Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.93 KB, 23 trang )

SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
Phần I: MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Các biện pháp thực hiện 2
Phần II: NỘI DUNG 4
1. Cơ sở lý luận 4
2. Cơ sở thực tiễn 4
3. Các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên 4
4. Kết quả đạt được 12
Phần III: KẾT LUẬN 13
Tài liệu tham khảo 14
Phần nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học các
cấp
15
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 1
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình ngữ văn ở bậc Trung học cơ sở, học sinh đã học về thể văn
nghị luận. ở lớp 7 các em học được phép lập luận chứng minh và phép lập luận
giải thích. Lớp 8 học tiếp khá kĩ về văn nghị luận, về cách nói và viết bài văn
nghị luận có sử dụng yếu tố biỂU cảm, tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế
thừa, nâng cao kiến thức về văn nghị luận. Các em học về nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ…
Trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, giáo viên giúp học sinh nắm vững
các yêu cầu, cách làm bài nghị luận văn học ở từng kiểu bài, nhưng về kĩ năng
viết bài nghị luận về văn học của học sinh chưa thật thành thạo, còn lúng túng,


hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, nhất là đối với đối tượng học sinh
từ trung bình trở xuống. Cho nên khi giảng dạy, cần phải chú trọng giúp học sinh
và định hướng trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh, giúp học sinh
biết cách làm bài, nhằm từng bước nâng cao chất lượng của bài viết và hiệu quả
của việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu của mực tiêu giáo dục hiện nay. Xuất phát từ
tình hình trên, bản thân xin nêu một vài ý kiến kinh nghiệm trong quá trình giảng
dạy với mục đích trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp qua sáng kiến: “Rèn luyện
kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 ”.
2. Các biện pháp thực hiện:
- Khi dạy học sinh về thể văn nghị luận văn học, giáo vien cần chú trọng
cho học sinh khai thác cái đẹp, cái hay của tác phẩm về nộ dung và nghệ thuật,
thấy được chiều sâu tư tưởng của tác giả gửi gắm vào đấy để từ đó giúp học sinh
có kĩ năng sống phù hợp với xã hội hiện đại, sống có trách nhiệm với mọi người,
biết rung động cảm thụ để lĩnh hội kiến thức cơ bản.
- Học sinh cần đọc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm chắc kiến thức, nắm
cách làm bài, viết bài, biết viết câu hay, ý hay qua quá trình hướng dẫn rèn luyện
kĩ năng thực hành của thầy cô giáo. Học sinh biết sáng tạo khi làm bài, biết xây
dựng đoạn, liên kết đoạn, biết xây dụng bố cục mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ.
- Người giáo viên cần giúp học sinh xác định được trọng tâm kiến thức để
học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong tác phẩm mà từ đó có cách viết, cách thể
hiện cảm xúc của mình khi tạo lập văn bản.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quy trình thực hành một bài viết về
nghị luận tác phẩm văn học: từ khâu mở bài, thân bài đến kết bài, từ nghị luận
được một câu thơ đến hai câu thơ rồi đến cả đoạn, các đoạn rồi viết thành bài, để
từ đó giáo viên nâng dần kĩ năng viết văn cho các em.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 2
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
- Để viết tốt, viết hay, giáo viên cần giúp học sinh có ý thức yêu thích học
bộ môn ngữ văn để từ đó các em có tâm thế, có thái độ tốt khi chiếm lĩnh tri thức

của tác phẩm văn học.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 3
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
PHẦN II
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Đất nước ta đang trên đà đổi mới, ngành giáo dục đang có những bước
chuyển mình theo nhịp bước của thời đại. Do đó, việc đổi mới phương pháp dạy
học là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tình hình hiện nay. Mà một trong
những biện pháp tối ưu trong quá trình dạy học là phương pháp dạy học tích cực
và dạy học theo chuẩn kiến tức và kĩ năng. Vì vậy, để nang cao hiệu quả giáo dục
ở bộ môn ngữ văn trong nhà trường hiện nay, giáo viên cần đặc biệt chú trọng
hơn nữa trong việc rèn luyện kĩ năng nói và viết cho học sinh, nhất là rèn luyện kĩ
năng viết văn nghị luận về tác phẩm văn học ở bậc Trung học cơ sở theo chuẩn
kiến thức và kĩ năng mà ngành yêu cầu.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình làm bài kiểm tra ở lớp cũng như ở kiểm tra học kì, thi
tuyển vào lớp 10 ở môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm bài văn nghị luận
về tác phẩm văn học: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nghị luận về
nhân vật, nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ; Nghị luận xã hội thì còn rất nhiều
hạn chế. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa,
vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Có bài chỉ viết được 7 đến 8 dòng là hết, có nhiều
em không biết mở bài, không biết xây dựng luận điểm… Thực trạng ấy làm cho
đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhân chính
là học sinh không có kĩ nẵng viết bài, không có định hướng khi làm bài nghị luận
văn học. Do đó chúng ta cần phải có cách dạy như thế nào, học sinh cần phải có
cách học như thế nào để có hiệu quả giáo dực ngày một đi lên, đó là vấn đè mà
thầy cô giáo cần phải quan tâm và chú trọng.
3. Các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên:

3.1. Đối với học sinh:
Do đặc điểm của môn Ngữ văn, học sinh phải tự học, tự tìm tòi là chính.
Chuẩn bị bài, đọc tác phẩm, xem chú thích, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa,
tham khảo sách, vận dụng kiến thức cũ. Về nhà suy ngẫm, chiêm nghiệm, làm
phú cho nhận thức của mình… Đây cũng chỉ là cách đọc thích hợp cho học sinh
khá, giỏi nhưng đối với học sinh trung bình trở xuống thì các em khó thự hiện
được như thế.
Do đó, giáo viên cần tập trung chỉ cho học sinh không những biết cách học
mà còn biết cách làm bài. Từ khâu tìm hiểu đề, tìm ý – lập dàn bài – viết bài
(cách tổ chức triển khai luận điểm thành đoạn văn). Trong các khâu ấy, học sinh
cần nắm được kĩ năng viết đoạn văn.
3.2. Đối với giáo viên:
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 4
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
Cần định hướng tron việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong việc viết
đoạn văn ở từng phần khi làm bài nghị luận văn học,nghị luận xã hội. Trong các
khâu tự tìm hiểu đề cho đến viết bài, học sinh yếu – kém thường bỏ qua khâu tìm
hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. Cho nên đọc xong đề là các đối tượng học sinh này bắt
tay vào việc làm bài ngay. Do đó, giáo viên cần cho học sinh hiểu cách trình bày
khi đọc xong đề. Xem đề bài yêu cầu phân tích hay suy nghĩ, cảm nhận mà từ đó
có định hướng khi làm bài. Giáo viên phải cho học sinh hiểu và nắm được yêu
cầu của đề bài.
3.3. Cách viết văn nghị luận theo từng kiểu bài:
3.3.a. Yêu cầu của kiểu bài:
* Phân tích: Nói tới phân tích tức là nói tới việc mỏ xẻ, chia tách đối
tượng ra thành các phương diện, các bộ phận khác nhau để tìm hiểu, khám phá,
cắt nghĩa. Cái đích cuối cùng là nhằm để tổng hợp, khái quát, chỉ ra được sự
thống nhất. Như vậy, phân tích là yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét
của nguwoif viết (người nói).

* Suy nghĩ: Là nhận xét, nhận định, phân tích về tác phẩm của người viết
ở gcs nhìn nào đó về chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật, nghệ thuật…
* Cảm nhận: Là cảm thụ của người viết về một hay nhiều ấn tượng mà tác
phảm để lại sâu sắc trong lòng người đọc về nội dung hay nghệ thuật hoặc cả nội
dung và nghệ thuật.
Như vậy, từ việc phân tích chỉ định về phương pháp, từ suy nghĩ nhấn
mạnh tới nhận định, phân tích, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của
người viết. nếu học sinh không hiểu thì đề bài yêu cầu gì đi nữa thì học sinh đều
phân tích hết.
3.3.b. Hướng dẫn học sinh cách làm và viết đoạn văn nghị luận văn học:
Trong chương trình, học sinh học nghị luận văn học về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích; về một đoạn thơ, bài thơ. Riêng nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích) có thể đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau như: về chủ đề, sự
kiện, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật…. Giáo viên cần tập trung vào nghị luận về
nhân vật văn học theo yêu cầu của sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh viết bài văn phải có bố cục đầ đủ gồm ba phần: mở
bài, thân bài, kết bài.
Đối với bài thơ học sinh phải xác định được bố cục. Phân tích theo lối cắt
ngang ở từng đoạn thơ, khổ thơ.
Từ văn bản thơ, học sinh tiến hành chia đoạn và tìm những ý chính của
mỗi đoạn. đối với từng khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ vẫn có thể chia tách ra thành
các ý nhỏ được. sau khi tìm được ý chính cảu mỗi đoạn thì biến những ý chính ấy
thành các luận điểm.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 5
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
Ban u tp cho hc sinh phõn tớch mt cõu, ri n hai cõu. T hai cõu ri
n mt kh th, t kh th (on th) ri n bi th.
Vớ d: Kh th u ca bi th on thuyn ỏnh cỏ ca Huy Cn:
Mt tri xung bin nh hũn la

Súng ó ci then, ờm sp ca
on thuyn ỏnh cỏ li ra khi
Cõu hỏt cng bun cựng giú khi.
Giỏo viờn tõp cho hc sinh phõn tớch cõu th th nhỏt, ri n cõu th th
hai. Phõn tớch mt lt hai cõu (mt v hai). Trong khi hng dn hc sinh phõn
tớch lu ý cho hc sinh khụng th ct ngang cõu 3 vỡ cõu th th 3 v cõu th s4
cựng núi v hon cnh on thuyn ra khi, cũn cõu 1 v 2 l cnh thiờn nhiờn
khi on thuyn ra khi. Cho nờn tỏch thnh cỏc ý nh ch ct cõu th 1 v 2
kh th trờn.
Phõn tớch ngh thut cng l nhm biu t ni dung, mt ý tng no y
m tỏc gi mun gi gm.
Lu ý l trỏnh dim nụm cỏc cõu th thnh vn xuụi. Khi tin hnh din
thnh vn xuụi, thut li ý, t ca cõu ch trong trng hp cỏi ý, t y rt m h,
mi ngi hiu mt cỏch khỏc nhau.
3.3.c Hng dn hc sinh lm bi ngh lun xó hi
* ý nghĩa xã hội của các tác phẩm văn học trong ch ơng trình Ngữ văn.
Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh
thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét
bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trờng kì lịch sử. Mỗi thời
kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân
thực về xã hội và con ngời thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi
đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thờng xuyên
vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh
thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của
dân tộc Việt Nam. T tởng yêu nớc thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ở thời
Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nớc,
về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn
bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nớc đầu thế kỉ XX, đặc
biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh
thần yêu nớc còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê

hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào về tiếng nói của dân tộc
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 6
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thơng con
ngời - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam. Tất cả đều hớng về
khẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho
quyền sống của con ngời đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc về tự
do, lẽ công bằng. Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớp
nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, áp
bức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con ngời. Các tác phẩm văn học
mới đặc biệt hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải
phóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nh
tình đồng chí, đồng bào.
Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sống
tinh thần của mỗi con ngời nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơng
tâm trớc vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học
đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thơng loài vật
Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận
mệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các
thời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tính
cách, t tởng cho các thế hệ ngời Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Tất cả các
nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đề
tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xã
hội.
Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩ
năng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận văn
học nh: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc một
tác phẩm thơ, một tác phẩm truyện. Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hội
giúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cách

nhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ hơn vai trò của mỗi cá
nhân trớc những vấn đề xã hội ngày nay.
Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học đợc học trong chơng
trình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống,
là một nét tâm hồn của con ngời mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắp
tâm hồn ngời đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con ngời quanh
ta. Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn t liệu
quý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội. Việc vận dụng
kiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng
cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn
và biết đi từ văn học đến cuộc sống.
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 7
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
Bài viết này xin đợc bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản đợc học
trong chơng trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng
định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phơng pháp dạy học và bàn
thêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trờng.
* Đặc t r ng của kiểu bài nghị luận xã hội.
Văn bản nghị luận đợc tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra
trong cuộc sống. Ngời viết sẽ trình bày các t tởng, quan điểm của mình về vấn đề
đặt ra nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành và làm theo. Vấn đề càng có ý nghĩa
xã hội sâu rộng, văn bản nghị luận càng có giá trị. Nghệ thuật nghị luận càng sắc
bén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi và mạnh mẽ. Nghị luận xã hội là
một lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng đời sống đến bàn
luận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đến
những vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề t tởng triết lí.
Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời
sống. Vốn sống của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sống
hàng ngày: một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đờng, một việc quay

cóp khi làm bài, một hiện tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút
thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các sự việc, hiện tợng nh thế
học sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhng ít có dịp suy nghĩ, phân tích,
đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng xung quanh mà các em không xa lạ, từ những suy nghĩ của bản
thân mà viết những bài văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đúng đắn
của mình. Đó có thể coi là một hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa
tuổi và trình độ suy luận của học sinh.
Hình thức nghị luận thứ hai là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí bàn về
một t tởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con ngời.
Các t tởng đó thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn,
khẩu hiệu hoặc khái niệm. Những t tởng, đạo lí ấy thờng đựơc nhắc đến trong đời
sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầu
cần thiết đối với mỗi ngời.
Bài nghị luận về một t tởng, đạo lí có phần giống với bài nghị luận về về
một sự việc, hiện tợng đời sống ở chỗ: sau khi phân tích sự việc, hiện tợng, ngời
viết có thể rút ra những t tởng và đạo lí đời sống. Nhng hai kiểu bài này khác
nhau về xuất phát điểm và lập luận. Về xuất phát điểm, bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời sống xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái
độ. Bài nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí, sau khi giải thích, phân tích thì vận dụng
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 8
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
các sự thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một t
tởng nào đó. Đây là nghị luận nghiêng về t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; các
phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều.
Nh vậy, kiểu bài nghị luận xã hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá,
nhận xét về những vấn đề xã hội, những hiện tợng, sự việc hoặc những vấn đề t t-
ởng đạo lí trong đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con ngời. Nh trên đã chỉ
ra, các tác phẩm văn học cũng trở thành một nguồn đề tài vô cùng phong phú, có

nhiều nội dung trở thành đối tợng của kiểu bài nghị luận. Trong chơng trình Ngữ
văn 9, nhiều tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nớc và hình ảnh con ngời Việt
Nam trong suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Đất nớc và con
ngời Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều
gian khổ, hi sinh nhng rất anh hùng, công cuộc lao động xây dựng đất nớc và
những quan hệ tốt đẹp của con ngời. Những điều chủ yếu mà các tác phẩm đã thể
hiện chính là tâm hồn, tình cảm, t tởng con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều
biến động lớn lao, những đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hơng đất nớc, tình đồng
chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, những tình cảm gần gũi bền
chặt của con ngời nh tình bà cháu, tình mẹ con trong sự thống nhất chung những
tình cảm rộng lớn. Dới đây là một số ví dụ cụ thể để minh chứng và có thể coi là
một t liệu vận dụng trong quá trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc hơn
kiến thức đọc hiểu của học sinh, khả năng liên hệ đến thực tế và rèn thêm kĩ năng
làm văn nghị luận xã hội cho các em.
* Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội.
* Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ các văn bản.
* Mục đích kiểu bài:
- Củng cố kiến thức văn bản cho học sinh, giúp các em hiểu thêm về ý
nghĩa của văn chơng trong đời sống xã hôi. Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng
của tác phẩm, và bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với
cuộc sống, con ngời xung quanh.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn, khả năng liên hệ và đánh giá một vấn đề văn
học mang tính xã hội.
b. Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn là nghị luận về một vấn đề
t tởng đạo lí).
c. Xác định nội dung nghị luận của đề bài yêu cầu:
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 9
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
- Đề có thể yêu cầu rõ, nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí đã đợc xác

định trong nội dung bài học. Ví dụ: lí tởng của thanh niên ngày nay (đợc gợi ý từ
văn bản Lặng lẽ Sa Pa), ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong đời sống con
ngời (đợc gợi ý từ văn bản Nói với con), mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể
(đợc gợi ý từ kịch Tôi và chúng ta, Mùa xuân nho nhỏ)
- Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào một
vấn đề nào đó đợc gợi ý từ văn bản đã học. Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nh-
ờng em học đợc trong ý thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ, và cũng ở
đó có thể chọn nội dung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cá
nhân với quê hơng, với cuộc đời chung
d. Các nội dung chính trong bài viết:
- Trớc hết học sinh hiểu và phải trình bày đợc những ý hiểu của mình về nội
dung mà tác phẩm đề cập đến. Đây là ý phụ trong bài viết nhng không thể thiếu
và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học. Học sinh bằng
sự phân tích để đi đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận.
- Nội dung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết của
bản thân về vấn đề xã hội đợc nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế
trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt - xấu, đúng - sai, cũ -
mới Từ đó bày tỏ thái độ, quan điểm và đa ra những giải pháp, liên hệ mở rộng
vấn đề , giải quyết vấn đề sâu sắc và thuyết phục.
e. Hình thức của bài viết:
- Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng một bài văn nghị luận: mở bài, thân
bài và kết luân. Các đoạn văn trong bài có tính liên kết chặt chẽ cả về nội dung và
hình thức.
- Diễn đạt bằng các hình thức lập luận của văn nghị luận: giải thích, chứng
minh, phân tích, tổng hợp. Dẫn chứng của kiểu bài này có phạm vi rộng, nhiều
nhất là trong đời sống xã hội và có thể trong cả văn học, lịch sử
3.3.d. Hng dn c th tng phn:
* Ngh lun vn hc
** M bi:
Giỏo viờn trỡnh by quy trỡnh on vn phn m bi v nhõn vt vn hc

v v on th, bi th hc sinh nh bit qua i chiu sau:
V nhõn vt vn hc V on th, bi th
(1) Gii thiu tỏc gi -> (2) Tờn tỏc
phm -> (3) Thi im, hon cnh sỏng
(1) Gii thiu tỏc gi -> (2) Tờn tỏc
phm -> (3) Thi dim, hon cnh sỏng
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 10
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
tác -> (4) Nhân vật chính -> (5) Nêu ý
kiến, đánh giá sơ bộ của mình về nhân
vật.
tác -> (4) Trích ở đâu -> (5) Nêu nhận
xét, đánh giá swo bộ về nội dung, nghệ
thuật của đoạn thơ, bài thơ.
Như vậy, nhìn vào phần mở bài của hai kiểu bài, học sinh sẽ thấy cả hai đề
có (1), (20), (3) giống nhau nhưng bắt đầu khác nhau từ (4) và (5). Điều này giúp
học sinh dễ nhớ.
Giáo viên lưu ý cho học sinh cso thể mở bài theo trình tự như thế nhưng
cách trình bày trên là không bắt buộc. điều bắt buộc về nội dung phải có là (2) và
(5) ở mỗi phần.
Về giới thiệu tác giả, mỗi tác giả hóc sinh phải thuộc ít nhất một câu.
* Ví dụ:
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Nguyễn Thành Long là một cây truyện ngắn.
- Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp.
- Viễn Phương là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học
cách mạng miền Nam từ những ngày đầu.
- ……………………

* Ví dụ minh họa phần mở bài:
Đề 1: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long.
Nguyễn Thành Long là một cây truyện ngắn. truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
được sáng tác vào mùa hè năm 1970, trong một chuyến đi lên Lào Cai của tác
giả. Nhân vật chính trong truyện là anh thanh niên. Dù được miêu tả nhiều hay ít,
trực tiếp hay gián tiếp, anh thanh niên vẫn hiện lên trong lòng người đọc với bao
vẻ đẹp đáng yêu, đáng khâm phục. (Câu cuối có thể viết: Anh thanh niên nỏi bật
những phẩm chất tốt đẹp của con người trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã
hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ).
Đề 2: Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Hữu Thỉnh vốn rất gắn bó với cuộc sống nông thôn. Ông có nhiều bài thơ
hay về con người và cuộc sống nông thôn, về mùa thu. Bài thơ “Sang thu” được
Hữu Thỉnh sáng tác gần cuối năm 1977, giới thiệu lần đầu tiên trên báo Văn
nghệ. Bài thơ là những cảm nhận, suy tư của nhà thơ về sự biến chuyển của đất
trời từ hạ sang thu.
Từ hai đề trên, giáo viên cho học sinh đối chiếu với phần mở bài ở tùng
kiểu bài thì học sinh dễ dàng viết đoạn mở bài. Cách mở bài này dành cho đối
tượng học sinh từ trung bình trở xuống.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 11
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
** Thân bài:
- Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc trích:
Giáo viên hướng cho học sinh viết đoạn theo cách trình bày nội dung đoạn
văn theo lối diễn dịch hoặc quy nạp. Giáo viên cho học sinh nắm cáh trình bày
nội dung diễn dịch hoặc quy nạp bằng sơ đồ để học sinh dễ nhậ biết hơn.
+ Diễn dịch: (1) (câu chủ đề nêu luận điểm)
(2) (3) (4) …
Các câu (2), (3), (4) là các câu nêu các ý chi tiết, cụ thể để làm sáng tỏ câu

chủ đề. Như vậy, các câu (2), (3), (4) có thể là dãn chứng, là nhậ xét, đánh giá
của người viết.
Đoạn văn thực hiện như sau: (1) Câu chủ đề luận điểm -> (2) Dẫn chứng
lấy từ tác phẩm (chọn 1 hoặc 2 dẫn chứng) -> phân tích, nhận xét, đánh giá từ
dẫn chứng để làm sáng tỏ ý đã nêu ở câu chủ đề. Các câu này phải viết thành
đoạn văn.
Ví dụ: (1) Anh thanh niên là người rất khiêm tốn. (2) Khi ông họa sĩ
muốn vẽ chân dung của anh. (3) anh hào hứng giới thiệu về những con người
đáng để vẽ hơn mình. (4) Đó là ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa vượt qua bao
khó khăn vất vả để tạo ra những củ su hào to hơn, ngon hơn cho nhân dân, à anh
cán bộ khí tượng dưới trung tâm suốt mười một năm chuyên tâm nghiên cứu và
thiết lập bản đồ rét. (5) Anh thấy đóng góp của mình bình thường nhỏ bé so với
những con người ấy. (6) Anh thấy thấm thía sự hi sinh thầm lặng của những con
người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước ở nơi mảnh đất nghĩa tình Sa Pa
này.
Như vậy: Câu (1) là câu chủ đề luận điểm
Câu (2) là câu chuyển để đưa dẫn chứng
Câu (3), (4) là dẫn chứng gián tiếp từ tác phẩm
Câu (5) và (6) là những câu phân tích, nhận xét từ dẫn chứng
của người viết.
Cái khó là học sinh không biết phân tích, nhận xét nên giáo viên cho học
sinh đặt câu hỏi để trả lời. như: Vì sao anh lại giới thiệu những con người khác ở
Sa Pa? Anh nghĩ điều gì mà giới thiệu như vậy? Học sinh trả lời đúng, nghĩa là
học sinh đã biết nhận xét, đánh giá.
Quy nạp là cách trình bày ngược với cách diễn dịch. Giới thiệu cách quy
nạp để học sinh biết và viết đúng nhằm thay đổi thao tác lập luận trong khi làm
bài.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 12
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”

Học sinh xác định được đặc điểm, tính cách của nhân vật theo trình tự diễn
biến của truyện thì học sinh lần lượt viết được đoạn văn ở phần thân bài.
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Đầu tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn
khi phân tích một đoạn thơ, khổ thơ như sau:
(1) Nhận xét khái quát về nội dung của đoạn thơ, khổ thơ ấy (câu này gọi
là câu dẫn) -> (2) Dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ -> (3) Giảng giải, cắt nghĩa (từ,
ngư, câu thơ) -> (4) Liên hệ, mở rộng, so sánh -> (5) Nhậ xét cách sử dụng nghệ
thuật và phân tích nghệ thuật ấy (chú ý vào các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà ở
đó, các ý nghĩa độc đáo, tài năng nghệ thuật của tác giả được bộc lộ - lựa chọn
chi tiết không dàn trải) -> (6) Nhận xét, đánh giá về nội dung của đoạn thơ, khổ
thơ (phần này có thể về cảnh, về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trực
tiếp hoặc nhân vật trữ tình nhập vai).
Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc phải có khi phân tích. Câu (3), (4)
tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực hiện. Riêng câu (4) học sinh khá, giỏi thường
dùng đẻ mở rộng ý.
Ví dụ 1: Phân tích khổ thơ:
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Viết đoạn:
(1) Từ cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đát nước, nhà thơ đã có ước
nguyện:
(2) “Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
(3) Nhà thơ muốn làm con chim hót để làm vui cho cuộc đời, muốn làm

một cành hoa để khoe sắc và tỏa ngát hương thơm làm đẹp cuộc đời, muốn làm
một nốt trầm trong bản hòa ca đẻ làm tăng ý nghĩa cuộc đời. (4) Nhà thơ đã dùng
những hình ảnh đẹp của tự nhiên như bông hoa, con chim để nói lên ước
nguuyeenj của mình. Những hình ảnh ấy được lạp lại, trở lại mang một ý nghĩa
mới: niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến có ích cho đời. Cũng trong
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 13
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
thời gian này, nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài “Một khúc xuân” những suy
ngẫm tưng tự:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là ở chỗ nó đề cập đến một
vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan
hệ với cộng đồng – một cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường được thể hiện qua
những hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm.
(4’) Nếu khi bắt đầu vào bài thơ, nhà thơ xưng tôi “Tôi đưa tay tôi hứng”
thì giờ đây, tác giả đã chuyển sang ta. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Với chữ
ta vừa là số ít vừa là số nhiều, tác giả có thể nói được cái riêng biệt, cá thể, đồng
thời lại nói được cái khái quát, cái chung. (5) Cách sử dụng điệp ngữ “ta làm” láy
di láy lại thật tha thiết, chân thành. (6) Nhà thơ có một ước nguyện nhỏ bé, một
phương châm sống thật cao đẹp được hòa nhập và cống hiến cho đời.
Từ doạn văn trên, học sinh sẽ nhậ thấy như quy trình trên :
Câu (1) nhận xét khái quát về nội dung của đoạn thơ, khổ thơ ấy.
Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ.
Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa.
Câu (4), (4’) là liên hệ, mở rộng, so sánh.
Câu (5) là nhận xét cách sử dụng nghệ thuật.

Câu (6) là nhận xét, đánh giá về nội dung.
Đối với học sinh yếu thì không thể thực hiện những câu (4), (4’) mà dành
cho học sinh khá, giỏi. Khi học sinh đã quen thì hướng dẫn cho đối tượng trung
bình, yếu thực hiện những câu (4), (4’).
Ví dụ 2: Phân tích các câu thơ sau:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
(Y Phương – Nói với con)
Viết đoạn : Những câu thơ mở đầu đã thể hiện tình yêu thương cảu cha mẹ
đối với con :
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 14
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
Những hình ảnh cụ thể về một em bé đang tập đi, tập nói. Lúc thì bước tới
níu lấy tay cha, lúc thì sà vào lòng mẹ. Điệp ngữ “bước tới” gợi bước chân chập
chững của đưa con, sự mong chờ, vui mừng đón nhận của đôi vợ chồng trẻ. Nhà
thơ đã tạo một không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt, hạnh phúc.
Ví dụ 3 : Phân tích khổ thơ :
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy – Ánh trăng)
Viết đoạn: Khổ thơ cuối bài thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo, đưa tới

chiều sâu tư tưởng triết lí:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
“Tròn vành vạnh” là trăng rằm, tròn đầy, một vẻ đẹp viên mãn. “Im phăng
phắc” là im như tờ, không một tiếng động nhỏ. Vầng trăng cứ tròn đầy và lặng lẽ
“kể chi người vo tình”. “Trăng cứ tròn vành vạnh” như tượng trưng cho quá khứ
đẹp đẽ, vẹn nguuyeen chẳng thể phai mờ, cho sự bao dung độ lượng, của nghĩa
tình thủy chung trọn vẹn. “Ánh trăng im phăng phắc” là hình ảnh nhân hóa, chính
là người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và
cả mỗi chúng ta). Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên,
nghĩa tình quá khứ thì luôn luôn tròn đầy, bất diệt.
** Kết bài:
Theo sách giáo khoa phần kết bài ở mỗi kiểu bài như sau:
Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Nhận định đánh giá
chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ
bài thơ. Phần này giáo viên cần cụ thể hơn để học sinh hiểu:
- Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 15
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
+ Nờu nhng nhn nh ỏnh giỏ chung v: bỳt phỏp xõy dng nhõn
vt, nh hng ca nhõn vt i vi ngi c.
+ Cú th by t tỡnh cm, cm xỳc ca mỡnh i vi nhõn vt.
+ Cn núi n vai trũ, v trớ ca nhõn vt trong tỏc phm, v tựy
trng hp, cú th núi rừ tỏc gi ó úng gúp c nhng gỡ v t tng, v ngh
thut trong quỏ trỡnh phỏt trin ca vn hc mt thi kỡ. (ý ny dnh cho hc sinh
khỏ, gii).

Vớ d: Phõn tớch nhõn vt Phng nh trong truyn Nhng ngụi sao xa
xụi ca Lờ Minh Khuờ.
Truyn Nhng ngụi sao xa xụi ó thnh cụng v cỏch k chuyn, c bit
l ngh thut khc ha tõm lớ nhõn vt. Truyn ó lm sng li trong lũng ta hỡnh
nh tuyt p v nhng chin cụng phi thng ca t trinh ỏt mt ng. Chin
cụng thm lng ca Phng nh v ng i l bi ca anh hựng. Nhng ngụi
sao y luụn ta sỏng hn ta vi bao ngng m, bit n.
- Ngh lun v mt on th, bi th:
+ Khỏi quỏt giỏ tr, ý ngha: cú th v ngh thut, ni dung hoc v
trớ ca on th, bi th trong dũng vn hc y.
+ Hoc rỳt ra ý ngha giỏo dc.
Vớ d: Phõn tớch bi th Núi vi con ca Y Phng.
Bng t ng, hỡnh nh giu sc gi cm, nh th th hin tỡnh cm gia ỡnh
m m, ca ngi truyn thng cn cự, sc sng mnh m ca quờ hng v dõn
tc mỡnh. Bi th giỳp ta hiu thờm v sc sng v v p tõm hn ca mt dõn
tc min nỳi, gi nhc tỡnh cm gn bú truyn thng, vi quờ hng v ý chớ
vn lờn trong cuc sng.
Nhng ni dung trong phn kt bi ch l nh hng, khụng bt buc
pahir trỡnh by y khi vit bi. Giỏo viờn lu ý cho hc sinh, khi ht gi lm
bi cú th trỡnh by ngn gn v cm nhn ca mỡnh v nhõn vt (on th, bi
th) cng c.
Vớ d:
- Nhõn vt anh thanh niờn trong truyn ngn Lng l Sa Pa ó gi lờn trong
lũng ngi c v v p v ý ngha cu nhng cụng vic thm lng, cng hin
sc mỡnh cho cụng cuc xõy dng t nc.
- Th ca Vit Nam cú nhng cõu th, bi th hay vit v mựa thu. n lt
mỡnh, Hu Thnh li lm cho mựa thu cú mt hng sc mi.
*. Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản.
Đề số 1: Trong bài thơ Con cò nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang

Trang 16
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con
ngời.
Để làm đợc đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau:
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí)
- Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời.
- Phạm vi t liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc
sống của mỗi ngời.
- Các nội dung cần viết:
+ Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nội dung
bài thơ Con cò, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định
tình mẹ bao la, bất diệt. Trớc mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trởng thành nh thế
nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn đợc mẹ yêu thơng,
che chở suốt đời.
+ Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi ngời (ý chính): Mẹ
là ngời sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang
đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha,
những nâng đỡ, chở che, những yêu thơng vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc
đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bớc chân con trên đờng đời, Công lao
của mẹ nh nớc trong nguồn, nớc biển Đông vô tận. (Dẫn chứng cụ thể)
+ Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ
không gì vui hơn khi thấy con mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu
thảo. Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: vâng
lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ(Có dẫn chứng minh
hoạ).
+ Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí
làm con của một số ngời trong cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm

những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng Có thể phê phán tới cả
những hiện tợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của ngời cha,
ngời mẹ
+ Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình
cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình
cảm bền vững trong đời sống tinh thần của mỗi ngời. Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 17
SKKN Cỏch vit vn ngh lun 9
giữ và nâng niu. Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng
xây một xã hội bền vững, đẹp tơi.

Đề số 2: Lấy tựa đề Gia đình và quê h ơng - chiếc nôi nâng đỡ đời con,
hãy viết một bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về nguồn cội yêu thơng của mỗi
con ngời. - Đề bài
này đợc dựa trên nội dung, ý nghĩa của bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Ph-
ơng, một bài thơ đã viết rất thành công về gia đình và quê hơng bằng phong cách
rất riêng của một nhà thơ dân tộc.
- Bài viết của học sinh trên cơ sở kiến thức văn bản đó cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
+ Khẳng định ý nghĩa của gia đình và quê hơng trong cuộc sống của mỗi
con ngời: Gia đình là nơi có mẹ, có cha, có những ngời thân yêu, ruột thịt của
chúng ta. ở nơi ấy chúng ta đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn và trởng thành.
Cùng với gia đình là quê hơng, nơi chôn nhau cất rốn của ta. Nơi ấy có mọi nguời
ta quen biết và thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có những kỉ niệm ngày
ấu thơ cùng bè bạn, những ngày cắp sách đến trờng Gia đình và quê hơng sẽ là
bến đỗ bình yên cho mỗi con ngời; dù ai đi đâu, ở đâu cũng sẽ luôn tự nhắc nhở
hãy nhớ về nguồn cội yêu thơng.
+ Mỗi chúng ta cần làm gì để xây dựng quê hơng và làm rạng rỡ gia
đình? Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bổn phận của ngời con, ngời cháu:

học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng. Với quê hơng, hãy
góp sức trong công cuộc dựng xây quê hơng: tham gia các phong trào vệ sinh
môi trờng để làm đẹp quê hơng, đấu tranh trớc những tệ nạn xã hội đang diễn ra
ở quê hơng. Khi trởng thành trở về quê hơng lập nghiệp, dựng xây quê mình
ngày một giầu đẹp
+ Có thái độ phê phán trớc những hành vi phá hoại cơ sở vật chất, những
suy nghĩ cha tích cực về quê hơng: chê quê hơng nghèo khó, chê ngời quê
lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê hơng mình
+ Liên hệ, mở rộng đến những tác phẩm viết về gia đình và quê hơng để
thấy ý nghĩa của quê hơng trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời: Quê
hơng (Đỗ Trung Quân), Quê hơng (Giang Nam), Quê hơng (Tế Hanh),
Nói với con (Y Phơng)
+ Nâng cao: Nguồn cội của mỗi con ngời là gia đình và quê hơng, nên
hiểu rộng hơn quê hơng không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, quê hơng còn là
Tổ quốc; tình yêu gia đình luôn gắn liền với tình yêu quê hơng, tình yêu đất n-
Ngi thc hin : Nguyn Th Hng Trang
Trang 18
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
ưíc. Mçi con ngưêi lu«n cã sù g¾n bã nh÷ng t×nh c¶m riªng víi nh÷ng t×nh c¶m
céng ®ång …
PHẦN III
KẾT LUẬN
Trong giảng dạy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm
của bài học thì việc rèn luyện kĩ năng sẽ giúp học sinh có đinh hướng trong việc
tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học và tạo lập văn bản khi thực hành. Cho nên
việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận về tác phẩm văn học,nghị luận
xã hội sẽ góp phần nâng cáo chất lượng dạy và học, đáp ứng được chuẩn kiến
thức và kĩ năng trong phương pháp dạy học mới hiện nay.
Kinh nghiệm trên là rút từ thực tế khi hướng dẫn học sinh trong giảng dạy
và tiếp tục hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài văn nghị luận. Kinh nghiệm đã

giúp học sinh có kĩ năng làm bài, gỡ bí cho học sinh nhất là đối tượng học sinh từ
trung bình trở xuống, đã từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở
bộ môn Ngữ văn.
Tuy nhiên, đó chỉ là kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, rất mong sự
đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung của bạn đồng nghiệp
Lời cam đoan
Y kiến nhận xét của nhà trường Tân Ước, ngày 12 /10/2012
NGƯỜI VIẾT
Nguyễn Thị Hồng Trang
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 19
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và Sách giáo viên Ngữ văn – 8;
2. Sách giáo khoa và Sách giáo viên Ngữ văn – 9;
3. Phương pháp dạy học tích cực;
4. Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng;
5. Học tốt môn Ngữ văn 8, 9.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 20
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 21
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang
Trang 22
SKKN “ Cách viết văn nghị luận 9”
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Trang

Trang 23

×