Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hcm yêu thương nhân ái sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.44 KB, 15 trang )

c
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý
tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng,
mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người
cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu lý
tưởng đó trở thành hiện thực.
Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản của công nhân quốc tế trở
thành lực lượng quyết định vận mệnh của lồi người khơng chỉ do chiến lược và
sách lược thiên tài của cách mạng vơ sản, mà cịn do những phẩm chất đạo đức
cao đẹp làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vơ địch.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh những phẩm chất đạo đức được nêu ra là
phù hợp với từng đối tượng, hơn nữa Hồ Chí Minh nhấn mạnh phẩm chất này
hay phẩm chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong
từng thời kỳ nhất định. Từ đó Hồ Chí Minh đã khái quát thành những phẩm chất
chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Có 4 phẩm chất chung cơ bản là
- Trung với nước
- Hiếu với dân
- Thương yêu con người
- Tinh thần quốc tế trong sáng
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về yêu thương con người
Trong hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó tư tưởng yêu
thương con người chiếm giữ một vị trí rất quan trọng trong mối quan hệ với đạo
đức. Bởi vì Hồ Chí Minh quan niệm tư tưởng và đạo đức là một; suy nghĩ và
hành động là thống nhất. Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của Người là lo
cho dân, cho nước, đó là tư tưởng xuyên suốt, là đạo đức của Người. Nghiên cứu
tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta thấy rõ sự thể hiện nhất quán giữa tư tưởng
trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, dìu dắt con người, lo cho



mọi người, phục vụ tận tụy vì Đảng, vì dân. Đó là cốt lõi tư tưởng nhân văn Hồ
Chí Minh.
Năm 1911, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra
đi tìm đường cứu nước, cứu dân, ngồi chút kiến thức học được ở nhà trường và
đôi bàn tay sẵn sàng làm đủ nghề “miễn là lương thiện” để sống và hoạt động,
hành trang của Anh chỉ là lòng yêu nước và thương yêu con người sâu sắc. Hành
trang giản dị đó là kết tinh của truyền thống hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước của dân tộc, được bổ sung bẳng mồ hôi và máu của những phu Cửa Rào,
phu đồn điền cao su Lộc Ninh, của hàng loạt những sĩ phu đã bỏ mình vì nước
trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầu thế kỷ, của những Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám, truyền thống ấy có những buổi nói chuyện của
cha, lời dạy của cha, lời hát ru của mẹ với làn điệu ngọt ngào, da diết của dân ca
xứ Nghệ... Tất cả sâu lắng trong lịng Anh, được chính Anh bổ sung, nâng cao và
hồn thiện suốt đời, trở thành lịng nhân ái bao la Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin và đặc biệt là nhận thức từ thực tiễn
đấu tranh của dân tộc, có dịp so sánh những người Pháp ở Pháp với những tên
thực dân Pháp ở Đông Dương, hịa mình vào cuộc sống của những người lao
khổ ở khu Hắc Lem, thành phố New York... Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận quan
trọng: trên đời này có hai hạng người: người thiện và người ác, hai thứ việc: việc
chính và việc tà. Trải qua 10 năm tìm tịi, khảo nghiệm, năm 1920 khi tiếp cận
với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân
tộc là đây. Đó là độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Bởi theo Người, tình u
thương con người khơng thể chung chung, trìu tượng, mà thiết thực, cụ thể trước
hết giành cho người mất nước, người cùng khổ. Vì vậy Người giành cả cuộc đời
để lo giải phóng cho dân tộc, đấu tranh cho con người thốt khỏi áp bức, bất
cơng. Người tâm sự: “Cả đời tơi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi
của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nới núi non,
hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó”.



Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời khơng có gì q bằng
nhân dân, trong thế giới khơng có gì mạnh bằng đồn kết nhân dân, trong xã hội
khơng có gì vẻ vang tốt đẹp bằng phục vụ nhân dân. Tư tưởng yêu thương con
người của Bác rất rộng lớn, chẳng những yêu thương nòi giống mà còn quan tâm
đến giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, Bác nói "Quan san
mn dặm một nhà. Bốn phương vô sản đều là anh em". Quan điểm của Hồ Chí
Minh là phải tất cả vì con người. Chúng ta khơng có mục đích nào khác là chăm
lo cho con người, giải phóng con người, nhằm tạo điều kiện phát triển tồn diện
cá nhân (Đức + Trí + Thể + Mỹ), nghĩa là xây dựng con người mới XHCN. Hồ
Chí Minh coi đây là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Do đó, Bác Hồ căn dặn:
Phải luôn luôn làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân,
từ đó nhân rộng gương tốt, việc tốt ra thành nhiều vườn hoa khác đẹp hơn, tốt
hơn, toàn diện hơn.
Tư tưởng yêu thương con người của Hồ Chí Minh rất rõ ràng, cụ thể,
khơng trừu tượng chung chung. Đó là yêu người lao động, cần lao, cùng khổ,
người bị bóc lột, những người bị đàn áp. Chống ai? Chống kẻ đàn áp người lao
động, kẻ bóc lột người lao động, người độc ác, bọn xấu, kẻ sâu mọt dân, đè đầu
cưỡi cổ nhân dân. Hồ Chí Minh u thương đồng bào, đồng chí của Người,
khơng phân biệt họ ở miền xuôi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái...
không phân biệt một ai, không trừ một ai, hễ là người Việt Nam yêu nước thì
đều có chỗ trong tấm lịng nhân ái của Người.
Người không chỉ quan tâm đến đời sống nhân dân, mà trên hết là chăm lo
giáo dục, đào tạo họ, làm cho họ trở thành lực lượng nòng cốt xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Người yêu cầu chúng ta sửa đổi chế độ giáo
dục cho phù hợp với hoàn cảnh mới, đặc biệt là chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng, giáo dục tinh thần yêu nước cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ trở
thành những người kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa
“chuyên”.



Với Hồ Chí Minh tình u thương con người là không biên giới, Người lo
cho tất cả những kiếp người trên hành tinh bị đầy đọa, bởi vì: “Họ là thân thích
ruột già, cơng nơng thế giới đều là anh em.”
Tư tưởng yêu thương con người được Hồ Chí Minh nêu lên và vận động
mọi người cùng thực hiện suốt cả cuộc đời. Cho tới lúc trước khi đi xa, trong lời
Di chúc để lại: “mn vàn tình thân u cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể
bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”, và “gửi lời chào thân ái đến các
đồng chí, các bầu bạn và các cháu thiếu nhi quốc tế”. Người vẫn ân cần nhắc
nhở toàn Đảng phải tiếp tục chăm lo cho con người. Trước hết là những người
đã hy sinh một phần xương máu cho công cuộc khánh chiến, là cha mẹ vợ con
thương binh, liệt sĩ, là bà con nông dân, là thanh niên, phụ nữ... lo cho hiện tại,
lo đào tạo cho tương lai. Ngay cả với những nạn nhân của chế độ cũ như: trộm
cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu... thì nhà nước phải vừa giáo dục, vừa dùng pháp
luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên những người lao động lương thiện.
Yêu thương con người vận dụng vào trong Đảng, trong tổ chức là phải
“có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Đây chính là điểu nhắc nhở cán bộ
Đảng viên phải luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người. Đó là sự
thương yêu trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành,
nghiêm túc giữa những người cùng lý tưởng, cùng phấn đấu cho sự nghiệp
chung. Nó hồn tồn xa lạ với thái độ “dĩ hòa vi quý”, bao che sai lầm khuyết
điểm cho nhau, càng xa lạ với thái đọ yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè cánh có thể
đưa đến những tổn thất lớn cho Đảng, cho Cách mạng.
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ LÒNG YÊU THƯƠNG
CON NGƯỜI CỦA HCM TRONG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO
SINH VIÊN
2.1. Thực trạng việc giáo dục lòng nhân ái cho học sinh, sinh viên hiện
nay.
Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục
“Tiên học lễ, hậu học văn” nghĩa là trước thì học lễ nghĩa cách làm người, sau

mới học đến văn hóa, kiến thức khoa học. Như Hồ Chí Minh đã dạy “Dạy cũng


như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc
quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không là con người bình thường và
cuộc sống xã hội sẽ khong phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định...”.
Lịng u thương con người là một phần của đạo đức cách mạng, có thể nói có
lịng u thương đồng loại thì những phẩm chất tốt đẹp khác mới nẩy nở, phát
triển được. Vì u thương con người là u thương chính đồng loại của mình và
tình yêu xuất phát từ trái tim ln là tình u đẹp, trong sáng cần được tu dưỡng
từ tấm bé luôn luôn và thường xuyên.
Đảng ta có chủ trương: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Leenin, đưa việc giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hớp với từng lứa tuổi và từng bậc
học...”. Bởi vậy, tu dưỡng và rèn luyện bản thân trở thành người có nhân cách,
giàu lịng vị tha là nhiệm vụ quan trong của học sinh, sinh viên ngày nay.
Giáo dục lịng nhân ái là khơng phải là cơng việc cao xa mà lại rất gần
gũi. Đó là giáo dục tình cảm gia đình, yêu thương giúp đỡ bố mẹ, ơng bà, anh
chị em trong nhà; tình thầy trị chào hỏi lễ phép thầy cô, “tôn sư trọng đạo”, tình
cảm bạn bè q mến bạn bè, hịa đồng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và vui
chơi, giúp đỡ những người yếu thế như người già, người tàn tật... Tất cả những
việc làm được giáo dục thường xuyên, mỗi ngày khi đến trường, đến lớp, về nhà
ra ngoài xã hội, giáo dục lòng nhân ái đến một cách rất tự nhiên với mỗi em học
sinh qua bài học, bài văn, bài thơ, lời hát học về lòng nhân ái. Song song, trong
các trường học từ tiểu học đến trung học phổ thơng hàng tuần ln có tiết Giáo
dục cơng dân, ở các trường đại học đầu năm có tuần Sinh hoạt công dân...
Nhưng nhiều học sinh, sinh viên vẫn chưa coi đây là một mơn học quan trọng,
có những bạn sẵn sàng bỏ giờ học môn này để học Tốn, học Anh; sinh viên sẵn
sàng bỏ vì nghĩ nó khơng quan trọng, hoặc có đến thì cũng khơng nghe mà nói
chuyện, để ngồi tai. Khơng thể phủ nhận những kết quả đạt được của ngành

giáo dục là hằng năm có nhiều học sinh giỏi, học sinh đoạt giải quốc gia, những
tấm gương học sinh nghèo vượt khó, những thanh niên tình nguyện nhiệt tình,
năng nổ, sáng tạo, những học sinh, sinh viên có tấm lịng tốt ở đâu cũng thấy.


Nhưng những năm gần đây do tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở
cửa cũng do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên
có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh,
sinh viên kiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái
phép, bạo lực học đường, cờ bạc... Một số hành vi lệch chuẩn về mặt đạo đức:
sống hưởng thụ, lười lao động, bệnh vơ cảm, ích kỷ... ngày càng nhiều.
Người ta nói con người là lồi vật sống bằng tình cảm. Tình cảm có thể
cảm hóa được mọi thứ, nó là sợi dây gắn kết con người với con người, nó đã
mang con người lại gần nhau hơn. Danh ngơn có câu “ Kẻ mất đi của cải là kẻ
mất ít, mất bạn là kẻ mất nhiều” nhưng đánh mất đi cái “tình” thì là mất tất cả.
Thật vây, một người sống mà khơng có tình cảm thì trở nên hung bạo, tàn nhẫn
vơ cùng dân đến kết quả là hiện tượng vô cảm, sống vị kỷ, bạo lực học đường
trong học sinh, sinh viên có chiều hướng ra tăng. Cuộc sống xung quanh ta còn
đầy rẫy biết bao cảnh khổ, những hoàn cảnh đáng thương vậy mà cũng có kẻ
nhìn như khơng thấy. Đơn giản chỉ là một hành động nhỏ dẫn người già, người
khuyết tật qua dịng xe cộ đơng đúc chỉ cịn là hành động ít gặp, khi nhìn thấy
người gặp hoạn nạn thì làm ngơ đi thẳng, thấy cảnh ăn cắp thì lặng im bởi vì họ
sợ gặp phiền tối, họ cảnh giác với tất cả mọi thứ ảnh hưởng đến lợi ích của
mình. Thời gian qua liên tiếp xảy ra những vụ bạo lực học đường khiến dự luận
khỏi bàng hoàng lo lắng. Tính thân thiện cần có trong mơi trường học đường ít
nhiều bị sứt mẻ khi nhiều học sinh chỉ thích “nói chuyện” với nhau bằng giải
pháp bạo lực. Đáng buồn là những người bạn, những người trẻ chỉ thản nhiên
đứng nhìn, chẳng thế cịn dùng điện thoại di động ghi hình rồi tung lên mang.
Cịn đáng buồn hơn khi những đoạn video clip ấy sau khi được lưu truyền trên
mạng đã nhận được sự hưởng ứng, cổ vũ của ít giới trẻ với những lời bình luận

thản nhiên như “cũng bình thường thơi”, “lần sau cứ thế mà phát huy”, “hoành
tráng lắm”.... Vậy nguyên nhân là do đâu? Nguyên nhân khách quan có, chủ
quan cũng có nhưng nguyên nhân chính sau đây:


- Về gia đình: Có gia đình do cha mẹ sông không gương mẫu, cha mẹ ly
hôn, hay buông lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường “trăm sự nhờ
thầy”
- Về nhà trường:
+ Việc giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông thường chú trọng
tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn không chú ý đến hành
vi ứng xử thực tế. Chương trình sách giáo khoa q ơm đồm nặng nề về lý
thuyết, thiếu kỹ năng sống. Bên cạnh đó giáo viên chỉ lo truyền thụ kiến thức,
học sinh thì cố gắng đạt điểm cao nhưng quan hệ thầy trò nhợt nhạt....
+ Về bậc đại học: đã có những nhận thức đúng đắn, được coi là người
lớn nhưng càng vì thế càng dễ vấp ngã vì khơng cịn được sự quan lý chặt chẽ
của gia đình và nhà trường, một phần do học xa nhà, bị nhiều cám dỗ...
- Về xã hội: Những hạn chế, tác động xấu từ môi trường thời kỳ “mở cửa,
hội nhập”, những tư tưởng văn hóa xấu ngoại lai, mặt trái của cơ chế thị
trường... có cơ hội xâm nhập. Đây đó, cịn những hiện tượng suy thối về đạo
đức, mờ nhạt về lý tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng... Các tệ nạn xã hội
có nơi, có lúc đã xâm nhập vào trong trường học; tình trạng một số ít học sinh
lún sâu vào tệ nạn xã hội thậm chí đánh thầy, gây án, cướp của... số này tuy
khơng phổ biến nhưng có xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức, tha hóa
nhân cách; gây nỗi đau, sự lo ngại cho các bậc cha mẹ, đã tác động xấu tới giá
trị đạo đức truyền thống, lòng nhân ái.
- Các thế lực phản động: đang tìm mọi cách chống phá cách mạng Việt
Nam. Với âm mưu “ diễn biến hịa bình” lợi dụng tự do, dân chủ, dân quyền,
dân tộc, tơn giáo...” để kích động gây rối trật tự, an ninh xã hội, lôi kéo đặc biệt
là học sinh, sinh viên. Vì vậy, chúng ta cần phải tích cực giáo dục cho học sinh,

sinh viên nhận thức được âm mưu thâm độc của kẻ thù, đồng thời nêu cao tinh
thần cảnh giác cách mạng, tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng là
vấn đề cấp thiết, đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Biện pháp
Bước sang thế kỷ XXI nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng


trên mọi lĩnh vực do tiến bộ của khoa học và cơng nghệ dêm lại. Trong thời đại
mới lồi người có nhiều cơ hội để phát huy khả năng của mình nhưng cũng đứng
trước rất nhiều thử thách. Đó là những biến động của môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội.
Những thành tựu mà khoa học công nghệ đã đạt được là nhân tố quan
trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Dân tộc, quốc gia nào nắm được những
thành tựu của khoa học – cơng nghệ nhanh chóng thoát khỏi sự lạc hậu kinh tế,
tiến bước nhanh trên con đường phát triển. Đời sống của con người ngày càng
được nâng lên. Cũng nhờ khoa học con người đã giải thích được nhiều hiện
tượng và đi sâu khám phá vào các hiện tượng vũ trụ, vũ khí hạt nhân… Khoa
học cũng đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kin tế trên thế giới. Bên cạnh tác
dụng của khoa học công nghệ đã đem lại cho con người nhiều tiêu cực, gọi là
mặt trái của sự phát triển. Đó là sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng
sâu sắc,đời sống văn hóa bị suy thối, tình cảm con người bị đồng tiền chi phối
và rang buộc, chiến tranh cục bộ thường xuyên xảy ra, Con người sống với nhau
trong sự canh tranh và ganh tỵ, trù úm nhau. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo
đức tư tưởng Hồ Chí Minh cho con người là hết sức cần thiết đặc biệt là giáo
dục lòng yêu thương con người cho thế hệ hơm nay là vơ cùng quan trọng. Lịng
u thương con người là một đòi hỏi bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở nghiên cứu lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo
dục lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
2.2.1. Nâng cao tính tự giác,tự giáo dục, tự trau dồi phẩm chất đạo đức nghề

nghiệp cho bản thân mỗi sinh viên.
Con người là chủ thể của quá trình nhận thức,cải tạo thế giới và là chủ thể
của các mối quan hệ xã hội khác.Vì vậy con người có khả năng tự biến dổi mình
một cách có ý thức thơng qua các hoạt động giáo dục, trong đó bao hàm cả sự tự
giáo dục.
Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi và những đặc trưng của sinh viên ln muốn
tự khẳng định mình trước xã hội, việc tự giáo dục, rèn luyện phải được khích lệ


và chú ý đề cao. Có như thế, sinh viên mới thật sự tin tưởng và chủ động trong
quá trình rèn luyện bản thân.Tự tu dưỡng, rèn luyện là một q trình vận động
của bản thân để chiến thắng chính mình. Để làm được điều này, địi hỏi người
sinh viên phải tự giác, quyết tâm cao, có ý chí và nghị lực vươn lên không
ngừng. Việc tự tu dưỡng, giáo dục bản thân thực sự là điều không đơn giản. Nó
chỉ đạt được kết quả khi người sinh viên biết biến những tri thức tổng hợp học
được từ trong gia đình, nàh trường và xã hội thành những hiểu biết của bản thân.
Từ đó hiểu được chân giá trị của nội dung giáo dục, biến nó thành tình cảm,
niềm tin, nguyên tắc chi phối trong mọi suy nghĩ, hành động của chính mình.Khi
đó, nó sẽ trở thành nội lực thực sự hướng dẫn người sinh viên trong lối sống,
trong học tập, rèn luyện theo hướng tích cực, đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Bên cạnh sự nỗ lực của sinh viên trong tu dưỡng, rèn luyện về phẩm
chất,đạo đức, tư cách, tác phong... cần có sự đầu tư tích cực về cơ sở vật chất
của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho sinh viên có khả năng độc
lập trong học tập, nghiên cứu và tham gia các hoạt động bổ ích khác, khơng bỏ
phí thời gian để làm các công việc vô bổ. Các nhà trường cần bố trí thời khóa
biểu hợp lí để sinh viên chủ động trong việc thu xếp thời gian học tập và tự học
tập. Hiện đại hóa các thư viện, mở cửa thư viện thường xun để sinh viên có
thể tìm kiếm thông tin, đọc sách báo để tự nâng cao kiến thức chuyên môn và
những kỹ năng sống, cũng như những phẩm chất đạo đức của bản thân mình.
Nhà trường cần có khu sân chơi thể thao, hình thành các câu lạc bộ chun mơn,

câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ... Điều đó khơng chỉ hướng sinh viên vào việc giải
trí lành mạnh, bổ ích, tránh xa được những tệ nạn xã hội mà còn hướng sinh viên
làm quen với sinh hoạt chuyên môn, nâng cao khả năng độc lập suy nghĩ của
sinh viên. Mặt khác, sự tác động giáo dục thường xun, có mục đích của nhà
trường các đồn thể xã hội và gia đình cũng tạo lực đẩy quan trọng giúp sinh
viên có cơ sở, nền tảng hiểu biết, hướng đi, chuẩn mực đạo đức phù hợp để từ
đó,họ có thể đánh giá, nhận xét, thẩm định mình một cách chính xác hơn. Từ đó
dần dần hình thành ở sinh viên một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn,khoa
học.


2.2.2. Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn và tầm quan trọng to lớn trong tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối
đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thực
sự của dân, do dân và vì dân; về quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính,
chí cơng vơ tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
2.2.3. Đảng và Nhà nước phải phổ biến rộng rãi và khuyến khích phát huy
những giá trị đạo đức về lòng yêu thương con người đối với sinh viên
Trong sự nghiệp “trồng người”, Đảng và Nhà nước ta cần tạo điều kiện

phổ biến rộng rãi các giá trị đạo đức về lịng u thương con người cho nhân đân
thơng qua các hình thức tuyên truyền, giáo dục (sách báo, phim ảnh) gắn với
việc tuyên truyền các truyền thống đạo đức tốt đẹp của đân tộc. Bên cạnh đó cần
phê phán những khuynh hướng sai lầm trong việc tiếp thu các giá trị phi đạo
đức. Từ đó định hướng nhận thức cho quần chúng nhân dân.
Phát động các phong trào, các cuộc thi về tìm hiểu tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh, về lịng u thương con người trong tư tương đạo đức Hồ Chí Minh,
hay đạo đức cách mạng… Đi đơi với tổ chức cần có sự tổng kết, đánh giá, khên
thưởng và kỷ luật đối với các cá nhân và tập thể tham gia cuộc thi.
Thứ ba, thường xuyên tuyên truyền giáo dục lòng yêu thương con người
trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng


xa.
Thông qua tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào nắm được đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước trên mọi lĩnh vực.
Thông qua tuyên truyền nhằm xây đựng lối sống văn hóa mới cho đồng bào các
dân tộc. Đặc biệt muốn công tác tuyên truyền có hiệu quả, cần đào tạo được đội
ngũ tuyên truyền có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung thành với Đảng và
Nhà nước.
2.2.4. Phát huy vai trò của đội ngũ thầy, cô giáo như những tấm gương sáng về
tài năng và đức độ.
Tại hội nghị chiến sĩ thi đua ngành giáo dục năm 1956, khi nói chuyện với các
nàh giáo, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: các cô, các chú đã thấy trách nhiệm
to lớn của mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần được nâng cao
thêm lên mãi mới làm tròn nhiệm vụ được. Vì thế các cơ,các chú là những thầy
giáo, những cán bộ giáo dục đều phải luôn cố gắng học thêm. Rõ ràng nhà giáo
dục cũng phải thường xuyên được giáo dục. Họ khơng những là một người thầy
mà cịn là một học trị, họ cống hiến trí tuệ cho học sinh, cho nhân dân đồng thời
học phải học những gì tốt đẹp nhất trong nhân dân, trong đời sống, trong khoa

học, để rồi cống hiến nhiều hơn, tốt hơn cho học sinh.
Để làm được điều này,trước hết đội ngũ nhà giáo - giảng viên các trường sư
phạm cần tích cực học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, để có thế giới quan khao
học đúng đắn, có hiểu biết sâu sắc vê lí luận, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có
niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, có đủ khả năng thực
hiện vai trò của người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giáo dục, tư tưởng, văn
hóa với nhiệm vụ truyền bá cho thế hệ trẻ thế giới quan,lý tưởng,đạo đức và lập
trường cách mạng. Điều này thực sự có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đảm
bảo việc giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa của giáo dục và đặt nền móng vững
chắc cho sự phát triển nhân cách tích cực, tồn diện của những chủ thể lao động
tương lai.
Cơng việc chính của nhà giáo là giảng dạy và trang bị chi người học những tri


thức khoa học tiên tiến nhất để xây dựng những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho
cuộc sống. Vì vậy, dạy bộ mơn nào nhà giáo phải có kiến thức chun sâu bộ
mơn đó, phải thực hiện phương châm “biết mười dạy một”, hoặc nếu khơng thể
biết mười thì cũng phải biết bốn, năm.Việc dạy bài nào chỉ biết có bài đó, mơn
nào chỉ biết có mơn đó làm cho nhà giáo đôi khi không thể giải đáp hết thắc mắc
của người học, đơi khi cịn dạy sai kiến thức. Ngồi bộ mơn mình đảm nhiệm,
nhà giáo cần nắm vững kiến thức cơ bản của các mơn khoa học có liên quan để
bài giảng của mình thêm phong phú,hấp dẫn sinh viên. Muốn thực hiện tốt vai
trị của mình,đội ngũ nhà giáo phải có nhu cầu và năng lực tự hồn thiện, khơng
ngừng cập nhật các tri thức khoa học cơng nghệ hiện đại, linh hoạt, thích nghi
với việc giảng dạy và giáo dục ở mọi loại hình trường lớp và cá hình thức giáo
dục mới. Thường xuyên đọc sách báo, theo dõi các phát minh khoa học liên
quan đến mơn học mà mình phụ trách, tìm hiểu và nghiên cứu kỹ các tài liệu
khoa học mới trong lĩnh vực của mình và suy ngẫm tài liệu ấy về mặt sư phạm
xem có thể sử dụng được những điều gì vào bài giảng. Tích cực tham gia các lớp

đào tạo sau đại học, các lớp bồi dưỡng, các buổi hội thảo chun đề...để có được
cho mình những kiến thức chun mơn sâu rộng, tồn diện, đáp ứng được những
nhu cầu ngày càng cao của người học và xã hội.
Lao động của nhà giáo là một dạng lao động đa dạng và phong phú, vì thế ngồi
tầm hiểu biết rộng, giảng viên cịn phải có năng lực sư phạm và năng lực này
cần phải được bồi dưỡng thường xuyên.
Đội ngũ giảng viên các trường sư phạm cần phát huy tính tích cực, tự giác của
mình trong việc rèn luyện nhân cách. Sự hình thành và phát triển nhân cách là
một quá trình phức tạp, lâu dài. Q trình đó địi hỏi sự chủ động, tự giác, tích
cực của mỗi cá nhân nhà giáo ở việc thường xuyên tự đánh giá, điều chỉnh hành
vi của mình. Lao động sư phạm là loại lao động đặc biệt vì nó tạo ra một loại
sản phẩm đặc biệt là nhân cách người học, nhà giáo giáo dục người học bằng
chính nhân cách của mình. Vì thế, một nhà giáo chân chính là ngườ khơng chỉ
nêu gương sáng về ý thức tự học để vươn lên chính mình về trí tuệ, mà cịn về
thái độ lao động tận tụy, quên mình và lối sống, đạo đức mẫu mực. Uy tín của


nhà giáo phải là kết quả của quá trình tu dưỡng văn hóa,chun mơn nghiệp vụ,
hồn thiện nhân cách,là hiệu quả lao động kiên trì,là sự kiến tạo cơng phu quan
hệ tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa thầy với các lực lượng giáo dục khác. Tinh thần
trách nhiệm của nhà giáo không chỉ xuất phát từ ý thức nghĩa vụ mà còn từ niềm
tin hứng thú,sự say mê với cơng việc, từ tình cảm gắn bó, trân trọng với nghề
nghiệp, từ lòng khát khao muốn truyền đạt tri thức, niềm tin của mình cho các
thế hệ sinh viên. Nội dung rèn luyện nhân cách của đội ngũ giáo viên biểu hiện
ở những khía cạnh cụ thể như sau:
Đội ngũ nhà giáo cần củng cố hệ thống niềm tin đối với sự nghiệp trồng người.
Hiện nay, chương trình giáo dục luôn được đổi mới và cập nhật những tri thức
tiên tiên, những phương pháp giáo dục hiện đại cũng đang được tích cực áp
dụng rộng rãi. Nhưng tất cả sẽ trở nên khô khan, cứng nhắc, thiểu sức sống, sức
thuyết phục nếu những thứ đó chưa biến thành niềm tin của những nhà giáo

dục.Hơn nữa, nền kinh tế thị trường luôn đặt trước các nhà giáo dục những cám
dỗ, những cạm bẫy buộc họ phải tự mình phân tích, đánh giá, lựa chọn và tự
quyết định. Nếu khơng có niềm tin thì nhà giáo sẽ khơng thể đủ tỉnh táo,đủ bản
lĩnh để đấu tranh, để chiến thắng, để khẳng định mình. Niềm tin vào nghề
nghiệp sẽ giúp các nhà giáo nhận thức rõ hơn vai trị của mình, niềm tin đó có
được từ q trình tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao trình độ
chính trị, trình độ hiểu biết các vấn đề của đất nước, từ tấm lịng u trẻ và từ
chính lịng tự trọng của nhà giáo.
Tiếp tục hình thành,củng cố những tính cách, phẩm chất cần có của người thầy
giáo. Đó là, tính khách quan, trung thực, cơng bằng, là sự bình tĩnh, kiên trì, cảm
thơng, là khả năng giao tiếp rộng, ngơn ngữ trong sáng, sự cẩn thận, tỉ mỉ, chu
đáo và tận tụy, sự sâu sắc, mới mẻ và rành mạch, sự nhạt cảm, tinh tế và sáng
tạo, sự khéo léo trong ứng xửa sư phạm....Từng bước loại bỏ những thói quen,
tật xấu, tính cách khơng phù hợp với nghề này như : thái độ gia trưởng, quan
liêu, tùy tiện....Nhà giáo biết u cầu cao với chính mình, tự u cầu mình sống
và làm việc có mục đích rõ ràng, có kế hoạch khoa học, biết tự chủ trong những
tình huống phức tạp là cách rèn luyện tốt nhất để rèn luyện tính cách và phẩm


chất.


PHẦN III: KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi, một trái tim lớn của dân tộc Việt Nam và
nhân loại đã ngừng đập. Xong những giá trị tư tưởng của Người đã để lại là vô
cùng to lớn. Ngày nay việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong đó
giáo dục lịng u thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là vơ
cùng quan trọng, đặc biệt cần thiết đối với sinh viên. Bởi họ chính là những
người kế tục sự nghiệp “trồng người” vĩ đại của dân tộc.
Ngày nay, nhân loại đang tiến bước trên con đường phát triển. Xã hội

hôm nay đang bước sang những trang mới, Việt Nam đang chuyển đổi nền kinh
tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu hội nhập với
các nước trong khu vực và trên thế giới, cơ hội rất nhiều và thách thức cũng
khơng ít. Đặc biệt sự phát triển của khoa học công nghệ đang tác động mạnh mẽ
đến q trình tồn cầu hóa của các quốc gia. Thành tựu khoa học công nghệ đã
làm cho đời sống vật chất của con người không ngừng nâng lên. Nhưng bên
cạnh đó, giường như các giá trị đạo đức, văn hóa xã hội đang bị mai một, xuống
cấp về đạo đức, trong đó có đạo đức người thầy một lần nữa nhắc nhở chúng ta
rằng không thể không qua tâm tới một đội ngũ mà sản phẩm họ làm ra là những
nhân cách con người. Ngay từ bây giờ mỗi sinh viên cần phải rèn luyện cho
mình phẩm chất lòng yêu thương con người, hãy bắt đầu từ những hành động
nhỏ, đợn giản nhất để dần dần hình thành tình cảm u thương con người và
nhen nhóm lên thành ngọn lửa sáng.



×