Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.71 KB, 54 trang )

LI M U
Gần đây, xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đề cập rất nhiều tới
một khái niệm mới - khái niệm "Văn hóa doanh nghiệp" (Corporate Culture).
Điều đáng nói ở đây là văn hóa doanh nghiệp đợc đánh giá nh một trong những
yếu tố quan trọng nhất quyết định sự trờng tồn và phát triển của doanh nghiệp.
Tại sao vậy?
"Mỗi xã hội đều có nền văn hoá của nó, và một công ty cũng có văn hoá của
công ty. Con ngời bị ảnh hởng bởi nền văn hoá trong đó họ sống. Mỗi ngời sinh
ra và lớn lên trong một gia đình, sẽ đợc giáo dục về những điểm cơ bản của nền
tảng đạo đức nh các giá trị, niềm tin, và những hành vi c xử, những mong muốn
khát khao vơn tới Chân, Thiện, Mỹ. Khi con ngời tham gia vào một công ty, họ
mang theo những giá trị và niềm tin mà họ đã đợc học. Tuy nhiên, nh một lẽ th-
ờng tình, những giá trị và niềm tin đó cha đủ để giúp các cá nhân thành công
trong một công ty. Con ngời cần phải học cách thức giải quyết các vấn đề cụ thể
của công ty đó.ở các công ty trên thế giới ngày nay, một trong những vấn đề đ-
ợc quan tâm hàng đầu đối với họ là làm cho ngời lao động hiểu biết những mục
tiêu của công ty, các giá trị, niềm tin, cũng nh những mong đợi trong công ty."
(trích bài viết Đôi điều về Văn hóa doanh nghiệp - tác giả: TS. Ngô Kim Thanh)

Về phần cá nhân, khi đặt câu hỏi về xu thế phát triển của Việt Nam, chúng em
đã tìm kiếm câu trả lời và nhận thấy rằng, giai đoạn hiện nay, thế giới bị chi
phối phần lớn bởi các thể chế kinh tế, chứ không còn bởi các thể chế chính trị
hay quân sự nh trớc kia. Xu thế toàn cầu hóa, xu thế hội nhập giữa các nền kinh
tế trong khu vực và trên toàn thế giới càng tạo điều kiện cho các thể chế kinh tế
khẳng định vai trò của mình. Ngày nay, các cờng quốc nh Mỹ, Nhật, Đức... với
các tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia hùng mạnh và gây ảnh hởng lớn đến
không chỉ chính phủ các nớc mà còn tác động đến toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Một sự biến đổi nhỏ của các công ty này cũng đủ gây ra hàng loạt xáo trộn lớn
4
đối với nhiều khía cạnh của đời sống văn hóa, chính trị và kinh tế của nhiều
quốc gia khác.


Hơn nữa, tại sao một quốc gia nh Nhật Bản, một đất nớc khan hiếm nguồn lực
với xuất phát điểm là con số không sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đẫm
máu lại trỗi dậy mạnh mẽ, với sự phát triển thần kỳ. Nguồn lực duy nhất họ có
là con ngời. Và một trong những nguyên nhân hay có thể gọi đó là bí quyết
thành công cơ bản nhất của ngời Nhật, đó chính là họ xây dựng đợc một nền
văn hóa doanh nghiệp vững mạnh.
Đối với Việt Nam hiện nay, đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số doanh nghiệp đợc gọi là lớn có lẽ chỉ đếm đợc trên
đầu ngón tay, trong số đó, những doanh nghiệp có tầm cỡ quốc tế thì càng
"hiếm hoi". Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Một nguy
cơ có thể thấy trớc là xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam vô cùng
thấp. Vậy điều gì có thể đảm bảo Việt Nam có thể tồn tại và phát triển khi bớc
ra sân chơi lớn của thế giới? Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp hiểu rằng, chỉ
có thể mở rộng quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đổi mới,
nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao năng lực quản lý doanh
nghiệp... mới đảm bảo cho Việt Nam có đợc chỗ đứng của mình. Và để làm đợc
điều này, yếu tố con ngời đóng vai trò quan trong trong mọi hoạt động của
doanh nghiệp, khi mà chính sách đãi ngộ của nớc ta cha thực sự đợc tốt thì các
doanh nghiệp Việt Nam không nên ràng buộc họ bằng tiền lơng, chức vụ vì
những thứ này không có nhiều mà phải tạo đợc sự liên kết bằng văn hoá doanh
nghiệp. Vì vậy ngay từ lúc này các doanh nghiệp phải thấu hiểu tầm quan trọng
mang nghĩa sống còn và có những biện pháp xây dựng cho mình nền văn
hóa doanh nghiệp, trên nền tảng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
5
Xuất phát từ những quan tâm nh đã đề cập ở trên,chúng em đã đi sâu nghiên
cứu và đề xuất một số giải pháp để xây dựng văn hoá doanh nghiệp của nớc ta
hiện nay.
Trong đề tài này, đối tợng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào một số khía cạnh
nh các khái niệm, vấn đề xung quanh văn hóa doanh nghiệp; nhận định thực
trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam và tìm ra một số giải pháp xây dựng văn

hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, đề tài đi sâu
vào phân tích cụ thể thí dụ điển hình về văn hóa doanh nghiệp tại công ty
Trung Nguyên
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng trong đề tài này là phơng pháp
tổng hợp, phân tích tài liệu, quan sát, nhận định hiện tợng và khái quát hóa
thành bản chất của vấn đề.

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần chính, ngoài các phần mở đầu và kết luận,
bao gồm:
Chơng I: Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
Chơng III: Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Việt
Nam
6
CHƯƠNG I: Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp
I.Vai trò của văn hoá đối với doanh nghiệp
Vn hoỏ tn ti ngoi s nhn bit ca chỳng ta. Cú con ngi, cú gia ỡnh,
cú xó hi l cú vn hoỏ. Vn hoỏ rt quan trng, nú tn ti c lp vi chỳng
ta. Vn hoỏ khụng cú ngha l cỏi p. Dự ta cú nhn thc hay khụng nhn
thc thỡ nú vn trng tn. Nu ta bit nhn thc nú, xõy dng nú thỡ nú lnh
mnh, phỏt trin. Cú th cú vn hoỏ i try i xung, vn hoỏ phỏt trin i
lờn, vn hoỏ mnh hay vn húa yu, ch khụng th khụng cú vn hoỏ
1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
1.1. khái niệm văn hoá
Bàn về khái niệm "văn hóa", có rất nhiều các học giả, các chuyên gia, các
nhà nghiên cứu đã đa ra những quan điểm của riêng mình. Ngời ta thống kê có
đến hơn 300 khái niệm khác nhau về văn hóa. Điều đó cho thấy mối quan tâm
của xã hội về lĩnh vực này là rất to lớn. Tuy nhiên, cũng giống nh khi xem xét
một đối tợng bất kỳ, sẽ có nhiều phơng diện, nhiều khía cạnh hay cách tiếp
cận đối tợng đó. Do đó, cũng có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa.

Trong phạm vi của đề tài này, ngời thực hiện không có ý định đa ra một khái
niệm nào của riêng mình mà chỉ giới thiệu một số cách tiếp cận cũng nh khái
niệm về văn hóa đợc chấp nhận rộng rãi, và bản thân ngời nghiên cứu cảm
thấy đợc thỏa mãn. Qua đó sẽ cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn khá toàn
diện từ nhiều góc độ của vấn đề nghiên cứu, với mong muốn tiến gần hơn đến
chân lý.
Trớc hết, hãy điểm qua một số khái niệm văn hóa:
Định nghĩa văn hoá đầu tiên đợc chấp nhận rộng rãi là định nghĩa do nhà
nhân chủng học E.B.Taylor đa ra. Theo ông, văn hoá là một "phức hợp bao
gồm các kiến thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục cũng
7
nh mọi khả năng và thói quen mà con ngời với t cách là thành viên của một xã
hội tiếp thu đợc."

Còn định nghĩa có thể nói là rộng nhất về văn hóa là của Edouard Herriot
"Văn hóa là cái còn lại khi ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu khi ta đã
có tất cả."
Triết học Mác-Lênin cho rằng "Văn hoá là tổng hợp các giá trị vật chất
và tinh thần do con ngời sáng tạo ra, là phơng thức, phơng pháp mà con ngời
sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con ngời."
Còn tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hóa họp năm 1970
tại Venise, cộng đồng quốc tế đã chấp nhận cách hiểu "văn hóa bao gồm tất cả
những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh
vi hiện đại nhất cho đến tín ngỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao
động..."
Qua một vài quan điểm nêu trên, có thể thấy rằng văn hóa là một khái
niệm trừu tợng, có nội hàm lớn và rất khác nhau. Các vấn đề về văn hóa vô cùng
đa dạng và phức tạp. Và cũng chính vì sự phức tạp và nội hàm lớn nh vậy, nên
trong "Đề cơng về văn hóa Việt Nam" của Đảng Cộng sản Đông Dơng, văn hóa
đợc xếp bên cạnh kinh tế, chính trị và xem nội hàm của nó bao gồm cả t tởng,

nghệ thuật và học thuật (tức là cả khoa học và giáo dục). Uỷ ban UNESCO thì
xếp văn hóa bên cạnh khoa học và giáo dục.
Để thuận lợi hơn cho việc nghiên cứu các vấn đề tiếp theo, chúng ta cùng
thống nhất một khái niệm chung về văn hóa, đó là cách tiếp cận và đa ra khái
niệm của GS. Viện sĩ Trần Ngọc Thêm. Theo tôi, khái niệm của ông có giá trị
thuyết phục cao, thể hiện ở tính thống nhất, trặt trẽ và hệ thống cả trong cách
tiếp cận lẫn đa ra khái niệm văn hóa .
Văn hoá trớc hết phải có tính hệ thống. Trong các từ điển, từ văn hoá th-
ờng đợc định nghĩa là "tập hợp các giá trị...". Không thể định nghĩa văn hoá nh
8
một phép cộng đơn thuần của những tri thức bộ phận. Nhờ có tính hệ thống mà
văn hoá thực hiện đợc chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hoá thờng xuyên
làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phơng tiện cần thiết để
ứng phó với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình.
Đặc trng thứ hai của văn hoá là tính giá trị. Nó là thớc đo mức độ nhân
bản của xã hội và con ngời. Nhờ có đặc tính này, văn hoá thực hiện chức năng
điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội cân bằng giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu.
Đặc trng thứ ba của văn hoá là tính nhân sinh. Văn hoá là một hiện tợng
xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con ngời. Do gắn liền với con ngời
và hoạt động của con ngời trong xã hội, văn hoá trở thành một công cụ giao tiếp
quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ ba của văn hoá. Nếu ngôn
ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hoá là nội dung của nó.
Văn hoá còn có tính lịch sử. Văn hoá bao giờ cũng hình thành trong một
quá trình và đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ. Truyền thống văn hoá là những giá
trị tơng đối ổn định và truyền thống này tồn tại thông qua giáo dục. Chức năng
giáo dục là chức năng quan trọng thứ t của văn hoá. Nó không chỉ giáo dục
những giá trị đã ổn định mà còn giáo dục cả những giá trị đang hình thành.
Và với cách tiếp cận này, GS. Viện Sĩ Trần Ngọc Thêm đã đa ra khái
niệm sau, và đây cũng là ý kiến của ngời thực hiện khóa luận này:
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do

con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự t-
ơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình.
1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, sau những thành công rực rỡ của
các công ty Nhật Bản, các công ty trên thế giới và đặc biệt là ở Mỹ bắt đầu chú
ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ này. Từ đó, cụm từ
9
"corporate culture" (VHDN) đã đợc các chuyên gia nghiên cứu, các nhà lãnh
đạo và quản lý sử dụng để chỉ một trong những tác nhân chủ yếu cho sự thành
công của các công ty Nhật trên khắp thế giới.
Đầu thập kỷ 90, ngời ta đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những nhân tố cấu
thành cũng nh những tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một
doanh nghiệp. Kết quả là có rất nhiều khái niệm VHDN đợc đa ra, và cho đến
nay cha có một định nghĩa chuẩn nào đợc chính thức công nhận.
Thông thờng, có 2 cách tiếp cận khái niệm VHDN: VHDN là một ẩn dụ &
VHDN là một thực thể khách quan

2.1 Phép ẩn dụ
Cách tiếp cận này thờng đợc một số nhà nghiên cứu và học giả Việt Nam
sử dụng. Theo đó, cách định nghĩa là "VHDN giống nh..."
Theo PGS, TS. Trơng Gia Bình, Giám đốc công ty FPT - một công ty có
văn hóa vững mạnh ở Việt Nam, bản thân ông cũng là một trong số rất ít nhà
lãnh đạo hiện nay ở Việt Nam thực sự hiểu và có khả năng tạo dựng VHDN, thì
"VHDN là một thành phần cùng với 4 thành phần khác bao gồm Triết lý, Xây
dựng lãnh đạo (LB-Leadership Building), Quy trình, Hệ thống thông tin, tạo
thành một bộ Gene và về phần mình, bộ Gene này là hình chiếu của Văn hoá
từ không gian xã hội sang không gian sinh học".
Một định nghĩa khác theo phép ẩn dụ của TS. Phan Quốc Việt, chủ tịch
kiêm tổng giám đốc Tâm Việt Group, "Nói nôm na: Nếu doanh nghiệp là máy
tính thì VHDN chính là hệ điều hành".

Việc sử dụng hình ảnh bộ Gene hay Hệ điều hành máy tính của họ mặc
dù không nói lên một cách đầy đủ VHDN là gì, nhng đã đa ra một cái nhìn khái
quát và đã thể hiện đúng tầm quan trọng của văn hóa đối với doanh nghiệp.
Cũng với cách tiếp cận này, có thể nói "Nếu doanh nghiệp là một tòa
nhà, thì VHDN chính là phần móng của tòa nhà đó". Và rõ ràng, phần móng
10
Các thực thể hữu hình
là phần ngầm ở dới, mà chúng ta không hay rất khó có thể nhìn thấy nhng nó lại
đóng vai trò quyết định đến sự bền vững và vơn cao của tòa nhà.
1.2.2.Thực thể khách quan
Theo phơng pháp tiếp cận này, VHDN là một thực thể khách quan. Nó có
thể là tổng thể hay là tập hợp hành vi và nhận thức.
Chuyên gia ngời Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ, ông Georges de Saite
Marie cho rằng "VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tợng, huyền thoại,
nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền
móng sâu xa của doanh nghiệp".
Theo một định nghĩa khác của tổ chức Lao động Quốc tế I.L.O
(International Labour Organization) "VHDN là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị,
các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà
toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết."
Hay một số định nghĩa khác về VHDN:
VHDN là "phẩm chất riêng biệt của tổ chức đợc nhận thức phân biệt nó
với các tổ chức khác trong lĩnh vực." (K.A.Gold)
"VHDN thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn
nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hớng tự lu truyền trong thời gian
dài." (J.P.Kotter & J.L.Heskett)
"VHDN là mọi việc đ ợc giải quyết nh thế nào quanh đây . Đó là đặc
trng của doanh nghiệp, các thói quen, thái độ phổ biến, chuẩn mực hành vi."
(D.Drennan)
"VHDN là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tơng

đối ổn định trong doanh nghiệp." (A.Williams, P.Dobson & M.Walters)
"VHDN là một tập hợp những niềm tin và sự kỳ vọng đợc chia xẻ bởi
nhiều thành viên trong doanh nghiệp. Những niềm tin và kỳ vọng này sẽ hình
thành nên những chuẩn mực có khả năng tác động một cách mạnh mẽ tới thái
độ của từng thành viên và các nhóm thành viên khác nhau trong doanh
nghiệp." (Schwartz & Davis)
11
Theo Pacanowsky và ODonnell-Trujillo thì "Doanh nghiệp là một nền
văn hoá và tất cả các đặc điểm của doanh nghiệp bao gồm các hệ thống,
chính sách, thủ tục, quy trình là những thành phần của đời sống VHDN."
Một trong số các định nghĩa khá phổ biến là của chuyên gia nghiên cứu
tổ chức Edgar H.Schein. Trong tác phẩm "corporate culture and leadership" của
mình, ông đã định nghĩa "VHDN (hay văn hóa công ty) là tổng hợp những
ngầm định nền tảng (basic underlying assumptions) mà các thành viên trong
công ty học đợc trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn
đề với môi trờng xung quanh."
Nói tóm lại, từ các định nghĩa ở trên chúng ta thống nhất sử dụng định
nghĩa sau về VHDN xuyên suốt đề tài này"
VHDN là hệ thống niềm tin, giá trị và chuẩn mực giải quyết vấn đề đợc
xây dựng trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, và đợc
thể hiện trong các hình thái vật chất, phi vật chất và hành vi của các thành
viên.
1.3. Các yếu tố tạo nên văn hoá doanh nghiệp.
- Tầng bề mặt: là những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp.
Bao gồm tất cả những hiện tợng mà một ngời nhìn, nghe và cảm nhận thấy đợc
khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hoá xa lạ nh: ngôn ngữ, công nghệ, sản
phẩm, phong cách của tổ chức đó và đợc thể hiện qua cách ăn mặc, cách biểu lộ
cảm xúc của nhân viên, những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức, các
buổi lễ kỉ niệm hàng năm Lớp thứ nhất này cũng bao gồm cả hành vy ứng xử
thờng thấy của nhân viên và những nhóm làm việc trong tổ chức.

Đặc trng cơ bản của lớp văn hoá này là rất dễ nhận thấy nhng lại rất khó đoán
đợc ý nghĩa đích thực của nó. Nói cách khác, ngời quan sát có thể mô tả những
gì họ nhìn thấy và cảm nhận thấy khi bớc chân vào một doanh nghiệp nhng cha
hiểu đợc ý nghĩa thực sự ẩn sau lớp văn hoá này (chính là lớp văn hoá thứ ba).
Để hiểu đợc ý nghĩa đó họ phải thực sự hòa nhập vào cuộc sống trong doanh
nghiệp một thời gian đủ dài và cách tốt nhất là tìm hiểu những giá trị, thông lệ
12
và quy tắc đợc thừa nhận trong doanh nghiệp, vốn là kim chỉ nam cho mọi hành
vi của mọi thành viên của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, có thể chia tầng bề mặt trong cấu trúc văn hoá của doanh
nghiệp thành các nội dung sau:
1. Cách trang trí doanh nghiệp, đồng phục, biểu tợng, các khẩu hiệu, bài ca
truyền thống của doanh nghiệp, tập quán, tôn giáo cũng nh các truyền
thuyết, giai thoại của các năm tháng gian khổ và vinh quang của doanh
nghiệp
2. Các nếp ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau.
3. Các hành vy giao tiếp đối với khách hàng và đối tác kinh doanh.
- Tầng trung gian: là các giá trị đợc chấp nhận bao gồm những chiến lợc,
mục tiêu và các chiết lý của doanh nghiệp trong quá trình giải quyết các
vấn đề để thích ứng với bên ngoài và hội nhập vào bên trong của tổ chức.
Những ngời khởi xớng, sáng lập ra doanh nghiệp và lãnh đạo kế cận khi đề
ra các quy định, nguyên tắc chiết lí t tởng yêu cầu mọi thành viên phải
tuân theo. Trải qua thời gian áp dụng, các quy định, nguyên tắc, chiết lí, t
tởng sẽ dần trở thành niềm tin, thông lệ và quy tắc ứng xử chung mà
mọi thành viên đều thấm nhuần, tức là trở thành những giá trị đợc chấp
nhận.
Những giá trị đợc chấp nhận cũng có tính hữu hình vì ngời ta có thể
nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện
chức năng hớng dẫn cho các thành viên trong doanh nghiệp cách thức đối
phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các thành

viên mới trong môi trờng doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị này trở thành
hiện thân của triết lí kinh doanh và là kim chỉ nam cho doanh nghiệp khi
phải đối diện với những tình huống khó khăn. Nó bao gồm:
1. Những nguyên tắc và giá trị mà tổ chức phấn đấu đạt tới.
2. Triết lí kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tầng sâu (tầng sau cùng): đây là biểu hiện cuối cùng trong sáu biểu hiện
của văn hoá doanh nghiệp- những quan niệm chung. Đó là những niềm tin,
13
nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên đợc công nhận
trong doanh nghiệp.Những quan niệm này đợc coi nh là những chất xúc
tác làm nổi bật lên những nét văn hóa riêng của doanh nghiệp.
Trên đây là cấu trúc tổng quát của văn hoá doanh nghiệp với những nét cơ
bản nhất, để có thể hiểu rõ hơn về cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp, ta
hãy xem xét hệ thống các ý nghĩa biểu đạt trung đã hình thành nên cấu
trúc văn hoá doanh nghiệp.
Hệ thống các ý nghĩa biểu đạt trung trong văn hoá doanh nghiệp bao gồm
3 nhóm hệ nhỏ, đó là: các nguyên tắc chung; các chuẩn mực hành vi; các
hoạt động hỗ trợ.

Hình1: Hệ thống các ý nghĩa biểu đạt chung của văn hoá doanh
nghiệp.
Khi ta xem xét và tìm hiểuvề một con ngời mà theo các nhà tâm lý học
gọi là quá trình tìm hiểu tính cách cá nhân của ngời đó, nếu chúng ta nhận
xét rằng: anh ta là ngời cởi mở, cách tân và ít bảo thủ thì có nghĩa là ở anh
ta toát nên hàng loạt các đặc điểm gắn với tính cách đó. Vậy đối với một
tổ chức, doanh nghiệp bất kì nào cũng thế, nó sẽ có những đặc điểm riêng
biệt về văn hoá mà trớc hết là do hệ thống các nguyên tắc, các chuẩn mực
hành vi và các hoạt động hỗ trợ đã tạo nên.
a. Các nguyên tắc chung:
Các nguyên tắc chung là những ý tởng lớn lao bao trùm lên phạm vi

toàn doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp có văn hoá mạnh, các
nguyên tắc chung đợc chấp nhận một cách rộng rãi. Hầu nh tất cả mọi ng-
14
Các chuẩn mực hành vi Các nguyên tắc chung
Văn hoá doanh nghiệp
Các hoạt động bổ trợ
ời đều nhận biết và tuân thủ chúng một cách đầy đủ và thống nhất. Các
nguyên tắc chung còn đợc coi nh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong
doanh nghiệp.
Mặt khác, các nguyên tắc chung cũng chính là hệ thống các niềm tin
nổi bật khắc hoạ nên bộ mặt văn hoá của doanh nghiệp, nó sẽ chỉ ra cái gì
là quan trọng đối với doanh nghiệp, ở hầu hết các doanh nghiệp lớn có văn
hoá mạnh, các nguyên tắc bao gồm:
Nguyên tắc 1: Tài sản và kỹ năng là những thứ cần thiết tạo nên lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa rằng:
Chúng ta sẽ làm tất cả những gì có thể tạo nên tài sản và kỹ năng
đó.
Nguyên tắc 2: Tính chính xác. Phải đảm bảo kế hoạch hoạt động
phải đúng tiến độ thời gian.
Nguyên tắc 3: Danh dự của doanh nghiệp luôn là khẩu hiệu với tất
cả mọi ngời. Để đạt đợc điều đó, tất cả chúng ta phải cố gắng không
mắc khuyết điểm và đem đến sự hài lòng một trăm phần trăm cho
khách hàng.
Nguyên tắc 4: Phải đồng lòng, hợp sức lại để duy trì và phát triển vị
trí đã có của doanh nghiệp và mở rộng hoạt động sang các chức
năng khác. Phấn đấu từ sản xuất chuyển sang thống lĩnh thị trờng.
Nguyên tắc 5: Xây dựng môi trờng doanh nghiệp trong sạch, lành mạnh và
gắn bó. Cần đa ra hình thức quản lý phù hợp nhằm tạo ra một môi trờng
lành mạnh. Những ngời quản lý cần tăng cờng hơn nữa sự giao lu trong
nội bộ doanh nghiệp, lôi kéo đợc cả những phần tử yếu kém nhất tham gia

vào hoạt động chung của doanh nghiệp và thực hiện tốt công việc của
mình.
Nguyên tắc 6: Các thành viên đều là những yếu tố cốt lõi tạo nên sự
bền vững của văn hoá doanh nghiệp. Coi trọng vai trò của các thành
viên với t cách là những yếu tố tạo nên thành công chung của doanh
nghiệp.
15
Nguyên tắc 7: Mọi nỗ lực của các thành viên doanh nghiệp đều
nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Nguyên tắc chung ở mỗi một văn hoá doanh nghiệp lại đợc thể hiện ở các
khía cạnh và cờng độ khác nhau.Có nơi nhấn mạnh tới tầm quan trọng của kỹ
năng nghề nghiệp, nhng có nơi lại nhấn mạnh tới sự hợp tác của các thành viên
và những ý tởng nhân văn lớn lao. Chính sự khác nhau về sự thể hiện các
nguyên tắc chung của mỗi doanh nghiệp đã hình thành lên những nét văn hoá
đặc trng riêng của các doanh nghiệp, tạo ra sự đa dạng, sự phong phú và sự khác
biệt về văn hoá giữa các doanh nghiệp.
b.các chuẩn mực hành vy
Bao gồm các quy tắc, quy định các thanh viên làm gì và không đợc phép làm
gì, họ phải thể hiện bằng những thái độ nào và có những hành vy nào là phù
hợp. Đồng thời nó cũng đa ra các hình phạt áp dụng cho từng trờng hợp vi
phạm. Các quy tắc này có vai trò hỗ trợ và hớng dẫn cho các hành vy sao cho
thống nhất với các nguyên tắc chung.
Các quy tắc đợc phân chia ra làm 2 loại nh sau:
-Qui tắc bắt buộc: Là những quy tắc cần thiết cho mục tiêu của doanh nghiệp,
ví dụ quy tắc về chất lợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lợng sinh
học, quy tắc về sự an toàn đối với ngời bệnh.
-Qui tắc bổ trợ: Là những qui tắc không quá cần thiết cho mục tiêu của doanh
nghiệp, có tác dụng hỗ trợ cho những qui tắc bắt buộc, ví dụ nh nhân viên phải
mặc đồng phục trong khi làm việc, giáo viên không đợc mặc quần bò lên lớp,
đầu bếp không đợc để móng tay dài và đeo trang sức khi nấu nớng

c.Các hoạt động hỗ trợ cụ thể:
Là những tấm tiêu biểu và những việc làm thiết thực đợc đa ra nhằm củng cố
duy trì các giá trị và chuẩn mực đã đợc thống nhất trong doanh nghiệp. Nhiều
khi các hoạt động này có hiệu quả và dễ tiếp thu hơn là ban bố những biện
pháp, qui tắc mang tính nội qui chung chung. Các hoạt động này bao gồm:
*phong cách và t tởng của nhà lãnh đạo, những nhân vật trụ cột trong
doanh nghiệp:
16
Những nhân vật trụ cột ở đây có thể là những nhà lãnh đạo, những ngời sáng
lập họăc những ngời có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự thành công hay
trong những bớc ngoặt, những bứơc nhảy vọt của công ty. Cho đến nay, ngay cả
trong những nền văn hoá coi trọng sự bình đẳng và dân chủ nhất, ngời ta vẫn
phải thừa nhận tầm quan trọng mang tính chất quyết định của những nhân vật
trụ cột này. Chính những ngời sáng lập hay những nhà lãnh đạo kế nhiệm và đội
ngũ cố vấn của họ đã góp phần tạo ra những văn hoá đặc trng riêng cho doanh
nghiệp của mình. Nhà nghiên cứu Edgar Schein đã khẳng định rằng: Văn hoá
doanh nghiệp bị tác động rất nhiều bởi những yếu tố cá nhân mà cụ thể là
những nhà sáng lập.Những nhân vật sáng lập hay chủ chốt này, bằng khả năng
nhìn xa trông rộng và những khát vọng của mình, đã xác định tầm nhìn và xứ
mệnh cho doanh nghiệp.Từ đó,cùng với các thành viên khác xây dựng nên hệ
thống giá trị cốt lõi, những chuẩn mực, thớc đo cho mọi hành động trong doanh
nghiệp. Đây là những đặc trng riêng của từng doanh nghiệp.
*Hành động và những tấm gơng cụ thể:
Đây là những yếu tố ảnh hởng lớn tới việc hình thành văn hoá doanh nghiệp.
Chẳng hạn, một giám đốc điều hành hay bất kỳ một nhân viên nào tuân thủ thời
gian làm việc một cách nghiêm túc sẽ đợc khuyến khích và tạo ra các tấm gơng
thi đua. Những tấm gơng này có sức thuyết phục cao đối với nhân viên về giờ
giấc. Hoặc trong hãng hàng không, vị giám đốc điều hành trực tiếp tham gia
công việc tại bộ phận dịch vụ khách hàng nh một nhân viên bình thờng đã
truyền đi thông điệp tới tất cả mọi ngời về một ý thức cao trong công việc, sự

thực tế và tinh thần trách nhiệm. Hành động của họ làm tăng cờng sự nhất quán
trong văn hoá của bất cứ doanh nghiệp nào.
*Cách đặt trọng tâm vấn đề:
Là cách mà các nhà quản lý thờng sử dụng để thể hiện t tơng nhất quán trong
việc chỉ đạo. Trong các cuộc họp cách đa ra vấn đề phải luôn gắn liền với mục
tiêu mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Điều đó có tác dụng hỗ trợ cho các quy
tắc về mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
*Lễ nghi và các thủ tục bắt buộc:
17
Các lễ nghi hay các thủ tục và cách thức tiến hành cũng góp phần tạo nên văn
hoá doanh nghiệp. Cụ thể nh các thói quen, thời gian làm việc, chế độ nghỉ
ngơi, quá trình tuyển dụng và các chế độ đãi ngộ khác, cũng sẽ giúp ta có đợc
nhận xét về văn hoá của một doanh nghiệp. Chẳng hạn có doanh nghiệp trớc khi
chấp nhận một nhân viên mới, họ bắt buộc ngời lao động phải đáp ứng đợc các
yêu cầu khác nhau nh nộp đầy đủ nhận xét từ nơi làm việc cũ, xác nhận từ phía
chính quyền Hoặc phải trải qua quá trình thử việc trớc khi đạt đợc các thoả
thuận về lơng bổng và chế độ. Hoặc có nhiều nơi khác trong cuộc họp định h-
ớng chiến lợc thì nhất thiết phải triệu tập tất cả các giám đốc tiền nhiệm để bổ
sung ý kiến và đóng góp cho chiến lợc của công ty.Các thói quen khác nh việc
uống bia vào các buổi chiều thứ sáu,liên hoan đón nhân viên mới, chia tay với
các cựu thành viên hoặc lễ ăn mừng hoàn thành định mức, hay đến công sở phải
mặc đồng phục đều có ý nghĩa đóng góp không nhỏ tới việc hình thành văn hoá
doanh nghiệp .
Nếu nh các chuẩn mực hành vi đợc thể hiện ra ngoài nh thói quen, ăn mặc,
đầu tóc, tác phong, kiểu ngôn ngữ hay biệt ngữ đợc dùng thì văn hoá của một
doanh nghiệp là tất cả các biểu hiện từ nguyên tắc chung, những chuẩn mực
hành vi và các hoạt động hỗ trợ đang tồn tại trong doanh nghiệp đó. Nói một
cách đầy đủ thì văn hoá doanh nghiệp là sự thể hiện của các biện pháp lãnh đạo,
sự tơng tác, nội quy, ngôn ngữ giao tiếp, tác phong ăn mặc, kiểu mẫu hành vi,
thái độ, t tởng tình cảm của tất cả thành viên trong một doanh nghiệp .

2.Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn
hoá, ngôn ngữ, t liệu, thông tin nói chung đợc gọi là tri thức thì doanh nghiệp
đó khó có thể đứng vững và tồn tại đợc. Trong khuynh hớng xã hội ngày nay thì
các nguồn lực của một doanh nghiệp là con ngời mà văn hoá doanh nghiệp là
cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do
vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh
nghiệp. Theo ông Trần Hoàng Bảo(1trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ )nhận
18
xét: Văn hoá của doanh nghiệp đợc thể hiện ở phong cách lãnh đạo của ngời
lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên. Cũng theo ông Bảo, đối tác khi
quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá
doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghiệp đó.
Văn hoá doanh nghiệp đợc ví nh báu vật tinh thầnmà doanh nghiệp tạo
ra.Vai trò của văn hoá doanh nghiệp đợc thể hiện gồm:
2.1 . vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong đời sống kinh tế-xã hội:
Nh chúng ta đã biết, văn hoá đóng một vai trò rất to lớn đối với sự phát triển
của một con ngời, một dân tộc, một xã hội. Văn hoá đợc coi nh những giá trị
khuôn mẫu, những nền tảng các chuẩn mực đạo đức giáo dục nhân cách một
con ngời, và cao hơn nữa là những quy tắc chuẩn mực, những mục tiêu phấn
đấu vơn tới chân-thiện-mỹ của con ngời, dân tộc và toàn xã hội.Chúng ta không
thể tồn tại và phát triển đợc nếu chúng ta không có văn hoá, không xây dựng và
phát huy những nét đẹp văn hoá đặc trng của riêng mình.
Văn hoá doanh nghiệp là một tiểu văn hoá, là bộ phận của văn hoá dân tộc,
văn hoá quốc gia và văn hoá doanh nghiệp cũng có những vai trò quan trọng
trong sự phát triển chung của đời sống kinh tế-xã hội.
Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp là môi trờng nhân văn giáo dục nhân cách
đạo đức con ngời, định hớng những mục tiêu phát triển và hoàn thiện nhân cách
con ngời. Doanh nghiệp là một cộng đồng ngời, tại đây mọi ngời cùng sống,

quan hệ mật thiết với nhau, cùng làm việc và sinh hoạt trong một môi trờng làm
việc tập thể chính vì vậy họ sẽ chịu sự tác động của môi trờng văn hoá cộng
đồng- văn hoá của doanh nghiệp.Một văn hoá doanh nghiệp phát triển lành
mạnh với những quy tắc, chuẩn mực, giá trị tinh thần và đạo đức sẽ tạo cho
những con ngời làm việc tại doanh nghiệp những giá trị đạo đức nhân văn, hoàn
thiện và phát triển nhân cách của họ. Mặt khác, văn hoá doanh nghiệp cũng h-
ớng tới mục tiêu phát triển doanh nghiệp, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
và lợi ích về kinh tế cho mọi ngời trong doanh nghiệp. Lợi ích kinh tế của cá
nhân chính là mục tiêu và động lực phấn đấu vơn lên hoàn thiện bản thân của
mỗi cá nhân, nó định hớng cho ngời lao động biết phải làm gì và làm nh thế nào
19
để đạt đợc không chỉ mục tiêu riêng của cá nhân mà còn hớng tới mục tiêu
chung của toàn doanh nghiệp. Do đó, văn hoá doanh nghiệp là một môi trờng
giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho con ngời, đồng thời cũng định hớng mục
tiêu cầu tiến cho mỗi cá nhân ngời lao động.
Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên nhằm phát triển văn hoá kinh
doanh của toàn bộ nền kinh tế, hớng tới xây dựng và phát triển nền kinh tế thị
trờng ngày càng lành mạnh, có trật tự và đạt hiệu quả cao, hớng đến những mục
tiêu phát triển kinh tế-xã hội toàn diện, bền vững lâu dài của đất nớc đồng thời
có thể mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chính là nơi tập hợp các giá trị văn hoá về tinh thần và vật
chất, tập hợp và phát huy mọi nguồn lực con ngời (đội ngũ doanh nhân),là nơi
tạo ra năng lực điều tiết, các tác động (tích cực cũng nh tiêu cực) đối với tất cả
các yếu tố chủ quan, khách quan ở tầm vĩ mô lẫn vi mô nhằm góp phần hình
thành nên một môi trờng sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều hớng mang
tính nhân văn. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mạnh sẽ góp phần nâng cao bản
lĩnh, trình độ đội ngũ doanh nhân theo hớng ngày càng chuyên nghiệp hoá, tạo
lập phong cách quản lý, nâng cao khả năng sử dụng tốt các phơng tiện, các
thành tựu khoa học-kỹ thuật trong lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm
tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp,hội nhập với thị trờng (trong nớc

và quốc tế), tuyên truyền, quảng bá thơng hiệu, giới thiệu và bán sản phẩm,
hình thành nên các mối quan hệ văn hoá và thân thiện với khách hàng bởi họ
chính là nhân tố quyết định thành công của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, việc
tăng cờng cơ sở vật chất- kỹ thuật cùng một nề nếp, kỷ cơng hoạt động theo
phong cách công nghiệp hiện đại, dựa trên nền tảng phát huy tốt những giá trị
văn hoá truyền thống (đạo lý, giá trị đạo đức nhân văn, )kết hợp xây dng bản
chất tiên tiến cuả giai cấp công nhân (kỹ thuật, khoa học, công nghệ,), hoàn
thiện và nâng cao các biện pháp để chăm lo đời sống của ngời lao động (cả đời
sống văn hoá cá nhân, văn hoá tập thể và đời sống vật chất ), sẽ góp phần xây
dựng hệ thống các doanh nghiệp vững mạnh cả về chuyên môn lẫn t tởng và
20
tinh thần văn hoá nhằm hình thành một môi trờng văn hoá kinh doanh, phát
triển nền kinh tế một cách lành mạnh, hiệu quả, trật tự và bền vững.
Mặt khác, một văn hoá doanh nghiệp mạnh và cao hơn là một văn hoá kinh
doanh mạnh sẽ tạo ra sự cân bằng và hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp với
lợi ích của cá nhân, ngời tiêu dùng và lợi ích chung của toàn xã hội.Nó tạo ra
những chất xúc tác đồng thời là chất keo để thúc đẩy và gắn kết mọi nguồn
lực, mọi lực lợng trên cơ sở phát huy tính chủ thể của từng cá nhân, tong đơn vị
sản xuất kinh doanh, tng doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các quy chế,
các biện pháp tổ chức, các luật lệ, chính sách của nhà nớc để tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy năng lực, trình độ năng lực làm chủ thị
trờng hớng tới mục tiêu lâu dài là sự phát triển bền vững của hiệu quả kinh
doanh, gây dựng thơng hiệu và góp phần xây dung thơng trờng, xây dựng nền
tảng văn hoá đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp tạo lên sức mạnh nội sinh giúp doanh nghiệp
phát triển nhanh và bền vững. Sự phát triển của doanh nghiệp sẽ mang lại nhiều
công ăn việc làm hơn cho lao động xã hội, đồng thời cải thiện thu nhập, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.Bên cạnh đó, những nhận
thức và trình độ,văn hoá xã hội của ngời lao động cũng đợc nâng lên, góp phần
nâng cao chất lợng văn hoá của xã hội, bảo vệ thiên nhiên môi trờng, đảm bảo

trật tự an ninh xã hội, hạn chế các tệ nạn, xây dựng và phát triển xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
2.2.vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quả n lý:
ảnh hởng của văn hoá tác động trực tiếp tới quan điểm và cách nhìn nhận của
ngời lãnh đạo, nó có thể làm hạn chế hay thúc đẩy khả năng nhìn nhận và ra
quyết định của họ trong suốt quá trình quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Vậy văn hoá doanh nghiệp có tác động nh thế nào đối với các quyết định của
ngời quản lý và môi trờng làm việc? Dới đây ta xem xét ảnh hởng của các nội
dung văn hoá tới từng giai đoạn của quá trình quản lý trong doanh nghiệp.
a. Đối với quá trình hoạch định.
*xác định mức độ rủi ro:
21
Trớc tiên ngời quản lý cân nhắc các yếu tố bất lợi có thể xảy ra đối với các
kế hoạch của mình và định hớng cho việc triển khai các kế hoạch nhằm hạn chế
mọi tổn thất trong quá trình thực hiện.ở đây có thể rủi ro nh là những tác động
từ những môi trờng bên ngoài nh chính trị, luật pháp, các chính sách của Nhà
Nớc, các chính sách thuế khoá, sự thay đổi về văn hoá-xã hội, phong tục tập
quán, thói quen tiêu dùng
*tin cậy và bàn giao kế hoạch
Sau khi đã định hớng và hoạch định, những ngời quản lý sẽ tin tởng và bàn
giao kế hoạch đó cho ai? Công việc nào đòi hỏi cá nhân thực hiện, công việc
nào giao cho tập thể hoặc nhóm? Ngời quản lý sẽ cân nhắc và đa ra quyết định
cuối cùng cho việc thực hiện các kế hoạch của doanh nghiệp mình để mang lại
hiệu quả cao nhất. Nếu mức độ tin cậy là chắc chắn, các mục tiêu đã đợc cụ thể
hoá và quyết định giao việc là phù hợp sẽ góp phần tạo ra thành công của doanh
nghiệp.
b. Đối với quá trình tổ chức:
Những ngời quản lý luôn phải cố gắng lựa chọn và xây dựng một cơ cấu tổ
chức phù hợp mang đậm những giá trị văn hoá doanh nghiệp đặc trng của doanh
nghiệp để công tác quản lý, điều hành đạt hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích

cao nhất cho doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp có thể thuộc
một trong hai loại cơ cấu, đó là cơ cấu tổ chức kiểu chuyên quyền hoặc cơ cấu
tổ chức kiểu phân quyền.
-Cơ cấu tổ chức chuyên quyền: là cơ cấu tổ chức mang tính chất áp đặt, rất
cồng kềnh, hình thức và tập trung quyền lực cao. Bộ máy điều hành tại đây hoạt
động hiệu quả là do đợc hỗ trợ bởi rất nhiều quy đinh, luật lệ và nhiều thủ tục
hành chính. Mọi ý kiến cá nhân và đóng góp có nguy cơ làm giảm quyền lực
mà đã đợc phân cấp lập tức bị vô hiệu hoá. Văn hoá ở đây mang tính chất thị uy
với rất nhiều quy tắc và chuẩn mực cứng nhắc và ít thay đổi. Mọi quan hệ giao
tiếp giữa các cá nhân và giữa các bộ phận thờng phải theo những lễ nghi bắt
buộc.Công việc đợc giao cụ thể cho từng vị trí, quyền quyết định tập trung ở
những ngời có vị trí cao nhất, hình thức giao việc kiểu trên bảo dới nghe.
22
-Cơ cấu tổ chức phân quyền: Cơ cấu tổ chức này có khả năng thích nghi cao,
năng động, ít lễ nghi và không phức tạp hơn so với cơ cấu tổ chức chuyên
quyền. Quyền hạn phân bổ dới dạng phi tập trung.Nhiều quy tắc có phần nới
lỏng để có thể thích ứng với sự thay đổi liên tiếp khi cần thiết.
Hiện nay do nhu cầu cấp bách của việc tiếp cận thị trờng và khả năng ra các
quyết định nhanh chóng nên nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang cơ cấu tổ chức
kiểu phân quyền hoặc kết hợp 2 kiểu tổ chức để hình thành mô hình quản lý tổ
chức hiệu quả nhất các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thay đổi
nh vậy lẽ dĩ nhiên là kéo theo việc thay đổi văn hoá doanh nghiệp.
c.Quá trình lãnh đạo
Trong công tác lãnh đạo, văn hoá tác động ở những khía cạnh sau:
*Chính sách về nhân sự:
Chính sách về nhân sự đợc thể hiện ở mức độ quan tâm khác nhau của lãnh
đạo đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc và cố gắng tìm ra những
nhân tố tích cực tác động đến sự hài lòng và những nhân tố tiêu cực gây ra sự
bất mãn trong các thành viên. Sự quan tâm thích đáng của lãnh đạo sẽ là yếu tố
quan trọng mang lại tâm lý hài lòng chung cho nhân viên để họ thực hiện hiệu

quả các công việc của mình.
Văn hoá cũng có những tác động tới thái độ ngời lãnh đạo trong việc cố gắng
tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi cho nhân viên bằng cách xây dựng các chính
sách đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách đãi ngộ, chế độ tiền lơng, tiền th-
ởng, thăng tiến thuyên chuyển công tác, chính sách đào tạo và hỗ trợ nghề
nghiệp cho nhân viên.
*Biện pháp lãnh đạo:
Văn hoá doanh nghiệp luôn ảnh hởng và tác động tới cách nhìn nhận những
nhà quản lý trong việc đa ra biện pháp lãnh đạo phù hợp và mang lại hiệu quả
cho công tác quản lý trong doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp hớng sự quan
tâm của các nhà quản lý tới tâm t, nguyện vọng của các nhân viên, giúp các nhà
quản lý nhận biết đợc khả năng của mỗi nhân viên, vai trò và trách nhiệm của
23
từng vị trí công việc để đề ra những biện pháp lãnh đạo và quản lý phù hợp và
hiệu quả nhất.
*Giải quyết các bất đồng: Loại bỏ hay giải quyết các bất đồng?
Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự bắt buộc đối với ngời quản lý trong khi giải
quyết các bất đồng trong doanh nghiệp. Ngời lãnh đạo sẽ là ngời nắm rõ nhất
chiến lợc và mục tiêu của doanh nghiệp, vì vậy với những bất đồng xảy ra trong
doanh nghiệp họ phải xác định đợc nên giải quyết hay loại bỏ chúng. Đối với
những bất đồng có nguy cơ làm ảnh hởng tới mục tiêu của doanh nghiệp đòi hỏi
họ phải có sự giải quyết thoả đáng. Nếu chỉ là những xung đột vi phạm những
quy tắc thứ yếu và không gây tổn hại tới mục tiêu của doanh nghiệp thậm chí
còn có lợi cho doanh nghiệp thì ngời quản lý có thể cân nhắc và không cần giải
quyết.
Một văn hoá doanh nghiệp mạnh quyết định tới khả năng giải quyết các bất
đồng của ngời quản lý là rất cao. Ngợc lại cho dù một ngời quản lý cho dù tài
ba đến thế nào đi chăng nữa thì trong một môi trờng văn hoá yếu, do không xác
định rõ nguyên tắc nào là quan trọng và nguyên tắc nào là không quan trọng với
mục tiêu của doanh nghiệp thì sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề.

d. Vai trò của văn hoá trong kiểm soát:
Thông qua hệ thống kiểm soát, ngời quản lý sẽ nhận đợc thông tin phản hồi từ
các cá nhân hay bộ phận cấp dới để trao quyền thực hiện công việc. Qua đó ng-
ời quản lý sẽ nắm đợc tiến trình công việc và các chỉ tiêu đạt đợc, biết đợc khả
năng làm việc của nhân viên và đánh giá hiệu quả công việc của họ.
*Xây dựng hệ thống kiểm soát:
Xuất phát từ nguyên tắc cần phải tăng cờng sự tin cậy với thành viên. Ngời
lãnh đạo có thể quyết định hình thức và mức độ kiểm soát đối với thành viên
khi công việc đã đợc giao cho họ. Đối với nhiều công ty có nền văn hoá mạnh,
những ngời quản lý thờng hớng tới sự lãnh đạo bằng một hệ thống tự kiểm soát
cao của chính bản thân của các nhân viên, các nhân viên sẽ tự kiểm soát hoạt
động của bản thân họ, các hoạt động của các thành viên khác. Điều này sẽ tạo
ra sự ganh đua, hớng tới những kết quả tốt trong công việc của mỗi nhân viên,
24
đồng thời nó cũng tạo ra một môi trờng làm việc có tính cạnh tranh cao trong
doanh nghiệp.
*Đánh giá hiệu quả công việc:
Văn hoá của doanh nghiệp sẽ hớng nhà quản lý tới việc xác định tiêu chí đánh
giá cho từng vị trí công việc. Nhà quản lý phải xác định rằng mình sẽ đánh giá
hiệu quả công việc của nhân viên ở khâu nào và tiêu chí để đánh giá là gì. Có
nh vậy các nhà quản lý mới kiểm soát toàn diện đợc các hoạt động của nhân
viên cũng nh hiệu quả của hoạt động đó.
Thực tế cho thấy rằng chỉ có một môi trờng văn hoá tốt hay cụ thể hơn là sự
quan tâm triệt để với một thái độ tôn trọng của ngời lãnh đạo đối với cấp dới
mới giúp cho nhà quản lý xác định đợc lộ trình cơ bản của việc đánh giá nhân
viên theo kết quả công việc gắn liền với quá trình hoạt động của nhân viên.
Đồng thời tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu cũng nh nguyên nhân dẫn đến
thành công hay thất bại, qua đó việc đánh giá mới có tính xác thực hơn.
*Hạn chế những hậu quả phát sinh:
Việc quản lý đợc hỗ trợ bằng các biện pháp kiểm soát hữu hiệu với mục đích

nhận đợc thông tin phản hồi có tính chân thực nhất sẽ giúp cho họ có đợc cái
nhìn chính xác và đa ra các quyết định tiếp theo. Các biện pháp kiểm soát gồm
có việc thành lập ra các ban kiểm soát, xây dựng mạng lới kiểm soát và bộ máy
điều hành kiểm soát. Tuỳ theo cơ cấu và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
mà hình thức kiểm soát ở mỗi doanh nghiệp khác nhau.
Nh vậy,theo cách nhìn nhận sau đây về vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối
với quản lý, ta thấy rằng chính văn hoá doanh nghiệp đã truyền tải ý đồ và dẫn
dắt các nhà lãnh đạo đa ra các cách xử lý phù hợp trong mọi quá trình quản
lý.Kết quả từ sự tác động này tạo ra một số nguyên tắc chung trong hoạt động
đối với những ngời quản lý mà ta có thể thấy ở mọi doanh nghiệp:
Trông có vẻ bân rộn cho dù thực tế họ không phải nh vậy.
Tìm mọi cách vợt qua khi đơng đầu với khó khăn hoặc rủi ro.
Bắt buộc phải đệ trình ý kiến lên cấp trên trớc khi đa ra quyết định để họ
nắm bắt đợc thông tin.
25
Cố gắng tạo ra sản phẩm ngang bằng hoặc có sức cạnh tranh hơn đối thủ.
Kinh nghiệm trong quá khứ sẽ rất hữu ích cho thành công trong tơng lai.
Nếu muốn có vị trí cao hơn thì trớc tiên phải làm tốt ở vị trí hiện tại, theo
một tổ chức nhất định và phải đợc quần chúng tín nhiệm và yêu mến.
2.3. Những ảnh hởng của văn hoá doanh nghiệp trong kinh doanh:
Trong bộ môn quản trị nhân sự thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh tại
nhiều trờng đại học trên thế giới cũng nh trong nớc,văn hoá doanh nghiệp đợc
giảng dạy với t cách là một bộ phận của quản trị nhân sự.Tuy nhiên với vai trò
ngày càng đợc khẳng định, văn hoá doanh nghiệp có xu thế tách ra đứng độc lập
nh một môn khoa học và có giá trị thực tiễn to lớn đối với hoạt động quản trị
doanh nghiệp.
Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cũng giống nh xây móng cho một toà nhà
vậy. Nhà càng cao, càng to thì móng nhà càng cần phải sâu và vững chắc.Văn
hoá doanh nghiệp khởi đầu là việc xác định xứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi.
Ngay từ khi ra đời, các nhà lãnh đạo đã lựa chọn cho mình một hớng đi và mãi

về sau này, nó sẽ là kim chỉ nam cho mọi sự phát triển, mọi hành động của toàn
thể doanh nghiệp qua nhiều thế hệ.
Hiểu rõ vai trò của văn hoá doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc tập trung
vào phát triển nguồn lực con ngời của tổ chức dới góc độ tinh thần. Ta biết rằng,
ngày nay, để phát triển doanh nghiệp, có rất nhiều lĩnh vực nếu xét theo khía
cạnh nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp nh: tài chính, sản xuất, marketing và
con ngời. Và lẽ đơng nhiên, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không
thể bỏ qua bất cứ một nguồn lực nào. Ngời ta nói nhiều đến huy động vốn, đầu
t tài chính, đến hoạt động nghiên cứu và phát triển, cảI tiến công nghệ, đến
quan hệ công chúng, xúc tiến thơng mại, nhng tất cả đều xuất phát từ nguồn
lực con ngời, và đỉnh cao là bao trùm lên khía cạnh con ngời trong doanh
nghiệp lại là văn hoá doanh nghiệp.
Và chỉ khi thấu hiểu và giải quyết tốt vấn đề văn hoá doanh nghiệp, ngời ta
mới có thể đảm bảo cho sự trờng tồn và phát triển của doanh nghiệp.
26
Nh đã nêu ở trên, văn hoá doanh nghiệp thực chất là đề ra những chuẩn mực
về suy nghĩ, về hành vi giải quyết vấn đề và ứng xử trong doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp hớng mọi ngời theo những thớc đo chuẩn, chính vì vậy,
nó đã:
a. ảnh hởng tới đạo đức trong kinh doanh:
Hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào đều lấy danh dự và
uy tín làm nguyên tắc hàng đầu, chính vì vậy họ xác định chỉ có thể xây dựng
mô hình kinh doanh trên cơ sở đạo đức thì mới có thể đạt đợc mục tiêu của
mình.
Nhiều nhà quản lý tâm huyết và nhận thức cao đã coi việc điều hành kinh
doanh nh là một trong những biện pháp nhằm làm cho thế giới tiến bộ hơn, họ
cố gắng bằng mọi nỗ lực giúp ích đào tạo con ngời, bảo vệ môI trờng, xây dựng
xã hội, đảm bảo tính cộng đồng. ý tởng về đạo đức của họ đợc truyền tảI bằng
các quy tắc và chuẩn mực và ban hành trong toàn doanh nghiệp, qua đó mọi
thành viên hành động theo các quy tắc và chuẩn mực bắt buộc.

b.tạo nên hiệu quả trong kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc khi có sự tham gia tuyệt đối và có
trách nhiệm của tất cả các thành viên. Khi một tập thể có sự cộng tác toàn diện
của mọi ngời, mọi ban ngành thì việc sản xuất hay kinh doanh sẽ có những bớc
đột phá, năng suất tăng nhanh nhất lợng hàng hoá tốt và đem lại sự thoả mãn tối
đa cho khách hàng.
Văn hoá doanh nghiệp có những quy định bắt buộc với các thành viên, hớng
dẫn họ đợc làm gì và không làm gì khi có những phát sinh ngoài mong đợi. Qua
đó mọi thành viên sẽ ý thức và biết cách hành động sao cho tốt nhất, ví dụ khi
gặp trờng hợp đối thủ đa ra một mặt hàng tơng tự, nhân viên marketing sẽ báo
cáo lại cấp trên, đồng thời tìm cách khuếch trơng hàng hoá của mình. Bằng mọi
cố gắng và sáng tạo để đa ra cách tiếp cận và thống lĩnh thị trờng. Họ biết rằng
họ sẽ chịu trách nhiệm về danh tiếng và vị trí sản phẩm thuộc công ty mình.
Hiệu quả kinh doanh đợc quyết định bởi sự quan tâm của ngời lãnh đạo và các
khả năng đợc nuôi dỡng đặc bịêt trong một môI trờng văn hoá tốt.
27
Tại Nhật Bản, sau chiến tranh thế giới thứ 2, các doanh nghiệp khoác trên
mình bộ máy điều hành cồng kềnh, các thói quen về lao động lạc hậu và trì trệ
đến mức không thể chấp nhận. Chính vì thế các nhà lãnh đạo công nghiệp Nhật
Bản đã tiến hành một cuộc cách mạng thực sự về văn hoá doanh nghiệp. Công
cuộc đổi mới đợc thực hiện một cách kiên trì, bền bỉ và kéo dài trong nhiều
năm. Những nội dung cần thay đổi bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, hình
thức quản lý, tháI độ, tinh thần và phơng pháp làm việc.Quá trình đổi mới đợc
thực hiện trong một chơng trình với tên gọi là Kaizen và tiến hành trong
nhiều năm. Cuộc cách mạng này đã tạo nên sự thần kỳ của nền kinh tế Nhật
Bản cả về năng suất và chất lợng. Đồng thời làm thay đổi diện mạo kinh tế của
các công ty nói riêng và đất nớc Nhật Bản nói chung.
Một hệ thống quy tắc cứng nhắc, các chính sách quản lý không phù hợp với
nguyện vọng của các cá nhân sẽ gây lên một kết quả ngợc lại. Thực tế cho thấy
văn hoá tại nhiều doanh nghiệp khi không tạo đợc môi trờng làm việc tốt sẽ

phảI hứng chịu rất nhiều khó khăn khi triển khai kế hoạch hoạt động, ví dụ nh
sự đình công của công nhân, công nhân làm việc cầm chừng hoặc bỏ sang làm
công ty khác. Từ đó dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảm sút và một số doanh
nghiệp phải thu nhỏ hoạt động của mình.
c.Tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp:
Có những môi trờng văn hoá giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh một cách hiệu
quả do bởi nó phù hợp với cấu trúc của doanh nghiệp và là văn hoá doanh
nghiệp năng động nên rất dễ thích nghi với sự thay đổi từ môi trờng bên ngoài.
Do khả năng thích ứng cao nên việc định hớng hoạt động của một số doanh
nghiệp diễn ra hết sức nhanh nhạy, họ biết nên sản xuất cái gì và sản xuất cho
ai? Bên cạnh đó họ luôn coi trọng việc mở rộng định hớng khách hàng, nắm bắt
tâm lý và nhu cầu tiêu dùng nên sản phẩm ra đời lập tức đợc tiếp nhận nhanh
chóng. Việc ứng dụng khoa học công nghệ cũng giúp cho doanh nghiệp sản
xuất ra những sản phẩm chất lợng có tính cạnh tranh cao.
Với Nhật Bản, sự thay đổi khoa học kỹ thuật nhanh chóng đã tạo nên những
sản phẩm với chất lợng hàng đầu và giá rẻ đã làm cho nhiều công ty phơng Tây
28

×