Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y
phan lê thu hng
nghiên cứu Một số đặc đIểm dịch tễ học liệt
mềm cấp do vi rút đờng ruột ở trẻ em tại các
tỉnh miền bắc việt nam, 2001-2007
Chuyên ngành: Dịch tễ học
Mã số: 62.72.70.10
Tóm tắt luận án tiến sỹ y học
H Nội - 2009
Công trình đợc hon thnh
Tại học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Ngọc Đính
PGS. TS. Nguyễn Thị Hiền Thanh
Phản biện 1: GS.TS. Lê Đức Hinh
Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Đình Bảng
Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Nhật An
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại Học viện Quân y, vào hồi 8 giờ 30 phút
Ngày 07 tháng 7 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
Danh mục các công trình đ công bố
của tác giả có liên quan đến luận án
1. Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Thu Yến, Nguyễn Thị Hiền
Thanh, Phạm Ngọc Đính (2008), Một số đặc điểm dịch tễ
liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột ở miền Bắc, 2001-
2007, Tạp chí Y học Thực hành- Bộ Y tế, 12 (633+634),
tr.33-36.
2. Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Thị Hiền Thanh (2008),
Xác định tác nhân gây liệt mềm cấp do vi rút đờng ruột ở
bệnh nhân liệt mềm cấp(LMC) năm 2005-2006 Tạp chí Y
học Thực hành- Bộ Y tế, 12 (633+634), tr.72-75.
1
Đặt vấn đề
Liệt mềm cấp là một hội chứng bệnh lý, biểu hiện bằng sự hạn
chế hoặc mất khả năng vận động ở chi thể (liệt), nơi cơ bị liệt mềm,
nhẽo (mềm), biểu hiện liệt mềm thờng xảy ra đột ngột và diễn biến
nhanh (cấp), trong vòng 3 4 ngày đạt mức liệt tối đa rồi hồi phục dần,
chỉ một tỷ lệ nhỏ để lại di chứng. Liệt mềm cấp thờng gặp ở trẻ em
dới 15 tuổi. Trong số những nguyên nhân khác nhau gây liệt mềm
cấp thì nguyên nhân thờng gặp liệt mềm cấp là do nhiễm vi rút, đặc
biệt là vi rút polio gây bệnh bại liệt sau đó là một số loại vi rút đờng
ruột (VRĐR) khác nh Echo, Coxsackie nhóm A và B, vi rút EV 71,
và một số loại vi rút Adeno . Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế
giới, số trờng hợp liệt mềm cấp mới mắc hàng năm rất cao, đặc biệt ở
các nớc đang phát triển. ở Việt Nam, theo số liệu của Chơng trình
giám sát bại liệt Quốc gia, mỗi năm có từ 350 tới 400 ca liệt mềm cấp
do mọi nguyên nhân.
Việt Nam đã thanh toán bệnh bại liệt đợc hơn 7 năm nhng
đến nay vẫn cha có những công trình đánh giá về dịch tễ liệt mềm
cấp một cách hệ thống và thực sự khách quan. Chúng ta cần có những
nghiên cứu sâu, có hệ thống về dịch tễ học và căn nguyên vi rút học
đối với liệt mềm cấp. Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến
hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học liệt mềm cấp
do vi rút đờng ruột ở trẻ em tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam,
2001-2007 với các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:
1 Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của liệt mềm cấp do các vi rút
đờng ruột ở miền Bắc giai đoạn sau thanh toán bại liệt (2001-2007).
2 Xác định cơ cấu và đặc điểm của các chủng vi rút đờng ruột phân
lập đợc từ bệnh nhân liệt mềm cấp ở miền Bắc giai đoạn 2005-
2007.
2
Những đóng góp mới của Luận án
1. Đnh dng phõn t VRR t cỏc chng phõn lp trờn bnh
nhõn LMC min Bc Vit Nam bằng k thut Seminested PCR-
Sequencing.
2. Đã xác nh c kiu gen ca loi EV71 v xỏc lp cõy di
truyn ca cỏc chng EV71 phõn lp trờn bnh nhõn LMC min
Bc nc ta.
3. Da trờn ngun thụng tin giỏm sỏt chun xỏc ca Chng
trỡnh TCMR, nghiờn cu mụ t mt cỏch khoa hc, khỏch quan cỏc
ch s dch t quan trng v
LMC min Bc nc ta trong giai
on 7 nm sau thanh toỏn bnh bi lit, gúp phn chng minh tớnh
bn vng, n nh ca chng trỡnh thanh toỏn bi lit Vit Nam.
Bố CụC CủA LUậN áN
Luận án gồm 153 trang: Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 33
trang, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27 trang, kết quả nghiên
cứu 39 trang, bàn luận 24 trang, kết luận 2 trang, 1 trang kiến nghị, 1
trang danh mục bài báo, 108 tài liệu tham khảo (33 tài liệu tiếng việt,
75 tài liệu tiếng Anh), 6 phụ lục, 37 bảng, 8 hình, 6 biểu đồ.
3
Chơng 1: tổng quan ti liệu
1.1. Dịch tễ học liệt mềm cấp do vi rút đờng ruột
1.1.1. Khái niệm liệt mềm cấp
Liệt mềm cấp (LMC; AFP = Acute Flaccid Paralysis) là một
hội chứng bệnh lý đa nguyên nhân, thể hiện bằng: Có sự hạn chế hoặc
mất khả năng vận động ở chi thể (liệt/bại liệt); Có biểu hiện cơ chỗ liệt bị
mềm, nhẽo, giảm trơng lực (mềm); Biểu hiện liệt thờng xảy ra đột
ngột và diễn ra nhanh trong vòng 3-4 ngày đạt mức liệt tối đa (cấp).
Liệt mềm cấp do vi rút đờng ruột để chỉ hội chứng bệnh lý LMC
gây ra do một số nhóm VRĐR, bao gồm cả các týp của vi rút bại liệt
(VRBL) Polio gây ra bệnh bại liệt Polio và một số nhóm vi rút khác.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu liệt mềm cấp trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1. Tình hình liệt mềm cấp trên thế giới:
Giai đoạn trớc thanh toán bại liệt ở khu vực Tây Thái Bình
Dơng: Năm 2000, toàn cầu còn 3 khu vực lu hành VRBL hoang dại
với 843 trờng hợp bại liệt trên tổng số 17.515 trờng hợp LMC.
Giai đoạn sau thanh toán bại liệt ở khu vực Tây Thái Bình Dơng:
Sau năm 2000 đến nay, trên toàn cầu vẫn còn 3 khu vực luôn lu
hành VRBL hoang dại. Tuy nhiên, các nớc còn VRBL hoang dại đã
thay đổi, số trờng hợp LMC do VRBL hoang dại cũng thay đổi rất
nhiều trong các năm từ 2001 đến 2006.
1.1.2.2. Tình hình liệt mềm cấp ở Việt Nam
Giai đoạn trớc thanh toán bại liệt: Việt Nam đã thanh toán bại liệt
(TTBL) trên toàn lãnh thổ vào năm 2000, ở miền Bắc, trờng hợp LMC
cuối cùng phân lập đợc VRBL hoang dại năm 1993. Giai đoạn sau
thanh toán bại liệt: Hàng năm số LMC nhập viện vẫn ở tỷ lệ cao dao
động trong khoảng 2/100.000 trẻ dới 15 tuổi, với khoảng 500 bệnh
nhân nhập viện hàng năm.
4
1.1.3. Nguyên nhân của liệt mềm cấp
Có một số nhóm căn nguyên chính sau đây: Các tác nhân vi rút,
chủ yếu là các VRĐR: vi rút polio hoang dại, vi rút polio chủng Sabin
(trong chế phẩm vắc xin uống); Các tác nhân vi sinh - nhiễm độc nh:
viêm não Nhật Bản, dại, viêm tủy - não tủy sau tiêm chủng vắc xin ; Hậu
quả một số loại chấn thơng nh chấn thơng tủy sống; Bệnh lý về rối
loạn chuyển hoá - điện giải; Một số căn nguyên khác, hiện cha đợc
biết rõ nguyên nhân.
1.1.4. Giám sát liệt mềm cấp ở Việt Nam
1.1.4.1. Chọn điểm giám sát liệt mềm cấp
Điểm giám sát phát hiện LMC phải đợc đặt tại những cơ sở điều
trị đã nêu của từng cấp đợc phân công quản lý.
1.1.4.2. Quy định trờng hợp liệt mềm cấp đợc điều tra đầy đủ:
Liệt mềm cấp phải đợc điều tra theo mẫu in sẵn trong 48 giờ
sau khi đợc báo cáo và gửi ngay về trung tâm y tế dự phòng tỉnh.
Lấy đủ hai mẫu phân để phân lập VRĐR theo quy định.
1.1.4.3. Giám sát vi rút học: Tất cả các trờng hợp LMC đợc lấy 2 mẫu
phân đầy đủ, đúng quy định để gửi tới phòng thí nghiệm phân lập vi rút,
bao gồm các VR Polio, các VR Echo, Coxsackie và các VRĐR khác.
1.1.5. Dự phòng liệt mềm cấp ở Việt Nam
Dự phòng chủ động bệnh bại liệt cũng đồng nghĩa với việc dự
phòng chủ động tình trạng LMC trong cộng đồng cần thể hiện qua:
- Báo cáo kết quả thờng kỳ hàng tháng; Báo cáo khẩn cấp;
Cung cấp những thông tin cần thiết về bệnh bại liệt polio để nhân dân
biết phát hiện LMC, xử lý phòng bệnh và cho trẻ đi uống đủ 3 liều
OPV; Cho trẻ em dới 1 tuổi đợc uống đủ 3 liều OPV và triển khai
chiến dịch uống OPV bổ sung khi cần thiết theo chỉ định giám sát
LMC nguy cơ cao hoặc ở vùng nguy cơ cao.
5
1.2. Các vi rút đờng ruột và phơng pháp chẩn đoán
1.2.1. Phân loại vi rút đờng ruột: thuộc họ Picornaviridae gồm 3
chi: VR đờng ruột, VR rhino và các VRĐR cha xếp loại.
- Phân loại theo các typ huyết thanh: Vi rút polio gồm typ 1
3; Vi rút coxsackie A gồm A1 - A22, 24 (không có A23); và vi rút
coxsackie B gồm B1 - B6; Vi rút echo (E) ở ngời từ E1 - 7, 9, 11 -
21, 24 - 27, 29 - 33 (không có echo 8, 10, 22, 23 hoặc 28); Vi rút
đờng ruột mới: EV68 - 71.
- Phân loại kiểu gen vùng VP1: nhóm A đến nhóm D: Nhóm A:
CA2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, CA12, 14, 16, và EV71; Nhóm B: echo 1 - 33
(trừ echo 8, 10, 22, 23, 28), vi rút CB1 - 6, CA9, EV69; Nhóm C: vi rút
polio 1 - 3, CA1, 11, 13, 15, CA17 - 22, và 24; Nhóm D: vi rút EV68, 70
1.2.2. Một số phơng pháp chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng: thờng là rất khó khăn.
Chẩn đoán phòng thí nghiệm: gồm 3 phơng pháp
Chẩn đoán vi rút học
- Phân lập vi rút: VRĐR thờng đợc phân lập từ bệnh phẩm.
- Định týp vi rút bằng phơng pháp trung hòa vi lợng.
Chẩn đoán huyết thanh học: xác định kháng thể IgG đặc hiệu.
Phơng pháp di truyền phân tử: xác định các týp và giải mã gen.
- Phơng pháp RT-PCR/ RFLP chẩn đoán vi rút bại liệt
- Phơng pháp RT- PCR dùng để xác định vi rút bại liệt mới phân
lập là vi rút Sabin hay vi rút hoang dại.
- Phơng pháp Enzym cắt đoạn giới hạn (RFLP)
- Phơng pháp seminested PCR/Sequencing khuyếch đại vùng vật
liệu di truyền VP1 của vi rút.
- Phơng pháp PCR/Sequencing xây dựng cây di truyền vi rút
EV71.
6
Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Trẻ em mắc liệt mềm cấp; Trẻ mắc LMC đợc xác định có
căn nguyên là VRĐR; Ngời tiếp xúc gần (ông, bà, bố, mẹ hoặc
ngời nuôi dạy trực tiếp) của một số trẻ mắc LMC.
- Các chủng VRĐR (132 chủng) phân lập đợc từ 690 bệnh nhân
LMC đợc giám sát phát hiện trong 3 năm, 2005-2007 tại miền Bắc.
*. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tợng
- Tất cả các trẻ em 15 tuổi trở xuống đợc chẩn đoán lâm sàng
là LMC nghi bại liệt ở 29 tỉnh miền Bắc Việt nam theo tiêu chuẩn
của TCYTTG về định nghĩa ca LMC.
2.2. Địa bàn và thời gian nghiên cứu:
- Địa bàn nghiên cứu : 29 tỉnh, thành phố miền Bắc Việt Nam
theo hệ thống phân chia hành chính trớc tháng 8 năm 2008.
- Thời gian nghiên cứu: thực hiện trong 7 năm, 2001-2007.
2.3. Chất liệu nghiên cứu:
- Các mẫu phiếu nghiên cứu: Phiếu điều tra ca bệnh LMC;
Phiếu xét nghiệm phân bệnh nhân LMC; Phiếu xét nghiệm huyết
thanh bệnh nhân LMC. Các báo cáo tổng hợp kết quả giám sát LMC
của chơng trình TCMR Việt Nam trong các năm 2001-2007.
- Các chơng trình phần mềm và trang bị văn phòng phục vụ
việc giám sát, thống kê, xử lý, phiên giải số liệu nghiên cứu thu đợc.
- Các mẫu bệnh phẩm (2.972 mẫu phân; bệnh phẩm huyết
thanh); Tế bào (Dòng tế bào thờng trực RD, HEp2 và L20B); Sinh
phẩm và hóa chất (Kháng nguyên vi rút bại liệt; Kháng thể kháng
EV71 (BrCr và C7); Kháng thể đơn dòng; Sinh phẩm khác (hãng
Roche) gồm muối đệm: 5xRT buffer; 10xPCR buffer + MgCl2 buffer;
dNTP 20mM; DTT (0,1 M) )
7
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
- Thiết kế điều tra hồi cứu (số liệu 2001-2006), kết hợp theo
dõi tiếp diễn (2006-2007) toàn bộ số liệu giám sát ca bệnh LMC
trong các năm 2001 - 2007.
- Thiết kế điều tra tiếp diễn mô tả toàn bộ ca bệnh LMC.
- Phơng pháp nghiên cứu vi rút học trong phòng thí nghiệm:
bao gồm: Phơng pháp lấy mẫu bệnh phẩm (phân và máu) và bảo
quản, vận chuyển mẫu; Phơng pháp xác định chủng loại các VRĐR;
Phơng pháp sinh học phân tử định loại vi rút Polio và EV71 bằng
RT-PCR và kỹ thuật enzym cắt đoạn giới hạn (RFLP).
2.4.1. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
Cỡ mẫu nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu trên 1.468 trẻ liệt
mềm cấp. Số liệu trẻ < 15 tuổi làm mẫu số cho các tỷ lệ mắc và chết tinh
trên 100.000 trẻ là số trung bình giữa kỳ của giai đoạn giám sát.
Kỹ thuật chọn mẫu : phơng pháp chọn mẫu toàn bộ.
2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu dịch tễ học
Phiếu điều tra ca bệnh LMC do cán bộ chuyên trách TCMR của
trung tâm YTDP tuyến tỉnh hoàn thành. Kết quả xét nghiệm tại
phòng xét nghiệm vi rút Polio chuẩn thức quốc gia .
2.4.3. Các kỹ thuật nghiên cứu vi rút học trong phòng thí nghiệm
- Phơng pháp phân lập, chẩn đoán vi rút học
- Phơng pháp sinh học phân tử RT- PCR/RFLP xác định VRBL
- Phơng pháp huyết thanh học: phản ứng trung hòa vi lợng
2.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các s liệu nghiên cứu đợc nhập trên phần mềm EPI 6.04 và
phân tích với phần mềm STATA 9.02, Excel và tại Bộ môn Dịch tễ,
Học viện Quân y và Khoa Dịch tễ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng.
8
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ liệt mềm cấp do các vi rút đờng
ruột ở miền Bắc năm 2001-2007.
3.1.1. Tình trạng mắc, tử vong và di chứng bởi liệt mềm cấp do mọi
nguyên nhân
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc và tử vong bởi liệt mềm cấp do mọi nguyên
nhân ở trẻ dới 15 tuổi tại miền Bắc, năm 2001-2007
Mắc liệt mềm cấp Tử vong do liệt mềm cấp
Năm
Số
mắc
Tỷ lệ mắc/
100.000 trẻ
Số
chết
Tỷ lệ
chết/mắc(%)
Tỷ lệ chết/
100.000 trẻ (*)
2001 168 1,17 1 0,59 0,007
2002 202 1,32 4 1,98 0,026
2003 207 1,37 4 1,93 0,026
2004 219 1,50 0 0 0
2005 241 1,63 3 1,24 0,01
2006 239 1,61 3 1,26 0,01
2007 210 1,41 1 0,47 0,07
Tổng 1.486 1,43 16 1,08 0,015
Tỷ lệ mắc LMC tính trên 100.000 trẻ dới 15 tuổi là 1,43. Tỷ lệ
chết trên mắc (CFR%) trung bình của cả 7 năm là 1,08%.
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc và di chứng sau liệt mềm cấp do mọi nguyên
nhân ở miền Bắc, năm 2001-2007 (*)
Tình trạng di chứng sau LMC
Năm
Mắc LMC do
mọi nguyên
nhân
Số
lợng
Tỷ lệ di
chứng/mắc
Tỷ lệ di
chứng/100.000
trẻ
2001 168 15 8,92 0,100
2002 202 10 4,95 0,067
2003 207 17 8,21 0,114
2004 219 17 7,76 0,114
2005 241 21 8,71 0,141
2006 239 21 8,78 0,141
2007 210 21 10,0 0,140
Tổng 1.486 122 8,20 0,116
(*) Số trẻ dới 15 tuổi lấy vào thời điểm giữa kỳ (năm 2004) là 14.968.000 trẻ.
9
Tỷ lệ có di chứng trên 100.000 trẻ dới 15 tuổi tính trung
bình cả 7 năm là 0,116 (khoảng dao động từ 0,067 - 0,141).
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc liệt mềm cấp nghi do bại liệt ở miền Bắc
Kết quả giám sát
Năm
Số mắc
LMC do
mọi nguyên
nhân
Số ca
nghi
bại liệt
Số ca phát
hiện VR
Polio
hoang dại
Số ca
phát hiện
VR Polio
Sa bin
Số ca
xác định
bệnh bại
liệt
2001 168 4 0 4 0
2002 202 3 0 3 0
2003 207 1 0 1 0
2004 219 4 0 4 0
2005 241 5 0 5 0
2006 239 2 0 2 0
2007 210 3 0 3 0
Tổng 1.486 22 0 22 0
Trong 7 năm, 2001-2007, phát hiện 22 trờng hợp LMC có căn
nguyên do vi rút Polio, chiếm 1,5% tổng số ca LMC do mọi nguyên nhân.
3.1.2. Tình trạng liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
3.1.2.1. Tình trạng mắc liệt mềm cấp
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc liệt mềm cấp do vi rút đờng ruột
ở trẻ em dới 15 tuổi ở miền Bắc, năm 2001-2007
Mắc LMC do các VRĐR
Năm
Mắc LMC do
mọi nguyên nhân
Số mắc
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ mắc
/100.000 (*)
2001 168 14 8,3 0,094
2002 202 45 22,3 0,301
2003 207 42 20,3 0,291
2004 219 41 18,7 0,274
2005 241 52 21,6 0,347
2006 239 51 21,3 0,341
2007 210 29 13,8 0,194
Tổng 1.486 274 18,4 0,183
(*) Số trẻ dới 15 tuổi lấy vào thời điểm giữa kỳ (năm 2004) là 14.968.000 trẻ
10
Trong tổng số 1.486 trờng hợp LMC do mọi nguyên nhân,
phát hiện đợc 274 trờng hợp LMC do các VRĐR, chiếm 18,4%. Tỷ lệ
mắc LMC do các VRĐR tính trên 100.000 trẻ dới 15 tuổi là 0,183
Bảng 3.5. Tỷ lệ tử vong bởi liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
ở miền Bắc, năm 2001-2007
Tử vong LMC do các VRĐR
Năm
Số chết
LMC do
mọi nguyên
nhân
Số
chết
Tỷ lệ
(%) trên
số chết
Tỷ lệ (%)
chết/mắc
Tỷ lệ chết/
100.000 (*)
2001 1 0 0 0 0
2002 4 2 50,0 4,45 0,014
2003 4 0 0 0 0
2004 0 0 0 0 0
2005 3 1 33,3 1,82 0,007
2006 3 1 33,3 1,66 0,007
2007 1 0 0 0 0
Tổng 16 4 25,0 1,36 0,004
3.1.2.3. Tình trạng di chứng sau liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
Bảng 3.6. Tỷ lệ di chứng sau liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
ở miền Bắc, năm 2001-2007
Tình trạng có di chứng sau LMC
Năm
Số mắc
LMC do
các VRĐR
Số có di
chứng
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ có di chứng
/100.000 (*)
2001 14 1 7,1 0,007
2002 45 3 6,7 0,02
2003 42 4 9,5 0,027
2004 41 4 9,8 0,027
2005 52 3 5,8 0,02
2006 51 9 17,6 0,06
2007 29 1 3,4 0,007
Tổng 274 25 9,1 0,024
(*) Số trẻ dới 15 tuổi lấy vào thời điểm giữa kỳ (năm 2004) là 14.968.000 trẻ.
11
Tỷ lệ tử vong tơng ứng trên 100.000 trẻ dới 15 tuổi là 0,004.
Tỷ lệ chết trên mắc (CFR%) của LMC do các VRĐR là 1,36%. Tỷ lệ có
di chứng sau LMC do các VRĐR trên 100.000 trẻ dới 15 tuổi là 0,024.
3.1.2.4. Phân bố tình trạng mắc liệt mềm cấp bởi các vi rút đờng
ruột theo lứa tuổi
Biểu đồ 3.1. Phân bố số mắc liệt mềm cấp theo lứa tuổi
Tình trạng mắc LMC do các VRĐR tập trung cao ở nhóm trẻ
từ 1 tuổi đến 5 tuổi chiếm 95,6%. Cao nhất ở trẻ 1 tuổi đến 2 tuổi với
175/ 274 trờng hợp (64%). Đỉnh của tuổi mắc là 1 tuổi (104/274),
đặc biệt có khoảng 9,8% (27/274) trẻ dới 1 tuổi cũng mắc bệnh do
VRĐR. Sau 5 tuổi, tình trạng mắc bệnh giảm dần theo lứa tuổi. Tỷ lệ
mắc LMC do các VRĐR so sánh chung giữa các lứa tuổi thấy có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.
3.1.2.5. Phân bố tình trạng mắc liệt mềm cấp bởi các vi rút đờng
ruột theo giới
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc và chết bởi liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
phân bố theo giới tính
Số mắc LMC do các
VRĐR, 2001- 2007
Số tử vong bởi LMC do
các VRĐR, 2001- 2007
Giới
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng TL chết /mắc (%)
Nam 139 50,7 2 1,44
Nữ 135 49,3 2 1,48
Cộng/Tỷ số 274 1,03 : 1 4 1 : 1
27
104
71
34
13
13
9
8
3
2
5
3
1 0
1
0
0
20
40
60
80
100
120
< 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Tuổi
Số mắc LMC/VRĐR trong 7năm 2001 - 2007
12
Số trẻ nam mắc LMC do các VRĐR nhiều hơn số trẻ nữ, tuy
nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ
chết trên mắc LMC của hai giới cũng tơng tự nhau (1,44% và
1,48%), tỷ số chết giữa 2 giới xấp xỉ 1 : 1.
3.1.2.6. Phân bố tình trạng mắc liệt mềm cấp do các vi rút đờng
ruột theo các tháng trong năm
Biểu đồ 3.2. Tình trạng mắc liệt mềm cấp theo tháng trong năm
Số ca bệnh LMC do các VRĐR có xu hớng tập trung cao vào từ
tháng 3 tới tháng 8 trong đó đỉnh ca bệnh rơi vào tháng 7 với 42 trờng
hợp, chiếm 15,3%; có thêm 2 đỉnh phụ ca bệnh vào tháng 4 và tháng 10.
3.2. Đặc điểm về cơ cấu của các chủng vi rút đờng ruột phân lập
từ bệnh nhân liệt mềm cấp ở miền Bắc, năm 2005-2007.
3.2.1. Kết quả thu thập mẫu bệnh phẩm liệt mềm cấp
Kết quả thu thập mẫu bệnh phẩm của các ca LMC đợc báo cáo
từ các tỉnh miền Bắc trong 3 năm 2005-2007 là 690 mẫu bệnh phẩm
phân
7
7
23
33
31
40
42
39
12
33
15
12
0
5
10
15
20
25
30
35
4
0
4
5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số mắc LMC/VRĐR theo tháng
Tháng
13
Bảng 3.8. Số bệnh phẩm thu thập phân bố theo tháng
Tháng
Năm
Số
mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2005 241 17 11 16 24 21 26 21 29 21 23 22 12
2006 239 12 9 34 20 15 36 22 24 18 21 10 21
2007 210 14 7 18 21 19 21 24 27 19 16 10 17
Cộng 690 43 27 68 65 55 83 67 80 58 60 42 50
418/690 = 60,6%
1.2.2. Kết quả phân lập vi rút
3.2.2.1. Kết quả phân lập vi rút trên tế bào nuôi cấy:
690 mẫu bệnh phẩm đợc gây nhiễm trên các dòng tế bào RD,
HEp2 và L20B có 152 mẫu gây hủy hoại tế bào, chiếm tỷ lệ 22,0%.
3.2.2.2. Týp huyết thanh của các vi rút đờng ruột
Bảng 3.9. Kết quả xác định týp huyết thanh
Kết quả phản ứng trung hòa vi lợng
Năm
Tổng
số mẫu
XN
Tổng
số
mẫu
(+)
VR
Echo
VR
CB
VR
CA
VR
Ev71
VR
Polio
Cha
xác
định
2005 241 58 33 4 2 1 5 13
2006 239 60 22 13 1 1 2 21
2007 210 34 10 3 3 4 3 11
Cộng 690 152 65 20 6 6 10 45
Kết quả cho thấy: 65 mẫu là vi rút Echo, 20 mẫu vi rút
Coxsackie B, 6 mẫu vi rút Coxsackie A, 6 mẫu vi rút đờng
ruột týp 71, 10 mẫu vi rút Polio đã đợc xác định; 45 mẫu vi rút
cha xác định đợc týp huyết thanh.
3.2.2.3. Kết quả xác định cơ cấu các vi rút đờng ruột phân lập từ
bệnh nhân liệt mềm cấp khu vực miền Bắc, năm 2005-2007.
14
Bảng 3.10. Tỷ lệ các loại vi rút đờng ruột phân lập đợc
Kết quả xác định chủng vi rút
Năm
Tổng
số
mẫu
XN
Tổng
số mẫu
VRĐR
(+)
Echo CB CA EV71
Polio
Sabin
2005 241 52 36 4 5 2 5
2006 239 51 23 14 10 2 2
2007 210 29 11 5 6 4 3
Cộng 690 132 70 23 21 8 10
Tỷ lệ % 53 17,4 15,9 6,1 7,6
VR Echo (chiếm 53%), CA (15,9%), CB (17,4%), EV71
(6,1%), vi rút Polio (7,6% và toàn bộ là vi rút Polio Sabin).
3.2.2.4. Kết quả xác định týp huyết thanh của từng loại vi rút đờng ruột
Bảng 3.11. Kết quả xác định các týp huyết thanh của vi rút Echo
Các týp vi rút Echo (15 serotyp) Tổng số (+)
Năm
6 11 14 25 30 Khác SL TL %
2005 9 4 0 2 2 28 36 51,4
2006 2 1 5 6 6 5 23 32,8
2007 1 0 1 1 1 8 11 15,8
Cộng 12 5 6 9 9 41 70 100
Bảng 3.12. Kết quả xác định các týp huyết thanh của vi rút Coxsackie B
Các týp vi rút Coxsackie B (6 serotyp) Tổng số (+)
Năm
CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6
SL TL
%
2005 0 1 0 0 3 0 4 17,5
2006 0 0 2 4 8 0 14 60,8
2007 0 1 1 2 1 0 5 21,7
Cộng 0 2 3 6
12
(52,2%)
0 23 100
15
Bảng 3.13. Kết quả xác định týp huyết thanh của vi rút Coxsackie A
Các týp vi rút Coxsackie A (8 serotyp) Tổng số (+)
Năm
4 6 7 9 10 16 21 24 SL TL %
2005 0 1 1 0 0 1 1 1 5 23,8
2006 1 0 0 1 0 1 0 7 10 47,6
2007 0 0 0 2 2 2 0 0 6 28,6
Cộng 1 1 1 3 2 4 1 8 21 100
15 serotyp vi rút Echo khác nhau bao gồm các týp 1, 2, 3, 5, 6,
7, 9, 11, 12, 13, 14, 21, 24, 25, 29 và 30. Nổi trội là vi rút Echo týp 6,
11, 14, 25 và 30. Vi rút Coxsackie B phân lập đợc có 2 chủng CB2,
3 chủng là CB3, 6 chủng CB4 và 12 chủng CB5. Chủng vi rút CB5
phân lập đợc chiếm tỷ lệ trên 50%. Có 8 týp huyết thanh VR CA
trong đó CA24 là chính chiếm 38% trong tổng số chủng CA phân lập
đợc, và tập trung chính vào năm 2006.
3.2.2.5. Kết quả xác định các chủng Vi rút Adeno
Các vi rút có sản phẩm di truyền đặc hiệu cho vi rút Adeno
đợc soi dới kính hiển vi điện tử, hình ảnh vi rút dới độ phóng đại
25.000 lần có dạng hình khối cầu xếp thành mạng, đờng kính 85 nm
là hình ảnh điển hình của các hạt vi rút Adeno .
3.2.2.6. Kết quả xác định týp huyết thanh vi rút Polio
Kết quả xác định bằng phơng pháp trung hòa vi lợng
Bảng 3.14. Xác định đặc tính kháng nguyên của vi rút Polio
Kết quả xác định đặc tính kháng nguyên
của vi rút Polio bằng phơng pháp trung
hoà vi lợng
Năm
Tổng số
chủng vi
rút Polio
P1 P2 P3
2005 5 2 1 2
2006 2 1 1 0
2007 3 1 1 1
Cộng (%) 10 (100%) 4 (40%) 3 (30%) 3 (30%)
Cú 10 chủng vi rút Polio trong đó 4 chủng là týp 1, 3 chủng
là týp 2 và 3 chủng là vi rút Polio týp 3 (chiếm 30%).
16
Kết quả xác định bằng phơng pháp sinh học phân tử: khẳng
định tất cả các chủng này đều là chủng Sabin do có hình ảnh các phân
đoạn ADN giống hệt chủng Sabin chuẩn cùng serotyp.
3.2.2.7. Kết quả xác định kiểu gen của vi rút EV71 bằng phơng
pháp sinh học phân tử (RT-PCR/sq)
Tám chủng vi rút EV71 phân lập trong các năm 2005-2007
cho thấy tất cả các chủng này đều thuộc nhóm C, dới nhóm C5.
Bảng 3.15. Nhóm gen của các chủng EV71 năm 2005-2007
STT Tuổi Tỉnh Năm KQ. Sequencing
1 12 T Cao Bằng 2007 EV71 / C5
2 16 th Hà Nam 2007 EV71/ C5
3 2 T Hà Nam 2006 EV71 / C5
4 3 T Hà Nội 2006 EV71/ C5
5 1 T Hải Dơng 2007 EV71 / C5
6 29 th Q. Ninh 2005 EV71/ C5
7 15 th Yên Bái 2007 EV71 / C5
8 2T Hải Phòng 2005 EV71/C5
3.3. Một số đặc điểm huyết thanh học và sự phân bố các chủng vi
rút đờng ruột phân lập ở miền Bắc, năm 2005 - 2007
3.3.1. Kết quả đánh giá sự phù hợp kháng nguyên các chủng vi rút
đờng ruột phân lập với kháng thể trong huyết thanh của bệnh
nhân liệt mềm cấp và ngời tiếp xúc.
Hiệu giá kháng thể ở những ngời tiếp xúc cũng đạt mức tơng
đối cao, dao động từ 60,4 đến 128. Sự phù hợp với tỷ lệ cao (72,7%
số trờng hợp điều tra) thêm bằng chứng, gián tiếp cho thấy các vi rút
đờng ruột phân lập đợc từ bệnh nhân là tác nhân gây bệnh LMC.
Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ ngời đã từng nhiễm hoặc hiện đang
nhiễm các VRĐR là khá cao trong cộng đồng.
17
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá sự phù hợp giữa kháng nguyên chủng vi
rút phân lập với huyết thanh điều tra
Tình trạng phù hợp với kháng nguyên
chủng VRĐR
Loại
huyết
thanh
Tổng số
mẫu
huyết
thanh
Số mẫu
(+) (*)
Tỷ lệ (%)
số mẫu (+)
HGKTTB của
các mẫu (+)
Bệnh nhân
LMC
16 16 100 32 - 512
Ngời tiếp
xúc
44 32 72,7 53,8- 128
(*) Mẫu dơng tính: là mẫu máu có hiệu giá kháng thể
1:8 khi chạy với
kháng nguyên của loại vi rút đã phân lập đợc từ bệnh nhân LMC.
3.3.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ phân lập vi rút đờng ruột và tình
trạng di chứng sau liệt mềm cấp
Trong số 132 bệnh nhân phân lập đợc VRĐR có 17 trờng hợp để
lại di chứng, 2 trờng hợp tử vong, 113 hết di chứng. Trong 558 trờng
hợp không phân lập đợc vi rút cho thấy có 43 trờng hợp còn di chứng
chiếm tỷ lệ 7,7%; 3 trờng hợp tử vong 0,54% và 512 trờng hợp hồi
phục chiếm 91,76. Nguy cơ còn di chứng sau LMC của nhóm bệnh nhân
phân lập đợc VRĐR cao gấp gần 3 lần so với nhóm bệnh nhân không
thấy có VRĐR (OR=2,86; CI 95% = 1,35 - 2,50).
3.3.3. Đặc điểm phân bố các chủng vi rút đờng ruột phân lập
đợc theo tuổi, giới tính và địa bàn tỉnh
Phân bố các chủng vi rút đờng ruột phân lập đợc theo tuổi và
giới: Các VRĐR phân lập đợc có tỷ lệ cao ở trẻ trong vòng 3 tuổi
chiếm tỷ lệ 82,57%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc ở trẻ trai và
trẻ gái (tỷ lệ nam : nữ = 1,15 : 1)
Phân bố các chủng vi rút đờng ruột phân lập đợc theo tháng
trong năm: Vi rút phân lập đợc ở hầu hết các tháng trong năm, tỷ lệ
phân lập cao trong các tháng từ tháng 3 đến tháng 10 chiếm 85%, tỷ
lệ lu hành cao nhất trong các tháng hè thu từ tháng 6 đến tháng 8.
Phân bố các chủng vi rút đờng ruột phân lập đợc theo tỉnh
miền Bắc: đã phân lập đợc 132 chủng vi rút ở hầu hết các tỉnh ở miền
Bắc. Hai tỉnh Điện Biên và Thái Nguyên không phân lập đợc VRĐR.
18
Chơng 4 : Bn luận
4.1. Đặc điểm dịch tễ học liệt mềm cấp do các vi rút đờng ruột
giai đoạn sau thanh toán bệnh bại liệt, 2001-2007
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi liên tục trong 7 năm sau thanh
toán bệnh bại liệt tại 29 tỉnh thành phố miền Bắc cho thấy tỷ lệ giám
sát ca mắc LMC đạt đợc chung là 1,43/100.000 trẻ dới 15 tuổi, cao
hơn so với chuẩn quy định của quốc gia và TCYTTG là 1,0. Số liệu
này có phần cao hơn so với kết quả giám sát của một số quốc gia trong
khu vực Tây TBD. Còn nếu so sánh trong nớc cũng tơng đơng với
số liệu giám sát LMC của các tỉnh khu vực miền Trung, và có phần cao
hơn so với kết quả giám sát của các tỉnh miền Nam và Tây Nguyên. Tỷ
lệ mắc LMC đợc phát hiện trong từng năm cũng đều vợt ngỡng
1/100.000 trẻ dới 15 tính chung cho toàn bộ khu vực miền Bắc. Tỷ lệ
tử vong và còn di chứng sau mắc LMC cho thấy tỷ lệ chết trên mắc còn
khá cao (1,08%), tỷ lệ có di chứng trên mắc là rất cao (8,2%) tính
chung 7 năm. Trong tổng số 16 trờng hợp tử vong ở bệnh nhân LMC
có 4 trờng hợp là do VRĐR chiếm tỷ lệ 25%. Nghiên cứu của chúng
tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của một số nớc trên thế giới về khả
năng gây bệnh của một số VRĐ.
Tỷ lệ còn di chứng liệt chi hoặc di chứng não ở bệnh nhân LMC
là tơng đối cao, chiếm 8,2%. Tuy nhiên, số LMC còn di chứng do
VRĐR thấp chỉ chiếm 1,6%. Trong tổng số 122 bệnh nhân còn di
chứng do VRĐR có 97 trờng hợp hồi phục hoàn toàn chiếm 77%;
23% số bệnh nhân LMC còn để lại di chứng bao gồm 13 vi rút Echo
(typ 6(1), 7(1), 11(4), 14(2), 25(2), 30(3)); 1 vi rút CB4; 2 vi rút CB5;
1 vi rút CA6; 1 vi rút Polio Sabin týp2 và 7 VRĐR cha xác định. 25
bệnh nhân còn di chứng do VRĐR chủ yếu ở lứa tuổi dới 5 với 18
trờng hợp chiếm 72%. Chúng tôi nhận thấy tuổi càng thấp thì càng
19
có tỷ lệ di chứng cao. Số bệnh nhân còn di chứng cao nhất từ tháng 5
7, 14 trờng hợp chiếm 56%; từ 1 - 4 tháng có 6 trờng hợp (24%)
và từ 8 - 12 tháng 5 trờng hợp (20%).
Kết quả nghiên cứu bệnh nhân LMC do VRĐR về di chứng và tử
vong có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định công tác bảo vệ thành
quả thanh toán bại liệt ở Việt Nam vì không còn vi rút Polio hoang dại
gây liệt ở giai đoạn đã thanh toán bại liệt. Theo tiêu chuẩn an toàn về vắc
xin TCYTTG thì tỷ lệ gây liệt do vắc xin chiếm khoảng 1/hàng triệu
liều vắc xin sử dụng. Trong nghiên cứu này đã phát hiện đợc 22 trờng
hợp dơng tính với vi rút Polio, tất cả đều là vi rút Polio Sabin. Chỉ có 1
trờng hợp còn để lại di chứng, điều đó đã chứng tỏ công tác cho uống
vắc xin trong chơng trình TCMR có hiệu quả cao.
Lứa tuổi mắc bệnh từ dới 1 đến 14 tuổi, tập trung chủ yếu ở
trong vòng 3 tuổi, chiếm 80,3%. Theo báo cáo của CDC - Hoa Kỳ,
tuổi mắc ở trẻ dới 1 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 44,2%, tuổi càng cao
tỷ lệ mắc càng giảm (từ 1 - 4 tuổi chiếm 15%; 5 - 9 tuổi 11,6%; 10 -
19 tuổi là 11,9% và trên 20 tuổi là 7,3%). So sánh về tỷ lệ mắc theo
giới tính, chúng tôi thấy không có sự khác nhau rõ rệt, tỷ lệ trẻ em
trai mắc bệnh so với trẻ em gái là 1,03 : 1. Kết quả của chúng tôi có
khác với một số báo cáo của các nớc trên thế giới. Kết quả giám sát
căn nguyên VRĐR gây LMC ở Hoa Kỳ có tỷ lệ mắc giữa trẻ em trai
và trẻ em gái là 1,4:1.
4.2. Một số đặc điểm về cơ cấu và phân bố căn nguyên vi rút
đờng ruột gây liệt mềm cấp, năm 2005-2007
Trong ba năm, 2005 - 2007 đã thu thập đợc 1.380 mẫu phân
của 690 trờng hợp LMC. Kết quả phân lập vi rút trên các dòng tế
bào RD, HEp2 và L20B, đã cho thấy có 152 mẫu gây huỷ hoại tế bào
chiếm tỷ lệ 21%. Kết quả nghiên cứu đã xác định đợc 70 chủng vi
20
rút Echo, 21 chủng vi rút Coxsackie A, 23 chủng vi rút Coxsackie B,
8 chủng vi rút đờng ruột týp 71, 10 chủng vi rút Polio.
70 chủng vi rút Echo phân lập đợc bao gồm 15 týp (1, 2, 3, 6, 7,
9, 11, 12, 13, 14, 21, 24, 25, 29 và 30) nổi trội là Echo týp 6, 11, 14, 25
và týp 30. Năm 2003 đã phân lập đợc vi rút Echo 30 và Echo 6 trong
dịch não tủy của trẻ viêm não cấp, trong đó chủ yếu là vi rút Echo 30
chiếm 96,6%, số còn lại là vi rút Echo 6. Theo báo cáo của một số nớc
trên thế giới thì vi rút Echo 30 là một trong những vi rút phổ biến nhất có
khả năng gây viêm màng não vô khuẩn ở trẻ em. Nh vậy, kết quả
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả giám sát các VRĐR trong
3 năm 1989 - 1991 và 35 năm từ 1970 - 2005 của Mỹ.
23 vi rút Coxsackie B phân lập đợc bao gồm 4 serotyp từ týp 2
đến týp 5, không phân lập đợc týp 1 và týp 6, nổi trội là CB5. .
21 vi rút Coxsackie A bao gồm 8 serotyp là CA4, 6, 7, 9, 10,
16, 21, và 24 phân lập đợc ở 14 tỉnh khác nhau, trong đó ở Hà nội
có số ca phân lập đợc cao hơn cả. Trong số các vi rút CA phân lập
đợc, thì vi rút CA24 là nổi trội hơn cả, chiếm 52,6%.
Nh vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
các báo cáo giám sát các VRĐR từ bệnh nhân LMC tại Hoa Kỳ
trong các năm 1989 - 1991 và 1970 2005. Các vi rút corsackie hiện
nay cha có kháng huyết thanh đặc hiệu để xác định sorotyp, trừ CA9
và CA16. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật SHPT để xác định
các serotyp vi rút.
Vi rút EV71 phân lập đợc 8 chủng, 6 chủng xác định đợc
bằng phơng pháp trung hoà vi lợng trên tế bào, 2 chủng khác phải
xác định bằng phơng pháp sinh học phân tử snPCR/Sequencing. Để
xác định và so sánh cấu trúc gen của chủng EV71 phân lập đợc ở
bệnh nhân LMC và bệnh tay chân miệng, chúng tôi tiến hành phân
21
tích vật liệu di truyền vùng VP1 bao gồm 1044 nucleotide vị trí 2349-
3393 (VP3-2A) của các chủng EV71 phân lập ở Việt Nam và so sánh
với một số chủng EV71 mới phân lập đợc trong những năm gần đây
ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.
Ba chủng EV71 phân lập đợc ở Việt Nam thuộc nhóm C dới
nhóm C4 bao gồm 1 chủng phân lập năm 2003 ở miền Bắc và 2
chủng phân lập năm 2006 ở miền Nam Việt Nam. Kết quả nghiên
cứu cho thấy vi rút EV71 nhóm C, dới nhóm C5 là chủ yếu và có
khả năng gây dịch bệnh tay chân miệng là chính
Mời chủng vi rút Polio phân lập đợc ở 10 bệnh nhân tuổi từ 3
tháng đến 12 tuổi có hội chứng liệt mềm cấp. Các chủng vi rút Polio
này đều thuộc týp 1, týp2 và týp 3. Tất cả đều đợc xác định là
chủng vi rút Polio Sabin bằng phơng pháp kháng thể đơn dòng và
phơng pháp di truyền phân tử RT-PCR. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên
cứu ứng dụng các kỹ thuật mới trong chẩn đoán các VRĐR nh kỹ
thuật snPCR/sequencing phát hiện đợc tất cả các serotyp của VRĐR
đã biết ở ngời.
Kết quả điều tra huyết thanh học liên quan đến các vi rút đờng
ruột gây liệt mềm cấp cho thấy:
Hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của 16 bệnh nhân là tơng
đối cao, biến động từ 32 đến 512. Tất cả những bệnh nhân phân lập
đợc vi rút có điều tra huyết thanh học đều có hiệu giá kháng thể cao,
điều này có nghĩa rằng vi rút đã phát triển trong cơ thể và kích thích
cơ thể sinh kháng thể.
4.3. Vai trò của giám sát liệt mềm cấp trong duy trì thành quả
thanh toán bệnh bại liệt
Có hai vấn đề lớn và cấp thiết, cũng là hai mục tiêu hành động
đợc đặt ra sau khi thanh toán thành công bệnh bại liệt tại mỗi quốc
22
gia là: 1) Giữ vững đợc thành quả thanh toán bệnh (đảm bảo không
có thêm ca bệnh bại liệt mới, kể cả ca bệnh xâm nhập từ nớc ngoài
hay xuất hiện trở lại ngay trong nớc) bằng các biện pháp can thiệp
khác nhau; 2) Giám sát chặt chẽ và có hệ thống để phát hiện kịp thời
ca bệnh bại liệt mới ở bất cứ địa phơng nào trên toàn quốc.
Để thực hiện mục tiêu hành động thứ nhất, cần kết hợp giữa tiếp
tục duy trì và đẩy mạnh sử dụng vắc xin Sabin với biện pháp tuyên
truyền giáo dục, nâng cao trình độ vệ sinh, phòng tránh bệnh lây
truyền theo đờng tiêu hóa rộng rãi trong cộng đồng. Để thực hiện
mục tiêu thứ hai, chúng ta phải có một hệ thống giám sát dịch tễ phát
hiện toàn bộ các ca bệnh LMC do mọi nguyên nhân trong cộng đồng,
tiếp theo là dùng các biện pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm tách biệt
ra nhóm các ca bệnh LMC do các VRĐR. Cuối cùng cũng với các kỹ
thuật phòng thí nghiệm hiện đại, xác định tách biệt ca bệnh bại liệt
thực sự (gây bởi vi rút Polio hoang dại) với các ca LMC do các tác
nhân VRĐR khác không phải vi rút Polio hoang dại.
Công trình nghiên cứu của chúng tôi, một mặt dựa hoàn toàn
vào các số liệu đáng tin cậy của hệ thống giám sát LMC chung và
LMC do các VRĐR của Chơng trình TCMR Quốc gia; một mặt
thông qua các thiết kế nghiên cứu mô tả dịch tễ và phòng thí nghiệm
chuẩn thức một cách hoàn toàn khách quan, khoa học, đã góp phần
làm rõ hơn vai trò của các kết quả của hệ thống giám sát dịch tễ - vi
sinh - miễn dịch hội chứng LMC trong khu vực, cũng góp phần minh
chứng một cách khoa học kết quả duy trì thành quả thanh toán bệnh
bại liệt của khu vực miền Bắc nói riêng, của Việt Nam nói chung.