Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng app shopee food của sinh viên trường đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
-----**-----

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG APP
SHOPEE FOOD CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA
TRANG

Giáo Viên Hướng Dẫn : Phạm Thành Thái
Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm 1
Lớp : 62KDTM-2

Khánh Hoà -2023



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Kinh Tế Trường Đại
Học Nha Trang đặc biệt là thầy Phạm Thành Thái đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
em học tập và đưa bộ môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học vào chương trình giảng
dạy.
Bộ mơn này đã giúp cho chúng em có thể tiếp cận cũng như tìm hiểu được nhiều kiến
thức bổ ích, thú vị và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc của chúng em sau này.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn, trong q trình
theo học, chúng em đã có được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình từ thầy cơ.
Tuy nhiên, những kiến thức cũng như kỹ năng, sự tìm hiểu của chúng em đối với bộ mơn
vẫn cịn hạn chế rất nhiều.
Do đó, bài tiểu luận của chúng em sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy cơ


xem xét và góp ý cho bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nha Trang, ngày 3 tháng 1 năm 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Sử
Dụng App Shopee Food Của Sinh Viên Trường Đại Học Nha Trang” là kết quả thực hiện
nghiên cứu của nhóm 1 . Những dữ liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu
này là trung thực và chưa từng được cơng bố ở bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa
học nào khác.


DANH SÁCH NHĨM 1
STT
1
2
3
4
5
6
7

HỌ VÀ TÊN
Lý Trúc Qun
Nguyễn Hồng Tú Băng
Nguyễn Ngọc Nhật Ánh
Dương Thị Như

Nguyễn Ngọc Trí
Võ Lê Hiếu Kiên
Lương Thị Phú Thuận

MSSV
62134147
62133522
62133519
62131456
62132389
62130882
62132122


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
LỜI CAM ĐOAN---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
DANH SÁCH NHÓM 1-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ------------------------------------------------------------------------------7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU-----------------------------------------------------------8
1.1.
TÍNH CẤP THIẾT :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
1.2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.--------------------------------------------------------------------------------------------------------9
1.2.1. Mục tiêu tổng quát:----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9
1.3.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU----------------------------------------------------------------------------------------------------------9
1.4.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU------------------------------------------------------------------------------------10

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu------------------------------------------------------------------------------------------------------ 10
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------------------------------------------10
1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU----------------------------------------------------------------------------------------------------10
TÓM TẮT CHƯƠNG 1------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU------------------------------------------------11
2.1. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG SHOPEE FOOD----------------------------------------------------------------------------------11
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ứng dụng.----------------------------------------------------------------------------11
2.1.2. Ưu điểm và hạn chế của ứng dụng Shopee Food---------------------------------------------------------------------12
2.1.3.
Những tính năng của ứng dụng Shopee Food.-------------------------------------------------------------------12
2.2. CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐẶT ĐỒ ĂN QUA ỨNG DỤNG
SHOPEE FOOD CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG.------------------------------------------------------------17
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action)---------------------------------------------------------------17
2.2.2. Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB)-------------------------------------------------19
2.2.3. Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk)-----------------------------------------------------------20
2.2.4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model- TAM)------------------------------------------21
2.3 LƯỢC KHẢO NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI-------------------------23
2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------------24
2.4.1 Nhận thức về sự hữu ích----------------------------------------------------------------------------------------------------- 24
2.4.2 Nhận thức dễ sử dụng-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 24
2.4.3 Ảnh hưởng xã hội------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 25
2.4.4.Nhận thức về rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 25
2.4.5 Cảm nhận độ tin cậy--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 26
2.4.6. Cảm nhận về giá-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU----------------------------------------------------------------------------------27
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU------------------------------------------------------------------------------------------------------ 27
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ QUY MÔ MẪU------------------------------------------------------------------------------28
3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO SƠ BỘ:----------------------------------------------------------------------------------------------------28
3.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH-----------------------------------------------------------------------------------------------------------31

3.4.1. Thực hiện nghiên cứu định tính------------------------------------------------------------------------------------------- 31
3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính------------------------------------------------------------31


3.5.
3.6.

THU THẬP DỮ LIỆU-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 37
CÁC CƠNG CỤ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU------------------------------------------------------------------------------------------37

TĨM TẮT CHƯƠNG 3------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 37
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU-----------------------------------------------38
4.1.
MƠ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU----------------------------------------------------------------------------------------------------38
4.1.1 Thơng tin về ý định sử dụng app Shopee Food:---------------------------------------------------------------------38
4.2.1.
Đánh giá độ tinh cậy của thang đo:-------------------------------------------------------------------------------40
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA:------------------------------------------------------------------------------------- 42
4.3.
KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:---------------------------------------------------------------------------------------44
4.3.1.
Phân tích tương quan:------------------------------------------------------------------------------------------------ 44
4.3.2.
Phân tích hồi quy:------------------------------------------------------------------------------------------------------ 46
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH--------------------------------------------------------------------------51
5.1 .KẾT LUẬN---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 51
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT-----------------------------------------------------------------------------------------------------53
5.2.1 Sử dụng KOLs - người có ảnh hưởng để quảng bá ứng dụng:------------------------------------------------------53
5.2.2 Nâng cao uy tín của doanh nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------53
5.2.3 Cải tiến website và ứng dụng để tăng trải nghiệm người dùng-----------------------------------------------------54

5.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO:-----------------------------------------------------------------------------54
TÀI LIỆU THAM KHẢO--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 56


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ , BIỂU
Hình 1- Mơ hình hành động hợp lý TRA..................................................................................................15
Hình 2 Mơ hình thuyết hành động hành vi hoạch định TPB....................................................................17
Y
Bảng 3 1 Bảng Xây dựng thang đo sơ bộ..................................................................................................29
Bảng 3 2 Bảng phát biểu thang đo nhận thức sự hữu ích...........................................................................32
Bảng 3 3 Bảng phát biểu thang đo nhận thức dễ sử dụng:.........................................................................33
Bảng 3 4 Bảng phát biểu thang đo ảnh hưởng của xã hội..........................................................................34
Bảng 3 5 Bảng phát biểu thang đo về nhận thức rủi ro:.............................................................................34
Bảng 3 6 Bảng phát biểu thang đo về sự tin cậy.......................................................................................35
Bảng 3 7. Bảng phát biểu thang đo cảm nhận về giá:................................................................................36
Bảng 3 8 Bảng phát biểu thang đo về ý định sử dụng...............................................................................37
Bảng 4 1 Hình thức thu thập dữ liệu:.........................................................................................................35
Bảng 4 2 Bảng thống kê mẫu theo giới tính..............................................................................................35
Bảng 4 3 Tỷ lệ nhận biết các app đặt đồ ăn trực tuyến:.............................................................................36
Bảng 4 4 Tỷ lệ nhận biết đã từng sử dụng đồ ăn trực tuyến hay chưa:.......................................................36
Bảng 4 5 Tỷ lệ nhận biết số lần trong tuần sử dụng ứng dụng đặt đồ ăn:...................................................36
Bảng 4 6: Kết quả phân tích Cronbach Alpha:...........................................................................................37
Bảng 4 7 Kiểm định KMO và Bartlett’s...................................................................................................40
Bảng 4 8 Bảng liệt kê hệ số tải nhân số ở phân tích EFA...........................................................................40
Bảng 4 9 Kết quả phân tích tương quan Pearson:.....................................................................................41
Bảng 4 10 Kết quả phân tích hồi quy:.......................................................................................................43
Bảng 4 11 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết..............................................................................45


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1.

Tính cấp thiết :

Trong những năm gần đây sự phát triển của công nghệ,khoa học, kĩ thuật ngày càng hiện
đại .Việc con người tiếp cận internet để theo đuổi các xu hướng đang thịnh hành trên thế
giới rất nhiều . Đã có nhiều nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Shopee Food ,Grap Food ,
Baemin ,... đến nhu cầu mua của con người. Cho đến hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào
về việc ra đời của Shopper Food. Vậy Shopee Food là gì? Xuất hiện từ khi nào ? Shopee
Food Chính thức ra mắt vào ngày 24.7.2016, bắt đầu bằng tên gọi DeliveryNow, Shopee
Food là ứng dụng đặt món và giao đồ ăn ra đời tại Việt Nam được quản lý và vận hành
bởi công ty cổ phần Foody. Shopper Food cung cấp nhiều dịch vụ theo nhu cầu của khách
hàng như đặt đồ ăn online ,giao hàng nhanh ,an tồn và tiện lợi cho người tiêu dùng.Bạn
có thể đặt đồ ăn khi bạn đang ngồi ở nhà thông qua kết nối internet với người giao hàng ,
bất kỳ thời điểm nào trong ngày .Việc Shoppe Food ra đời giúp ích cho mọi người rất
nhiều đặt biệt là những người bận rộn, khơng có thời gian để nấu nướng. Ngồi ra bạn có
thể so sánh giá ,so sánh chất lượng đồ ăn và có rất nhiều loại đồ ăn để bạn lựa chọn mà
không cần phải ra đường .Hầu hết mọi người đều dành lời khen cho ứng dụng mới ra
đời này nhưng trên thực tế vẫn có nhiều sai sót khó tránh trong việc vận chuyển từ tay
người giao đến tay khách hàng tiếp cận với một lượng khách hàng lớn. Liệu Shopee
Food có thể phát triển mạnh mẽ vượt qua GrabFood và Now để vươn lên trở thành ứng
dụng giao đồ ăn hàng đầu Việt Nam? Để đạt được mục tiêu đó Shopee Food cần nắm bắt
được tâm lý của khách hàng, biết được những yếu tố chủ chốt có ảnh hưởng lớn đến ý
định sử dụng ứng dụng Shopee Food của khách hàng để từ đó chú ý phát triển các yếu tố
có tác động mạnh mẽ để thu hút sự chú ý của khách hàng thay vì chú ý các yếu tố khơng
quan trọng. Và đó là nguyên nhân nhóm em chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng app Shopee Food để đặt đồ ăn của sinh viên trường Đại học Nha Trang”.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

1.2.1. Mục tiêu tổng quát:
Làm rõ, hiểu thêm được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên trường đại
học Nha Trang đối với dịch vụ đặt đồ ăn trên ứng dụng Shopee Food.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
 Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng Shopee Food của
sinh viên trường Đại học NT
 Xem xét tác động mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và việc quyết định sử
dụng app Shopee Food của sinh viên trường đại học NT.
 Xác định mức độ tác động (tầm quan trọng) và đo lường giá trị thực trạng của các
yếu tố ảnh hưởng này.
 Đề xuất các chính sách cho Shopee Food đẩy mạnh quyết định sử dụng các dịch
vụ đặt đồ ăn trực tuyến cho sinh viên trường Đại học NT nâng cao khả năng cạnh
tranh của app Shopee Food.
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi mua đồ ăn trên app Shopee Food của sinh
viên trường NT ?
- Những yếu tố đó là gì? Mức độ tác động của từng yếu tố dẫn đến hành động đặt đồ ăn
trực tuyến?
- Làm thế nào để sinh viên kiểm soát được hành vi mua khi sử dụng app đặt đồ ăn Shopee
food tại trường Đại học NT?
- Doanh nghiệp điều hành ứng dụng SF cần có những giải pháp như thế nào nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, phục vụ để thu hút đối tượng khách hàng là sinh viên?


1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Sử Dụng App Shopee Food Của Sinh Viên Trường

Đại Học Nha Trang
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
 Về không gian : trong khuôn viên trường Đại học Nha Trang
 Về thời gian : tháng 7 năm 2022 đến tháng 1 năm 2023
1.5.

Phương pháp nghiên cứu

- Giai đoạn tìm kiếm lý thuyết và định hướng nghiên cứu: nhóm sử dụng phương pháp
nghiên cứu chủ yếu là tìm đọc, tra cứu thơng tin trên các trang mạng, chọn lọc, thống kê,
phân tích, tổng hợp và so sánh đối chứng nhằm rút ra những lý thuyết phù hợp với đề tài
từ những nghiên cứu có liên quan.
- Thực hiện khảo sát: phỏng vấn trực tiếp, điều tra bảng câu hỏi…
- Sử dụng các mơ hình định lượng/ định tính nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng app Shopee Food của sinh viên trường Đại học Nha Trang
1.6.

Ý nghĩa của nghiên cứu

- Qua thu thập, nghiên cứu tài liệu để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử
dụng app Shopee Food của sinh viên Đại học Nha Trang.
- Đánh giá được mức độ tác động của từng yếu tố đó, từ đó đưa ra những kết luận phù
hợp về quyết định sử dụng app Shopee Food của sinh viên Đại học Nha Trang.
- Trên cơ sở đó nhóm sẽ tìm ra các phương án giúp nâng cao dịch vụ và tiện ích của ứng
dụng Shopee Food để thu hút sinh viên có ý định sử dụng ứng dụng Shopee Food nhiều
hơn


TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Để trình bày tồn bộ nội dung nghiên cứu của nhóm, ngồi phần mục lục, danh mục sơ

đồ, bảng biểu, hình vẽ, danh mục các từ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bài báo
cáo được chia thành 5 phần chính với nội dung từng phần như sau:
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5 :Kết luận và gợi ý chính sách

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về ứng dụng Shopee Food
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ứng dụng.
Shopee Food là ứng dụng đặt món và giao đồ ăn trực tuyến, tiền thân là DeliveryNow –
thuộc quyền quản lý của công ty cổ phần Foody. Tuy nhiên, từ ngày 18.8.2021 ứng dụng
Now đã chính thức thay tên đổi họ, từ Nowfood thành Shopee Food. Với danh xưng mới
này, Shopee Food đang dần khẳng định thương hiệu và sự chiếm lĩnh thị trường mạnh
mẽ.
Tính đến thời điểm hiện tại, Shopee Food đã có mặt tại hơn 16 tỉnh thành lớn trên tồn
quốc (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ…). Số lượng 50.000 tài xế được xem là
một con số đáng ngưỡng mộ mà Shopee Food đã đạt được chỉ hơn 1 năm sau khi ra mắt.
Bên cạnh tính năng đặt món và giao đồ ăn, Shopee Food cịn khiến người dùng thích thú
với dịch vụ đi chợ online cực kỳ tiện lợi và hữu ích. Thêm vào đó cịn có dịch vụ đóng
gói, đặt giao những kiện hàng lớn và thiết yếu, nhằm cung cấp đến người dùng những
dịch vụ tối ưu nhất.
Khơng những bảo tồn quyền lợi cho khách hàng và tài xế sau khi đổi tên, Shopee Food
còn liên tục đem đến những ưu đãi vô cùng hấp dẫn như: deal 0đ, freeship extra, mã giảm


giá từ đối tác, Flash Sale món ngon theo khung giờ… Ngồi ra cịn có nhiều minigame
với giá trị q tặng cực khủng được khởi xướng trên ứng dụng Shopee Food và fanpage
chính thức của Shopee

2.1.2. Ưu điểm và hạn chế của ứng dụng Shopee Food
Ưu điểm :
 Ứng dụng thân thiện, gần gũi với người dùng và dễ dàng sử dụng
 Rất nhiều chương trình khuyến mãi khác nhau, trải đều mọi thời điểm trong năm.
Nhiều deal vô cùng hấp dẫn như giảm 50%, giảm 70k, đồ ăn 0đ…
 Số lượng đồ ăn vô cùng phong phú và đa dạng được cập nhật liên tục, liên kết với
nhiều quán khắp cả nước. Có hỗ trợ tính năng chọn lọc món ăn và địa điểm được
u thích nhất giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn mua
 Nhiều phương thức thanh toán phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt thanh toán
Airpay và đánh giá đơn hàng sẽ được nhận xu khi đặt qua Shopee.
 Phí ship rẻ, nhiều ưu đãi miễn ship
 Thường xuyên có nhiều ưu đãi riêng cho từng quán
 Khung giờ hoạt động 24/7
 Xây dựng đội ngũ shipper chuyên nghiệp (thùng giữ nhiệt, đồng phục,...)
 Có thể ngồi ở nhà để đặt hàng và thưởng thức
Hạn chế
 Khơng tìm hiểu kĩ sẽ có thể bị lừa gạt
 Có thể đợi lâu nếu qn đơng hoặc trục trặc từ shipper
 Đồ ăn khơng giống trên hình hoặc chất lượng khơng tốt bằng ở qn.
2.1.3. Những tính năng của ứng dụng Shopee Food.


a. Đặt đồ ăn online
- Chức năng chủ chốt làm nên thương hiệu của Shopee Food là dịch vụ đặt đồ ăn uống
trực tuyến. Rất nhiều địa điểm cho khách hàng lựa chọn . Chia sẻ vị trí của bạn, Shopee
Food sẽ giúp bạn dễ dàng nhìn thấy những quán, cửa hàng xung quanh nơi bạn đang ở
cũng như các món bạn đặt mua sẽ được giao tới tận nhà.
- Kể từ khi bắt đầu làn sóng giao đồ ăn, cạnh tranh cùng các đối thủ khác, Now đã rất ổn
khi giao hàng dù chỉ một món. Ngay cả khi bạn chỉ muốn một ly cà phê nhỏ, Shopee
Food vẫn sẵn sàng giao đến cho bạn.


b. Gợi ý những quán ngon
- Ngoài hiển thị những địa điểm ăn uống gần bạn ra, Shopee Food cịn có thể giúp bạn
khám phá thêm các quán bán chạy và được người dùng chấm điểm cao. Những địa điểm
nào được người dùng ủng hộ và đánh giá cao thì tất nhiên sẽ đem đến cho bạn những trải
nghiệm hài lòng.


- Song song đó, Shopee Food cịn có những bộ sưu tập lên danh sách gợi ý những địa
điểm ngon miệng ở địa phương bạn theo từng chủ đề vô cùng hấp dẫn, bảo đảm đánh
trúng sở thích của nhiều tín đồ ăn uống.

c. Nhận mã giảm giá Shopee Food và ưu đãi mỗi ngày , ngày lễ
Bên cạnh đó bạn có thể bắt gặp các mã freeship, giảm ship hoặc là các mã giảm từ các
cửa hàng mỗi ngày. Và đặt biệt vào các ngày đồng hàng tháng như 10/10 11/11….
Shopee Food còn tặng thêm cho người dùng rất nhiều ưu đãi hấp dẫn


d. Phương thức thanh toán
Shopee Food hỗ trợ các phương thức thanh toán sau:
 Thanh toán tiền mặt
 Thanh toán bằng Thẻ tín dụng Credit Card: Áp dụng cho thẻ Visa, Mastercard,
JCB
 Thanh toán bằng Internet Banking: Áp dụng cho thẻ ATM có đăng ký dịch vụ
internet banking và thuộc ngân hàng có liên kết với Shopee Food
 Thanh tốn qua ví điện tử Shopee Pay: Áp dụng cho đơn hàng có giá trị cần thanh
tốn nhỏ hơn hoặc bằng số tiền có trong ví Shopee Pay hoặc tài khoản ngân hàng
có liên kết với Shopee Pay
e. Theo dõi và hủy đơn hàng
Sau khi đặt món xong,Shopee Food sẽ cung cấp cho bạn trạng thái đơn hàng. Dòng thời

gian từ khi đơn đặt hàng của bạn được xác nhận đến khi shipper nhận đơn rất nhanh. Bạn
có thể biết vị trí tiến trình giao hàng của shipper trên bản đồ Google được tích sẵn trong
ứng dụng.
- Bạn cũng có thể dễ dàng hủy đơn hàng Shopee Food khi xem chi tiết đơn hàng. Lưu ý
quan trọng là đơn chỉ hủy được trước thời gian quán xác nhận..


Sau khi quán đã xác nhận đơn, nếu muốn Hủy đơn, bạn vui lòng Gọi điện thoại hoặc
Chat để khiếu nại đến tổng đài của Shopee Food


Với đơn thanh tốn trả trước (Ví Shopee Pay, thẻ Tín dụng/Ghi nợ, ATM), Shopee sẽ tiến
hành hồn tiền cho bạn theo phương thức sau:

f. Đánh giá trên Shopee Food về đơn hàng:
Bạn có thể bày tỏ đánh giá, đăng hình ảnh và chấm điểm sao trên trang địa điểm ăn uống
mà bạn đã thưởng thức qua mục bình luận. Ngồi ra nơi đây cịn hiển thị vơ vàn các bình
luận đánh giá của những người dùng khác. Đối với các địa điểm chưa từng ăn uống qua,
đọc bình luận của mọi người sẽ giúp bạn phần nào đánh giá được chất lượng của qn,
đây là một tính năng vơ cùng thiết thực.
2.2. Các mơ hình lý thuyết liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ đặt đồ ăn qua ứng
dụng Shopee Food của sinh viên trường Đại Học Nha Trang.
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action)
Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) do Fishbein và Ajzen xây dựng năm 1975. Nó
cho rằng hành vi dẫn đến hành vi và ý định được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành


vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó . Và
thái độ và chuẩn chủ quan có tầm quan trọng ý định hành vi.
Lý thuyết hành động hợp lý được phát triển để kiểm tra mối quan hệ giữa thái độ và hành

vi của các nghiên cứu trước đó (Hale, 2003). Để giải thích cho những hạn chế trước đây,
với quan niệm hành vi cá nhân được thúc đẩy bởi ý định hành vi, yếu tố ý định hành vi đã
được tách biệt từ hành vi thật sự (Sheppard, 1988).
Thuyết hành động hợp lý quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng cũng như xác định
khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng hành vi là một phần của thái độ
hướng tới hành vi và một phần nữa là các chuẩn chủ quan
Lý thuyết hành động hợp lý là mơ hình được thành lập để dự báo về ý định (Fishbein &
Ajzen, 1975), có hai yếu tố chính trong mơ hình là Thái độ và Chuẩn chủ quan được biểu
hiện trong Hình sau đây:

Hình 1- Mơ hình hành động hợp lý TRA

(Nguồn: Schiffman và Kanuk, Consumer behavior, Prentice – Hall International
Editions, 3rd ed, 1987)
Trong mơ hình TRA, ý định hành vi được đo lường bằng hai yếu tố thái độ và chuẩn mực
chủ quan. Thái độ đối với hành vi thì phụ thuộc vào nhận thức hay niềm tin của người đó
về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại


các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc
tính đó thì có thể dự đốn gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, nhân tố chuẩn mực chủ quan lại chịu sự ảnh hưởng của quan niệm và niềm
tin của các nhóm tham khảo đối sản phẩm và dịch vụ. Nhóm tham khảo ở đây là những
người xung quanh có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng như gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp,...
Cho thấy rằng , ý định hành vi (BI) được đo lường bởi mức độ thực hiên ṇ hành đôn ṇg
(Fishbein & Ajzen,1975).Ý định hành vi là nhân tố dẫn đến hành vi thực tế (B). Ý định
hành vi (BI) bị chi chi phối bởi thái đô ṇ (A) và chuẩn mực chủ quan (SN). B và BI được
biểu thị theo cơng thức tốn học như sau:
B = BI = A + SN

2.2.2. Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB)
Theo thuyết hành vi hoạch định của Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý định thực hiện hành
vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và
nhận thức về kiểm soát hành vi.
Thuyết hành vi hoạch định (TPB) được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen và
Fishbein, 1975), thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lý thuyết trước về việc cho
rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm sốt lý trí.
Tương tự như lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý
định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định.


Hình 2 Mơ hình thuyếết hành động hành vi hoạch đ ịnh TPB

(Nguồn:Ajzen, 1991)

Ba yếu tố quyết định cơ bản trong lý thuyết này:
(1) Yếu tố cá nhân là thái độ cá nhân đối với hành vi về việc tích cực hay tiêu cực của
việc thực hiện hành vi;
(2) Về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó với nhận thức của áp
lực hay sự bắt buộc có tính quy tắc nên được gọi là chuẩn chủ quan; và
(3) Cuối cùng là yếu tố quyết định về sự tự nhận thức (self-efficacy) hoặc khả năng thực
hiện hành vi, được gọi là kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005). Lý thuyết cho thấy
tầm quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành
vi dẫn đến sự hình thành của một ý định hành vi.
2.2.3. Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk)
Nhận thức rủi ro (Perceived Risk) là sự kết hợp giữa sự không chắc chắn và mức độ
nghiêm trọng của các kết quả liên quan (Yang & cộng sự, 2015).
Trong thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk), Bauer (1960) cho rằng
hành vi tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông tin có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố:
(1) Nhận thức rủi ro liên quan đến dịch vụ và (2) nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch

trực tuyến


-Thành phần nhận thức rủi ro liên quan đến sản dịch vụ: các dạng nhận thức rủi ro: mất
tính năng, mất tài chính, tốn thời gian, mất cơ hội và nhận thức rủi ro toàn bộ với dịch vụ
-Thành phần nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến: các rủi ro có thể xảy ra
khi người tiêu dùng thực hiện giao dịch thương mại điện tử trên các phương tiện – thiết bị
điện tử liên quan đến: sự bí mật (privacy), sự an tồn - chứng thực (securityauthentication), và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch trực tuyến.

Hình 3 – Mơ hình nhận thức rủi ro TPR

2.2.4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model- TAM)
TAM là mơ hình đặc trưng để ứng dụng trong nghiên cứu sử dụng một hệ thống vì TAM
là mơ hình đo lường và dự đốn việc sử dụng hệ thống thơng tin (IS).
Mục đích của mơ hình này là dự đoán khả năng chấp nhận (adoption) của một công cụ và
xác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống để làm cho nó được người dùng chấp
nhận. Mơ hình này cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác
định bởi hai yếu tố chính: nhận thức tính hữu ích (perceived usefulness) và nhận thức dễ
sử dụng (perceived ease of use).


Hình 4- Mơ hình khái niệm TAM

Để áp dụng mơ hình TAM thì cần phải xem xét các thành phần xem xét có phù hợp với
đặc điểm cơng nghệ được xem xét hay khơng. Mơ hình TAM ngun thủy được đề nghị
bởi Davis tập trung vào 2 yếu tố cảm nhận về tính hữu ích (perceived usefulness) và cảm
nhận dễ dàng sử dụng (perceived ease of use). Theo Davis thì cảm nhận về tính hữu ích là
mức độ mà một người tin vào việc sử dụng một hệ thống đặc biệt nào đó sẽ làm nâng cao
hiệu suất làm việc của mình. Ơng ta xác định được 14 phần tử tập trung trong 3 nhóm:
hiệu quả cơng việc, năng suất và tiết kiệm thời gian, tầm quan trọng của hệ thống đến

công việc của một người. Yếu tố cảm nhận dễ dàng sử dụng được Davis cho là mức độ
mà người ta tin rằng việc sử dụng hệ thống không bị phí cơng sức của họ. Có 3 nhóm yếu
tố trong cảm nhận về tính năng dễ sử dụng là: công sức về mặc thể lực, công sức về mặt
tinh thần và kỳ vọng về kinh nghiệm bản thân có thể dễ dàng sử dụng hệ thống.
Mặc dù những phát hiện của Davis được nói đến, nhưng nó khơng thể áp dụng chúng cho
việc đánh giá các dịch quảng bá trong tương lai, bởi vì các cơng ty đang hướng tới việc
áp dụng thích ứng cơng nghệ. Các dịch vụ điện thoại di động xem xét trong nghiên cứu
này là các dịch vụ giải trí. Vì vậy, các "cảm nhận tính hữu ích" và "cảm nhận dễ dàng sử
dụng " phải được xem xét một cách thích hợp để phù hợp hơn với đặc tính của dịch vụ
mà ta đang xem xét.
Theo Kaasinen (2005) một yếu tố cụ thể và quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận các
dịch vụ điện thoại di động là sự tin tưởng. Ngoài ra, Keat & Mohan (2004) đề xuất thêm


một thành phần mô tả sự tin tưởng cho mô hình TAM. Sự tin tưởng là một sự kết hợp của
mức độ quen thuộc, danh tiếng cơng ty, các tín hiệu thực tế, và kinh nghiệm về chất
lượng.
Kaasinen (2005) cũng kết hợp các thành phần cụ thể của TAM cho các dịch vụ di động
trong một phiên bản mới của TAM dành riêng cho dịch vụ di động. Kaasinen sửa đổi các
thành phần giá trị (từ hữu dụng cảm nhận) và thêm vào sự tin tưởng các thành phần và
cảm nhận dễ thích nghi. Hơn nữa, Kaasinen cũng bổ sung thêm yếu tố "sẽ sử dụng"
(Talking to use) trước hành vi sử dụng thực tế.
2.3 Lược khảo những nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự (2020) đã nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng của người tiêu dùng Việt Nam đối với các ứng dụng mua sắm di động.”
Nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn: giai đoạn 1 nghiên cứu định tính bằng cách
phỏng vấn 10 người có độ tuổi từ 18 - 54 tuổi bao gồm sinh viên, công nhân viên, cán bộ
đã sử dụng ứng dụng di động để mua sắm trực tuyến. Giai đoạn 2 nghiên cứu định lượng
bằng bảng câu hỏi được gửi qua email và phỏng vấn trực tiếp khách hàng với 315 bảng
khảo sát. Kết quả hồi quy cho thấy ý định sử dụng ứng dụng để mua sắm trực tuyến của

người tiêu dùng chịu tác động của năm yếu tố: tính linh hoạt, thói quen, tin tưởng, động
lực hưởng thụ và rủi ro cảm nhận.
Theo San và Dastance (2020) , những yếu tố tác động đến ý định đặt hàng giao thức ăn
trực tuyến bao gồm chất lượng dịch vụ, nhận thức về sự hữu ích và sự quen thuộc với
thương hiệu. Nhận thức về sự hữu ích có tác động cao nhất đến ý định mua hàng, sau đó
là sự quen thuộc của thương hiệu và chất lượng dịch vụ. Kết quả nghiên cứu này được sử
dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, lấy mẫu thuận tiện và thu thập dữ liệu thông
qua 304 bảng câu hỏi trực tuyến.
Theo Elango và cộng sự (2018) nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ứng
dụng giao đồ ăn theo yêu cầu tại Bangkok, Thái Lan.” Nghiên cứu tiến hành khảo sát
thông qua 415 bảng câu hỏi trực tuyến tuy nhiên chỉ có 392 bảng câu hỏi phù hợp với


nghiên cứu do có câu hỏi sàng lọc nhằm loại bỏ những đối tượng khảo sát không phù
hợp. Kết quả cho thấy yếu tố sự đổi mới của cá nhân và nhận thức về sự hiệu quả có tác
động tích cực đến cảm nhận về tính dễ sử dụng, trong khi sự đổi mới của cá nhân và tính
dễ sử dụng có tác động tích cực đến nhận thức về sự hữu ích của các ứng dụng giao đồ ăn
theo yêu cầu. Yếu tố nhận thức về sự hiệu quả, nhận thức về sự hữu ích và ảnh hưởng của
xã hội có tác động tích cực đến ý định sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn theo yêu cầu.
2.4 Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu
2.4.1 Nhận thức về sự hữu ích
Nhận thức sự hữu ích là mức độ mà ai đó tin rằng khi họ sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ
cải thiện hiệu suất thực hiện của họ (Davis, 1985). Nghiên cứu của Elango và cộng sự
(2018) đã cho thấy nhận thức về sự hữu ích được xem là một yếu tố mang tầm tác động
đáng kể đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn theo yêu cầu của người tiêu dùng.
Nếu người tiêu dùng cảm thấy ứng dụng Shopee Food giúp họ tối ưu hóa thời gian và họ
cảm thấy đây là một ứng dụng hữu ích thì họ sẽ hình thành nên ý định sử dụng ứng dụng
Shopee Food. Do đó nhận thức về sự hữu ích của ứng dụng Shopee Food sẽ có ảnh
hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng ứng dụng này. Do đó giả thuyết H1 được đưa ra:
Giả thuyết H1: Nhận thức về sự hữu ích có ảnh hưởng tích cực (+) đến ý định sử dụng

ứng dụng Shopee Food để mua thức ăn của khách hàng.

2.4.2 Nhận thức dễ sử dụng
Nhận thức tính dễ sử dụng là “Mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù
mà không cần sự nỗ lực” (Davis, 1986). Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng tính
dễ sử dụng sẽ làm tăng nhận thức về sự hữu ích và ảnh hưởng đến ý định mua sắm của
khách hàng (Davis, 1989; Hong, Thong và Tam, 2006; Hsieh và Liao, 2011). Gefen và
công sự (2005), nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức tính dễ sử dụng trên sự tin tưởng
trong lĩnh vực mua sắm trực tuyến. Họ thấy rằng nhận thức tính dễ sử dụng có một ảnh
hưởng tích cực lên sự tin tưởng vì nó giúp thúc đẩy khách hàng trong việc sử dụng dịch


×