Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.56 KB, 25 trang )


Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm h nội
o0o





nguyễn xuân đờng





Giải pháp quản lý
trung tâm học tập cộng đồng
ở nghệ an


Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Mã số: 62 14 05 01




Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học









H nội - 2009

1
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi chúng ta phải đổi mới toàn diện quá
trình giáo dục và đào tạo, chấn hng nền giáo dục nớc nhà theo hớng
chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ:
Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình mở - mô hình
XHHT, với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các
bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời
và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập
thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo
đảm công bằng xã hội trong giáo dục.
TTHTCĐ là mô hình giáo dục mới, đợc xây dựng trên các địa bàn xã,
phờng, thị trấn, thoả mãn nhu cầu học tập suốt đời của ngời dân trong
cộng đồng. Phát triển mô hình TTHTCĐ là một xu thế tất yếu nhằm thực
hiện các chơng trình XMC, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và đào tạo
nguồn nhân lực cho địa phơng, đáp ứng mục tiêu xây dựng XHHT.
Nghệ An là một tỉnh lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ, với dân số hơn ba
triệu ngời. Đây là vùng nổi tiếng "địa linh nhân kiệt", là quê hơng của cao
trào Xô Viết Nghệ Tĩnh từ khi Đảng mới ra đời. Nghệ An còn nổi tiếng với
nhiều làng học, làng văn hiến, có nhiều nhà khoa bảng và hiền tài đã làm
rạng rỡ quê hơng, đất nớc, có nền văn hoá dân gian phong phú, đậm đà

bản sắc dân tộc. Truyền thống văn hoá và cách mạng quý báu của Xứ Nghệ
đang đợc hun đúc, phát huy trong quá trình đổi mới và phát triển.
Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ, Nghệ An đã đạt
đợc những thành tựu to lớn nhng cũng đang còn nhiều khó khăn và bất
cập. Trong đó, nổi bật nhất vẫn là những khó khăn và bất cập về tổ chức,
quản lý TTHTCĐ. Việc xác định chủ thể quản lý TTHTCĐ, đối tợng quản
lý TTHTCĐ, mô hình quản lý TTHTCĐ, những giải pháp để nâng cao hiệu
quả quản lý TTHTCĐ cha đợc nghiên cứu để làm cơ sở lý luận, chỉ đạo
hoạt động quản lý TTHTCĐ. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài Giải pháp quản
lý TTHTCĐ ở Nghệ An để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất những giải pháp
nhằm quản lý hiệu quả TTHTCĐ ở Nghệ An, đáp ứng yêu cầu xây dựng
XHHT trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
2
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý TTHTCĐ.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An sẽ đạt kết quả cao hơn, nếu đề
xuất và thực hiện đợc các giải pháp quản lý mang tính chất hệ thống, toàn
diện dựa trên những đặc trng của TTHTCĐ nh một thực thể giáo dục - xã
hội, đồng thời chú ý đúng mức đến đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống
văn hoá, thực tiễn giáo dục của Nghệ An.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý TTHTCĐ.
5.1.2. Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý TTHTCĐ ở

Nghệ An.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An.
5.1.4. Tổ chức thăm dò tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất và
thực nghiệm một số giải pháp ở các TTHTCĐ Nghệ An.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý TTHTCĐ với chủ thể quản lý là
cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó Giám đốc) TTHTCĐ.
- Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý TTHTCĐ và tổ
chức khảo nghiệm, thực nghiệm một số giải pháp đề xuất trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phơng pháp thực nghiệm
6.4. Phơng pháp thống kê toán học xử lí số liệu
7. Những luận điểm cần bảo vệ
7.1. TTHTCĐ là một thiết chế giáo dục đáp ứng yêu cầu xây dựng
XHHT từ cơ sở ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
7.2. Mô hình quản lý chất lợng tổng thể rất phù hợp đối với việc
quản lý TTHTCĐ.
7.3. Đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ là hạt nhân cần tác động để thúc
đẩy các yếu tố khác trong hệ thống quản lý cùng phát triển.
7.4. Các giải pháp quản lý TTHTCĐ cần đợc thiết kế một cách
động", linh hoạt với mô hình này nhng vẫn phải đảm bảo những nguyên
3
tắc cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.
8. Những đóng góp của luận án
8.1. Về mặt lý luận
- Đã phân tích và làm rõ cơ sở lý luận của mô hình TTHTCĐ, một
thiết chế giáo dục - xã hội với những đặc trng của nó.

- Tiếp cận lý thuyết quản lý hiện đại vào việc quản lý TTHTCĐ ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay, từ triết lý TTHTCĐ là của cộng đồng,
do cộng đồng và vì cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mọi
ngời dân trong cộng đồng.
- Đã xác định các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý TTHTCĐ
trong sự tác động qua lại của chúng.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Đã nghiên cứu thực trạng xây dựng và quản lý TTHTCĐ ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó đã khảo sát và đánh giá tổng thể việc xây dựng và quản lý
TTHTCĐ ở Nghệ An.
- Đã đề xuất năm giải pháp quản lý TTHTCĐ có căn cứ khoa học và
khả thi. Một số nội dung của các giải pháp đã đợc ứng dụng trong công
tác quản lý ở các TTHTCĐ Nghệ An.

Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý
Trung tâm học tập cộng đồng
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Vấn đề quản lý TTHTCĐ trên thế giới, hầu nh cha có tài liệu, công
trình nghiên cứu nào đề cập tới một cách đầy đủ và có hệ thống. Trong khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản và Thái Lan là hai nớc có sự
phát triển mạnh mẽ nhất về TTHTCĐ nhng ngay ở những nớc này, ngời
ta cũng cha nghiên cứu sâu về vấn đề quản lý TTHTCĐ.
ở Việt Nam, vấn đề tổ chức quản lý TTHTCĐ chỉ mới đợc quan tâm
nghiên cứu trong khoảng mời năm trở lại đây. Đó là công trình của các tác
giả Tô Bá Trợng, Thái Xuân Đào, Phạm Quang Huân, Nguyễn Nh ất,
Nguyễn Văn Nghĩa Những nghiên cứu nói trên đã góp phần làm rõ một
số vấn đề lý luận và thực tiễn của TTHTCĐ nh: Vị trí của TTHTCĐ trong
hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và trong hệ thống GDTX nói riêng;
Vai trò của TTHTCĐ đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế,

văn hoá, xã hội ở địa phơng; Chức năng của TTHTCĐ; Công tác quản lý
TTHTCĐ; Những kết quả b
ớc đầu trong việc phát triển mô hình giáo dục
4
TTHTCĐ
Ngoài các bài báo, còn có một số đề tài cấp Bộ, luận văn Thạc sĩ,
sách đề cập đến vấn đề này. Đáng chú ý là đề tài Xây dựng mô hình thí
điểm về TTHTCĐ cấp xã ở nông thôn miền Bắc, mã số B.99-49-79 của
nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ và GDTX, Viện
Khoa học giáo dục. Trong đề tài của mình, các tác giả đã trình bày khá hệ
thống những kết quả nghiên cứu về TTHTCĐ ở cả phơng diện lý luận và
thực tiễn.
Hội Khuyến học Việt Nam, trong thời gian vừa qua đã đi đầu trong
việc quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựng XHHT; đẩy
mạnh khuyến học, khuyến tài. Hội đã triển khai các đề tài nghiên cứu, tổ
chức các hội nghị, hội thảo khoa học về xây dựng XHHT, về phát triển
TTHTCĐ ở Việt Nam: Đề tài Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam; Hội
thảo khoa học Xây dựng XHHT ở Việt Nam; Hội nghị Sơ kết 5 năm xây dựng
và phát triển TTHTCĐ (1999 - 2004); Hội nghị liên tịch với Bộ GD&ĐT
Tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài 1996 - 2008 Từ những hoạt
động đó, Hội Khuyến học Việt Nam đã góp phần quan trọng vào việc giải
quyết nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn mấu chốt trong xây dựng XHHT nói
chung, quản lý TTHTCĐ nói riêng.
Vụ GDTX, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Hiệp hội Quốc gia
các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) tổ chức biên soạn cuốn Sổ tay
thành lập và quản lý TTHTCĐ. Nội dung của cuốn sách bao gồm những
kiến thức rất cụ thể, thiết thực, giúp cho cán bộ lãnh đạo TTHTCĐ có thêm
tài liệu để quản lý điều hành các TTHTCĐ ngày càng hiệu quả hơn. Tuy
nhiên, cuốn tài liệu này mới chỉ là những hớng dẫn theo cách cầm tay chỉ
việc, tính lý luận còn có những hạn chế nhất định.

Gần đây, trong công trình nghiên cứu Định hớng chiến lợc phát
triển GDTX và xây dựng TTHTCĐ, tác giả Hoàng Minh Luật đã đề cập đến
một số vấn đề về tình hình phát triển TTHTCĐ, quản lý TTHTCĐ trong khu
vực và ở Việt Nam.
Từ lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy, hầu hết các tác giả trong nớc
cũng nh ngoài nớc mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất của
TTHTCĐ, còn mô hình quản lý, cơ chế quản lý và nhất là các giải pháp quản
lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ cha đợc nghiên cứu một
cách đầy đủ, hệ thống. Đây là những nhiệm vụ mà luận án của chúng tôi cần
tập trung giải quyết.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Giáo dục chính quy
5
GDCQ là hệ thống giáo dục nền tảng có cấu trúc chặt chẽ theo cấp
học, bậc học từ tiểu học, trung học cho tới ĐH và sau ĐH. GDCQ đợc tiến
hành theo những thể chế trong nhà trờng, theo chơng trình dạy học chung
cho từng cấp học, bậc học, cố định và đợc đặc trng bởi tính đồng nhất
(inifo rmity), tính phân định cứng (rigdity), với những cấu trúc ngang, dọc
của các môn học theo trình độ phát triển về mặt tâm sinh lý học sinh (tuổi -
lớp, cấp, bậc học) và diễn ra trong một thời gian nhất định.
1.2.2. Giáo dục không chính quy
GDKCQ vừa là một phơng thức giáo dục, vừa là một hệ thống giáo
dục, tồn tại song song với GDCQ, thực hiện các chơng trình giáo dục đa
dạng, mềm dẻo; đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của ngời
dân ở mọi lứa tuổi khác nhau.
1.2.3.
Giáo dục phi chính quy
GDPCQ còn đợc gọi là giáo dục tự phát ngẫu nhiên hay giáo dục
không chính thức. Đây là hoạt động giáo dục do cá nhân ngời học tự đề
ra, có mục tiêu, cách thức riêng, độc lập với GDCQ và GDKCQ. GDPCQ

thờng đợc thực hiện thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng (đài,
tivi, internet, sách báo, th viện, nhà văn hoá, các bảo tàng, các cuộc triển
lãm, hội chợ, hội thảo).
1.2.4. Giáo dục thờng xuyên
Luật Giáo dục ban hành năm 2005 đã xác định, hệ thống giáo dục của
nớc ta bao gồm GDCQ và GDTX. GDTX là hình thức giáo dục theo ph-
ơng thức không chính quy nhằm giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên
tục, học suốt đời, hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình
độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm
việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. GDTX đợc thực
hiện tại TTGDTX tỉnh và huyện; TTHTCĐ xã, phờng, thị trấn.
1.2.5. Giáo dục cho mọi ngời
GDCMN là một xu hớng, một t tởng giáo dục, hớng tới việc giáo
dục cho tất cả mọi ngời trong suốt cuộc đời. GDCMN là nền tảng cơ bản
để mỗi ngời tự hoàn thiện mình, để tăng trởng kinh tế và gắn kết xã hội.
GDCMN cũng là nhân tố quan trọng giúp cho các nớc đang phát triển vợt
qua đói nghèo và đảm bảo sự phát triển bền vững.
1.2.6. X hội học tập
XHHT về bản chất là một xã hội mà trong đó mọi ngời đều đợc học,
học thờng xuyên, học suốt đời và mọi lực lợng xã hội đều có trách nhiệm
tạo cơ hội học tập cho mọi ngời dân. Nói đến XHHT phải chú ý đến cả hai
đặc trng quan trọng của nó, đó là học tập cho mọi ng
ời và mọi ngời
6
cho học tập.
1.2.7. Giáo dục cộng đồng
1.2.7.1. Khái niệm cộng đồng
Cộng đồng là tập hợp các thành viên, sống trên một địa bàn nhất định;
đợc gắn kết với nhau bởi các mối quan hệ, phong tục, tập quán, truyền
thống lịch sử - văn hoá và có sự chia sẻ với nhau về tâm lý - tình cảm, trách

nhiệm - nghĩa vụ, kiến thức - kinh nghiệm, vật chất - tinh thần
1.2.7.2. Giáo dục cộng đồng
GDCĐ là phơng thức GDKCQ do ngời dân trong cộng đồng
(phờng/xã/thôn/bản) tự tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của những
ngời không có đủ điều kiện theo học các trờng lớp GDCQ.
GDCĐ mang tính chất tự nguyện cao, song cần có sự quan tâm, giúp
đỡ thờng xuyên của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trên địa bàn
dân c và có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ sở GDCQ tại địa phơng.
1.2.8. Trung tâm học tập cộng đồng
TTHTCĐ là một mô hình giáo dục mới, đợc mở ở
xã/phờng/làng/bản. TTHTCĐ thuộc lĩnh vực GDTX, có khả năng to lớn
trong việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mỗi ngời dân và của cả
cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, hớng tới mục tiêu
xây dựng cả nớc trở thành một XHHT.
1.2.9. Giải pháp quản lý TTHTCĐ
1.2.9.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý TTHTCĐ
- Quản lý
Quản lí là tổ chức, điều khiển hoạt động của một nhóm (hay nhiều
nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những nhiệm vụ và mục đích chung.
Quản lí giữ vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của xã hội.
- Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục là một bộ phận của quản lí xã hội. Bản chất của quản
lí giáo dục là quản lý quá trình s phạm, quá trình dạy học diễn ra ở các cấp
học, bậc học và ở tất cả các cơ sở giáo dục. Nơi thực hiện quản lý quá trình
s phạm có hiệu quả nhất là nhà trờng.
- Quản lý TTHTCĐ
Quản lý TTHTCĐ là hoạt động quản lý, bao gồm quản lý trong nội bộ
TTHTCĐ (vi mô) và quản lý của các cấp, ngành, tổ chức đối với TTHTCĐ (vĩ
mô). ở phơng diện thứ nhất, chủ thể quản lý là Giám đốc (Phó Giám đốc)
TTHTCĐ, còn đối tợng quản lý là giảng viên, học viên, quá trình dạy học -

giáo dục, cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTHTCĐở phơng diện thứ hai,
chủ thể quản lý là UBND, Hội Khuyến học, cơ quan giáo dục các cấpCòn
7
đối tợng quản lý là TTHTCĐ, với t cách là một thiết chế giáo dục.
1.2.9.2. Giải pháp quản lý và giải pháp quản lý TTHTCĐ
- Giải pháp
Giải pháp là phơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể, với sự khắc
phục khó khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện
pháp.
- Giải pháp quản lý
Giải pháp quản lý là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiển hoạt
động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những
nhiệm vụ và mục đích chung. Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý thực chất
là đa ra các cách thức tổ chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động của một
nhóm (hệ thống, quá trình) nào đó. Tuy nhiên, các cách thức tổ chức, điều
khiển này phải dựa trên bản chất, chức năng, yêu cầu của hoạt động quản lý.
- Giải pháp quản lý TTHTCĐ
Giải pháp quản lý TTHTCĐ là hệ thống các cách thức tổ chức, điều
khiển toàn bộ hoạt động của TTHTCĐ.
Hoạt động quản lý nói chung và quản lý TTHTCĐ nói riêng, có thể
đợc xem xét ở các góc độ khác nhau.
ở góc độ chức năng, công tác quản lý TTHTCĐ bao gồm: xây dựng kế
hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động, chỉ đạo giám sát và đánh giá kết quả
hoạt động.
ở góc độ quá trình, công tác quản lý TTHTCĐ bao gồm: điều tra nhu
cầu, xác định nội dung, phơng thức tổ chức hoạt động, điều kiện đảm bảo,
kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
Các giải pháp quản lý TTHTCĐ cần đợc xây dựng dựa trên các góc
độ quản lý này. Đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu các giải pháp
quản lý TTHTCĐ ở góc độ chức năng quản lý.

1.3. Một số vấn đề lý luận về trung tâm học tập cộng đồng
1.3.1. Vị trí của trung tâm học tập cộng đồng
TTHTCĐ thuộc hệ thống GDTX, GDKCQ. Tuy TTHTCĐ là của cộng
đồng, do cộng đồng, đợc thành lập trên địa bàn xã/phờng/thị trấn nhng
nó phải chịu sự quản lý về chuyên môn của Ngành Giáo dục và sự t vấn,
giúp đỡ về chuyên môn của các TTGDTX huyện.
1.3.2. Sứ mạng của trung tâm học tập cộng đồng
Sứ mạng của TTHTCĐ là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và đáp ứng
nhu cầu học tập thờng xuyên, học tập suốt đời cho ngời dân và cộng đồng.
1.3.3. Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng
TTHTCĐ có chức năng giáo dục; chức năng thông tin, t vấn; chức
8
năng phát triển cộng đồng và chức năng liên kết, phối hợp. Trong đó, chức
năng giáo dục đóng vai trò quan trọng nhất.
1.3.4. Tính chất của trung tâm học tập cộng đồng
TTHTCĐ có các tính chất thiết thực,tiết kiệm, kinh tế, linh hoạt, cập
nhật và gắn với cộng đồng. Việc xác định đúng đắn các tính chất của
TTHTCĐ có một ý nghĩa quan trọng, nó định hớng cho quá trình hoàn thiện
quy chế tổ chức, mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng hoạt động và hiệu quả
quản lý mô hình giáo dục này.
1.3.5. Mô hình của trung tâm học tập cộng đồng
Trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ đã xuất hiện nhiều
mô hình khác nhau, tuỳ thuộc hoàn cảnh thực tế của từng nớc: các
TTHTCĐ nằm trong trờng phổ thông hoặc trờng đại học; các TTHTCĐ
của xã/phờng/thị trấn; các TTHTCĐ mang tính tổng hợpMô hình
TTHTCĐ của xã/phờng/thị trấn rất phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
của nớc ta hiện nay.
1.4. Một số vấn đề về quản lý trung tâm học tập cộng đồng
1.4.1.Vấn đề quản lý trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh thời
đại và xu thế phát triển của giáo dục hiện đại

Bối cảnh thời đại và xu thế phát triển của giáo dục hiện đại chi phối
sự phát triển của TTHTCĐ nói chung, quản lý TTHTCĐ nói riêng. Chúng
vừa tạo cơ hội, vừa đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý
TTHTCĐ.
1.4.1.1. Bối cảnh thời đại
Bối cảnh thời đại hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau đây: Khoa
học, kỹ thuật và công nghệ phát triển nh vũ bão, dẫn đến sự bùng nổ thông
tin trên phạm vi toàn thế giới; Nhân loại đang bớc vào nền kinh tế tri thức;
Nhân loại đang xích lại gần nhau trong các mối quan hệ song phơng, đa
phơng, mối quan hệ khu vực, châu lục và mối quan hệ toàn cầu; Nhân loại
đang phải chung lng đấu cật để giải quyết những vấn đề có tính toàn cầu.
1.4.1.2. Xu thế phát triển của giáo dục hiện đại
Khi nhận định về xu thế phát triển của thế giới, các nhà Tơng lai học
đều thống nhất cho rằng, đặc trng của xã hội hiện đại đợc xây dựng trên
nền tảng của hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh và
sự thông tin toàn cầu. Đó là nền giáo dục siêu công nghiệp mà một trong
những đặc trng của nó là sự lạc hậu nhanh chóng của tri thức, sự biến động
mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội. Vì thế, nền giáo dục phải h
ớng đến sự
giáo dục suốt đời và tạo ra XHHT với sự phát triển tất yếu của phơng thức
GDTX.
9
1.4.2. Mục tiêu và nội dung quản lý TTHTCĐ
1.4.2.1. Mục tiêu quản lý TTHTCĐ
Quản lý TTHTCĐ phải nhằm đạt đợc các mục tiêu sau đây: Thực
hiện tốt các chức năng quản lý, từ xây dựng kế hoạch hoạt động đến tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục của TTHTCĐ; Đảm
bảo cho toàn bộ hoạt động của TTHTCĐ đợc tiến hành một cách đồng bộ
và hiệu quả; Đảm bảo cho TTHTCĐ phát triển một cách vững chắc, phù
hợp với điều kiện kinh tế-xã hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay

1.4.2.2. Nội dung quản lý TTHTCĐ
Nội dung quản lý TTHTCĐ bao gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động
của TTHTCĐ; Tổ chức, quản lý hoạt động của TTHTCĐ; Giám sát và đánh
giá hoạt động của TTHTCĐ; Quản lý các điều kiện của TTHTCĐ; Bồi
dỡng năng lực cho cán bộ TTHTCĐ
1.4.3. Các đặc trng quản lý TTHTCĐ
Quản lý TTHTCĐ có các đặc trng sau đây:
1.4.3.1. Quản lý TTHTCĐ mang tính cá thể hóa cao, phù hợp với
từng đối tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục
Tính cá thể hóa đợc thể hiện một cách đậm nét trong công tác quản
lý TTHTCĐ. Quản lý TTHTCĐ là quản lý một mô hình giáo dục có sự đa
dạng phong phú về đối tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục. Các đối
tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục này lại không đồng nhất nh
trong GDCQ. Vì thế, mọi sự rập khuôn, máy móc trong công tác quản lý
đều không đem lại hiệu quả mong muốn.
1.4.3.2. Quản lý TTHTCĐ mang tính linh hoạt, mềm dẻo
Tính linh hoạt, mềm dẻo trong quản lý TTHTCĐ thể hiện tập trung nhất
ở chủ thể và khách thể quản lý của mô hình giáo dục này.
Chủ thể quản lý của TTHTCĐ thờng bao gồm nhiều thành phần nh:
Lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền và Hội đồng nhân dân; Đại diện của
trờng phổ thông; Đại diện Mặt trận Tổ quốc; Đại diện Hội phụ nữ; Đại
diện Hội nông dân; Đại diện Đoàn thanh niên; Đại diện Hội Cựu chiến
binh; Đại diện Hội ngời cao tuổi; Cán bộ phụ trách văn xã; Cán bộ
chuyên trách bổ túc văn hoá, xoá mù chữ xã/phờng/thị trấn; Cán bộ y tế;
Cán bộ nông nghiệp, khuyến nông. Do sự phong phú về thành phần nh
vậy nên trình độ quản lý của các chủ thể không đồng nhất. Phần lớn trong
số họ không có nghiệp vụ quản lý một cơ sở GDTX nh TTHTCĐ, nhng
họ lại có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao đối với cộng đồng.
Còn khách thể quản lý, ngoài kế hoạch, nội dung, chơng trình, lớp
học bản thân ngời học ở TTHTCĐ cũng rất đa dạng nhng chủ yếu vẫn

10
là ngời lớn. Họ đến TTHTCĐ với các mục đích, nhu cầu khác nhau: có
ngời đến để tìm kiếm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất; có ngời đến để
tham gia một lớp tập huấn ngắn hạn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt; có
ngời đến chỉ để đọc một cuốn sách, dăm ba số báo Với đối tợng quản
lý nh vậy nên công tác quản lý ở TTHTCĐ cũng phải rất linh hoạt, không
thể theo phong cách hành chính, mệnh lệnh.
1.4.3.3. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng chủ yếu là quản lý hoạt
động học tập của ngời lớn
Đối tợng học tập ở các TTHTCĐ là những ngời lớn. Ngời lớn có
những đặc điểm về tâm - sinh lý, về nhu cầu, điều kiện học tập nhất định
(tính mục đích trong hoạt động học tập rất rõ ràng; tính chủ động trong học
tập cao; tính thực hành trong hoạt động học tập đậm nét; chịu sự chi phối
của những trạng thái tâm lý khác nhau), cần phải đợc quan tâm khi tổ
chức hoạt động học tập cho họ ở các TTHTCĐ.
1.4.4. Mô hình quản lý trung tâm học tập cộng đồng

Cũng nh các thiết chế giáo dục khác, quản lý TTHTCĐ có thể theo
những mô hình khác nhau nh mô hình BS 5750/ISO 9000; mô hình quản
lý các yếu tố tổ chức (Organizational Elemenes Model-SEAMEO);mô hình
C.I.P.O (Context-Input-Process Outcome); mô hình quản lý chất lợng
tổng thể (Total Quality Management TQM). Trong các mô hình quản lý
này, theo chúng tôi, mô hình TQM rất phù hợp đối với việc quản lý
TTHTCĐ.
1.4.5. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý TTHTCĐ
ảnh hởng đến công tác quản lý TTHTCĐ có các nhân tố sau đây: Sự
quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, sự đồng tình ủng hộ của chính quyền địa
phơng; Sự tự nguyện tham gia và tinh thần làm chủ của cộng đồng ; Lòng
hiếu học và nhu cầu học tập thờng xuyên của ngời dân; Năng lực của cán
bộ TTHTCĐ; Nguồn lực của cộng đồng.


Chơng 2
Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý
trung tâm học tập cộng đồng
2.1. Khái quát về tình hình xây dựng và quản lý trung tâm học tập
cộng đồng ở Việt Nam
ở Việt Nam, từ những năm 1995 - 1996, trớc yêu cầu mở rộng nhiều
hình thức GDKCQ của nhân dân, Viện Khoa học giáo dục đã nghiên cứu thí
điểm mô hình TTHTCĐ ở các vùng kinh tế khác nhau, với sự giúp đỡ của
11
UNESCO Băngkok và Nhật Bản. Trung tâm nghiên cứu XMC và GDTX
thuộc Viện Khoa học giáo dục đã thử nghiệm 4 TTHTCĐ tại các xã Cao
Sơn (Hoà Bình), Pú Nhung (Lai Châu), Việt Thuận (Thái Bình) và An Lập
(Bắc Giang). Tuy nhiên, các TTHTCĐ này cha đợc định hình rõ về mô
hình (mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, cơ chế hoạt động).
Sau lần thử nghiệm trên, đầu năm 1999, Trung tâm nghiên cứu XMC
và GDTX tiếp tục phát triển mô hình TTHTCĐ ra các tỉnh, thành phố khác
nh Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phú, Tiền Giang Từ đó đến nay, các TTHTCĐ
đã phát triển nhanh chóng. Hoạt động của TTHTCĐ bớc đầu đã đem lại
những kết quả đáng khích lệ, đợc Bộ GD&ĐT cùng các cấp chính quyền
đánh giá cao.
2.2. Thực trạng xây dựng và quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội, truyền thống
lịch sử, văn hoá và giáo dục của Nghệ An
Tỉnh Nghệ An nằm ở phía Bắc miền Trung Việt Nam. Địa hình Nghệ
An đa dạng và phong phú. Nghệ An có hơn 3 triệu ngời, với 7 dân tộc anh
em cùng sinh sống. Nguồn lao động khá dồi dào (trên 1,6 triệu ngời), hàng
năm đợc bổ sung trên 3 vạn lao động trẻ, trong đó 15% đợc đào tạo nghề.
Nghệ An là một tỉnh giàu truyền thống văn hoá và cách mạng. Trong lòng
nhân dân cả nớc, Nghệ An đợc ghi nhận là vùng đất hiếu học. Nghệ An

còn là quê hơng của nhiều danh nhân đã để lại những dấu ấn đậm nét trong
lịch sử đất nớc.
2.2.2. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực tiễn
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài.
2.2.2.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
i) Nội dung nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá đợc thực trạng quản lý
TTHTCĐ ở Nghệ An; đánh giá đợc các giải pháp đã sử dụng để quản lý
TTHTCĐ ở Nghệ An và các yếu tố tác động đến công tác quản lý TTHTCĐ
ở Nghệ An; rút ra những nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm trong
công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An.
ii) Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu kết hợp với
phỏng vấn sâu; Tìm hiểu thực tế, toạ đàm; Tổng kết kinh nghiệm.
2.2.2.3. Địa bàn nghiên cứu thực tiễn
Nghệ An là tỉnh lớn, có tới 20 huyện thị và 477 xã/phờng/thị trấn, với
473 TTHTCĐ. Vì thế, chúng tôi không thể khảo sát tất cả các huyện/thị,
xã/phờng/thị trấn mà chỉ khảo sát những đại diện tiêu biểu cho từng vùng miền
của tỉnh.
12
Đối tợng khảo sát của chúng tôi là: lãnh đạo địa phơng; cán bộ quản
lý, giáo viên của các TTHTCĐ. Cụ thể nh sau:
- 566 CBQL của 67 TTHTCĐ, bao gồm Trởng, Phó ban, Uỷ viên
thờng trực và các thành viên của Ban quản lý.
- 298 giáo viên của 67 TTHTCĐ, bao gồm các hớng dẫn viên, báo
cáo viên, các cán bộ phát triển cộng đồng, các nghệ nhân
- 317 cán bộ lãnh đạo địa phơng, bao gồm Bí th, Phó Bí th Đảng
uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã/phờng/thị trấn
Ngoài ra, chúng tôi còn tổ chức thăm dò ý kiến của 68 cán bộ lãnh đạo
Đảng, chính quyền, đoàn thể, Ngành GD & ĐT cấp huyện/thành và cấp tỉnh
có tác động cũng nh ảnh hởng trực tiếp đến việc quản lý TTHTCĐ, bao gồm

Bí th, Phó bí th huyện/thành/thị uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND
huyện/thành/thị, Trởng, Phó phòng GD&ĐT, Giám đốc Trung tâm GDTX,
Chủ tịch Hội Khuyến học
2.2.3. Phân tích thực trạng xây dựng và quản lý trung tâm học tập
cộng đồng ở Nghệ An
2.2.3.1. Thực trạng xây dựng trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An
Việc triển khai xây dựng các TTHTCĐ ở Nghệ An tuy có muộn so với
cả nớc, nhng tốc độ phát triển khá nhanh và bền vững. Tháng 12/2002 cả
tỉnh mới chỉ có 1 TTHTCĐ (Quỳnh Thanh, Quỳnh Lu), đến 12/2003 đã có
59 TTHTCĐ, 12/2004 có 158 TTHTCĐ, 12/2005 có 307 TTHTCĐ, 12/2006
có 429 TTHTCĐ và đến tháng 12/2008 đã có 473 TTHTCĐ/477 xã, phờng,
thị trấn, chiếm tỉ lệ 99.16%. Trong đó, có 18/20 huyện, thành thị đạt 100% số
xã, phờng, thị trấn có TTHTCĐ.
Sau khi đợc thành lập các TTHTCĐ đã đi vào hoạt động có hiệu quả.
Theo số liệu của Sở GD&ĐT, tính đến hết tháng 12/2008, toàn tỉnh đã mở
đợc 45.092 buổi cho 1.083.319 lợt ngời tham gia các lớp bồi dỡng
chuyên đề.
Sự hoạt động hiệu quả của các TTHTCĐ đã giúp cho ngời lao động có
kiến thức, có hành động tích cực góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã
hội của địa phơng và nâng cao chất lợng cuộc sống, chất lợng nguồn nhân
lực. Thực tế cho thấy, phát triển TTHTCĐ là một hớng đi đúng đắn và rất cần
thiết.
Kết quả phân loại của Sở GD&ĐT cho thấy, trong số 473 TTHTCĐ có
120 TT đợc xếp loại Tốt, 150 TT đợc xếp loại Khá, 203 TT đợc xếp loại
Trung bình, không có TT nào xếp loại yếu.
2.2.3.2. Thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An
i) Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
13
Đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An khá đông (3948 ngời),
vì theo mô hình hiện nay, mỗi Ban quản lý TTHTCĐ có từ 8 - 9 thành viên.

Chúng tôi tìm hiểu tình hình đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ
An trên các mặt: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và
trình độ lý luận chính trị.
Qua khảo sát, có thể nói, đội ngũ cán bộ quản lý của các TTHTCĐ ở
Nghệ An đã đảm bảo đủ về số lợng. Tuy nhiên, về chất lợng, đội ngũ này
còn có những bất cập nhất định. Trong đó, bất cập nhất là đại đa số cán bộ
quản lý của các TTHTCĐ cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý mô
hình giáo dục này.
ii) Thực trạng bộ máy quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
Trớc khi có Quy chế Tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại
xã/phờng/thị trấn, theo Quyết định số 09/2008/QĐ - BGDĐT, của Bộ
trởng Bộ GD&ĐT, mỗi TTHTCĐ ở Nghệ An đều có một Ban quản lý.
Thực tế cho thấy, đa số cán bộ trong Ban quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An tham
gia các hoạt động của TT với một tinh thần tự nguyện. Việc lựa chọn cán bộ
quản lý TT mới chỉ theo thành phần đại diện của các tổ chức, đoàn thể xã
hội ở địa phơng chứ cha dựa trên những tiêu chuẩn nhất định. Số lợng
Ban quản lý từ 7 - 9 ngời là khá đông, trong khi đó họ lại cha đợc tập
huấn về nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ.
iii) Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
- Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ
Kết quả khảo sát cho thấy, các TTHTCĐ Nghệ An đều đã xây dựng
đợc kế hoạch hoạt động của mình. Đa số các bản kế hoạch đã đảm bảo các
phần (nội dung) quy định. Tuy vậy còn một số bản kế hoạch cha xác định rõ
mục tiêu cần đạt, các công việc cụ thể cần phải tiến hành trong năm, nguồn
lực cần phải huy động và ngời, đơn vị phụ trách từng công việc/hoạt động.
- Công tác tổ chức, quản lý hoạt động của TTHTCĐ
+) Tổ chức, quản lý hoạt động hàng ngày và hoạt động định kỳ của
TTHTCĐ
Kết quả khảo sát cho thấy, một số TT đã quan tâm đến việc tổ chức
các hoạt động hàng ngày và hoạt động định kỳ của mình. Tuy nhiên còn

nhiều TT tổ chức, quản lý cha tốt các hoạt động hàng ngày và hoạt động
định kỳ.
+) Tổ chức và quản lý các chơng trình, hoạt động giáo dục
Qua khảo sát, chúng tôi thấy, trong những năm qua các TTHTCĐ
Nghệ An đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức và quản lý các ch
ơng
trình, hoạt động giáo dục. Tuy nhiên hiệu quả mang lại từ các chơng trình,
14
hoạt động này cha cao, thể hiện ở chỗ: Số ngời trong cộng đồng tham gia
các các chơng trình, hoạt động còn chiếm một tỉ lệ thấp; Việc vận dụng
những kiến thức đợc trang bị vào cuộc sống của ngời dân còn hạn chế;
Cha góp phần nhất định vào việc nâng cao chất lợng cuộc sống của cộng
đồng
+) Tổ chức hoạt động học tập cho ngời lớn
Các TTHTCĐ ở Nghệ An có nhiều cố gắng trong việc tổ chức hoạt
động học tập cho ngời lớn. Tuy vậy, trong việc tổ chức hoạt động học tập
cho ngời lớn các TTHTCĐ Nghệ An còn có những hạn chế nhất định.
+) Tổ chức các hoạt động phối hợp giữa TTHTCĐ với các ban, ngành,
đoàn thể, tổ chức xã hội
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy, một số TTHTCĐ đã có những hoạt động
để mở rộng quan hệ, tìm kiếm các nguồn lực và chia sẻ kinh nghiệm tổ chức,
quản lý
- Công tác chỉ đạo, giám sát hoạt động của TTHTCĐ
Công tác chỉ đạo, giám sát hoạt động của TTHTCĐ ở tất cả các bớc
cha đợc cán bộ quản lý thờng xuyên quan tâm.
- Công tác đánh giá kết quả hoạt động của TTHTCĐ
Công tác đánh giá kết quả hoạt động của TTHTCĐ còn cha đợc cán
bộ quản lý quan tâm đầy đủ, thờng xuyên trong tất cả các khâu.
iv) Thực trạng quản lý các điều kiện ở TTHTCĐ Nghệ An
- Quản lý việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên

Qua tìm hiểu việc quản lý đội ngũ giáo viên ở các TTHTCĐ Nghệ An,
chúng tôi có một số nhận xét: Đội ngũ giáo viên ở các TTHTCĐ Nghệ An
cha đợc xây dựng một cách ổn định tơng đối; Cha có những biện pháp
hiệu quả để thờng xuyên tập hợp, lôi cuốn và động viên đội ngũ giáo viên
tích cực thực hiện các chức năng của TTHTCĐ; Phơng thức quản lý đội
ngũ giáo viên giảng dạy, hớng dẫn ở các TTHTCĐ còn thiếu linh hoạt,
mềm dẽo
- Quản lý nguồn lực
Qua khảo sát chúng tôi có những nhận xét: Nhiều cán bộ quản lý còn
ch
a nhận thức đầy đủ các nguồn lực cần phải huy động và quản lý; Cha
khai thác hết nguồn nhân lực phong phú của địa phơng phục vụ cho các
chơng trình và hoạt động của TTHTCĐ; Cha kết hợp chặt chẽ giữa việc
khai thác nguồn lực trong cộng đồng và nguồn lực ngoài cộng đồng
- Công tác XHH và tham mu xây dựng cơ sở vật chất của TTHTCĐ
Qua khảo sát chúng tôi thấy, công tác XHH và tham mu xây dựng cơ
sở vật chất của TTHTCĐ còn những hạn chế nhất định: Việc tuyên truyền,
15
vận động cộng đồng tham gia đóng góp các nguồn lực để xây dựng
TTHTCĐ cha đợc quan tâm đúng mức; Tâm lý trông chờ sự hỗ trợ kinh
phí từ trên xuống còn khá phổ biến trong cán bộ quản lý các TTHTCĐ ở
Nghệ An
v) Thực trạng sử dụng các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết, trong quá trình tổ chức, quản lý
TTHTCĐ, cán bộ quản lý của các TT đã sử dụng một số biện pháp, giải
pháp nhất định.
+) Các giải pháp đợc sử dụng đều liên quan đến công tác quản lý
TTHTCĐ. Tuy nhiên, các giải pháp này không nằm trong một hệ thống nhất
định và không xuất phát từ một cơ sở nào cả.
+) Việc thực hiện các giải pháp này cũng còn nhiều hạn chế.

vi) Đánh giá chung về công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
Để đánh giá công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An trong thời gian vừa
qua, chúng tôi đã lấy ý kiến của giáo viên, hớng dẫn viên; cán bộ chính
quyền địa phơng và cán bộ Ngành Giáo dục. Kết quả khảo sát cho thấy,
trong thời gian qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng công tác quản lý của
các TTHTCĐ Nghệ An cũng còn những hạn chế và bất cập nhất định.
2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng xây dựng và quản lý trung tâm
học tập cộng đồng ở Nghệ An
- Nguyên nhân thành công: Tỉnh uỷ và UBND tỉnh đã có Chỉ thị, Đề án
xây dựng và phát triển các TTHTCĐ; Sở GD & ĐT đã chủ động phối hợp với
Hội khuyến học tỉnh triển khai chủ trơng, kế hoạch xây dựng và phát triển
TTHTCĐ; UBND các huyện, thành, thị đã chỉ đạo Phòng GD&ĐT cùng với
Hội khuyến học xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch phát triển các
TTHTCĐ của địa phơng mình; Truyền thống hiếu học của quê hơng Xứ
Nghệ đợc khơi dậy; Các hoạt động khuyến học đợc đẩy mạnh; Học tập
đang trở thành một phong trào quần chúng sâu rộng trong từng thôn xóm, bản
làng của Nghệ An; Đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ nhiệt tình, có tinh
thần trách nhiệm cao
- Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót: Hoạt động của TTHTCĐ nói chung,
công tác quản lý TTHTCĐ nói riêng cha đợc cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phơng quan tâm đúng mức; Cha có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng
đồng trong công tác quản lý TTHTCĐ; Ch
a có cơ chế tổ chức và cơ chế quản
lý TTHTCĐ một cách chặt chẽ, hợp lý, đáp ứng yêu cầu của một cơ sở GDTX
đợc tổ chức tại các xã/phờng/thị trấn; Cha đảm bảo đầy đủ nguồn lực cho
các hoạt động hàng ngày và cho công tác quản lý TTHTCĐ; Cán bộ quản lý
TTHTCĐ cha đợc chuyên môn hoá và cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ
16
quản lý; Hoạt động của TTHTCĐ cha có sự kiểm tra, giám sát thờng
xuyên của các cấp, các ngành.

Chơng 3
Các giải pháp quản lý
trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An
3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp quản lý
trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An
Việc đề xuất các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An phải đảm bảo
tính thực tiễn, tính hiệu quả và tính khả thi.
3.2. Các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng
3.2.1. Xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đáp
ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của mọi ngời dân trong
cộng đồng
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp cho cán bộ quản lý nắm vững yêu cầu, nội dung và cách thức xây
dựng kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ, đáp ứng nhu cầu học tập thờng
xuyên, suốt đời của mọi ngời dân trong cộng đồng.
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp
3.2.1.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp
- Xác định rõ nhu cầu, điều kiện, khả năng của ngời học
- Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ theo một quy
trình nhất định.
3.2.1.4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.2. Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nâng cao chất lợng
các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp cho cán bộ quản lý TTHTCĐ nắm vững các chơng trình, hoạt
động giáo dục cũng nh cách thức tổ chức các chơng trình, hoạt động đó
một cách linh hoạt và thiết thực đối với cộng đồng.
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp
3.2.2.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp
- Tổ chức linh hoạt các chơng trình và hoạt động giáo dục của

TTHTCĐ phù hợp với từng đối tợng ngời học
- Tổ chức linh hoạt các chơng trình và hoạt động giáo dục phù hợp
với từng địa bàn dân c.
- Tổ chức linh hoạt các chơng trình và hoạt động giáo dục phù hợp
với thời gian có thể tham gia của cộng đồng.
3.2.2.4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
17
3.2.3. Thờng xuyên giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục
của TTHTCĐ
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp cho cán bộ quản lý thấy rõ ý nghĩa quan trọng của công tác
giám sát, đánh giá, từ đó nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng
pháp giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ.
3.2.3.2. Nội dung của giải pháp
3.2.3.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp
- Xác định rõ mục đích, yêu cầu của việc chỉ đạo, giám sát các hoạt
động của TTHTCĐ.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo, giám sát các hoạt động của
TTHTCĐ một cách bài bản.
3.2.3.4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.4. Vận động nhân dân, các ban ngành, đoàn thể trong cộng
đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ.
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp cho cán bộ quản lý thấy rõ vai trò quan trọng của nhân dân, các
ban ngành, đoàn thể trong cộng đồng đối với việc tham gia quản lý
TTHTCĐ; nội dung, cách thức vận động nhân dân, các ban ngành, đoàn thể
trong cộng đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ.
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
3.2.4.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp
- Lôi cuốn sự tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây

dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ.
- Chủ động phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong việc
tổ chức các chơng trình và các hoạt động giáo dục.
- Huy động cộng đồng tham gia giám sát, đánh giá các hoạt động của
TTHTCĐ.
3.2.4.4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
3.2.5. Bồi dỡng năng lực cho cán bộ quản lý trung tâm học tập
cộng đồng
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp cho cán bộ quản lý TTHTCĐ thấy rõ sự cần thiết phải bồi
dỡng năng lực quản lý, đồng thời nắm vững nội dung, hình thức, cách
thức bồi dỡng và đánh giá năng lực quản lý, làm cơ sở cho việc tự bồi
dỡng của bản thân.
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
3.2.5.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp
18
- Xác định rõ các năng lực mà cán bộ quản lý TTHTCĐ cần bồi dỡng.
- Xây dựng đợc nội dung bồi dỡng năng lực của cán bộ quản lý
TTHTCĐ một cách thiết thực, hiệu quả.
- Đa dạng hoá các hình thức, phơng pháp, phơng tiện bồi dỡng,
đánh giá năng lực của cán bộ quản lý TTHTCĐ.
- Phát huy tốt vai trò của cán bộ quản lý TTHTCĐ.
3.2.5.4. Các điều kiện thực hiện giải pháp
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Các giải pháp quản lý TTHTCĐ mà chúng tôi đề xuất có mối quan hệ
mật thiết và hỗ trợ cho nhau. Trong đó, Xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt
động của TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của mọi
ngời dân trong cộng đồng; Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nâng cao
chất lợng các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ; Thờng xuyên giám sát,
đánh giá các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ là những giải pháp phản ánh

các chức năng quản lý. Còn giải pháp Vận động nhân dân, các ban ngành,
đoàn thể trong cộng đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ phản ánh TTHTCĐ
là một thiết chế giáo dục gắn với cộng đồng. Vì thế, muốn quản lý tốt thiết chế
giáo dục này cần có sự tham gia tự giác của cộng đồng. Còn Bồi dỡng năng
lực cho cán bộ quản lý TTHTCĐ đợc chúng tôi xác định là giải pháp then
chốt nhất. Nếu thực hiện tốt giải pháp này sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến kết
quả của việc thực hiện các giải pháp khác.
3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
đã đề xuất
Để khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An, chúng tôi đã tổ chức
khảo nghiệm. Kết quả khảo nghiệm cho thấy có sự đánh giá cao và khá
thống nhất về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
3.5. Thực nghiệm
3.5.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm
3.5.1.1. Mục đích thực nghiệm: Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi
và điều kiện cần thiết để triển khai các giải pháp đã đề xuất.
3.5.1.2. Đối tợng thực nghiệm: Cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An
Do số cán bộ quản lý TTHTCĐ lớn nên chúng tôi chỉ có thể chọn mẫu
thực nghiệm đại diện cho từng vùng miền của tỉnh.
3.5.1.3. Nội dung thực nghiệm: Vì điều kiện thời gian, chúng tôi chỉ tổ
chức TN giải pháp thứ năm, đó là Bồi d
ỡng năng lực cho cán bộ quản lý
TTHTCĐ. Sở dĩ chúng tôi chọn giải pháp này để thực nghiệm vì đây là giải
pháp đợc xác định là then chốt nhất trong các giải pháp đề xuất. Thực hiện
19
tốt giải pháp này là cơ sở để thực hiện tốt các giải pháp khác. Hơn nữa, việc
thực nghiệm giải pháp này còn đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu đối với một
thực nghiệm.
3.5.1.4. Phơng pháp thực nghiệm: TN đợc tiến hành 2 lần, theo hình

thức song song, trong đó tơng ứng với các nhóm TN có các ĐC. Nhóm TN
là nhóm thực hiện việc bồi dỡng năng lực quản lý TTHTCĐ theo nội dung
và quy trình do chúng tôi đề xuất, còn nhóm ĐC không thực hiện việc bồi
dỡng năng lực quản lý TTHTCĐ theo nội dung và quy trình này.
3.5.1.5. Quy trình thực nghiệm:
TN đợc tiến hành qua 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn triển khai
TN và giai đoạn xử lý và phân tích kết quả TN.
3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.5.2.1. Phân tích kết quả đầu vào
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trình độ ban đầu về kiến thức và kỹ
năng quản lý TTHTCĐ của nhóm TN và ĐC. Kết quả khảo sát cho thấy:
Trình độ ban đầu về kiến thức và kỹ năng của cán bộ quản lý TTHTCĐ
đợc khảo sát còn thấp; Giữa các nhóm TN và ĐC đều có trình độ ban đầu
về kiến thức và kỹ năng quản lý TTHTCĐ tơng đơng nhau.
3.5.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lợng
i) Kết quả thực nghiệm về kiến thức quản lý của cán bộ TTHTCĐ
- Kết quả TN lần 1 về kiến thức quản lý của cán bộ TTHTCĐ
Bảng 3.1: Bảng tần suất kết quả kiểm tra lần 1 về kiến thức quản lý
của cán bộ TTHTCĐ

Nhóm
Các TS

Số lợng
___
X

Phơng sai
Độ lệch
chuẩn

Hệ số
biến thiên
Miền núi
30 5.30 2.09 1.44 27.16%
Đồng bằng 32 5.46 1.86 1.36 24.90%
Thành thị 34 5.88 1.73 1.31 22.27%



ĐC


96 5.56 1.84 1.35 24.28%
Miền núi 31 6.45 1.78 1.33 20.62%
Đồng bằng 33 6.60 1.55 1.24 18.78%
Thành thị 35 6.80 1.68 1.25 18.38%



TN


99 6.62 1.61 1.26 19.03%

Từ các kết quả trên, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
+) Điểm trung bình cộng theo từng vùng miền cũng nh điểm trung
20
bình cộng tổng hợp của nhóm TN đều cao hơn nhóm ĐC: 6.45>5.30 (MN);
6.60 > 5.46 (ĐB); 6.80 > 5.88 (TT) và 6.62 > 5.88 (TH).
+) Hệ số biến thiên (CV%) của nhóm TN luôn luôn nhỏ hơn nhóm

ĐC: 20.62% < 27.16% (MN); 18.78% < 24.90% (ĐB); 18.38% < 22.27%
(TT) và 19.03% < 24.28% (TH).
Với các kết quả trên, có thể thấy trình độ kiến thức quản lý TTHTCĐ
của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
- Kết quả thực nghiệm lần 2 về kiến thức quản lý của cán bộ TTHTCĐ
Bảng 3.15: Bảng tần suất kết quả kiểm tra lần 2 về kiến thức quản lý
của cán bộ TTHTCĐ

Nhóm
Các TS

Số lợng
___
X

Phơng
sai
Độ lệch
chuẩn
Hệ số
biến thiên
Miền
núi
30 5.60 2.04 1.42 25.35%
Đồng
bằng
32 5.87 1.78 1.33 22.65%
Thành
thị
34 6.05 1.68 1.29 21.32%






ĐC


96 5.85 1.80 1.34 22.90%
Miền
núi
31 7.22 1.70 1.30 18.00%
Đồng
bằng
33 7.57 1.62 1.27 16.77%
Thành
thị
35 7.85 1.59 1.26 16.05%



TN


99 7.56 1.67 1.29 17.06%

Bảng 3.2 cho thấy:
- Trong lần TN thứ hai, trình độ kiến thức quản lý TTHTCĐ của nhóm
TN cao hơn hẳn nhóm ĐC. Chỉ cần so sánh điểm trung bình cộng của hai
nhóm để thấy rõ nhận định trên. Nếu điểm trung bình cộng của nhóm ĐC là

5.85 thì điểm trung bình cộng của nhóm TN là 7.56.
- Ngay trong nhóm TN, kết quả về trình độ kiến thức quản lý
TTHTCĐ ở lần TN thứ hai này cũng cao hơn một cách rõ rệt so với lần thứ
nhất:
Để có một cái nhìn trực quan về kết quả của lần TN thứ nhất so với lần TN thứ
21
hai, có thể vẽ các đờng biểu diễn tần suất tích luỹ
i
f

, biểu đồ phân bố tần suất
i
f .
0
5
10
15
20
25
30
35
45678910
Thc nghim
1
Thc nghim
2


Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố tần suất
i

f
0
20
40
60
80
100
120
12345678910
Thc nghim 1
Thc nghim 2

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tần suất tích lũy
i
f


Qua biểu đồ 3.1 và 3.2 có thể thấy, đờng biểu diễn tần xuất và tần
xuất tích luỹ trong lần TN thứ hai đều cao hơn và dịch chuyển về bên phải
so với lần TN thứ nhất. Điều đó chứng tỏ kết quả của lần TN thứ hai cao hơn
lần thứ nhất.
ii) Kết quả thực nghiệm về kỹ năng quản lý TTHTCĐ
Qua phân tích kết quả TN về các kỹ năng quản lý TTHTCĐ, có thể
rút ra nhận xét: Kết quả của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC; Ngay trong nhóm
TN, kết quả TN lần hai cao hơn lần thứ nhất.
Để có một cái nhìn trực quan về kết quả của hai nhóm, chúng tôi sử
dụng biểu đồ dới đây, trên cở sở tổng hợp kết quả các lần đo và trên các
22
vùng miền của nhóm TN và ĐC:
Đối chứng

14.1
57.8
28.1
Khá
Trung bình
Yếu
Thực nghiệm
34.1
59.3
6.6
Khá
Trung bình
Yếu


3.5.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính
Thông qua tìm hiểu thực tế quản lý ở các TTHTCĐ, nhận xét của giáo
viên, trao đổi với lãnh đạo chính quyền địa phơng và học viênchúng tôi
có thể đa ra những đánh giá khái quát sau đây:
- Việc bồi dỡng nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý TTHTCĐ đã góp
phần nâng cao đợc năng lực quản lý của đội ngũ này.
- Các cán bộ quản lý đợc bồi dỡng nghiệp vụ đã có hiểu biết đúng
đắn những vấn đề cơ bản về TTHTCĐ và quản lý TTHTCĐ. Cùng với việc
bồi dỡng về kiến thức, họ còn đợc bồi dỡng các kỹ năng quản lý
TTHTCĐ.
- Việc nâng cao năng lực cho cán bộ TTHTCĐ đã có ảnh hởng lớn
đến hiệu quả quản lý TTHTCĐ. Mọi hoạt động (từ xây dựng kế hoạch, tổ
chức thực hiện các hoạt động đến việc đánh giá kết quả) ở những
TTHTCĐ có cán bộ quản lý qua bồi dỡng nghiệp vụ đều đợc tổ chức một
cách bài bản, đảm bảo các yêu cầu về giáo dục - đào tạo, kinh tế - xã hội,

phát triển cộng đồng.



kết luận v kiến nghị

1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1.1. TTHTCĐ là một mô hình giáo dục mới, đợc tổ chức tại
xã/phờng/thị trấn. TTHTCĐ thuộc lĩnh vực GDTX, có khả năng to lớn
trong việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mỗi ngời dân và của cả
cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, hớng tới mục tiêu
xây dựng cả nớc trở thành một XHHT. TTHTCĐ hiện đang là mô hình
giáo dục đợc khuyến khích phát triển ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó
có Việt Nam.
23
1.2. So với các thiết chế giáo dục khác, TTHTCĐ có những khác biệt
về vị trí, sứ mạng, chức năng và phơng thức hoạt động. Vì thế, việc tổ
chức quản lý TTHTCĐ phải hết sức linh hoạt mềm dẽo, thích ứng cao với
nhu cầu của cộng đồng trong tất cả các khâu: Lập kế hoạch hoạt động; tổ
chức các chơng trình, các hoạt động; giám sát và đánh giá Đồng thời chú
ý đúng mức đến các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác
quản lý TTHTCĐ.
1.3. Các kết quả khảo sát thực tiễn xây dựng TTHTCĐ cho thấy, Nghệ
An là một tỉnh có tốc độ phát triển TTHTCĐ rất nhanh. Cho đến nay cả tỉnh
chỉ còn 4 xã cha có TTHTCĐ. Sau khi đợc thành lập, các TTHTCĐ ở
Nghệ An đã đi vào hoạt động, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn
nhân lực tại chỗ, từng bớc nâng cao chất lợng cuốc sống, xây dựng khối
đoàn kết toàn dân Kết quả khảo sát cũng cho thấy, bên cạnh những thành
tựu đã đạt đợc, quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ ở Nghệ An cũng

còn một số khó khăn, tồn tại. Đó là nhận thức về vị trí, vai trò của TTHTCĐ
của các cấp uỷ Đảng, chính quyền còn hạn chế; việc ban hành các chính
sách đảm bảo cho sự phát triển bền vững của TTHTCĐ còn chậm và thiếu
đồng bộ; chất lợng của các TTHTCĐ cha phát triển kịp với số lợng
1.4. Các kết quả khảo sát thực tiễn quản lý ở 67 TTHTCĐ trên địa bàn
10 huyện, thành, thị của Nghệ An cho thấy, lực lợng cán bộ quản lý ở các
TTHTCĐ Nghệ An rất đông đảo. Đa số đều nhiệt tình và có trách nhiệm cao
với công việc đợc giao. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất ở họ là cha đợc bồi
dỡng về nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ. Chính điều đó đã ảnh hởng trực tiếp
đến việc thực hiện các chức năng quản lý TTHTCĐ của họ. Phần lớn cán bộ
TTHTCĐ còn cha nắm vững quy trình xây dựng kế hoạch; lúng túng trong
tổ chức thực hiện các chơng trình, các hoạt động; khó khăn trong việc giám
sát, đánh giá cũng nh trong việc mở rộng các mối liên kết với các ban
ngành, đoàn thể xã hội Vì thế, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý
TTHTCĐ là một yêu cầu cấp thiết.
1.5. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất
năm giải pháp quản lý TTHTCĐ. Các giải pháp này là: Xây dựng chơng trình,
kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt
đời của mọi ngời dân trong cộng đồng; Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực
và nâng cao chất lợng các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ; Thờng xuyên
giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục của TTHTCĐ; Vận động nhân dân,
các ban ngành, đoàn thể trong cộng đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ;
Bồi dỡng năng lực cho cán bộ quản lý TTHTCĐ.
24
1.6. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý TTHTCĐ đã cho thấy
các giải pháp này đều mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt với việc tổ chức thực
nghiệm giải pháp Bồi dỡng năng lực cho cán bộ quản lý TTHTCĐ, đa lại
kết quả khả quan càng khẳng định thêm tính khả thi của các giải pháp.

2. Kiến nghị


2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
2.1.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản về TTHTCĐ.
2.1.2. Xây dựng chơng trình, kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
và tổ chức hoạt động của TTHTCĐ cho cán bộ quản lý TTHTCĐ các cấp,
trớc hết tập trung vào cán bộ quản lý trực tiếp TTHTCĐ ở các
xã/phờng/thị trấn.
2.1.3. Bộ GD&ĐT cần xây dựng chế độ chính sách đối với học viên,
giáo viên, cộng tác viên và cán bộ quản lý TTHTCĐ, đặc biệt đối với những
vùng khó khăn, các đối tợng bị thiệt thòi.

2.2. Đối với UBND tỉnh Nghệ An
2.2.1. Cần tăng kinh phí đầu t ban đầu cho các TTHTCĐ.
2.2.2. Chỉ đạo các ngành triển khai tại các TTHTCĐ một số dự án về
chuyển giao KHKT thuộc các chơng trình mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh.

2.3. Đối với Sở GD&ĐT Nghệ An
2.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, huy động tối đa sự đóng
góp của toàn dân vào việc bảo đảm nguồn tài chính, cơ sở vật chất, tài liệu
học tập cho các TTHTCĐ.
2.3.2. Có sự chỉ đạo thờng xuyên, chặt chẽ hoạt động của TTHTCĐ và
công tác quản lý TTHTCĐ. Tiến hành tổng kết những mô hình tiên tiến về
quản lý TTHTCĐ. Thờng xuyên đánh giá công tác tổ chức, điều hành của
cán bộ quản lý TTHTCĐ.

×