138 34.5 13.9.05.0 34.2 154 46.5 18.6.06.0 57.4
Rr - 59 14.7 6.1.01.0 15.0 5 1.5 0.7.06.0 2.5
Rc - 52 13.0 3.9.08.0 10.1 8 2.4 1.6.06.0 4.9
Th - 20 5.0 3.0.03.0 7.4 11 3.3 2.4.02.0 7.5
Ti - 5 1.3 0.1.14.0 0.2 35 10.6 1.0.03.0 3.1
F 1 20 0.5.03.0 1.5 42 10.5 1.2.08.5 3.0 34 10.3 1.3.08.0 4.1
M 2 40 32.5.13.0 98.2 10 2.5 10.2.12.0 25.1 7 2.1 2.1.00.0 6.6
Cim - 74 18.5 2.0.06.5 5.0 77 23.3 4.5.05.3 13.9
Tổng 5 100 33.2.02.0 100 400 100 40.7.13.0 100 331 100 32.4.06.3 100

9

Theo số liệu của Bảng 3-5, tổng số diện tích công điền, công thổ của làng Mễ Trì sở hữu vào năm 1940 có
khoảng 106.4 mu, chiếm 8.9% tổng diện tích ruộng đất của làng. Bng kờ ny cho thy những ngời quản lý
ở cấp làng xã lúc bấy giờ có thể dễ dàng tiếp cận với những tài sản ruộng đất công và hoàn toàn có thể sử
dụng chúng vào mục đích riêng cuả mình.
Trong mối quan hệ sở hữu ruộng đất của làng xã Việt Nam dới thời kỳ thực dân Pháp thống trị cũng có
một vấn đề khác quan trọng nữa, đó là hin tng xâm canh.
Bảng 3-6: Tình hình phân bố sở hữu ruộng đất xâm canh của lng Mễ Trì
Chủ sở hữu Ruộng canh tác Diện tích sở hữu
Tên làng
Số ngời
Tỉ lệ
(%)
số cái
Tỉ lệ
(%)

Diện tích Tỉ lệ (%)
Cự Đà, Thanh Oai 26 46.4 1.636 77.8 214.6.06.0 78.3
Hữu Thanh Oai 6 10.7 167 7.9 20.4.12.0 7.5
Trung Kính 6 10.7 26 1.3 2.6.11.0 0.9
Nhân Mỹ 2 3.6 11 0.5 0.5.14.0 0.2
Thiệu Xuân, Sơn Tây 1 1.8 1 0.03 0.1.06.0 0.02
Ngọc Hà, Hoàn Long 4 7.1 137 6.5 17.8.11.0 6.6
Đại Mỗ 1 1.8 3 0.1 0.2.01.0 0.08
Phùng Khoang 1 1.8 2 0.07 0.3.08.0 0.1
Hoè Thị 1 1.8 7 0.3 0.9.04.0 0.3
Hà Trì 1 1.8 3 0.1 0.4.10.0 0.2
Hà Nội 6 10.7 65 3.1 9.4.03.0 3.4
Đại Từ 1 1.8 46 2.3 6.5.04.0 2.4
Tổng cộng 56 100 2.104 100 274.2.130 100
Theo Sổ ịa chính năm 1940, một phần ruộng đất không nhỏ của làng Mễ Trì đã thuộc quyền sở hữu của
các chủ sở hữu ở làng khác.
Vấn đề sở hữu đất đai của phụ nữ làng Mễ Trì thời bấy giờ cho thấy về mặt chủ sở hữu mà nói thì mặc dù
chỉ chiếm có 1/5 trên tổng số chủ sở hữu ruộng đất trong làng, nhng ph n đã thực sự là một lực lợng có vị
trí và có tầm quan trọng nhất định trong cộng đồng làng (xem bng 3-7, 3-8, 3-9)
Bảng 3-7: Tình trạng sở hữu ruộng đất của phụ nữ làng Mễ Trì (1940)
Chủ sở hữu Thửa Diện tích sở hữu
TT
Số
ngời
Tỉ lệ Số cái
Tỉ lệ
(%)
Số (m.s.th)
Tỉ lệ
(%)

Nữ làng Mễ Trì 198 88.4 703 63.3 85.9.02.0 60.5
Nữ đã kết hôn Mễ Trì 11 4.9 25 2.2 2.7.07.0 1.9
Nữ xâm canh 14 6.3 348 31.4 48.0.03.0 33.8
Nữ xâm canh đã kết hôn 1 0.4 34 3.1 5.4.03.0 3.8
Tổng cộng 224 100 1.110 100 142.1.00.0 100

Bảng 3-8: Hiện trạng quy mô sở hữu ruộng đất của phụ nữ làng Mễ Trì(1940)
Chủ sở hữu Diện tích sở hữu Thửa
Quy mô sở
hữu (m)
Số
ngời
Tỉ lệ
(%)
Diện tích
(m.s.th)
Tỉ lệ Số cái Bình quân
10<n<20 2 0.9 26.2.06.0 18.4 182 16.4
5 < n <10 2 0.8 11.9.07.0 8.4 80 7.2
1 < n < 5 25 11.2 55.6.13.0 39.3 403 36.2
0 < n < 1 195 87.1 48.2.04.0 33.9 445 40.2
Tổng cộng 224 100.0 142.1.00.0 100.0 1.110 100.0

Bảng 3-9: Tình trạng sở hữu ruộng đất theo thân phần của phụ nữ của làng Mễ Trì
Chủ sở hữu Diện tích sở hữu Thửa
TT
Số
ngời
Tỉ lệ
(%)

Diện tích
Tỉ lệ
(%)
Số
(cái)
Tỉ lệ
(%)
Nữ cha kết hôn 37 19.2 7.4.12.0 8.9 72 10.4
Đã kết hôn(chồng có đất) 64 33.2 24.3.06.0 29.4 208 29.9
Đã kết hôn(chồng không có đất)
33 17.1 11.4.06.0 13.8 109 15.7
Quả phụ 45 23.3 36.6.02.0 44.3 277 39.8
Thừa kế 14 7.2 2.9.02.0 3.6 29 4.2
Tổng công 193 100 82.7.13.0 100 695 100
Thông qua cỏc bảng này, điều độc đáo mà chúng ta có thể nhận thấy, đó là: thứ nhất, có tới 50% số lợng
chủ sở hữu là phụ nữ sau khi kết hôn vẫn sở hữu ruộng đất đứng tên mình. Đặc biệt, có tới 33% trờng hợp
mặc dù ngời chồng cũng có ruộng đất, nhng sở hữu ruộng đất chung với vợ mình. Đây là chi tiết cho thấy
sự kế thừa tài sản ở cả hai bên dòng tộc là một đặc điểm mang tính phổ biến ở thời kỳ cận đại. Thứ hai, có một
số phụ nữ sở hữu đất đai để phục vụ cho nhu cầu sinh tồn của bản thân.

10

CHNG 4
S BIN I CA NN GIO DC LNG X CHU TH SễNG HNG T U
TH K XIX N GIA TH K XX
4.1. Giỏo dc truyn thng lng xó Vit Nam trc khi thc dõn Phỏp xõm lc
.
Trong lịch sử Việt Nam, trờng học xuất hiện đầu tiên trong thời kỳ Bắc thuộc
.
Thời nhà Lý việc lấy giáo dục để đào tạo nhân viên quản lí xã hội đã đợc bắt đầu tiến hành vào cuối thế

kỷ XI, nhng phải chờ đến thời nhà Trần thì việc tổ chức giáo dục ở địa phơng phải mới đợc chú trọng.
Sang đến thời Lê sơ, triều đình cũng ra lệnh đặt nhà học, cử ngời trông nom việc học ở các địa phơng.
Trong những thế kỷ XVI, XVII, kéo dài đến gần cuối thế kỷ XVIII, tình hình đất nớc rất rối ren, phức tạp.
Triều đình và bộ máy quan liêu trở nên suy nhợc hủ bại. Cho nên chế độ giáo dục ở địa phơng do nhà nớc
đài thọ về cơ bản không có gì thay đổi nhiều, ảnh huởng của các trờng học địa phơng do nhà nớc lập lúc
này không mạnh. Trong các thời đại Lý, Trần, số trờng quốc lập khá ít ỏi nên các trờng dân lập đợc mở ra
nhiều [240, tr. 12].
Cuối thế kỷ XVIII, nền giáo dục địa phơng đợc hởng một không khí mới do nhà Tây Sơn đa lại. Ngay
khi mới lên ngôi, Quang Trung đã ban Chiếu lập học. Loại hình trờng lớp thời xa cũng khá độc đáo, cách
đài thọ, trả công cho thầy cũng khác nhiều so với sau này. Trong giai đoạn đầu của Nhà Nguyễn (1802-1883),
nền giáo dục chớnh thc ở các địa phơng cú
phn
trì trệ,
nhng
tổ chức giáo dục ở nông thôn vẫn có thể xem là
có nền nếp.
4.2.
Ci cỏch giỏo dc lng xó d
i ch thc dõn Phỏp.
4.2.1. Ci cỏch giỏo dc thc dõn ln th I (1906)
Bảng 4-1: Các loại trờng học và số học sinh của tỉnh Hà Nội (1901~1904)
Trờng t Trờng công
Trờng
Học
sinh
Trờng
Học
sinh
Trờng
Học

sinh
Trờng
Học
sinh
TT
Làng xã (thầy đồ) Huyện (Huấn đạo) Phủ (Giáo thụ) Tỉnh (Đốc học)
9-8-1901 568 4475 5 246 4 486 1 250
23-12-1901 585 4528 5 255 4 491 1 305
2-7-1902 585 4528 5 255 4 491 1 305
3e-1903 184 1335 5 519 4 1071 1 400
1e-1904 336 2445 5 519 4 1071 1 400
Chính quyền Pháp ở Đông Dơng bắt đầu tiến hành cuộc cải cách giáo dục ở Bắc kỳ vào năm 1906. Với
các Nghị định ban hành ngày 8-3-1906 và 16-5-1906, Toàn quyền Pôn Bô đã đa ra một kế hoạch cải cách
giáo dục sâu rộng. Theo đó, hệ thống giáo dục phổ thông đợc chia ra 3 bậc : sơ cấp (hay ấu học), đệ nhị cấp
(hay tiểu học), đệ tam cấp (hay trung học). Năm 1906, Toàn quyền Bô cũng đã ký Nghị định thành lập Đại
học Đông Dơng.
Chính sách cải cách này có ý nghĩa nh một cái mốc đánh dấu quá trình biến đổi từ nền giáo dục truyền
thống phong kiến sang nền giáo dục thực dân nói chung và tác động không nhỏ đến sự chuyển biến của giáo
dục ở nông thôn.
Số liệu trong bảng cho thấy, trớc khi Ton quyn Pôn bô bắt đầu công cuộc cải cách, ở tỉnh H ụng đã
xuất hiện chiều hớng giảm dần số trờng học và số học sinh trờng t. Từ năm 1901 đến năm 1904 đã giảm

11

xuống khoảng 40%. Cùng với đó là chiều hớng gia tăng các trờng công ở tỉnh, phủ và huyện. Trớc và sau
năm 1903, cả số trờng học và số lợng học trò ở cấp phủ và huyện đã tăng lên gấp khoảng hai lần. Trong khi
vẫn giữ nguyên quy mô và số lợng học sinh ở trờng cấp tỉnh do Đốc học phụ trách, thì một số lớn trờng
học t và số học sinh của trờng t đã chuyển nhập vào các trờng công. Chúng tôi cho rằng xét về mục tiêu,
những biến đổi này cần đợc coi là những thành công của cải cách giáo dục mà thực dân Pháp đã tiến hành.
Sự biến đổi giáo dục ở các làng xã diễn ra không đều giữa các vùng. Nếu so sánh giữa các phủ và huyện

trong cùng một tỉnh thì thấy có sự chênh lệch đáng kể. Điều này thể hiện rất rõ đối với trờng hợp tỉnh H
ụng. Xin xem 2 bảng thống kê dới đây:
Bảng 4-2: Số học sinh của trờng công phủ và huyện ở vùng Hà Đông (1901~1904)
Phủ (Giáo thụ)

Huyện (Huấn đạo)
TT
Hoài
Đức
Ưng
Hoà
Thờng
Tín
Mỹ
Đức
Tổng
cộng
Thanh
Oai
Đan
Phợng
Thanh
Trì
Phú
Xuyên
Chơng
Mỹ
Tổng
cộng
1e-1904 310 290 261 42 903 256 69 210 92 60 687

3e-1903 310 290 261 42 903 256 69 210 92 60 687
7-1902 130 60 261 40 491 70 60 65 32 28 255
12-1901 130 60 261 40 491 70 60 65 32 28 255
8-1901 130 55 261 40 486 70 60 58 30 28 246

Bảng 4-3: Số trờng và học sinh trờng t của làng ở phủ Hoài Đức (1901~1904)







Bảng 4-4: Số lợng học sinh tai các trờng cấp Tổng ở tỉnh Hà Đông (1918~1923)

4.2.2. Ci cỏch giỏo dc thc dõn ln th II (1917)











Sau chiến thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đã tích cực triển khai cải cách giáo dục lần thứ II. Ngày 21-
12-1917 Toàn quyền Xarô đã ký một Quy chế mới về giáo dục (văn bản này thờng đợc coi là sự khởi đầu
của cải cách giáo dục lần thứ II). Bản Quy chế cải cách lần này đã phản ánh một sự thật quan trọng là định

hớng chính sách thực dân tại thuộc địa đã có chuyển biến. Trong bản Quy chế giáo dục mới, Học chính
Tổng quy (Rốglement gộneral de lInstruction Publique) đợc sử dụng nh một khái niệm mang tinh thần cải
cách tích cực hơn
để tạo ra một hệ thống giáo dục công hay giáo dục địa phơng do Nhà nớc quản lý.

Trớc tác động của cuộc cải cách giáo dục lần thứ II, giáo dục ở nông thôn Bắc Kỳ đã có những biến đổi
khá sâu rộng. Theo những tài liệu mà chúng tôi có điều kiện tiếp cận và khai thác thì tình hình ở tỉnh Hà Đông
nh sau (xin xem bảng thống kê 4-4):

TT
Hoài
Đức
ứng
Hoà
Thơng
Tín
Mỹ
Đức
Thanh
Oai
Thanh
Trì
Đan
Phơng
Phú
Xuyên
Chơng
Mỹ
Hoàn
Long

Tổng
cộng
Đồng ấu
118 104 174 41 224 41 54 102 88 53 999
Dự bị
96 133 54 47 79 62 47 47 54 28 647
1
9
1
Sơ đẳng
60 53 37 34 69 31 44 32 69 13 442
Trờng Làng (Thầy đồ)/ Số học sinh
TT
Hoài
Đức
ứng
Hoà
Thờng
Tín
Mỹ
Đức
Thanh
Oai
Đan
Phợng
Thanh
Trì
Phú
Xuyên
Chơng

Mỹ
1e-1904 127 1190 54 386 42 174 11 83 47 283 13 85 17 110 10 68 15 66
3e-1903 15 80 14 386 42 174 11 83 47 283 13 85 17 110 10 68 15 66
12-1902 126 885 104 758 74 715 37 316 85 616 47 409 62 468 26 204 24 157
10-1901 126 883 104 758 74 715 37 316 85 616 47 409 62 468 26 204 24 157
7-1901 883 758 659 315 616 314 468 305 157
Trờng Làng (Thầy đồ)/ Số học sinh
TT
Hoài
Đức
ứng
Hoà
Thờng
Tín
Mỹ
Đức
Thanh
Oai
Đan
Phợng
Thanh
Trì
Phú
Xuyên
Chơng
Mỹ
1e-1904 127 1190 54 386 42 174 11 83 47 283 13 85 17 110 10 68 15 66
3e-1903 15 80 14 386 42 174 11 83 47 283 13 85 17 110 10 68 15 66
12-1902 126 885 104 758 74 715 37 316 85 616 47 409 62 468 26 204 24 157
10-1901 126 883 104 758 74 715 37 316 85 616 47 409 62 468 26 204 24 157

7-1901 883 758 659 315 616 314 468 305 157

12

8
tng cng
274 280 265 132 366 134 145 181 241 94 2088
Đồng ấu
108 112 265 37 249 26 56 79 88 58 1078
Dự bị
92 126 121 43 124 83 47 43 53 20 752
Sơ đẳng
61 54 110 35 59 34 44 39 61 13 510
1
9
1
9
tng cng
261 292 496 115 432 143 147 161 202 91 2340
Đồng ấu
148 110 96 132 154 43 68 96 91 32 970
Dự bị
49 57 69 80 142 32 47 25 69 23 593
Sơ đẳng
10 19 13 32 51 - 22 15 40 9 211
1
9
2
1
tng cng

208 186 178 244 347 75 137 136 200 64 1774
Về mặt tổ chức, có thể thấy rõ là các trờng công đợc xây dựng từ nguồn ngân sách đã không tn tại
đợc lâu mà dần bị xoá bỏ. Cho đến giai đoạn này dân các làng xã vẫn còn coi trọng chế độ giáo dục cũ,
thậm chí cho rằng hệ thống đó có khả năng cạnh tranh với các trờng Tây học. Sau một thời gian thực hiện
Học chính tổng quy, chính quyền thực dân phát hiện ra những bất cập cần phải khắc phục. Đó chính là lý do
của việc ban hành thêm một số chính sách giáo dục, chúng tôi tạm gọi là cải cách giáo dục lần thứ 3. Rút kinh
nghiệm từ thực tế hoạt động của các trờng Pháp Việt dới thời Toàn quyền Anbe Xarô, vào năm 1924 Toàn
quyền Méclanh (Merlin, 20-2-1923~27-7-1925) đa ra một hệ thống giáo dục triển khai cả trên bề rộng (plan
horizontal) và chiều sâu (plan vertical) [142, tr. 33].
4.3. nh hng ca ci cỏch giỏo dc lng M Trỡ
Các câu hỏi mà chúng tôi quan tâm là: Những qui chế cải cách giáo dục đã làm thay đổi nền giáo dục cũ ở
nông thôn nh thế nào? Đối với cuộc cải cách giáo dục, các tầng lớp dân chúng trong làng Mễ Trì cảm nhận
và tiếp thu nh thế nào? Các mục tiêu của cải cách đã đạt đợc đến đâu?
Trớc khi văn hoá phơng Tây xâm nhập vào, làng Mễ Trì cũng đã có các trờng lớp kiểu cũ, giống nh ở
các làng xã khác thuộc đồng bằng Bắc bộ. Làng Mễ trì từ xa cũng đã từng có nhiều ngời học Nho và có
ngời đỗ đạt. Theo bài ký khắc trên bia chùa Thiên Trúc () đợc lập vào năm Chính Hoà 11 (1690) thì
làng Mễ Trì đợc thành lập khoảng vào thế kỷ XV [50]. Từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh trong làng đã có
ngời đỗ đạt. Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi chính sách của chính quyền thực dân cha
ảnh hởng mạnh mẽ tới cộng đồng các làng xã, thì ở Mễ Trì chế độ giáo dục cũ vẫn đợc duy trì.
Trong giai đoạn này, cũng giống nh nhiều làng xã khác ở đồng bằng Bắc bộ, giáo dục ở Mễ Trì chủ yếu vẫn
theo truyền thống Hán học. Cho đến những năm đầu thế kỷ XX, làng Mễ Trì vẫn còn duy trì truyền thống giáo
dục Nho học nh các làng xã khác ở Bắc kỳ. Những lớp học đó đợc tổ chức và hoạt động rất tự phát, và mang
đậm tính cách cá nhân. Để đa ra một nhận xét tổng quát thì có thể nói Mễ Trì là một làng không có gì thật nổi
bật về giỏo dục. Có lẽ vì vậy mà ảnh hởng của cải cách giáo dục do chính quyền thực dân tiến hành cũng chỉ tác
động đến làng ở một mức độ nhất định.
4.3.1. Nhng nh hng ca Ci cỏch giỏo dc ln th 1
Theo Nghị định do Toàn quyền Pôn Bô ký ngày 8-3-1906 của, một trờng ấu học hay còn gọi là trờng
công (ẫcole Communale) đầu tiên đợc xây dựng ở làng Mễ Trì. Cùng với việc xây dựng trờng công, vào
năm 1907 ở Mễ Trì xuất hiện 2 trờng t. Về tình hình giáo dục của làng Mễ Trì trong những năm đầu thế kỷ
XX, xin xem số liệu trong bảng 4-5 dới đây.

Bảng 4-5: Số lợng các loại trờng, học trò và thày giáo ở Mễ Trì 1907~1909
TT
Trờng
Công
Trờng
T
Hơng s và
Thầy đồ
Số học sinh trên
biên sổ đăng ký
Số học sinh
đi học
Công
1 Tú Tài Phạm Đồ Huỳnh 20 26
1 Nguyễn Trung Lợng 10
1907
1 Nguyễn Hữu Lập 10
46
1 Tú Tài Phạm Đồ Huỳnh 25 20
1908
1 Nguyễn Trung Lợng 20 15
35
1909
1 Tú Tài Phạm Đồ Huỳnh 25 20 20
Một điều đáng lu ý là hệ thống giáo dục mới ra đời và đi vào hoạt động trở thành một tác nhân làm cho
truyền thống giáo dục cũ suy yếu, khiến nó mất dần địa vị độc tôn trong giáo dục ở các làng xã. Bảng thống
kê dới đây (bng 4-6) cho thấy số học trò của các trờng t thục giảm xuống khá nhiều theo thời gian.
Bảng 4-6: Số lợng các loại trờng học và học trò ở tổng Dịch Vọng 1907~1909
T
T

Loại trơng
và học trò
Dịch
vọng
tiền
Dịch
vọng
trung
Dịch
vọng
hậu
Mai
Dịch
Trung
Kính
Hoà
Mục
Mễ
Trì
Hạ Yên
Quyết
Nghĩa
Đô
Tổng
cộng
Trờng
Công
1 1 1 1 4
1
9

0
Học trò 8 23 26 11 68

13

Trờng t 1 1 2 2 6
7
Học trò 20 15 20 45 100
Trờng
Công
1 1 1 1 1 5
Học trò 15 15 13 23 20 68
Trờng t 1 1 1 3 1 7
1
9
0
8
Học trò 30 10 15 23 6 84
Trờng
Công
11 11 1 5
Học trò 13 10 15 20 10 68
Trờng t 1 1 2 4
1
9
0
9
Học trò 28 12 49 89
Sự giảm bớt số thầy giáo và học trò ở làng Mễ Trì không phải là hiện tợng cá biệt, mà là tình trạng chung
ở cả tổng Dịch Vọng.

Cú th thy rằng rất có thể cách tổ chức trờng công mới ca Phỏp đã gây ra sự bất bình trong các tầng lớp
dân làng, nhất là đối với những thầy đồ, tầng lớp vốn có uy tín và ảnh hởng lớn ở các làng xã. Khi trờng t
bị đóng cửa, họ bị mất việc và kèm theo đó là mất địa vị trong làng. Đó là những quy định cứng nhắc về bằng
cấp đã làm nảy sinh những mâu thuẫn dẫn tới phản ứng của tầng lớp này với chính quyền.
Tình hình ở làng Mễ Trì cũng diễn ra cuộc đấu tranh tơng tự, trong đó thái độ chống đối của các thầy đồ
đã tác động khá mạnh tới xu hớng chối từ không tiếp nền giáo dục mới. Cũng không thể không kể đến ảnh
hởng của các phong trào yêu nớc đối với quyết định của ngời dân trong làng về việc lựa chọn phơng
hớng học hành cho con cái họ.
Sau 3 năm triển khai một hệ thống trờng học ấu học, chính quyền thực dân đã buộc phải tự xoá bỏ thành
quả của cái cách giáo dục lần I ở nông thôn. Vào năm 1910, Pháp quyết định đóng cửa các trờng công ở làng
xã để chuyển sang xây dựng một loại trờng công cấp tổng, gọi là trờng tổng s ( ộcole cantonale).
Trớc sự thay đổi chung, Mễ trì cũng lại trải qua một đợt chuyển biến nữa. Tóm lại, trong giai đoạn Cải cách
giáo dục lần thứ I, làng Mễ Trì đã trải qua những biến đổi về phơng thức tổ chức mà trớc hết và rõ nhất là
trong hệ thống trờng học.
4.3.2. Nhng nh hng ca Ci cỏch giỏo dc ln th II
ể triển khai chủ trơng ci cỏch giỏo dc ln 2, một tr
ờng sơ đẳng tiểu học đã đợc xây dựng, đặt ở xã
Dịch Vọng (thuộc tổng Dịch Vọng). Trờng này do thầy Vũ Đình Long phụ trách cả ba lớp đồng ấu, dự bị và
sơ đẳng . vào tháng 11 năm 1918 tổng số học sinh của trờng sơ đẳng tổng Dịch Vọng là 21, trong đó 7 học
lớp đồng ấu, 8 ở lớp dự bị và 6 ngời lớp sơ đẳng. Cả 3 lớp này đều học chữ Pháp. Để có thể nắm đợc một số
thông tin chi tiết, xin xem bảng thống kê 4-8 dới đây.
Bảng 4-8: Số học sinh các lớp của trờng tiểu học ở các tổng phủ Hoài Đức 1918-1923
TT
Dịch
Vọng
Xuân
Tảo
Thợng
Trì
La Nội Phú

Gia
Cổ
Nhuế
Đại
Mỗ
Phơng
Canh
Thợng
Hội
Yên
Lũng
Tây
Tựu
Thợng
ốc
Hạ Trì Tổng
cộng
A 7 17 8 7 3 3 9 12 14 6 13 12 7 118
B 8 4 14 11 3 4 7 10 8 3 8 9 7 96
C 6 4 5 - 4 3 5 6 6 3 5 9 4 60
1
9
1
8
Cộn
g
21 25 27 18 10 10 21 28 28 12 26 30 18 274
A 6 9 8 7 3 3 8 12 14 6 13 12 7 108
B 7 4 14 11 3 4 7 10 8 3 5 9 7 92
C 6 4 5 - 4 3 5 6 6 3 6 9 4 61

1
9
1
9
Cộn
g
19 17 27 18 10 10 20 28 28 12 24 30 18 261
A 33 9 10 23 28 28 18 149
B 15 8 4 - 16 - 6 49
C - 7 - - 3 - - 10
1
9
2
1
*
Cộn
g
48 24 14 23 47 28 24 208
A 26 35 17 18 35 7 26 17 49 230
B 16 61 18 8 12 11 8 17 45 215
C 10 80 12 - - 11 - 11 157
1
9
2
3
Cộn
g
52 176 47 26 47 29 34 45 94 602
A: lớp đồng ấu, B: lớp dự bị, C: lớp sơ đẳng
* Riêng Năm 1921 cha cú s liu.

Bảng thống kê 4-8 cho thấy trờng sơ đẳng Dịch Vọng - một tổng có hàng nghìn trẻ em ở độ tuối đến
trờng mà chỉ có 21 học sinh theo học thì đó là con số vô cùng ít ỏi. Điều này chứng tỏ cải cách giáo dục lần
hai cũng cha mang đến cho các em ở các làng một cơ hội giáo dục tốt, đồng thời chế độ giáo dục này cũng
không hấp dẫn đợc mấy ngời theo học.
Trong thời kỳ này, ở làng Mễ Trì các trờng t thục vẫn tiếp tục đảm đơng chức năng giáo dục những trẻ
em con nhà bình dân, cách thức tổ chức lớp học có hơi khác trớc. Tuy nhiên, về cơ bản việc dạy và học cũng
vẫn theo lối truyền thống.
Trong những năm đầu của giai đoạn này, tình hình cụ thể ở Mễ Trì cho thấy, trờng tiểu học đặt tại các
tổng dần dần phát triển thành một hệ thống, nhng đại đa số trẻ em bình dân vẫn ít có cơ hội theo học mà chủ
yếu chúng vẫn học tại các lớp do các thầy đồ tự tổ chức và giảng dy. Khi đợc xây dựng lại vào năm 1921,
trờng tiểu học (thờng gọi là trờng làng hoặc trờng công) của Mễ Trì chỉ là một ngôi nhà tranh. Đến năm

14

1937, làng mới xây dựng trờng mới ở cạnh đình thôn Hạ (hiện nay ngôi trờng này vẫn còn đợc sử dụng
làm hội trờng của thôn Mễ Trì Hạ). Số học sinh dao động trong khoảng từ 20 đến 40 ngời. Lúc đó, dù nhà
giàu hay nhà nghèo đều cho con đi học. Những học trò nghèo theo học với mục đích để biết chữ, học xong lại
về làm ruộng. Những trẻ em thuộc diện này đều phải đóng học phí. Tất cả những ai đi học đều đợc miễn thuế
thân. Tiền trả cho thầy giáo làng lấy từ quỹ ruộng công, ruộng quan. Các chức dịch trong làng có trách nhiệm
mời thầy và trả lơng cho thầy.
Đánh giá giáo dục thời kỳ này là vấn đề không đơn giản. Các nhà nghiên cứu nh Vũ Ngọc Khánh và
Nguyễn Anh thì đã chỉ ra và nhấn mạnh những mặt tiêu cực của giáo dục thực dân. Theo đó thì hệ thống giáo
dục này chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn. Các tác giả cho rằng hệ thống đào tạo do Pháp thiết kế cha hoàn
chỉnh và không phù hợp với hoàn cảnh nông thôn Bắc bộ nên con em nông dân hầu nh không thể học lên
cao. Thay cho việc tiếp tục học theo chơng trình thiết kế, nhiều em lại phải trở về quê để học tiếng Hán.


15



KT LUN
Thông qua những chuyến đi điều tra thực tế ti a bn v thu thập, thẩm định t liệu tp hp cỏc tài liệu
hin c lu gi ở Cục lu trữ t liệu quốc gia, kết hợp với việc dùng phơng pháp phân tích định tính và
định lợng một khối lợng ln t liu khá đa dạng về chủng loại, chúng tôi xin nờu ra một số nhận xét nh
sau:
1. Trong thời kỳ c nghiờn cu, làng Mễ Trì đã phải tri qua biến đổi rất ln lao v quan trọng. Tuy
nhiờn, õy khụng ch phi l s chuyn bin t thõn m cũn do hon cnh lch s em li. Tớnh cht ca quỏ
trỡnh bin i ny khỏ phc tp. Sự biến đổi này
mun hay khụng cng bao hm sự tiếp nhn nhng giỏ tr t
mt nền văn minh mới đến từ châu Âu m nhiu nc phng ụng khi y coi l nh cao ca nhõn loi.
ộng lực của sự biến đổi này không hon ton xuất phát từ nhu cầu nội tại của xã hội Việt Nam, m din ra
di tác động từ phía chính quyền thực dân Pháp. Nhng v mt phng din khỏc, quỏ trỡnh bin i lng
quờ Vit Nam v nht l sau khi thit lp c b mỏy cai tr trờn t nc Vit Nam Phỏp ó thc thi hng
lot chớnh sỏch trc ht v ch
yu nhm cng c ỏch cai tr ca h thuc a. Ci lng hng chớnh hay
ci cỏch giỏo dc cng khụng nm ngoi mc tiờu ny. Tuy nhiờn, s l, khụng khỏch quan nu nh ch nhn
mnh mt chiu tớnh cht nụ dch, nhng mt hn ch ca nhng chớnh sỏch m chớnh quyn thc dõn ỏp
dng trong thi k ny. Nhng chớnh sỏch ci cỏch hnh chớnh nụng thụn thụng qua ci lng hng chớnh
ó c ng
i Phỏp tớnh toỏn khỏ k lng. Tuy vy khụng
phi ngay t khi ỏp dng, chớnh sỏch ny ó thu
c kt qu nh mong mun.

2. V khỏch quan, dự cũn rt nhiu hn ch v khim khuyt, cải cách hnh chớnh v giỏo dc đã mang lại
những thay đổi nht nh trong làng xã tại Việt Nam, a vo lng quờ nhng nhõn t mi. Việc nhấn mạnh
tiêu chuẩn về t cách, yêu cầu về trình độ tiếng Pháp, tiếng Hỏn đối với những ứng cử viên vào đã gúp phn
nâng cao năng lực ca b mỏy quản lý lng xó a ra nh gii phỏp nhm giảm thiếu tiêu cực trong quản lý
hành chính. p dng cỏc yu t dõn ch phng Tõy vo ho
n cnh Vit Nam, cụng vic bu c c tin
hnh thụng qua cỏc giỏp v dũng tc cú th núi õy l nhng yu t tớch cc trong bi cnh lch s Vit Nam

ang lõm vo thi k b tc ca giai on phong kin suy tn.
V phng din kinh tế, những ci cỏch m thực dân Pháp tiến hành ở các làng xã Bắc Bộ đã đem lại cơ
hội phát triển mới cho ch t h
u rung t - mt nhõn t tớch cc cho s phỏt trin ca nông nghiệp Việt
Nam. Trong lĩnh vực giáo dục, nhng ci cỏch ca chính quyền thực dân cũng đã thay đổi giáo dục truyn
thng trong cỏc làng xã Việt Nam. Trc ht ú l s chm dt tỡnh trng tu tin, manh mỳn thiu h thng
vn cú ca giỏo dc lng xó. Thay cho tớnh t phỏt da trờn tinh thn hiu hc, ngi Phỏp ó a ra mt h
thng giỏo dc thng nht ton quc vi cỏc b
c hc t thp lờn cao. Mặc dù nội dung và phng thc giáo
dục cũn nhiu vn phi bn nhng nhng chuyn bin trờn õy cú th coi l tớch cc. ú l cha k tỏc
ng ca ci cỏch giỏo dc cũn em li nhng i thay rừ rt v phơng tiện và trang thiết bị giáo dục xây
dựng trờng học kiờn c ở các làng xã, lp hc cú bảng đen, bàn học, bản đồ thế giới, hc sinh dựng bút st,
mc khụng phi mi, vở vit khụng phi l giy dú và sau nữa là những môn học mới đợc đa vào giảng
dạy nh: lịch sử thế giới, triết học, toán, vệ sinh, thể dục. Về mặt tổ chức đào tạo, chng trỡnh học đợc tiến
hành theo thi khoa biu nh sn khin thy v trũ u ch ng, hc sinh n lp phải đợc điểm danh, kết
quả học tập đợc lu lại trong bảng điểm Đây là những điểm cha từng có trong giáo dục làng xã Việt Nam
truyn thng. Đây không đơn thuần chỉ là những biến đổi v hỡnh thc mà cú th coi l nhng bc phát triển
nhy vt. Sau ny khi cỏch mng Thỏng Tỏm thnh cụng, nhng phỏt trin giỏo dc ny đã đợc vận dụng
làm nền móng để xõy dng mt nn giỏo dc hin i tại Việt Nam.
3. Cựng vi nh
ng ỏnh giỏ v h qu cui cựng ca nhng chuyn bin nụng thụn Vit Nam do cỏc ci
cỏch thc hin bi chớnh quyn thc dõn mang li, bc tranh v thi k quỏ ny cũn cho thy quỏ trỡnh
chuyn bin din ra khỏ chm chp v khụng ng u gia cỏc vựng, min, gia cỏc lng xó ca mt vựng,
mt tnh, thm chớ mt huyn. Thc t ú cú nguyn nhõn t c hai phớa thc dõn Phỏp v lng xó. Th
c dõn
Phỏp ó xõy dng k hoch tham vng nhm to nh hng nhanh v mnh n tn cỏc n v lng xó, nhng
trờn thc t, h li khụng chun b nng lc v nhng tri thc cn thit v nụng thụn Viờt Nam nờn khi
trin khai ó phi i mt vi khụng ớt khú khn, thm chớ b chng i quyt lit. Chớnh ph Phỏp hu nh
khụng cú nhng chớnh sỏch di hn i v
i thuc a. ó vy, ngun nhõn lc v vn u t li thiu nghiờm

trng. Nhng hn ch
ny
đã mang đến rất nhiều trở ngại cho chính quyền thực dân ở Đông Dơng
.
Thờm vo ú, vic trin khai nhng chớnh sỏch ci cỏch ng bng Bc B cũn cú nhng khú khn
riờng. Ngi Phỏp hiu sõu sc rng, õy là nơi có nhiều mầm mống của sự đối kháng hơn so với cỏc vựng,
min khỏc. Chớnh vỡ vy m Pháp đã chủ trng không trực tiếp can thiệp sõu vào xã hội nông thôn Bc k
m chọn phơng thức thống trị gián tiếp, quản lý hành chính thông qua bộ máy quản lý hành chính làng xã
la chn t cỏc i tng thõn Phỏp, chứ không quản lý trực tiếp dân làng Việt Nam.
Nh vy, vụ hỡnh trung, ngi Phỏp mun ci cỏch tỡnh trng phộp vua thua l lng thỡ rt cuc li
to ra mt dng ao lng ki
u mi. Hơn nữa, mối quan hệ cố kết sẵn có giữa các thành viên hay các cá nhân
trong các tổ chức dòng họ, hội môn sinh, giáp, trong bộ máy quản lý làng xã vẫn tồn tại và có phơng thức
hoạt động riêng rất tinh vi. Điều này thực dân Pháp cũng biết nhng họ đã bất lực trong việc can thiệp vào.
Trong lĩnh vực kinh tế, thực dân Pháp dng nh không có ý định tập trung u t và khai thác mt lnh
vc sn xut truyn thng v cc k ph bin Vit Nam l nông nghiệp trồng lúa. Họ coi trọng việc khai

16

thác những ti nguyờn khoáng sản nh than, vàng, bạc, đá quý quan tâm khai thác các đồn điền trng cõy
cng nghip nh cao su, cà-phê. cng c a v thng tr ụng Dng, thc dõn Phỏp ó tng ỏp dng
cỏc chớnh sỏch theo ỳng li gi l đồng hoá và giao hoà vi mục tiêu dựng ngời Việt tr ngời Việt.
Vi ý ngha ú, phỏt trin giỏo dc theo mụ hỡnh Phỏp cú v tr c bit quan trng.
Nhng chính sách ci cỏch giáo dục đợc tiến hành ở Bắc bộ trong khong th
i gian 1906 đến 1917. Sự
phản đối của phái đồng hoá trong việc thực hiện giáo dục ngời Việt Nam theo mục đích của Pháp, đã làm
yếu đi quan điểm của phái giao hòa muốn đem lại những cơ hội học hành cho nhiều ngời Việt Nam hơn và
để phát triển giáo dục sẽ xây dựng trờng học đến tận làng xã. Hơn nữa do có những hạn chế nh những ngời
tham gia vào bộ máy hành chính thực dân thì cho dù họ là ngời theo phái giao hoà, thì họ cũng phải thực
hiện chính sách đồng hoá, và không đợc trao cho ngời Việt quyền độc lập tự do. Những hạn chế này đã trở

thành những trở ngại trong việc phát triển giáo dục.
4. Mt trong những nguyên nhân lm hn ch kt qu nhng chớnh sỏch ci cỏch ca thc dõn Phỏp nhm
biến đổi làng xã ở ng bng Bc b l sự khác biệt về văn hoá và sự thiu hiu bit ca chớnh quyn thc dõn
v nụng thụn Vit Nam truyn thng. Muốn tạo ra những thay đổi lớn trong thi gian ngn hon ton khụng
n gin. Khụng th ph nhõn nhng mt u vi
t ca ch hnh chớnh mi tuy do thc dõn em n nhng
l sn phm ca cỏch mng t sn. H thng ú mang tớnh cht ca dõn ch t sn i hi cụng khai, v tuõn
th theo h thng lut phỏp cú tớnh n ý kin ca ngi dõn.
Tuy nhiờn nhng biu hin dõn ch cũn rt hn ch y ngi Phỏp li u thỏc gn nh ton b cho h
th
ng cai tr trung gian nm trong tay ngi Vit phc v Phỏp. Nhng ngi ny thng ch quan tõm n
li ớch ca bn thõn v li ngi Phỏp nờn ớt khi thc hin ỳng nhng qui trỡnh ci lm khụng ci bao gi
cng gii quyt tt nhng vn ny sinh gia thc dõn Phỏp v lng xó. Mt khỏc, do tp quỏn qun lý lng
xó vn duy trỡ gn nh nguyờn vn nhng quan h hnh chớnh truyn thng vi c trng
m, phi cụng
khai, tu tin, khụng cú k hoch, nờn lng xó xut hin mt hin tng ph bin l nhng ngi cú th
lc hp nhau li trờn mi cỏch chng i tng lp trớ thc mi c o to qua trng lp ca Phỏp gia nhp
vo b mỏy qun lý hnh chớnh lng xó. Mt khỏc, lc lng ny chm lo cng c hng ng tiu triu
ỡnh duy trỡ th l
c v quyn li ca mỡnh. Ngi Phỏp mun xoỏ b hon ton nhng tp quỏn ó hỡnh
thnh v tn ti lõu i nh vy xõy dng mt nn hnh chớnh theo li phng Tõy dng nh l iu
thụng thng.
Về phơng diện rung đất, chớnh sỏch ca Phỏp to iu kin thun li cho s phỏt trin ca ch t
hu, nhng li khụng can thip trc tip đất đai. Về cơ bản
cu trỳc rung t lng xó không có sự biến đổi
lớn. Sự thay đổi trong quan hệ sở hữu ruộng đất thời kỳ này ch yu chịu ảnh hởng t chớnh sỏch tụ thu ca
thực dân Pháp. Di tỏc ng ca chớnh sỏch ny, rung t cng nhanh chúng tp trung vo tay a ch giu
cú. Trong hoàn cảnh nh vậy, việc hình thành cơ sở của mối quan hệ sở hữu đất đai mới theo hình thức chủ
nghĩa t bản đã cú nhng bc phỏt trin mnh nụng thụn.
Trong thời kỳ quá độ từ ch phong kin sang xã hội cận đại, ging nh cỏc lng xó khỏc, xã Mễ Trì

cũng đã có những tin v tỏc ng tạo ra những biến đổi mnh, nhng do vẫn cha thoát khỏi những tập
tục truyền thống, nờn cuộc thay đổi lớn din ra cũn rt hn ch.

×