Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá hiệu quả phục hồi thân răng bằng inlay onlay cho răng sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.4 KB, 27 trang )


1
bộ giáo dục và đào tạo bộ quốc phòng
viện nghiên cứu khoa học y dợc lâm sng 108
DE



phạm thị thu hằng




Đánh giá hiệu quả phục hồi thân răng
bằng inlay onlay cho răng sau



Chuyên ngành: Nha khoa
Mã số: 62.72.28.01

tóm tắt luận án tiến sĩ y học





H Nội 2009


2


Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện nghiên cứu khoa học Y- Dợc lâm sàng 108


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đỗ Quang Trung
PGS.TS. Trơng Uyên Thái


Phản biện 1: PGS. TS. Trịnh Đình Hải
Phản biện 2: PGS. TS. Đỗ Duy Tính
Phản biện 3: TS. Lê Văn Sơn



Luận án đã đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại:
Viện nghiên cứu khoa học Y- Dợc lâm sàng 108.
Vào hồi 8giờ30 ngày 21 tháng 12 năm 2009




Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện BV TƯQĐ 108




3

Đặt vấn đề

1. Lý do chọn đề tài
Tổn thơng mô răng với các nguyên nhân sâu răng, mòn ngót
thân răng, sang chấn mô răng không do chấn thơng có nhu cầu
điều trị khá cao. Đối với các răng sau, do cấu trúc mặt nhai và các
múi đợc phân bố một cách tự nhiên, nên ngay cả răng không sâu
cũng có thể vỡ dới lực nhai mạnh. Việc phục hồi mô bị tổn thơng
cho răng sau đòi hỏi phải bền vững để đảm bảo chức năng ăn nhai vì
đây là những răng chịu lực lớn. Các phơng pháp phục hồi mô răng
thông thờng là:
- Phục hồi trực tiếp: trám răng bằng những vật liệu có thể đặt
trực tiếp vào xoang trám chỉ trong một lần hẹn có u điểm nhanh,
đơn giản nhng độ bám dính không tốt, dễ hình thành vi kẽ do đó
gây sâu răng tái phát và bong miếng trám.
- Phục hồi gián tiếp: dùng vật liệu chế tạo các phục hồi trong
labo nh chụp, inlay, onlay, sau đó đặt các phục hồi vào trong hoặc
lên trên răng. Phơng pháp inlay onlay đợc chỉ định cho nhiều vị
trí và kích thớc tổn thơng mô răng, có độ chính xác cao hơn,
phục hồi lại hình dạng giải phẫu của thân răng tốt hơn nhng cần
tới hai lần hẹn trở lên.
Kỹ thuật inlay onlay phục hồi mô răng tổn thơng đã đợc áp
dụng từ lâu nhng vẫn là phơng pháp điều trị hiệu quả với sự cải tiến về
vật liệu chế tạo inlay onlay và cement gắn dán ngày càng u điểm từ
những thế hệ đầu đã phát triển đến thế hệ gắn dán thứ 6 - góp phần thành
công cho nha khoa phục hồi. Bên cạnh những vật liệu cổ điển nh hợp
kim, sứ sờn kim loại, các vật liệu mang tính thẩm mỹ ngày càng đợc
quan tâm nh sứ không kim loại chịu lực, composite hạt độn sứ

4

Tại Việt Nam, cha có một công trình nào nghiên cứu về kỹ
thuật inlay onlay với các loại vật liệu hợp kim, composite, sứ toàn
phần ứng dụng trên lâm sàng phục hồi cho răng sau kết hợp với
nghiên cứu thực nghiệm về vi kẽ khi gắn inlay onlay bằng cement
composite thế hệ mới. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài: Đánh giá hiệu
quả phục hồi thân răng bằng inlay onlay cho răng sau.
2. Mục tiêu của đề tài:
1- Mô tả lâm sàng thơng tổn thân răng hàm lớn và hàm nhỏ
đợc chỉ định phục hồi bằng inlay onlay.
2- Đánh giá hiệu quả của inlay onlay bằng composite, sứ
toàn phần và hợp kim vàng nha khoa trong phục hồi mô răng tổn
thơng cho răng sau.
3- Nghiên cứu vi thể trên thực nghiệm, hiện tợng vi kẽ của
các phục hồi inlay onlay đợc gắn bằng C&B
TM
Cement.
3. ý nghĩa của đề tài
Đây là một nghiên cứu lâm sàng đánh giá kết quả điều trị tổn
thơng mô răng bằng inlay onlay với 3 nhóm vật liệu có số lợng đủ
độ tin cậy (n=103) kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm trên răng đã
nhổ nhằm so sánh và giải thích kết quả trên lâm sàng.
Đề tài vẫn mang ý nghĩa thời sự vì tính mới của vật liệu phục hồi
và cement gắn dán giúp tăng tính thẩm mỹ và tuổi thọ cho phục hồi.
4. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 125 trang với các phần: đặt vấn đề (3 trang), tổng
quan (33 trang), đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (23 trang), kết
quả nghiên cứu (26 trang), bàn luận (38 trang), kết luận (2 trang).
Ngoài ra, luận án còn các phần tài liệu tham khảo, (123 tài liệu), 52
ảnh, 7 hình, 37 bảng, 11 biểu đồ và phụ lục.



5
Chơng 1 Tổng quan
1.1. Những tổn thơng mô răng có thể phục hồi bằng inlay onlay
1.1.1. Sâu răng: là sự mất cân bằng giữa 2 quá trình huỷ khoáng và
tái khoáng. Khi đó các yếu tố gây mất ổn định mạnh hơn các yếu tố
bảo vệ cho mô răng.
1.1.2. Mòn răng: là hiện tơng mất chất bề mặt răng phân biệt thành
ba loại dựa theo nguyên nhân chung cơ học hoá học sinh cơ học.
1.1.3. Sang chấn mô răng: Các răng thờng bị nứt hay gãy do hậu
quả của lực nhai, gây mất một phần hoặc cả núm răng.
1.2. Kỹ thuật inlay onlay cho răng sau
1.2.1. Định nghĩa inlay onlay
Inlay là một vật đợc đúc (bằng các vật liệu nh nhựa, ceramic,
hợp kim, composite) nằm trong lòng một hay nhiều mặt của thân
răng, dùng để tái tạo lại những phần mất tổ chức của thân răng.
Onlay có bản chất nh một inlay, là một inlay loại II (Gần- xa- nhai)
có phần mặt nhai bao phủ cả mặt nhai của thân răng.
1.2.2. Lịch sử inlay onlay
- Năm 1931, William H.O.,Mc Gehee, đã có công trình nghiên
cứu về inlay vàng và inlay sứ.
- Năm 1965, Mc Lean và Hughes phát triển sứ alumina cho hệ
thống sứ không hợp kim chịu lực.
- Năm 1971, Duret lần đầu tiên giới thiệu hệ thống thiết kế và
chế tạo phục hồi nha khoa tự động với sự trợ giúp của máy vi tính
(CAD/CAM).
- 1980-1987: Mormann và Brandestini phát triển hệ thống
CEREC trong đó các bớc kỹ thuật từ thiết kế sửa soạn xoang đến
chế tạo phục hồi nha khoa là hoàn toàn tự động với phần mềm COS
ngày càng hoàn thiện.


6
- Từ 1990 đến nay, Inlay onlay sứ và Composite đợc nghiên
cứu và sử dụng rộng rãi trên lâm sàng.
ở Việt nam, đã có một vài công trình nghiên cứu về inlay onlay
composite của Lê Hng Nghiên cứu hàn các Răng sau, phơng pháp
Inlay onlay Composite, Phạm Thị Kim Hoa Đánh giá kết quả lâm
sàng hàn phục hồi thân răng bằng Inlay onlay composite gián tiếp. Hệ
thống CAD/CAM ứng dụng trong phục hồi inlay onlay cũng đợc
nghiên cứu và phát triển. Võ Văn Nhân, Hoàng Tử Hùng, Hoàng Đạo
Bảo Trâm giới thiệu hệ thống CAD/CAM Nha khoa (Hệ thống Cerec
2) và ứng dụng nghiên cứu in vitro vi kẽ phục hồi xoang loại II.
Nguyễn Kim Yến, Hoàng Tử Hùng đánh giá in vitro vi kẽ trong phục
hồi xoang loại II sử dụng inlay Cerana.
1.2.3. Kỹ thuật chung mài xoang inlay onlay
Bớc đầu tiên, dùng mũi khoan kim cơng đầu tròn với kích
thớc phù hợp để lấy sạch toàn bộ ngà mủn. Phần men răng nên bảo
tồn, chỉ lấy đi khi thực sự cần thiết vì sát với vùng sâu răng.
ắ Mài xoang mặt nhai:
- Dùng mũi khoan hình nón cụt phá men răng ở rãnh giữa rồi
mở rộng về phía trũng bên và gờ bên của răng ở phía xa và phía gần.
- Xoang đợc mở rộng theo hình dạng rãnh của mặt nhai, dùng
mũi khoan kim cơng hình trụ có đầu tù, đa mũi khoan đi theo hớng
song song với trục của răng tạo xoang đuôi én để tạo lu giữ các vách
đứng ngoài trong. Vách hơi nghiêng về phía mặt nhai từ 5-15
0
, nhng
không đợc tạo cạnh sắc, các gờ phải tù.
- Chiều rộng của eo xoang trám tối thiểu phải đạt 1,5-2mm ở
răng hàm nhỏ và 2,5-3mm ở răng hàm lớn.

- Đáy xoang đợc mài phẳng và trũng xuống để tạo sức giữ cho
xoang và thích ứng với hình dạng buồng tuỷ.

7
- Phía mặt xa, sát gờ bên dùng mũi khoan hình nón trụ nhỏ tạo
hố sâu khoảng 1,5mm để tăng lu giữ.
ắ Mài xoang mặt bên:
- Dùng mũi khoan hình nón trụ đặt ở gờ bên gần rồi mài sâu
xuống ngà răng để tạo một xoang mặt bên.
- Xoang mặt bên có các vách ngoài, trong, vách tuỷ, vách phía lợi.
- Vách ngoài-trong hơi phân kỳ về phía mặt nhai, sâu về
phía tuỷ khoảng 2mm. Vách tuỷ (hay vách trục) đợc mài cong theo
hình dạng thân răng và buồng tuỷ răng.Vách phía lợi ở sát đỉnh núm
lợi và hợp với vách tuỷ một góc 45
0
để tăng sự lu giữ.
1.3. Vật liệu
1.3.1. Vật liệu chế tạo inlay onlay
ắ Composite: là sự kết hợp giữa 2 hay nhiều vật liệu để có
những tính chất cơ, lý học cao hơn tính chất của từng thành phần vật
liệu riêng rẽ với điều kiện sự liên kết lý hóa của các thành phần đó
bền chắc lâu dài, đảm bảo đợc gắn kết của các loại vật liệu với nhau.
- Thành phần nói chung có phân tử hạt độn, khung nhựa, chất
liên kết (chất nối), chất khởi động trùng hợp, ngoài ra còn có chất tạo
màu, chất gia tốc, chất ức chế
- Đặc tính: độ xốp của composite làm giảm sức bền cơ học của
khối inlay onlay, làm cho khối inlay onlay hút nớc và có mảng bám,
gây đổi màu và thoái hóa bề mặt khối inlay onlay. Composite kháng
mài mòn kém, co nhiều sau khi trùng hợp.
ắ Sứ toàn bộ: đợc cấu tạo chủ yếu từ các oxide tự nhiên đợc

nung chảy. Tính chất giống glass làm cho sứ rất trơ, có tính tơng
hợp sinh học cao và đợc dung nhận tốt. Khi gắn vào mô răng, các
phục hồi toàn sứ phải dựa vào cement resin nhạy cảm với kỹ thuật
và các keo dán dính trên răng để chống lại các khe hở. Sự dị ứng hay

8
nhạy cảm với thành phần nhựa của cement có thể xảy ra. Cũng có thể
dùng một vài loại cement không chứa nhựa, tuy nhiên độ bền chung
của phục hồi bị giảm do thiếu sự dán dính của sứ vào mô răng. Sứ
nha khoa đợc chỉ định cho các inlay onlay ở vùng có yêu cầu thẩm
mỹ cao. Độ bền gãy thấp của sứ làm cho các phục hồi toàn sứ có chỉ
định giới hạn trên từng răng riêng lẻ. Inlay onlay toàn sứ đợc làm và
dán đúng cách có thể sử dụng trong nhiều năm mà ít bị thay đổi về
màu sắc và hình dạng.
ắ Hợp kim vàng đúc
Một trong những vật liệu phục hồi bền nhất có sẵn là vàng đúc.
Tính bền chắc và tơng hợp sinh học của hợp kim vàng đã có từ lâu
trong lịch sử điều trị nha khoa. Độ bền tơng đối cao của hợp kim vàng
đúc cho phép mài ít mô răng để tạo bề dày thích hợp cho phục hồi.
Tuổi thọ cao và độ mài mòn thấp của cả phục hồi và răng thật đối diện
làm cho vàng đúc trở thành vật liệu chuẩn để các vật liệu khác đợc đo
đạc theo. Các hợp kim không quý đợc thêm vào để cải thiện độ bền
của hợp kim vàng đúc, và nh vậy có khuynh hớng làm giảm bản chất
quý của hợp kim. Hợp kim vàng đúc có thể đợc gắn bằng bất kỳ loại
cement nào và vẫn đợc xem là vật liệu chuẩn để so sánh lâm sàng với
các vật liệu khác về mặt khít sát, tơng hợp sinh học và tuổi thọ. Vật
liệu này chỉ định cho các inlay onlay, mão và cầu răng nhng không
tiệp màu với răng thật và giá thành tơng đối cao.
1.3.2. Vật liệu gắn dán inlay onlay
Có nhiều loại cement khác nhau với tính chất và kỹ thuật

sử dụng riêng, nhng không có một sản phẩm nào là lý tởng cho
tất cả các phục hình- phục hồi. Cement nha khoa rất cần thiết
cho việc gắn và lu giữ các phục hình cố định. Phần lớn các thất
bại của phục hình có liên quan trực tiếp tới sự tan rã của cement

9
dẫn tới thất bại trong việc dán giữa phục hình và răng. Bên cạnh
đó, sự tập trung vi khuẩn ở những khoảng hở do mất cement có
thể gây tổn thơng mô răng.
Cement nha khoa đợc chia làm 2 loại chính:
ắ Cement không có nguồn gốc từ nhựa
- Tan rã trong môi trờng miệng mặc dù tính tan của chúng không
giống nhau.
- Đông cứng nhờ một phản ứng acid - base. Độ cứng của nó
phụ thuộc vào tỷ lệ acid - base và cách thao tác.
ắ Cement có nguồn gốc từ nhựa
- Nhựa đa phân tử hữu cơ không pha. Loại cement này đông
cứng nhờ phản ứng trùng hợp, quang trùng hợp hoặc cả hai.
- Kết hợp giữa nhựa và cement glass-ionomer. Loại cement này
đông cứng nhờ sự trùng hợp đi đôi với phản ứng acid-base.
1.4. Một số vấn đề liên quan phục hồi Inlay onlay
- Nhạy cảm ngay sau điều trị.
- Sâu răng tái phát.
- Vị trí của phục hồi liên quan với khớp cắn.
- Kỹ thuật và vật liệu thực hiện phục hồi.

Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các bệnh nhân tuổi từ 18 trở lên, có răng sâu, vỡ cần đợc
phục hồi, có điều kiện để kiểm tra 6 tháng một lần trong 2 năm.

- 103 răng đợc chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: 38 răng đợc phục hồi bằng Inlay onlay
Composite.

10
+ Nhóm 2: 33 răng đợc phục hồi bằng Inlay onlay sứ toàn
phần alumina.
+ Nhóm 3: 32 răng đợc phục hồi bằng Inlay onlay hợp kim vàng
nha khoa.
- Tiêu chuẩn lựa chọn các răng trong nghiên cứu:
+ Răng hàm lớn hoặc hàm nhỏ có lỗ sâu loại I, loại II.
+ Răng chắc, vùng quanh răng bình thờng.
+ Răng không bị tổn thơng tuỷ hoặc đã điều trị tuỷ tốt có
kiểm tra bằng X- quang quanh chóp.
+ Khớp cắn bình thờng.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Răng bị tụt lợi, lung lay, viêm quanh răng, viêm quanh
cuống.
+ Mô răng bị tổn thơng mất hơn 1/2 chiều cao thân răng.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu: tiến cứu, can thiệp, theo dõi kết quả
và so sánh trên lâm sàng và nghiên cứu thực nghiệm.
ắ Nghiên cứu lâm sàng:
- Phân loại sau khi thăm khám về lý do đến điều trị, nhóm răng
can thiệp, loại- kích thớc- độ sâu- mức độ tổn thơng xoang trám,
tình trạng tuỷ răng.
- Đánh giá sau khi tiến hành phục hồi 1 năm về sự hở bờ, sự
lu giữ khối inlay onlay, độ bền của mô răng, sâu răng tái phát và
kích thích tuỷ răng. Kết quả chung đợc đánh giá theo 3 mức độ Tốt
- Khá - Kém.

ắ Nghiên cứu thực nghiệm
- Thực hiện nghiên cứu trên 30 răng hàm lớn vĩnh viễn của
ngời đã nhổ, tạo xoang inlay theo tiêu chuẩn: sàn xoang sâu 2-

11
3mm, thành phía lợi(nớu) và thành tuỷ phẳng, các thành khác song
song và vuông góc với thành lợi. Kích thớc bề mặt xoang inlay
onlay bằng 1/2 diện tích mặt nhai.
- Tạo phục hồi theo 3 nhóm vật liệu composite Esthet-X, sứ
alumina, hợp kim vàng nha khoa, gắn phục hồi vào mô răng bằng
C&B cement.
- Quan sát trên kính hiển vi soi nổi: Sau khi xử lý, 15 răng
mang phục hồi (5 răng/nhóm) đợc cắt và nhuộm để quan sát và chụp
ảnh trên kính hiển vi soi nổi nhãn hiệu Nikon H-III - Nhật Bản. Thực
hiện tại Viện Pháp y Quân đội.
- Quan sát trên kính hiển vi điện tử quét: 15 mẫu răng đợc xử
lý (5 răng/nhóm), cắt và mạ phủ vàng nguyên chất. Soi mẫu và chụp
ảnh trên kính hiển vi điện tử quét nhãn hiệu JSM 5410 - LV của Nhật
Bản, độ phóng đại 500-1000 lần để phát hiện vi kẽ. Thực hiện tại Bộ
t lệnh Lăng.
2.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
- Trên ảnh chụp của kính hiển vi soi nổi, quan sát bề dày của
lớp cement lót giữa mô răng và khối inlay rồi đa ra nhận xét.
- Dựa trên ảnh chụp của kính hiển vi điện tử quét, đo kích
thớc của vi kẽ giữa phục hồi và mô răng rồi so sánh giữa các mẫu.
Chọn vị trí đo ở thành đáy của khối inlay vì vị trí này đợc ghi nhận
là có vi kẽ với tỷ lệ cao nhất.
- Mỗi một mẫu, chọn 10 vị trí khác nhau để đo rồi tính kích
thớc trung bình của vi kẽ trên mỗi mẫu. Mỗi nhóm vật liệu thu đợc
5 mẫu với 5 kích thớc trung bình cho mỗi mẫu. Từ 5 mẫu này, tính

đợc kích thớc trung bình của vi kẽ ở mỗi nhóm vật liệu.
- Sử dụng phần mềm máy tính Image- Pro Plus để đo kích
thớc vi kẽ trên ảnh chụp.

12
2.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Các thông tin, số liệu của bệnh nhân đợc lu giữ trong máy
tính cá nhân và xử lý bằng phần mềm Epi info 6.04. Sử dụng thuật
toán thống kê tính tỷ lệ, so sánh bằng thuật toán . Số liệu thực
nghiệm đợc lu giữ, sử dụng thuật toán kiểm định Student T để so
sánh kích thớc trung bình từng đôi một giữa các nhóm vật liệu.


Chơng 3 Kết quả nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lâm sàng
3.1.1. Đặc điểm chung
Nghiên cứu thực hiện trên 81 bệnh nhân, 26 nam và 55 nữ
trong độ tuổi 19 67 đã phục hồi 103 inlay onlay ở 3 nhóm vật liệu,
trong đó 38 inlay onlay composite Esthet-X, 33 inlay onlay sứ
Alumina, 32 inlay onlay hợp kim vàng.
3.1.2. Mô tả lâm sàng
Phân loại lý do đến điều trị
Bảng 3.5. Phân bố răng đợc phục hồi theo lý do đến điều trị
(n = 103)
Khám Ê buốt
Bong
hàn
Rắt
thức ăn
Đau

răng
Tổng
Vật liệu
n % n% n% n% n% n %
Composite 13 12,62 8 7,76 8 7,76 6 5,83 3 2,91 38 36,89
Sứ-sứ 2 1,94 11 10,68 7 6,79 3 2,91 10 9,71 33 32,03
HK vàng 4 3,88 8 7,76 11 10,68 2 1,94 7 6,79 32 31,07
Tổng 19 18,44 27 26,21 26 25,24 11 10,68 20 19,42 103 100


13
Phân loại răng đợc phục hồi theo nguyên nhân tổn thơng
mô răng
Bảng 3.6. Phân bố răng đợc phục hồi theo nguyên nhân tổn thơng
mô răng (n = 103)
Sâu răng Mòn răng
Sang
chấn
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 36 34,95 2 1,94 0 0% 38 36,89
Sứ-sứ 22 21,36 9 8,74 2 1,94 33 32,03
Hợp kim
vàng
25 24,27 5 4,85 2 1,94 32 31,07
Tổng 83 80,58 16 15,53 4 3,88 103 100
Phân loại xoang trám
Bảng 3.7. Phân bố răng đợc phục hồi theo phân loại xoang trám
(n = 103) (nghiên cứu này chỉ thực hiện trên xoang trám loại I và II)

Loại I Loại II
I ĐG
I PH
Tổng
II ĐG ĐG
II A
II B
II C
Tổng
Tổng
Vật
liệu
n n n % n n n n n % n %
Compo
site
7 9 16 15,53 2 12 5 3 22 21,36 38 36,89
Sứ sứ 7 9 16 15,53 0 3 6 8 17 16,50 33 32,03
HK
vàng
6 11 17 16,50 0 4 2 9 15 14,56 32 31,07
Tổng 20 29 49 47,57 2 19 13 20 54 52,42 103 100


14
Phân loại răng hàm lớn-hàm nhỏ
Bảng 3.8. Phân bố răng đợc phục hồi theo nhóm răng hàm lớn và
răng hàm nhỏ (n = 103)
Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Tổng
Vật liệu
n % n % n %

Composite 11 10,68 27 26,21 38 36,89
Sứ-sứ 2 1,94 31 30,09 33 32,03
HK vàng 3 2,91 29 28,15 32 31,07
Tổng 16 15,53 87 84,47 103 100
Tình trạng tuỷ răng trớc phục hồi
Bảng 3.9. Tình trạng tuỷ răng trớc phục hồi Inlay onlay ở 3 nhóm
nghiên cứu (n = 103)
Tuỷ sống Tuỷ chết Tổng
Vật liệu
n % n % n %
Composite 33 32,04 5 4,85 38 36,89
Sứ-sứ 20 19,41 13 12,62 33 32,03
HKvàng 20 19,41 12 11,65 32 31,07
Tổng 73 70,87 30 29,13 103 100
3.1.3. Đánh giá kết quả sau điều trị
Đánh giá phản ứng của tuỷ răng sau một tuần gắn phục hồi
Bảng 3.17. Phản ứng của tuỷ răng sau một tuần thực hiện phục hồi
(thống kê trên 73 răng có tuỷ sống trớc phục hồi) (n = 73)
Bình
thờng
Ê buốt
nhẹ
Kích thích
tuỷ
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 24 32,88 9 12,33 0 0 33 45,21
Sứ-sứ 15 20,55 5 6,85 0 0 20 27,39
HK vàng 13 17,81 5 6,85 2 2,74 20 27,39

Tổng 52 71,23 19 26,03 2 2,74 73 100

15
Phản ứng của tuỷ răng sau 1tuần thực hiện phục hồi ở 3 nhóm
nghiên cứu là tơng đơng nhau với Q = 5,492 < q (4; 0,05) = 9,488
(độ tin cậy 95%), P > 0,05 (P 0,2).
Đánh giá phản ứng của tuỷ răng sau một năm gắn phục hồi
Bảng 3.18. Phản ứng của tuỷ răng sau một năm thực hiện phục hồi
(thống kê trên 73 răng có tuỷ sống trớc phục hồi) (n = 71)
Bình
thờng
Ê buốt
nhẹ
Kích thích
tuỷ
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 28 39,43 1 1,41 2 2,82 31 43,66
Sứ-sứ 17 23,94 2 2,82 1 1,41 20 28,17
HK vàng 18 25,35 0 0 2 2,82 20 28,17
Tổng 63 88,73 3 4,23 5 7,04 71 100
Sau 1 năm theo dõi, có 2 bệnh nhân thuộc nhóm inlay onlay
composite không tái khám nên tổng số răng tái khám là 71/73 răng có
tuỷ sống trớc phục hồi. Phản ứng của tuỷ răng sau 1 năm thực hiện
phục hồi ở 3 nhóm nghiên cứu là tơng đơng nhau với Q = 2,921 <
q (4; 0,05) = 9,488 (độ tin cậy 95%), P > 0,05 (P 0,6).
Đánh giá sự ổn định của khối inlay onlay sau một năm gắn
phục hồi
Bảng 3.21. Đánh giá sự lu giữ của khối inlay onlay trên mô răng

sau một năm gắn phục hồi ở cả 3 nhóm vật liệu (n = 101)
Không bong Bong khối vật liệu Tổng
Vật liệu
n % n % n %
Composite 35 34,65 1 0,9 36 35,64
Sứ-sứ 31 30,69 2 1,98 33 32,67
HK vàng 30 29,70 2 1,98 32 31,68
Tổng 96 95,05 5 4,95 101 100

16
Tình trạng khối inlay onlay có lu giữ trên răng hay không ở 3
nhóm nghiên cứu là tơng đơng nhau với Q = 0,555 < q (2; 0,05) =
5,991(độ tin cậy 95%), P > 0,05 (P 0,75).
Theo dõi sự toàn vẹn của bờ phục hồi sau 1 năm ở 3 nhóm NC
Bảng 3.22. So sánh sự hở bờ của khối inlay onlay sau 1 năm ở 3
nhóm nghiên cứu (n = 101)
Không hở
bờ
Phát hiện
bằng chỉ thị
màu
Phát hiện
bằng thám
châm
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 21 20,79 7 6,93 8 7,92 36 35,64
Sứ-sứ 26 25,74 5 4,95 2 1,98 33 32,67
HK vàng 26 25,74 3 2,97 3 2,97 32 31,68

Tổng 73 72,28 15 14,85 13 12,87 101 100
Sau 1 năm thực hiện phục hồi, sự hở bờ của khối inlay onlay ở
3 nhóm nghiên cứu là tơng đơng nhau với Q = 6,625 < q (4; 0,05)
= 9,488 (độ tin cậy 95%), P > 0,05 (P 0,15).
Theo dõi hiện tợng sâu răng tái phát sau 1 năm ở 3 nhóm NC
Bảng 3.23. Hiện tợng sâu răng tái phát sau 1 năm ở 3 nhóm nghiên
cứu (n = 101)
Không sâu
răng tái phát
Đổi màu ở
rìa xoang
trám
Có ngà mủn
ở rìa xoang
trám
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 22 21,78 9 8,91 5 4,95 36 35,64
Sứ-sứ 29 28,71 3 2,97 1 0,99 33 32,67
HK vàng 29 28,71 2 1,98 1 0,99 32 31,68
Tổng 80 79,20 14 13,86 7 6,93 101 100

17
Sau 1 năm thực hiện phục hồi, hiện tợng sâu răng tái phát ở
rìa của khối inlay onlay giữa 3 nhóm nghiên cứu khác biệt có ý
nghĩa thống kê với Q = 11,332 > q (4; 0,05) = 9,488 (độ tin cậy
95%), P < 0,05 (P 0,02).
Theo dõi độ bền của mô răng sau 1 năm phục hồi giữa 3 nhóm NC
Bảng 3.24. So sánh độ bền của mô răng sau 1 năm phục hồi giữa 3

nhóm nghiên cứu (n = 101)
Không nứt
vỡ mô răng
Tổn thơng
mô răng sửa
chữa đợc
Tổn thơng
mô răng
không sửa
chữa đợc
Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 30 29,70 3 2,97 3 2,97 36 35,64
Sứ-sứ 29 28,71 3 2,97 1 0,99 33 32,67
HK vàng 29 28,71 2 1,98 1 0,99 32 31,68
Tổng 88 87,13 8 7,92 5 4,95 101 100
Sau 1 năm theo dõi, độ bền của mô răng giữa 3 nhóm nghiên cứu là
tơng đơng nhau với Q = 1,571 < q (4; 0,05) = 9,488 (độ tin cậy 95%),
P > 0,05 (P0,8).
Đánh giá chung kết quả điều trị giữa 3 nhóm nghiên cứu
Bảng 3.25. Kết quả điều trị giữa 3 nhóm nghiên cứu (n = 101)
Tốt Khá Kém Tổng
Vật liệu
n % n % n % n %
Composite 14 13,86 14 13,86 8 7,92 36 35,64
Sứ-sứ 19 18,81 11 10,89 3 2,97 33 32,67
HK vàng 20 19,80 10 9,90 2 1,98 32 31,68
Tổng 53 52,47 35 34,65 13 12,87 101 100


18
62.50%
31.25%
6.25%
57.58%
33.33%
9.09%
38.89%
38.89%
22.22%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
CompositeS sHp kim vng
Kộm
Khỏ
Tt

Biểu đồ 3.7. So sánh tỷ lệ kết quả điều trị giữa 3 nhóm nghiên cứu
3.2. Nghiên cứu thực nghiệm
3.2.1. Quan sát trên kính hiển vi soi nổi
Trên 15 mẫu răng thuộc 3 nhóm vật liệu quan sát đợc, chúng
tôi nhận xét thấy lớp cement lót giữa khối inlay và mô răng ở nhóm
composite dày nhất, sau đó tới nhóm sứ không kim loại và mỏng nhất
ở nhóm hợp kim vàng.
3.2.2. Quan sát trên kính hiển vi điện tử quét có độ phóng đại 1000 lần
Sau khi đo kích thớc vi kẽ ở ảnh chụp thuộc 3 nhóm vật liệu,

với mỗi mẫu răng chúng tôi đo ở 10 vị trí khác nhau và tính kích
thớc trung bình ở mỗi mẫu theo đơn vị m (1 m = 10
-6
m).
Bảng 3.31. Kết quả đo vi kẽ trên thực nghiệm ở 3 nhóm vật liệu
STT
Số đo


Vật liệu
Mẫu 1
(m)
Mẫu 2
(m)
Mẫu 3
(m)
Mẫu 4
(m)
Mẫu 5
(m)
Số đo trung
bình (m)
1 Composite 21.92 20.38 18.61 25.84 27.79 22.91 3.81
2 Sứ sứ 11.90 13.03 14.40 13.17 12.69 13.04 0.90
3 HK vàng 8.21 9.16 8.74 7.99 7.02 8.22 0.81


19
Chơng 4 Bn luận
4.1. Đánh giá kết quả điều trị lâm sàng

4.3.1. Đánh giá về phản ứng của tuỷ răng sau phục hồi
4.3.1.1. Đánh giá về phản ứng của tuỷ răng sau 1 tuần thực hiện
phục hồi
- Dấu hiệu kích thích tuỷ răng ngay sau khi gắn đợc ghi nhận
trên 2 răng thuộc nhóm hợp kim vàng có nguyên nhân sâu răng. Vì
kim loại có hệ số dẫn nhiệt cao nên có thể gây nhạy cảm với nóng lạnh
ngay sau khi gắn. 19 răng có triệu chứng kích thích nhẹ nhng không
phải điều trị tuỷ và phản ứng của tuỷ răng sau khi gắn inlay onlay 1
tuần ở cả 3 nhóm vật liệu khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Maria J. theo dõi 86 inlay onlay loại II trên 35 bệnh nhân
trong 6 tháng đã ghi nhận hiện tợng kích thích sau khi phục hồi
inlay onlay sứ toàn phần là 7,14% nhóm Duracem và 2,27% ở nhóm
IPS Empress nhng các dấu hiệu kích thích giảm nhanh sau 2 tuần
điều trị.
4.3.1.2. Đánh giá về phản ứng của tuỷ răng sau 1 năm thực hiện
phục hồi
Ngoài 2 răng đã đợc chữa tuỷ sớm ở nhóm hợp kim vàng, có thêm 1
răng thuộc nhóm sứ không kim loại và 2 răng thuộc nhóm composite
phải can thiệp tuỷ. Với 2 nhóm vật liệu composite và sứ toàn phần,
dấu hiệu kích thích tuỷ đến muộn hơn. Sự hình thành vi kẽ sau khi
gắn inlay onlay dẫn đến sâu răng tái phát cũng có thể là nguyên nhân
phải điều trị tuỷ muộn ở nhóm composite và sứ toàn phần vì trên thực
nghiệm, kích thớc vi kẽ ở 2 nhóm này lớn hơn so với nhóm hợp kim
vàng
4.3.2. Sự lu giữ của khối inlay onlay

20
Sự ổn định của khối inlay onlay phụ thuộc rất nhiều vào kỹ
thuật dán. Đối với vật liệu hợp kim, độ sắc nét của kim loại và không
kén chọn cement gắn dán giúp cho inlay onlay ổn định hơn so với 2

nhóm vật liệu kia. Sứ không kim loại là vật liệu mới, kén chọn
cement dán. Cement C&B
TM
đợc lựa chọn trong nghiên cứu này vì là
loại cement tự cứng, đảm bảo trùng hợp hoàn toàn ở vị trí sâu nhất và
không tan trong môi trờng miệng, do đó tăng khả năng lu giữ cho
inlay sứ không kim loại. Composite có nhợc điểm co ngót nhiều, dễ
gây vi kẽ nhng khi đợc sử dụng với Cement C&B
TM
nên tơng đối
đồng nhất về tính chất vật lý, vì vậy khối inlay onlay có độ ổn định
tơng đối so với 2 nhóm vật liệu kia.
Theo nghiên cứu của Roger J. về onlay sứ có và không có gia
cố khung kim loại cho kết quả 21,1% onlay sứ có kim loại và 26,9%
onlay sứ không kim loại thất bại. Tỷ lệ thất bại giữa 2 nhóm là tơng
đơng nhau. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả so sánh sự lu giữ
của khối inlay onlay giữa 3 nhóm nghiên cứu khác biệt không có ý
nghĩa thống kê với P > 0,05 cho thấy vật liệu thẩm mỹ có thể đợc tin
tởng về độ bền sau 1 năm theo dõi.
4.3.3. Sự toàn vẹn của bờ phục hồi
Vật liệu composite có độ co lớn ngay sau khi trùng hợp và còn
tiếp tục co ngót theo thời gian. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật trùng hợp
không liên tục để làm giảm vi nứt trong lòng khối vật liệu. Tuy tỷ lệ
hở bờ phát hiện đợc bằng thám châm và bằng chỉ thị màu ở nhóm
composite là cao nhất, lần lợt là 7,92% và 6,93% nhng số răng có
phục hồi không bị hở bờ cũng tơng đơng 2 nhóm vật liệu còn lại
cho thấy biện pháp khắc phục độ co của composite tơng đối có hiệu
quả. Vật liệu sứ toàn phần và hợp kim vàng không bị co ngót, hiện
tợng hở bờ ở nhóm sứ toàn phần có thể do sứ dòn, dễ vỡ ở vùng


21
mỏng sát với thành xoang trám và ở cả 2 nhóm là do khối inlay onlay
đúc không chính xác gây nên sự thiếu khít sát với xoang trám mà
không thể khắc phục bởi cement gắn dán. Việc sử dụng cement
C&B
TM
có mục đích là dùng đợc cho cả 3 loại vật liệu, là cement
không tan trong môi trờng miệng nên có thể đánh giá khách quan về
sự toàn vẹn bờ phục hồi giữa 3 nhóm.
Nghiên cứu về 2 hệ thống inlay onlay đánh giá sau 6 tháng của
Maria J. M. cho kết quả 7,14% inlay onlay IPS và 4,55% inlay onlay
Duracem có hiện tợng hở bờ. Sjogren G. theo dõi sau 5 năm phục hồi
inlay hệ thống sứ Cerec. Sự toàn vẹn của bờ phục hồi đợc ghi nhận
là tuyệt vời ở 52% inlay gắn bằng cement lỡng trùng hợp và 61%
inlay gắn bằng cement hoá trùng hợp.
101 răng ở 3 nhóm nghiên cứu đợc kiểm tra sau 1 năm không
có trờng hợp nào phát hiện thấy khe hở giữa bờ của inlay onlay và
mô răng phát triển tới ranh giới men ngà. Sự toàn vẹn của bờ phục
hồi giữa 3 nhóm nghiên cứu là tơng đơng nhau với P > 0,05. Vi kẽ
giữa mô răng và vật liệu dán chính là khởi phát của sự hở bờ sau này,
chính vì vậy mà nghiên cứu thực nghiệm rất quan tâm đến kích thớc
vi kẽ ở 3 nhóm vật liệu.
4.3.4. Hiện tợng sâu răng tái phát
Hiện tợng sâu răng tái phát ở rìa của khối inlay onlay giữa 3
nhóm nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Để
giảm tối đa hiện tợng sâu răng tái phát, chúng tôi sử dụng dung dịch
có chứa 2% chlorhexidine để sát khuẩn xoang trám trớc khi gắn
phục hồi, cement gắn dán C&B
TM
có khả năng phóng thích fluor để

ngăn ngừa sự phát triển của ngà bệnh lý. Trong quy trình mài tạo
xoang inlay onlay, tất cả mô răng bị tổn thơng cần phải đợc lấy

22
sạch cho tới vùng ngà lành. Tuy vậy, vẫn có vài trờng hợp bỏ sót tổn
thơng sâu răng ở những vùng khó quan sát và sâu răng ở nhiều vị trí.
Jan W.V. D. thông báo tỷ lệ thất bại của inlay onlay composite gián
tiếp do nguyên nhân sâu răng là 4,9% nghiên cứu trên 96 inlay onlay.
Studer S. P. theo dõi tuổi thọ của 303 inlay onlay hợp kim vàng trong
30 năm cho biết lý do thờng gặp nhất của thất bại là sâu răng tái
phát chiếm 40% các nguyên nhân thất bại (17 răng), và 5,61% tổng
số phục hồi.
4.3.5. Độ bền của mô răng
- Gãy, vỡ mô răng chiếm tỷ lệ đáng kể trong các nguyên nhân
thất bại của phục hồi inlay onlay. Việc mất mô tủy sống sẽ làm giảm
đáp ứng thụ cảm do đó răng đã chữa tủy có ngỡng nhận biết áp lực
cao hơn 57% so với răng sống, khả năng gặp chấn thơng cao hơn.
Xét cả răng còn tuỷ, tổn thơng mô răng lan rộng làm mất cấu trúc
giải phẫu của răng, mất thành xoang trám hoặc thành còn lại quá
mỏng là điều kiện thuận lợi để mô răng nứt vỡ sau khi gắn phục hồi.
Tật nghiến răng đôi khi cũng gây lực nhai quá mạnh làm mô răng
sang chấn. Trong nghiên cứu này, độ bền của mô răng giữa 3 nhóm
nghiên cứu là tơng đơng nhau với P > 0,05.
- Tobias O.nhận xét vỡ mô răng chiếm 14% nguyên nhân thất
bại của inlay onlay Cerec.Ulla P. báo cáo 1,86% mô răng bị vỡ trong
nghiên cứu về inlay onlay composite.
4.3.6. Đánh giá kết quả điều trị nói chung
Kết quả thu đợc phù hợp với tính chất của các vật liệu về độ
bền và kỹ thuật. Hợp kim vàng có độ bền cao nhất trong 3 loại vật
liệu và kỹ thuật đúc kim loại đơn giản hơn so với kỹ thuật đúc sứ toàn

phần. Composite là vật liệu chịu lực kém nhất nhng kỹ thuật đúc
khối inlay onlay khá đơn giản, có thể thực hiện ngay tại ghế nha sĩ

23
trong vòng 1 tiếng, chỉ yêu cầu tỉ mỉ và khéo léo một chút. Khối inlay
onlay composite có thể chỉnh sửa vớng cộm hoặc những rìa vật liệu
thừa, không kín khít với mô răng một cách dễ dàng. Việc đánh bóng
có thể thực hiện ngay tại chỗ, tiết kiệm đợc thời gian. Tuy nhiên,
khối inlay onlay composite có độ chính xác về hình thể và tiếp điểm
giải phẫu kém hơn so với 2 loại vật liệu kia nên kết quả phục hồi nói
chung không cao. Vật liệu sứ toàn phần có độ cứng tơng đối cao,
làm mòn các vật liệu mềm hơn nh vàng hay men răng đặc biệt là khi
không đợc đánh bóng kỹ. Kỹ thuật đúc sứ toàn phần đã đợc cải
tiến sao cho đơn giản hơn nhng cần lấy đi nhiều mô răng hơn 2 loại
vật liệu kia. Vì bề dày cần thiết để chịu lực của sứ lớn hơn nhiều so
với kim loại nên độ khít sát của inlay onlay sứ không thể bằng hợp
kim vàng. Điều đó giải thích tại sao tỷ lệ inlay onlay đạt kết quả Tốt
ở nhóm hợp kim vàng là cao nhất (19,80%) rồi tới sứ toàn phần
(18,81%) và cuối cùng là composite (13,86%) trong tổng số phục hồi
đạt kết quả Tốt (53,47%). Mặc dù vậy, kết quả điều trị chung giữa
3 nhóm sau 1 năm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P >
0,05 (P 0,15).
4.6. Bàn luận về kết quả nghiên cứu thực nghiệm
- Derek W. báo cáo vi kẽ đo đợc giữa lớp cement gắn inlay,
cầu, chụp với mô răng có kích thớc từ 25 m đến 150 m.
- Deniz G. đo khe kẽ của bờ phục hồi inlay sứ Ducera trên thực
nghiệm trớc và sau khi gắn cement cho kết quả sau khi gắn cement
Enforce, vi kẽ đo đợc là 6,94 đến 23,25 m.
- Farrell C. nghiên cứu thực nghiệm inlay hợp kim vàng gắn
trên 45 răng hàm lớn đã nhổ cho kết quả ở nhóm cement zinc

phosphate, kích thớc vi kẽ đo đợc là 31 m đến 42 m , ở nhóm
Rely X Unicem (cement resin modified tự cứng), kích thớc vi kẽ đo

24
đợc từ 22 m đến 23 m và nhóm Rely X Luting (resin modified
glass ionomer) là 19 m.
- Roland F. dán inlay IPS Empress trên thực nghiệm với các
loại keo và cement gắn khác nhau trên 72 răng hàm lớn. Kết quả đo
đợc kích thớc vi kẽ giữa mô răng và vật liệu dán là 166 àm đến
189àm.
- Kích thớc vi kẽ của chúng tôi đo đợc trên thực nghiệm có
kết quả gần tơng đơng với Deniz G. và Farrell C. Các kết quả khác
nhau có thể do các nguyên nhân sau:
- Chu trình xử lý nhiệt của các tác giả khác nhau. Nghiên cứu của
chúng tôi cùng với các tác giả trong nớc xử lý răng đã phục hồi trong
50 chu trình nhiệt, trong khi một số tác giả nớc ngoài xử trí răng với
200, 300, 500 và thậm chí 2000 chu trình nhiệt. Có thể vì dới kính hiển
vi có độ phóng đại không cao, cần thực hiện nhiều chu trình nhiệt để có
vi kẽ quan sát đợc rõ hơn giữa các nhóm thực nghiệm và đa ra kết quả
so sánh hoặc không đo kích thớc mà chỉ quan sát mức độ nhiễm phẩm
mầu. Số đo thực nghiệm của chúng tôi đợc thực hiện dới kính hiển vi
điện tử quét với độ phóng đại 1000 lần trong khi các tác giả khác chỉ
thực hiện với độ phóng đại 50, 100, 200 lần.
- Các loại cement kết hợp với các loại keo khác nhau cũng hình
thành lớp ngà lai hoá có kích thớc khác nhau, bề dày của lớp cement
mỏng khác nhau do đó cũng tạo nên các khe kẽ có kích thớc khác nhau.
- Vị trí đo kích thớc vi kẽ trong nghiên cứu của chúng tôi ở
đáy xoang và 10 vị trí đo trên 1 mẫu có khoảng cách tơng đối gần
nhau, do đó các số liệu đo khác xa nhau rất ít.
- Những ảnh chụp với số đo cụ thể của chúng tôi rất rõ và mô tả

đợc các thành phần của xoang răng với các vật liệu trong lòng khối
inlay không kém chất lợng so với ảnh của các tác giả nớc ngoài.

25

KếT LUậN
Qua nghiên cứu 81 bệnh nhân đợc thực hiện 103 inlay
onlay bằng 3 loại vật liệu trong thời gian từ tháng 6 năm 2006 đến
tháng 4 năm 2009 đã rút ra đợc kết luận nh sau:
1. Đặc điểm lâm sàng thơng tổn thân răng hàm lớn và hàm
nhỏ đợc chỉ định phục hồi bằng inlay onlay
- Tổn thơng sâu răng chiếm tỷ lệ cao nhất với 80,58%, mòn
răng chiếm 15,53% và sang chấn mô răng chiếm 3,88%.
- Xoang trám loại I chiếm 47,57% thấp hơn so với xoang
trám loại II (52,42%) và đợc phân bố trên 16 răng hàm nhỏ và 87
răng hàm lớn.
- Có 73 răng tuỷ sống và 30 răng đã điều trị tuỷ đợc phục
hồi inlay onlay.
- Xoang trám đợc thực hiện trên tổn thơng mô răng có kích
thớc lớn chiếm 42,72%, trung bình 29,12% và nhỏ là 28,15%.
Đã thực hiện đợc 29 onlay và 74 inlay các loại.
2. Hiệu quả điều trị của inlay onlay bằng composite, sứ toàn
phần và hợp kim vàng nha khoa trong phục hồi mô răng tổn
thơng cho răng sau
- Phản ứng của tuỷ răng sau một năm thực hiện phục hồi đạt
kết quả tốt là 88,73%.
- Sau 1 năm, 96/103 phục hồi vẫn tồn tại trên mô răng chiếm
95,05% (composite 34,65%, sứ toàn phần 30,69%, hợp kim vàng
29,7%).
- Sự toàn vẹn của bờ phục hồi vẫn tốt sau một năm theo dõi ở

73 răng (72,28%).

×