Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Thực trạng hoạt động của bác sĩ tại trạm y tế xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.11 KB, 29 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y H Nội
[\



Lê văn thêm




thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã v
đánh giá hiệu quả giảI pháp can thiệp nhằm
nâng cao chất lợng hoạt động của trạm y tế xã
tại tỉnh hảI dơng




chuyên ngnh: vệ sinh học xã hội v tổ chức y tế
mã số: 3.01.12





tóm tắt luận án tiến sỹ y học









H Nội - 2007


Công trình đợc hon thnh tại
Trờng Đại học Y H Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. đo ngọc phong
TS. Ngô văn ton


Phản biện 1: GS.TS. Trơng Việt Dũng


Phản biện 2: GS.TS. Phạm Huy Dũng


Phản biện 3: TS. Nguyễn Duy Luật

Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nh nớc tại Trờng Đại học Y H Nội.
Vo hồi 9 giờ 00 ngy 26 tháng 11 năm 2007.

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y H Nội
- Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng
- Th viện Trờng Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I - Bộ Y tế



Danh mục Chữ viết tắt

BHYT Bảo hiểm Y tế
BYT Bộ Y tế
CBYT Cán bộ y tế
CSHQ Chỉ số hiệu quả
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
GDSK Giáo dục sức khoẻ
HGĐ Hộ gia đình
KCB Khám chữa bệnh
ORS Oresol
TYT Trạm y tế
UBND Uỷ ban Nhân dân
UNFPA Quĩ Dân số Liên hợp quốc



danh mục công trình nghiên cứu liên quan

1. Lê Văn Thêm, Ngô Văn Ton (2007). Đánh giá hiệu quả can
thiệp nâng cao chất lợng hoạt động của trạm y tế xã tỉnh Hải
Dơng theo một số chuẩn quốc gia về y tế xã. Tạp chí Y học
Thực hnh, số 1, trang 75-77.

2. Lê Văn Thêm, Ngô Văn Ton, Đo Ngọc Phong (2006). Thực
trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã tại Tỉnh Hải Dơng.
Tạp chí Thông tin Y Dợc, số 11, trang 27-30.
3. Lê Văn Thêm, Ngô Văn Ton, Đo Ngọc Phong (2006).
Nghiên cứu Kiến thức về chẩn đoán, điều trị bệnh tiêu chảy v
nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bác sỹ tại trạm y tế xã tại Tỉnh
Hải Dơng. Tạp chí Y học Thực hnh, số 11, trang 33-36.
4. Lê Văn Thêm, Đo Ngọc Phong, Ngô Văn Ton (2005). Thực
trạng trang thiết bị của trạm y tế xã có bác sỹ đang công tác tại
tỉnh Hải Dơng. Tạp chí Y học Thực hnh, số 526, trang 148-
149.


1
Đặt vấn đề
Việc tiếp cận các dịch vụ y tế tại tuyến tỉnh, tuyến huyện đối với ngời
dân, đặc biệt l dân nghèo ở vùng nông thôn l rất khó khăn, ngoi việc
phải thanh toán tiền viện phí, họ phải chịu nhiều loại chi phí khác nh chi
phí đi lại, chi phí cho ngời đi thăm/nuôi Chính vì vậy nâng cao chất
lợng hoạt động của trạm y tế l hết sức cần thiết. Đa bác sỹ về công tác
tại TYT xã l một trong các giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng
hoạt động của TYT xã.
Tại Hải Dơng, năm 1996 mới có 15% TYT có bác sỹ, năm 2002 đã
có 111 trạm y tế có bác sỹ v đến hết năm 2005, 100% trạm y tế xã có bác
sỹ công tác, trong đó 67% xã có bác sỹ công tác thờng xuyên tại trạm.
Chỉ có một số rất ít nghiên cứu về sự có mặt của bác sỹ tại TYT xã cho
thấy chất lợng cung cấp dịch vụ y tế tại TYT xã có bác sỹ đợc cải thiện
rõ rệt nhng sự hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã vẫn gặp những khó
khăn nh cha có nội dung v chơng trình đo tạo cho bác sỹ hoạt động
tại trạm y tế xã, cơ sở vật chất v trang thiết bị tại TYT xã cha hấp dẫn,

các chính sách khuyến khích bác sỹ về TYT xã cha đợc thực hiện một
cách đầy đủĐể tìm hiểu khó khăn, thuận lợi về hoạt động của bác sỹ tại
TYT xã v từ đó tiến hnh can thiệp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
của trạm y tế xã, chúng tôi tiến hnh nghiên cứu ny tại Hải Dơng với
mục tiêu sau:
1.
Mô tả thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã
tỉnh Hải Dơng
2. Đề xuất v đánh giá hiệu quả của giải pháp thử nghiệm can
thiệp nhằm nâng cao chất lợng một số hoạt động của TYT xã.

tính cấp thiết v Giá trị thực tiễn của luận án
Việc phát triển, củng cố mạng lới y tế cơ sở v nâng cao chất lợng
của TYT xã có một ý nghĩa rất lớn đối với việc tiếp cận v sử dụng dịch vụ
CSSK cho mọi ngời, đặc biệt l ngời dân nông thôn nghèo. Đề ti đã đề
cập đến một vấn đề đã v đang đợc quan tâm trong ngnh y tế, đó l đa
bác sỹ về TYT xã, một trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt
động của TYT xã. Tuy nhiên tại Hải Dơng cũng nh nhiều tỉnh khác cha
có các đánh giá để biết hiện nay các bác sỹ ny đang lm việc ra sao? Họ
có đáp ứng đợc những yêu cầu của cộng đồng đặt ra cho TYT xã hay
không? Những yếu tố no hạn chế khả năng hoạt động của họ? Cần phải
lm gì để họ cống hiến đợc nhiều hơn? Các câu hỏi ny đã đợc đề cập
trong nội dung của luận án. Đề ti luận án đã cho thấy thực trạng một số
hoạt động của bác sỹ tại TYT xã tỉnh Hải Dơng. Trên cơ sở đó đa ra các
giải pháp v áp dụng các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng

2
hoạt động của TYT xã. Đề ti có ý nghĩa thực tiễn không chỉ cho ngnh y
tế tỉnh Hải Dơng m cho ngnh y tế cả nớc. Đề ti còn có ý nghĩa khoa
học l bổ sung thêm một phơng pháp khoa học cho việc nghiên cứu hoạt

động y tế xã hiện nay.


Cấu trúc luận án
Luận án gồm 131 trang, 4 chơng, 40 bảng, 18 biểu đồ v 142 ti liệu
tham khảo trong v ngoi nớc. Đặt vấn đề: 2 trang; Chơng 1: Tổng quan
ti liệu: 37 trang; Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu: 16
trang; Chơng 3: Kết quả: 44 trang; Chơng 4: Bn luận: 29 trang; Phần
kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; Danh mục các bi báo liên quan; Ti
liệu tham khảo; Phụ lục.
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Hệ thống tổ chức y tế Việt nam
1.1.1. Tuyến y tế trung ơng (Bộ Y tế)
Theo Nghị định số 49/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hnh ngy
15/5/2003, Bộ Y tế l cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lí
nh nớc về lĩnh vực chăm sóc v bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, bao gồm
các mặt vệ sinh phòng dịch, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học
cổ truyền, sản xuất v cung ứng thuốc, quản lý chất lợng mỹ phẩm, an
ton vệ sinh thực phẩm, cung ứng trang thiết bị y tế. Tổ chức, quản lý các
hệ thống y tế công v t trong cả nớc, thống nhất quản lý nh nớc về
công tác nghiên cứu khoa học v đo tạo cán bộ trong lĩnh vực y tế, hợp tác
liên ngnh v hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế v thực hiện đại diện chủ
sở hữu phần vốn của Nh nớc tại doanh nghiệp có vốn nh nớc theo quy
định của pháp luật.
1.1.2. Y tế tuyến tỉnh
S Y t l c quan chuyờn mụn thuc U ban nhõn dõn tnh, thnh
ph trc thuc Trung ng, cú chc nng tham m
u, giỳp U ban nhõn
dõn cp tnh thc hin chc nng qun lý nh nc trờn a bn tnh v
chm súc v bo v sc khe nhõn dõn, gm: y t d phũng, khỏm, cha

bnh, phc hi chc nng, y dc hc c truyn, thuc phũng cha bnh
cho ngi, m phm nh hng n sc kho con ngi, an ton v sinh
thc phm, trang thit b y t; v cỏc dch v cụng thuc ngnh Y t; thc
hin mt s nhim v, quyn hn theo s u quyn ca U ban nhõn dõn
cp tnh v theo quy nh ca phỏp lut.
1.1.3. Y tế tuyến cơ sở: Bao gồm y tế huyện, xã v thôn bản.
Y tế tuyến huyện l nơi chăm sóc sức khoẻ cơ bản cho nhân dân,
đồng thời l tuyến hỗ trợ trực tiếp cho y tế tuyến xã. Phũng Y t l c quan
chuyờn mụn thuc U ban nhõn dõn huyn, qun, th xó, thnh ph thuc
tnh, thc hin chc nng qun lý nh nc v bo v
, chm súc v nõng

3
cao sc kho nhõn dõn trờn a bn huyn, gm: y t d phũng, khỏm,
cha bnh, phc hi chc nng, y dc hc c truyn, thuc phũng cha
bnh cho ngi, m phm nh hng n sc kho con ngi, an ton v
sinh thc phm, trang thit b y t.
1.2. Trạm y tế xã
1.2.1. Chức năng của trạm y tế xã
Trạm y tế xã l đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân,
nằm trong hệ thống y tế nh nớc, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ
thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát hiện sớm các dịch bệnh v phòng
chống dịch, chăm sóc sức khoẻ ban đầu v đỡ đẻ thờng, cung cấp thuốc
thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp KHHGĐ v tăng
cờng sức khoẻ.
1.2.2 Nhiệm vụ của trạm y tế xã
Bao gồm 11 nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Lập kế hoạch các mặt hoạt động v lựa chọn chơng trình u tiên về
chuyên môn y tế, trình Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn duyệt, báo
cáo trung tâm y tế huyện quận, thị xã v tổ chức triển khai thực hiện sau

khi kế hoạch đã đợc phê duyệt.
- Phát hiện, báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên v giúp
chính quyền địa phơng thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng
bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng v đờng lng,
xã; tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ cho mọi đối tợng tại cộng đồng.
- Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên
môn về bảo vệ sức khoẻ b mẹ trẻ em v kế hoạch hoá gia đình, bảo đảm
việc quản lý thai, khám thai v đỡ đẻ thờng cho sản phụ.
- Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thờng cho nhân
dân tại trạm y tế v mở rộng dần việc quản lý sức khoẻ tại hộ gia đình.
- Tổ chức khám sức khoẻ v quản lý sức khoẻ cho các đối tợng trong
khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
- Xây dựng vốn tủ thuốc, hớng dẫn sử dụng an to
n v hợp lý, có kế
hoạch quản lý các nguồn thuốc. Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp
ứng dụng y học dân tộc trong phòng v chữa bệnh.
- Quản lý các chỉ số sức khoẻ v tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp
thời chính xác lên tuyến trên theo qui định thuộc đơn vị mình phụ trách.
- Bồi dỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, lng,
ấp, bản v nhân viên y tế cộng đồng.
- Tham mu cho chính quyền xã, phờng, thị trấn v giám đốc trung
tâm y tế huyện chỉ đạo các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu v tổ chức
thực hiện các nội dung chuyên môn thuộc các chơng trình trọng điểm về
y tế tại địa phơng.
- Phát hiện báo cáo Uỷ ban nhân dân xã v cơ quan y tế cấp trên các hnh
vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bn để kịp thời ngăn chặn v xử lý.

4
- Kết hợp chặt chẽ với các đon thể quần chúng, các ngnh trong xã,
để tuyên truyền v cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc

sức khoẻ cho nhân dân.
1.2.3 Chuẩn Quốc gia về y tế xã
Theo Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT của Bộ trởng Bộ Y tế ban
hnh Chuẩn Quốc gia về y tế xã. Có 10 chuẩn Quốc gia l: xã hội hoá
CSSK v công tác truyền thông GDSK; Vệ sinh phòng bệnh; Khám chữa
bệnh v phục hồi chức năng; Y học cổ truyền; Chăm sóc sức khoẻ trẻ em;
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản; Cơ sở hạ tầng v trang thiết bị; Nhân lực v
chế độ chính sách; Kế hoạch v ti chính cho trạm y tế; Thuốc thiết yếu v
sử dụng thuốc an ton. Việc ban hnh v thực hiện các Chuẩn Quốc gia về
trạm y tế xã l một biện pháp nhằm củng cố, kiện ton trạm y tế xã, đồng
thời nhằm nâng cao chất lợng hoạt động chăm sóc v sức khoẻ cho nhân
dân. Cùng với điều kiện kinh tế của xã hội ngy cng tăng, nhu cầu v
mong muốn của ngời dân cho việc CSSK cũng ngy cng cao. Điều kiện
cơ sở vật chất v nhân lực của trạm y tế xã ngy cng đợc nâng lên (có
bác sĩ tại trạm, trang thiết bị đợc cải thiện, khám chữa bệnh cho ngời
tham gia BHYT tại trạm), chuẩn Quốc gia về y tế xã đợc coi nh tiêu
chuẩn để đánh giá chất lợng các hoạt động CSSK của trạm y tế xã.
1.2.4. Trạm y tế xã tại tỉnh Hải D
ơng
Tỉnh Hải Dơng có 263 xã/ phờng, tất cả các xã/ phờng đều đã có
trạm y tế với 1052 gờng bệnh. Tính đến 31/12/2004 tại Hải Dơng đã có
261/263 trạm y tế có bác sỹ (chiếm 99,2%), 100% trạm y tế xã có y sỹ sản
nhi hoặc nữ hộ sinh. Biên chế tại tuyến xã có 1.143 ngời, trong đó có 138
bác sỹ, 559 y sỹ, 237 điều dỡng cao đẳng v trung học, 209 nữ hộ sinh
cao đẳng v trung học. Tính đến hết năm 2005 thì 100% trạm y tế có bác
sỹ công tác, trong đó bác sỹ công tác thờng xuyên tại trạm y tế xã l 67%.
100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi. 100% trạm y tế có cán bộ
công tác dợc. 100% cán bộ y tế xã đạt trình độ trung cấp trở lên. Cán bộ y
tế thôn l 1.645 ngời/1.413 thôn, đảm bảo 100% số thôn có ít nhất 1 cán
bộ y tế, trong đó 50% có trình độ từ trung cấp.

Về việc thực hiện chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010,
100% xã phờng đợc khảo sát, đánh giá theo 10 chuẩn quốc gia về y tế xã.
Đến hết năm 2005, ton tỉnh đã có 115/263 xã đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 43,7%.
1.3. Các giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động của trạm y tế xã
- Tăng cờng nguồn nhân lực cho trạm y tế xã. Cán bộ y tế xã không
những cần đầy đủ về số lợng theo định biên m còn phải đảm bảo về chất
lợng v cân đối về cơ cấu

5
- Tăng cờng về cơ sở vật chất cũng nh trang thiết bị cho trạm y tế.
Trạm y tế phải đợc xây dựng theo Tiêu chuẩn ngnh- Thiết kế mẫu do
Bộ Y tế ban hnh. Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế để thực hiện việc
khám, điều trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên, bộ dụng cụ khám chuyên khoa
cơ bản: mắt, tai- mũi- họng, răng- hm- mặt, tại các trạm y tế có bác sỹ
lm việc: máy khí dung, kính hiển vi, máy xét nghiệm đơn giản, trang thiết
bị cho khám, điều trị sản phụ khoa, kế hoạch hoá gia đình, đỡ đẻ, cấp cứu
sơ sinh v chăm sóc trẻ em, trang bị về sơ chế, bảo quản thuốc đông y,
trang thiết bị cho thực hiện mục tiêu chơng trình y tế quốc gia, trang thiết
bị để thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ trong cộng đồng
- Cung cấp đủ thuốc thiết yếu v sử dụng thuốc an ton hợp lý : Có
quầy thuốc thiết yếu tại trạm y tế. Thuốc đợc bảo quản theo yêu cầu ghi
trên nhãn thuốc; có tủ hoặc ngăn chứa thuốc độc, thuốc gây nghiện riêng
theo qui chế; có tủ thuốc cấp cứu riêng tại phòng khám v luôn có đủ cơ số
thuốc cấp cứu thông thờng trên địa bản v thuốc chống sốc; có các loại
thuốc thiết yếu theo qui định, ít nhất có từ 60 loại trở lên. Tuỳ theo cơ cấu
bệnh tật của từng địa phơng, dựa theo danh mục thuốc thiết yếu đợc ban
hnh theo quyết định của Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thnh phố trực thuộc
trung ơng sẽ qui định danh mục một số loại thuốc m các trạm y tế tối
thiểu phải có; thuốc đợc quản lý tập trung một đầu mối v thực hiện theo
đúng qui chế dợc chính; đặc biệt đối với các loại thuốc độc, thuốc hớng

tâm thần v thuốc gây nghiện; quản lý thuốc rõ rng theo từng nguồn v sử
dụng theo đúng qui định; không để thuốc quá hạn, h hỏng, mất mát ; sử
dụng thuốc an ton, hợp lý theo qui chế.
- Tăng cờng công tác quản lý v cung cấp ti chính cho hoạt động
của trạm y tế : Trởng trạm y tế l bác sỹ hoặc y sỹ v phải qua lớp đo tạo
hoặc tập huấn về kỹ năng quản lý; xây dựng kế hoạch hoạt động hng quí,
6 tháng v hng năm. Đối với kế hoạch năm phải đợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Có sơ kết 6 tháng, tổng kết năm về ton bộ hoạt động của trạm
y tế; có các sổ v thực hiện chế độ ghi chép, báo cáo theo đúng qui định
của Bộ Y tế ; tham gia quản lý hnh nghề y tế ngoi công lập tại địa
phơng (nếu có). Ngân sách nh nớc đảm bảo ti chính cho hoạt động của
trạm y tế ; quản lý tốt nguồn kinh phí do các chơng trình mục tiêu cấp.
Bảo ton v phát triển nguồn vốn thuốc của trạm. Không có vi phạm về
quản lý ti chính dới bất kỳ hình thức no, UBND xã có đầu t từ ngân
sách xã để đảm bảo việc duy tu, bảo quản cơ sở vật chất; sửa chữa, nâng
cấp v bổ sung trang thiết bị hng năm cho trạm y tế.
- Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tại trạm y tế xã sẽ giải quyết đợc
việc tăng ngân sách y tế cho trạm y tế xã, đồng thời nâng cao đợc chất
lợng khám chữa bệnh tại xã.

6
Chơng 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng
- Các bác sỹ công tác thờng xuyên tại TYT xã đợc phỏng vấn,
phỏng vấn sâu nhằm phát hiện ra các thuận lợi v khó khăn trong công tác
KCB, phòng bệnh v đáp ứng của ngnh y tế với việc đa bác sỹ về TYT xã.
- Các hộ gia đình đợc chọn vo mẫu nghiên cứu đợc phỏng vấn để
thu thập thông tin về khả năng tiếp cận v sử dụng các dịch vụ y tế, khả
năng thực hiện các chơng trình y tế quốc gia v việc chấp nhận đa bác sỹ
về trạm y tế xã.

- Các báo cáo, sổ sách, ghi chép của các trạm y tế xã để thu thập thông
tin về việc sử dụng dịch vụ y tế của trạm y tế.
- Các trạm trởng trạm y tế xã đợc phỏng vấn về hoạt động của trạm y tế.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu ngang: nhằm mô tả thực trạng một số hoạt
động v những khó khăn, thuận lợi của bác sỹ đang công tác thờng xuyên
tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng.
- Thiết kế nghiên cứu can thiệp: dựa trên kết quả của nghiên cứu
ngang, thiết kế v thực hiện các hoạt động can thiệp v đánh giá hiệu quả
của các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng một số hoạt động
của TYT xã.
Quy trình nghiên cứu


Điều tra ngang về một số hoạt động
của bác sỹ công tác tại TYT xã tỉnh Hải Dơng

Phân tích số liệu nhằm tìm ra
các giải pháp can thiệp thích hợp

Đề xuất các giải pháp can thiệp

Can thiệp v bớc đầu đánh giá hiệu quả can thiệp
2.2.2. Cỡ mẫu v chọn mẫu nghiên cứu
* Cỡ mẫu của nghiên cứu ngang:
Cỡ mẫu nghiên cứu sẽ đợc tính theo công thức sau:
2
2
)2/1(

d
pq
Zn

=
Trong đó:
n : Cỡ mẫu nghiên cứu
Z
(1-

/2)
: Hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95% 1,96

7
p: Tỷ lệ các bác sỹ xã có gặp khó khăn trong công việc hng
ngy (ớc lợng # 50%).
q: Tỷ lệ các bác sỹ không gặp khó khăn trong công tác hng
ngy (ớc lợng # 50%).
d: Khoảng sai lệch ớc lợng giữa 2 tỷ lệ thu đợc từ mẫu (p)
v tỷ lệ của quần thể = 10,5%.
Cỡ mẫu tính đợc l 87. Thực tế có tất cả 92 bác sỹ đang công tác
thờng xuyên tại 92 trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng đã đợc chọn để nghiên cứu.
* Cỡ mầu của nghiên cứu can thiệp:
- Chọn ngẫu nhiên 16 xã trong số 92 xã có bác sỹ công tác tại trạm y tế
xã theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn dựa theo danh sách các
trạm y tế xã có bác sỹ.
- Trong số 16 TYT xã đã chọn ở trên, 8 trạm y tế xã đợc chọn vo can
thiệp v 8 TYT xã sẽ đợc chọn để đối chứng một cách ngẫu nhiên
đơn dựa theo bảng số ngẫu nhiên.
- Số hộ gia đình đợc nghiên cứu về hiệu quả can thiệp.

áp dụng công thức:

2
21
2
22111
2
1
)(
)(
pp
qpqpZpqZ
n

++
=




Trong đó:
n: cỡ mẫu (số hộ gia đình ở mỗi nhóm nghiên cứu)
Z
1-

/2
: Hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95%: Z
1-

/2

= 1,96
1- : Lực mẫu: 80%
p
1
: Tỷ lệ khám chữa bệnh ở trạm y tế xã đối chứng (ớc lợng # 10%)
p
2
: Tỷ lệ khám chữa bệnh ở trạm y tế xã can thiệp (ớc lợng # 20%)
p= (p
1
+p
2
)/2
q= 1-p
Cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm l 219 hộ gia đình. Nh vậy số hộ
gia đình cần điều tra ở mỗi xã đợc lm tròn l 30 hộ v tổng số hộ điều tra
ở mỗi nhóm l 240 hộ gia đình.
Chọn hộ gia đình: hộ đầu tiên ở xã đợc xác định theo bảng số ngẫu
nhiên dựa theo danh sách các hộ gia đình trong xã do Uỷ ban Nhân dân xã
cung cấp. Các hộ tiếp theo đợc lựa chọn theo nguyên tắc cổng liền
cổng. Tại mỗi hộ gia đình các thnh viên đều đợc hỏi về tình trạng sức
khoẻ v sử dụng dịch vụ y tế trong 2 tuần qua.

8
2.2.3. Các giải pháp can thiệp
Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trạm y tế xã:
- Về cơ sở vật chất: Xây dựng mới hon ton hoặc xây thêm, sửa chữa
cho đủ các phòng, diện tích theo qui định của chuẩn quốc gia về y tế xã l:
* Diện tích tối thiểu 90 m
2

.
* Có 8-9 phòng trở lên.
- Về trang thiết bị: Cung cấp thêm các trang thiết bị để đảm bảo các
trang thiết bị theo qui định của chuẩn quốc gia về y tế xã.
Tăng cờng các đầu sách chuyên môn trong tủ sách của trạm y tế.
2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin
- Các số liệu có sẵn đợc thu thập có qua các báo cáo, sổ sách, ghi
chép ở trạm y tế xã.
- Phỏng vấn, phỏng vấn sâu bác sỹ, trởng TYT xã theo bộ câu hỏi.
- Quan sát cơ sở vật chất, thuốc chữa bệnh, trang thiết bị của các TYT
xã tại thời điểm nghiên cứu trớc v sau can thiệp.
2.2.5. Xử lý số liệu
- Số liệu đợc thu thập, lm sạch, xử lý v phân tích trên chơng trình
SPSS 10.0.
- So sánh hiệu quả trớc v sau can thiệp bằng thuật toán thống, kỹ
thuật kiểm định giả thuyết (giá trị p) v xem xét độ lớn của chỉ số hiệu quả.
- Chỉ số hiệu quả (CSHQ) so sánh trớc v sau =
|Trớc - Sau|
Trớc
x 100
- Hiệu quả can thiệp = CSHQ nhóm can thiệp CSHQ nhóm chứng
- CSHQ ở nhóm can thiệp CSHQ ở nhóm đối chứng > 0, can thiệp
có hiệu quả.
- CSHQ ở nhóm can thiệp - CSHQ ở nhóm đối chứng < 0, can thiệp
không có hiệu quả.
2.2.6. Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu ngang v các giải pháp can thiệp đợc thực hiện trong
năm 2003
- Hiệu quả can thiệp đợc đánh giá sau can thiệp 1 năm



Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại TYT xã tỉnh Hải Dơng.
3.1.1. Một số đặc trng cá nhân của các bác sỹ công tác tại trạm y tế
xã tỉnh Hải Dơng

9
Bảng 3.1. Một số đặc trng cá nhân của các bác sỹ công tác
tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Đặc trng cá nhân
Số lợng
(n=92)
Tỷ lệ %
Tuổi: 35
36-40
> 40
23
38
31
25,0
41,3
33,7
Giới: Nam
Nữ
75
17
81,5
18,5
Tốt nghiệp phổ thông trung học
Phổ thông trung học

Bổ túc văn hóa

87
5

94,6
5,4
Biên chế: Biên chế
Hợp đồng
51
41
56,7
43,3
Chức vụ: Trởng trạm
Cán bộ trạm
70
22
77,2
22,8
Bảng 3.1 cho thấy trong số 92 bác sỹ xã đợc nghiên cứu thì số bác sỹ
có độ tuổi 36-40 chiếm tỷ lệ 41,3% v độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ 33,7%.
Nam chiếm tỷ lệ cao (81,5%). Đa số các bác sỹ đều tốt nghiệp phổ thông
trung học. 57,6% số bác sỹ xã có biên chế trong hệ thống y tế. Đa số bác
sỹ công tác tại trạm y tế xã giữ chức trởng trạm y tế xã (72,2%).
Bảng 3.2. Thâm niên công tác của các bác sỹ xã tỉnh Hải Dơng
Trớc khi tốt nghiệp bác sỹ
(n=92)
Sau khi tốt nghiệp bác sỹ
(n=92)
Năm công

tác
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
5 năm
24 26,1 63 68,5
6-10 năm 43 46,7 25 27,5
11-15 năm 21 22,8 2 2,2
>15 năm 4 4,3 2 2,2

Bảng 3.2 cho thấy phần lớn các bác sỹ xã có thâm niên công tác tại
trạm y tế xã trớc khi đi học bác sỹ từ 6-10 năm, chiếm tỷ lệ 46,7%, dới
5 năm chiếm tỷ lệ 26,1%. Thâm niên công tác sau khi tốt nghiệp bác sỹ
chủ yếu l dới 5 năm (68,5%).
3.1.2. Tình hình đo tạo v đo tạo lại của các bác sỹ công tác tại trạm
y tế xã tỉnh Hải Dơng
6,5%
93,5%
Chính qui di hạn
Chuyên tu

Biểu đồ 3.1. Loại hình đo tạo các bác sỹ xã

10
Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ các bác sỹ hiện công tác tại trạm y tế xã
đợc đo tạo hệ chính qui di hạn l rất thấp (6,5%), đa số các bác sỹ công
tác tại trạm y tế xã đợc đo tạo hệ chuyên tu (93,5%).
2,2%
4,3%
93,5%
0
20

40
60
80
100
Đa khoa Y học dân tộc Khác

Biểu đồ 3.2. Chuyên ngnh đo tạo của các bác sỹ xã
Biểu đồ 3.2 cho thấy có đến 93,5% số bác sỹ công tác tại trạm y tế xã
đợc đo tạo đa khoa, chỉ có 2,2% đợc đo tạo theo chuyên ngnh y học
cổ truyền. Tỷ lệ các bác sỹ đợc đo tạo về các chuyên khoa khác m chủ
yếu l chuyên ngnh nội nhi chiếm 4,3%.

56,5%
43,5%
0
20
40
60
80
100
Đ ợc đ o tạo lại Ch a đ ợc đ o tạo lại

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bác sỹ đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
đợc đo tạo lại sau khi tốt nghiệp
Biểu đồ 3.3 cho thấy trong số 92 bác sỹ đợc phỏng vấn có 40 bác sỹ đã
đợc đo tạo lại ít nhất 1 lần kể từ khi tốt nghiệp bác sỹ, chiếm tỷ lệ 43,5%.
Bảng 3.5. Nguyện vọng đợc đo tạo thêm của các bác sỹ đang công tác
tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Nguyện vọng đợc đo tạo thêm Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Khám chữa bệnh các chuyên khoa lẻ 70 76,1

Y học dân tộc 26 28,3
Quản lý TYT 37 40,2
Kỹ năng giao tiếp 15 16,3
Quản lý sức khoẻ hộ gia đình 23 25,0
Nội dung khác 7 7,6

11
Tất cả các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng có nguyện
vọng đợc đo tạo thêm (92/92). Trong đó 76% có nguyện vọng đợc đo tạo
thêm về khám chữa bệnh chuyên khoa lẻ, 40,2% có nguyện vọng đợc đo tạo
thêm về quản lý trạm y tế. 25% có nguyện vọng đợc đo tạo thêm về quản
lý sức khoẻ hộ gia đình.
3.1.3. Kiến thức về chẩn đoán v xử trí một số bệnh phổ biến tại cộng
đồng của các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng

Bảng 3.6. Kiến thức về định nghĩa, chẩn đoán bệnh tiêu chảy trẻ em của
bác sỹ hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Kiến thức về định nghĩa, chẩn đoán bệnh
tiêu chảy trẻ em
Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Định nghĩa
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

51
32
9

55,4

34,8
9,8
Chẩn đoán tiêu chảy cha mất nớc
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

67
13
12

72,8
14,1
13
Chẩn đoán tiêu chảy mất nớc nhẹ
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

61
25
6

66,3
27,2
6,5
Chẩn đoán tiêu chảy mất nớc nặng
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời


67
17
8

72,8
18,5
8,7

Bảng 3.6 cho thấy đa số bác sỹ có kiến thức về chẩn đoán bệnh tiêu
chảy đúng với tỷ lệ từ 55,4% - 72,8%. Vẫn còn 6,5% - 13% bác sỹ không
biết/không trả lời về các kiến thức ny, 34,8% bác sỹ đa ra trả lời không
đầy đủ về định nghĩa tiêu chảy, 27,2% bác sỹ đa ra các tiêu chuẩn chẩn
đoán tiêu chảy mất nớc nhẹ không đầy đủ.
Bảng 3.7. Kiến thức về điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em của bác sỹ hiện
đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Kiến thức về điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Điều trị tiêu chảy cha mất nớc
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

80
0
12

87,0
0
13,0
Điều trị tiêu chảy mất nớc nhẹ

Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

77
2
13

83,7
2,2
14,1
Điều trị tiêu chảy mất nớc nặng
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

79
2
11

85,9
2,2
12

12
Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ bác sỹ có kiến thức đúng về điều trị bệnh tiêu
chảy trẻ em cha mất nớc l 87,0%, điều trị tiêu chảy mất nớc nhẹ l
83,7%, điều trị bệnh tiêu chảy mất nớc nặng l 85,9%. Vẫn còn 12% đến
14,1% bác sỹ không biết/không trả lời về các nội dung trên v 2,2% bác sỹ
đa ra câu trả lời không đầy đủ về điều trị mất nớc nhẹ v mất nớc nặng.


Bảng 3.8. Kiến thức về chẩn đoán viêm phổi ở trẻ em của bác sỹ xã tỉnh
Hải Dơng hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng

Kiến thức về chẩn đoán bệnh viêm
đờng hô hấp cấp ở trẻ em
Số lợng
(n=92)
Tỷ lệ
Chẩn đoán viêm phổi rất nặng
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

62
12
18

67,4
13,0
19,6
Chẩn đoán viêm phổi nặng
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

66
6
20


71,7
6,5
21,7
Chẩn đoán viêm phổi
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

53
19
20

57,6
20,7
21,7
Chẩn đoán không viêm phổi
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

58
16
18

63,0
17,4
19,6

Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ bác sỹ có kiến thức về chẩn đoán bệnh viêm
phổi rất nặng đúng l 67,4%, trả lời không đầy đủ l 13%, 19,6% bác sỹ

không biết/không trả lời về kiến thức ny. 71,7% bác sỹ trả lời đúng, 6,5%
bác sỹ trả lời không đầy đủ, 21,7% bác sỹ không biết/không trả lời về chẩn
đoán bệnh viêm phổi nặng. 56,7% bác sỹ trả lời đúng, 20,7% bác sỹ trả lời
không đầy đủ, 21,7% bác sỹ không biết/không trả lời về chẩn đoán bệnh
viêm phổi. 63,0% bác sỹ trả lời đúng, 17,4% bác sỹ trả lời không đầy đủ,
19,6% bác sỹ không biết/không trả lời về chẩn đoán bệnh viêm đờng hô
hấp cấp, không viêm phổi.

13
Bảng 3.9. Kiến thức về điều trị viêm phổi ở trẻ em của bác sỹ hiện đang
công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Kiến thức về điều trị bệnh viêm đờng hô
hấp cấp ở trẻ em
Số lợng
(n=92)
Tỷ lệ %
Điều trị viêm phổi rất nặng
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

51
28
13

55,4
30,4
14,1
Điều trị viêm phổi nặng
Đúng

Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

50
30
12

54,3
32,6
13,0
Điều trị viêm phổi
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

54
23
15

58,7
25,0
16,3
Điều trị không viêm phổi
Đúng
Không đầy đủ
Không biết/không trả lời

52
24
16


56,5
26,1
17,4
Bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ bác sỹ có kiến thức về điều trị bệnh viêm phổi
rất nặng đúng l 55,4%, trả lời không đầy đủ l 30,4% v 14,1% bác sỹ
không biết/không trả lời về các kiến thức ny. 54,3% bác sỹ trả lời đúng,
32,6% bác sỹ trả lời không đầy đủ v 13,0% bác sỹ không biết/không trả
lời về điều trị bệnh viêm phổi nặng. 58,7% bác sỹ trả lời đúng, 25,0% bác
sỹ trả lời không đầy đủ, 16,3% bác sỹ không biết/không trả lời về điều trị
bệnh viêm phổi. 56,5% bác sỹ trả lời đúng, 26,1% bác sỹ trả lời không đầy đủ
v 17,4% bác sỹ không biết/không trả lời về điều trị bệnh viêm đờng hô hấp
cấp, không viêm phổi.

3.1.4. Hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã
3.1.4.1 Trách nhiệm đợc phân công
Bảng 3.10. Công việc đợc phân công phụ trách của các bác sỹ
xã tỉnh Hải Dơng
Công việc phụ trách Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Khám chữa bệnh 86 93,5
Chơng trình y tế v Y học dự phòng 75 81,5
BVBMTE/KHHGĐ 11 12.0
Y học dân tộc 14 15,2
Bảng 3.10 cho thấy có 93,5% bác sỹ đợc phân công khám chữa
bệnh tại trạm y tế xã. 81,5% bác sỹ tham gia các chơng trình y tế v y học
dự phòng, chỉ có 12% bác sỹ đợc phân công phụ trách công tác
BVBMTE/KHHGĐ v 15,2% phụ trách công tác y học dân tộc.

14
3.1.4.2. Hoạt động khám chữa bệnh

Bảng 3.11. Hoạt động khám chữa bệnh trung bình/tháng của bác sỹ
tại trạm y tế xã
Số bệnh nhân trung bình/tháng Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Dới 100 bệnh nhân
100-199 bệnh nhân
200-299 bệnh nhân
Trên 300 bệnh nhân
12
27
18
35
13,0
29,3
19,6
38,1
Bảng 3.11 cho thấy có đến 38,1% bác sỹ xã khám chữa bệnh cho trên
300 bệnh nhân/ tháng v trung bình một ngy một bác sỹ khám 10 bệnh
nhân/ngy. 19,6% số bác sỹ khám chữa bệnh cho 200-299 bệnh nhân/
tháng. Tỷ lệ bác sỹ khám chữa bệnh cho dới 100 bệnh nhân/tháng chỉ
chiếm 13%. Trung bình một ngy một bác sỹ khám đợc l 8 bệnh nhân.
3.1.4.3. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình
Bảng 3.12. Tỷ lệ bác sỹ tham gia v nội dung chăm sóc sức khoẻ hộ gia
đình tại các trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Nội dung chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Thăm hỏi sức khoẻ 43 46,7
Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ 60 65,2
Quản lý bệnh xã hội 48 52,2
Phục hồi chức năng cho bệnh nhân 27 29,3
Khác 6 6,5
Bảng 3.12 cho thấy nội dung chăm sóc sức khoẻ HGĐ của bác sỹ

hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng chủ yếu l tuyên truyền
giáo dục sức khoẻ (65,2%), tiếp đó l quản lý bệnh xã hội (52,2%) v thăm
hỏi sức khoẻ HGĐ (46,7%). Công tác phục hồi chức năng cho bệnh nhân
cũng đợc quan tâm (29,3%).
3.1.4.4. Tự đánh giá về hon thnh công việc của các bác sỹ
Bảng 3.13. Tỷ lệ tự đánh giá về hon thnh công việc của bản thân tại
trạm y tế xã của bác sỹ hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Kết quả Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Tốt 59 64,1
Cha tốt 33 35,9
Bảng 3.13 cho thấy có 35,9% bác sỹ cho rằng mình cha hon thnh tốt
công việc tại TYT xã v 64,1% bác sỹ trả lời đã lm tốt công việc đợc giao.

15
3.1.5. Khó khăn thờng gặp của các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã
Bảng 3.14. Lý do cha hon thnh tốt công việc tại trạm y tế của bác sỹ
hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Lý do cha hon thnh tốt nhiệm vụ Số lợng (n=92) Tỷ lệ
Thiếu kiến thức 15 16,3
Thiếu trang thiết bị 33 35,9
Thiếu thuốc 13 14,1
Thiếu ti liệu chuyên môn 24 26,1
Cha yên tâm 11 12,0
Thu nhập thấp 29 31,5
Các lý do đợc đã ra cho việc không hon thnh nhiệm vụ đợc giao
đó l thiếu trang thiết bị v dụng cụ y tế 35,9%, tiếp theo l thu nhập thấp
(31,5%), thiếu ti liệu chuyên môn (26,1%), thiếu kiến thức (16,3%) v
thiếu thuốc (14,1%). Đặc biệt có đến 12,0% các bác sỹ cha hon thnh tốt
nhiệm vụ đợc giao l do cha yên tâm với công việc tại trạm y tế xã.
Bảng 3.15. L

í do m bác sỹ hiện đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh
Hải Dơng chuyển bệnh nhân lên tuyến trên
Lý do chuyển tuyến Số lợng (n=92) Tỷ lệ %
Bệnh nặng
Thiếu thuốc v trang thiết bị
Khác
Không khó khăn
23
78
3
11
25,0
84,8
3,3
12,0
Một trong những lý do quan trọng nhất cần phải chuyển bệnh nhân
lên tuyến trên l thiếu trang thiết bị v thuốc tại trạm y tế xã (84,8%), bệnh
nặng vợt quá khả năng của bác sỹ (25,0%). Đặc biệt chỉ có 12% bác sỹ
trả lời l không gặp khó khăn trong công tác khám chữa bệnh.
3.2. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp
3.2.1. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp theo hoạt động
của trạm y tế xã.
Bảng 3.17. Đánh giá hiệu quả can thiệp về số lợt ngời đến khám
bệnh/ngời/năm tại trạm y tế xã theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp 0,78 0,92 < 0,05 17,95
Đối chứng 0,64 0,65 > 0,05 1,56
p > 0,05 < 0,05 16,39


16
0,78
0,64
0,92
0,65
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
Đối chứng Can thiệp
Trớc can thiệp
Sau can thiệp

Biểu đồ 3.4. Hiệu quả can thiệp về số lợt bệnh nhân trung bình đến
khám tại trạm y tế xã/ngời/năm
Bảng 3.17 v biểu đồ 3.4 cho thấy trong nhóm đối chứng số lợt
ngời trung bình đến khám tại trạm y tế tại thời điểm trớc v sau can thiệp
hầu nh không thay đổi (0,64 so với 0,65 lợt khám/ngời/năm). Ngợc
lại, trong nhóm can thiệp số lợt ngời trung bình đến khám tại trạm y tế tại
thời điểm trớc v sau can thiệp tăng từ 0,78 lên 0,92 lợt khám/ngời/năm,
hoặc l tăng đợc 0,14 lợt khám/ngời/năm), CSHQ = 16,39. Sự khác biệt
giữa hai nhóm tại thời điểm sau can thiệp mang ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp tại hộ gia đình
3.2.2.1. Sự lựa chọn dịch vụ y tế của ngời dân ở các nhóm nghiên cứu
Bảng 3.24. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ ngời dân
tới khám chữa bệnh tại trạm y tế xã khi bị ốm theo CSHQ v giá trị p.


Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp
19,2 50,0 <0,05 160,42
Đối chứng
15,1 46,6 <0,05 208,61
p
>0,05 >0,05 - 48,19
Bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ đi khám chữa bệnh tại trạm y tế xã, trong cả 2
nhóm can thiệp v đối chứng đều tăng (19,2% v 50,0% so với 15,1% v
46,6%). Mức độ tăng sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế xã ở nhóm can
thiệp l 30,8% v ở nhóm đối chứng l 31,5%, CSHQ = - 48,19. Sự khác
biệt giữa nhóm can thiệp v nhóm đối chứng sau can thiệp không có ý
nghĩa thống kê. Sự khác biệt tại thời điểm trớc v sau can thiệp ở nhóm
can thiệp v nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05



17
Bảng 3.26. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ ngời dân tới mua thuốc
tại trạm y tế khi bị ốm theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp
36,1 85,6
< 0,001
137,20
Đối chứng

38,3 54,8
< 0,01
43,08
p > 0,05 < 0,05
94,12
36,1%
38,3%
85,6%
54,8%
0
20
40
60
80
100
Đối chứng Can thiệp
Trớc can thiệp
Sau can thiệp

Biểu đồ 3.9. Hiệu quả can thiệp về tỷ lệ ngời dân tới
mua thuốc tại trạm y tế khi bị ốm
Bảng 3.26 v biểu đồ 3.9 cho ta thấy, tỷ lệ ngời dân đi mua thuốc tại
trạm y tế khi bị ốm tại thời điểm sau can thiệp ở nhóm can thiệp đã tăng
lên 49,5% (85,6% so với 36,1%), trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ ny
chỉ tăng lên 16,5% (54,8% so với 38,3%), CSHQ = 94,12. Sự khác biệt giữa
hai nhóm tại thời điểm sau can thiệp mang ý nghĩa thống kê với p <0,05.
3.2.2.2. Thực hnh của ngời dân về dân số - kế hoạch hoá gia đình
Bảng 3.27. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ có áp dụng các biện pháp tránh thai theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp

p
CSHQ
Can thiệp 74,0 90,1 < 0,01 21,76
Đối chứng 63,6 71,3 > 0,05 12,11
p > 0,05 < 0,001 9,65

Bảng 3.27 cho thấy trong nhóm can thiệp tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ có áp dụng các biện pháp tránh thai tại thời điểm trớc v sau can thiệp
tăng lên 15,9% (90,1% so với 74,0%) còn ở nhóm đối chứng tỷ lệ ny tăng
lên l 7,7% (71,3% so với 63,6%), CSHQ = 9,65. Sự khác biệt giữa hai
nhóm tại thời điểm sau can thiệp mang ý nghĩa thống kê với p < 0,001

18
3.2.2.3. Thực hnh của ngời dân về chăm sóc b mẹ v trẻ em
Bảng 3.29. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ mang thai có đi
khám thai từ 3 lần trở lên theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp
51,9 100,0
< 0,001
92,68
Đối chứng
78,2 90,6
< 0,01
15,86
p < 0,01 < 0,01
76,82
51,9%

78,2%
100,0%
90,6%
0
20
40
60
80
100
Đối chứng Can thiệp
Trớc can thiệp
Sau can thiệp

Biểu đồ 3.12. Hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ mang thai
có đi khám thai từ 3 lần trở lên
Bảng 3.29 v biểu đồ 3.12 cho thấy trong nhóm can thiệp tỷ lệ phụ nữ
mang thai có đi khám thai từ 3 lần trở lên tại thời điểm trớc v sau can
thiệp tăng lên 48,1% (100,0% so với 51,9%), trong khi đó ở nhóm đối
chứng tỷ lệ ny chỉ tăng lên 18,4% (90,6% so với 78.2%), CSHQ = 76,82.
Sự khác biệt giữa hai nhóm tại thời điểm sau can thiệp mang ý nghĩa thống
kê với p < 0,01
Bảng 3.32. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ có theo dõi cân
cho trẻ em hng tháng theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp 52,9 91,5 < 0,001 72,97
Đối chứng 66,3 75,0 > 0,05 13,12
p < 0,05 < 0,01 59,85
Bảng 3.32 cho thấy tỷ lệ các b mẹ ở nhóm can thiệp theo dõi cân hng

tháng cho trẻ tại thời điểm trớc v sau can thiệp đã tăng lên 38,6% (91,5%
so với 52,9%), trong khi đó ở nhóm chứng tỷ lệ ny tăng lên 8,7% (75,0%
so với 66,3%), CSHQ=59,85, sự khác biệt giữa hai nhóm tại thời điểm sau
can thiệp có ý nghĩa thống kê với P < 0,01.

19
Bảng 3.34. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ phụ nữ cho con đến
khám bệnh tại trạm y tế xã khi con bị ho theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp
26,9 78,0
< 0,001
189,96
Đối chứng
17,4 46,1
< 0,001
164,94
p > 0,05 < 0,001
25,02
Qua bảng 3.34 ta nhận thấy, tỷ lệ các b mẹ ở nhóm can thiệp đa
con đến khám tại trạm y tế khi con bị ho tại thời điểm trớc v sau can thiệp
đã tăng lên 51,1% (từ 26,9% lên 78%), trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ
ny chỉ tăng 28,7% (từ 17,4% lên 46,1%). CSHQ = 25,2. Sự khác biệt giữa hai
nhóm tại thời điểm sau can thiệp mang ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 3.37. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ b mẹ biết cách
pha đúng gói ORS theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p

CSHQ
Can thiệp 54,8 95,1 < 0,001 73,54
Đối chứng 88,4 86,7 > 0,05 1,92
p < 0,001 < 0,05 71,62

Bảng 3.36 cho thấy tỷ lệ các b mẹ ở nhóm can thiệp biết cách pha
đúng gói ORS tại thời điểm trớc v sau can thiệp đã tăng lên 40,3% (từ
54,8% lên 95,1%), trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ ny lại giảm 1,7%
(từ 88,4% xuống 86,7%), CSHQ = 71,62. Sự khác biệt giữa hai nhóm tại
thời điểm sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.
Bảng 3.38. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ b mẹ cho con uống
ORS khi con bị tiêu chảy theo CSHQ v giá trị p.
Nhóm Trớc can thiệp Sau can thiệp
p
CSHQ
Can thiệp
48,1 98,8
< 0,001
105,41
Đối chứng
50,0 53,1
> 0,05
6,20
p > 0,05 < 0,001
99,21

Bảng 3.38 cho thấy tỷ lệ các b mẹ ở nhóm can thiệp biết cách pha
đúng gói ORS tại thời điểm trớc v sau can thiệp đã tăng lên 50,7% (từ
48,1% lên 98,8%), trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ ny chỉ tăng 3,1%
(từ 50,0% lên 53,1%), CSHQ = 99,21. Sự khác biệt giữa 2 nhóm tại thời

điểm sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.


20
Chơng 4. Bn luận
4.1. Thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại TYT xã tỉnh Hải Dơng
4.1.1. Hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, phần lớn bác sỹ đợc phân công
khám chữa bệnh tại trạm y tế xã (93,5%), tham gia các chơng trình y tế v
y học dự phòng (81,5%), phụ trách công tác CSSK sinh sản 12%, y học dân
tộc 15,2%. Số lợng bệnh nhân khám v chữa bệnh/ngy khá cao (trung
bình 8 bệnh nhân/ngy). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
một số công trình nghiên cứu về hoạt động của các cán bộ y tế tại trạm y tế
xã/phờng trong những năm gần đây. Trong nghiên cứu thực trạng chơng
trình đa khám chữa bệnh BHYT về trạm y tế trong những năm 1998-2001
của BHYT Việt Nam cũng nh trong nghiên cứu khám chữa bệnh ngoại trú
tại trạm y tế xã cho thấy trong số 68% trạm y tế xã có bác sỹ thì trên 90%
các bác sỹ đợc phân công khám chữa bệnh v trên 80% đợc phân công
tham gia các chơng trình y tế dự phòng. Nghiên cứu của Lơng Ngọc
Khuê tại Sóc Sơn (H Nội) cũng cho thấy tất cả các bác sỹ ở trạm y tế đều
đợc phân công khám chữa bệnh.
Tuy nhiên, để có thể đảm bảo đợc chất lợng của công tác khám
chữa bệnh của bác sỹ tại trạm y tế xã thì cần có những biện pháp cụ thể.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy chỉ có 2/3 số bác sỹ đã hon thnh
tốt công việc đợc giao. Các lý do của việc không hon thnh nhiệm vụ l
thiếu trang thiết bị v dụng cụ y tế 35,9%, thu nhập thấp (31,5%), thiếu ti
liệu chuyên môn (26,1%), thiếu kiến thức (16,3%), thiếu thuốc (14,1%) v

đặc biệt l do cha yên tâm công tác (12,0%).
Nghiên cứu ở Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm v một

nghiên cứu khác trên 191 trạm y tế xã cho biết số ngời đến khám chữa
bệnh tại trạm y tế xã tăng nhanh sau khi có các giải pháp can thiệp nh đa
bác sỹ về trạm y tế xã, đa khám chữa bệnh cho ngời có thẻ BHYT tại
trạm y tế xã, cung cấp thêm trang thiết bị v thuốc thiết yếu, đo tạo lại cho
CBYT. Các nghiên cứu ny cho thấy sau 1 năm can thiệp số lợng bệnh
nhân khám chữa bệnh tại trạm y tế xã tăng từ 3-5 ngời/ngy lên 10-12
ngời/ngy. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trung bình một bác sỹ
khám một ngy 8 bệnh nhân, nh vậy số lợng bệnh nhân m bác sỹ khám
cao hơn nhiều so với các CBYT khác công tác tại TYT trong cả nớc. Theo
Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002 của Bộ Y tế, tại trạm y tế xã số lần
khám trung bình/1 CBYT/ngy l 2,56 bệnh nhân. Những xã có đủ trang
thiết bị khám bệnh đều có số lợt dịch vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh v
mua thuốc cao hơn những xã khác.
4.1.2. Tình hình đo tạo v đo tạo lại của các bác sỹ công tác tại trạm
y tế xã tỉnh Hải Dơng

21
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ các các bác sỹ hiện công tác
tại trạm y tế xã đợc đo tạo di hạn l rất thấp (6,5%), 93,5% đợc đo
tạo đa khoa. Nghiên cứu của tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu của tác
giả Nguyễn Thị Hoi Nga tại Sóc Sơn, H Nội, tỷ lệ bác sỹ đợc đo tạo hệ
chuyên tu chiếm 92%, tác giả Trịnh Văn Hùng tại Huyện Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên cho thấy 100% bác sỹ đợc đo tạo chuyên ngnh đa khoa,
một chuyên ngnh rất phù hợp cho bác sỹ công tác tại TYT xã để nâng cao
chất lợng khám chữa bệnh. Thực tế cho thấy chủ trơng đa bác sỹ về
công tác tại trạm y tế xã l rất đúng đắn, nhng để có thể đa đủ bác sỹ về
trạm y tế xã l một vấn đề khá nan giải. Nh nớc cũng đã đa ra chủ trơng đo
tạo chuyên tu cho các y sỹ hiện đang công tác tại trạm v đa các bác sỹ đợc đo
tạo chính quy về công tác tại TYT nhằm giải quyết trớc mắt nhu cầu thực tế ny.
Do công việc của bác sỹ tại TYT xã l KCB, m l tuyến đầu tiên tiếp

nhận bệnh nhân, cho nên tất cả các bệnh bác sỹ đều gặp, trong khi đó thời
gian đo tạo cho các chuyên khoa sâu lại rất ngắn cho nên đa số các bác sỹ
mong muốn đợc đ
o tạo thêm về các chuyên khoa ny cũng nh kỹ năng
quản lý TYT vì sau khi ra trờng đa số các bác sỹ đợc bổ nhiệm l trởng
TYT. Kết quả nghiên cứu về nội dung cần đợc đo tạo lại của chúng tôi
rất phù hợp với các kết quả nghiên cứu khác trong thời gian gần đây. Một
số nghiên cứu tại Sóc Sơn, Khánh Ho, H Giang, Phú Thọ, Thái Bình cho
thấy tỷ lệ bác sỹ xã mong muốn đợc đo tạo về các chuyên khoa sâu v
quản lý l khá cao.
4.1.3. Kiến thức về chẩn đoán v xử trí một số bệnh phổ biến tại cộng
đồng của các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dơng
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bác sỹ có kiến thức về chẩn
đoán bệnh tiêu chảy đúng với tỷ lệ từ 55,4-72,8%, tỷ lệ bác sỹ có kiến thức
đúng về điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em cha mất nớc l 87,0% v điều trị
tiêu chảy mất nớc nhẹ l 83,7%. Tỷ lệ bác sỹ có kiến thức đúng về điều trị
bệnh tiêu chảy trẻ em mất nớc nặng l 85,9%. Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi cao hơn so với Điều tra Y tế Quốc gia năm 2001-2002, tỷ lệ bác sỹ trả lời
đúng từ 75-100% về cách về cách xử trí v chăm sóc trẻ bị tiêu chảy l 51,9%.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy dới 72% bác sỹ có kiến thức về
chẩn đoán v điều trị các mức độ của bệnh viêm phổi. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi thấp hơn kết quả của Điều tra Y tế Quốc gia năm 2001-2002,
tỷ lệ bác sỹ trả lời đúng từ 75 - 100% về cách về cách xử trí v chăm sóc
trẻ bị viêm đờng hô hấp cấp l
92,6% ở khu vực thnh thị, 83,9% ở khu
vực nông thôn v tính chung l 85,6%. Sở dĩ có sự khác biệt ny l do cách
phân tích của chúng tôi l phải trả lời đúng 100% mới đợc tính l trả lời
đúng, còn trong Điều tra Y tế Quốc gia tỷ lệ trả lời đúng từ 75% trở lên l
đã đợc tính. Khi phân tích nh Điều tra Y tế Quốc gia thì nghiên cứu của
chúng tôi cũng cho kết quả tơng tự.

×