Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bản thuyết minh đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện năm 2009 - Vận dụng chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.74 KB, 5 trang )

Học viện báo chí và tuyên truyền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
KhoaT tởng Hồ Chí Minh Độc lập - Tự do Hạnh phúc

Bản thuyết minh đăng ký đề tài
Nghiên cứu khoa học cấp học viện năm 2009
1.Tên đề tài : Vận dụng chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong
công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay
2.Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo
- Chức vụ : Phó trởng khoa
- Điện thoại : CQ: 37.547.364. NR : 37.560.258
DĐ : 0.912.100.080
3. Cơ quan chủ trì : Khoa T tởng Hồ Chí Minh
1
4. Tính cấp thiết của đề tài
Đại đoàn kết là một t tởng lớn đợc hình thành và phát triển cùng với
toàn bộ quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo Ngời, đại đoàn kết dân tộc không phải là sách lợc trong một thời
kỳ, một giai đoạn cách mạng mà là chiến lợc cơ bản lâu dài xuyên suốt tiến
trình cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh vô tận làm nên thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Ngời từng nói đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý
báu của Đảng và của dân ta
1
, và Ngời đòi hỏi mỗi ngời, trớc hết là đảng viên
phải giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất nh giữ gìn con ngơi của mắt mình
2
bởi
đó là một trong những nhân tố hàng đầu để giành và giữ độc lập dân tộc, xây
dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
T tởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành đờng lối,
chiến lợc đại đoàn kết của Đảng ta. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII (năm 1991) thông qua khẳng định :


đoàn kết là truyền thống quý báu và bài học lớn của cách mạng nớc ta. Tổng
kết bài học kinh nghiệm của 15 năm đổi mới, Báo cáo chính trị tại Đại hội IX
viết : Để công cuộc đổi mới thành công phải động viên đợc mọi tầng lớp
nhân dân và các thành phần kinh tế tham gia. Gần đây nhất, Đại hội lần thứ X
của Đảng lại tiếp tục khẳng định và coi đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững ổn định chính trị-xã hội của đất nớc.
1
-2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1996, t.12, tr.497
2
Chính vì Đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩa nh vậy, đặc biệt muốn nhằm
hiểu rõ hơn t tởng Đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và việc vận dụng của Đảng
trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng nớc ta, chúng tôi mạnh dạn lựa
chọn vấn đề Vận dụng chiến lợc Đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong công
cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện
nhằm vừa góp phần bổ sung, nâng cao hơn nữa chất lợng nghiên cứu, giảng
dạy môn T tởng Hồ Chí Minh mà Khoa đang đảm nhiệm, vừa góp phần khẳng
định ý nghĩa lý luận và thực tiễn của t tởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
5. Tình hình nghiên cứu.
T tởng Đại đoàn kết là một bộ phận quan trọng trong di sản T tởng Hồ
Chí Minh, vì thế đã đợc nhiều tập thể khoa học, nhiều ngời nghiên cứu ở các
góc độ khác nhau:
- Tìm hiểu T tởng Hồ Chí Minh với thời đại. Nxb Lao động, H,1991
- GS. Lê Ngọc : về T tởng Đại đoàn kết của Hồ Chí Minh. Tạp chí
Lịch sử Đảng Số 3-1993.
- PGS.TS. Lê Sĩ Giáo: T tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết các dân tộc
thiểu số. Tạp chí Lịch sử Đảng. Số 3-1994
- GS.TS. Phan Ngọc Liên: Tìm hiểu T tởng Hồ Chí Minh về một số
vấn đề quốc tế. Nxb CTQG,H,1995.
- PGS.TS Phùng Hữu Phú: Chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Nxb

CTQG, H, 1995
- GS.Đinh Xuân Lâm-TS.Bùi Đình Phong : T tởng đại đoàn kết dân tộc
của Hồ Chí Minh với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Tạp chí
Cộng sản. Số 20-1995.
- TS. Trần Hậu : Quán triệt T tởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng đất nớc quá độ lên CNXH.
Tạp chí Lịch sử Đảng. Số 6-1995
3
- Đỗ Mời Lê Quang Đạo : Đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp dân
giàu, nớc mạnh , xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Nxb CTQG,
H, 1996
- Vũ Oanh : Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nxb
CTQG, H, 1998
- TS. Lê Văn Yên : Hồ Chí Minh với chiến lợc đại đoàn kết quốc tế
trong cách mạng giải phóng dân tộc. Nxb QĐND, H, 1998
- GS.TS. Phùng Hữu Phú: Chiến lợc đại đoàn kết dân tộc của Đảng
Cộng sản Việt Nam Nxb CTQG, H, 2003
- Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng: T tởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong
thời kỳ mới. Nxb CTQG, H, 2004. (cuốn sách đợc tuyển chọn từ
những bài tham luận trong Hội thảo khoa học có chủ đề : T tởng đại
đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 5-2003.
Nhìn chung, các công trình, bài viết trên đều đã khẳng định và làm rõ đ-
ợc T tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh và sự vận dụng vào trong thực tiễn cách
mạng Việt Nam của Đảng ta. Một số tác giả cũng đã mạnh dạn đề cập đến
những hạn chế của việc thực hiện chiến lợc đại đoàn kết trong nhiều thập kỷ
qua. Nhng cha có công trình nào nghiên cứu t tởng đại đoàn kết của Ngời một
cách có hệ thống, nhất là việc vận dụng trong công cuộc đổi mới với rất nhiều

thách thức mới đang đặt ra.
6. Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích, làm rõ những nội dung của chiến lợc đại đoàn kết trong t tởng
Hồ Chí Minh . Đảng ta vận dụng chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong
giai đoạn cách mạng hiện nay. Đề xuất một số giải pháp, định hớng nhằm phát
huy hơn nữa sức mạnh đại đoàn kết theo T tởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ
mới.
4
7. Nội dung nghiên cứu .
- Nghiên cứu những cơ sở hình thành t tởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh.
- Những nội dung chiến lợc đại đoàn kết trong t tởng Hồ Chí Minh
- Vận dụng chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách
mạng hiện nay
- Một số định hớng, giải pháp nhằm phát huy hơn nữa sức mạnh đại
đoàn kết theo T tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc
8. Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp mang tính chất liên ngành,
trong đó phơng pháp chủ yếu là phơng pháp lịch sử và lôgíc, kết hợp với các
phơng pháp khác nh thống kê, so sánh, điều tra xã hội học qua khảo sát thực tế
để đa ra những luận cứ, luận chứng bảo đảm tính xác thực và độ tin cậy.
9. Lực lợng thực hiện
- Lực lợng chính là các giảng viên trong khoa T tỏng Hồ Chí Minh
- Các cộng tác viên phối hợp: một số giảng viên, nghiên cứu viên Viện
Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện CT-HCQGHCM),
Khoa T tởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị khu vực I), khoa Lịch
sử Đảng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
10. Thời gian và các bớc tiến hành.
- Từ tháng 1 đến tháng 2-2009: đặt CTV, phân công nhóm chuyên đề,

xây dựng đề cơng.
- Từ tháng 3 đến tháng 4-2009: tập hợp t liệu, lập th mục có liên quan
đề tài. Các nhóm, các CTV hoàn thành đề cơng chi tiết
- Từ tháng 5 đến tháng 10-2009 : hoàn thành các chuyên luận. Tổ chức
hội nghị, hội thảo để thẩm định kết quả.
5
- Từ tháng 11 đến tháng 12-2009: hoàn chỉnh bản thảo, tổ chức
nghiệm thu
11. Dự kiến sản phẩm đạt đợc
- Một su tập tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài
- Một bản tổng quan đề tài
- Một tập kỷ yếu của đề tài (bao gồm hệ thống chuyên luận của các
CTV)
12. Dự trù kinh phí : 25.000.000 đ (hai mơi lăm triệu đồng)
Ngời đăng ký chủ nhiệm
( Ký tên)
PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo

6

×