Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao năng lực thực thi pháp luật trong quản lý rừng bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 18 trang )

Nov-08
www.panda.org/greatermekong
1
TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT
TRONG LĨNH VỰC
Q
u
u


n
n


r
r


ng
ng
,
,
b
b


o
o
v
v




r
r


ng
ng
v
v
à
à
qu
qu


n
n


lâm
lâm
s
s


n
n
BAN CHỈ ĐẠO 12 – PCCR TT.HUẾ
Nov-08

www.panda.org/greatermekong
2
BAN CHỈ ĐẠO 12-PCCCR TT HUẾ
TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC QLBVR
CHUYÊN
CHUYÊN
Đ
Đ


5
5
TU
TU


N TRA, KI
N TRA, KI


M TRA B
M TRA B


O V
O V


R
R



NG
NG
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
3
1. Mục đích của công tác tuần tra:
- Nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm
- Nắm bắt kịp thời các diễn biến về rừng, đất lâm nghiệp, nắm bắt mức độ tác
động của con người đến tài nguyên rừng, nắm bắt các hoạt động vận chuyển
kinh doanh chế biến gỗ và lâm sản trên địa bàn.
2. Yêu cầu của công tác tuần tra:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức tuần tra trên địa bàn được phân công. Chú trọng các địa bàn trọng
điểm.
- KLV &BVR phải nắm nhiệm vụ và x/định mục đích mà đợt tuần tra phải đạt được;
- Xây dựng các cộng tác viên nhằm thông tin kịp thời các vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn,xây dựng mối quan hệ với tốt với địa phương và
các lực lượng hữu quan để việc phối hợp thực hiện tuần tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đạt hiệu
quả cao.
- Lập danh sách các trọng điểm phá rừng, tụ điểm vận chuyển, buôn bán, các chủ đầu nậu mua
bán gỗ, lâm sản và động vật rừng trái phép để có biện pháp xử lý thích hợp.
I. TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG:
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
4
I. TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG:
3. Lực lượng tuần tra:
- Trạm trưởng chịu trách nhiệm lên kế hoạch và tổ chức lực lượng của Trạm triển
khai tuần tra. Thông thường Trạm trưởng phải dẫn đầu những đợt tuần tra, trong những

trường hợp cần thiết các Giám đốc BQLRPH, Hạt trưởng Kiểm lâm cũng phải tham gia
tuần tra qua đó để động viên tinh thần cho cán bộ, nhân viên đồng thời nắm chắc tình
hình để có những giải pháp xử lý đạt hiệu quả cao.
- Lực lượng BVR và KLV các Trạm, Tổ phải dành nhiều thời gian để tuần tra thường kỳ
và tuần tra bất thường trong địa bàn được phân công quản lý.
- Một đội tuần tra phải có ít nhất hai người để đảm bảo an toàn. Đội tuần tra ba người
là lý tưởng, có những lúc cần phân biệt tuần tra với truy quét, không nhất thiết phải cần
một đội tuần tra có số lượng người lớn.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
5
4. Tổ chức tuần tra:
*/ Tuần tra thường kỳ:
• Tuần tra theo kế hoạch đã xây dựng trước; tuần tra mọi tuyến đường trong địa bàn quản lý
và đặc biệt lưu ý các vùng trọng điểm.
• Cần phải chia địa bàn quản lý ra thành các khu vực bảo vệ khác nhau, mỗi một khu có chế
độ và cách thức tuần tra thích ứng và trong từng khu có một số tuyến tuần tra thường kỳ,
mỗi một tuyến tuần tra cần phải đánh dấu, đặt mã số. Để việc tuần tra có hiệu quả thì các
tuyến tuần tra không nên theo đường có sẵn.
*/ Tuần tra bất thường:
Được tiến hành để kiểm tra lại thông tin thu thập được về các hoạt động trái phép trong địa
bàn quản lý của các Trạm, hoặc các hoạt động khả nghi . Tuần tra bất thường là để bổ sung
cho tuần tra thường kỳ, cách thức tuần tra phải thận trọng và khó dự đoán trước.
TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
6
5. Thu thập thông tin và báo cáo:
Thu thập thông tin:
- KLV và BVR là người trực tiếp mắt thấy, tai nghe điều gì đã và đang xảy ra trong

rừng và sự tác động của con người đến rừng. Trách nhiệm của KLV và BVR là phải
thu thập đầy đủ thông tin về tất cả mọi việc diễn ra trên đường tuần tra.
- Để làm tốt chức năng ghi nhận và thu thập thông tin, KLV và nhân viên BVR phải
được trang bị những kiến thức cơ bản về rừng, về tổ thành các loài động thực vật;
những kiến thức cơ bản về chế độ, chính sách, pháp luật lâm nghiệp của Nhà nước.
-Phải xây dựng được hệ thống biểu mẫu ghi nhận thông tin, sổ sách theo dõi, cập
nhật thông tin tuần tra để việc ghi nhận thông tin được nhanh chóng thuận tiện và dễ
so sánh, đối chiếu, tổng hợp .
TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
7
Xử lý thông tin và báo cáo
 Lập sổ theo dõi tuần tra và cập nhật mọi thông
tin của các đội tuần tra
Trạm trưởng, tổ trưởng tổng hợp thông tin của
các đợt, các đội tuần tra, so sánh, xử lý thông tin
và báo cáo BQLR, Hạt KL
Báo cáo tuần tra của các trạm, tổ là cơ sở để
GĐBQLR và Hạt trưởng KL chủ động trong kiểm
soát tình hình rừng và lên kế hoạch tiếp theo về
các biện pháp QLBVR
BCTT cũng là căn cứ để đánh giá thành tích của
các Trạm, tổ KL & BVR
Căn cứ vào những báo cáo tuần tra, BCĐ 12 các
cấp, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm sẽ có phương án
kiểm tra, xác minh xử lý các đối tượng vi phạm và
chỉ đạo các đơn vị tổ chức, kiểm tra truy quét xoá
bỏ các trọng điểm, tụ điểm khai thác, vận chuyển
mua bán, lâm sản trái phép

TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
8
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG QLBVR
Trong công tác QLBVR cơ quan Kiểm lâm, các đơn vị chủ rừng và các cơ quan phối hợp
thường thự c hiện chức năng kiểm tra các nội dung sau:
-Kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của các chủ rừng.
-Kiểm tra việc thực hiện phương án, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp trên
địa bàn.
-Kiểm tra, phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và
Phát triển rừng.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
9
1. Kiểm tra khai thác rừng
a) Cơ sở ph¸p lý:
- Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác ban hành kèm theo Quyết định số
40/2004/QĐ-BNN-LN ngày 02/02/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
- Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
b) C¸c loại khai th¸c:
- Khai thác gỗ chính trong rừng tự nhiên.
- Khai thác tận dụng, tận thu gỗ nằm các loại trong rừng tự nhiên.
- Khai thác lâm sản khác trong rừng tự nhiên.
- Khai thác rừng trồng và gỗ vườn,
KIỂM TRA TRONG QLBVR
Nov-08
www.panda.org/greatermekong

10
Vi phạm hành chính trong kiểm tra khai thác rừng:
* Vi phạm các qui định về thiết kế, khai thác rừng (Điều 8, Nghị định số 139):
Là hành vi của tổ chức, người thiết kế hoặc khai thác rừng cố ý hoặc vô ý không thực hiện đúng các qui định về
thiết kế hoặc khai thác rừng. Khi kiểm tra cần lưu ý các h/vi:
+Thiết kế không đúng so với k/lượng bài chặt trong hồ sơ thiết kế (tính theo lô).
+ Tỷ lệ tổng số cây chặt so với tổng số cây bài chặt trong lô.
+ Khai thác không đúng lô, khoảnh được phép khai thác+ Kh/thác không đúng cây bài.
+ Tình hình vệ sinh rừng sau khai thác, sửa gốc chặt.
* Vi phạm qui định về khai thác gỗ (Điều 9, Nghị định số 139/2004/NĐ-CP):
* Vi phạm qui định về khai thác củi, lâm sản khác (Điều 10, Nghị định số 139):
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG QLBVR
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
11
Cơ sở pháp lý:
 - "Quy định về kiểm tra, kiểm soát lâm sản" ban hành kèm theo quyết định số
59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ Trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
 - Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 của Chính phủ về vi phạm xử phạt hành
chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
 - Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Thủ Tướng Chính phủ qui định chi
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
 - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quí, hiếm.
2. Kiểm tra vận chuyển, chế biến, kinh doanh gỗ và lâm sản
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
12
Các hành vi vi phạm hành chính trong vận chuyển, sản xuất kinh doanh gỗ và
lâm sản:

Mua bán, cất trữ trái phép gỗ củi, lâm sản khác (Điều 18, Nghị định139):Là
hành vi mua hoặc bán hoặc tàng trữ lâm sản không có chứng từ ch/minh LS hợp
pháp hoặc có chứng từ mua bán hợp pháp nhưng sai kích thước hoặc sai chủng
loại hoặc vượt số lượng hoặc vượt khối lượng theo tỷ lệ quy định so với chứng từ
mua bán hợp pháp.
Vận chuyển lâm sản trái phép (Điều 19, Nghị định 139): Là hành vi của người
điều khiển phương tiện hoặc chủ phương tiện vận chuyển LS thông thường hoặc
LS quý hiếm cho mình hoặc cho người khác mà không có chứng từ hợp pháp
theo quy định hoặc loại LS không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho
phép sử dụng hoặc có chứng từ hợp pháp nhưng sai kích thước, sai chủng loại,
hoặc vượt khối lượng theo tỷ lệ quy định so với chứng từ vận chuyển.
Trường hợp chủ phương tiện hoặc người điều khiển phương tiện vận chuyển LS
trái phép không chứng minh được chủ LS thì xử lý chủ phương tiện hoặc người
điều khiển phương tiện với vai trò là chủ LS.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
13
 Vi phạm các quy định về chế biến gỗ và lâm sản khác (Điều 20, Nghị định
139):Là hành vi đưa vào chế biến gỗ và lâm sản khác không có nguồn gốc khai
thác, mua bán hợp pháp hoặc loại lâm sản không được cơ quan Nhà nước có
thquyền cho phép sử dụng.
 Vi phạm thủ tục hành chính trong mua, bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản (Điều
21, Nghị định số 139): Là hành vi chủ lâm sản mua,bán,vận chuyển,cất giữ gỗ hoặc
lâm sản khác có nguồn gốc hợp pháp nhưng thiếu các thủ tục giấy tờ theo quy định
của pháp luật.
Các hành vi vi phạm hành chính trong vận chuyển, sản xuất
kinh doanh gỗ và lâm sản:( Tiếp theo)
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
14

Một số lưu ý khi kiểm tra việc vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ
và lâm sản:
+ Giấy tờ chứng minh nguồn gốc lâm sản hợp pháp.
+ Dấu búa Kiểm lâm trên gỗ đối với loại gỗ đủ qui cách đóng dấu búa
Kiểm lâm.
+ Chủng loại, kích thước, số lượng, khối lượng theo qui định.
+ Giấy phép vận chuyển đặc biệt đối với động, thực vật hoang dã quí
hiếm, xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với động vật hoang dã thông
thường.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
15
Một số hành vi vi phạm khác thường gặp:
 Vi phạm các qui định về phá rừng: Là hành vi chặt hoặc phát hoặc đốt
cây rừng và mọi hành vi vi phạm khác không được cơ quan Nhà nước có
thquyền cho phép hoặc được phép nhưng không làm đúng giấy phép qui
định gây thiệt hại đến rừng.
 Vi phạm các qui định về phát rừng để làm rẫy (Điều 11, Nghị định 139):
Là hành vi phát đốt rừng để làm nương rẫy ngoài vùng qui định.
 Vi phạm các qui định về PCCCR (Điều 13, Nghị định số 139/2004/NĐ-
CP): Là hành vi vi phạm các qui định về PCCCR hoặc gây cháy rừng.
 Vi phạm các qui định về phòng trừ sâu bệnh hại rừng (Điều 14,Nghị
định số 139/2004/NĐ-CP): Là hành vi của chủ rừng không chấp hành đầy
đủ các biện pháp về phòng, trừ để dịch bệnh gây thiệt hại đến rừng.
 Vi phạm các qui định về Chăn thả gia súc vào rừng: Là hành vi chăn
thả gia súc vào các khu rừng đã có qui định cấm chăn thả gia súc.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
16
 Gây thiệt hại đất lâm nghiệp (Điều 15, Nghị định số 139/2004/NĐ-CP): Là hành vi vi

phạm các qui định về bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp như đào bới, nổ mìn, làm mất lớp
màu mỡ của đất rừng, đào đắp nguồn sinh thuỷ, tháo nước, xã chất độc hại vào rừng
không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép
Lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích (Điều 16, Nghị định số 139/2004/NĐ-
CP): Là hành vi lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp hoặc được quyền sử dụng nhưng sử
dụng không đúng qui hoạch, qui định đối với diện tích đó.
Vi phạm các qui định về quản lý bảo vệ động vật hoang dã (Điều 17,nghị định số
139/2004/NĐ-CP): Là hành vi săn hoặc bắt hoặc giết hoặc mua hoặc bán hoặc tàng
trữ hoặc nuôi nhốt hoặc sử dụng động vật hoang dã (kể cả sản phẩm của các loài
động vật đó) có nguồn gốc từ tự nhiên mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cho phép hoặc được phép nhưng đã vi phạm các qui định về quản lý động vật
hoang dã (như loài cấm, khu vực cấm, mua cấm, phương tiện cấm sử dụng, sai
chủng loại hoặc vượt quá số lượng cho phép).
Một số hành vi vi phạm khác thường gặp:
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
17
XỬ Lý VI PHẠM
- Trường hợp chủ rừng bắt quả tang người vi phạm đang chặt phá
rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt ĐVR trái phép thuộc
lâm phận của mình quản lý thì được tạm giữ lâm sản, phương tiện
VPHC và có thể dẫn giải đối tượng vi phạm đến cơ quan Kiểm lâm nơi
gần nhất để xử lý.
- Khi kiểm tra, tiến hành lập biên bản kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm
hành chính, phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính và chuyển
hồ sơ ban đầu về Hạt Kiểm lâm để xử lý./.
Nov-08
www.panda.org/greatermekong
18
KÝnh chóc quý vÞ

CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI !

×