Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.89 KB, 14 trang )

LờI Mở ĐầU
Với t cách là một bộ phận của tri thức triết học, những t tởng đạo đức học
đã xuất hiện 26 thế kỉ trớc đây trong triết học Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ
đại.Về bản chất, đạo đức là hành vi của con ngời trong đời sống hiện thực đợc
nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính của d luận xã hội.
Sự ý thức về lơng tâm, danh dự, lòng tự trọng phản ánh khả năng tự chủ của con
ngời là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản qui định gơng mặt đạo đức
của con ngời, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con ngời.Với ý nghĩa đó, sự
phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Bởi vậy vai trò
của ý thức đạo đức là vô cùng to lớn.
Có thể thấy rằng,Việt Nam đã và đang trên con đờng hội nhập quốc tế thì
vấn đề về đạo đức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức mà cụ thể là ý
thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ đợc những giá trị truyền thống tốt đẹp, hội
nhập với bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo. Đồng thời nó cũng giúp các doanh
nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè thế giới Nh ng trên thực
tế các giá trị đạo đức đó đang bị xem thờng, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy,
việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi ngời dân Việt là một nhiệm vụ vô cùng cấp
bách. Nhng việc xây dựng nh thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mới là vấn
đề khó khăn.Để đa ra đợc những phơng án cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu ý
thức đạo đức bởi nó là cơ sở của mọi hành vi của con ngời.
1
Phần 1:Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã
hội.
1. Định nghĩa về ý thức đạo đức.
Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức đạo đức ra đời
từ rất sớm, ngay từ xã hội nguyên thuỷ.
ở Trung Quốc các học thuyết về đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đại xuất
hiện sớm, đợc biểu hiện trong quan niệm về đạo và đức của họ.Đạo là một trong
những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại. Đạo có nghĩa là
con đờng, đờng đi về sau, khái niệm đạo đợc vận dụng trong triết học để chỉ con
đờng của tự nhiên. Đạo còn có nghĩa là con đờng sống của con ngời trong xã hội.


Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là
đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý. Nh vậy có thể nói đạo đức của ngời Trung Quốc
cổ đại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi ngời
phải tuân theo.
Ngày nay đạo đức đợc định nghĩa nh sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã
hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội,
chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d
luận xã hội.
Với t cách là một bộ phận cấu thành của đạo đức xét theo mối quan hệ giữa
ý thức và hành động, ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các
trạng thái xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng ngời về các giá trị thiện, ác, l-
ơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng và về những quy tắc đánh giá, điều
chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong
xã hội.
Trong quan hệ giữa ngời với ngời đều có những ranh giới của hành vi và giá
trị đạo đức. Đó là ranh giới giữa cái thiện và cái ác, giữa chủ nghĩa cá nhân ích kỉ
và tinh thần tập thể.Về mặt giá trị của hành vi đạo đức cũng có ranh giới: lao động
là hành vi thiện, ăn bám bóc lột là vô nhân đạo.Ngay cả trong một hành vi thiện
2
mức độ giá trị của nó không phải lúc nào cũng ngang nhau, mà nó cũng có những
thang bậc nhất định(cao cả, tốt, đợc). ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận
thức của con ngời trớc hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn
mực hành vi và những qui tắc xã hội đặt ra, nó giúp con ngời tự giác điều chỉnh
hành vi và hoàn thành một cách tự giác tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Trong
ý thức đạo đức còn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức con ngời. Mỗi ngời khác
nhau có những cảm xúc, những tình cảm đạo đức khác nhau, vì thế suy nghĩ và
hành động của mỗi ngời trong từng trờng hợp cụ thể là khác nhau. ở đây quan
niệm của cá nhân về nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với ngời khác là tiền
đề của hành vi cá nhân.

ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc và tính giai cấp.
-Tính thời đại:ý thức đạo đức luôn thay đổi từ thời đại này qua thời đại khác.
Thí dụ, đạo đức ngày nay thì phải tôn trọng nhân phẩm con ngời, nhng vào thời kì
chủ nô( 4000 năm trớc Công nguyên) ngời nộ lệ đã bị coi nh một công cụ biết
nói có thể chuyển nhợng, mua bán nh một đồ vật trên thị trờng. Thời nguyên thuỷ
con ngời chỉ biết săn bắn, hái lợm và ai muốn ở đâu cũng đợc, nhng đến thời định
canh định c, phải khẩn hoang sản xuất thì con ngời cũng gắn liền với mảnh đất
canh tác của mình và ý thức phải tôn trọng ruộng đất của kẻ khác cũng xuất hiện.
-Tính dân tộc: ý thức đạo đức cũng khác nhau từ dân tộc này qua dân tộc khác.
Đạo đức qui địnhbởi sự tồn tại xã hội và chịu ảnh hởng của tổng thể các ý thức xã
hội khác nhau nh triết học, nghệ thuật tạo thành bản sắc dân tộc cho từng vùng
dân c nên mỗi dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng của mình.Bởi vậy mới có
câu châm ngôn nhập gia tuỳ tục.Thí dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày nay là một
vợ một chồng nhng vẫn nhiều nơi còn chế độ đa thê.
-Tính giai cấp: tính giai cấp của đạo đức là sự phản ánh và thể hiện lợi ích của
các giai cấp và hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội bao giờ cũng là đạo đức
của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc sống đời thờng mỗi giai cấp vẫn ứng xử
theo lợi ích trực tiếp của mình.Thí dụ, thời phong kiến quan niện trung quân ái
quốc,yêu vua là yêu nớc đã trở thành phổ biến, nhng ở các làng quê phép vua vẫn
3
thua lệ làng, ngời dân vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc truyền thống của mình. Ngoài
tính giai cấp, đạo đức vẫn mang tính nhân loại chung.Tính nhân loại của đạo đức ở
mức thấp là những qui tắc đơn giản, thông thờng, cần thiết để đảm bảo cho trật tự
an sinh đời thờng. Tính nhân loại ở mức cao biểu hiện ở những giá trị đạo đức tiến
bộ tiêu biểu nhất của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong lịch sử.
ý thức đạo đức về mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm và ý chí đạo
đức.
2. Vai trò của ý thức đạo đức
ý thức đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội. Đạo đức là vấn đề
thờng xuyên đợc đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn

tại, phát triển. Sống trong xã hội, ngời ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề
đạo đức để tìm ra con đờng, cách thức và phơng tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi
ích của mình và cộng đồng, từ đó đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của chính
mình và cộng đồng.
Trong sự vận động, phát triển của xã hội loài ngời, suy cho cùng nhân tố
kinh tế là cái chủ yếu quyết định. Tuy nhiên nếu tuyệt đối hoá cái chủ yếu này
thành cái duy nhất thì sẽ dẫn t duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc.
Sự tiến bộ, phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Và khi xã
hội phân chia thành giai cấp, có áp bức bất công thì ý thức đạo đức giúp con ngời
tự điều chỉnh hành vi của mình, biết đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác cổ vũ
nhân loại vợt lên xốc tới. Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động
lực để phát triển xã hội.
Vai trò của ý thức đạo đức còn đợc thể hiện ở các chức năng của nó:
- Chức năng điều chỉnh hành vi: o c l mt phng thc iu chnh hnh
vi. S iu chnh hnh vi lm cỏ nhõn v xó hội phát trin, bo m quan h li
ớch cỏ nhõn v cng ng.Loi ngi đã sỏng to ra nhiu phng thc iu
chnh hnh vi, trong ú cú chớnh tr, phỏp quyn v o cChớnh tr iu
chnh hnh vi gia cỏc giai cp, cỏc dõn tc, cỏc quc gia bng cỏc bin phỏp
c trng nh ngoi giao, kinh t, hnh chớnh, bo lc Phỏp quyn v o c
4
điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa các cá nhân với cộng đồng bằng các biện
pháp đặc trưng là pháp luật và dư luận xã hội, lương tâm. Sự điều chỉnh này, có
thể thuận chiều, có thể ngược chiều.Điều chỉnh hành vi của đạo đức và pháp
quyền khác nhau ở mức độ đòi hỏi và phương thức điều chỉnh.Pháp quyền thể
hiện ra ở pháp luật, là ý chí của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuân theo.
Những chuẩn mực của pháp luật được thực hiện bằng ngăn cấm và cưỡng bức
(quyền lực công cộng cùng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, toà án,
nhà tù…). Pháp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cá nhân sống trong cộng
đồng. Đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa đối với các hành vi cá nhân.
Phương thức điều chỉnh là bằng dư luận xã hội và lương tâm. Những chuẩn mực

đạo đức bao gồm cả chuẩn mực ngăn cấm và cả chuẩn mực khuyến khích. Chức
năng điều chỉnh hành vi của đạo đức bằng dư luận xã hội và lương tâm đòi hỏi
từ tối thiểu tới tối đa hành vi con người đã trở thành đặc trưng riêng để phân biệt
đạo đức với các hình thái ý thức khác, các hiện tượng xã hội khác và làm thành
cái không thể thay thế của đạo đức.Mục đích điều chỉnh lµ ®Ó bảo đảm sự tồn tại
và phát triển xã hội tạo nên quan hệ theo nguyên tắc hài hòa lợi ích cộng đồng
và cá nhân (và khi cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng).Đối tượng điều chỉnh:
hành vi cá nhân (trực tiếp) qua đó điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng
(gián tiếp).Cách thức điều chỉnh được biểu hiện: lựa chọn giá trị đạo đức; xác
định chương trình của hành vi bởi lý tưởng đạo đức; xác định phương án cho
hành vi bëi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động cơ của hành vi bởi niềm tin, lý
tưởng, tình cảm của đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi bởi dư luận xã hội.Chức
năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức chủ yếu: xã hội và tập
thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích cái thiện, phê phán mạnh mẽ cái ác;
bản thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi cơ sở những chuẩn mực đạo
đức xã hội.
- Chức năng giáo dục: Con người vươn lên “chân - thiện - mỹ”. Con người là
sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể của lịch sử. Con người tạo ra hoàn
cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy.Con người
5
sinh ra bắt gặp hệ thống đạo đức của xã hội. Hệ thống ấy tác động đến con
người và con người tác động lại hệ thống. Hệ thống đạo đức do con người tạo
ra, nhưng sau khi ra đời hệ thống đạo đức tồn tại như là cái khách quan hoá tác
động, chi phối con người.Xã hội có giai cấp hình thành và tồn tại nhiều hệ thống
đạo đức mà các cá nhân chịu sự tác động. Ở đây, môi trường đạo đức tác động
đến đạo đức cá nhân bằng nhận thức đạo đức và thực tiễn đạo đức. Nhận thức
đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân. Thực tiễn
đạo đức là hiện thực hoá nội dung giáo dục bằng hành vi đạo đức. Các hành vi
đạo đức lặp đi lặp lại trong đời sống xã hội và cá nhân làm cả đạo đức cá nhân
và xã hội được củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo

đức.Hiệu quả giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, cách
thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác của chủ thể và đối tượng giáo dục trong
quá trình giáo dục. Giáo dục đạo đức gắn với tiến bộ đạo đức:nhân đạo hóa các
quan hệ xã hội và mức độ phổ biến nhân đạo hóa các quan hệ xã hội; sự hoàn
thiện của cấu trúc đạo đức và mức độ phổ biến của nó…sẽ giúp chủ thể lựa
chọn, đánh giá đúng các hiện tượng xã hội, đánh giá đúng tư cách của người
khác hay của cộng đồng cũng như tự đánh giá đúng thông qua mục đích, yêu
cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hình thức và các bước đi của quá trình
giáo dục sẽ giúp mỗi cá nhân và cả cộng đồng tạo ra các hành vi và thực tiễn
đạo đức đúng. Như vậy, chức năng giáo dục của đạo đức cần được hiểu một mặt
“giáo dục lẫn nhau trong cộng đồng”, giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và
cộng đồng;mặt khác, là sự “ tự giáo dục” ở các cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cá
nhân lẫn cấp độ cộng đồng.
-Chức năng nhận thức:Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có
chức năng nhận thức thông qua sự phản ánh tồn tại xã hội.Sự phản ánh của đạo
đức với hiện thực có đặc điểm riêng khác với các hình thái ý thức khác.Đạo đức
là phương thức đặc biệt của sự chiếm lĩnh thế giới con người. Nếu xét dưới góc
độ bản thể luận, đạo đức là hệ thống tinh thần, được quy định bởi tồn tại xã hội.
6

×