Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tuyển tập bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT cập nhật hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.05 KB, 100 trang )

**
MÔN HOÁ 12/HOÁ 12 NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên: …………………………………. Lớp: ………… MÃ ĐỀ 867
Câu 1. Khi thủy phân hợp chất:
H
2
NCH
2
- CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH
CH
2
COOH CH
2
C
6
H
5
[CH
2
]
4
-NH
2

Số amino axit sinh ra là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 2. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C
3


H
5
N B. CH
5
N C.C
2
H
7
N D. C
3
H
7
N
Câu 3. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của aminoaxit (T). dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T B.X, Y, Z C. X, Y, T D. Y, Z, T
Câu 4. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn nilon-7 trong dd HCl dư là:
A. ClH
3
N(CH
2
)
5
COOH B. N(CH
2
)
6
COOH
C. H

2
N(CH
2
)
5
COOH D. ClH
3
N(CH
2
)
6
COOH
Câu 5.Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CH
3
CH(NH
2
)COOH
 →
2
HNO
X
 →
oc
tđăcSOH ,
42
Y
 →
oc
tđđSOHOHCH ,,

423
Z
Công thức cấu tạo của X,Y,Z lần lược là.
A. CH
3
CH(OH)COOH, CH
2
=CH-COOH, CH
2
=CH-OOCCH
3

B. CH
3
CH(OH)COOH, CH
2
=CH-COOH, CH
3
COOCH

=CH
2

C. CH
3
CH(NH
2
)COONH
4
, CH

2
=CH-COOH, CH
2
=CH-COOCH
3

D. CH
3
CH(OH)COOH, CH
2
=CH-COOH, CH
2
=CH-COOCH
3
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : C
4
H
11
O
2
N + NaOH → A + CH
3
NH
2
+ H
2
O.
Vậy công thức cấu tạo của C
4
H

11
O
2
N là :
A.C
2
H
5
COOCH
2
NH
2
B. C
2
H
5
COONH
3
CH
3
C. CH
3
COOCH
2
CH
2
NH
2
D. C
2

H
5
COOCH
2
CH
2
NH
2
Câu 7: Nilon – 6,6 là một loại: A. tơ axetat B. tơ poliamit C. polieste D. tơ visco
Câu 8: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvc và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvc. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 121 và 152. B. 113 và 114. C. 113 và 152. D. 121 và 114.
Câu 9. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là :
A. nilon -6,6 ; tơ lapsan ; nilon -6 B.Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron
C. Tơ axetat ; nilon -6,6 D. Nilon -6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 10. PVC đựoc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ :
CH
4


C
2
H
2


CH
2
=CH-Cl


PVC
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần lấy để điều chế ra 1
tấn PCV là ( xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích )
A.3584m
3
B.12846 m
3
C. 8635m
3
D.6426

m
3
Câu 11: aminoaxit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu
được 13,95 gam muối khan. Đun nóng X với Glixin có xúc tác thu được đipeptit. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. H
2
NCH
2
COOH. B.CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH.



C.
CH
3
CH(NH
2
)CH(NH
2
)CH
2
COOH.

D. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Câu 12. Khối lượng các gốc glixin (từ glixin ) chiếm 50% khối lượng một loại tơ tằm (fiboroin)
.Khối lượng glixin mà các con tơ tằm cần để tạo nên 1 kg tơ đó?
A.645,55 g B.646,55 g C.646, 44 g D.645,56 g
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2

tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc)

gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H
2

bằng 13,75. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam.

C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu 14. Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đọan chứa phenol và anilin hòa
tan trong ankylbenzen (dung dịch A ). Sục khí hiđro clorua vào 100ml dung dịch A thì thu được
1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào100ml dung dịch A và lắc kỉ cho đến khi ngừng tạo
tạo kết tủa trắng thì hết 300 gam nước brom 3,2%. Nồng mol của anilin và phenol trong dung dịch
A?
A. 0,1 và 0,2 B. 0,1 và 0,1 C.0,2và 0,2 D. 0,2 và 0,1
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 6,72 lít khí CO
2
, 1,12 lít khí N
2

(các
khí đo ở đktc) và 6,3 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm
có muối H
2
N-CH
2
-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2

N-CH
2
-COO-C
3
H
7
.
B.
H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
.

C.
H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
.
D. H
2

N-CH
2
-COO-C
3
H
5
.
Câu 16. pH của dung dịch cùng nồng mol của ba chất (1)NH
2
CH
2
COOH, (2)CH
3
CH
2
COOH và
(3)CH
3
(CH
2
)
2
NH
2
tăng theo trật tự nào sau đây?
A. 3< 1< 2 B. 1<2 <3 C. 2< 1<3 D. 2< 3<1
Câu 17: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m
1
gam muối Y.
Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m

2
gam muối Z. Biết m
2
-
m
1
= 7,5. Công thức phân tử của X là
A.C
5
H
9
O
4
N. B. C
4
H
10
O
2
N
2
C. C
5
H
11
O
2
N. D. C
4
H

8
O
4
N
2
Câu 18: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.
Câu 19. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
B. Phân tử đipeptit có ba liên kết peptit.
C . trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
α
- amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
D. trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc
α
- amino axit
Câu 20: Chất X có công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N. Biết:
X + NaOH → Y + CH
4
O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
B. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
và ClH
3
NCH
2
COOH.
C. H
2
NCH
2
CH

2
COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
D. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Câu 21.Từ
α
- amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ?
A. 2 B.3 C.4 D.6
Câu 22: Cho 10,95 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 16,425 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 23: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH
2
=CH-COOCH

3
và H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH.
B. CH
3
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
3
N-[CH
2
]
6
-COOH.
C. CH
3
-COO-CH=CH
2
và H
2
N-[CH
2
]

5
-COOH.
D. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
3
N-[CH
2
]
5
-COOH.
Câu 24. Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối
của A là 50000 gam thì số mắt xích alanin trong phân tử của A là bao nhiêu?
A. 191 B.192 C.911 D.190
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 26. Thủy phân hoàn toàn 1mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glixin, 1mol alanin và 1mol
valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly,
Gly- Ala và Gly-Gly-Val. Thứ tự các
α
-amino axit trong pentapeptit A là?
A. Gly- Ala- Gly -Gly –Val C. Gly-Gly –Gly- Ala -Val
B. Ala- Gly-Gly -Gly –Val D. Val- Gly- Ala- Gly -Gly

Câu 27. Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được chứa 66,7% clo.
Giả thiết hệ số polime hóa n không thay đổi sau phản ứng. Hảy tính xem trung bình cứ mấy mắt
xích –CH
2
-CHCl- trong phân tử PVC thì một mắt xích bị clo hóa?
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 28: Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là
A. Etilenglicol và axitađipic B. Axitterephtalic và etilenglico
C. Axit
ω
- aminocaproic D. Xenlulozơtrnitrat
Câu 29. Cho 13,35 g hh X gồm CH
3
CHNH
2
COOH và CH
2
NH
2
CH
2
COOH tác dụng với Vml
NaOH 1M thu được dd Y. Biết dd Y tác dụng vừa đủ với 250ml dd HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 100; B. 150. C. 200; D. 250.
Câu 30. Sự xắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây là đúng?
A.C
2
H
5
NH

2
< (C
2
H
5
)
2
NH
2
< NH
3
<C
6
H
5
NH
2

B.(C
2
H
5
)
2
NH
2
< NH
3
< C
6

H
5
NH
2
<C
2
H
5
NH
2

C.C
6
H
5
NH
2
<NH
3
<C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)

2
NH
2

D.NH
3
<C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH
2
< C
6
H
5
NH
2
Câu 31: Cho 20,15g hỗn hợp X gồm CH
2
NH
2

COOH và CH
3
CHNH
2
COOH tác dụng với 200ml dd
HCl 1M được dd Y. dd Y tác dụng vừa đủ với 450ml dd NaOH 1M. Phần % khối lượng của
CH
2
NH
2
COOH trong X là: A. 55,83%; B. 53,58%; C. 44,17%; D. 47,41%.
Câu 32. Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M, sau đó cô cạn
dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung
dịch NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thu được 17,3 gam muối.(biết rằng A là một
α
-amino axit,
không làm mất dung dich KMnO
4
. Công thức cấu tạo của A là:
A. C
6
H
5
-C(NH
2
)
2
-COOH B. C
6
H

5
-CH(NH
2
)-COOCH
3

C.C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH D. C
2
H
5
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 33 Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua –S-S-?(giả thuyết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao
su)
A.45 B.46 C.64 d.36
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết số 2 -
Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hoá học
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12C . . .

Câu 1. Poli isopren không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H

2
B. Với Cl
2
/as C. Cộng dung dịch brôm D. Với
dung dịch NaOH
Câu 2. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 607500 đvc. Số gốc
C
6
H
10
O
5
trong phân tử Xenlulozơ trên là:
A. 3570 B. 3750 C. 2771 D. 3773.
Câu 3. X là một amino axit . Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch HCl 0,125 M thì
cần 80 ml dung dịch và thu được 1,695 gam. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch
NaOH 8% thì cần 10 gam dung dịch. Công thức cấu tạo của X là :
A. NH
2
CH
2
COOH B. NH
2
C
6
H
4
COOH
C. NH
2

C
2
H
3
(COOH)
2
D. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 16,8 lít oxy
(đktc). Vậy công thức của amin no là:
A. C
3
H
7
- NH
2
B. CH
3
- NH
2
C. C
2
H

5
- NH
2
D. C
4
H
9
- NH
2

Câu 5. Dung dịch Brom không phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. CH
3
NH
2
và C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
và C

6
H
5
NH
2
C. p- CH
3
-C
6
H
4
- NH
2
và C
6
H
5
NH
2
D. p- CH
3
-C
6
H
4
-CH
2
NH
2
và C

6
H
5
NH
2
Câu 6. Tơ nilon 6.6 là:
A. Polieste của axit adilic và etylen glycol
B. Hexacloxyclohexan;
C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
D. Poliamit của axit ε aminocaproic;
Câu 7. Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C
4
H
9
O
2
N là :
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 8. Polime nào có cấu tạo mạng không gian: (1) Nhựa Rezit; (2) Poliisopren;
(3) Cao su Buna-S; (4) Cao su lưu hóa;
A. 1,4 B. 1,3 C. 3,4 D. tất cả đều đúng
Câu 9. Cho các chất: (1) C
6
H
5
NH
2
, (2)H
2
NCH

2
COOH, (3) HOOC CH
2
(NH
2
) COOH, (4)
CH
3
NH
2
, (5) CH
3
COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu hồng?
A. 2,3,5 B. 1,2,5 C. 3,5 D. 5
Câu 10. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C
5
H
8
)
n
; (3): Tơ tằm (

NH

R

CO

)
n

Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. 2 B. 3 C. 1 D. tất cả đều sai
Câu 11. Để điều chế polime ta thực hiện phản ứng:
A. Cộng;
B. Phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng
C. Phản ứng trùng hợp;
Mã đề: 149
D. phản ứng trùng ngưng;
Câu 12. Từ 14,52 kg axetylen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là
80%):
A. 34,90 kg B. 27,923 kg C. 30, 02 kg D. 43,629 kg
Câu 13. Polime (- CH
2
-CH (OOCCH
3
)-)
n
có tên là:
A. Poli acrilonitrin B. Poli(metyl acrylat) C. Poli (vinyl Axetat) D. Poli(metyl
metacrylat)
Câu 14. Cho chuyển hóa sau : CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH. Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ,
Xenlulozơ
Câu 15. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.

A. Polivinyl clorua B. Polietilen C. Poli isopren D. Xenlulozơ
Câu 16. Khi thủy phân Tripeptit H
2
N -CH(CH
3
)CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH sẽ tạo ra
các Aminoaxit
A. CH
3
CH(NH
2
)CH
2
COOH và H
2
NCH
2
COOH
B. H
2
NCH
2
CH(CH
3
)COOH và H
2

NCH
2
COOH
C. H
2
NCH(CH
3
)COOH và H
2
NCH(NH
2
)COOH
D. H
2
NCH
2
COOH và CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 17. Cho nước brom dư vào anilin thu được 49,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối
lượng anilin trong dung dịch là:
A. 13,5 B. 13,59 C. 15,3 D. 13,95
Câu 18. Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo:
A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ nitron D. Tơ visco
Câu 19. Những phản ứng nào sau đây xảy ra?
1.C
6
H

5
NH
2
+ HCl 2.C
6
H
5
NH
3
Cl + NaOH 3.C
6
H
5
NH
2
+ NaOH
4.C
6
H
5
NH
2
+ ddBr
2
5.C
6
H
5
NH
2

+ HNO
3 (trong H2SO4 đậm đặc)
A. 1,3,5 B. 1,2,4,5 C. 1,4,5 D. tất cả đều đúng
Câu 20. Một amino axit A có 40,45% C ; 7,86% H ; 15,73 % N; còn lại là oxi và có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của A là :
A. C
4
H
9
O
2
N B. C
2
H
5
O
2
N C. C
3
H
5
O
2
N D. C
3
H
7
O
2
N

Câu 21. Một amin đơn chức chứa 23,729 % Nitơ theo khối lượng. Vậy amin có công thức
phân tử:
A. C
4
H
11
N B. C
3
H
7
N C. C
4
H
9
N D. C
3
H
9
N
Câu 22. Để điều chế được 1 tấn cao su Buna thì cần phải dùng bao nhiêu tấn Butan. Biết
hiệu suất của cả quá trình là 60%:
A. 0,645 tấn B. 1,074 tấn C. 1,79 tấn D. 1,2 tấn
Câu 23. Điều kiện để monome có thể được dùng điều chế polime:
A.vòng kém bền; B. Có liên kết đôi; C. Có liên kết đơn; D. A và B đều
đúng
Câu 24. 9,3 gam một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl
3
dư thu được 10,7g kết tủa:
CTCT là:
A. CH

3
NH
2
B. C
4
H
9
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 25. Alanin pứ được với chất : (1). HCl (2) C
2
H
5
OH (3) NaCl (4)
NaOH A. 2,4 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,2,3
Câu 26. Một hợp chất có CTPT C
4
H

11
N. Số đồng phân amin bậc 1 ứng với công thức này
là:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 27. Điều nào sau đây SAI?
A. Amin có tính bazơ do nguyên tử N có cặp electron tự do.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu.
C. Tính bazơ của các amin đều yêú hơn NH
3
.
D. Các amin đều có tính bazơ.
Câu 28. Cho 7,6 gam hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch HCl 1M được m gam muối. Tính thể tích N
2
(đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A
trên.
A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 29. Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) anilin + H
2
O, (2) anilin + dd HCl
dư,
(3) anilin + dd NaOH, (4)benzen + phenol. Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất
lỏng?
A. (1) B. (1), (2), (3) C. (1), (4) D. (1), (3)
Câu 30. Khi thuỷ phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Vậy số mol alanin có
trong lượng A trên là:
A. 0,34 mol B. 1,19 mol C. 1,9 mol D. 1,91 mol
Câu 31. Cho Amino axit sau: HOOC

CH(NH

2
)

[CH
2
]
2

COOH có tên là:
A. Axit amino pentanoic B. Axit caproic C. Axit glutamic D. Axit
glutaric
Câu 32. A là một amino axit no chỉ chứa một nhóm - NH
2
và một nhóm - COOH cho 8,9
gam A tác dụng với dd HCl dư ta thu được 12,55 gam muối . Vậy công thức cấu tạo của A
là:
A. H
2
NCH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH B. H
2
NCH
2
-COOH
C. CH

3
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH D. CH
3
-CH (NH
2
)-COOH
Câu 33. Hợp chất C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
và làm mất màu dd Br
2
nên
công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:
A. CH
3
CH(NH
2
) COOH B. H
2

NCH
2
CH
2
COOH
C. CH
2
= CH - COONH
4
D. Tất cả đều đúng

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết số 2 - Năm học
2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hoá học
Đáp án mã đề: 149
01. - - - ~ 10. - / - - 19. - / - - 28. - - - ~
02. - / - - 11. - / - - 20. - - - ~ 29. - - - ~
03. - - = - 12. - / - - 21. - - - ~ 30. - - - ~
04. - - = - 13. - - = - 22. - - = - 31. - - = -
05. - - = - 14. ; - - - 23. - - = - 32. - - - ~
06. - - = - 15. - - = - 24. ; - - - 33. - - = -
07. - - - ~ 16. - - - ~ 25. - - - ~
08. ; - - - 17. - - - ~ 26. - - - ~
09. - - = - 18. - - - ~ 27. - - = -
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng nam Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 12 Ban Cơ Bản
Thời gian: 45
phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12C. . .


Câu 1. Cho 11,25 gam glucozơ lên men thành ancol etylic thu 2,24 lit CO
2
đkc.Hiệu
suất quá trình lên men:
A. 75% B. 90% C. 80% D. 70%
Câu 2. Để phân biệt glucozơ và đồng phân fructozơ của nó người ta dùng:
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
B. Dung dịch brom
C. Axit axetic D. Dung dịch Cu(OH)
2
Câu 3. CH
3
CH
2
COOCH(CH
3
)
2
có tên gọi là:
A. propionat propyl B. propionat isopropyl C. propyl
propionat D. isopropyl propionat
Câu 4. Miếng chuối xanh gặp dung dịch Iot cho màu xanh vì:
A. Trong chuối xanh có mantozơ ; B. Trong chuối xanh có saccarozơ ;
C. Trong chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột. D. Trong chuối
xanh có chứa xenlulozơ ;
Câu 5. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột (hiệu suất phản ứng lên men là
80%). Khối lượng rượu etylic thu được:

A. 350 kg. B. 290 kg; C. 300 kg; D. 295,3 kg;
Câu 6. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X tác dụng được
với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Natri. Công thức cấu tạo X là
A. HCOOCH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
COOCH
3
D.

HOCCH
2
OH
Câu 7. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều bị oxi hóa bởi dd AgNO
3
/NH
3
; B. Đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ
thường, cho dd xanh lam
C. Đều có biệt danh "huyết thanh ngọt"; D. Đều lấy mía hay củ cải đường;

Câu 8. Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá Glucozơ, Fruttozơ thành
những sản phẩm giống nhau
A. Dung dịch AgNO
3
B. Phản ứng với NaC. Phản ứng H
2
/Ni,t
o
D. Phản ứng với
Cu(OH)
2
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một este no, đơn chức thì thu được 2,24lit CO
2
(đkc)
và 1,8 gam H
2
O. CTPT của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
4
H
6
O
2
C. C

3
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
2
Câu 10. Muối của axit béo được gọi là?
A. mỡ. B. cacbonat. C. este. D. xà phòng.
Mã đề: 148
Câu 11. Thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả dung dịch trong dãy sau: Glucozơ.
glyxerol, fomanđehyt, propan-1-ol ?
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
; B. Nước brom C. Cu(OH)
2
/OH
-
.
D. Na;
Câu 12. Fructozơ thuộc loại
A. Đi saccarit B. Mono sacarit C. Poli saccarit D. Polime
Câu 13. Trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 cần m gam NaOH. Giá
trị m:

A. 0,07 gam B. 0,05 gam C. 0,056 gam
D. 0,06 gam
Câu 14. Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là
A. Chứa muối Natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B. Các muối lấy được từ phản ứng xà phòng hóa chất béo
C. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật D. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu
Câu 15. C
4
H
8
O
2
có số đồng phân este là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 16. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Thủy phân tận cùng xenlulozơ và tinh bột ta đều thu được loại glucozơ giống
nhau.
B. Chỉ có hồ tinh bột cho phản ứng với Iot còn xenlulozơ không cho phản ứng với
tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột đều thuộc poly saccarit; D. Xenlulozơ có
khối lượng phân tử rất lớn,
Câu 17. Phân tử xenlulozơ trong sợi bông có chỉ số n là 10052. Phân tử khối của
xenlulozơ là
A. 1624424 B. 1628424 C. 1268424 D. 1682424
Câu 18. Hổn hợp thu được khi thuỷ phân X không có phản ứng tráng gương. X là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. CH

2
=CH-COOCH
3
C. HCOO-CH
2
-
CH=CH
2
D. HCOOCH=CH-CH
3
Câu 19. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và rượu đơn
chức no mạch hở có dạng.
A. C
n
H
2n-2
O
2
( n ≥ 4) B. C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) C. C
n
H
2n+2
O
2

( n≥2) D. C
n
H
2n
O
2
( n ≥
3)
Câu 20. Trung hòa 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của
chất béo là:
A. 6 B. 8 C. 8,4 D. 6,5
Câu 21. Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn ta dùng phản ứng nào
A. Thủy phân trong NaOH B. Tác dụng Cu(OH)
2
đun nóng
C. Cộng hidro D. Thực hiện phản ứng tráng bạc
Câu 22. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun nóng giải
phóng bạc là
A. Fomandehit B. Axit fomic C. Axit axetic D. Glucozơ
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 1kg tinh bột được:
A. 1 kg glucozơ ; B. 1 kg glucozơ và 1 kg frutozơ .
C. 1,11 kg glucozơ ; D. 1,18 kg glucozơ ;
Câu 24. Tri ôlein có công thức là:

A. (C
17

H
31
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
C.
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D. (C

17
H
29
COO)
3
C
3
H
5
Câu 25. Thủy phân 8,55 gam saccarozơ thu dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
hết AgNO
3
trong amoniac. Khối lượng bạc sinh ra là:
A. 18,08 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 20,6 gam
Câu 26. Tinh bột, fructozơ, glucozơ, saccarozơ là những hợp chất lần lượt thuộc loại:
A. Poli saccarit, mono saccarit, đi sacarit, mono saccarit
B. Poli saccarit, mono saccarit, mono saccarit, đi sacarit
C. Mono saccarit, mono saccarit, poli saccarit, đi sacarit
D. Mono saccarit, Poli saccarit, mono saccarit, đi sacarit
Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X

Y

axit axetic. X và Y lần
lượt là:
A. Ancol etylic, anđehit axetic B. Glucozơ , ancol etylic
C. Mantozơ , glucozơ . D. Glucozơ , etyl
axetat

Câu 28. Glucozơ không tham gia phản ứng nào?
A. Phản ứng tráng bạc B. Tác dụng axit axêtic
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo kết tủa đỏ gạch D. Lên men tạo
ancol etylic
Câu 29. Dung dịch saccarozơ không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dd H
2
SO
4

lại có thể phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng;
B. Vì phản ứng tráng gương chỉ xảy ra khi được đun nóng;
C. Saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ, nên cho phản
ứng tráng gương.
D. Vì saccarozơ chỉ cho phản ứng tráng gương trong môi trường axit;
Câu 30. Từ este E (C
4
H
8
O
2
), sau khi thủy phân, trong sản phẩm thu được một chất có
thể điều chế trực tiếp thành xeton. Cấu tạo đúng của E là:
A. HCOO - CH
2
- CH
2
- CH

3
B. HCOO -CH(CH
3
) - CH
3
C. CH
3
- COO - CH
2
- CH
3
D. CH
3
- CH
2
- COO - CH
3
Câu 31. Chất hữu cơ X (C
4
H
6
O
2
) tác dụng với dung dịch NaOH, các sản phẩm thu
được đều có phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. HCOO- CH = CH - CH
3
B. CH
2
= CH - CH

2
- COOH
C. HCOO - CH
2
- CH = CH
2
D. HCOO - C(CH
3
) = CH
2
Câu 32. Cho a gam tinh bột lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ lượng CO
2
sinh
ra cho qua dd Ca(OH)
2
dư, thu được 750 g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên
men là 80%. Khối lượng a gam đem dùng là:
A. 1518,75g. B. 1186,5 g; C. 759,375 g; D. 949,2 g;
Câu 33.

Thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C
4
H
8
O
2
bằng dung dịch NaOH vừa đủ
thu được 4,6 gam ancol Y và khối lượng muối là:
A. 3,4 gam muối B. 4,1 gam muối C. 4,2 gam muối D. 8,2 gam muối
Đáp án mã đề: 148

01. - - = - 10. - - - ~ 19. - / - - 28. - - = -
02. - / - - 11. - - = - 20. ; - - - 29. - - = -
03. - - - ~ 12. - / - - 21. - - = - 30. - / - -
04. - - = - 13. - - = - 22. - - = - 31. ; - - -
05. - - - ~ 14. ; - - - 23. - - = - 32. - - = -
06. ; - - - 15. - / - - 24. - / - - 33. - - - ~
07. - / - - 16. ; - - - 25. - / - -
08. - - = - 17. - / - - 26. - / - -
09. - - - ~ 18. - / - - 27. - / - -
**
MÔN HOÁ 12/HOÁ 12 NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên: …………………………………. Lớp: ………… MÃ ĐỀ 83
Câu 1: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Cu(OH)
2
, H
2
(xt
Ni), dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 2 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn
điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
bao nhiêu ?A.24,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. . 14,39 lít
Câu 3: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO
2
sinh
ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2

, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750
Câu 4: Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
12
H
22
O
11
(mantozơ). Số chất
trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 5 Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất hữu cơ ngày nay chủ yếu dựa vào
A.dầu mỏ B.khí thiên nhên C.than đá và đá vôi D.thực vật
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chức chức este) cần vừa đủ 100(g) dung dịch NaOH 12%
thu được 20,4(g) muối của axit hữu cơ và 9,2(g) rượu. Công thức phân tử của axit tạo nên este(biết rượu
hoặc axit là đơn chức) là:
A.C
2
H
3

COOH;; B. CH
3
COOH; C. HCOOH D. C
2
H
5
COOH.
Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. trùng ngưng. C.thủy phân. D. tráng gương.
Câu 8: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B.1,82 gam. C. 1,80 gam. D. 1,44 gam.
Câu 9.Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau;
B.Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc;
C.Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dòng mạch vòng ưu tiên hơn mạch hở
D.Metyl
α
- glicozit không thể chuyển sang mạch hở.
Câu 10. Chất béo lỏng có thành phần axit béo là:
A. ;Chủ yếu là các axit béo no; B. Chủ yếu là axit béo chưa no
C. Chỉ chứa các axít béo chưa no; D. Chỉ chứa các axít béo no;
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là A.metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 12.Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để
phân biệt các dung dịch đó?
A.Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm; B. [Ag(NH

3
)
2
]OH C. Na kim loại D.Nước brom
Câu 13. Công thức phân tử C
8
H
8
O
2
có số đồng phân este khi bị xà phòng hóa cho ra hai muối:
A. 5; B. 4; C. 3; D. 6
Câu 14: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
ĐỀ CHÍNH THỨC
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 15. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]HO.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với CH
3
OH/HCl.
Câu 16: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia

phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4 C.5. D.2.
Câu 17. Để xà phòng hóa 6,3 mg chất béo (trung tính) cần 10,08 mg NaOH. Chỉ số xà phòng hóa là:
A. 240; B. 160; C. 224; D. 106.
Câu 18.Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ , sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu
được.Khối lượng Ag thu được A.43,2 gam B.21,6 gam C.64,8 gam D.43 g
Câu 19. Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống
nhau ? A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]HO.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với Na.
Câu 20.Chất X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
. Biết X không tác dụng với Na, X có phản ứng tráng
gương, khi thủy phân X thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo X là:
A. HOCH
2
CH=CH – CHO; B. HCOOCH
2
– CH = CH
2

;
C. CH
3
– COOCH = CH
2
; D. HCOOCH = CH – CH
3
Câu 21: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là A. CH
3
OOC–(CH
2
)
2
–COOC
2
H
5
. B. CH
3
COO–(CH
2
)

2
–COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COO–(CH
2
)
2
–OOCC
2
H
5
. D. CH
3
OOC–CH
2
–COO–C
3
H
7
.
Câu 22. Cho 10 kg glucozơ chưa 10% tạp chất, lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu
bị hao hụt 5%. Khối lượng rượu etylic thu được :A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg
Câu 23: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 g. B. 18,24 gam.C. 16,68 gam. D. 18,38 g
Câu 24. Khi cho 10,6(g) hỗn hợp X gồm HCOOH và CH

3
COOH (có số mol bằng nhau) tác dụng với
6,9(g) C
2
H
5
OH (xúc tác H
2
SO
4
) khi hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng este thu được là:
A. 12,96g; B. 9,72g C. 13,48g D. 7,52g.
Câu 25. Công thức phân tử tổng quát của este 2 chức được tạo bởi rượu no và axit đơn chức không no có
một nối đôi là: A. C
n
H
2n
O
4
(n

8); B. C
n
H
2n 8
O
4
(n

8); C. C

n
H
2n -6
O
4
(n

8); D.C
n
H
2n-4
O
4
(n

8);
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 g hỗn hợp 2 este đồng phân, ta thu được 3,52 g CO
2
và 1,44 g H
2
O.
Công thức phân tử của 2 este: A. C
3
H
4
O
2
; B. C
4
H

6
O
2
; C. C
4
H
6
O
2
; D. C
4
H
8
O
2
Câu 27. Giữa tinh bột , saccarozơ, glucozơ có điểm chung là
A.chúng thuộc loại cabohiđrat B. đều tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch xanh lam ;
C.đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D.đều không có phản ứng tráng bạc
Câu 28. Để xà phòng hóa 6,3 mg chất béo (trung tính) cần 10,08 mg NaOH. Chỉ số xà phòng hóa là:
A. 240; B. 160; C. 224; D. 106.
Câu 29.Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO
2
và nước theo tỉ lệ mol
1:1. Hợp chất có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây. Biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số
mol CO
2
thu được? A.Glucozơ B.Xiclohexano C.Axit hexanoic D.Hexanal
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 g CO

2
và 0,9 g H
2
O. Cho 4,4 gam X tác
dụng vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8 g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
; B. CH
3
COOCH
3
; C. CH
3
COOC
2
H
5
; D. C
2
H
5
COOH.
Câu 31. Lên men a (g) glucozơ, cho toàn bộ khí CO
2
hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g
kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g, hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a

là: A. 15g B. 16g C. 17g D. 20g
Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit
béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH. B. C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
C. C
17
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH. D. C
17

H
33
COOH và C
17
H
35
COOH.
Câu 33: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam.

C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
**
MÔN HOÁ 12/HOÁ 12 NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên: …………………………………. Lớp: ………… MÃ ĐỀ 84
Câu 1. Chất béo lỏng có thành phần axit béo là:
A. ;Chủ yếu là các axit béo no; B. Chủ yếu là axit béo chưa no
C. Chỉ chứa các axít béo chưa no; D. Chỉ chứa các axít béo no;
Câu2: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là A.metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.Câu
Câu 3 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn
điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
bao nhiêu ?A.24,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. . 14,39 lít
Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO
2
sinh
ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ

dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750
Câu 5. Công thức phân tử C
8
H
8
O
2
có số đồng phân este khi bị xà phòng hóa cho ra hai muối:
A. 5; B. 4; C. 3; D. 6
Câu 6: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu 7: Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
12
H
22
O
11
(mantozơ). Số chất

trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 8.Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất hữu cơ ngày nay chủ yếu dựa vào
A.dầu mỏ B.khí thiên nhên C.than đá và đá vôi D.thực vật
Câu 9. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]HO.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với CH
3
OH/HCl.
Câu 10: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4 C.5. D.2.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 11. Để xà phòng hóa 6,3 mg chất béo (trung tính) cần 10,08 mg NaOH. Chỉ số xà phòng hóa là:
A. 240; B. 160; C. 224; D. 106.
Câu 12.Chất X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
. Biết X không tác dụng với Na, X có phản ứng tráng
gương, khi thủy phân X thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo X là:
A. HOCH

2
CH=CH – CHO; B. HCOOCH
2
– CH = CH
2
;
C. CH
3
– COOCH = CH
2
; D. HCOOCH = CH – CH
3
Câu 13: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là A. CH
3
OOC–(CH
2
)
2
–COOC
2
H
5

. B. CH
3
COO–(CH
2
)
2
–COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COO–(CH
2
)
2
–OOCC
2
H
5
. D. CH
3
OOC–CH
2
–COO–C
3
H
7
.

Câu 14. Công thức phân tử tổng quát của este 2 chức được tạo bởi rượu no và axit đơn chức không no có
một nối đôi là: A. C
n
H
2n
O
4
(n

8); B. C
n
H
2n-8
O
4
(n

8); C. C
n
H
2n
-
6
O
4
(n

8); D.C
n
H

2n-4
O
4
(n

8);
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 g hỗn hợp 2 este đồng phân, ta thu được 3,52 g CO
2
và 1,44 g H
2
O.
Công thức phân tử của 2 este: A. C
3
H
4
O
2
; B. C
4
H
6
O
2
; C. C
4
H
6
O
2
; D. C

4
H
8
O
2
Câu 16: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B.1,82 gam. C. 1,80 gam. D. 1,44 gam.
Câu 17.Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau;
B.Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc;
C.Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dòng mạch vòng ưu tiên hơn mạch hở
D.Metyl
α
- glicozit không thể chuyển sang mạch hở.
Câu 18. Giữa tinh bột , saccarozơ, glucozơ có điểm chung là
A.chúng thuộc loại cabohiđrat B. đều tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch xanh lam ;
C.đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D.đều không có phản ứng tráng bạc
Câu 19. Để xà phòng hóa 6,3 mg chất béo (trung tính) cần 10,08 mg NaOH. Chỉ số xà phòng hóa là:
A. 240; B. 160; C. 224; D. 106.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chức chức este) cần vừa đủ 100(g) dung dịch NaOH
12% thu được 20,4(g) muối của axit hữu cơ và 9,2(g) rượu. Công thức phân tử của axit tạo nên este(biết
rượu hoặc axit là đơn chức) là:
A.C
2
H
3
COOH;; B. CH
3

COOH; C. HCOOH D. C
2
H
5
COOH.
Câu 21: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. trùng ngưng. C.thủy phân. D. tráng gương.
Câu 22.Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO
2
và nước theo tỉ lệ mol
1:1. Hợp chất có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây. Biết rằng số mol oxi tiêu thụ bằng số
mol CO
2
thu được? A.Glucozơ B.Xiclohexano C.Axit hexanoic D.Hexanal
Câu 23. Cho 10 kg glucozơ chưa 10% tạp chất, lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu
bị hao hụt 5%. Khối lượng rượu etylic thu được :A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg
Câu 24: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38
Câu 25. Khi cho 10,6(g) hỗn hợp X gồm HCOOH và CH
3
COOH (có số mol bằng nhau) tác dụng với
6,9(g) C
2
H
5
OH (xúc tác H
2
SO

4
) khi hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng este thu được là:
A. 12,96g; B. 9,72g C. 13,48g D. 7,52g.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 g CO
2
và 0,9 g H
2
O. Cho 4,4 gam X tác
dụng vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8 g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
; B. CH
3
COOCH
3
; C. CH
3
COOC
2
H
5
; D. C
2
H
5
COOH.

Câu 27.Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?
A.HNO
3
/H
2
SO
4
đậmđặc B.[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
C.(CS
2
+ NaOH) D H
2
/Ni
Câu 28. Có sơ đồ phản ứng:OHC – CH
2
– CHO

X

Y

CH
3
OHChất Y trong sơ đồ là:
A. CH

2
(COOCH
3
)
2
; B. CH
3
Cl; C. CH
4
; D. HCHO.
Câu 29: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 30: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Cu(OH)
2
, H
2
(xt
Ni), dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 31.Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ , sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu
được.Khối lượng Ag thu được A.43,2 gam B.21,6 gam C.64,8 gam D.43 gam
Câu 32. Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống
nhau ? A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2

]HO.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với Na.
Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit
béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH. B. C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
C. C
17
H
31
COOH và C
17
H

33
COOH. D. C
17
H
33
COOH và C
17
H
35
COOH.

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2009-2010
Trường THPT Lê Quí Đôn Môn: Hóa học 12 A
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


01. ; / = ~ 10. ; / = ~ 19. ; / = ~ 28. ; / = ~
02. ; / = ~ 11. ; / = ~ 20. ; / = ~ 29. ; / = ~
03. ; / = ~ 12. ; / = ~ 21. ; / = ~ 30. ; / = ~
04. ; / = ~ 13. ; / = ~ 22. ; / = ~ 31. ; / = ~
05. ; / = ~ 14. ; / = ~ 23. ; / = ~ 32. ; / = ~
06. ; / = ~ 15. ; / = ~ 24. ; / = ~ 33. ; / = ~
07. ; / = ~ 16. ; / = ~ 25. ; / = ~
08. ; / = ~ 17. ; / = ~ 26. ; / = ~
09. ; / = ~ 18. ; / = ~ 27. ; / = ~

Mã đề: 157
Câu 1.
Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na
+

; 0,02 mmol Ca
2+
; 0,005 mol Mg
2+
; 0,05 mol
HCO
3
-
và 0,01 mol Cl
_
.Nước trong bình thuộc loại gì
A.
Nước mềm
B.
Nước cứng toàn phần
C.
Nước cứng vĩnh cửu
D.
Nước cứng tạm
thời
Câu 2.
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch
Y và thoát ra 0,12 mol H
2
. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M cần trung hoà dung dịch Y là
A.

1,2 lít
B.
240 ml
C.
60 ml
D.
120 ml
Câu 3.
Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối Fe (III) trong
dung dịch ?
A.
Fe, Mg, Cu
B.
K, Ca, Al
C.
Na, Al, Zn
D.
Ba, Mg,
Ni
Câu 4.
Dung dịch chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+

, Cl
-
. phải dùng dung dịch chất nào sau
đây để loại bỏ hết các ion Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
ra khỏi dung dịch ban đầu
A.
Na
2
SO
4
B.
AgNO
3
C.
K
2
CO
3
D.
NaOH
Câu 5.
Cần điều chế 6,72 lit H
2

(đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H
2
SO
4
loãng. Chọn
axit nào để số mol cần lấy nhỏ hơn ?
A.
Hai axit đều như nhau.
B.
Không xác định
được vì không cho lượng Fe.
C.
HCl.
D.
H
2
SO
4
loãng.
Câu 6.
Trộn 50 ml dung dịch HNO
3
xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M thu được dung dịch
X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x
A.
1 M
B.
0,5 M

C.
1,5M
D.
0,75 M
Câu 7.
Cho các chất MgO, CaCO
3
, Al
2
O
3
, dung dịch HCl, NaOH, CuSO
4
, NaHCO
3
. Khi cho các
chất tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A.
8
B.
9
C.
7
D.
6
Câu 8.
Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. Nếu
chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là
A.
Không xác định được.

B.
Fe
3
O
4
C.
Fe
2
O
3
D.
FeO
Câu 9.
Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:
A.
Sr, Ba, Ca, Be, Mg.
B.
Tất cả đều sai.
C.
Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
D.
Ba, Ca, Mg, Sr,
Be.
Câu 10.
Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố Al, Na, Mg, Fe ( ở trạng thái cơ bản) có số electron
độc thân lần lượt là
A.
1, 1, 2, 8
B.
1, 1, 0, 4

C.
3, 1, 2, 8
D.
3, 1, 2, 2
Câu 11.
Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và
H
2
SO
4
0,5M thu dung dịch X và 4,368 lit khí H
2
(đktc). Kết luận nào sau đây đúng
A.
Trong X còn dư kim loại.
B.
Dung dịch X không còn dư axit.
C.
X là dung dịch muối.
D.
Trong X có chứa 0,11 mol H
+
.
Câu 12.
Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A.
Pirit
B.
Xiđerit
C.

Hematit
D.
Manhetit
Câu 13.
Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl
3
1M thu được 10,92 g kết tủa.
Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng (biết kết tủa đã tan một phần).
A.
2,1 M hoặc 2,5 M.
B.
2,5 M.
C.
2,4 M.
D.
2,4 M hoặc 0,8 M.
Câu 14.
Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc thấy có 49 gam H
2
SO
4

tham gia phản ứng tạo muối MgSO
4,
H
2

O và sản phẩm khử X. X là :
A.
SO
2
, H
2
S .
B.
SO
2
.
C.
H
2
S
D.
S.
Câu 15. Cho a mol AlCl
3
vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A.0,125 B.0,0125 C.0,0625 D.0,05
Câu 16.
Khi cho cïng sè mol tõng kim lo¹i
tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng,
kim lo¹
i cho
thể tích khí NO
2

lớn nhất
A.
Zn.
B.
Cu
C.
Ag
D.
Fe
Câu 17.
Hòa tan hoàn tan 11,2 gam Fe vào HNO
3
dư thu được dung dich A và 6,72 lit hỗn hợp khí
B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1 . Khí X là
A.
NO
B.
NO
2
C.
N
2
D.
N
2
O
Câu 18.
Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO
3
1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A.
17,96.
B.
18,20.
C.
11,88.
D.
16,20.
Câu 19.
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R
1,
R
2
có hóa trị x,y không đổi (R
1
và R
2
không tác dụng với
nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung
dịch CuSO
4
dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lit
NO duy nhất (đktc).Nếu cho hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO
3
thì thu được N
2
với thể

tích là
A.
0,112 lit.
B.
0,2245 lit.
C.
0,448 lit.
D.
0,336 lit.
Câu 20.
Cho bột Fe vào dung dịch HNO
3
loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch
thu được sau phản ứng là:
A.
Fe(NO
3
)
3
, HNO
3

B.
Fe(NO
3
)
2
C.
Fe(NO
3

)
2

,Fe(NO
3
)
3


D.
Fe(NO
3
)
3
Câu 21.
Vật liệu thường dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là :
A.
CaO
B.
CaSO
4
C.
MgSO
4
D.
CaCO
3
Câu 22.
Điều nào sau đây không đúng với Canxi
A.

Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với
nước
B.
Ion Ca
2+
bị khử khi điện phân CaCl
2
nóng chảy
C.
Ion Ca
2+
không thay đổi khi Ca(OH)
2
tác dụng
với HCl
D.
Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H
2
Câu 23.
Đặc điểm nào sau đây không phải là của gang xám?
A.
Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì
tăng thể tích.
B.
Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng.
C.
Gang xám chứa nhiều xementit.
D.
Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy.
Câu 24.

Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 g khí H
2
thoát ra.
Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.
60 g.
B.
50 g.
C.
60,5 g.
D.
55,5 g.
Câu 25.
Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước thu 4,48 lit khí (đktc) và 5,4g chất rắn, khối
lượng của K và Al tương ứng là :
A.
7,8 và 5,4.
B.
15,6 và 5,4.
C.
3,9 và 2,7.
D.
3,9 và 8,1.
Câu 26.
Cho sơ đồ biến hoá Ca

X

Y


Z

T

Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y,
Z, T
A.
CaO ; CaCO
3
; Ca(HCO
3
)
2
; CaCl
2
B.
CaO; Ca(OH)
2
; Ca(HCO
3
)
2
; CaCO
3
C.
CaO ; CaCO
3
; CaCl
2
; Ca(HCO

3
)
2
D.
CaCl
2
; CaCO
3
; CaO ; Ca(HCO
3
)
2
Câu 27.
Một loại đá chứa 80% CaCO
3
phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn
( tới khối lượng không đổi ) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R bằng
A.
69,14%
B.
62,5%
C.
70,22%
D.
73,06%
Câu 28.
Crom(III) oxit có thể được điều chế bằng cách dùng than để khử natri đicromat. Khi đó tạo
ra một khí cháy được và natri cacbonat. Tổng hê số cân bằng của phản ứng
A.
10

B.
5
C.
6
D.
12 .
Câu 29.
Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với dung
dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
A.
1,4775 gam
B.
1,97 gam
C.
0,73875 gam
D.
2,955 gam
Câu 30.
Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X
sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A.
6,3gam
B.
6,5gam
C.
4,2gam
D.

5,8gam
Câu 31.
Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư được 1,12 lit NO và NO
2

có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là :
A.
7,28 g.
B.
5,69 g.
C.
9,65g.
D.
4,24 g.
Câu 32.
Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
.Số cặp chất có phản
ứng với nhau là:
A.
1
B.
3
C.

2
D.
4
Câu 33.
Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m (g) hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau phản ứng
thấy khối lượng chất rắn là 5,5 g. Khí sinh ra vào Ca(OH)
2
dư thu 5 g kết tủa. Tính m?
A.6,3 gam B.11 gam C.7,8 gam D.13,4 gam
Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1
TIẾT SỐ 3
Lớp: Môn : Hoá 12 Cơ bản

Học sinh chọn và tô kín 1 ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:

01. . . . . . . . . . . . . 10. ; / = ~ 19. ; / = ~ 28. ; / = ~
Mã đề: 136
02. ; / = ~ 11. ; / = ~ 20. ; / = ~ 29. ; / = ~
03. ; / = ~ 12. ; / = ~ 21. ; / = ~ 30. ; / = ~
04. ; / = ~ 13. ; / = ~ 22. ; / = ~ 31. ; / = ~
05. ; / = ~ 14. ; / = ~ 23. ; / = ~ 32. ; / = ~
06. ; / = ~ 15. ; / = ~ 24. ; / = ~ 33. ; / = ~
07. ; / = ~ 16. ; / = ~ 25. ; / = ~ 34. ; / = ~
08. ; / = ~ 17. ; / = ~ 26. ; / = ~
09. ; / = ~ 18. ; / = ~ 27. ; / = ~


Câu 1.

Câu 2.
Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
thì có hiện tượng:
A.
Sủi bọt khí không màu và kết tủa không màu
B.
Sủi bọt khí không màu và kết tủa xanh lam
C.
Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam
D.
Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam
Câu 3.
Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF
3
) có vai trò nào dưới
đây:1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
. 2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
. 3) Tạo chất lỏng
dẫn điện tốt. 4) Tạo dung dịch tan được trong nước.5) Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên

trên bề mặt Nhôm
A.
1,3,5
B.
1,2,4,5
C.
2,3,4,5
D.
2,3,5
Câu 4.
Cho m (g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 1,12 lit (đkc) hỗn hợp 3 khí
NO,N
2
, N
2
O có tỉ lệ mol lần lượt là 2:2:1. Giá trị của m là:
A.
10,8
B.
2,7
C.
3,06
D.
5,04
Câu 5.
Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm thời:
A.
H

2
SO
4
B.
Na
2
CO
3
C.
NaCl
D.
KNO
3
Câu 6.
Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl
3
0,2 M. Sau phản ứng khối
lượng kết tủa tạo ra là:
A.
0,78 gam
B.
1,56 gam
C.
0,97 gam
D.
0,68 gam
Câu 7.
Khi cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO
3
)

2
thì :
A.
Không có hiện tượng gì
B.
Có kết tủa trắng
C.
Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
D.
Có sủi
bọt khí
Câu 8.
Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số e hoá trị là:
A.
3e
B.
4e
C.
2e
D.
1e
Câu 9.
Phát biểu nào không đúng khi nói về nhôm oxit:
A.
Al
2
O
3
tan được trong dung dịch KOH
B.

Al
2
O
3
là oxit không tạo muối
C.
Al
2
O
3
bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao
D.
Al
2
O
3
được sinh ra khi nhiệt phân muối
nhôm nitrat
Câu 10.
Đun nóng dung dịch NaHCO
3
đến khi không còn khí thoát ra. Dung dịch thu được có :
A.
Tính axit tăng
B.
Tính Bazơ giảm
C.
Tính bazơ không đổi
D.
Tính bazơ tăng

Câu 11.
Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là:
A.
Cs
B.
Na
C.
Li
D.
K
Câu 12.
Trong nước tự nhiên thường có lẫn 1 lượng nhỏ các muối Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
,
Mg(HCO
3
)
2
. Có thể dùng dung dịch nào sau đâyđểloại đồng thời các cation trong các muối trên ra
khỏi nước:

A.
Na
2
CO
3
B.
NaOH
C.
NaNO
3
D.
K
2
SO
4
Câu 13.
Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm
A.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
B.
Khối lượng riêng nhỏ
C.
Độ dẫn điện cao
D.
Độ cứng thấp
Câu 14.
Dung dịch ZnSO
4
và dung dịch AlCl
3

đều không màu . Để phân biệt 2 dung dịch này có thể
dùng dung dịch nào dưới đây:
A.
NH
3
B.
HCl
C.
HNO
3
D.
NaOH
Câu 15.
Khi để trong không khí, nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do:

A.
Nhôm có tính khử yếu hơn sắt
B.
Trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)
3
bền
vững bảo vệ
C.
Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt
D.
Trên bề mặt nhôm có lớp Al
2
O
3
bền vững

bảo vệ
Câu 16.
Dẫn 4,48 lit CO
2
(đkc) vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 10 g kết tủa. Số mol Ca(OH)
2
cần
dùng là:
A.
0,2 mol
B.
0,1 mol
C.
0,15 mol
D.
0,05 mol
Câu 17.
Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại:
A.
Al, Fe, Cu
B.

Al, Fe, Ag
C.
Al, Cu, Ag
D.
Fe, Cu, Ag
Câu 18.
Hoà tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml H
2
SO
4
0,1M vừa đủ . Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối có khối lượng :
A.
4,81 gam
B.
5,81 gam
C.
6,81 gam
D.
3,81 gam
Câu 19.
Hoà tan hỗn hợp 2 kim loại kiềm, kiềm thổ vào 1 lượng nước dư thu được 8,064 lít H
2
(đkc)
và dung dịch A. Thể tích dung dịch H
2

SO
4
2M cần thiết để trung hoà dung dịch A là:
A.
180 ml
B.
200ml
C.
120ml
D.
150ml
Câu 20.
Nước cứng không gây tác hại nào sau đây:
A.
Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp
B.
Làm giảm mùi vị thực phẩm
C.
Làm tắc ống dẫn nước nóng
D.
Làm giảm độ an toàn các nồi hơi
Câu 21.
Cho hỗn hợp các kim loại K, Al vào nước thu được 4,48 lít khí (đkc) và 5,4 gam chất rắn.
Tổng khối lượng K và Al ban đầu là:
A.
12 gam
B.
21 gam
C.
6,6 gam

D.
13,2 gam
Câu 22.
Cho các chất : MgO, CaCO
3
, Al
2
O
3
, dung dịch HCl, NaOH, CuSO
4
, NaHCO
3
. Khi cho các
chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cạp chất phản ứng được với nhau là:
A.
7
B.
9
C.
6
D.
8
Câu 23.
Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO
3
1M và Na
2

CO
3
0,5
M. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A.
154,75 gam
B.
145,75 gam
C.
146,25 gam
D.
147,75 gam
Câu 24.
Cho khí CO
2
cào dung dịch Ca(OH)
2
thu được kết tủa trắng và dung dịch X(1) . Đun nóng
dung dịch X có kết tủa trắng xuất hiện. Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng (1) có:
A.
CaCO
3
hoặc Ca(HCO
3
)
2
B.
CaCO
3
và Ca(HCO

3
)
2
C.
Chỉ có Ca(HCO
3
)
2
D.
Chỉ có CaCO
3
Câu 25.
Vật liệu thường được dùng để đúc tượng , sản xuất phấn viết bảng , bó bột khi gãy xương
là:
A.
CaSO
4
B.
CaO
C.
CaCO
3
D.
Ca(OH)
2
Câu 26.
Nhận xét nào sau đây về NaHCO
3
là không đúng:
A.

Dung dịch NaHCO
3
có pH > 7
B.
NaHCO
3
không bị phân huỷ bởi nhiệt
C.
NaHCO
3
là muối axit
D.
Ion HCO
3
-
trong muối có tính lưỡng tính
Câu 27.
Nung nóng 9,45 g bột Al với 24 g Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được a (g) chất
rắn. Giá trị của a là:
A.
33,15
B.
30,45
C.
30,15
D.

33,45
Câu 28.
Chia m (gam) Al thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu x
mol H
2
. Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được y mol N
2
O. Quan hệ giữa x và y là:
A.
x=2y
B.
x=y
C.
x=4y
D.
y=2x
Câu 29.
Tính khử được sắp xếp theo chiều tăng dần như thế nào:
A.
Al<Mg<Na
B.
Na<Mg<Al
C.
Mg<Al<Na
D.
Al<Na<Mg
Câu 30.
Nồng độ % của dung dịch thu được khi cho 39 gam kim loại K vào 362 gam nước là:

A.
12%
B.
13%
C.
14%
D.
15%
Câu 31.
Cho 3,6 g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
dư sinh ra 2,24 lít khí (đkc) là sản phẩm
khử duy nhất. Khí X là:
A.
N
2
O
B.
NO
2
C.
N
2
D.
NO
Câu 32.
Nguyên tắc chung và phương pháp để điều chế kim loại nhóm IA, IIA, IIIA là:
A.
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn khử ion kim loại yếu hơn trong muối
B.

Điện phân nóng chảy muối Halogenua
C.
Oxi hoá ion kim loại thành kim loại
D.
Khử ion kim loại thành kim loại
Câu 33.
Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí H
2
bay ra
(đkc). Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A.
9,6 gam
B.
9,4 gam
C.
9,5 gam
D.
9,7 gm
Câu 34.
Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào ống nghiệm đựng
dung dịch AlCl
3
:
A.
Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu
B.
Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt
C.

Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo kết tủa
D.
Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH
3

×