Đề kiểm tra giữa kì 1 - Hố học 10
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 030.
Câu 1. Khối lượng phân tử H2O được tạo nên từ các nguyên tử
và
theo đơn vị khối lượng nguyên tử
(amu) bằng bao nhiêu ? (Biết mp=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg, me = 9,1094.10-31kg, 1u =1,6605.10-27kg)
A. 160,0000 amu
B. 160,0374 amu
C. 72,0187 amu
D. 160,0418 amu
3+
Câu 2. Một ion M có tổng số hạt proton, neutron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s1.
B. [Ar]3d54s1.
C. [Ar]3d34s2.
D. [Ar]3d64s2.
Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây, X là khí hiếm:
A. ZX = 16.
B. ZX = 19.
C. ZX = 18.
D. ZX = 20.
Câu 4. Biết mỗi nguyên tử nitrogen( kí hiệu là N) có 7 proton, 7 neutron và 7 electron và m p=1,6726.10-27kg,
mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg ? Vậy khối lượng phân tử (g) của phân tử N2 là:
A. 4,6876.10-26 g
B. 4,6876.10-23 g
C. 5,6866.10-23 g
D. 5,6866.10-26 kg
Câu 5. Khối lượng phân tử Fe2O3 được tạo nên từ các nguyên tử
và
theo đơn vị khối lượng nguyên
tử là (Biết mp =1 amu, mn= 1 amu, me = 0,00055 amu)
A. 160,0418 amu
B. 72,0187 amu
C. 160,0000 amu
D. 160,0374 amu
Câu 6. Một nguyên tử potassium ( kí hiệu là K) có 19 electron ở lớp vỏ. Điện tích hạt nhân của nguyên tử K là
A. – 19 eo
B. + 19 eo
C. + 38 eo
D. 0
+
Câu 7. Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là
2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10.
B. 22.
C. 23.
D. 11.
Câu 8. Cho biết nguyên tử khối của phosphorus( kí hiệu: P) là 30,97 amu. Khối lượng tuyệt đối của một nguyên
tử phosphorus theo gam là
A. 6,194.10-23 gam.
B. 5,1426.10-23 gam.
C. 5,224.10-23 gam.
D. 3,097.10-23 gam.
Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ngun tử zinc ( kí hiệu Zn, hay kẽm , Z = 30) là:
A. [Ne]3d10.
B. [Ar]3d24s24p6.
C. [Ar]3d104s2.
D. [Ne]3d104s2.
Câu 10. Khối lượng nguyên tử sodium( kí hiệu là Na) là 38,1643.10 –27 kg và theo định nghĩa 1amu =
1,6605.10–27 kg. Khối lượng mol nguyên tử Na (g/mol) và khối lượng nguyên tử Na (amu) lần lượt là
A. 22,98 và 22,98.
B. 23 và 22,98.
C. 23 và 23.
D. 22,98 và 23.
Câu 11. Nguyên tử oxygen có 8 electron, hạt nhân ngun tử này có điện tích là
A. + 1
B. – 16
C. + 8
D. – 8
1
Câu 12. Nếu thực nghiệm nhận rằng nguyên tử copper ( kí hiệu: Cu) đều có dạng hình cầu, sắp xếp đặt khít bên
cạnh nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với tồn thể tích khối tinh thể. Khối
lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của chúng ở thể rắn tương ứng là 8,9g/cm 3 và nguyên tử khối của của Cu
(copper) là 63,546 amu. Hãy tính bán kính nguyên tử nguyên tử Cu.
A. 1,44
.
B. 1,66
.
C. 1,33
.
D. 1,28 .
2+
2
2
6
Câu 13. Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s 2s 2p . Nguyên tố X là
A. Neon (Z=10).
B. Sodium (Z=11).
C. Magnesium (Z=12).
D. Oxygen (Z=8).
Câu 14. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ngun tử Cobalt ( kí hiệu : Co , Z = 27) là:
A. [Ar]3d74s2.
B. [Ne]3d64s2.
C. [Ar]4s24p4.
D. [Ne]3d6.
Câu 15. Khối lượng riêng của calcium( kí kiệu là Ca) kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể
calcium các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính
nguyên tử calcium tính theo lí thuyết là
A. 0,155 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,185 nm.
D. 0,168 nm.
3. Bài tập về điện tích
Câu 16. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử
của X là
A. 27.
B. 15.
C. 14.
D. 13.
Câu 17. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm
các nguyên tố kim loại là:
A. E, T.
B. Y, T.
C. X, Y, E, T.
D. X, Y, E.
Câu 18. Các đồng vị có
A. cùng số khối A.
B. chiếm các ơ khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. cùng số neutron.
D. cùng số hiệu nguyên tử Z.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong ngun tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
2
(4) Sai vì đồng vị là những ngun tử có cùng số proton.
(6) và (7) Sai vì trong nguyên tử số hạt mang điện là proton và electron.
Câu 20. Cấu hình electron của ion Cu2+ (Z = 29) và Cr3+ (Z= 24) lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3.
B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
D. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
Câu 21. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử phophorus (kí hiệu là P, Z = 15) là
A. 1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p23d1.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s23p13d2.
Câu 22. Nguyên tử potassium ( kí hiệu: K) có 19 proton, 20 neutron và 19 electron. Khối lượng tuyệt đối của 1
nguyên tử K là
A. 1,03.10-26 kg.
B. 9,58.10-27kg.
C. 2,61.10-27 kg.
D. 6,53.10-26 kg.
Câu 23. Giả thiết trong tinh thể các ngun tử sodium( kí hiệu: Na) là những hình cầu chiếm 64% thể tích tinh
thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Na là 23 amu. Khối lượng
riêng của Na là 0,85g/cm3. Bán kính nguyên tử của Na là
A. 1,32.10-8 cm.
B. 1,9.10-8 cm.
C. 1,35.10-8 cm.
D. 0,19.10-8 cm.
Câu 24. Khối lượng của một phân tử KCl ( potassium chloride) theo đơn vị g là bao nhiêu, biết
K,
Cl
-25
-22
A. 1,037.10 .
B. 1,037.10 .
-25
C. 1,272.10 .
D. 1,272.10-22 .
Câu 25. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong
nguyên tử X là
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu 26. Trong nguyên tử, hạt nào mang điện?
A. Electron.
B. Proton và neutron;
C. Proton và electron;
D. Neutron và electron;
Câu 27. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt. Cho các phát biểu sau
(1) Điện tích hạt nhân của X là 13
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là 15
(3) Ion X3+ có 10 electron
(4) Ion Y2- có 16 electron
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4.
Câu 28. Biết 1 mol ngun tử iron( kí hiệu là Fe) có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử iron(Fe) có 26
electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam iron(Fe) là :
A. 15,66.1021.
B. 15,66.1022.
C. 15,66.1023.
D. 15,66.1024.
Câu 29. Biết nguyên tử aluminium( kí hiệu là Al) có 13 proton, 14 neutron và 13 electron và nguyên tử oxygen
có 8 proton, 8 neutron và 8 electron ? (Cho m p=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg).Vậy
khối lượng (kg) phân tử Al2O3 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,7077.10-26
B. 1,7077.10-25
C. 4,8672.10-26
D. 4,8672.10-25 g
Câu 30. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Carbon ( kí hiệu: C, Z = 6) là
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p2.
3
C. 2s22p4.
D. 1s22s22p6.
----HẾT---
4