Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thực trạng sâu hố, rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít lỗ, rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.09 KB, 28 trang )


Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Y Tế
Trờng đại học răng hm mặt





Trần Ngọc Thnh




Thực trạng sâu hố, rãnh v đánh giá
hiệu quả trám bít hố, rãnh răng 6, răng 7
ở học sinh tuổi 6 đến 12



Chuyên ngành: Nha khoa Cộng đồng
Mã số : 62.72.28.10




Tóm tắt luận án tiến sỹ y học






H Nội - 2007
Công trình đợc hon thnh tại
trờng đại học răng hm mặt


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Mai Đình Hng

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Trần Bích
Học viện Quân y

Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Ngọc Đính
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng

Phản biện 3: PGS. TS. Trịnh Đình Hải
Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp
tại Trờng Đại học Răng Hàm Mặt vào hồi giờ phút, ngày
tháng năm 2007.


Có thể tìm luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Trờng Đại học Răng Hàm Mặt
Th viện Viện Thông tin Y học
các công trình liên quan đến luận án
đ đợc công bố

1. Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn (2007), "Tỷ lệ sâu răng 6, 7 và

một số yếu tố nguy cơ ở học sinh trờng tiểu học Khơng Thợng,
Đống Đa, Hà Nội năm 2005", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 47 (1),
tr. 78-81.
2. Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn (2007), "Đánh giá hiệu quả
can thiệp trám bít hố rãnh răng 6, 7 ở nhóm học sinh 6-12 tuổi,
trờng Tiểu học Khơng Thợng, quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội năm 2005 - 2006", Tạp chí Thông tin Y dợc, số 1, tr. 20-23.
3. Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn, Trần Văn Trờng (2006),
"Tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh viễn ở học sinh trờng Tiểu học
Khơng Thợng, Đống Đa, Hà Nội năm 2005", Tạp chí Y học
thực hành, số 11, tr. 71-73.
4. Trần Ngọc Thành (1996), "Tìm hiểu kiến thức - thái độ - hành
động (KAP) về chăm sóc răng miệng và tình hình bệnh sâu răng,
nha chu trong 500 mẫu điều tra ở Hà Nội", Tạp chí Y học thực
hành, số 3, tr. 30-32.




1
A. Giới thiệu luận án
* Đặt vấn đề

Bệnh sâu răng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến nhất
hiện nay. Qua các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam thì
tỷ lệ ngời mắc bệnh sâu răng rất cao, chiếm từ 50% đến 90%. ở các
nớc phát triển, tỷ lệ sâu răng có xu hớng giảm dần, trong khi đó ở các
nớc đang phát triển thì tỷ lệ sâu răng có xu hớng gia tăng. ở nớc ta,
tỷ lệ sâu răng ở nhiều nơi có xu hớng gia tăng. Việc điều trị bệnh sâu
răng và khắc phục hậu quả của sâu răng cần chi phí rất lớn. Trẻ em ở

lứa tuổi 6-12 đã mọc răng 6 và răng 7, đây là những răng chủ chốt của
bộ răng vĩnh viễn. Về giải phẫu, răng 6 và răng 7 có nhiều hố và rãnh.
Thực tế đã cho thấy trên 50% các trờng hợp sâu răng xuất phát từ hố,
rãnh ở mặt răng. Do đó phòng chống sâu răng cho các răng 6, 7 có tầm
quan trọng đặc biệt quyết định đến việc bảo vệ sức ăn nhai cho bộ răng
vĩnh viễn. Trám bít hố, rãnh trên mặt răng là một trong những nội dung
của Chơng trình Nha học đờng nhằm phòng ngừa sâu răng và làm
giảm tỷ lệ sâu răng ở cộng đồng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu
trám bít hố, rãnh trên thế giới và Việt Nam cho thấy hiệu quả rõ rệt
trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng, làm giảm tỷ lệ sâu răng đến
79,5% sau 5 năm. Tuy nhiên các nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ là
những nghiên cứu bớc đầu, cha sử dụng phơng pháp nghiên cứu dịch
tễ học can thiệp để cung cấp bằng chứng chắc chắn về hiệu quả của trám
bít hố, rãnh. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu sau:
- Xác định tỷ lệ hiện mắc sâu ở hố, rãnh mặt nhai răng 6, răng 7
và tỷ lệ sâu răng chung của học sinh từ 6 đến 12 tuổi tại trờng Tiểu học
Khơng Thợng, quận Đống Đa, Hà nội năm 2004.
- Mô tả một số yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến tỷ lệ sâu hố, rãnh
mặt nhai ở các răng 6 và răng 7 của nhóm học sinh trên.
- Đánh giá hiệu quả can thiệp trám bít hố, rãnh răng 6 và răng 7 ở
nhóm học sinh 6-12 tuổi trên hai khía cạnh: sự bền vững của chất trám
và hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng.

2
* ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1. Sâu hố, rãnh mặt nhai răng 6, răng 7 là một vấn đề cha đợc nghiên
cứu một cách riêng rẽ ở Việt Nam. Nghiên cứu gồm có hai phần là
dịch tễ học và can thiệp, đợc xử lý trung thực, khách quan theo các
thuật toán thống kê.
2. Đề tài nghiên cứu đầu tiên về dịch tễ học sâu hố, rãnh mặt nhai răng

6 và răng 7 với cách chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu theo đúng
phơng pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang và nghiên cứu thử nghiệm
lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên học sinh tiểu học ở Hà Nội.
Cỡ mẫu đủ lớn với lực mẫu 80% đã đa ra đợc các kết luận có tính
khoa học với độ tin cậy cao.
3. Bằng phơng pháp phân tích hồi qui đa biến đã đa ra đợc một số
yếu tố nguy cơ liên quan đến sâu răng, sâu hố, rãnh răng 6, răng 7 và
sự tồn tại miếng trám bít hố rãnh. Từ đó đã giúp cho việc định hớng
nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và đề xuất những giải pháp can
thiệp phù hợp với Chơng trình Nha học đờng.
* Cấu trúc của luận án
Toàn bộ có 117 trang; ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), kết luận và
kiến nghị (3 trang) thì luận án gồm 4 chơng; chơng 1: tổng quan tài
liệu (35 trang); chơng 2: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (15
trang); chơng 3: kết quả nghiên cứu (31 trang); chơng 4: bàn luận
(31 trang). Luận án có 33 bảng, 14 biểu đồ, 14 hình và 127 tài liệu tham
khảo gồm 45 tiếng Việt, 82 tiếng Anh.
B. nội dung luận án
Chơng 1.
Tổng quan ti liệu
1.1. Giải phẫu răng đại cơng
1.1.1. Thân răng: Thân răng bao gồm các mặt răng. Thân răng cửa và
răng nanh có 4 mặt. Thân răng hàm nhỏ và hàm lớn có 5 mặt. Bốn răng
cửa giữa có 4 mặt gần tiếp giáp nhau. Các răng còn lại thì mặt gần răng
này tiếp giáp mặt xa răng kia trừ răng 8, mặt xa không tiếp giáp.

3
1.1.2. Cổ răng: Cổ răng là đờng cong uốn nhiều lần vòng quanh răng,
phân chia thân răng và chân răng. Đây chính là đờng tiếp nối men-
cement, tức cổ răng giải phẫu. Ngời ta có thể trông thấy khá rõ đờng

này nhờ sự khác biệt màu sắc giữa men và cement. Thông thờng ở răng
trớc, đờng cổ răng uốn cong nhiều hơn, ở răng sau đờng cổ răng
tơng đối thẳng hơn.
1.1.3. Chân răng: Là phần dới của răng, tiếp giáp với thân răng ở
đờng cổ răng và nằm trong xơng hàm. Mỗi nhóm răng có số lợng
chân răng khác nhau.
1.1.4. Tủy răng: Tủy răng nằm trong lòng khối ngà của răng, gồm
buồng tủy và ống tủy. Tủy răng ở buồng tủy gọi là tủy buồng, tủy răng
ở ống tủy gọi là tủy chân. Hình thể của hốc tủy tơng đối phù hợp với
hình thể ngoài của thân răng và chân răng.
1.2. Một vài nét hình thể ngoài răng 6 và 7: Răng 6, 7 là răng có
nhiều múi , nhiều hố rãnh nhất so với các răng khác. Đồng thời với lứa
tuổi 6-12 do men răng cha hoàn chỉnh có tới 30% chất hữu cơ và nớc
nên men răng rất dễ bị phá hủy trong môi trờng axid, đặc biệt ở hố,
rãnh răng. Về hình dạng của rãnh răng, nhiều công trình nghiên cứu cho
rằng, rãnh răng hình chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất (40%) rồi tiếp đó là các
rãnh hình chữ I (20%), hình chữ U (15%). Ngoài cách nhận dạng này
còn có tác giả dựa trên lâm sàng đa ra cách nhận dạng rãnh răng trên
cơ sở có hay không có khe ở đáy rãnh. Nếu không có khe ở đáy rãnh,
gọi là rãnh nông. Có khe ở đáy rãnh sâu < 100m gọi là rãnh trung
bình. Còn khe ở đáy rãnh sâu > 100m thì gọi là rãnh sâu. Trên cơ sở
đặc điểm giải phẫu răng 6, 7, chúng ta thấy rằng sâu răng thờng xuất
hiện ở hố, rãnh răng.
1.3. Tỷ lệ mắc sâu răng và sâu ở hố, rãnh răng
1.3.1. Một số khái niệm, định nghĩa.
1.3.2. Tỷ lệ hiện mắc sâu răng: Tại các nớc đang phát triển nh
ở ả
rập Xê út, Wyne cho biết tỷ lệ hiện mắc sâu răng rất cao trên 322 học

4

sinh tuổi 6-11 là 94,4%, số lợng răng bị sâu trung bình/học sinh là
6,33,5, số răng bị mất trung bình/học sinh là 4,9. Tại Việt Nam, trong
cuộc điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Trần Văn Trờng và CS
cũng đã kết luận có sự gia tăng tỷ lệ sâu răng theo tuổi và tỷ lệ sâu răng
dao động từ 25,4%-84,9%.
1.3.3. Tỷ lệ hiện mắc sâu hố, rnh răng: Trên thế giới, tỷ lệ sâu ở hố,
rãnh răng dao động từ 37,4%-61,1%. Tại Việt Nam nghiên cứu về tỷ lệ
sâu ở hố, rãnh răng hầu nh cha đợc nghiên cứu đến. Mặc dù vậy
cũng có thể nói rằng bệnh này cũng khá phổ biến và đóng góp rất lớn
vào tỷ lệ sâu răng nói chung. Đây là một vấn đề cần đợc nghiên cứu
trong tơng lai.
1.3.4. Yếu tố nguy cơ của bệnh sâu răng, sâu ở hố, rnh răng: Yếu tố
nguy cơ đợc chia thành các nhóm: nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn
uống, nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc vệ sinh răng miệng, nhóm yếu
tố nguy cơ về các đặc trng cá nhân của trẻ em, của cha mẹ học sinh.
1.4. Một số biện pháp dự phòng sâu răng: Một số biện pháp dự
phòng sâu răng là: dự phòng sâu răng bằng Fluor, chế độ ăn uống, giáo
dục vệ sinh răng miệng và trám bít hố, rãnh mặt nhai.

Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

Đây là một nghiên cứu phối hợp hai chiến lợc thiết kế nghiên cứu
khác nhau: nghiên cứu ngang và nghiên cứu can thiệp.
2.1. Nghiên cứu ngang
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn: là những học sinh từ 6-12 tuổi, học tại
trờng Tiểu học Khơng Thợng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
trong năm 2004-2005 và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Phơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Là một nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác

định tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh viễn, đặc biệt là sâu hố, rãnh răng 6,
7 và một số yếu tố nguy cơ của sâu hố, rãnh răng 6, 7.

5
Mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu đợc tính theo công thức sau:
n =
DE
d
pq
Z
2
2
)2/1(
ì


Trong đó:
n : Cỡ mẫu
Z
(1-

/2)
: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95%
p : Tỷ lệ ớc lợng sâu ở hố, rãnh răng 6, 7 (p = 25%)
q : Tỷ lệ ớc lợng không sâu ở hố, rãnh răng 6, 7 (q = 75%)
d : Độ chính xác mong muốn 4%
DE : Hệ số thiết kế = 2
Cỡ mẫu tính đợc là 900 răng 6, 7. Trên thực tế chúng tôi đã
nghiên cứu đợc 1078 răng 6, 7 (1369 học sinh trong lứa tuổi 6-12)
Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn học sinh, khám lâm sàng

để phát hiện sâu răng và sâu hố, rãnh răng 6, 7,
Các biến số nghiên cứu: Biến số độc lập: là các đặc trng cá nhân
của học sinh và thực hành vệ sinh răng miệng. Biến số phụ thuộc: là các
tỷ lệ sâu răng, sâu hố rãnh răng.
2.2. Nghiên cứu can thiệp
2.2.1. Đối tợng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn
: Từ kết quả của nghiên cứu ngang chọn ngẫu
nhiên các học sinh cha có sâu hố, rãnh răng 6, 7 và đồng ý tự nguyện
tham gia nghiên cứu.
Phân bổ ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu: Các học sinh đợc chọn,
đợc phân bổ một cách ngẫu nhiên vào 2 nhóm đối chứng và can thiệp.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu: Là một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
có đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả phòng sâu răng của trám bít hố, rãnh
răng 6, 7.
Cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính theo công thức sau:
n
1
= n
2
=
{}
2
21
2
221112/1
)PP/()P1(P)P1(Pz)P1(P2Z ++





6
Trong đó:
P
1
: Tỷ lệ sâu hố, rãnh răng ở nhóm can thiệp ớc lợng là 6,5%
sau 2 năm theo dõi.
P
2
: Tỷ lệ sâu hố, rãnh răng ở nhóm đối chứng là 15% sau 2
năm theo dõi.
P
: (P
1
+ P
2
)/2
Z
1-

/2
: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (=1,96)
z
1-

: Lực mẫu (= 80%)
n
1
: Cỡ mẫu nhóm can thiệp (số răng 6, 7 đợc trám)
n

2
: Cỡ mẫu nhóm đối chứng (số răng 6, 7 không đợc trám)
Cỡ mẫu tính đợc cho 2 nhóm là n
1
= n
2
=230 răng. Trên thực tế
chúng tôi đã trám đợc 543 răng và 535 răng đối chứng.
Chọn mẫu: Chọn 239 học sinh không sâu hố, rãnh răng 6, 7 ngẫu
nhiên từ mẫu nghiên cứu ngang và phân bổ một cách ngẫu nhiên 119
học sinh vào nhóm can thiệp (có 543 răng 6, 7) và 120 học sinh vào
nhóm đối chứng (có 535 răng 6, 7).
Kỹ thuật thu thập số liệu: Theo dõi hiệu quả trám bít và tỷ lệ sâu
hố, rãnh răng định kỳ 6 tháng/lần trong 24 tháng nhằm: xác định tỷ lệ
tồn tại của miếng trám và tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 theo tiêu chuẩn
Taco Pilot.
Biến số nghiên cứu: Biến số độc lập là các đặc trng cá nhân của
học sinh và thực hành vệ sinh răng miệng. Biến số phụ thuộc là tỷ lệ
bong miếng trám và tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7
Phân tích số liệu: Số liệu đã thu thập, đợc làm sạch thô sau đó
nhập trên chơng trình Epi info 6.04 và phân tích trên phần mềm SPSS
10.0. Phân tích đa biến đợc áp dụng để loại bỏ các yếu tố nhiễu can
thiệp vào kết quả nghiên cứu.
Hạn chế sai số trong nghiên cứu: Hạn chế tiêu chuẩn lựa chọn học
sinh, thu thập số liệu do nghiên cứu sinh thực hiện và áp dụng phân tích
đa biến nhằm hạn chế các yếu tố nhiễu

Kỹ thuật trám bít:
Sử dụng Glass Ionomer Cement Fuji IX để trám
bít hố, rãnh răng.


7
Chơng 3. kết quả nghiên cứu

3.1. Nghiên cứu ngang về tỷ lệ hiện mắc sâu răng và sâu hố, rãnh răng
3.1.1. Phần đặc trng cá nhân:
Trong tổng số 1369 học sinh tham gia
nghiên cứu ngang, tỷ lệ học sinh 9-12 tuổi là cao nhất (65,1%) và 6-8
tuổi (34,9%). Nam học sinh chiếm tỷ lệ 52,8% và nữ học sinh chiếm tỷ
lệ thấp hơn (47,2%).
3.1.2. Thực hành vệ sinh răng miệng: Gần một nửa học sinh có thực
hành chải răng buổi sáng sau khi ngủ dậy (48,8%) trong khi đó tỷ lệ
chải răng buổi tối lại cao hơn (70,4%). Tỷ lệ học sinh chải răng sau khi
ăn cũng khá thấp (42,4%). Đa số học sinh chải răng 2 lần/ ngày
(66,2%), chải răng 3 lần/ngày chiếm 25,4%. Cách chải răng đúng, chỉ
chiếm tỷ lệ 46,3%, chải răng không đúng kỹ thuật chiếm 53,7%.
3.1.3. Tỷ lệ sâu răng: Tỷ lệ sâu răng sữa chiếm 56,5% và tỷ lệ sâu răng
vĩnh viễn chiếm 33,8%. Số răng sữa bị sâu trung bình/ học sinh là 3,5
răng (dao động từ 1-14 răng) và số răng vĩnh viễn bị sâu trung bình/học
sinh là 2 răng (dao động từ 1-12 răng). Sự khác biệt giữa sâu răng sữa
và răng vĩnh viễn mang ý nghĩa thống kê với p=0,0001.
3.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của sâu răng sữa và răng vĩnh viễn: nữ
học sinh bị sâu răng sữa ít hơn nam học sinh (ít hơn 0,8 lần). Sự khác
biệt này mang ý nghĩa thống kê với 95% CI: 0,63 - 0,96. Những học
sinh không chải răng buổi sáng có tỷ lệ sâu răng cao gấp 1,3 lần những
học sinh có chải răng sáng. Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê với
95% CI: 1,04-1,60.
3.1.5. Tỷ lệ sâu hố, rnh răng 6, 7: Tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 chiếm
15% trong đó 14,2% sâu hố, rãnh răng 6. Chỉ có 0,8% sâu hố, rãnh răng
7. Có 10,1% sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên. Có tới 30,8% sâu hố, rãnh

răng 6, 7 hàm dới. Sâu hố, rãnh răng 6 hàm dới bên phải chiếm tỷ lệ
cao nhất 23,7% tiếp đó là sâu hố, rãnh răng 6 hàm dới trái (20,1%),
răng 6 hàm trên trái (6,9%) và thấp nhất là răng 6 hàm trên phải chỉ
chiếm 6,4%.
Tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 7 hàm dới phải chiếm tỷ lệ cao
nhất (1,2%), tiếp đến là răng 7 hàm trên trái (1,0%), răng 7 hàm dới

8
trái (0,9%) và thấp nhất là răng 7 hàm trên phải chỉ chiếm 0,1%.

15,0%
85,0%
Sâu hố, rãnh răng 6, 7
Không sâu hố, rãnh
răng 6, 7

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7
10,1%
89,9%
Sâu hố, rãnh răng 6, 7
hàm trên
Không sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm trên

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên

30,8%
69,2%
Sâu hố, rãnh răng 6, 7
hàm dới

Không sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm dới

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới

3.1.6. Một số yếu tố nguy cơ của sâu hố, rnh răng 6, 7:
Bảng 3.14
cho thấy các yếu tố (tuổi, giới, chải răng sáng, chải răng tối, chải răng
sau ăn, súc miệng sau ăn ngọt, cách chải răng và thời gian chải răng)
cha có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố, rãnh răng 6, 7
hàm trên.

9
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm trên
Không sâu Sâu
Yếu tố nguy cơ
Số lợng % Số lợng %
OR 95% CI
Tuổi
6-8
9-12

439
791

91,8
88,9

39

91

8,2
11,1

1
1,4


0,96-2,08
Giới
Nam
Nữ

651
580

90,3
89,5

70
68

9,7
10,5

1
1,1



0,77-1,55
Chải răng sáng

Không

577
622

88,9
90,5

72
65

11,1
9,5

1
0,9


0,59-1,19
Chải răng tối

Không

813
372

89,0

91,9

100
33

11,0
8,1

1
0,7


0,48-1,09
Chải răng sau ăn

Không

511
678

88,1
91,3

69
65

11,9
8,7

1

0,7


0,49-1,01
Súc miệng sau ăn ngọt

Không

784
391

88,9
92,0

98
34

11,1
8,0

1
0,7


0,46-1,05
Cách chải răng
Sai
Đúng

656

526

89,3
91,2

79
51

10,7
8,8

1
0,8


0,56-1,17
Thời gian chải răng
<3 phút
3 phút

231
188

90,9
87,0

23
28

9,1

13,0

1
1,4


0,83-2,68
Bảng 3.15. Phân tích mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm trên theo mô hình hồi qui đa biến
Yếu tố nguy cơ của sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên OR 95% CI
Tuổi (9-12/6-8) 1,4 0,62-3,22
Giới (Nữ/Nam) 0,7 0,38-1,37
Chải răng sáng (Không/ Có) 1,5 0,51-4,36
Chải răng tối (Không/Có) 1,1 0,31-4,09
Chải răng sau ăn (Có/Không) 0,8 0,39-1,45
Súc miệng sau ăn ngọt (Có/ Không) 0,4 0,11-1,30
Cách chải răng (Sai/Đúng) 0,8 0,42-1,59
Thời gian chải răng (<3 phút/3 phút)
1,2 0,64-2,33

10
Bảng 3.15 phân tích hồi qui đa biến cũng cho thấy các yếu tố nguy cơ
trên không liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm trên.
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm dới
Không sâu Sâu Yếu tố nguy cơ
Số
lợng
Tỷ lệ

(%)
Số
lợng
Tỷ lệ
(%)
OR 95% CI
Tuổi
6-8
9-12

380
566

79,5
63,6

98
324

20,5
36,4

1
2,2


1,71-2,88

Giới
Nam

Nữ

499
448

69,2
69,1

222
200

30,8
30,9

1
1,0


0,79-1,26
Chải răng sáng
Không


394
531

60,7
77,3

255

156

39,3
22,7

1
0,5


0,36-0,58

Chải răng tối

Không

609
301

66,7
74,3

304
104

33,3
25,7

1
0,7


0,53-0,90
Chải răng sau ăn

Không

415
501

71,6
67,4

165
242

28,4
32,6

1
1,2


0,96-1,54
Súc miệng sau ăn
ngọt
Không



586
317



66,4
74,6


296
108


33,6
25,4


1
0,7



0,22-0,87

Cách chải răng
Sai
Đúng

507
400

69,0
69,3


228
177

31,0
30,7

1
0,9


0,77-1,25
Thời gian chải răng
<3
3

152
122

59,8
56,5

102
94

40,2
43,5

1
1,2



0,79-1,66
Bảng 3.16 cho thấy học sinh 9-12 tuổi có nguy cơ sâu hố, rãnh
răng cao gấp 2,2 lần so với nhóm học sinh 6-8 tuổi với 95% CI: 1,71-
2,88. Những học sinh chải răng buổi sáng có tỷ lệ sâu hố, rãnh răng
thấp hơn 0,5 lần so với những học sinh không chải răng buổi sáng với
95% CI: 0,36-0,58. Những học sinh có súc miệng sau ăn đồ ngọt có tỷ
lệ sâu hố, rãnh răng thấp hơn 0,7 lần so với học sinh không súc miệng
sau ăn đồ ngọt với 95% CI: 0,22-0,87. Các yếu tố khác nh giới, chải
răng buổi tối, chải răng sau khi ăn, cách chải răng và thời gian chải răng
cha liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới.

11
Bảng 3.17. Phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và sâu
hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới theo mô hình hồi qui đa biến
Yếu tố nguy cơ của sâu rãnh răng 6, 7 hàm dới OR 95% CI
Tuổi (9-12/6-8) 2,4 1,45-3,96
Giới (Nữ/Nam) 0,7 0,46-1,04
Chải răng sáng (Có/Không) 0,7 0,33-1,54
Chải răng tối (Có/Không) 0,8 0,37-1,81
Chải răng sau ăn (Không/Có) 1,2 0,76-1,81
Súc miệng sau ăn ngọt (Có/Không) 0,6 0,33-1,07
Cách chải răng (Sai/Đúng) 0,8 0,51-1,19
Thời gian chải răng (<3 phút/3 phút)
1,0 0,67-1,54
Bảng 3.17 cho thấy những học sinh tuổi 9-12 có nguy cơ sâu hố,
rãnh răng 6, 7 hàm dới cao hơn 2,4 lần so với học sinh tuổi 6-8. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với 95% CI: 1,45-3,96. Các yếu tố khác cha có
mối liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới.

3.2. Hiệu quả can thiệp trám bít hố, rãnh răng 6, 7
3.2.1. Một số đặc trng cá nhân:
Trong số 239 học sinh đợc nghiên
cứu ở hai nhóm can thiệp và đối chứng, độ tuổi từ 6-8 tuổi và 9-12 tuổi
gần tơng tự nhau (50,8% so với 50%). Tỷ lệ nam nữ ở 2 nhóm can
thiệp và đối chứng cũng không khác biệt nhiều (56,7% so với 51,7%) và
(48,3% so với 43,3%).

3.2.2. Tồn tại miếng trám bít
Bảng 3.18. Tỷ lệ % bong miếng trám bít ở 2 răng 6, 7
Còn nguyên Bong một phần Bong toàn bộ Thời gian
theo dõi
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)
Bắt đầu trám 543 100 0 0 0 0
Sau 6 tháng 504 92,8 18 3,3 21 3,9
Sau 12 tháng 445 82,0 65 12,0 33 6,0
Sau 18 tháng 363 66,8 128 23,6 52 9,6
Sau 24 tháng 265 48,8 224 41,2 54 10,0

Bảng 3.18 cho thấy, sau 6 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng
trám là 92,8%. Sau 12, 18 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là
82% và 66,8%. Sau 24 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là
48,8%. Nh vậy, tỷ lệ thành công sau 24 tháng theo dõi (còn nguyên và
bong một phần miếng trám không cần trám lại) là 90%.

12
Bảng 3.19. Tỷ lệ % bong miếng trám bít ở cả 2 răng 6, 7 hàm dới
Còn nguyên Bong một phần Bong toàn bộ Thời gian
theo dõi
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)

Bắt đầu trám 278 100 0 0 0 0
Sau 6 tháng 259 93,2 9 3,2 10 3,6
Sau 12 tháng 219 78,8 40 14,4 19 6,8
Sau 18 tháng 154 55,4 91 32,7 33 11,9
Sau 24 tháng 86 31,0 157 56,5 35 12,5
Bảng 3.19 cho thấy, sau 6 tháng, răng còn nguyên miếng trám là
93,2%. Sau 12, 18 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là 78,8%
và 55,4%. Sau 24 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là 31%. Tỷ
lệ thành công sau 24 tháng theo dõi (còn nguyên và bong một phần
miếng trám không cần trám lại) là 87,5%.
Bảng 3.20. Tỷ lệ % bong miếng trám bít ở 2 răng 6, 7 hàm trên
Còn nguyên Bong một phần Bong toàn bộ Thời gian
theo dõi
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)
Bắt đầu trám 265 100 0 0 0 0
Sau 6 tháng 245 92,5 9 3,4 11 4,1
Sau 12 tháng 226 85,3 25 9,4 14 5,3
Sau 18 tháng 209 78,8 37 14,0 19 7,2
Sau 24 tháng 179 67,5 67 25,3 19 7,2
Bảng 3.20 cho thấy, sau 6 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám
là 92,5%. Sau 12, 18 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là 85,3%
và 78,8%. Sau 24 tháng, tỷ lệ răng còn nguyên miếng trám là 67,5%. Tỷ lệ
thành công sau 24 tháng theo dõi (còn nguyên và bong một phần miếng
trám không cần trám lại) là 92,8%.
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ % bong toàn bộ miếng trám bít cả 2 răng 6, 7
hàm trên và hàm dới ở nhóm can thiệp
Thời gian
theo dõi
Bong toàn bộ răng
6, 7 hàm trên

Bong toàn bộ răng
6, 7 hàm dới
p
6 tháng 4,1 3,6 0,7379
12 tháng 5,3 6,8 0,4494
18 tháng 7,2 11,9 0,0629
24 tháng 7,2 12,5 0,0348

Bảng 3.21 cho biết trong vòng 18 tháng đầu sau khi trám không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ bong miếng trám toàn bộ
giữa hàm trên và hàm dới. Tuy nhiên, 24 tháng sau khi trám thì tỷ lệ bong

13
toàn bộ miếng trám ở hàm dới cao gấp 1,8 lần tỷ lệ bong toàn bộ miếng
trám ở hàm trên. Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê với p=0,0348.
Bảng 3.22. Phân tích đa biến mối liên quan giữa bong toàn bộ miếng
trám và một số yếu tố liên quan sau 24 tháng theo dõi
Yếu tố nguy cơ p
Tuổi (9-12/6-8) 0,0294
Giới (Nam/Nữ) 0,0206
Sử dụng nớc lạnh (Có/không) 0,9395
Sử dụng nớc có ga (Có/không) 0,9193
Số lần chải răng (2 lần/nhiều lần/ngày) 0,5624
Cách chải răng (Sai/Đúng) 0,5415

Bảng 3.22 cho thấy, nhóm học sinh tuổi 9-12 có tỷ lệ bong miếng
trám cao hơn nhóm học sinh 6-8 tuổi với p = 0,0294 và nam học sinh có
tỷ lệ bong miếng trám cao hơn nữ học sinh một cách chặt chẽ với p =
0,0206. Còn các yếu tố khác nh sử dụng nớc lạnh đá, nớc có ga, số
lần chải răng và cách chải răng không liên quan chặt chẽ với bong

miếng trám.
3.2.3. Hiệu quả dự phòng sâu hố, rnh răng
3.2.3.1. Hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng 6, 7 chung cho cả hàm
trên và dới:

14,4%
11,8%
4,6%
7,8%
0
3
6
9
12
15
6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng

Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 chung cho cả 2
nhóm can thiệp và đối chứng theo thời gian

Biểu đồ 3.12 cho thấy sau 24 tháng sâu hố, rãnh răng 6, 7 chiếm
tỷ lệ cao nhất là 14,4%, tiếp đến là 18 tháng (11,8%), 12 tháng (7,8%)
và thấp nhất là 6 tháng chiếm 4,6%.

14
Bảng 3.23. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên và hàm dới theo
thời gian ở 2 nhóm can thiệp và đối chứng
Can thiệp Đối chứng
Thời gian
SL % SL %

p*
Yates

Sau 6 tháng 2 0,4 47 8,8 <0,0001
Sau 12 tháng 11 2,0 73 13,6 <0,0001
Sau 18 tháng 21 3,9 106 19,8 <0,0001
Sau 24 tháng 33 6,1 122 22,8 <0,0001
Bảng 3.23 cho thấy sau 6 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 0,4%
số răng bị sâu, trong khi đó có đến 8,8% số răng bị sâu trong nhóm đối
chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,0001. Sau 12 tháng
trong nhóm can thiệp chỉ có 2% số răng bị sâu trong khi đó có đến
13,6% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p<0,0001. Sau 18 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 3,9%
số răng bị sâu trong khi đó có đến 19,8% số răng bị sâu trong nhóm đối
chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,0001. Sau 24 tháng
trong nhóm can thiệp chỉ có 6,1% số răng bị sâu trong khi đó có đến
22,8% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p<0,0001.
Bảng 3.24. Phân tích đa biến mối liên quan sâu hố, rãnh răng 6, 7 và
một số yếu tố liên quan sau 24 tháng theo dõi
Yếu tố nguy cơ p
Tuổi (9-12/6-8) 0,8677
Giới (Nam/Nữ) 0,0440
Sử dụng nớc lạnh (Có/không) 0,0225
Sử dụng nớc có ga (Có/không) 0,0372
Chải răng sáng 0,0165
Chải răng tối 0,0526
Chải răng sau ăn 0,2058
Số lần chải răng (2 lần/nhiều lần/ngày) 0,0058
Cách chải răng (Sai/Đúng) 0,7661

Bảng 3.24 cho thấy các yếu tố nh giới, sử dụng nớc lạnh, nớc
có ga thờng xuyên, chải răng sáng, chải răng tối và số lần chải
răng/ngày liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố, rãnh răng 6, 7 sau
24 tháng theo dõi (p<0,05). Các yếu tố khác nh tuổi, chải răng sau ăn
và cách chải răng cha có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với sâu hố,

15
rãnh răng 6, 7 sau 24 tháng theo dõi (p>0,05).
3.2.3.2. Hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới:
21,4%
17,1%
6,7%
11,0%
0
5
10
15
20
25
6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng

Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới cho cả 2
nhóm can thiệp và đối chứng theo thời gian
Biểu đồ 3.13 cho thấy tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới chung
cho cả 2 nhóm can thiệp và đối chứng. Sau 24 tháng chiếm 21,4%, tiếp
theo là sau 18 tháng (17,1%), 12 tháng (11,0%), và thấp nhất là 6 tháng
chiếm 6,7%.

Bảng 3.25. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới theo thời gian ở 2
nhóm can thiệp và đối chứng

Can thiệp Đối chứng
Thời gian
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
p*
Yates

Sau 6 tháng 2 0,7 35 12,6 <0,0001
Sau 12 tháng 4 1,4 57 20,5 <0,0001
Sau 18 tháng 10 3,6 85 30,6 <0,0001
Sau 24 tháng 19 6,8 100 36,0 <0,0001
Bảng 3.25 cho thấy, sau 6 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 0,7%
số răng bị sâu trong khi đó có đến 12,6% số răng bị sâu trong nhóm đối
chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,0001. Sau 12 tháng
trong nhóm can thiệp chỉ có 1,4% số răng bị sâu trong khi đó có đến
20,5% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p<0,0001. Sau 18 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 3,6%
số răng bị sâu trong khi đó có đến 30,6% số răng bị sâu trong nhóm đối
chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,0001. Sau 24
tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 6,8% số răng bị sâu trong khi đó có

16
đến 36,0% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,0001.
3.2.3.3. Hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên
6,9%
6,1%
2,3%
4,4%
0
2

4
6
8
6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng

Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên cho cả 2
nhóm can thiệp và đối chứng theo thời gian
Biểu đồ 3.14 cho biết tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên chung
cho cả 2 nhóm can thiệp và đối chứng theo thời gian. Sau 24 tháng tỷ lệ
sâu hố, rãnh răng chiếm 6,9%, tiếp theo là 18 tháng (6,1%), 12 tháng
(4,4%) và sau 6 tháng chiếm 2,3%.
Bảng 3.26. Tỷ lệ % sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên theo thời gian ở 2
nhóm can thiệp và đối chứng
Can thiệp Đối chứng
Thời gian
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
p
Sau 6 tháng 0 0 12 4,6 -
Sau 12 tháng 7 2,6 16 6,2 0,0471
Sau 18 tháng 11 4,2 21 8,1 0,0570
Sau 24 tháng 14 5,3 22 8,5 0,1912

Bảng 3.26 cho thấy sau 6 tháng trong nhóm can thiệp không có
răng nào bị sâu trong khi đó có đến 4,6% số răng bị sâu trong nhóm đối
chứng. Sau 12 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 2,6% số răng bị sâu
trong khi đó có đến 6,2% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,0471. Sau 18 tháng trong nhóm
can thiệp chỉ có 4,2% số răng bị sâu trong khi đó có đến 8,1% số răng bị
sâu trong nhóm đối chứng, sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê với


17
p=0,0570. Sau 24 tháng trong nhóm can thiệp chỉ có 5,3% số răng bị sâu
trong khi đó có đến 8,5% số răng bị sâu trong nhóm đối chứng, sự khác
biệt này cha có ý nghĩa thống kê với p=0,1912.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa bong miếng trám và sâu hố, rãnh răng 6, 7
sau 24 tháng theo dõi ở nhóm học sinh có trám bít hố, rãnh răng
Miếng trám còn nguyên
hoặc bong một phần
Bong toàn bộ
Sâu hố, rãnh
răng 6, 7
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
p
Không sâu 73 97,3 13 29,5
Có sâu 2 2,7 31 70,5

<0,0001

Bảng 3.27 cho thấy những răng 6, 7 bị bong toàn bộ miếng trám
có tỷ lệ sâu hố, rãnh răng là 70,5% trong khi đó những răng 6, 7 còn
nguyên hoặc bong một phần miếng trám nhng không cần trám lại có tỷ
lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 là 2,7%. Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống
kê với p<0,0001.

Chơng 4.
Bn luận
4.1. Tỷ lệ sâu răng và sâu hố, rãnh răng 6, 7 ở học sinh
4.1.1. Tỷ lệ sâu răng sữa và vĩnh viễn:
Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi cho thấy tỷ lệ sâu răng sữa cao gấp 1,7 lần so với răng vĩnh viễn

(56,6% và 33,8%). Nghiên cứu của chúng tôi rất phù hợp với nhiều
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc. Trần Văn Trờng và CS
đã thông báo tỷ lệ sâu răng sữa ở học sinh từ 6-8 tuổi là 84,9%, cao hơn
trong nghiên cứu của chúng tôi. Tác giả cũng thông báo tỷ lệ sâu răng
vĩnh viễn ở học sinh 9-11 tuổi là 54,6%, cũng cao hơn kết quả nghiên
cứu của chúng tôi. Trịnh Đình Hải và CS nghiên cứu trên 380 học sinh
12 tuổi tại huyện Gia Lộc, Hải Dơng năm 2000 cũng nhận định tỷ lệ
học sinh bị sâu răng vĩnh viễn là khá cao (24,2%), kết quả nghiên cứu
của tác giả thấp hơn tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn trong nghiên cứu của chúng
tôi. Nguyễn Đức Thắng và CS nghiên cứu trên 300 học sinh 12 tuổi tại
10 tỉnh/thành phố miền Bắc năm 1991 cho thấy tỷ lệ sâu răng chung là
43,3%, rất phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Một số tác giả
khác cũng đã thông báo tỷ lệ sâu răng chung ở lứa tuổi học sinh tiểu
học dao động từ 39,1% đến 53,4%. Alonge và CS nghiên cứu trên 1648

18
học sinh ở Mỹ năm 1999 cho biết tỷ lệ sâu răng là (69,4%), cao hơn
trong nghiên cứu của chúng tôi và trung bình mỗi học sinh mất 3,25
răng. Các nghiên cứu khác ở Tây Ban Nha và Mỹ nghiên cứu trong năm
2004 cho thấy tỷ lệ sâu răng ở học sinh tiểu học chiếm tỷ lệ khá cao dao
động từ 50%-70%.
4.1.2. Tỷ lệ sâu hố, rnh răng 6, 7
Trong nghiên cứu này chúng tôi gộp chung tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6
và 7 để phục vụ cho việc phân tích mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ
và sâu hố, rãnh răng 6, 7 vì tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 7 rất thấp (0,8%). Mặt
khác, lứa tuổi học sinh đợc nghiên cứu có tỷ lệ răng 7 đã mọc là rất thấp
(0,4/học sinh) nhng trong kết quả nghiên cứu chúng tôi vẫn tính tỷ lệ sâu
hố, rãnh răng 6 và răng 7 một cách riêng biệt. Kết quả nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 là khá cao (15%), trong đó chủ yếu là
sâu hố, rãnh răng 6 (14,2%).

ở Việt Nam các tác giả nghiên cứu về sâu răng thờng gộp sâu hố,
rãnh răng vào sâu răng và không mô tả riêng biệt sâu hố, rãnh răng.
Trong các tài liệu tham khảo mà chúng tôi có đợc thì cha thấy có tài
liệu nào mô tả riêng về sâu hố, rãnh răng. Đây là một vấn đề cần đợc
nghiên cứu trong tơng lai vì qua nghiên cứu của chúng tôi, dựa trên
quan sát thực tế và kết quả nghiên cứu trên thế giới thì tỷ lệ sâu hố, rãnh
răng 6, 7 là khá cao và đóng góp phần lớn vào nhu cầu điều trị răng
miệng,
đây cũng là điểm mới của luận án này.
Chính vì lý do trên mà trong phần bàn luận về tỷ lệ sâu hố, rãnh
răng 6, 7 chúng tôi sử dụng chủ yếu các kết quả nghiên cứu của các tác
giả nớc ngoài. Các kết quả nghiên cứu trên nhiều nớc cả các nớc
phát triển cũng nh các nớc đang phát triển trong giai đoạn gần đây
(1999-2006) cũng khẳng định tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7 là khá cao,
dao động từ 27% đến 96,3%, cao hơn nhiều tỷ lệ sâu hố, rãnh răng 6, 7
của chúng tôi. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ sâu hố, rãnh
răng 6, 7 hàm dới cao hơn 3 lần so với sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm trên
(30,8% so với 10,1%). Điều này đã đợc một số tác giả nghiên cứu và
giải thích hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, đó là

19
về mặt giải phẫu và mô học của hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới và hàm trên
có khác nhau.
4.2. Yếu tố nguy cơ của sâu răng và sâu hố, rãnh răng
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những học sinh có độ
tuổi 9-12, không chải răng buổi sáng và không súc miệng sau ăn đồ
ngọt có nguy cơ sâu hố, rãnh răng 6, 7 hàm dới cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với những nhóm học sinh khác. Trần Văn Trờng và CS cho
biết tỷ lệ sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống đợc coi là có nguy cơ
sâu răng ở lứa tuổi tiểu học rất cao. Tác giả cũng cho biết trẻ càng lớn

tuổi thì càng có tỷ lệ sâu răng cao nhng lại sử dụng ít đồ ăn và đồ uống
ngọt. Nh vậy, sâu răng không chỉ phụ thuộc vào đồ ăn và đồ uống có
đờng mà còn bị ảnh hởng bởi những yếu tố khác nh thực hành vệ
sinh răng miệng sau khi ăn những loại thức ăn này. Đây chính là yếu tố
thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy
cơ và sâu hố, rãnh răng 6, 7 đồng thời cần phải có những phân tích sâu
hơn (nh phân tích đa biến) để tìm hiểu kỹ hơn về mối liên quan giữa
yếu tố nguy cơ và sâu hố, rãnh răng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
rất phù hợp với cơ chế sâu răng và sâu hố, rãnh răng.
Nhiều tác giả trên thế giới cũng đã nghiên cứu về nguy cơ của sâu
răng và cho biết một số yếu tố nguy cơ. Khan và CS tiến hành nghiên
cứu tại
ả rập Xê út cho thấy nam học sinh 5-8 tuổi có nhu cầu cần hàn
răng cao hơn nữ học sinh. Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp
với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, đó là sâu răng ở nam học sinh
nhiều hơn ở nữ học sinh. Về yếu tố nguy cơ sâu hố, rãnh răng, nghiên
cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu dới đây về tuổi và vệ
sinh răng miệng. Esa và C.S (2001) nghiên cứu tại Malaysia về tỷ lệ sâu
hố, rãnh răng và nhu cầu điều trị, cho thấy 37,4% có sâu hố, rãnh răng
và có nhu cầu cần điều trị. Tại một số nớc khác nhau nh ở
ý, Thái
Lan,
ấn Độ, Nigeria, Nam Phi và Uganda cho thấy tỷ lệ sâu hố, rãnh
răng rất khác nhau tuỳ theo các yếu tố nh: nơi sinh sống, chế độ chăm
sóc răng miệng, chế độ ăn uống, sử dụng bàn chải.

20
4.3. Hiệu quả trám bít hố, rãnh răng
4.3.1. Hiệu quả trám bít thể hiện qua sự tồn tại của miếng trám
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sau 24 tháng tỷ lệ răng

6, 7 còn nguyên miếng trám và bong một phần không cần trám lại
chiếm 90%. Mức độ tồn tại của miếng trám bít hố, rãnh răng 6, 7 giảm
dần theo thời gian. Tỷ lệ bong toàn bộ miếng trám hàm dới cao hơn có
ý nghĩa thống kê (1,7 lần) so với hàm trên. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với một số tác giả nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Tại Việt Nam, theo hiểu biết của chúng tôi cho đến nay, số lợng
nghiên cứu về hiệu quả trám bít thể hiện trên sự tồn tại của miếng trám
là cha có nhiều. Nguyễn Kim Ngọc cho thấy sau 12 tháng tỷ lệ miếng
trám còn nguyên và bong một phần miếng trám không cần trám lại là
91,6%. Kết quả nghiên cứu này rất phù hợp với nghiên cứu của chúng
tôi sau 12 tháng theo dõi. D Trí Dõng và CS (1995) trám bít trên 97
răng bằng Fuji II và Fuji IX. Kết quả cho thấy trám bít hố, rãnh bằng
Fuji IX có kết quả tốt hơn Fuji II. Kết quả nghiên cứu cho thấy trám
bít hố, rãnh răng bằng Fuji IX sau 12 tháng theo dõi tỷ lệ còn nguyên
và bong một phần miếng trám không cần trám lại là 93%. Sự tồn tại của
miếng trám trong nghiên cứu của chúng tôi sau 12 tháng cao gấp 1,5 lần
và sau 24 tháng cao gấp 1,7 lần so với kết quả nghiên cứu của Lê Đình
Giáp. Một số nghiên cứu nớc ngoài cho thấy hiệu quả tồn tại miếng
trám bít có khác nhau tuỳ theo từng tác giả ở từng nớc, vào những giai
đoạn khác nhau và từng loại vật liệu trám bít khác nhau. Puppin và CS
nghiên cứu đánh giá hiệu quả và sự tồn tại miếng trám cho biết sau 6
tháng 60% răng còn tồn tại miếng trám và 17% mất toàn bộ miếng
trám. Sau 24 tháng, 22% răng còn tồn tại toàn bộ miếng trám và 26%
mất toàn bộ miếng trám. Lekic (2006) nghiên cứu tại Canada cho thấy sau
1 năm theo dõi tỷ lệ miếng trám còn tồn tại là 27%. Morgan và CS (2005)
nghiên cứu tại Australia cho thấy tỷ lệ tồn tại của miếng trám ở răng 7
cao hơn 1,32 lần so với răng 6.
ở răng hàm dới tỷ lệ mất chất trám
nhiều hơn hàm trên 1,33 lần. Nh vậy việc mất miếng trám tuỳ thuộc
vào loại răng và nơi trám bít. David và CS nghiên cứu tại

ấn Độ năm

21
2005 cho thấy sự tồn tại chất trám là 71% sau 18 tháng. Simecek và CS
(2005) nghiên cứu tại Mỹ cho thấy trung bình 35 tháng theo dõi có đến
87,8% miếng trám vẫn còn tồn tại và còn chức năng.
4.3.2. Dự phòng sâu hố, rnh răng của trám bít
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sau 24 tháng theo dõi,
hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng 6, 7 rất cao ở những răng đợc
trám bít hố, rãnh răng so với những răng không đợc trám bít (gấp 3,5
lần). Trong số những răng không đợc trám bít, tỷ lệ sâu hố, rãnh răng
hàm dới cao hơn có ý nghĩa thống kê so với những răng đợc trám bít
(5,2 lần). Tỷ lệ hố, rãnh răng 6, 7 bị sâu tỷ lệ thuận với tỷ lệ bong toàn
bộ miếng trám có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của chúng tôi hoàn
toàn phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
về hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng của trám bít hố, rãnh. Tuy nhiên
hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng có khác nhau giữa các tác giả và
mức độ tồn tại của miếng trám theo thời gian.
Tại Việt Nam, theo tài liệu tham khảo mà chúng tôi đọc đợc chỉ
có một số ít nghiên cứu về hiệu quả dự phòng sâu hố, rãnh răng của
trám bít hố, rãnh răng bằng các vật liệu trám bít khác nhau. Nguyễn
Kim Ngọc và CS trám bít hố, rãnh răng bằng Fuji IX ở học sinh 6-8 tuổi
và theo dõi trong 7 tháng cho biết tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp là 0%
trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ sâu răng là 3%. Lê Đình Giáp và
CS trám bít hố, rãnh răng bằng Fuji IX ở học sinh 6-8 tuổi và theo dõi
trong 48 tháng cho biết tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp là 6%. Nguyễn
Đức Huệ và CS trám bít hố, rãnh răng bằng Fuji IX-GP ở học sinh 11
tuổi và theo dõi trong 16 tháng cho biết tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp
là 0,4%. Phùng Thanh Lý và CS trám bít hố, rãnh răng bằng Fuji III và
theo dõi trong 12 tháng cho biết tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp là 0%

và ở nhóm đối chứng là 3%.
Simonsen và CS tiến hành trám bít hố, rãnh răng và theo dõi trong
12 và 24 tháng, tỷ lệ sâu răng sau trám bít lần lợt là 4% và 7%. Beiruti
và CS nghiên cứu tại Syria năm 2006 cho biết hiệu quả dự phòng sâu
răng ở nhóm trám bằng Glassionomer cao hơn từ 3,1 đến 4,5 lần (sau 3

×