Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.8 KB, 5 trang )

Ngày soạn : 04/03/2014
Ngày giảng : 08/03/2014
Lớp giảng dạy : 10/1
TIẾT 63: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY
VỀ BẬC HAI (TT).
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
- Nắm vững cách giải phương trình và bất phương trình có chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối
và dấu căn bậc hai.
2.Về kỹ năng:
- Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình nêu trên.
3.Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống.
4.Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, phát biểu xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi, thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà .
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp chính đan xen với phương pháp
gợi mở.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình làm bài tập.
3.Vào bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức :
I,Pt,bpt chứa ẩn trong trị
1
.
2 2


( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

2
.
2 2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x
>

< ⇔

<

/
2
.

2 2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x


≤ ⇔



3
.
( ) ( ) ( ) 0f x g x g x> ⇔ <
hoặc
2 2
( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x



>

/
3
.

( ) ( ) ( ) 0f x g x g x≥ ⇔ ≤
hoặc
2 2
( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x
>




II. ,Pt,bpt chứaẩn trong căn
1
.
2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
f x g x
f x g x


= ⇔

=

2
.

2
( ) 0
( ) ( ) ( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x f x
f x g x

>

< ⇔ ≥


<

/
2
.
2
( ) 0
( ) ( ) ( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x f x
f x g x



≤ ⇔ ≥





3
.
( ) 0
( ) ( )
( ) 0
g x
f x g x
f x
<

> ⇔



hoặc
2
( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x



>

/
3

.
( ) 0
( ) ( )
( ) 0
g x
f x g x
f x


≥ ⇔



hoặc
2
( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x
>




Hoạt động 2: Giải bài 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

GV lần lượt gọi 4 HS lên
bảng giải bài 1.
Thực hiện yêu cầu

của GV
Bài 1: Giải các phương trình, bất phương
trình sau:
a,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
b,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
c,
2 2
20 9 3 10 21x x x x− − = + +
d,
2
2 3 2 1x x x− − > −
Giải:
a,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
Chia 2 tr/h:
Th1:
2
4 0
8 12 0
x
x x
+ ≤


− − − ≥


Th2:
4 0x
+ >
Bình phương hai vế bpt rồi
tiếp tục giải để tìm ra tập
nghiệm.
b,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
ĐK của bpt trên là gì?
Bình phương 2 vế bpt rồi tiếp
tục giải để tìm ra tập nghiệm.
2
8 2 0
6 5 0
x
x x
− <


− + − ≥

a,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
TH1: Nếu
2
4 0
8 12 0

x
x x
+ ≤


− − − ≥

[ ]
4 0
6; 2
x
x
− ≤




∈ − −


[ ]
6; 4x⇔ ∈ − −
thì bpt trên được thỏa mãn.
[ ]
1
6; 4S⇒ = − −
TH2:
4 0 4x x+ > ⇔ > −
(1)
Bình phương 2 vế bpt, ta được


2 2
8 12 ( 4)x x x− − − ≥ +
2
2 16 28 0x x⇔ + + ≤

4 2; 4 2x
 
∈ − − − +
 
(2)
Từ (1),(2)

(
4; 4 2x

∈ − − +

(
2
4; 4 2S

⇒ = − − +

Vậy tập nghiệm của bpt là:
1 2
6; 4 2S S S
 
= ∪ = − − +
 

b,
2
8 12 4x x x− − − ≥ +
ĐK:
[ ]
2
4
8 2 0
1;5
6 5 0
x
x
x
x x
>
− <




 

− + − ≥



[
)
1;4x⇔ ∈
(1)

Bình phương 2 vế, ta được

2 2
6 5 4 32 64x x x x− + − < − +
2
5 38 69 0x x⇔ − + >
( )
25
;3 ;
5
x
 
⇔ ∈ −∞ ∪ +∞
 ÷
 
(2)
Từ (1);(2)
[
)
1;3x⇒ ∈
c,
2 2
20 9 3 10 21x x x x− − = + +
( ) ( ) ?f x g x= ⇔
d,
2
2 3 2 1x x x− − > −
Giải bpt trên bằng cách nào?
Xem xét trong 2 cách, thì
cách làm nào thuận lợi hơn.

Có 2 cách giải:
Cách 1: Xét dấu biểu thức
2
2 3x x− −
Cách 2:
Th1: Nếu
2 1 0x − <
thì bpt
được TM.
Th2:
2 1 0x − ≥
Bình phương 2 vế rồi tiếp tục
giải để tìm ra tập nghiệm.
GV nhận xét, chính xác hóa
lời giải của mỗi HS.

( ) ( )f x g x=
( ) ( )
( ) ( )
f x g x
f x g x
=



= −

Xét dấu hoặc bình
phương.
Xét dấu

Lắng nghe nhận xét
của GV, tránh lặp lại
sai lầm(nếu có).
Vậy tập nghiệm của bpt trên là
[
)
1;3S =
c,
2 2
20 9 3 10 21x x x x− − = + +


2 2
2 2
20 9 3 10 21
20 9 3 10 21
x x x x
x x x x

− − = + +

− − = − − −

2
2
4 10 12 0
2 30 30 0
x x
x x


− + =


+ + =

15 165
2
Ptvn
x



− ±

=


Vậy tập nghiệm của pt là
15 165 15 165
;
2 2
S
 
− − − +
 
=
 
 
 
d,

2
2 3 2 1x x x− − > −
(*)
TH1:
2
1
2 3 0
3
x
x x
x
≤ −

− − ≥ ⇔



(1)
(*)
2
2 3 2 1x x x⇔ − − > −
2
4 2 0x x⇔ − − >
( )
;2 6 (2 6; )x⇔ ∈ −∞ − ∪ + +∞
(2)
Từ (1); (2)
(
]
1

; 1 (2 6; )S⇒ = −∞ − ∪ + +∞
TH2:
2
2 3 0 ( 1;3)x x x− − < ⇔ ∈ −
(1)
(*)
2
2 3 2 1x x x⇔ − + + > −
2
4x⇔ <
( )
2;2x⇔ ∈ −
(2)
Từ (1), (2)
( 1;2)x⇒ ∈ −
2
( 1;2)S⇒ = −
Vậy tập nghiệm của bpt trên là:
( )
( )
1 2
;2 2 6;S S S= ∪ = −∞ ∪ + +∞
4.Bài tập củng cố: Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a,
6
9 5 3
3
x x
x
− = − +


b,
3 5x x− + >
5. Củng cố kiến thức
- Chú ý đến các điều kiên khi giải phương trình, bất phương trình có chứa ẩn trong
dấu trị tuyệt đối và dấu căn.
- Làm các bài tập từ bài 69 74/ 154 SGK.
- Làm “Câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV”/SGK-155
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Thị Thu Hà

×