Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Môn học lịch sử văn minh thế giới đề tài nguồn gốc, sự phát triển và vai trò của thể thao đối với nền văn minh nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 118 trang )

Kk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

BÁO CÁO MÔN HỌC
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

ĐỀ TÀI:
NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA THỂ
THAO ĐỐI VỚI NỀN VĂN
MINH NHÂN LOẠI

Giảng viên hướng dẫn:

NCS. ThS Nguyễn Đăng Khoa

Nhóm thực hiện:

Nhóm 5A

Hồ Chí Minh, 04/08/2022


1


BẢNG THÀNH VIÊN NHĨM
STT Họ và tên


MSSV

1

Dương Gia Khiêm

2183001208

2

Phan Hồng Phi Dương

2183001069

3

Lê Thùy Dương

2183003214

4

Trương Đình Ngơ

2183000483

5

Lê Hữu Bằng


2183003730

6

Trương Thị Tùng Linh

2183003279

7

Trần Thị Ly

1911860683

8

Trịnh Mai Phương

2183000602

9

Trương Minh Đức

2183000152

10

Võ Thị Phương Linh


2183000346

11

Nguyễn Vũ Phương Linh

2011831521

12

Nguyễn Thị Huỳnh Như

2183000552

13

Nguyễn Thị Tố Chinh

2011860740

2

Ghi chú


MỤC LỤC
BẢNG THÀNH VIÊN
NHÓM .................................................................
MỤC
LỤC.....................................................................................................

LỜI NÓI
ĐẦU..............................................................................................
PHẦN NỘI
DUNG ......................................................................................
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ
THAO ........................................

2
3
5
6
6

1.1. Định nghĩa và đặc điểm của thể
thao ......................................................................... 6
1.2. Nguồ n gốc của thể
thao ................................................................................................. 9
1.3. Sự phát tri ển của thể
thao: ......................................................................................... 13
1.3.1. Thời kỳ cổ
đại:..................................................................................................... 13
1.3.2. Thời kỳ trung
đại: ............................................................................................... 15
1.3.3. Thời kỳ cận
đại:................................................................................................... 17
1.3.4. Thời kỳ hiện
đại: ................................................................................................. 19
1.4. Vai trò của thể thao trong nền văn minh nhân loại hiện
nay: ........................... 20


1.4.1. Vai trò thể thao trong việc rèn luyện sức khỏe: .............................................. 20
1.4.2. Vai trò thể thao trong giáo dục .......................................................................... 22
1.4.3. Vai trị của thể thao trong giải trí: .................................................................... 26
1.4.4. Vai trò của thể thao trong quân sự:.................................................................. 31
1.4.5. Vai trò của thể thao đối với kinh tế: ................................................................. 34
1.4.6. Vai trị của thể thao đối với chính trị ................................................................ 37

CHƯƠNG 2: OLYMPIC (THẾ VẬN
HỘI): ....................................... 40

2.1 Olympic cổ
đại................................................................................................................ 40
2.1.1. Nguồn gốc của thế vận hội Olympic cổ đại ..................................................... 40
2.1.2. Các môn thể thao từ thời cổ đại ........................................................................ 45
2.2. Olympic hi ện
đại: ......................................................................................................... 54
2.2.1. Đôi nét về olympic hiện đại ............................................................................... 54
2.2.2. Những đặc trưng trong kì thi Olympic hiện đại: ............................................. 67


CHƯƠNG 3: CÁC BỘ MÔN THỂ THAO TIÊU BIỂU TRÊN
THẾ
GIỚI HIỆN
NAY....................................................................................... 77

3.1. Thể thao đối
kháng: ..................................................................................................... 77
3.1.1.
Boxing: ................................................................................................................. 77
3.1.2. Đấu

kiếm: ............................................................................................................. 79
3


3.1.3.Taekwo ndo:................................................................................................. 81
3.1.4. Đấu vật:........................................................................................................ 85
3.2. Thể thao trí tuệ:................................................................................................... 87
3.2.1. Cờ vua:......................................................................................................... 87
3.2.2. Cờ tướng:..................................................................................................... 91
3.3. Thể thao đồng đội:............................................................................................... 94
3.3.1. Bóng đá:....................................................................................................... 94
3.2.2. Bóng chuyền:............................................................................................... 99
3.3.3. Bóng rổ:.....................................................................................................101
3.3.4. Bóng bầu dục:............................................................................................105
3.4. Thể thao dưới nước:..........................................................................................107
3.4.1. Bóng nước:................................................................................................107
3.4.2. Bơi lội:.......................................................................................................108

KẾT LUẬN........................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHÃO.................................................................112

4


LỜI NĨI ĐẦU
Văn hóa là khái niệm dùng để nói đến những gì do con người tạo ra đời sống,
tích lũy và lưu trữ, truyền lại qua nhiều thế hệ, trong một phạm vi hay một khoảng không
gian nhất định, có thể gọi đây là một bản sắc văn hóa của một tập thể, cộng đồng. Ví dụ
như: ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống,v.v.. Cụ thể là có
nhiều nền văn hóa được con người sau này khai quật tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau.

Văn minh có thể là thành tựu mà văn hóa đạt được, là quá trình phát triển hay tiến
bộ của một thời đại, một xã hội, trong một thời kỳ. Dựa trên những thành tựu của xã hội
loài người, trong một khoảng thời gian, không gian xác định.
Khi đem so sánh giữa hai khái niệm về văn hóa và văn minh, thì văn hóa là thứ
xuất hiện trước và phát triển sớm hơn văn minh, nhưng nền văn minh lại lớn hơn nhiều
khi so với một nền văn hóa, một nền văn minh có thể được tạo nên từ một hay nhiều nền
văn hóa cấu thành. Nếu khơng có văn minh thì văn hóa vẫn có thể tồn tại và phát triển
được, nhưng ngược lại thì văn minh khơng thể nào tồn tại và phát triển được nếu khơng
có mầm mống xuất phát điểm từ văn hóa. Văn hóa và văn minh là hai khái niệm đặc biệt,
mỗi khái niệm đều mang mỗi khía cạnh ý nghĩa khác nhau và cũng không thể nào sử
dụng hai khái niệm này đồng nghĩa.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, lao động sản xuất là nguồn cội để thể thao
ra đời. Từ lao động tay chân, đến biết cách phối hợp công cụ, các hành vi vận động để gia tăng
năng suất lao động. Mầm móng để thể thao ra đời và phát triển xuất phát điểm từ những hoạt
động linh hoạt này trong quá trình lao động, sản xuất. Dần dần tư duy con người tiến bộ có phối
hợp, có sự tương tác trong tập thể để lập kế hoạch hành động, phân chia, chuẩn bị,v.v.. Tất cả
các yếu tố quan trọng kể trên đều góp phần cấu thành và ảnh hưởng đến sự ra đời và phát triển
của thể thao. Tư duy phát triển quá trình lao động sản xuất được nâng cao, dần dần các trò vui,
giải trí, và theo thời gian các hoạt động để rèn luyện bản thân, cơ thể để nâng cao thể lực, phòng
ngừa bệnh tật được ra đời. Về lâu về dài, sau này do mức độ sống, nhu cầu giáo dục nâng cao,
trình độ sản xuất, khoa học kỹ thuật,... nên thể thao trở thành một bộ môn phát triển một cách
tương đối độc lập.

5


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ THAO
1.1. Định nghĩa và đặc điểm của thể thao
Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trị chơi có tính chất cạnh

tranh, từ đó có việc trao giải thưởng thơng qua thành tích. Thể thao hiện đại mang mục
đích là duy trì, cải thiện các kỹ năng và năng lực thể chất, trau dồi các kỹ năng xã hội,
rèn luyện sức khỏe, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia (thường gọi
là các vận động viên, bất kể ở lứa tuổi nào,giới tính, trình độ, đẳng cấp nào) và mang đến
sự giải trí cho người xem.
Một cuộc thi đấu thông thường diễn ra giữa hai bên, đồng thời cố gắng vượt qua đối thủ.
Trong thể thao cụm từ “nhà vơ địch” được nói tới gồm nhiều trận thi đấu đối kháng được tổ
chức, sắp xếp để tìm ra người thắng cuộc gọi là nhà vơ địch. Hiện nay có hàng trăm mơn thể
thao phải kể đến từ những môn tranh đấu cá nhân đến những mơn tranh đấu với hình thức phối
hợp đồng đội (nhiều người tham gia cùng một lúc). Đa số các môn thể thao đều mang yếu tố
cạnh tranh và yếu tố này rất cần thiết trong định nghĩa của nó, ví dụ như cạnh tranh giữa hai đội
tuyển (một đội sẽ có nhiều nhiều tham gia thi đấu) thành tích sẽ dựa trên một đội (các môn thể
thao cạnh tranh đồng đội: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ,.v.v..), đối với các mơn thể thao cạnh
tranh cá nhân thành tích sẽ dựa trên quá trình thi đấu của một cá nhân (ví dụ các mơn thể thao
cạnh tranh cá nhân: bắn súng, bắn cung, bơi, bóng bàn, cưỡi ngựa,.v.v..) Hầu hết trong các cuộc
thi đấu, các cuộc tranh tài các cá nhân, các đội tuyển tham gia đều được đánh giá và xếp hạng
theo kết quả của họ để sắp xếp và phân chia thành các nhóm, tổ hợp thi đấu một cách tương ứng
và công bằng.
Ngày nay thể thao đối với con người rất bổ ích chính nhờ vào các hoạt động duy trì sức
khỏe, nâng cao độ dẻo dai của sức bền cũng như nâng cao thể lực, ngoài ra trị mang tính chất
đối kháng phi thể chất vẫn được xem là một bộ môn thể thao, đây được gọi là thể thao trí tuệ, lấy
ví dụ như: cờ vua, cờ tướng,... Mỗi mơn thể thao đều đã có mỗi một luật lệ riêng, có quy định
riêng để phù hợp với tính chất của bộ mơn đó, và các luật lệ, các quy định này được một bộ phận
giám sát một cách chặt chẽ và hiệu quả. nhằm mục đích

6


đảm bảo rằng kết quả xứng đáng, công bằng, không bị bóp méo và đặc biệt là tránh các
hình thức gian dối, gian lận.

Các thành tích khi trải qua thi đấu được lưu trữ lại và được phổ biến rộng rãi trên
các bản tin, các chương trình về thể thao. Đặc biệt, người xem thể theo có thể tìm kiếm
cho bản thân mình sự giải trí khi xem thể thao khi khơng bắt buộc mình phải là người
tham gia thi đấu, không cần phải tới các địa điểm tổ chức, diễn ra trận thi đấu. Hầu hết
các cuộc thi thể thao lớn hiện nay được tổ chức rất quy mô và độ phủ sóng của nó cũng
rất rộng rãi, chính vì vậy thể thao ln thu hút một số lượng lớn người hâm mộ. Hiện tại
có loại hình cũng rất phổ biến phát triển dựa trên các cuộc thi đấu thể thao lớn đó là “cá
cược thể thao” được quy định và kiểm soát rất nghiêm ngặt.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều các sự kiện thể thao lớn trên thế giới được tổ
chức rất hoành tráng, rất quy mô và cơ cấu giải thưởng cũng rất hấp dẫn. Đây là món ăn
tinh thần của hàng triệu con người, sự kiện diễn ra rất nhiều hoạt động thể thao để phục
vụ những người u mến nó. Lấy ví dụ như: Thế vận hội Olympic, FIFA World Cup,
UEFA Champions League,... thu hút rất nhiều cá nhân vận động viên, nhiều đội tuyển
tham gia thi đấu.

Lễ Khai mạc thể thao thế giới

7


Đội tuyển bóng đá giành huy chương vàng ở sự kiện thể thao quốc tế
Thể thao là các hoạt động thể chất có rất nhiều bộ mơn khác nhau như: bóng đá,
bóng rổ, bóng chuyền, điền kinh, bơi lội,... và có một điều khơng thể phủ nhận rằng lợi
ích của thể thao là một thứ cực kỳ tốt và cực kỳ quan trong đối với con người. Tham gia
nhiều các hoạt động về thể chất giúp con người giảm các vấn đề về đau tim rất hiệu quả,
khi vận động về thể lực tim của bạn sẽ tăng cường hoạt động, người ta nói rằng nếu trái
tim là một cơ bắp thì chơi thể thao là một kỹ thuật tập luyện cho tim phát triển một cách
khỏe mạnh. Nếu tích cực duy trì tập luyện thể thao một cách điều độ sẽ giúp bạn duy trì,
kiểm sốt được cân nặng của cơ thể, đây cũng là loại hình được ưu tiên khuyến khích cho
những người có nguy cơ, và đang bị béo phì, ngồi ra cịn các lợi ích khác như: giúp cải

thiện máu lưu thông, tăng cường hệ miễn dịch sức đề kháng, tốt cho não bộ, giúp xương
phát triển một cách chắc khỏe, giải tỏa căng thẳng,... Ngoài ra, các mơn thể thao đồng đội
cịn rèn luyện cho con người có tinh thần, ý chí đồn kết, các kỹ năng làm việc trong đội,
nhóm.
Bạn phải hiểu rằng trong bất kỳ các cuộc thi đồng đội nào yếu tố quan trọng để làm nên
chiến thắng đó là yếu tố đoàn kết giữa đồng đội với nhau. Đối với trẻ em lợi ích của tính đồng
đội trong thể thao là kỹ năng mềm rất có ích cho tư duy của trẻ em trong quá trình phát triển điển
hình như: tăng sự tự tin, xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ, phát triển về tư duy, kỹ năng trong
phản biện, học cách chấp nhận luật lệ quy định, rèn luyện

8


kỹ năng đối mặt với khó khăn, học cách chấp nhận thất bại, phát triển tư duy về làm việc
nhóm,...và cịn nhiều lợi ích khác rất bổ ích.
Ngày nay, ngồi các loại hình thể thao đối kháng, thể thao trí tuệ,... cịn phải kể
đến một bộ mơn thể thao cũng khá phát triển có cái tên là “thể thao điện tử”. Dựa trên sự
phát triển của thể thao mà nhà phát triển thể thao điện tử sáng tạo ra các trò chơi liên
quan tới lĩnh vực thể thao này. Điển hình như là bóng đá vì là một bộ mơn phải nói là cực
kỳ phổ biến, và cực kỳ nổi tiếng, ln có một khối lượng người hâm mộ đơng đảo, chính
vì điểm này bộ mơn bóng đá được chuyển thể thành trò chơi điện tử cũng làm khuấy đảo
cộng đồng, thu hút một số lượng lớn người chơi.

Cộng đồng người chơi và người theo dõi thể thao điện tử
1.2. Nguồn gốc của thể thao
Biết nguồn gốc của thể dục thể thao này cho phép chúng ta hiểu làm thế nào
những thực hành đầu tiên này bắt đầu trong các mối quan hệ xã hội và sự xuất hiện tiếp
theo của các nền văn minh.
Thể dục thể thao ra đời phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Lao đ ộng sản
xuất là nguồn gốc cơ bản của thể dục thể thao. Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi

hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất. Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người, lao
động là nhân tố quyết định. Cơ thể từ loài vượn thành người, bàn tay

9


dùng để lao động, vỏ đại não để tư duy và ngôn ngữ để giao tiếp… đều từ lao động mà
phát triển thành như ngày nay.
Do đó, muốn kiếm ăn và sống bảo đảm an tồn, họ phải ln đấu tranh với thiên
tai và dã thú. Thực tế đấu tranh quyết liệt để sống sót đó buộc con người phải biết chạy,
nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng và chịu đựng được trong điều kiện kèm theo
sống khắc nghiệt. Bởi vậy, những năng lượng hoạt động giải trí đó cùng với kinh nghiệm
tay nghề đã trở thành tiêu chuẩn số 1 để nhìn nhận trình độ, uy tín của con người lúc bấy
giờ. Mầm mống của thể dục thể thao đã nẩy sinh chính từ trong thực tiễn của những hoạt
động giải trí ấy và tích hợp tự nhiên ngay trong quy trình lao động
Mặt khác thể dục thể thao chỉ thực sự sinh ra khi con người ý thức được về công
dụng và sự chuẩn bị sẵn sàng của họ cho đời sống tương lai, đặc biệt quan trọng cho thế
hệ trẻ; đơn cử là sự thừa kế, truyền thụ và tiếp thu những kinh nghiệm tay nghề và kiến
thức và kỹ năng hoạt động ( lao động ).

Xã hội nguyên thủy
Đó là nội dung đa phần của giáo dục thời cổ xưa. Và ngay từ khi mới sinh ra, thể dục thể
thao đã là một phương tiện đi lại giáo dục, một hiện tượng kỳ lạ xã hội mà ở con vật khơng hề
có được .Từ thời cổ xưa, con người thường có những hoạt động giải trí tế lễ dùng những động
tác có đặc thù tượng trưng để bộc lộ tình cảm, nỗi vui buồn, sự sùng bái

10


thần linh. Vũ đạo sinh ra từ đó. Các động tác vật, giao đấu sinh ra trong những cuộc xung

đột giữa những bộ lạc, người với dã thú. Ngoài ra cịn có những trị chơi u thích trong
lúc nhàn nhã, vui chơi và về sau còn thêm dần một số ít hoạt động giải trí rèn luyện thân
thể khác để phịng chữa một số ít bệnh. Tất cả những điều này đã góp thêm phần quan
trọng để tăng trưởng thể dục thể thao. Sau này, do trình độ sản xuất, mức sống, khoa học
kỹ thuật, nhu yếu huấn luyện và đào tạo và giáo dục ngày càng cao nên thể dục thể thao
dần trở thành một nghành nghề dịch vụ tương đối độc lập, có một mạng lưới hệ thống
khoa học cho riêng mình .
Có thể hiểu rõ thêm thực chất xã hội, đặc thù văn hóa truyền thống - giáo dục của
thể dục thể thao trải qua khám phá cội nguồn và lịch sử vẻ vang tăng trưởng của nó. Thật
đúng như Ănghen đã nói trong tác phẩm “Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển
biến từ vượn thành người”: “Lao động là điều kiện thứ nhất của tồn bộ đời sống con
người, thậm chí đến mức, trên một số ý nghĩa nào đó, khơng thể khơng nói rằng: “Lao
động sáng tạo ra bản thân con người”.
Mặt khác thể dục thể thao chỉ thực sự ra đời khi con người ý thức được về tác dụng và sự
chuẩn bị của họ cho cuộc sống tương lai, đặc biệt cho thế hệ trẻ; cụ thể là sự kế thừa, truyền thụ
và tiếp thu những kinh nghiệm và kỹ năng vận động (lao động). Do vậy, đó là nội dung chủ yếu
của giáo dục thời cổ xưa. Và ngay từ khi mới ra đời, thể dục thể thao đã là một phương tiện giáo
dục, một hiện tượng xã hội mà ở con vật khơng thể có được.

Từ thời cổ xưa, con người thường có những hoạt động tế lễ dùng những động tác
có tính chất tượng trưng để biểu thị tình cảm, nỗi vui buồn, sự sùng bái thần linh. Vũ đạo
ra đời từ đó. Các động tác vật, giao đấu ra đời trong các cuộc xung đột giữa các bộ lạc,
người với dã thú. Ngồi ra cịn có các trị chơi vui thích trong lúc nhàn rỗi, giải trí và về
sau còn thêm dần một số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa một số bệnh.
Tất cả những điều này đã góp phần quan trọng để phát triển thể dục thể thao. Sau này, do
trình độ sản xuất, mức sống, khoa học kỹ thuật, nhu cầu đào tạo và giáo dục ngày càng
cao nên thể dục thể thao dần trở thành một lĩnh vực tương đối độc lập, có một hệ thống
khoa học cho riêng mình.



Thể dục thể thao có nguồn gốc từ lao động.
11


Từ thời nguyên thủy: Con người đã biết chế tạo và sử dụng các công cụ lao động.
Lao động chủ yếu là săn bắt, hái lượm. Bên cạnh đó, điều kiện lao động khó khăn, cơng
cụ lao động thơ sơ, lao động thể lực cực nhọc. Đồng thời, con người luôn phải đấu tranh
với thiên nhiên khắc nghiệt và thú dữ để sinh tồn. Do vậy: để đảm bảo cuộc sống thì con
người cần phải nâng cao trí tuệ thể chất và năng lực.

Dụng cụ thời đồ đá


Thể dục thể thao được hình thành thơng qua các hoạt động văn hóa

của con người từ thời xa xưa:
Từ thời xa xưa, con người đã tổ chức các lễ hội văn hóa vào dịp lễ tết, hội được mùa,
… Các hoạt động trong các lễ hội như: đấu vật, võ, bắn cung, đua ngựa, đua thuyền, ném
cịn,… dần trở thành mơn thể thao để tập luyện, thi đấu, rèn luyện thể chất, phòng chữa
bệnh,…
Trong các tài liệu khảo cổ học đã chứng minh rằng: “Trang bị kỹ thuật kém cỏi của
con người ở thời kỳ đồ đá đã buộc họ phải hành động tập thể…” Năng lực tư duy được
nâng lên, có sự phối hợp, hiệp đồng, lập kế hoạch hành động, chuần bị, phân công... Ở
thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ không chú
trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi hành động chỉ để đối
phó, khắc phục với điều kiện mơi trường sống hiện tại thơng qua kinh nghiệm tích luỹ.

12



Từ đó hình thành các kĩ năng giao tiếp thơng thường đến chun mơn hố sâu, đó là
giáo dục thể chất (tự hồn thiện, tự thích nghi); Các bài tập thể chất ra đời, phản ánh mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người, nó trở thành nhu cầu để
củng cố, nâng cao năng xuất lao động và hoàn thiện thể chất.
1.3. Sự phát triển của thể thao:
1.3.1. Thời kỳ cổ đại :
Một trong những hình thức thể thao lâu đời nhất được ghi lại là nhảy bò ở đảo
Crete của Hy Lạp, nơi những người nơ lệ nhảy qua sừng của một con bị đực. Các hoạt
động chính là đấu vật, chạy, nhảy, ném đĩa và phóng lao, trị chơi bóng, thể dục dụng cụ
và cưỡi ngựa cũng như các kỹ năng quân sự. Các cuộc thi thể thao diễn ra thường xuyên
như một phần của các lễ hội tơn giáo.

Nhảy bị ở đảo Crete
Đây là một trò chơi thể thao hết sức nguy hiểm của người dân tại đảo Crete thời
Minoan. Con bò tót sẽ được thả vào sân cùng với một nhóm người (có cả nam lẫn nữ) tất
cả đều cởi trần và chỉ mặc độc một cái khố. Khi bị tót lao tới tấn cơng thì họ sẽ đợi nó
tới thật gần rồi bật người nhảy nhào lộn qua lưng con bị để tránh bị nó húc. Đây là một
trị chơi tàn khốc vì mạng sống những người nơ lệ như cỏ cây để quý tộc đùa giỡn. Cũng
13


chính ở Hy Lạp, Thế vận hội Olympic bắt đầu vào năm 776 trước Công nguyên và được
liên kết với các lễ hội tôn giáo.
Cốt lõi của điền kinh Hy Lạp là nỗ lực thể chất của một cá nhân để vượt qua đối
thủ. Vì lý do này, các mơn thể thao ở Hy Lạp cổ đại thường loại trừ các cuộc thi đồng
đội và biểu diễn nhằm mục đích thiết lập kỷ lục. Các mơn thể thao có niên đại ít nhất hai
nghìn năm tuổi bao gồm ném rào ở Ireland cổ đại , Shinty ở Scotland , Harpastum (tương
tự như bóng bầu dục) ở Rome, Cuju (tương tự như bóng đá hiệp hội) ở Trung Quốc và
Polo ở Ba Tư. Trị chơi bóng ở Mesoamerican bắt nguồn từ hơn ba nghìn năm trước.
Trị chơi bóng Pitz của người Maya được cho là mơn thể thao bóng đầu tiên, vì nó

được chơi lần đầu tiên vào khoảng năm 2500 trước Công nguyên. Thể dục dụng cụ
dường như là một môn thể thao phổ biến trong quá khứ xa xưa của Trung Quốc. Các
môn thể thao Ba Tư cổ đại bao gồm môn võ Zourkhaneh truyền thống của Iran. Trong số
các mơn thể thao khác có nguồn gốc từ Ba Tư là Polo và chạy nhảy. Một dụng cụ bằng
xương được đánh bóng được tìm thấy tại Eva ở Tennessee, Hoa Kỳ và có niên đại
khoảng 5000 năm trước Cơng nguyên đã được hiểu là một thiết bị thể thao có thể được
sử dụng trong trị chơi "vịng và ghim".

Mơn bóng đầu tiên của lồi người
14


Đến thời Ai Cạp cổ đại các di tích về các Pharaoh được tìm thấy tại Beni Hasan có
niên đại khoảng 2000 trước Công Nguyên cho thấy rằng một số môn thể thao, bao gồm
đấu vật, cử tạ, nhảy xa, bơi lội, chèo thuyền, bắn cung, câu cá và điền kinh, cũng như các
loại trị chơi bóng, đã được phát triển và quy định ở Ai Cập cổ đại . Các mơn thể thao
khác của Ai Cập cịn có ném lao và nhảy cao . Một bức chân dung trước đó về các nhân
vật đấu vật đã được tìm thấy trong lăng mộ của Khnumhotep và Niankhkhnum ở Saqqara
có niên đại khoảng năm 2400 trước Cơng ngun.
Thời kì Sumer hiện đại lịch sử của thể thao kéo dài trở lại thế giới Cổ đại. Hoạt
động thể chất phát triển thành thể thao có mối liên hệ sớm với nghi lễ, chiến tranh và giải
trí. Nguồn gốc của quyền anh cũng được bắt nguồn từ các Sumer cổ đại. Sử thi
Gilgamesh đưa ra một trong những ghi chép lịch sử đầu tiên về thể thao khi Gilgamesh
tham gia vào một hình thức đấu vật đai với Enkidu. Các bảng chữ hình nêm ghi lại niên
đại của câu chuyện vào khoảng năm 2000 trước Công nguyên; tuy nhiên Gilgamesh lịch
sử được cho là đã sống vào khoảng năm 2800 đến 2600 trước Công nguyên. Vua Sumer
Shulgi cũng tự hào về khả năng thể thao của mình trong bài Tự khen ngợi Shulgi A, B và
C những chiếc móc câu khơng khác gì những chiếc móc ngày nay đã được tìm thấy trong
cuộc khai quật tại Ur, cho thấy bằng chứng về việc câu cá ở Sumer vào khoảng năm 2600
trước Công nguyên.

1.3.2. Thời kỳ trung đại:
Sau sự đổ sụp của Đế chế Tây La Mã, người dân châu Âu phải mặt đối mặt với các đấu
tranh tôn giáo và cuộc chiến tranh chính trị đầy biến động khắc nghiệt. Phương tiện kiếm tiền cơ
bản lúc bấy giờ là chiến đấu như một người lính hoặc làm nơng dân hoặc nơng nơ. Do đó, có rất
nhiều thời gian để nơng dân và giới quý tộc tận hưởng và giải trí. Theo như những gì ghi chép
lịch sử hiện có, người dân của thời trung cổ được hưởng nhiều ngày lễ. Ngoài các ngày chủ nhật,
họ thường tận hưởng khoảng tám tuần nghỉ lễ trong một năm, trong những ngày đó họ khơng
phải làm việc gì. Có một điều đặc biệt rằng người của thời trung đại cịn lên lịch cho các mơn thể
thao.Nhiều môn thể thao thời trung đại khá bạo lực và rất vơ tổ chức và rất ít luật lệ. Đa phần các
môn thể thao thời của trung đại đều hướng tới mục đích tăng khả năng chiến đấu của những
người tham gia.

15


Chế độ phong kiến của thời trung đại đã tạo cơ hội cho mọi người đạt được danh tiếng và
thứ hạng cao hơn trong xã hội lúc bấy giờ. Một hiệp sĩ có thể minh chứng khả năng của mình
qua các trận chiến tranh, các giải đấu thể thao thường được thưởng rất nhiều các phần thưởng.
Do đó các cuộc thi về thể thao này được đón nhận một cách rất phổ biến, rộng rãi, rất được yêu
thích, nhận được rất nhiều sự hưởng ứng tham gia. Bộ môn bắn cung ở thời đại này được xem là
một bộ môn thể thao quan trọng bởi vì nó khơng chỉ đơn thuần là một thể thao mà nó cịn là kỹ
năng thiết yếu. Các trò chơi tiêu biểu của giới quý tộc lúc bấy giờ phải nói rằng như các cuộc tập
trận và huấn luyện qn sự, ngồi bắn cung cịn có: cưỡi ngựa, đấu kiếm,v.v.. Ngồi ra có bằng
chứng cho rằng người dân của thời trung đại rất thích chơi các loại hình thể thao có hình thức
chơi tương tự như trượt băng, người chơi dùng dây buộc xương bò hay xương của các loại gia
súc khác vào chân để trượt trên các ao, hồ bị đóng băng. Người thời trung đại cũng chơi một
hình thức thơ sơ tương tự như cầu lông, họ sử dụng các công cụ chơi là quả bóng và máy chèo.

Cuộc so tài của các đấu sĩ trên đấu trường


Đặc biệt phụ nữ của thời đại này rất thích săn bắt, đó là một bộ mơn thể thao mà
họ rất thích khi rảnh rỗi. Bộ môn săn bắt này được xem là một bộ môn khá tốn kém vì
khi đi săn thường được sử dụng chó ăn và diều hâu đã trải qua huấn luyện. Và trong tầng
lớp quý tộc họ cũng có một bộ môn thể thao được xem là tổ tiên của bộ môn golf thời
hiện đại. Một môn thể thao cần phải có một khoảng đất đủ rộng, mặc dù nơng dân và
những người bình dân cũng có thể chơi và tổ chức thi một cách khơng chính thức và
khơng hồnh tráng được như các trận đấu được tổ chức bởi các tầng lớp cao hơn.
16


So với các tầng lớp q tộc thì nơng dân và nông nô ở thời kỳ trung đại ưa chuộng
các trị chơi thể thao ngồi trời hơn. Tuy rằng các trị chơi này khơng mang tính phức tạp
và an tồn. Mặc dù khá mạo hiểm và khó khăn nhưng tính chất trò chơi thể thao của tầng
lớp này lại đang dạng và thú vị hơn. Nơng dân ở thời kì này cịn có một số trị chơi cụ thể
như đá bóng, một trị chơi mà các thành viên trong làng sẽ tham gia thi đấu với thành
viên của làng khác, ném móng ngựa, đấu vật,v.v.. và cũng khơng loại trừ bộ môn bắn
cung. Nông nô và nông dân thường được đến xem các trận đấu của tầng lớp quý tộc
trong các trận đấu, giải đấu, và dĩ nhiên họ không được tham gia các trận đấu này.
Tóm lại các mơn thể thao thời trung đại không chỉ đơn thuần là sự giải trí, niềm
vui mà cịn mang lại màu sắc, sức sống. Văn hóa của thời đại này phát triển rất mạnh mẽ
cùng với sự trợ giúp của những sự kiện thể thao trên. Xã hội hiện tại đã được thừa hưởng
rất nhiều từ các môn thể thao thời trung đại vì hầu hết các sự kiện thể thao mà chúng ta
biết đều bắt nguồn từ thời đại này.
1.3.3. Thời kỳ cận đại:
Thời cận đại thị tộc xuất hiện là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên: Con người biết
làm ăn chung, biết phối hợp, phân công lao động, tạo của cải vật chất nuôi sống con
người. Lúc bấy giờ chưa có lực lượng vũ trang, song bắt đầu có những xung đột nhỏ của
các bộ tộc. Vì vậy, nhu cầu về thể lực được quan tâm và coi trọng. Từ đó các mơn thể
dục, thể thao bước đầu được phát triển.



thời kỳ này chủ yếu là các hoạt động phát triển cơ bắp về sức nhanh, sức mạnh, sức

bền. Mục đích con người tham gia tập luyện các môn thể thao đơn thuần nhằm để phô
trương quyền lực và sức mạnh của các bộ tộc, mở mang bờ cõi, việc nâng cao tố chất thể lực chỉ
chú trọng vào giáo dục lòng dũng cảm và các phẩm chất ý chí. Các mơn thể thao phát triển:
chạy, nhảy, ném, vật, mang vác vật nặng và các trò chơi. Điều này đã phản ánh khách quan tính
tích cực của con người dưới chế độ thị tộc chưa có giai cấp, nhưng đã chứng minh tiềm lực của
con người là vô tận: duy trì phát triển văn hóa, cải tạo thiên nhiên mơi trường, nâng cao năng
suất lao động,… trong đó thể thao đóng vai trị then chốt.
Tiêu biểu cho nền Thể thao của thế giới cổ đại là thể thao Hy Lạp cổ đại. Xuất phát từ sự tín
ngưỡng thần linh và Tơn giáo. Họ rất thích tinh thần dũng cảm, sức mạnh, nhanh sự

17


bền bỉ. Chú trọng đến thể thao nhằm rèn luyện thể lực cho từng người làm tôn vinh
những người thắng cuộc. Thi đấu của các lực sĩ đã trở thành một bộ phận của nghi thức
tôn giáo. Sự ổn định và phát triển của nền văn hóa Hy Lạp tiêu biểu lúc bấy giờ là: Văn
hóa Xpáctơ và Văn hóa Aten.


Môn đua ngựa năm 1839 (1839 Grand National):
1839 Grand Liverpool Steeplechase là giải chạy chính thức hàng năm đầu tiên của

môn vượt tháp mà sau này được gọi là Grand National.
Cuộc đua không được tổ chức như một cuộc rượt đuổi dành cho người khuyết tật
(Grand National đã được chuyển đổi thành cuộc đua dành cho người khuyết tật vào năm
1843) và do đó tất cả các vận động viên chạy đều mang theo 12 viên đá.
Allen McDonough (1804 - 888) là một vận động viên đua ngựa người Ireland đã

giành giải Grand National vào năm 1838.

Bản phác thảo chân dung của Mr. Allen McDonough trên ngựa



Golf:
1860 Giải golf vô địch mở rộng đầu tiên dành cho nam được tổ chức.
18



×