Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tiểu luận cao học báo chí lý thuyết và kỹ năng báo chí – truyền thông đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.96 MB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU:
Vai trò và vị thế xã hội của cơng chúng thay đổi. Vai trị và
vị thế của nhà báo - nhà truyền thông không như trước. Mọi
hành xử của chúng ta đối với báo chí - truyền thơng cũng khơng
như trước. Báo chí - truyền thơng nói chung không chỉ là công
cụ tuyên truyền, là phương tiện và phương thức thể hiện quyền
lực của Ðảng và Nhà nước; mà nó cịn là thiết chế kiến tạo xã
hội.
Trên phương diện góp phần đào tạo nguồn nhân lực báo
chí truyền thông trong bối cảnh và môi trường truyền thông số,
theo chúng tôi, cần chú trọng mấy vấn đề sau đây. Cần tạo
điều kiện và hướng dẫn phương pháp để người học tích hợp
kiến thức nền tảng, kiến thức bách khoa đủ rộng; đồng thời tạo
cơ hội định hướng tích hợp kiến thức ngành, chuyên ngành
cũng như tích hợp đa kỹ năng trong điều kiện kỹ thuật và công
nghệ truyền thông số, bảo đảm tác nghiệp trong môi trường
truyền thông số và thế giới đang bị làm phẳng. Nhà báo chuyên
nghiệp cần phải được đào tạo căn bản, dù đào tạo ban đầu hay
đào tạo nâng cao, đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng
mới. Quá trình đào tạo này cần tránh hai khuynh hướng rất dễ
xảy ra: thiên về hàn lâm hoặc thiên về dạy nghề bắt tay chỉ
việc. Nếu thiên về hàn lâm, người học sẽ thiếu kiến thức thực
tế, mất thời gian tích hợp kỹ năng sau thời gian ra trường. Nếu
thiên về bắt tay chỉ việc, người học sẽ thiếu hệ kiến thức nền
tảng, nhất là phương pháp luận và phương pháp tiếp cận và
giải quyết vấn đề để có thể vươn xa tầm nhìn, mở rộng hiểu
biết và khả năng phân tích, lý giải các sự kiện, vấn đề thời sự có
sức thuyết phục cơng chúng cả về trí tuệ và cảm xúc.
1



Cảm ơn môn học Lý thuyết và kỹ năng báo chí –
truyền thơng đương đại của PGS.TS Nguyễn Văn Dững phụ
trách đã giúp sinh viên có cái nhìn tồn diện hơn về Báo chí.

2


I, MỘT SỐ LÝ THUYẾT, CÁCH ÁP DỤNG VÀ CÁC ĐIỀU
KIỆN ÁP DỤNG
1. Thiết lập chương trình nghị sự:
Năm 1968, khi các phương tiện truyền thông ở Mỹ đưa tin
rầm rộ về cuộc bầu cử tổng thống của nước này, Maxwell
Mccombs và D.Shaw – hai chuyên gia nghiên cứu truyền thông
nổi tiếng đã tiến hành các cuộc điều tra cử tri theo cách tiếp
cận của lý thuyết truyền thông.
Khi tiến hành điều tra ngẫu nhiên đối với các cử tri,
Maxwell Mccombs và D.Shaw đã cố gắng tìm hiểu nhận thức và
phán đoán của cử tri đối với các vấn đề trọng yếu của xã hội Mỹ
thời kỳ đó. Điều đặc biệt, khi tiến hành phân tích nội dung của
các bản tin chính trị đăng tải trên 8 hãng truyền thơng của Mỹ
trong cùng một  thời gian, các học giả đã phát hiện ra rằng,
giữa sự phán đoán của cử tri về những vấn đề quan trọng trước
mắt và những vấn đề được các hãng truyền thơng đưa tin nhiều
đều có mối quan hệ tương quan sâu sắc. Điều đáng lưu ý là
những vấn đề được các hãng truyền thông coi là “chuyện đại
sự” để đưa tin cũng được coi là “chuyện đại sự” được phản ánh
trong ý thức của công chúng.
Khác với các nghiên cứu về hiệu quả truyền thông trước
đó, ngay từ đầu, lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự”
không khảo sát sự ảnh hưởng của cơ quan truyền thông đối với

công chúng mà quan tâm công chúng suy nghĩ gì (What to
think about) chứ khơng phải “nghĩ như thế nào” (How to think).
Tuy nhiên, sau đó một số chuyên gia đã thay đổi quan điểm và
đưa ra nhận định: “Thiết lập chương trình nghị sự là một quá
3


trình, nó vừa có thể ảnh hưởng đến việc người ta đang suy nghĩ 
gì, đồng thời vừa ảnh hưởng đến việc người ta suy nghĩ thế
nào” (1).
Như vậy, có thể thấy, lý thuyết “thiết lập chương trình
nghị sự” khơng đánh giá hiệu quả truyền thông trong thời gian
ngắn của một hãng truyền thơng nào đó đối với một sự kiện cụ
thể, mà đánh giá về hiệu quả xã hội lâu dài, tổng hợp ở tầm vĩ
mô của cả ngành truyền thông được tạo ra sau khi đưa ra hàng
loạt bản tin trong một quãng thời gian khá dài.
Ngoài ra, lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” cịn chỉ
ra rằng, việc đưa tin về thế giới bên ngoài của cơ quan truyền
thông không phải là sự phản ánh theo kiểu “soi gương”, mà là
một hoạt động lựa chọn có mục đích. Các cơ quan báo chí
truyền thơng dựa vào giá trị quan và mục đích tơn chỉ, đồng
thời căn cứ vào môi trường thực tế để “lựa chọn” vấn đề hoặc
nội dung mà họ coi là quan trọng nhất để sản xuất và cung cấp
cho công chúng những thông tin “đúng sự thật”.
Trên cơ sở những nghiên cứu của Maxwell Mccombs và
D.Shaw, học giả G. Ray Funkhouser của Mỹ đã đặt ra câu hỏi:
cơ quan truyền thông đã vận dụng cơ chế truyền thông
(mechanisms) như thế nào để thiết lập chương trình nghị sự?
Ơng G. Ray Funkhouser đã đưa ra 5 cơ chế: Cơ quan truyền
thông lựa chọn theo quy trình của sự kiện; Đưa tin quá nhiều về

các sự kiện quan trọng và hiếm gặp; Đối với những sự kiện ít có
giá trị thơng thường lựa chọn những phần có giá trị về mặt
thơng tin để đưa tin; Ngụy tạo ra những sự kiện có giá trị về
mặt thơng tin (hay còn gọi là tin dỏm); Đưa tin tổng kết về sự
kiện, hoặc đưa tin những sự kiện không có giá trị về mặt thơng
4


tin theo hình thức như đưa tin về sự kiện có giá trị về mặt thơng
tin.
2. Lý thuyết đóng khung
Lý thuyết đóng khung bao gồm một tập hợp các khái niệm
được rút ra từ xã hội học và khoa học truyền thơng. Nó nhằm
mục đích giải thích tại sao mọi người tập trung sự chú ý của họ
trong một số khía cạnh của thực tế và khơng phải trong những
khía cạnh khác. Ngoài ra, tại sao đa số cuối cùng lại nhìn thấy
thực tế theo một cách nhất định mà không phải là một.
Trong thời gian gần đây, lý thuyết đóng khung đã trở
thành một mơ hình đa ngành rất phổ biến trong khoa học
xã hội và truyền thông . Cụ thể, anh ta đã lấy nhiều tài
nguyên từ ngôn ngữ học nhận thức, điều này cho phép anh ta
nghiên cứu cách xây dựng dư luận liên quan đến thông tin
chúng ta nhận được từ các thiết bị cụ thể như phương tiện
thơng tin đại chúng.
Việc đóng khung có một trong những tiền đề của nó trong
xã hội học diễn giải (trong đó đề xuất rằng sự giải thích của cá
nhân về thực tế xảy ra trong quá trình tương tác). Khung thuật
ngữ (có nghĩa là "khung" trong tiếng Anh), được sử dụng bởi
Gregory Bateson trong một bài tiểu luận về tâm lý của nhận
thức, trong đó ơng nói rằng bất kỳ thông tin nào được định

nghĩa là "khung" là thứ cung cấp cho người nhận các yếu tố để
hiểu tin nhắn được bao gồm trong khung đó.
3. Lý thuyết truyền thơng can thiệp xã hội
Theo quan điểm này, tất cả các phương tiện truyền thông
và thông tin liên lạc công cộng chịu sự giám sát của cơ quan
5


cầm quyền và biểu hiện hoặc ý kiến mà có thể phá hoại trật tự
xã hội và chính trị được thành lập có thể bị cấm. Mặc dù lý
thuyết này "trái quyền tự do ngơn luận”, nó có thể được gọi
dưới những điều kiện khắc nghiệt. Lý thuyết tự do báo chí (phát
triển đầy đủ nhất tại Hoa Kỳ, nhưng có thể đã được áp dụng ở
nhiều nơi khác) tuyên bố hồn tồn tự do biểu lộ cơng khai và
hoạt động kinh tế của các phương tiện truyền thông và từ chối
bất kỳ sự can thiệp của chính phủ trong bất kỳ khía cạnh nào
của báo chí. Một thị trường vận hành tốt sẽ giải quyết tất cả các
vấn đề của các phương tiện truyền thông nghĩa vụ và nhu cầu
xã hội. Lý thuyết trách nhiệm xã hội (được phát hiện ở châu Âu
và các nước chịu ảnh hưởng của châu Âu) là một phiên bản sửa
đổi của lý thuyết tự do báo chí, nhấn mạnh hơn khi trách nhiệm
giải trình của các phương tiện truyền thơng (đặc biệt là phát
thanh, truyền hình) cho xã hội. Phương tiện truyền thơng miễn
phí, nhưng họ phải chấp nhận các nghĩa vụ để phục vụ lợi ích
cơng cộng. Các phương tiện bảo.
4. Lý thuyết vịng xốy im lặng
- Thứ nhất, chú ý quan sát một cách toàn diện.
- Thứ hai, cấm kỵ lối tưởng tượng chủ quan, giữ bí mật cho
nguồn tin.
- Thứ ba, nhà báo không phát tán tin đồn trên mạng xã

hội.
- Thứ tư, kiên trì ngun tắc kiểm chứng.
“Khi thơng tin sai sự thật, hoặc tin đồn “chễm chệ” trên
các trang mạng, thậm chí xuất hiện trên vài tờ báo mà chưa
được kiểm chứng thực hư, không chỉ tác động trực tiếp đến tâm
6


lý của cơng chúng, mà cịn kéo theo nhiều hệ lụy khác gây ảnh
hưởng khơng nhỏ đến kinh tế, chính trị, uy tín và danh dự của
tổ chức, cá nhân nào đó, thậm chí gây ra những bất ổn trong xã
hội”. 
Vấn đề then chốt là giải quyết tốt mối quan hệ giữa chủ
thể truyền thông và tin đồn. Khi các phương tiện truyền thông
trở thành “vật dẫn” đưa tin từ khơng thành có, từ tin đồn biến
thành dư luận xã hội, thì trách nhiệm xã hội của nhà báo cần
phải được nhìn nhận một cách nghiêm túc và thẳng thắn hơn.
Vì vậy, nếu khơng có sự sàng lọc, kiểm chứng nguồn tin để
tin đồn “tung hành” trên báo chí, vơ hình trung vai trị và uy tín
của báo giới trong mắt của cơng chúng bị hạ thấp, lịng tự trọng
nghề nghiệp của những người làm báo chân chính tổn thương
nặng nề.
II, QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁO CHÍ
1, Để tạo ra 1 sản phẩm báo chí cần nhiều bước.
- Thứ 1, tìm đề tài và đề xuất đề tài với người phụ trách

7


8



- Thứ 2, lên kế hoạch đi tiếp cận đề tài

9


- Thứ 3, quan sát, chọn lọc thông tin cần làm trong đề tài
đó
- Thứ 4, chuẩn bị đồ nghề, trực tiếp tham gia vào đề tài
như phỏng vấn, quay video, chụp ảnh,..

- Thứ 5, chỉnh sửa và hoàn thiện bài viết rồi gửi cho người
phụ trách tổng duyệt

10


11


2, Các kỹ năng cơ bản cần thiết:
Để sản xuất 1 sản phẩm báo chí, chúng ta cần nhiều kĩ
năng như quan sát để chọn đề tài. Sau đó chọn lọc thông tin
cần thiết.
Tiếp theo là cần tiếp thu ý kiến góp ý từ cấp trên, của
những người đi trước có kinh nghiệm chia sẻ.
Sau đó cố gắng nghiêm túc trong q trình làm bài, phải
có trách nhiệm với đề tài mình lựa chọn.


III, CÁC TÁC PHẨM HAY VÀ PHÂN TÍCH
Bài 1: Báo Lao động
Ngày 7/6/2020
Link

bài:

/>
bung-tinh-sau-giac-ngu-dai-810266.ldo

Hội An bừng tỉnh sau giấc ngủ
dài

12


“Cơn bão” COVID-19 quét qua khiến cho nhiều
thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam trở nên buồn
ảm đạm. Phố cổ Hội An, cái tên hot nhất trên làn sóng
truyền thơng quốc tế trong năm qua, cũng khơng phải là
ngoại lệ. Sau những ngày dài ngủ im trong thời giãn
cách, khu phố cổ nhỏ bé nằm duyên dáng bên bờ sơng
Hồi thơ mộng đã bắt đầu trở mình thức giấc đón những
vị khách đầu tiên quay trở lại sau mùa đại dịch để mọi
người lại được thỏa lòng chiêm ngắm xứ sở của những
ngôi nhà vàng, của những con phố đêm đêm rực rỡ ánh
đèn lồng và để thưởng thức hương vị của những món ăn
trứ danh xứ Quảng như cao lầu, mì Quảng, cơm gà Hội
An…
Từ xứ sở của những ngôi nhà vàng


13


Nhắc đến Di sản Văn hóa Thế giới Phố cổ Hội An người ta
thường nhớ đến hình ảnh một khu phố cổ nhỏ nhắn, bình n
và xinh đẹp, nơi có những con phố và ngõ nhỏ chia cắt dọc
ngang theo lối ơ bàn cờ và những dãy nhà phố hình ống mái
ngói rêu phong cổ kính với mảng tường qt ve vàng đầy hồi
cổ nằm kề bên nhau. Có lẽ vì thế, Hội An cịn được ví là “xứ sở
của những ngơi nhà vàng” đẹp như trong cổ tích.
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn,
tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng chừng 30 cây số về
phía Nam. Xưa người phương Tây gọi là Faifo. Trong suốt thế kỉ
17 và 18, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, là
nơi giao thương nhộn nhịp của đội thuyền buôn đến từ các nước
như Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ấn Độ... Trước
thời kỳ này, nơi đây cũng từng được nhắc đến như một điểm
dừng chân quan trọng của con đường tơ lụa trên biển.

Du khách Nhật Bản chụp ảnh nghệ nhân nghề truyền thống ở
phố cổ Hội An. Ảnh: Thái Hoàng
14


Hội An được ví như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối
sống đơ thị, một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở
vùng Đông Á mà cho đến nay vẫn được bảo tồn nguyên vẹn và
chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây mang dáng dấp kiến
trúc truyền thống của người Việt, có niên đại từ thế kỷ 17 đến

thế kỷ 19. Xen kẽ giữa các ngơi nhà ấy là những cơng trình kiến
trúc tơn giáo, tín ngưỡng như đình, chùa, hội qn, nhà thờ họ...
được xây dựng trong quá trình hình thành và phát triển của
thương cảng cổ xưa này. 
Do có sự giao thương suốt một thời kỳ dài với nhiều nước
nên Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn,
giao thoa văn hóa. Điều đó thể hiện rõ nét qua hình ảnh các hội
quán, đền miếu thờ mang dấu tích của người Nhật Bản, người
Hoa và những ngơi nhà mang phong cách kiến trúc thuộc địa
Pháp nằm xen kẽ trong quần thể những dãy nhà phố hình ống
truyền thống của người Việt.

15


Bình n giữa tâm dịch. Ảnh: Thái Hồng
Trải qua thời gian và sự thăng trầm của lịch sử, Hội An
hôm nay khơng cịn nhiều dấu tích về một thương cảng nổi
tiếng thế giới của năm xưa nhưng khơng vì thế mà mất đi nét
phong lưu và nhộn nhịp của một cảng thị sầm uất ngày nào.
Hội An hôm nay quyến rũ du khách không chỉ vẻ đẹp đầy
mê hoặc của những cơng trình kiến trúc cổ kính mà cịn ở
những giá trị văn hóa phi vật thể đang tồn tại bền vững trong
từng hơi thở đời sống thường nhật của cộng đồng cư dân phố
Hội. Đó chính là đời sống văn hóa phong phú, đa dạng của
người dân với những lễ nghi, phong tục tập quán, sinh hoạt tín
ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa... độc đáo và đậm
đà bản sắc dân tộc.

16



Cảnh trên bến dưới thuyền gợi nhớ hình ảnh một khu cảng thị
xưa. Ảnh: Thái Hoàng
Đến niềm tự hào của ngành du lịch Việt
Cái tên Hội An giờ đã trở thành một hiện tượng đặc biệt
trên các diễn đàn văn hóa và cẩm nang du lịch của thế giới.
Khu phố cổ nhỏ nhắn, xinh đẹp có diện tích chưa đầy hai cây số
vng này có sức hấp dẫn kì lạ khiến cho bất cứ ai đã đến một
lần đều muốn quay lại thêm nhiều lần nữa.
Năm 2019, Hội An liên tục được vinh danh trên bản đồ du
lịch của thế giới. Thành phố nhỏ cổ kính này đã vượt qua Tokyo
- “trái tim” của nước Nhật, bỏ xa Rome - nơi được mệnh danh là
“thiên đường lãng mạn” của nước Ý, để trở thành điểm đến
tuyệt vời nhất thế giới trong năm 2019.

17


Làng gốm cổ Thanh Hà ở Hội An. Ảnh: Thái Hoàng
Hãng tin CNN của Mỹ cũng đã dành nhiều lời ca ngợi cho
Hội An khi viết rằng: "Được UNESCO công nhận là Di sản Văn
hóa Thế giới vào năm 1999, phố cổ Hội An từng là một thương
cảng quốc tế sầm uất của những thương lái Pháp, Nhật Bản và
Trung Quốc... Trải qua thăng trầm của lịch sử, khu phố cổ này
mang những nét đẹp cổ kính, bình n đến lạ".
Đặc biệt, cũng trong năm này, tạp chí du lịch nổi tiếng
hàng đầu thế giới Travel + Leisure của Mỹ đã bình chọn Hội An
là điểm đến tuyệt vời nhất thế giới của năm 2019. Theo kết quả
công bố của Travel + Leisure, trong bảng xếp hạng "Các thành

phố tuyệt vời nhất thế giới" (Top 15 Cities in the World), phố cổ
Hội An nhận được 90,39 điểm trên thang điểm 100 nhờ những
tiêu chí: Cư dân địa phương thân thiện; văn hóa, di sản và ẩm
thực phong phú.

18


Hội quán Phúc Kiến ở Hội An. Ảnh: Thái Hoàng
Và tiếp theo ngay sau đó, một lần nữa, Hội An lại trở thành
tâm điểm chú ý của thế giới khi hình ảnh tuyệt đẹp về Chùa
Cầu, biểu tượng hơn 4 thế kỉ của di sản thế giới này được
Google vinh danh trên trang chủ bằng nét vẽ tuyệt đẹp do họa
sĩ Shanti Rittgers thể hiện trên Google Doodle...
Và sự hồi sinh sau dịch COVID-19
Phố cổ Hội An được ví như thiên đường của những tín đồ
ưa khám phá và trải nghiệm. Hàng năm, hàng triệu lượt du
khách khắp nơi trên thế giới đã vượt hàng nghìn, thậm chí hàng
vạn cây số tìm đến khu phố cổ nhỏ bé này để tận hưởng nhịp
sống n bình đầy hồi cổ và cũng để khám phá cái cảm giác
vừa xa lạ nhưng cũng vừa có nét quen thuộc về một trong
những thương cảng cổ độc đáo nhất trên thế giới, nơi phản ánh
rõ nét bức tranh giao thoa giữa hai nền văn hóa Đơng - Tây.
19


Du khách tham quan rừng dừa nước Cẩm Thanh ở Hội An. Ảnh:
Thái Hoàng
Trải qua thời gian hàng trăm năm nhưng dấu ấn đời sống
cảng thị vẫn còn in đậm trong nếp sống của người Hội An. Dọc

hai bên bờ sơng Hồi thơ mộng, nhà cửa, qn xá, chợ búa mọc
lên như nêm, hoạt động tấp nập từ sáng đến tối. Dưới sơng tuy
khơng cịn cảnh những chiếc tàu bn đi biển to lớn vào ra,
nhưng cảnh thuyền bè ngược xi tấp nập vẫn cịn.
Sau một thời gian dài dừng đón khách vì đại dịch COVID19, dịp lễ 30.4 vừa qua, Hội An bắt đầu đón khách trở lại một
cách có kiểm sốt sau khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng.
Thời gian này, du khách đến với Hội An chưa nhiều, chủ yếu là
khách trong nước và một số khách nước ngoài đang làm ăn,
sinh sống lâu dài ở Việt Nam.

20



×