Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.12 KB, 14 trang )


1

Đặt vấn đề
1.Tính cấp thiết của đề ti
Tai biến mạch máu não (TBMMN) l vấn đề mang tính thời sự v cấp
bách của y học bởi lẽ tỷ lệ tử vong rất cao, đứng hng thứ ba sau bệnh ung th
v tim mạch, những ngời sống sót sau tai biến mạch máu não thờng để lại các
di chứng rất nặng nề nh sa sút trí tuệ, suy giảm nhận thức, rối loạn vận động v
các chức năng khác, do vậy trở thnh gánh nặng cho gia đình v ton xã hội. Tỷ
lệ hiện mắc tai biến mạch máu não chiếm khoảng 0,5
0
/
00
đến 1
0
/
00
dân số trên
thế giới, chủ yếu gặp ở trên ngời cao tuổi.
Cho đến nay việc điều trị tai biến mạch máu não cũng cha có thuốc no
l đặc hiệu. Vì vậy vấn đề dự phòng tai biến mạch máu não đã đợc rất nhiều nớc
trên thế giới quan tâm. Qua các công trình nghiên cứu trong v ngoi nớc cho thấy
thực trạng của tai biến mạch máu não ở các vùng dân c khác nhau v ở các nớc
khác nhau cũng có những khác biệt đáng kể, v đều nhận thấy rằng tai biến mạch
máu não có khả năng dự phòng hiệu quả, điều quan trọng l phải tìm v xác định
đợc các yếu tố nguy cơ no l cốt yếu để tác động vo, lm giảm tỷ lệ mới mắc
bệnh v tỷ lệ tử vong.
Thái Nguyên l một tỉnh miền núi, tại đây có rất nhiều phong tục tập
quán khác nhau, việc nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não tại cộng đồng
để xác định các yếu tố nguy cơ gây bệnh v đề xuất giải pháp can thiệp hợp lý l


vấn đề cần đợc quan tâm, nhằm giúp cho công tác phòng bệnh tai biến mạch
máu não có hiệu quả.
2. Mục tiêu của đề ti
1. Xác định một số đặc điểm về dịch tễ học tai biến mạch máu não ở tỉnh Thái
Nguyên (tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não)
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não
3. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp dự phòng tai biến mạch máu não.
3. ý nghĩa thực tiễn v đóng góp của đề ti
Tai biến mạch máu não l bệnh lý hay gặp ở ngời cao tuổi, có tỷ lệ tử
vong rất cao, những trờng hợp sống sót thờng để lại những di chứng rất nặng
nề. Do vậy việc xác định các chỉ số dịch tễ học, tìm ra các yếu tố nguy cơ gây
bệnh v đề ra biện pháp dự phòng, không để bệnh xảy ra l điều rất cần thiết.

2

Nghiên cứu cho thấy: quá trình xác định các chỉ số dịch tễ học, các yếu tố
nguy cơ gây bệnh đợc tiến hnh rất thuận lợi, một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến
phong tục tập quán của ngời dân, nhng do thiếu kiến thức về bệnh cho nên ngời
dân thờng không để ý hoặc không quan tâm. Để phòng bệnh có hiệu quả, vấn đề cơ
bản l phải cung cấp thông tin về các yếu tố nguy cơ gây bệnh, cách phòng tránh
không để bệnh xảy ra v không để bệnh tái phát cho các đối tợng có nguy cơ cao.
Kết quả nghiên cứu nhận thấy việc triển khai các biện pháp can thiệp nhằm
giúp cho ngời cao tuổi nâng cao sự hiểu biết những kiến thức về các yếu tố nguy cơ
gây bệnh tai biến mạch máu não, cách phát hiện sớm khi bệnh đã xảy ra, điều trị dự
phòng hiệu quả đã góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời cao tuổi.
4. Cấu trúc của luận án
Luận án đợc trình by trong 117 trang (không kể ti liệu tham khảo v phụ lục)
Luận án đợc chia ra: + Đặt vấn đề 2 trang
+ Chơng 1: Tổng quan ti liệu 38 trang
+ Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 15 trang

+ Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 32 trang
+ Chơng 4: Bn luận 27 trang
+ Kết luận 2 trang v kiến nghị 1 trang
Luận án gồm 42 bảng, 12 biểu đồ. Trong 243 ti liệu tham khảo có 72 ti liệu
tiếng Việt, 171 ti liệu tiếng Anh.
Phần phụ lục gồm phiếu điều tra tai biến mạch máu não, mẫu danh sách phát hiện
ngời bị bệnh v tử vong do tai biến mạch não, mẫu bệnh án nghiên cứu, phiếu phỏng
vấn ngời cao tuổi, bảng chấm điểm KAP, bản đồ hnh chính tỉnh Thái Nguyên.

Chơng 1: Tổng quan ti liệu

1.1. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não
Khi nghiên cứu về dịch tễ học tai biến mạch máu não, đa phần các tác giả
sử dụng phơng pháp hồi cứu, một số tác giả tiến cứu trong một khoảng thời
gian nhất định. Lý do m các tác giả phải sử dụng phơng pháp hồi cứu trong
nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não l do nguồn nhân lực v kinh phí chi
cho nghiên cứu tiến cứu rất lớn, khó có thể đáp ứng đợc. Các phơng pháp điều tra
thờng đợc áp dụng hiện nay l phơng pháp điều tra theo kiểu tới từng hộ gia
đình, phơng pháp dựa vo hồ sơ bệnh án từ các bệnh viện, phơng pháp dựa vo

3

hệ thống đăng ký quản lý bệnh tại cộng đồng. Có tác giả sử dụng một phơng pháp,
nhng cũng có tác giả sử dụng cả hai phơng pháp trong nghiên cứu.
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não
Theo tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tai biến mạch máu não tăng từ 7-10 lần ở
những ngời có các yếu tố nguy cơ cao hoặc có phối hợp 2-3 yếu tố nguy cơ,
nên khâu then chốt để dự phòng tai biến mạch máu não l thanh toán hoặc hạn
chế tới mức thấp nhất tác hại của các yếu tố nguy cơ trong cộng đồng. ở mỗi
quốc gia có những yếu tố nguy cơ khác nhau tuỳ thuộc v hon cảnh kinh tế,

tập quán. Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não đợc chia lm 3 nhóm:
- Nhóm I: l các yếu tố nguy cơ có thể can thiệp đợc nh tăng HA, thiếu
máu não cục bộ thoáng qua, uống nhiều rợu, hút thuốc lá, bệnh tim mạch,
nhiễm lạnh, rối loạn lipid máu, đái tháo đờng, chế độ vận động, chế độ ăn.
- Nhóm II: l các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi đợc nh tuổi, giới,
thời tiết, chủng tộc, di truyền, sinh nhẹ cân
- Nhóm III: các yếu tố nguy cơ cha xác định rõ: hội chứng chuyển hoá,
lạm dụng thuốc, dùng thuốc tránh thai, migraine, tăng homocystein máu.
Tuy nhiên, việc phân loại các yếu tố nguy cơ trên, chỉ dựa vo kết quả
nghiên cứu của một số nớc, bởi vì còn rất nhiều nớc cha đợc tiến hnh
nghiên cứu đầy đủ, do vậy cần đợc tiếp tục nghiên cứu để tìm ra các biện pháp
can thiệp dự phòng thích hợp v hiệu quả cho từng vùng.
1.3. Dự phòng tai biến mạch máu não
Mặc dù với sự ra đời của các phơng pháp trị liệu đối với bệnh tai biến
mạch máu não, nhng cách tiếp cận tốt nhất để giảm gánh nặng của tai biến
mạch máu não vẫn l phòng ngừa trên các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao,
hoặc những trờng hợp có khuynh hớng dễ bị tai biến mạch máu não, để có
thể nhận diện v đặt mục tiêu cho các can thiệp đặc hiệu.
1.3.1. Phòng bệnh cấp I
Chủ yếu nhằm hạn chế các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não
bằng nhiều biện pháp: duy trì huyết áp ở mức ổn định hợp lý, không dùng các
chất kích thích, ăn giảm chất mỡ bão ho, hạn chế ăn nhiều muối, dùng thuốc
Aspirin để điều trị dự phòng, đi khám bệnh định kỳ để kiểm tra: Glucose máu,
cholesterol máu, các bệnh lý về tim mạch để có hớng điều trị kịp thời theo chỉ dẫn
của bác sỹ chuyên khoa, hoạt động thể lực thờng xuyên để duy trì tình trạng sức
khoẻ phòng tránh đợc các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tai biến mạch máu não.

4

1.3.2. Phòng bệnh cấp II

Khi dự phòng cấp I thất bại, ở giai đoạn ny phải phòng chống v thanh
toán các yếu tố nguy cơ gây bệnh nh: tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, thiếu
máu não cục bộ thoáng qua, đái tháo đờng, rung nhĩ, đồng thời kết hợp với
dùng các thuốc chống đông v chống kết dính tiểu cầu.
1.4. Chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi
Ngời cao tuổi ở nớc ta (từ 60 tuổi trở lên) chiếm khoảng 10% dân số.
Hội ngời cao tuổi Việt Nam đợc chính phủ cho phép thnh lập ngy 24 tháng
9 năm 1994, sau đó các Hội tại địa phơng từ cấp phờng, xã trở lên lần lợt
đợc thnh lập. Từ khi có Hội ngời cao tuổi đợc thnh lập, vấn đề chăm sóc
sức khoẻ cũng nh tiếp cận với các thông tin về sức khoẻ đối với ngời cao tuổi
gặp nhiều thuận lợi hơn. Việc thnh lập các mô hình truyền thông giáo dục về
sức khoẻ tại cộng đồng để phục vụ cho ngời cao tuổi, dựa vo Hội ngời cao
tuổi tại các địa phơng l rất cần thiết, giúp cho việc phát hiện bệnh sớm cũng
nh phòng tránh đợc các căn bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh TBMMN.
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng
- Cộng đồng dân c tỉnh Thái Nguyên mọi lứa tuổi, cơ sở chọn bằng một
mẫu nghiên cứu với số lợng l
128.439 ngời.
- Bệnh nhân nằm điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ơng Thái
Nguyên, nhóm mắc bệnh tai biến mạch máu não l 104, nhóm không mắc bệnh
tai biến mạch máu não l 103 ngời.
- Ngời cao tuổi đang sinh sống trong các hộ gia đình tại nhóm can thiệp
(Phan Đình Phùng) v nhóm đối chứng (Quan Triều), mỗi nhóm 200 ngời.
2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu
2.1.2.1. Công thức tính cỡ mẫu
- Cỡ mẫu điều tra: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho thiết kế điều tra cắt ngang
P (1-P) (1,96)
2

x 0,001(1- 0,001)
N = Z
2
(1- /2 ) = = 95943
d
2

(0,001 x 0,2)
2

N = cỡ mẫu tối thiểu, d = P x (: sai số tơng đối lấy = 0,2).
P = Tỷ lệ TBMMN ớc đoán lấy P = 0,1% để có cỡ mẫu tối đa.
= 0,05 ( khoảng tin cậy 95%) tơng ứng có Z(1-/2) = 1,96.

5

- Cỡ mẫu nghiên cứu bệnh chứng: tính theo công thức

(Z
1-/2
2.P
2
.Q
2
+ Z
1-
P
1
.Q
1

+ P
2
.Q
2
)
2
N=
(P
1
P
2
)
2

Với = 0.05 (khoảng tin cậy 95%) tơng ứng có Z(1-/2) = 1,96.
= 0.1 tơng ứng có Z
1-
= 1.28, OR = 2.5
P
1
: tỷ lệ phơi nhiễm yếu tố nguy cơ ớc lợng ở nhóm bệnh TBMMN.
P
2
: tỷ lệ phơi nhiễm yếu tố nguy cơ ớc lợng ở nhóm đối chứng.
Thay vo công thức tính N = 97, chọn mỗi nhóm trên 100 ngời
- Cỡ mẫu can thiệp: cỡ mẫu tính theo công thức
P
1
(1-P
1

) + P
2
(1-P
2
)
N= Z
2
(.)
(P
1
P
2
)
2

P
1
: Tỷ lệ hiểu biết về TBMMN , theo các kết quả điều tra trớc l 0,3
P
2
: Tỷ lệ mong muốn đạt đợc hiểu biết về bệnh TBMMN, dự kiến l 0,6
: Mức ý nghĩa thống kê, xác suất của việc phạm phải sai lầm loại I, lấy 0,1
: Xác suất sai lầm loại II, lấy l 0,1. Z
2
(.): Tra bảng đợc 8,6.
Thay vo công thức tính N=195, lấy N
1
= N
2
= 200

2.1.2.2. Phơng pháp chọn mẫu
* Tại cộng đồng: chọn ngẫu nhiên đơn vị xã, phờng với tổng số dân cộng dồn l
128439 dân, đảm bảo trong mẫu có các xã đại diện cho bốn vùng: vùng miền núi,
vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng v khu vực thnh thị.
Trong các khu vực tơng ứng, sau khi thăm khám xác định đợc các trờng
hợp hiện mắc bệnh tai biến mạch máu não, thì cũng tiến hnh đồng thời chọn các trờng
hợp có đặc trng cá nhân tơng tự nh các trờng hợp mắc bệnh (tuổi, giới, nghề) nhng
không bị bệnh tai biến mạch máu não để đa vo nhóm chứng, v thu thập thông tin nh
nhóm nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
* Tại bệnh viện: tiến hnh chọn mẫu thuận tiện, đối tợng l các bệnh nhân
vo điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ơng Thái Nguyên, thời gian từ
tháng 1/2004 đến tháng 12/2004, khám v lm xét nghiệm một số chỉ số sinh
hoá máu trên cả hai nhóm bị bệnh TBMMN v nhóm đối chứng.
* Chọn mẫu để triển khai can thiệp dự phòng bệnh TBMMN: chọn chủ đích 2
phờng Phan Đình Phùng v phờng Quan Triều, vì đây l 2 phờng của thnh
phố Thái nguyên có điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội tơng đối
giống nhau, thời gian triển khai can thiệp từ tháng 12/2004 đến tháng 12/2005.


6

+ Phờng Phan Đình Phùng: nhóm can thiệp (200 ngời)
+ Phờng Quan Triều: nhóm đối chứng (200 ngời)
+ Tiêu chuẩn chọn: những ngời tuổi từ 60 trở lên, hiện đang tham gia sinh
hoạt tại các câu lạc bộ ngời cao tuổi của phờng, không bị mắc các bệnh trầm
trọng, cha bị TBMMN, có thể tham gia sinh hoạt v trao đổi thông tin.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, lấy mốc thời điểm l tháng 4 năm 2004.
- Điều tra hồi cứu từ năm 1999 - 2003.

- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu bệnh chứng để xác định mối liên quan giữa
một số yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học can thiệp trớc sau có đối chứng.
2.2.3. Các tiêu chuẩn v chỉ số đánh giá
- Tiêu chuẩn chẩn đoán tai biến mạch máu não.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đờng, tăng cholesterol máu.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rợu.
- Tiêu chuẩn phân loại di chứng dựa vo bảng phân loại của Rankin cải tiến.
- Chẩn đoán béo phì dựa vo chỉ số khối cơ thể (BMI- Body Mass Index).
- Chẩn đoán đau nửa đầu dựa theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD X).
- Chế độ ăn nhiều muối: ăn nhiều hơn 6 gam muối natriclorua hoặc 2,4 gam
natri trong một ngy, hoặc ăn mặn hơn ngời bình thờng.
- Vữa xơ động mạch: dựa vo các triệu chứng nh cơn đau thắt ngực, đau
khập khiễng cách hồi, các dấu hiệu trên điện tâm đồ, chụp X quang tim phổi,
xét nghiệm các thnh phần mỡ trong máu.
- Hút nhiều thuốc: hút nhiều trên 300 điếu trong một năm, hoặc cảm giác lệ
thuộc thuốc lá ngy no cũng phải hút.
- Chỉ số về trình độ học vấn
- Chỉ số về KAP (Knowledge-Attitude-Practice)
- Chỉ số hiệu quả: để đánh giá trớc v sau can thiệp
2.3. Xử lý số liệu: Theo phơng pháp thống kê y học trên chơng trình phần
mềm EPI-INFO 6.04 dùng trong nghiên cứu dịch tễ học.


7

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại Thái Nguyên
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc

Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
< 40 0 0,00
40 49 5 3,87
50 59 25 19,38
60 69 34 26,36
70
65 50,39
Tổng 129 100
Nhận xét: Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não tăng dần theo nhóm tuổi, tuổi
mắc bệnh trung bình ở cả hai giới l 67,96 10,86, trong đó nhóm tuổi trên 60
chiếm tỷ lệ cao nhất l 76,75 %.

Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não ở 14 xã, phờng

STT Tên xã, phờng Số dân điều tra Số BN Tỷ lệ (
0
/
00
)
1 Phan Đình Phùng 14800 19 1,28
2 Quan Triều 7440 8 1,08
3 Trung Thnh 11926 14 1,17
4 Cù Vân 6064 6 0,99
5 Yên Lãng 12375 3 0,24
6 Hoá Thợng 9169 8 0,87
7 Hùng Sơn 8850 11 1,24
8 Đồng Tiến 6881 6 0,87
9 Tiên Phong 13778 6 0,44

10 Thnh Công 13430 9 0,67
11 Khe Mo 6414 15 2,34
12 Trng Xá 7444 13 1,75
13 La Hiên 7803 9 1,15
14 Thợng Nung 2065 2 0,97

Tổng 128439 129 1,00

Nhận xét
: Tỷ lệ hiện mắc bệnh tai biến mạch máu não dao động giữa các xã từ
0,24
0
/
00
đến 2,34
0
/
00
. Tỷ lệ hiện mắc cao nhất ở xã Khe Mo l 2,34
0
/
00
, thấp
nhất l ở xã Yên Lãng l 0,24
0
/
00
. Sự khác biệt giữa nơi thấp nhất v cao nhất
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


8

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não theo năm

Năm Dân số Số bệnh nhân Tỷ lệ /100.000 dân
1999 123556 39 31,5
2000 123633 51 41,2
2001 125196 85 67,8
2002 126204 89 70,5
2003 127558 112 87,8
4/2004 128.439 129
100,0

Nhận xét
: Tỷ lệ hiện mắc TBMMN từ năm 1999 đến tháng 2003 có chiều
hớng gia tăng trong những năm gần đây, tỷ lệ ny dao động từ 31,5/100.000
dân đến 87,8/100.000 dân. Đến thời điểm điều tra, tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch
máu não l 100/100.000 dân

3.1.2. Tỷ lệ mới mắc
Bảng 3.4. Tỷ lệ mới mắc tai biến mạch máu não theo năm

Năm Dân số Số bệnh nhân Tỷ lệ /100.000 dân
1999 123556 31 25,0
2000 123633 28 22,6
2001 125196 48 38,3
2002 126204 46 36,4
2003 127558 55 43,1
4/2004 128439 11 8,5


Nhận xét:
Tỷ lệ mới mắc tai biến mạch máu não trung bình hng năm l 28,98
12,66 /100.000 dân, có sự khác nhau giữa các năm, trong đó tỷ lệ mới mắc
cao nhất l năm 2003 (43,1/100.000 dân).


9

3.1.3. Tỷ lệ tử vong
Bảng 3.5. Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não theo năm
Năm Dân số Số bệnh nhân Tỷ lệ /100.000 dân
1999 123556 20 16,1
2000 123633 16 12,9
2001 125196 21 16,7
2002 126204 42 33,2
2003 127558 27 21,1
4/2004 128439 7 5,4
Tổng số 133 17,0

Nhận xét
: Tỷ lệ tử vong do bệnh lý tai biến mạch máu não trung bình hng năm
l 17/100.000 dân. Sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa các năm.
3.1.4. Thời gian xảy ra tai biến mạch máu não v mức độ di chứng













Biểu đồ 3.1: Tai biến mạch máu não xảy ra theo giờ trong ngy

Nhận xét
: Tai biến mạch máu não xảy ra ở tất cả các giờ trong ngy, nhng
trong khoảng thời gian từ 4 giờ sáng đến 12 giờ tra l gặp nhiều nhất, chiếm tỷ
lệ l 55%, các thời điểm khác trong ngy gặp ít hơn.

Tỷ lệ
0
5
10
15
20
25
30
35
0 4 4 8 8 12 12 16 16 20 20 24
Giờ

10

Tỷ lệ
0
2
4

6
8
10
12
14
16
18
123456789101112
Tháng


Biểu đồ 3.2: Tai biến mạch máu não xảy ra theo tháng trong năm

Nhận xét
: Tai biến mạch máu não xảy ra ở tất cả các tháng trong năm, nhng
trong tháng 2, 5, 11, 12 gặp nhiều nhất, đó l những tháng thời tiết lạnh hơn
hoặc l khi có thay đổi thời tiết. Các tháng khác chiếm tỷ lệ ít hơn.


Bảng 3.6. Phân loại mức độ di chứng theo thang điểm Rankin

Di chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Độ I 33 25,6
Độ II 38 29,5
Độ III 24 18,6
Độ IV 23 17,8
Độ V 11 8,5

Nhận xét:
trong số các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, di chứng gặp ở tất

cả các mức độ, nhiều nhất l độ I v II chiếm tỷ lệ 55,1%. Đây l vấn đề cần
đợc quan tâm để giúp đỡ cho ngời bệnh phục hồi chức năng tại cộng đồng


11

3.2. Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não

Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não

STT Yếu tố nguy cơ Số lợng Tỷ lệ (%)
1 Tăng huyết áp 106 82,17
2 Nhiễm lạnh 58 44,96
3 Đau nửa đầu 56 43,41
4 Uống nhiều rợu 55 42,63
5 Hút thuốc lá 51 40,48
6 Ăn nhiều muối 41 31,78
7 Béo phì 23 17,82
8 Bệnh tim 19 14,73
9 Yếu tố gia đình 17 13,17
10 Gắng sức 16 12,40
11 Kích lực (stress) 15 11,62
12 Thiếu máu cục bộ thoáng qua 12 9,30

Nhận xét
: Trong các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não, tăng huyết áp
chiếm tỷ lệ cao nhất (82,17%), tiếp theo l nhiễm lạnh (44,90%), đau nửa đầu
(43,41%), uống nhiều rợu (42,63%), hút thuốc lá (40,48%), ăn nhiều muối
(31,78%). Một số yếu tố nguy cơ khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.













Biểu đồ 3.3: Liên quan giữa tăng huyết áp v tai biến mạch máu não

Nhận xét
: Tăng huyết áp gặp ở nhóm nghiên cứu l 82,17%, có mối liên quan
giữa tăng huyết áp v TBMMN với OR = 9,77; X
2
= 66,56. Sự khác nhau giữa
nhóm bệnh v nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
106
23
42
89
0
20
40
60
80
100
120

Nhóm NC Nhóm chứng

Không
Nhóm
Tỷ lệ

12

Bảng 3.8. Liên quan giữa uống nhiều rợu v tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não
Uống nhiều rợu
Có Không
Cộng
Có 55 20 75
Không 74 111 185
Cộng 129 131 260
95% CI, OR= 4,13 (2,20 < OR < 7,78), X
2
= 23,72, p < 0,001

Nhận xét:
tỷ lệ uống nhiều rợu l 42,63%, mối liên quan giữa uống nhiều rợu
v TBMMN với OR= 4,13; X
2
= 23,72. Sự khác nhau có ý nghĩa với p < 0,001.

Bảng 3.9. Liên quan giữa hút thuốc lá v tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não

Hút thuốc lá
Có Không
Cộng
Có 51 20 71
Không 78 111 189
Cộng 129 131 260
95% CI, OR=3,63 (1,93 < OR < 6,86), X
2
= 19,28, p < 0,001

Nhận xét
: số ngời hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 40,48%, có mối liên quan chặt chẽ
giữa hút thuốc lá v bệnh lý TBMMN với OR = 3,63; X
2
= 19,28. Sự khác nhau
có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.












Biểu đồ 3.4: Liên quan giữa đau nửa đầu v tai biến mạch máu não


Nhận xét
: bệnh nhân TBMMN có đau nửa đầu l 43,41%, có mối liên quan giữa đau
nửa đầu v bệnh với OR = 3,42; X
2
= 19,21. Sự khác nhau có ý nghĩa với p < 0,001.
56
73
24
107
0
20
40
60
80
100
120
Nhóm NC Nhóm chứng
Số BN
Nhóm

13

Bảng 3.10. Liên quan giữa béo phì v tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
Béo phì
Có Không
Cộng
Có 23 8 31
Không 106 123 229
Cộng 129 131 260

95% CI, OR=3,34 (1,35 < OR < 8,50), X
2
=8,51, p < 0,05
Nhận xét: béo phì chiếm tỷ lệ 17,82%, có mối liên quan giữa béo phì v bệnh
TBMMN với OR=3,34; X
2
=8,51. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.11. Liên quan giữa nhiễm lạnh v tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
Nhiễm lạnh
Có Không
Cộng
Có 58 2 60
Không 71 129 200
Cộng 128 131 260
95% CI, OR=52,69 (12,11 < OR < 321,61), X
2
= 69,08, p < 0,001
Nhận xét: nhiễm lạnh chiếm tỷ lệ 44,96%, có mối liên quan giữa nhiễm lạnh v
TBMMN với OR = 52,69; X
2
= 69,08. Sự khác nhau có ý nghĩa với p < 0,001.

Bảng 3.12. Liên quan giữa ăn nhiều muối v tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
Ăn nhiều muối
Có Không
Cộng
Có 41 25 66

Không 88 106 194
Cộng 129 131 260
95% CI, OR=1,98 (1,07 < OR < 3,65), X
2
=5,53, p < 0,05
Nhận xét: ăn nhiều muối chiếm tỷ lệ 31,78%, liên quan giữa ăn nhiều muối v
TBMMN với OR = 1,98. X
2
= 5,53. Sự khác nhau có ý nghĩa với p < 0,05.

Bảng 3.13. Liên quan giữa tăng đờng huyết v tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não
Tăng
đờng máu
Có Không
Cộng
Có 21 7 28
Không 83 96 179
Cộng 104 103 207
95% CI, OR=3,47 (1,31 < OR < 9,51), X
2
=7,94, p < 0,01
Nhận xét: tăng đờng huyết chiếm 20,1%, liên quan giữa tăng đờng huyết v
TBMMN với OR = 3,47. X
2
= 7,94. Sự khác nhau có ý nghĩa với p < 0,01.

14

3.3. Kết quả triển khai quả biện pháp can thiệp dự phòng tai biến mạch não


Bảng 3.14. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi với bệnh
tai biến mạch máu não ở nhóm can thiệp v nhóm đối chứng trớc nghiên cứu.
Phan Đình Phùng
(can thiệp)
Quan Triều
(đối chứng)
Địa điểm

Chỉ số KAP
n % n %
Chênh
lệch
%
P
Khá 28 14,0 22 11,0 3,0
Trung bình 91 45,5 86 43,0 2,5

Kiến thức
Yếu 81 40,5 92 46,0 5,5

> 0,05

Khá 36 18,0 29 14,5 3,5
Trung bình 52 26,0 71 35,5 9,5

Thái độ
Yếu 112 56,0 100 50,0 6,0

> 0,05


Khá 24 12,0 18 9,0 3,0
Trung bình 79 39,5 80 40,0 0,5

Thực hnh
Yếu 97 48,5 102 51,0 2,5

> 0,05

Tổng 200 100 200 100
Nhận xét: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi đối với
bệnh tai biến mạch máu não ở trong hai nhóm can thiệp v đối chứng, trớc khi
tiến hnh nghiên cứu không có sự khác biệt với p > 0,05.

Bảng 3.15. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi với
bệnh tăng huyết áp ở nhóm can thiệp v nhóm đối chứng trớc nghiên cứu
Phan Đình Phùng
(can thiệp)
Quan Triều
(đối chứng)
Địa điểm
Chỉ số KAP
n % n %

P
Khá 91 45,5 84 42,0
Trung bình 35 17,5 41 20,5

Kiến thức
Yếu 74 37,0 75 37,5


> 0,05
Khá 112 56,0 103 51,5
Trung bình 27 13,5 25 12,5

Thái độ
Yếu 61 30,5 72 36,0

> 0,05
Khá 68 34,0 56 28,0
Trung bình 16 8,0 36 18,0

Thực hnh
Yếu 116 58,0 108 54,0

> 0,05
Tổng 200 100 200 100

Nhận xét
: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi đối với
bệnh tăng huyết áp ở trong cả hai nhóm can thiệp v đối chứng, trớc khi tiến
hnh nghiên cứu không thấy có sự khác biệt với p > 0,05.

15

Bảng 3.16. So sánh sự thay đổi về kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi với
bệnh tai biến mạch máu não ở nhóm can thiệp v nhóm đối chứng sau nghiên cứu.

Phan Đình Phùng
(can thiệp)

Quan Triều
(đối chứng)
Địa điểm

Chỉ số KAP
n % n %
P
Khá 125 62,5 33 16,5
Trung bình 48 24,0 91 45,5

Kiến thức
Yếu 27 13,5 76 38,0

< 0,01
Khá 82 41,0 39 19,5
Trung bình 61 30,5 74 37,0

Thái độ
Yếu 57 28,5 87 43,5

< 0,01
Khá 53 26,5 26 13,0
Trung bình 101 50,5 79 39,5
Thực hnh
Yếu 46 23,0 95 47,5

< 0,01
Tổng 200 100 200 100
Nhận xét: Sau một năm can thiệp v theo dõi, so sánh giữa hai nhóm, thấy chỉ
số KAP ở nhóm can thiệp tăng nhiều ở mức độ khá v giảm mức độ yếu, còn ở

nhóm đối chứng tỷ lệ ny thay đổi không nhiều. Sự khác nhau với nhóm đối
chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Bảng 3.17. So sánh sự thay đổi về kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao
tuổi với bệnh tăng huyết áp ở nhóm can thiệp v nhóm đối chứng sau nghiên cứu
Phan Đình Phùng
(can thiệp)
Quan Triều
(đối chứng)
Địa điểm

Chỉ số KAP
n % n %

P
Khá 145 72,5 92 46,0
Trung bình 27 13,5 47 23,5

Kiến thức
Yếu 28 14,0 61 30,5

< 0,01
Khá 138 69,0 117 58,5
Trung bình 32 16,0 26 13,0

Thái độ
Yếu 30 15,0 57 28,5

< 0,01
Khá 95 47,5 69 34,5

Trung bình 23 11,5 40 20,0

Thực hnh
Yếu 82 41,0 91 45,5

< 0,01
Tổng cộng 200 100 200 100
Nhận xét: So sánh kết quả trớc v sau nghiên cứu giữa hai nhóm, thấy chỉ số
KAP của ngời cao tuổi với bệnh tăng huyết áp ở nhóm can thiệp v đối chứng
khác nhau ở các mức độ khá v yếu có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

16

Chơng 4: Bn luận

4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não ở Thái Nguyên
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc chung của tai biến mạch máu não
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não tại thời
điểm điều tra tháng 4/2004 ở tỉnh Thái Nguyên l 100/100.000 dân, tỷ lệ hiện
mắc tại 14 xã, phờng dao động từ 24/100.000 dân đến 234/100.000 dân. Qua
số liệu trên, ớc tính ton tỉnh Thái nguyên có khoảng trên 1000 bệnh nhân hiện
mắc tai biến mạch máu não.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu
ở H Nội 111/100.000 dân, Thanh Hoá 105/100.000 dân, nhng thấp hơn nhiều
so với các tác giả nghiên cứu tại Thnh phố Hồ Chí Minh 415/100.000 dân,
Indonesia 500/100.000; Thái Lan 690/100.000. Sự khác nhau về tỷ lệ hiện mắc
tai biến mạch máu não giữa các nghiên cứu do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thái Nguyên l một tỉnh miền núi, đờng xá đi lại của ngời dân ở các xã còn
khó khăn, hiện nay một số nơi còn duy trì tập quán lạc hậu vì vậy khi bị bệnh
tai biến mạch máu não, họ quan niệm chỉ cho l bị cảm nên ngời bệnh không

đợc đa đi điều trị ngay, cho đến lúc bệnh diễn biến xấu hoặc sau khi cúng bái
không kết quả, ngời bệnh mới đợc đa đến bệnh viện lúc ny thì đã quá
muộn, bệnh nhân thờng tử vong hoặc để lại di chứng rất nặng
Kết quả ny phụ thuộc vo số bệnh nhân bị tai biến mạch não còn sống từ
những năm trớc, nh vậy có liên quan rất nhiều đến việc chẩn đoán v điều trị
tai biến mạch não trong giai đoạn cấp v điều trị di chứng sau tai biến mạch não
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ hiện mắc TBMMN tại cộng đồng của
tỉnh Thái Nguyên gần tơng tự với các vùng khác trong cả nớc, kết quả ny có thể
đóng góp cho chơng trình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại địa phơng, đặc biệt
l vấn đề phục hồi chức năng cần triển khai tại cộng đồng để giúp cho ngời bệnh
đợc tái khám v chăm sóc kịp thời.
4.1.2. Phân bố tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não theo nhóm tuổi
Tỷ lệ hiện mắc cao nhất ở nhóm tuổi từ 60 trở lên 76,75 %, tuổi mắc bệnh
trung bình l 67,96 10,86; nếu so sánh ở nhóm tuổi trên 60 v dới 60 thấy
có sự khác biệt rõ rệt với p < 0,001. Nghiên cứu của Vi Quốc Hong trên các
bệnh nhân mắc TBMMN tại bệnh viện thấy tỷ lệ ở nhóm ngời trên 60 tuổi l
69,8%,

17

dới 60 tuổi l 30,2%. Đặng Quang Tâm tỷ lệ ny l 73,6% v 26,4%. Một số
tác giả khác cũng đa ra nhận xét rằng TBMMN chủ yếu gặp ở lứa tuổi trên 60.
Kết quả ny phù hợp với nhiều nghiên cứu khác của các tác giả ở nớc ngoi.
Tuổi l một yếu tố nguy cơ không thể tránh đợc, khi tuổi cng cao thì các yếu
tố nguy cơ tác động đến cng nhiều, đồng thời sự thích nghi của ngời cao tuổi
dới tác động của các yếu tố nguy cơ rất kém. Có nghiên cứu thấy rằng ở lứa
tuổi 75-84 TBMMN xảy ra nhiều gấp 25 lần lứa tuổi 45-54 v giảm dần ở lứa
tuổi trẻ. Tỷ lệ hiện mắc gặp nhiều ở nhóm ngời cao tuổi phản ánh tuổi thọ hiện
nay của ngời dân ngy cng tăng cao vì vậy chúng ta cần có sự quan tâm chăm
sóc đặc biệt hơn với ngời cao tuổi để nâng cao chất lợng cuộc sống.

4.1.3. Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não theo năm
Tỷ lệ hiện mắc TBMMN tại Thái Nguyên từ năm 1999 đến năm 2004 có
xu hớng tăng dần, tỷ lệ hiện mắc thấp nhất l năm 1999 (31,5/100.000 dân) v
cao nhất l năm 2004 (100/100.000 dân). Vi Quốc Hong, Đặng Quang Tâm,
Đm Duy Thiên đều cũng thấy có sự thay đổi về tỷ lệ hiện mắc tăng dần theo
thời gian trong các năm nghiên cứu. ở một số nớc phát triển thì tỷ lệ ny
không tăng m có chiều hớng giảm, do thực hiện chiến lợc dự phòng tốt vì
vậy kiểm soát đợc tỷ lệ mới mắc xảy ra.
4.1.4. Tỷ lệ mới mắc tai biến mạch máu não ớc tính theo năm
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ mới mắc trung bình hng năm l 28,98
12,66 /100.000 dân. Tỷ lệ mới mắc TBMMN hng năm dao động trong khoảng từ 8,5
đến 43,1 /100.000 dân cao nhất năm 2003 l
43,1/100.000 dân.
Tỷ lệ mới mắc TBMMN trung bình ở Thái Nguyên trong năm điều tra tơng tự
so với nghiên cứu của một số tác giả nh Nguyễn Văn Đăng 27,96 /100.000 dân,
Hong Khánh 27,71/100.000 dân. Tỷ lệ ny thấp hơn rất nhiều so với các tác giả Lê
Văn Thnh 152/100.000 dân; Kay, R 219/100.000dân; Mas 145/100.000 dân.
Sự khác biệt về tỷ lệ mới mắc trên còn phụ thuộc vo nhiều yếu tố nh
việc phát hiện v phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây TBMMN ở các vùng khác
nhau, ngoi ra tỷ lệ mới mắc còn phụ thuộc vo việc áp dụng các phơng tiện
kỹ thuật hiện đại để chẩn đoán bệnh cha đợc trang bị đồng đều giữa các vùng
4.1.5. Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não
Tỷ lệ tử vong do TBMMN trung bình hng năm l 17/100.000 dân. Sự thay
đổi tỷ lệ ny giữa các năm khác nhau không có ý nghĩa với p > 0,05. Kết quả

18

nghiên cứu ny phù hợp với kết quả của tác giả Hong Khánh 19,22/100.000
dân, Đặng Quang Tâm 21,42/100.000 dân, nhng lại thấp hơn so với nghiên
cứu của Kay 35,8 -196,7/100.000 dân.

Qua các công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong hng năm ở các
vùng địa lý khác nhau v ở các nớc khác nhau thấy rất khác nhau, tỷ lệ ny
phụ thuộc vo nhiều yếu tố nh việc ảnh hởng của các yếu tố nguy cơ, sự phát
triển của nền y học v công tác xử trí cấp cứu, điều trị giai đoạn cấp v giai
đoạn di chứng của tai biến mạch máu não.
Theo nghiên cứu của Lê Đức Hinh, Phạm Khuê, Philip A, đều thấy rằng tỷ lệ
tử vong do tai biến mạch máu não tại các bệnh viện đều cao hơn trong các nghiên
cứu tại cộng đồng. Một vấn đề cần quan tâm l việc điều trị cho bệnh nhân sau thời
gian nằm viện, đây cũng l yếu tố ảnh hởng nhiều đến tỷ lệ tử vong do TBMMN.
Kimura qua theo dõi 10981 bệnh nhân trong một năm, thấy tỷ lệ tử vong l 6,8% v
nguyên nhân chính l do TBMMN tái phát v viêm phổi.
4.1.6. Thời điểm xảy ra tai biến mạch máu não trong ngy v trong năm
Xét về mối liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh v thời gian trong ngy, chúng
tôi nhận thấy thời điểm từ 4-12 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất l 65%, các thời điểm khác
trong ngy gặp ít hơn. Kết quả ny cũng phù hợp với tác giả Lê Văn Thính 59,09%,
nhng cao hơn so với nghiên cứu của Vi Quốc Hong 35,2%. Theo tác giả Nguyễn
Văn Thông, TBMMN xảy ra ban ngy nhiều gấp ba lần thời gian ban đêm. Theo
Marsh v cộng sự thấy rằng huyết áp của bệnh nhân nhồi máu não thấp nhất
xảy ra vo sáng sớm v cao nhất vo khoảng 10 giờ sáng, nồng độ nhớt của máu
cũng bị biến đổi theo nhịp ngy đêm với đỉnh cao vo sáng sớm. Tuy nhiên các
tác giả khác cũng nhận định ở đây có sự kết hợp của nhiều yếu tố nguy cơ chứ
không đơn thuần chỉ l một yếu tố gây nên.
Tai biến mạch máu não có thể xảy ra quanh năm, trong kết quả nghiên cứu của chúng
tôi thấy bệnh xảy ra vo tháng 2 (12,4%), tháng 5 (12,4%), tháng 11 (15,5%),
tháng 12 (11,6%) chiếm tỷ lệ cao nhất, các tháng khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Nh

vậy bệnh tai biến mạch não hay xảy ra vo mùa rét, hoặc những lúc thay đổi thời
tiết đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng. Kết quả ny cũng phù
hợp với nghiên cứu của Vi Quốc Hong bệnh xảy ra cao nhất l tháng 12 (11,6%)
v tháng 4 (10,4%). Nguyễn Chơng; Lê Văn Thính cũng nhận thấy bệnh hay

gặp ở các tháng 1, 2, 10, 11, 12 .

19

Tác giả Đo Ngọc Phong đánh giá thời tiết nh l một yếu tố nguy cơ tác động
ảnh hởng lên các yếu tố nguy cơ khác gây ra TBMMN, tuy nhiên không chỉ có
thời tiết lạnh mới dễ gây ra TBMMN m thời tiết nóng bức cũng l yếu tố tác động
nhiều đến bệnh TBMMN. Vì vậy trong công tác phòng bệnh TBMMN, chúng ta
cần phải chú ý đến các mốc thời gian ny.
4.1.7. Mức độ di chứng
Theo bảng phân loại mức độ di chứng của Rankin, kết quả nghiên cứu của
chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân phân bố ở tất cả các mức độ, trong đó di chứng độ I,
II chiếm đến 55,1%. Hầu hết các bệnh nhân ny đều có rối loạn chức năng vận
động từ mức độ nhẹ đến nặng. Nguyễn Văn Triệu v cộng sự, sau một năm theo dõi
các bệnh nhân bị TBMMN tại cộng đồng, thấy tỷ lệ rối loạn chức năng vận động
tay v chân rất cao từ 94,7-95,8%. Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo l những
bệnh nhân ngay sau khi bị TBMMN, kể cả các bệnh nhân còn đang trong tình trạng
cấp cứu cũng cần phải coi trọng việc phòng chống cứng khớp v biến dạng khớp
giống nh công tác phòng chống loét v các biến chứng khác.
4.2. Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não
4.2.1. Tăng huyết áp
Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hởng của tăng huyết áp lên tai biến
mạch máu não gặp trong nghiên cứu l 82,17%, kết quả ny phù hợp với nghiên
cứu của một số tác giả trong v ngoi nớc nh Nguyễn Văn Đăng 76,3%, Vi
Quốc Hong 78,5%, Phạm Khuê 85%, Nguyễn Thu Nga 85,71%, Rapth 75%,
Nhng cao hơn kết quả của Phan Bá Đo 66,1%, Đm Duy Thiên 51,2%.
Ngời ta cũng nhận thấy rằng tăng huyết áp v vữa xơ động mạch có liên
quan chặt chẽ với nhau, nếu nh chỉ có tăng huyết áp đơn thuần m thnh mạch
còn tốt thì nguy cơ TBMMN rất thấp, nhng nếu bệnh nhân tăng huyết áp m
trên cơ sở thnh mạch bị xơ vữa thì nguy cơ bị TBMMN sẽ tăng lên gấp 7 lần.

4.2.2. Yếu tố thời tiết
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gặp l 44,96% bệnh nhân bị tai biến
mạch não có liên quan đến yếu tố thời tiết nh nhiễm lạnh đột ngột, đi tiểu đêm,
gió lùa, tắm v
o ban đêm. Kết quả ny cao hơn nhiều so với nghiên cứu của
Nguyễn Văn Đăng tiến hnh tại một số địa điểm nh H Nội 12,5%; H Tây
7,98%; Thanh Hoá 5,49%. Đây cũng l đặc điểm nổi bật của tỉnh Thái Nguyên
đó l mùa đông nhiệt độ thờng xuống thấp hơn vùng đồng bằng, vì vậy đối với

20

ngời cao tuổi phải giữ gìn cẩn thận khi đi ra ngoi hoặc trong các sinh hoạt
hng ngy, nhất l về mùa lạnh. Khi bị lạnh đột ngột các mạch máu ngoại vi co lại
lợng máu sẽ dồn vo hệ mạch trung tâm gây cơn tăng huyết áp kịch phát dẫn đến tai
biến mạch não đặc biệt l trên những ngời đã có biểu hiện thnh mạch bị xơ vữa.
4.2.3. Đau nửa đầu
Đau nửa đầu l triệu chứng gặp khá nhiều ở nhóm bệnh nhân trớc khi bị
TBMMN, chiếm tỷ lệ l 43,41%, cao nhất l ở nhóm tuổi trên 70 (57,1%), tỷ lệ
ny ở nhóm tuổi trẻ gặp ít hơn, triệu chứng ny có thể l những dấu hiệu báo
trớc của những tổn thơng tiềm tng hệ thống mạch máu trong não, điển hình
l ở nhóm ngời cao tuổi.
Giardini, qua theo dõi các bệnh nhân đã bị TBMMN m có tiền sử đau
nửa đầu nhận thấy rằng tỷ lệ tái phát bệnh cao hơn ở nhóm khác, đồng thời tiến
hnh can thiệp điều trị sau 15 tháng quan sát thấy có hiệu quả giảm đợc triệu
chứng đau đầu v tỷ lệ tái phát. Pierangeli nhận xét rằng những phụ nữ dới 45
tuổi, đau nửa đầu có triệu chứng báo trớc thì nguy cơ cao bị TBMMN.
Weinberger, nhận định những trờng hợp m có tiền sử gia đình đau nửa đầu
nên dùng thuốc Verapamil đờng uống để dự phòng TBMMN có thể xảy ra.
Một số tác giả khác cũng nhận thấy khi có tổn thơng thoái hoá hệ thống mạch
máu đốt sống thân nền, thờng có biểu hiện đau đầu sớm trớc khi xảy ra tai

biến mạch máu não.
4.2.4. Uống nhiều rợu
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân bị TBMMN liên quan đến
uống nhiều rợu l 42,63%. Phân bố tỷ lệ ny ở nam (52,94%) cao hơn ở nữ
(22,72%), ở những ng
ời uống nhiều rợu, tỷ lệ mắc bệnh TBMMN cao gấp
4,13 lần so với những ngời không uống rợu sự khác biệt với p < 0,001.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đăng l 19,6%, Vi Quốc
Hong 26,9%, Hong Khánh 4,12%, Đặng Quang Tâm 31,1%, Đm Duy Thiên
14,49%, thì kết quả của chúng tôi cao hơn. Nhng so với tác giả Chalmers l
38% thì kết quả của chúng tôi gần tơng tự. Theo tác giả Lê Quang Cờng, tỷ lệ
tiêu thụ rợu tăng 10% sẽ góp phần lm tăng tỷ lệ mới mắc tai biến mạch não
29% v tăng tỷ lệ tử vong do tai biến mạch não l 16%.
4.2.5. Ăn nhiều muối
Những ngời bị tai biến mạch não có liên quan đến ăn nhiều muối trong
nghiên cứu l 31,78%, tỷ lệ ny gặp nhiều ở nhóm tuổi trên 60 (87,7%), mặc dù

21

trong số đó, có nhiều ngời đã đợc t vấn v biết trớc l ăn nhiều muối không
có lợi cho sức khoẻ, nhng đây có lẽ l do thói quen ăn mặn khó thay đổi. Do
vậy muốn cải thiện đợc yếu tố nguy cơ ny đòi hỏi ngời bệnh phải có sự
quyết tâm v kiên trì để khắc phục dần dần.
Ăn giảm muối có khả năng cải thiện đợc mức độ tăng huyết áp v giúp
cho ngời bệnh phòng đợc bệnh TBMMN, điều ny đã đợc chứng minh qua
các nghiên cứu của Spehrdad, Takeda. Nhng nếu nh ăn kiêng muối hon ton
thì lại lm tăng nguy cơ tử vong do TBMMN.
4.2.6. Béo phì
Tỷ lệ bệnh nhân bị tai biến mạch não có kèm theo béo phì l 17,82%, tỷ lệ
ny có sự khác biệt rõ ở những ngời tuổi trên 70 (69,5%) v dới 70 (30,5%).

Số bệnh nhân béo phì mắc TBMMN cao gấp 3,34 lần so với các bệnh nhân
không béo phì với p < 0,05. Trớc đây ở nớc ta tỷ lệ béo phì rất ít do điều kiện
kinh tế khó khăn, gần đây tình trạng béo phì có xu thế tăng gặp ở cả lứa tuổi trẻ
em v ngời trởng thnh. Qua nhận xét của Nguyễn Minh Tuấn thấy tỷ lệ béo
phì tăng từ 2,6% (1995) đến 9,9% (2001). Việc giảm cân nặng l vấn đề hết sức
cần thiết cho bệnh nhân béo phì để phòng bệnh TBMMN, tuy nhiên muốn thực
hiện tốt đòi hỏi ngời bệnh phải thực sự kiên trì v áp dụng nhiều biện pháp, trong
đó hoạt động thể lực l khâu then chốt kết hợp với chế độ ăn giảm calori.
4.2.7. Đái tháo đờng
ảnh hởng của đái tháo đ
ờng đối với TBMMN chiếm tỷ lệ l 20,1%, kết
quả ny cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Vi Quốc Hong (3,8%), Lê Văn
Thnh (3,82%), Chalmers (3%). Một số tác giả cho rằng khi đờng máu tăng
cao sẽ tác động lên các mạch máu lớn v lm thúc đẩy nhanh quá trình xơ vữa
mạch máu đặc biệt l trên những bệnh nhân có kèm theo các yếu tố nguy cơ
khác nh tăng huyết áp, béo phì, tăng lipid máu. Nghiên cứu Framingham cho
thấy đái tháo đờng lm tăng nguy cơ NMN gấp 1,5-2 lần so với các trờng hợp
không bị đái tháo đờng. Nghiên cứu của chúng tôi thấy đái tháo đờng có mối
liên quan nhiều đối với TBMMN, số ngời bị TBMMN có đái tháo đờng cao
gấp 5,27 lần so với những trờng hợp khác. Capes nhận định phản ứng tăng
đờng huyết cấp tính sau TBMMN thờng lm tăng tỷ lệ tử vong v tiên lợng
xấu đối với cả bệnh nhân có đái tháo đờng v không đái tháo đờng.


22

4.3. Hiệu quả biện pháp can thiệp dự phòng tai biến mạch máu não
4.3.1. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi đối với
bệnh tai biến mạch máu não.
Qua một năm đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp tại phờng Phan Đình

Phùng (nhóm can thiệp), mức độ kiến thức khá của ngời cao tuổi về bệnh tai
biến mạch máu não ở nhóm ny tăng hơn so với trớc can thiệp l 48,5%. Còn ở
phờng Quan Triều (nhóm đối chứng), sau một năm theo dõi mức khá chỉ tăng
lên l 5,5%, sự chênh lệch ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Mức độ yếu về
kiến thức sau can thiệp ở phờng Phan Đình Phùng đã giảm đợc 27%, còn ở
phờng Quan Triều chỉ giảm đợc 7%.
Thái độ của ngời cao tuổi đối với bệnh tai biến mạch máu não cũng có sự
thay đổi nhiều, mức độ khá sau can thiệp ở phờng Phan Đình Phùng đã tăng
đợc từ 18% lên đến 41%, còn ở phờng Quan Triều (nhóm đối chứng) chỉ tăng
từ 14,5% đến 19,5%. Mức độ yếu sau can thiệp ở phờng Phan Đình Phùng
giảm đợc 27,5%, nhng ở phờng Quan Triều tỷ lệ ny thay đổi rất ít chỉ giảm
đợc 6,5%.
Về thực hnh đối với bệnh TBMMN sau can thiệp ở phờng Phan Đình
Phùng mức độ khá tăng đợc l 14,5%, còn ở phờng Quan Triều mức tăng l 4%.
Mức độ yếu về thực hnh sau can thiệp ở phờng Phan Đình Phùng giảm đợc
25,5%, còn ở phờng Quan Triều tỷ lệ ny chỉ giảm đợc 2,5%.
Qua so sánh về các chỉ số giữa hai nhóm, chúng tôi thấy rằng có sự thay
đổi tơng đối rõ sau một năm can thiệp, tại phờng Phan Đình Phùng có u thế
trội hơn so với nhóm đối chứng ở ph
ờng Quan Triều.
4.3.2. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hnh của ngời cao tuổi đối với
bệnh tăng huyết áp.
Sau một năm can thiệp, kiến thức mức độ khá của ngời cao tuổi đối với bệnh
tăng huyết áp ở nhóm can thiệp tăng từ 45,5% đến 72,5%. Còn ở nhóm đối chứng sau
một năm theo dõi, kiến thức mức độ khá chỉ tăng từ 42% đến 46%. Mức độ yếu về
kiến thức ở nhóm can thiệp giảm từ 37% xuống 14%, sự khác biệt với p < 0,05. Thái
độ đối với bệnh tăng huyết áp, sau một năm can thiệp mức độ khá của ngời cao
tuổi ở nhóm can thiệp tăng đợc 13%, trong khi đó ở nhóm đối chứng chỉ tăng đợc
7%. Mức độ yếu ở nhóm can thiệp giảm đợc 15,5%, sự khác biệt với p < 0,05.
Về thực hnh sau một năm đánh giá, mức độ khá ở nhóm can thiệp tăng đợc

13,5%, còn ở nhóm đối chứng mức độ ny chỉ tăng 6,5%. Sự khác biệt với p < 0,05.

23

Trong hai phờng nghiên cứu tuy l ở gần khu vực trung tâm thnh phố,
nhng vấn đề hiểu biết chung về TBMMN v tăng huyết áp vẫn còn rất thấp,
nguyên nhân có thể l do ngời cao tuổi cha thực sự quan tâm đến căn bệnh
ny hoặc do cha đợc cung cấp đầy đủ những thông tin về bệnh v những ảnh
hởng của nó đối với ngời cao tuổi, một số ngời khi đợc hỏi về bệnh hon
ton không biết gì, thậm chí cha nghe nói đến tên bệnh TBMMN lần no.
Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi đã đợc chính phủ ta chú ý rất
nhiều, năm 2000 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã xây dựng pháp lệnh ngời cao
tuổi, trong đó qui định ngời cao tuổi Việt Nam đợc gia đình, Nh nớc v xã
hội phụng dỡng, chăm sóc v phát huy vai trò theo qui định của pháp luật. Nh
nớc có chính sách phù hợp về chăm sóc sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần, tạo điều kiện để ngời cao tuổi sống khoẻ, sống vui, sống có ích; đồng
thời phát huy vai trò của ngời cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng v bảo vệ tổ
quốc. Nhng để phát huy hiệu quả, chúng ta cần tăng cờng xây dựng các mô
hình can thiệp dự phòng bệnh, triển khai đến tận cơ sở đối với các bệnh có thể dự
phòng đợc trong đó có bệnh tai biến mạch máu não, vì đây l một bệnh chiếm tỷ
lệ cao ở ngời cao tuổi, nếu nh
chúng ta lm tốt công tác ny sẽ góp phần lm
giảm gánh nặng cho gia đình v xã hội do di chứng của căn bệnh ny gây ra.

Kết luận
1.Đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại Thái Nguyên
- Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não
+ Tỷ lệ hiện mắc l 100/100.000 dân
+ Phân bố tỷ lệ hiện mắc ở nam (65,9%) cao hơn nữ (34,1%)
+ Nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (76,75%)

- Tỷ lệ mới mắc trung bình hng năm l 28,98 /100.000 dân
- Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não
+ Tỷ lệ tử vong trung bình hng năm l 17/100.000 dân
+ Nam giới có tỷ lệ tử vong cao hơn nữ giới (69,2% v 30,8%)
+ Tỷ lệ tử vong ở nhóm tuổi trên 60 l cao nhất (73,7%)
- Tai biến mạch não xảy ra trong ngy gặp nhiều nhất từ 4-12 giờ (55,0%)
- Tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não gặp nhiều ở các tháng 2, 5, 11, 12.

24

2. Một số yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não
- Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 82,17% (OR=9,77; p < 0,001)
- Nhiễm lạnh 44,96% (OR=52,69; p < 0,001)
- Đau nửa đầu 43,41% (OR=3,42; p < 0,001)
- Uống nhiều rợu 42,63% (OR=4,13; p < 0,001)
- Hút thuốc lá 40,48% (OR=3,63; p < 0,001)
- Ăn nhiều muối 31,78% (OR=1,98; p < 0,05)
- Béo phì 17,82% (OR=3,34; p < 0,05)
- Bệnh tim 14,73% (OR=2,66; p < 0,05)
- Kích lực (stress) 11,62% (OR = 5,61; p < 0,01)
- Đái tháo đờng 20,1% (OR = 3,47; p < 0,01)
- Yếu tố gia đình 13,17% ( OR = 2,69; p < 0,05)

3. Hiệu quả biện pháp can thiệp dự phòng bệnh tai biến mạch máu não
- Kiến thức hiểu biết về bệnh tai biến mạch máu não mức độ khá ở nhóm
can thiệp tăng đợc l 48,5% (chỉ số hiệu quả 3,46 ; p < 0,01)
- Thái độ đạt mức khá về bệnh tai biến mạch máu não ở nhóm can thiệp tăng
l 23% (chỉ số hiệu quả 1,27; p < 0,01)
- Thực hnh về bệnh tai biến mạch máu não đạt mức độ khá sau can thiệp
tăng l 14,5% (chỉ số hiệu quả 1,2; p < 0,01)

- Kiến thức mức độ khá về bệnh tăng huyết áp sau can thiệp tăng lên 27%
(chỉ số hiệu quả 0,6; p < 0,01)
- Thái độ đạt mức khá sau can thiệp về bệnh tăng huyết áp so với trớc can
thiệp tăng đợc 13% (chỉ số hiệu quả 0,23; p < 0,01)
- Thực hnh về bệnh tăng huyết áp đạt mức độ khá sau khi can thiệp cũng
tăng đợc 13,5% (chỉ số hiệu quả 0,4; p < 0,01)
Kiến nghị
1. Cần phổ biến rộng rãi những kiến thức về bệnh tai biến mạch máu não v
những yếu tố nguy cơ gây bệnh, để nâng cao hiểu biết của ngời dân về
công tác dự phòng v điều trị căn bệnh ny.
2. Mô hình can thiệp dự phòng bệnh tai biến mạch máu não cần đợc xây
dựng v phát triển, có sự phối hợp chặt chẽ với Hội ngời cao tuổi v Y tế cơ sở
ở các địa phơng, trên phạm vi rộng hơn v với thời gian theo dõi di hơn.


25

Bộ giáo dục v đo tạo - bộ quốc phòng
học viện quân y






Trần Văn Tuấn






nghiên cứu một số đặc điểm
dịch tễ học tai biến mạch máu não
tại tỉnh thái nguyên



Chuyên ngnh: Thần kinh
Mã số: 62. 72. 21. 40




Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học








H nội - 2007


26

Công trình đợc hon thnh tại
Học viện quân y


Cán bộ hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Chơng
TS. Nguyễn Minh Hiện



Phản biện 1: GS.TS. LÊ đức hinh
Bệnh viện Bạch Mai


Phản biện 2: gs.ts. dơng đình thiện
Trờng Đại học Y H Nội


Phản biện 3: PGS.ts. nguyễn văn thông
Bệnh viện Trung ơng QĐ 108








Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
Họp tại Học viện Quân y vo 8 giờ 30 ngy 28 tháng 12 năm 2007






Có thể tìm hiểu luận án tại

- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y

27


Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
Liên quan tới luận án đã đợc công bố


1. Trần Văn Tuấn (2003), Đánh giá tác dụng của Vipocetine trong điều
trị nhồi máu não giai đoạn cấp, Tạp chí Y học thực hnh, tr. 123-127.

2. Trần Văn Tuấn, Vi Quốc Hong, Trơng Thu Nga (2006), Nghiên
cứu đặc điểm lâm sng v hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân
chảy máu não không do sang chấn, Hội nghị khoa học lần thứ sáu,
Hội Thần kinh Việt Nam, tr. 254-258.

3. Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chơng, Nguyễn Minh Hiện (2006),
Thử nghiệm mô hình can thiệp dự phòng tai biến mạch máu não tại
cộng đồng, Tạp chí Y dợc học Quân sự, 31, tr. 42-49.

4. Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chơng, Nguyễn Minh Hiện (2006),
Nghiên cứu một só yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân tai biến mạch máu
não tại cộng đồng, Tạp chí Y học thực hnh, 560, tr. 7-9.

5. Trần Văn Tuấn, Ngô Quang Trúc, Lê Thị Quyên, Hong Quốc Hải

(2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu
não tại tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hnh, 562, tr. 46-49.












28




×